1. Trang chủ
  2. » Tất cả

bao-cao-vi-mo-quy-iv2021_20220112120533

18 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Báo cáo cập nhật Vĩ mô Qúy IV 2021 Ngày 07/01/22 Trịnh Viết Hồng Minh NVPT – Vĩ mơ ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Trịnh Viết Hoàng Minh (+84 28) 3823 4159 - Ext: 352 minhtvh@acbs.com.vn Chỉ báo vĩ mô Q4/21 GDP Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản Ngành công nghiệp xây dựng +5,22% +3,16% +5,61% Ngành Dịch vụ Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Khai khoang Chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Cung cấp nước, xử lý rác thải Tổng kim ngạch xuất (triệu USD) Tổng kim ngạch nhập (triệu USD) Cán cân thương mại (triệu USD) FDI giải ngân (triệu USD) FDI đăng ký (triệu USD) +5,42% +6,37% Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ -2,83% CPI +1,89% CPI +0,81% -3,29% +7,83% +6,33% +0,24% 82.189 83.721 (1.533) 4.040 5.259 BÁO CÁO CẬP NHẬT VĨ MÔ Q4/2021 Năm 2021 năm khó khăn Việt Nam Đợt bùng phát dịch COVID-19 nặng công Việt Nam vào năm 2021 ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam Q3/2021 Trong Q32021, Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng GDP âm lần kể từ năm 2000 May mắn thay, sau phủ chuyển sang chiến lược sống-chung-với-COVID-19 vào Q4/2021, Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng kết thúc năm 2021 với mức tăng trưởng GDP dương Cụ thể, GDP Q4/2021 tăng 5,22% n/n so với Q4/2020, hồi phục Q4 giúp tăng trưởng GDP cho năm 2021 ghi nhận mức tăng 2,58% n/n Ngoài ra, yếu tố khác kinh tế Việt Nam phục hồi Q4/2021, hoạt động công nghiệp khởi động trở lại dần phục hồi, IIP ghi nhận mức tăng trưởng dương hai tháng liên tiếp (tháng 11 tháng 12 năm 2021), giúp IIP Q4/2021 tăng 6,37% n/n (sv -4,95% n/n Q3/2021 +6,31% n/n Q4/2020) Ngoài ra, số PMI báo dấu hiệu hồi phục đợt bùng phát dịch COVID-19 kiểm sốt khu vực cơng nghiệp lớn tỉnh thành phố phía Nam (tại tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Long An) khu vực phía Bắc (tại tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh) tiếp tục tái khởi động lại hoạt động sản xuất sau tháng triển khai chiến sống-chung-với-COVID-19 giúp công ty sản xuất vận hành trở lại tự tin triển vọng tăng trưởng tương lai Vốn FDI giải ngân phục hồi Q4/2021 (+3,6% n/n sv -20,94% n/n Q3/2021) chủ yếu nhờ biện pháp kiểm dịch giãn cách xã hội nới lỏng, tiếp tục lạc quan dòng vốn FDI vào Việt Nam tiếp tục phục hồi thời gian tới FDI đăng ký tiếp tục tăng (+15,2% n/n) Cuối không phần quan trọng, số CPI vào thời điểm cuối năm 2021 tăng 1,84% n/n, ghi nhận mức thấp kỷ lục kể từ năm 2016, thấp so với mục tiêu lạm phát 4% phủ Gần đây, biến thể COVID-19 – Omicron – dấy lên sóng lo ngại tồn cầu đợt bùng phát lớn xảy Tuy nhiên, theo quan điểm chúng tôi, lo ngại việc gia tăng biện pháp giãn cách xã hội kiểm dịch nghiêm ngặt tác động làm chậm trình tái khởi động phục hồi hoạt động kinh tế, làm giảm tốc độ tăng trưởng hoạt động kinh tế thời gian tới Cho đến thời điểm tại, Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp lây nhiễm cộng đồng nào liên quan đến biến thể Omicron phủ theo dõi chặt chẽ biến thể Omicron chuẩn bị phương án chống dịch hiệu biến thể Omicron kết hợp với việc kiểm soát ca lây nhiễm thuộc biến thể cũ Bên cạnh đó, thời điểm 03/01/2022, Việt Nam đạt miễn dịch cộng đồng dịch COVID-19 với 72% dân số tuổi từ 18 trở lên tiêm mũi vắc-xin Cho nên, theo quan điểm chúng tơi, biến thể Omicron chưa có khả làm chậm trình phục hồi hoạt động kinh tế thời điểm Ngoài ra, Chính phủ vừa trình lên Quốc hội kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ Quốc hội khóa XV vào ngày 04/01/2022 gói hỗ trợ tài khóa, tiền tệ ước tính khoảng 337 nghìn tỷ đồng (291 nghìn tỷ đồng cho gói hỗ trợ tài khóa 46 nghìn tỷ đồng cho gói hỗ trợ tiền tệ), để hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau dịch COVID-19 Chính phủ mong đợi gói hỗ trợ giúp tốc độ tăng trưởng GDP tăng thêm khoảng 2,9% năm 2022 0,2% năm 2023, tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 6,57%/năm giai đoạn 2021-2025, giúp bảo đảm ổn định việc làm giữ tỉ lệ thất nghiệp mức ổn định khoảng 2-3% Với gói hỗ trợ với dấu hiệu phục hồi tích cực sau tháng triển khai chiến sống-chung-với-COVID-19, kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt năm 2022 Việt Nam kết thúc năm đầy thách thức với tăng trường GDP dương • GDP 2021 tăng 2,58% n/n, với: o Ngành nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,90% n/n 2021 (sv +2,68% n/n 2020); o Ngành công nghiệp xây dựng tăng 4,05% n/n 2021 (sv +3,98% n/n 2020); ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 o Ngành dịch vụ tăng 1,22% n/n 2021 (sv +2,34% n/n 2020) Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Việt Nam hồi phục Q4/2021 • IIP Q4/2021 tăng 6,37% (sv +6,31% n/n Q4/2020) Nhìn chung, IIP 2021 tăng 4,8% so với kỳ năm 2020 với: o IIP ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,0% n/n 2021 (sv +4,9% 2020); o IIP ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,9% 2021 (sv +3,1% 2020); o IIP ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 2,7% n/n 2021 (sv +4,3% 2020); o IIP ngành khai khoáng giảm 5,8% n/n 2021 (sv -7,8% 2020) Dòng vốn FDI hồi phục Q4/2021 dòng vốn FDI dự kiến tiếp tục khả quan năm 2022 • • • • Vốn FDI giải ngân Q4/2021 đạt 6,5 tỷ USD (+3,9% n/n), tổng vốn FDI đăng ký Q4/2021 giảm nhẹ 4,5% so với kỳ, đạt 5,3 tỷ USD Vốn góp mua cổ phần tăng mạnh 111% n/n, đạt 3,7 tỷ USD Nhìn chung, vốn FDI giải ngân 2021 đạt 19,7 tỷ USD (-1,2% n/n), tổng vốn FDI đăng ký 2021 tăng 15,4% so với kỳ, đạt 24,3 tỷ USD Vốn góp mua cổ phần giảm 8% n/n, đạt 6,9 tỷ USD Top đối tác đầu tư vốn FDI vào Việt Nam 2021 gồm Singapore (7,3 tỷ USD), Nhật Bản (3,7 tỷ USD), Hàn Quốc (4,4 tỷ USD) Top lĩnh vực thu hút FDI gồm lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút 14,6 tỷ USD vốn đăng ký 2021, lĩnh vực sản xuất phân phối điện chiếm 5,6 tỷ USD lĩnh vực bất động sản chiếm 1,6 tỷ USD Tổng kim ngạch XNK Việt Nam tiếp tục đạt kỷ lục năm 2021 xuất phục hồi mạnh mẽ Q4/2021 • Cụ thể, theo báo cáo Tổng cục thống kê, tổng kim ngạch XNK 2021 đạt 668,5 tỷ USD (+22,6% n/n) với xuất đạt 336,3 tỷ USD (+19% n/n) nhập đạt 332,3 tỷ USD (+26,5% n/n) Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại tổng cộng tỷ USD năm 2021 Lạm phát năm 2021 ghi nhận mức thấp kỷ lục kể từ năm 2016, thấp so với mục tiêu lạm phát 4% phủ • • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Q4/2021 giảm 0,24% so với quý trước tăng 1,89% so với kỳ năm 2020 Nhìn chung, số lạm phát bình quân 2021 tăng 1,84% so với trung bình kỳ năm ngối Ngồi ra, CPI trung bình 2021 tăng 0,81% so với kỳ ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 GDP Việt Nam kết thúc năm đầy thách thức với tăng trường GDP dương Nền kinh tế Việt Nam ghi nhận phục hồi Q4/2021 với tăng trưởng GDP đạt 5,22% Q4/2021 so với Q4/2020 (sv +4,48% Q4/20) Tốc độ tăng trưởng GDP ngành công nghiệp chế biến chế tạo, động lực tăng trưởng GDP, hồi phục ghi nhận mức tăng 7,96% n/n Q4/2021 (sv +8,63% n/n Q4/20) Ngành dịch vụ dần hồi phục ghi nhận tăng trưởng 5,42% n./n Q4/2021 (sv +4,29% n/n Q4/20) 10% 7.53% Tăng trưởng GDP hàng quý 7.31% Tăng trưởng GDP hàng năm 10% 6.97% 8% 4.48% 6% 5.22% 6.81% 7.08% 7.02% 8% 6% 4% 4% 2% 2% 0% 2.91% 2.58% 0% Q4.17 Q4.18 Nông, lâm thủy sản Dịch vụ Q4.19 Q4.20 Q4.21 Công nghiệp xây dựng GDP 2017 2018 Nông, lâm thủy sản Dịch vụ 2019 2020 2021 Công nghiệp xây dựng GDP Nguồn: Tổng cục thống kê Ngành nông, lâm nghiệp thủy sản trì tăng trưởng Q4/2021, tăng 3,16% Q4/2021 chủ yếu nhờ thời tiết tốt suất loại trồng gia súc gia cầm trì tốt Ngành nông nghiệp ghi nhận mức tăng 2,94% n/n (sv +4,94% Q4/20) nhờ thời tiết tốt giúp gia tăng suất lúa gạo vụ Đông-Xuân trồng gia súc gia cầm cho suất tốt Bên cạnh đó, ngành lâm nghiệp ghi nhận mức tăng 5,07% n/n Q4/2021 (sv +4,40% n/n Q4/20), phần lớn sản xuất xuất gỗ sản phẩm từ gỗ tiếp tục hồi phục, tăng 1,2% n/n Q4/2021 (sv -3,2% n/n Q4/20) Ngoài ra, ngành thủy sản hồi phục sau mở cửa kinh tế nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội, ghi nhận tăng trưởng 3,53% n/n Q4/2021 chủ yếu nhờ hồi phục xuất thủy hải sản (+13,1% n/n Q4/21 sv -12,7% n/n Q3/21) chuỗi cung ứng & kênh phân phối vận hành bình thường trở lại 18% Tăng trưởng GDP Nơng Lâm Thủy sản 3.23% 3.67% 1.62% 12% 4.69% 3.16% 4% 6% 2% 0% 0% -2% -6% Q4.17 Q4.18 Thủy sản Nông nghiệp Q4.19 Q4/2021 Q4/2020 Q4/2019 3,16% 4,69% 1,62% Nông nghiệp 2,94% 4,94% -0,06% Lâm nghiệp 5,07% 4,40% 6,26% Thủy sản 3,53% 3,90% 6,44% 6% Q4.20 Q4.21 Lâm nghiệp Nông, lâm thủy sản Nông, lâm thủy sản Nguồn: Tổng cục thống kê Mở cửa kinh tế trở lại nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội giúp ngành công nghiệp xây dựng lấy lại đà tăng trưởng Q4/2021 Cụ thể, ngành ghi nhận mức giảm 5,61% n/n Q4/2021 (sv -5,49% n/n Q3/21 +5,6% n/n Q4/20) Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, nhóm ngành dẫn dắt đà tăng trưởng tồn ngành cơng nghiệp xây dựng ghi nhận mức tăng trưởng 7,96% n/n trogn Q4/2021 chủ yếu nhờ việc khởi động lại phục hồi hoạt động sản xuất công nghiệp sau chuyển từ chiến lược không-ca-COVID-19 sang chiến lược sống-chung-với-COVID-19 khu vực kinh tế cơng nghiệp (IIP ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,37% n/n Q4/2021) Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng ngành xây dựng dần hồi phục, tăng 2,09% n/n Q4/2021 Ngồi ra, ngành khai khống tiếp tục thu hẹp, giảm 2,71% n/n Q4/2021 ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Tăng trưởng GDP Công nghiệp Xây dựng 40% 9.33% 8.66% 5.60% 5.61% 6% 10% 4% 0% 2% Q4.17 Q4.18 Xây dựng Khai khoáng Công nghiệp xây dựng Q4.19 Q4/2020 Q4/2019 5,61% 5,60% 7,92% Khai khống 6,52% 4,80% 7,29% Cơng nghiệp -2,71% -6,10% -0,90% Xây dựng 7,96% 8,63% 11,07% 8% 20% -10% Q4/2021 10% 7.92% 30% 0% Q4.20 Q4.21 Công nghiệp chế biến, chế tạo Công nghiệp Công nghiệp Xây dựng Nguồn: Tổng cục thống kê Ngành dịch vụ dần hồi sinh sau hoạt động giao thông vận tải vận hành bình thường trở lại và hầu hết hoạt động dịch vụ mở cửa trở lại biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng Q4/2021 Cụ thể, ngành dịch vụ ghi nhận tăng trưởng 5,42% n/n Q4/2021 với ngành dịch vụ TCNH Bảo hiểm tăng mạnh với mức tăng 11,23% n/n Q4/2021 Ngược lại, ngành dịch vụ lưu trú ăn uống sụt giảm ghi nhận mức giảm 15,33% n/n Q4/2021 Tăng trưởng GDP Dịch vụ 50% 40% 30% 20% 10% 0% -10% -20% 7.82% 7.69% 8.10% 4.29% Q4.17 Q4.18 Hoạt động kinh doanh BĐS Dịch vụ lưu trú & ăn uống Bán buôn bán lẻ Q4.19 Q4.20 5.42% Q4/2021 Q4/2020 Q4/2019 5,42% 4,29% 8,10% 4,88% 6,97% 9,32% 0,86% 1,08% 10,68% -15,33% -8,05% 7,40% TCNH Bảo hiểm 11,23% 7,21% 9,17% Dịch vụ BĐS 0,71% 1,33% 4,87% 9% 8% 7% Dịch vụ 6% 5% Bán buôn bán lẻ 4% 3% Vận tải, kho bãi 2% 1% Dịch vụ lưu trú ăn 0% Q4.21 Hoạt động TCNH bảo hiểm Vận tải, kho bãi Dịch vụ uống Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, GDP 2021 tăng 2,58% n/n so với kỳ năm trước (sv +2,91% 2020) Trong ngành nơng, lâm nghiệp thủy sản tăng 2,90% n/n 2021 (sv +2,68% n/n 2020); ngành công nghiệp xây dựng ghi nhận mức tăng 4,05% n/n 2021 (sv +3,98% n/n 2020); ngành dịch vụ tăng 1,22% n/n 2021 (sv +2,34% 2020) NHẬN ĐỊNH: Năm 2021 năm khó khăn Việt Nam với bùng phát dịch COVID-19 nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam Q3/2021 May mắn thay, sau phủ chuyển sang chiến lược sống-chungvới-COVID-19 vào Q4/2021, Việt Nam lấy lại đà tăng trưởng kết thúc năm 2021 với mức tăng trưởng GDP dương Một số thử thách mà Việt Nam gặp phải năm 2021 có khả tiếp diễn năm 2022 Tuy nhiên, kinh tế Việt Nam ghi nhận đà tăng trưởng tích cực vào năm 2022 Với sách thân thiện với nhà đầu tư, mơi trường kinh doanh động, mơi trường trị tương đối ổn định, chi phí thấp thị trường tiêu dùng động, Việt Nam tiếp tục điểm đến đầu tư hấp dẫn doanh nghiệp nước Bên cạnh đó, Chính phủ chuẩn bị triển khai nhiều gói hỗ trợ kinh tế xã hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hậu dịch COVID19 Cụ thể, Chính phủ vừa trình lên Quốc hội kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ Quốc hội khóa XV vào ngày 04/01/2022 gói hỗ trợ tài khóa, tiền tệ ước tính khoảng 337 nghìn tỷ đồng (291 nghìn tỷ đồng cho gói hỗ trợ tài khóa 46 nghìn tỷ đồng cho gói hỗ trợ tiền tệ), để hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế - xã hội sau dịch COVID-19 • Gói hỗ trợ tài khóa tập trung vào nhóm vấn đề (ước tính khoảng 291 nghìn tỷ đồng): Mở cửa kinh tế gắn với đầu tư nâng cao lực y tế, phịng, chống dịch bệnh (60 nghìn tỷ đồng); Bảo đảm an sinh xã hội hỗ trợ việc làm (53,15 nghìn tỷ đồng); Hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh (110 nghìn tỷ đồng); Phát triển kết cấu hạ tầng, khơi thông nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển (113,85 nghìn tỷ đồng) ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mơ Q4/2021 Ngày 07/01/22 • Gói hỗ trợ tiền tệ (ước tính khoảng 46 nghìn tỷ đồng): Khuyến khích tổ chức tín dụng tiếp tục tiết giảm chi phí quản lý để phấn đấu giảm lãi suất cho vay tối thiểu 0,5%-1% năm; Tiếp tục cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ, miễn giảm lãi khách hàng bị ảnh hưởng dịch Covid19; Điều tiết khoản phù hợp để tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ giải ngân cho đối tượng thụ hưởng gói hỗ trợ lãi suất; Sử dụng nguồn tài hợp pháp khác để nhập vắc xin, thuốc điều trị thiết bị, vật tư y tế phục vụ phòng, chống dịch; Tiếp tục tái cấp vốn Ngân hàng Chính sách xã hội người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc cho người lao động Chính phủ mong đợi gói hỗ trợ giúp tốc độ tăng trưởng GDP tăng thêm khoảng 2,9% năm 2022 0,2% năm 2023, tạo điều kiện hoàn thành mục tiêu tăng trưởng GDP bình quân 6,5-7%/năm giai đoạn 2021-2025, giúp bảo đảm ổn định việc làm giữ tỉ lệ thất nghiệp mức ổn định khoảng 2-3% Bên cạnh đó, thời điểm 03/01/2022, Việt Nam đạt miễn dịch cộng đồng dịch COVID-19 với 72% dân số tuổi từ 18 trở lên tiêm mũi vắc-xin, khoảng 7% dân số tiêm mũi thứ ba Với gói hỗ trợ với dấu hiệu phục hồi tích cực mặt kinh tế xã hội sau tháng triển khai chiến sống-chung-vớiCOVID-19 với tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin cao, kỳ vọng kinh tế Việt Nam tăng trưởng tốt năm 2022 ước lượng tăng trưởng GDP cho năm 2022 rơi vào khoảng 5,9% - 6,8% n/n ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) Việt Nam hồi phục Q4/2021 IIP hàng tháng 25% 20% 15% 10% 5% 0% -5% -10% -15% IIP nhóm ngành 30% 20% Khai khống 10% 0% -10% -20% Cung cấp nước; hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải Sản xuất phân phối điện IIP MoM (RHS) T10/21 T07/21 T04/21 T01/21 T10/20 T07/20 T04/20 T01/20 -30% Công nghiệp chế biến, chế tạo -10% -5% 2021 IIP YoY 0% 5% 10% 2020 Nguồn: Tổng cục thống kê Sau chuyển từ chiến lược không-ca-COVID-19 sang chiến lược sống-chung-với-COVID-19, hoạt động sản xuất công nghiệp Q4/2021 phục hồi hoạt động sản xuất phân phối khởi động trở lại hoạt động sản xuất công nghiệp dần vận hành trở lại sau biện pháp giãn cách xã hội khu vực cơng nghiệp trọng điểm (Bình Dương, Đồng Nai tỉnh Long An) nới lỏng, với số sản xuất công nghiệp (IIP) Q4/2021 ghi nhận tăng trưởng 6,37% n/n, dẫn dắt bời tăng trưởng IIP ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 7,83% n/n IIP ngành sản xuất phân phối điện IIP ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 6,33% n/n 0,24% n/n Thêm vào đó, IIP ngành khai khoáng tiếp tục giảm 3,29% n/n Q4/2021 Nhìn chung, IIP 2021 tăng 4,8% n/n, dẫn dắt bời ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với tăng trưởng 6,0% n/n; IIP ngành sản xuất phân phối điện tăng 4,9% n/n; IIP ngành cung cấp nước xử lý rác thải, nước thải tăng 2,7% n/n; IIP ngành khai khoáng giảm 5,8% Tăng trưởng IIP 2021 đóng góp chủ yếu từ ngành sản xuất kim loại (+22,1% n/n) nhờ vào nhờ công suất sản xuất tăng nhà máy thép Formosa nhà máy luyện thép Hòa Phát - Dung Quất, sản xuất xe có động (+10,2% n/n), sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế (+9,6% n/n) sản xuất dệt may (+8,3% n/n) IIP Khai khống Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất kim loại Sản xuất xe có động Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học Sản xuất dệt may Sản xuất & phân phối điện Cung cấp nước & xử lý rác thải Q4/2021 Q4/2020 2021 2020 6,37% -3,29% 7,83% 6,31% -12,01% 9,04% 4,76% -5,81% 6,01% 3,35% -7,81% 4,93% 9,22% 16,15% 27,85% 18,16% 22,07% 10,20% 14,37% -6,69% -4,59% 9,59% 7,89% -1,44% 9,61% 8,34% 11,31% -0,47% 6,33% 0,24% 2,54% 6,47% 4,93% 2,72% 3,07% 4,25% IIP nhóm ngành Dệt Thức ăn cho gia súc Sắt, thép thơ Khí hố lỏng (LPG) Sữa bột Xăng, dầu Linh kiện điện thoại Thép cán Khai thác than cứng than non Sản xuất sản phẩm điện tử,… Sản xuất xe có động Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai… Sản xuất kim loại 2021 Sản phẩm của ngành CN -40%-30%-20%-10% 0% 10% 20% 30% 2020 -20% -10% 2021 0% 10% 20% 2020 30% 40% Nguồn: Tổng cục thống kê ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Hoạt động sản xuất công nghiệp Việt Nam phục hồi mạnh mẽ Q4/2021 Theo Nikkei Markit, số PMI T12/2021 ghi nhận mức 52,5, tiếp tục báo dấu hiệu hồi phục hoạt động sản xuất công nghiệp đợt bùng phát dịch COVID-19 gần kiểm soát khu vực công nghiệp lớn tỉnh thành phố phía Nam (tại tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Long An) khu vực phía Bắc (tại tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh) tiếp tục tái khởi động lại hoạt động sản xuất sau tháng triển khai chiến sống-chung-với-COVID-19 giúp công ty sản xuất vận hành trở lại tự tin triển vọng tăng trưởng tương lai Theo báo cáo PMI, lượng đơn đặt hàng tăng hỗ trợ gia tăng sản lượng sản xuất công nghiêpk, nhiên tốc độ tăng trưởng chậm phụ thuộc vào bùng phát biến thể Omicron kết thúc hồn tồn dịch COVID-19 May mắn thay, cơng ty sản xuất tự tin triển vọng tăng trưởng tương lai kỳ vọng sản lượng phục hồi năm tới bùng phát dịch COVID-19 kiểm soát biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt nới lỏng Chỉ số PMI Việt Nam tăng lên vùng mở rộng (>50) T12/2021 với Singapore, Indonesia, Malaysia Philippines nước báo cáo sự suy giảm của khu vực công nghiệp T9/2021 Cụ thể, PMI Singapore (58), Indonesia (53,5), Malaysia (48,1), Philippines (51,8), Thailand (49,5), Myanmar (49) PMI KHU VỰC ASEAN T12/2021 PMI VIỆT NAM 60 Vietnam Myanmar 50 40.2 41.1 48.1 Malaysia T10/21 T07/21 T04/21 T01/21 T10/20 T07/20 30 T04/20 Thailand Philippines T01/20 40 48.9 50.9 Indonesia 52.2 Singapore 53.4 Nguồn: HIS Markit NHẬN ĐỊNH: Sau chuyển sang chiến lược sống-chung-với-COVID-19, hoạt động sản xuất cơng nghiệp có dấu hiệu hồi phục ba tháng liên tiếp Q4/2021 đợt bùng phát dịch COVID-19 kiểm soát khu vực cơng nghiệp lớn tỉnh thành phố phía Nam (tại tỉnh Bình Dương, Đồng Nai Long An) khu vực phía Bắc (tại tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh) tiếp tục tái khởi động lại hoạt động sản xuất giúp công ty sản xuất vận hành trở lại tự tin triển vọng tăng trưởng tương lai Chúng kỳ vọng tốc độ tăng trưởng IIP tiếp tục phục hồi vào năm 2022 hoạt động kinh tế toàn cầu tiếp tục phục hồi trở lại trạng thái bình thường Bên cạnh đó, chúng tơi kỳ vọng nhu cầu toàn cầu gia tăng kinh tế toàn cầu dần hồi phục sau đạt tỷ lệ tiêm phịng vắc-xin an tồn, lại tín hiệu tích cực cho lĩnh vực sản xuất Việt Nam, vốn phụ thuộc nhiều vào nhu cầu xuất khẩu, thúc đẩy phục hồi hoạt động sản xuất tốc độ tăng trưởng IIP năm 2022 Chúng kỳ vọng số yếu tố hỗ trợ thúc đẩy lĩnh vực sản xuất công nghiệp Việt Nam vào năm 2022 như: Các nhà sản xuất Việt Nam nhà sản xuất chi phí thấp, ổn định kinh tế vĩ mô với chi phí lao động cạnh tranh so với nhiều nước khu vực hấp dẫn doanh nghiệp đầu tư thành lập nhà máy sản xuất; Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tiếp diễn đẩy mạnh sóng đa dạng hóa hoạt động sản xuất cơng ty đa quốc gia sang khu vực khác châu Á (bao gồm Việt Nam) tiếp tục diễn không để giảm thiểu tác động chiến thương mại mà cịn để cắt giảm chi phí sản xuất; Việt Nam, với danh sách dài Hiệp định Thương mại Tự (FTA) đạt Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại Tự Anh - Việt (UKVFTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam với tư cách trung tâm sản xuất xuất chi phí thấp; Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 57/2021/NĐ-CP (Nghị định 57)*, ngày 4/6/2021 Ưu đãi thuế TNDN với dự án sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển có liên quan đến cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện cho ngành sản xuất công nghiệp Ưu đãi thuế dự kiến thu hút nhiều nhà đầu tư tăng cường khả cạnh tranh Việt Nam với tư cách trung tâm sản xuất chi phí thấp ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Tuy nhiên, số vài thách thức mà ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam phải đối mặt năm 2022: Lực lượng lao động Việt Nam nhỏ so với Trung Quốc, số lượng lao động Việt Nam 14 lần so với Trung Quốc (lực lượng lao động xấp xỉ 56 triệu người); Thiếu lao động thiếu lao động có trình độ chun mơn cao ngành cụ thể ngành CNTT; Một đợt bùng phát COVID-19 lớn khác gây gián đoạn sản xuất phân phối * Nghị định số 57/2021/NĐ-CP (Nghị định 57) bổ sung Nghị định số 218/2013/NĐ-CP ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp dự án sản xuất công nghiệp hỗ trợ liên quan đến cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện ngành sản xuất công nghiệp ngành điện tử, ngành khí chế tạo, ngành dệt may, ngành da giày, ngành công nghiệp hỗ trợ cho công nghiệp công nghệ cao công nghiệp ô tô Ngoài ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp mức cao (miễn thuế năm, giảm 50% số thuế phải nộp năm ưu đãi thuế suất 10% vòng 15 năm), Nghị định 57 cịn có ưu đãi khác miễn thuế nhập hàng hóa để hình thành tài sản cố định, kê khai thuế GTGT hàng quý với ưu đãi khác tín dụng đầu tư, miễn tiền thuê đất, thuê mặt nước ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Hoạt động thương mại Tổng kim ngạch XNK Việt Nam tiếp tục đạt kỷ lục năm 2021 xuất phục hồi mạnh mẽ Q4/2021 Hoạt động thương mại tiếp tục ổn định Q4/2021 với tổng kim ngạch XNK Việt Nam tiếp tục đạt kỷ lục năm 2021 xuất hồi phục Q4/2021 Cụ thể, tổng kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng 18,9% n/n Q4/2021 (sv +5,1% n/n Q4/20), với xuất Q4/2021 đạt 95,6 tỷ USD (+19,4% n/n), nhập đạt 89,1 tỷ USD (+16% n/n) Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại tổng cộng 6,5 tỷ USD Q4/2021 Nhìn chung, theo báo cáo Tổng cục thống kê, tổng kim ngạch XNK 2021 đạt 668,5 tỷ USD (+22,6% n/n) với xuất đạt 336,3 tỷ USD (+19% n/n) nhập đạt 332,3 tỷ USD (+26,5% n/n) Việt Nam ghi nhận thặng dư thương mại tổng cộng tỷ USD năm 2021 Nhóm hàng xuất chủ lực 2021 bao gồm điện thoại loại linh kiện; máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác; hàng dệt may; giày dép Trong đó, nhóm hàng hóa nhập chủ lực 2021 gồm máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác; điện thoại loại linh kiện; vải loại; chất dẻo nguyên liệu (Tỷ USD) 2021 Xuất Nhập Xuất rịng Nhóm hàng XK chủ lực Điện thoại loại linh kiện Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác Hàng dệt, may Giày dép loại Nhóm hàng NK chủ lực Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Điện thoại loại linh kiện Chất dẻo nguyên liệu Vải loại Nhóm hàng XK chủ lực 2021 2020 21 vs 20 336,3 332,3 4,0 282,7 262,7 20,0 19,0% 26,5% 57,54 51,01 38,35 32,74 17,61 51,18 44,58 29,81 27,19 16,79 12,4% 14,4% 28,6% 20,4% 4,9% 75,94 46,23 21,56 14,35 11,60 63,97 37,25 16,65 11,88 8,40 23,3% 35,8% 47,1% 31,3% 55,8% Nhóm hàng NK chủ lực 2021 Gỗ sản phẩm gỗ Chất dẻo nguyên liệu Giày dép loại Vải loại Hàng dệt, may Điện thoại loại linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác Máy vi tính, sản phẩm điện tử linh kiện Máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ… Máy vi tính, sản phẩm điện tử… Điện thoại loại linh kiện - 50 100 Tỷ USD - 20 40 60 Tỷ USD Nguồn: Hải quan Việt Nam TCTK Trong năm 2021, Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam với kim ngạch đạt 95,6 tỷ USD (+24% n/n) Đối tác lớn thứ hai, Trung Quốc, ghi nhận 55,9 tỷ USD (+14,3% n/n) đối tác lớn thứ ba EU đạt 39,9 tỷ USD (+21,5% n/n) Trong đó, Trung Quốc nước nhập hàng đầu vào Việt Nam 2021 với kim ngạch đạt 109,9 tỷ USD (+30,5% n/n), Hàn Quốc (56,1 tỷ USD, +19,6% n/n) ASEAN (41,1tỷ USD, +36,1% n/n) ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 10 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Thị trường XK lớn Thị trường NK lớn Hoa kỳ EU 2020 2021 Nhật Bản ASEAN Hàn Quốc Nhật Bản Hàn Quốc ASEAN EU 2020 2021 Trung Quốc Hoa kỳ Trung Quốc 20 40 60 80 100 120 Tỷ USD 20 40 60 80 100 Tỷ USD Nguồn: Hải quan Việt Nam TCTK NHẬN ĐỊNH: Xuất động lực tăng trưởng kinh tế đất nước hoạt động sản xuất dần phục hồi kim nghạch xuất dự kiến tiếp tục tăng bối cảnh kinh tế toàn cầu dần phục hồi Chúng kỳ vọng hoạt động thương mại tiếp tục gia tăng năm 2022 nhờ yếu tố hỗ trợ: Chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tiếp diễn đẩy mạnh sóng đa dạng hóa hoạt động sản xuất công ty đa quốc gia sang khu vực khác châu Á (bao gồm Việt Nam) tiếp tục diễn không để giảm thiểu tác động chiến thương mại mà cịn để cắt giảm chi phí sản xuất; Việt Nam, với danh sách dài Hiệp định Thương mại Tự (FTA) đạt Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại Tự Anh - Việt (UKVFTA), Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (CPTPP) nâng cao lực cạnh tranh Việt Nam với tư cách trung tâm sản xuất xuất chi phí thấp ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 11 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Dịng vốn FDI hồi phục Q4/2021 dòng vốn FDI dự kiến tiếp tục khả quan năm 2022 Vốn FDI giải ngân Q4/2021 đạt 6,5 tỷ USD (+3,9% n/n), tổng vốn FDI đăng ký Q4/2021 giảm nhẹ 4,5% so với kỳ, đạt 5,3 tỷ USD Vốn góp mua cổ phần tăng mạnh 111% n/n, đạt 3,7 tỷ USD Nhìn chung, vốn FDI giải ngân 2021 đạt 19,7 tỷ USD (-1,2% n/n), tổng vốn FDI đăng ký 2021 tăng 15,4% so với kỳ, đạt 24,3 tỷ USD Vốn góp mua cổ phần giảm 8% n/n, đạt 6,9 tỷ USD Top đối tác đầu tư vốn FDI vào Việt Nam 2021 gồm Singapore (7,3 tỷ USD), Nhật Bản (3,7 tỷ USD), Hàn Quốc (4,4 tỷ USD) Top lĩnh vực thu hút FDI gồm lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút 14,6 tỷ USD vốn đăng ký 2021, lĩnh vực sản xuất phân phối điện chiếm 5,6 tỷ USD lĩnh vực bất động sản chiếm 1,6 tỷ USD Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo thu hút vốn FDI mạnh năm 2021, chiếm 14,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2021 (chiếm 60% tổng vốn FDI đăng ký) Lĩnh vực sản xuất phân phối điện đứng thứ hai năm 2021, chiếm 5,6 tỷ USD vốn đăng ký năm 2021 (chiếm 23% tổng vốn FDI đăng ký) Và lĩnh vực bất động sản chiếm 1,6 tỷ USD (7% tổng vốn FDI đăng ký) 200% 100% 0% Tăng thêm Tổng FDI đk trừ VG & mua CP Cấp T10/21 T07/21 T04/21 T01/21 T07/20 -100% T04/20 Góp vốn, mua cổ phần 400% 300% T01/20 T10/21 T07/21 T04/21 T01/21 T10/20 T07/20 T04/20 T01/20 FDI Giải ngân FDI đăng ký Tỷ USD T10/20 FDI hàng tháng Tỷ USD % tăng vốn FDI đăng ký FDI đối tác 2021 FDI nhóm ngành 2021 Hoạt động chun mơn, khoa học công nghệ Hoạt động kinh doanh bất động sản The United… Holand Taiwan HongKong China Japan Korea Singapore Công nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa 10 20 tỷ USD - tỷ USD Nguồn: Bộ Kế hoạch Đầu tư NHẬN ĐỊNH: Chúng tiếp tục lạc quan dòng vốn FDI tiếp tục đổ mạnh vào Việt Nam năm 2022 nhờ: (1) Cuộc chiến tranh thương mại Mỹ Trung Quốc tiếp tục leo thang đẩy mạnh sóng đa dạng hóa hoạt động sản xuất công ty đa quốc gia sang khu vực khác châu Á (bao gồm Việt Nam) tiếp tục diễn không để giảm thiểu tác động chiến thương mại mà cịn để cắt giảm chi phí sản xuất; (2) Việt Nam, với danh sách dài hiệp định thương mại tự (FTA), tình hình vĩ mô ổn định giá nhân công cạnh tranh khu vực trở thành địa điểm lý tưởng để công ty dịch chuyển nhà máy họ sang; (3) Các ưu đãi pháp luật thuế ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan đến cung cấp nguyên liệu, phụ tùng, linh kiện cho ngành công nghiệp sản xuất tiếp tục thu hút nhiều nhà đầu tư nước ngoài; (4) Vốn FDI đăng ký tăng mạnh 2021 (+15,2% n/n) đợt bùng phát dịch COVID-19 diễn giải ngân dần dịch bệnh kiểm soát ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 12 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ Doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ phục hồi sau hoạt động kinh tế khởi động lại Q4/2021 Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng dần hồi phục Q4/2021 sau phủ chuyển sang chiến lược sống-chung-với-COVID-19 Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ Q4/2021 đạt 1.312 nghìn tỷ đồng, giảm 2,83% so với kỳ (sv -19,71% n/n Q3/2021 +8,04% n/n Q4/2020) Tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa Q4/2021 hồi phục biện pháp giãn cách xã hội nới lỏng khu vực kinh tế trọng điểm trải khắp đất nước giúp phục hồi lực cầu nội địa kéo doanh thu bán lẻ hàng hóa tăng 0,78% n/n Q4/2021, đạt 1.076 nghìn tỷ đồng Mặc dù hầu hết hoạt động kinh doanh, thương mại dịch vụ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà hàng, tiệm cắt tóc, phịng tập thể dục, sở kinh doanh dịch vụ lưu trú mở cửa trở lại , tổng doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống Q4/2021 chưa hoàn toàn hồi phục nhu cầu sử dụng dịch vụ người dân chưa tăng trở lại người tiếp tục thắt chặt chi tiêu dịch vụ ăn uống giải trí bên ngồi cịn lo sợ đợt bùng phát dịch COVID-19 Doanh thu từ dịch vụ lưu trú ăn uống ước tính đạt 107 nghìn tỷ đồng Q4/2021, giảm 19,84% n/n (sv -6,16% n/n Q4/20) Trong suốt Q4/2021, dịch vụ du lịch quốc tế chưa có dấu hiệu phục hồi phủ Việt Nam tiếp tục sử dụng biện pháp kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt, chẳng hạn hỗn cấp hầu hết loại thị thực nước ngồi (số lượng khách nước đến Việt Nam Q4/21 đạt có 43 nghìn người - 1% số lượng khách nước đến Việt Nam thời kỳ Q4/19 trước dịch COVID-19) Tuy nhiên, nhu cầu du lịch nội địa bù đắp phần suy giảm doanh thu từ dịch vụ du lịch quốc tế sau thời gian dài "đóng băng" biện pháp giãn cách xã hội nghiêm ngặt bùng phát dịch COVID-19, đặc biệt dịp lễ Giáng sinh Tết Dương Lịch gần Cụ thể, ngành dịch vụ du lịch bị ảnh hưởng nặng nề với mức giảm 45,21% so với kỳ năm ngoái Q4/2021 nghìn tỷ VND Tổng doanh thu bán lẻ hàng tháng 500 450 400 350 300 250 200 20% 0% -20% T10/21 T07/21 T04/21 Dịch vụ khác Dịch vụ lưu trú, ăn uống Tăng trưởng n/n (%) T01/21 T10/20 T07/20 T04/20 -40% T01/20 Q4/21 40% Dịch vụ Du lịch Hàng hóa Tổng doanh thu bán lẻ Hàng hóa Q4/20 2021 2020 -2,83% 8,04% -3,76% 2,62% 0,78% 12,46% 0,15% 6,78% Dịch vụ lưu trú, ăn uống -19,84% -6,16% -19,32% -12,97% Dịch vụ Du lịch -45,21% -68,46% -59,90% -59,50% Dịch vụ khác -12,71% -0,02% -16,83% -4,03% Nguồn: Tổng cục thống kê Nhìn chung, tổng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng năm 2021 giảm 3,8% n/n, doanh số bán lẻ dịch vụ du lịch giảm mạnh nhất, giảm 60% n/n 2021 Doanh số bán lẻ hàng hóa, chiếm 82% tổng doanh thu bán lẻ, 2021 ước tính đạt 3.950 nghìn tỷ đồng, tương ứng với mức tăng 0,15% n/n NHẬN ĐỊNH: Chúng tơi kỳ vọng doanh thu bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiếp tục phục hồi năm 2022, hỗ trợ bởi: Quán bar, spa, karaoke massage TPHCM nhiều tỉnh thành khác cấp phép để mở cửa hoạt động trở lại đáp ứng đầy đủ u cầu an tồn phịng chống dịch COVID-19 phủ vào ngày 10/01/2022, bên cạnh hầu hết hoạt động kinh doanh, thương mại dịch vụ trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, nhà, tiệm cắt tóc, phịng tập thể dục, rạp chiếu phim sở kinh doanh dịch vụ lưu trú mở cửa hoạt động đáp ứng đầy đủ yêu cầu an tồn phịng chống dịch COVID-19 Chúng tơi kỳ vọng tất hoạt động kinh doanh, thương mại dịch vụ hoàn toàn vận hành hoàn toàn trở lại vào năm 2022; Bên cạnh đó, phủ cho khôi phục chuyến bay quốc tế lại chuyến bay quốc tế tới địa điểm vào 01/01/2022, bao gồm Bắc Kinh/Quảng Châu (Trung Quốc), Tokyo (Nhật Bản), Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan - ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 13 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Trung Quốc), Bangkok (Thái Lan), Singapore, Vientiane (Lào), Phnom Penh (Campuchia), San Francisco/Los Angeles (Mỹ) Tính đến hết ngày 03/01/2022, 1.753 hành khách quốc tế tới Việt Nam 17 chuyến bay quốc tế; Người nhập cảnh ngắn ngày với mục đích cơng việc 14 ngày miễn cách ly y tế phải tuân thủ nghiêm phòng chống COVID-19 ban hành Bộ Y tế; Các yêu cầu cách ly y tế * người nước nhập cảnh giúp thúc đẩy du lịch quốc tế gia tăng tăng doanh thu bán lẻ từ dịch vụ du lịch vào năm 2022 *Bắt đầu từ 01/01/2022, Việt Nam giảm yêu cầu cách ly y tế người nước nhập cảnh vào Việt Nam tiêm phịng đầy đủ Người nước ngồi nhập cảnh tiêm đủ liều vắc xin khỏi bệnh COVID-19 tự theo dõi sức khỏe nơi ngày Hai lần thử test RT-PCR thực vào ngày ngày thứ ba sau nhập cảnh Nếu kết xét nghiệm âm tính với COVID-19 tiếp tục theo dõi sức khỏe hết 14 ngày kể từ ngày nhập cảnh ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 14 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Chỉ số giá tiêu dùng Lạm phát năm 2021 ghi nhận mức thấp kỷ lục kể từ năm 2016, thấp so với mục tiêu lạm phát 4% phủ Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) trung bình Q4/2021 tăng 0,24% q/q tăng 1,89% n/n Nhìn chung, CPI trung bình 2021 tăng 1,84% so với trung bình năm 2020 do: (1) Nhóm giao thơng vận tải tăng mạnh với mức tăng 10,5%, chủ yếu tác động điều chỉnh tăng 31,7% n/n giá xăng, dầu so với năm 2020 (2) Nhóm giáo dục tăng 1,87% n/n, chủ yếu tăng học phí dịch vụ giáo dục (+1,87% n/n) cho năm học 2021-2022; (3) Nhóm nhà vật liệu xây dựng tăng 1,75% n/n, chủ yếu giá bán lẻ gas tăng 7% n/nv gia; (4) Nhóm lương thực (một nhóm thuộc nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống) tăng 5,0% n/n chủ yếu gía bán lẻ gạo tăng 5,79% n/n Dẫn đến nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng gần 1% n/n Q4/2021 Ngoài ra, lạm phát trung bình 2021 tăng 0,81% n/n CPI trung bình nhóm ngành 2021 CPI CPI hàng tháng T10/21 T07/21 T04/21 T01/21 T10/20 T07/20 T04/20 8% 6% 4% 2% 0% -2% -4% -6% -8% T01/20 2% 2% 1% 1% 0% -1% -1% -2% -2% CPI hàng năm Hàng hóa dịch vụ khác Văn hố, giải trí du lịch Dịch vụ giáo dục Giáo dục Bưu viễn thông Giao thông Dịch vụ y tế Thuốc dịch vụ y tế Thiết bị đồ dùng gia đình Nhà vật liệu xây dựng May mặc, giày dép mũ nón Đồ uống thuốc Ăn uống ngồi gia đình Thực phẩm Lương thực Hàng ăn dịch vụ ăn uống -2% 0% 2% 4% 6% 8% 10% 12% Nguồn: Tổng cục thống kê NHẬN ĐỊNH: Chúng tơi kỳ vọng lạm phát trì mức thấp năm 2022 nhờ yếu tố sau: Nhiều loại hàng hóa gần đạt đỉnh vào năm 2021 Vì vậy, theo chuyên gia, giá hàng hóa ổn định trở lại vào năm 2022 dịch COVID-19 kiểm soát, vận chuyển dễ dàng chuỗi cung ứng hàng hóa vận hành bình thường Nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống, đặc biệt giá lương thực, biến động suất thịt heo phục hồi nhờ dịch tả lợn Châu Phi kiểm soát đàn lợn Việt Nam dần hồi phục, nguồn cung loại lương thực, thực phẩm khác không bị gián đoạn thiếu cung nhu cầu đột biến tăng mạnh gián đoạn chuỗi cung ứng công suất sản xuất thấp; Giá dầu dự kiến ổn định năm 2022 cung cầu ổn định, giá xăng tăng gần 32% so với kỳ năm 2021 dự kiến ổn định vào năm 2022 Vì vậy, theo chúng tôi, giá bán lẻ xăng dầu ổn định vào năm 2022 không ảnh hưởng đến lĩnh vực giao thông vận tải không gây áp lực tăng lên CPI năm 2022 Nhìn chung, chúng tơi kỳ CPI cho năm 2022 tăng khoảng 3% - 3,5% nằm mục tiêu 4% Chính phủ ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 15 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 Dữ liệu kinh tế - Việt Nam Dữ liệu hàng tháng Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) (n/n) Khai khoáng Chế biến, chế tạo Sản xuất phân phối điện Cung cấp nước, xử lý rác thải Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ (n/n) CPI (t/t) CPI (n/n) Kim ngạch xuất (YTD) (triệu USD) Kim ngạch nhập (YTD) (triệu USD) Cán cân thương mại (triệu USD) FDI giải ngân (triệu USD) FDI đăng ký (triệu USD) T01/21 T02/21 T03/21 T04/21 T05/21 T06/21 T07/21 T08/21 T09/21 T10/21 T11/21 T12/21 22,45% -8,32% 3,86% 22,2% 11,8% 6,8% -0,35% -7,77% -5,53% -1,59% 8,15% 8,67% 1,98% -12,41% -8,56% -0,7% -5,9% -4,9% -10,92% -2,81% -7,10% -7,18% 6,18% -7,14% 27,15% -7,77% 5,54% 26,4% 14,4% 8,1% 0,70% -9,28% -4,86% -1,59% 8,55% 10,94% 11,00% -9,95% 3,38% 19,8% 12,7% 8,2% 1,66% -1,86% -9,65% 2,36% 6,85% 9,12% 9,60% 3,72% 8,70% 11,8% 4,1% 6,0% 0,98% -0,14% -2,04% 1,45% 0,43% 0,77% 51,3 51,6 53,6 54,7 53,1 44,1 45,1 40,2 40,2 52,1 52,2 52,5 6,42% 8,18% 9,16% 30,92% -1,03% -6,65% -19,80% -33,70% -28,41% -19,52% -12,24% 1,06% -0,97% 0,70% 1,15% -0,04% 0,16% 0,19% 0,62% 0,25% -0,62% -0,20% 0,32% -0,18% 0,06% 1,52% -0,27% 2,70% 2,90% 2,42% 2,64% 2,82% 2,06% 1,77% 2,10% 1,81% 27.700 48.744 77.344 26.550 26.193 26.500 27.865 27.228 27.026 28.871 31.868 34.517 26.400 47.108 75.308 27.775 28.267 27.500 29.112 27.338 26.666 26.133 30.610 31.975 1.300 1.636 2.036 (1.225) (2.074) (1.000) (1.247) (109) 360 2.738 1.258 2.542 1.796 3.119 4.410 1.400 1.650 2.090 1.007 1.658 2.594 1.870 1.950 2.640 1.510 990 1.600 1.879 1.483 978 1.260 1.080 1.700 1.184 1.972 2.180 Dữ liệu hàng quý GDP (n/n) Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) (n/n) Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ (n/n) Kim ngạch xuất (YTD) (triệu USD) Kim ngạch nhập (YTD) (triệu USD) Cán cân thương mại (triệu USD) FDI giải ngân (triệu USD) FDI đăng ký (triệu USD) Q1 2020 Q2 2020 Q3 2020 Q4 2020 Q1 2021 Q2 2021 Q3 2021 Q4 2021 3,68% 0,39% 2,69% 4,48% 4,48% 6,61% -6,17% 5,22% 0,04% 1,80% 2,79% 4,69% 3,16% 4,11% 1,04% 3,16% 5,00% 1,69% 3,20% 5,60% 6,30% 10,28% -5,02% 5,61% 3,26% -1,93% 2,80% 4,29% 3,34% 4,30% -9,28% 5,42% 5,6% 0,20% 1,80% 6,31% 5,70% 13,01% -4,36% 6,37% 3,20% -5,50% 4,38% 8,04% 5,10% 5,10% -28,27% -2,83% 61.308 122.789 202.860 281.471 77.344 157.630 240.524 336.250 61.327 117.327 185.870 262.407 75.308 159.103 242.655 332.250 (19) 5.462 16.990 19.064 2.036 (1.473) (2.131) 4.000 6.160 3.850 4.800 5.110 4.100 5.140 5.259 6.460 6.784 6.597 5.564 3.316 9.235 4.340 4.040 5.336 Dữ liệu hàng năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 GDP (n/n) 5,42% 5,98% 6,68% 6,21% 6,81% 7,08% 7,02% 2,91% 2,58% Chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) (n/n) 5,9% 7,6% 9,8% 7,5% 11,3% 10,2% 8,9% 3,4% 4,8% Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ (n/n) 10% 12% 11% 11% 10% 11,7% 12,0% 2,62% -2,83% CPI (n/n) 6,6% 4,1% 0,6% 2,7% 3,5% 3,5% 2,8% 3,23% -3,8% Kim ngạch xuất (YTD) (triệu USD) 132.175 150.042 162.439 175.942 213.770 244.723 264.341 281.471 336.250 Kim ngạch nhập (YTD) (triệu USD) 131.312 148.058 165.609 173.262 211.096 237.512 253.919 262.407 332.250 Cán cân thương mại (triệu USD) 862 1.984 (3.170) 2.680 2.674 7.211 10.400 19.064 4.000 FDI giải ngân (tỷ USD) 11,50 12,35 14,50 15,80 17,50 19,10 20,38 19,98 19,74 FDI đăng ký (tỷ USD) 22,30 21,92 22,76 24,37 35,88 35,47 22,55 21,06 24,26 ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 16 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 LIÊN HỆ Trụ sở Chi nhánh Hà Nội 41, Mạc Đĩnh Chi Q.1, TPHCM Tel: (+84 28) 3823 4159 Fax: (+84 28) 3823 5060 10, Phan Chu Trinh Q.Hoàn Kiếm, Hà Nội Tel: (+84 24) 3942 9395 Fax: (+84 24) 3942 9407 PHỊNG PHÂN TÍCH Phó phịng Phân tích Nguyễn Bỉnh Thanh Giao (+84 28) 3823 4159 (ext: 250) giaonbt@acbs.com.vn CVPT – Hàng tiêu dùng, Công nghệ CVPT – Bất động sản CVPT – Tài ngân hàng Lương Thị Kim Chi Phạm Thái Thanh Trúc Cao Việt Hùng, CFA (+84 28) 3823 4159 (ext: 327) (+84 28) 3823 4159 (ext: 303) (+8428) 3823 4159 (ext: 326) trucptt@acbs.com.vn hungcv@acbs.com.vn CVPT – Hàng tiêu dùng, Truyền thông CVPT- Dầu khí NVPT – Cơng nghiệp Trần Nhật Trung Phan Việt Hưng Trần Trí An Phúc chiltk@acbs.com.vn (+84 28) 3823 4159 (ext: 351) (+84 28) 3823 4159 (ext: 354) (+8428) 3823 4159 (ext: 325) hungpv@acbs.com.vn phuctta@acbs.com.vn NVPT – Vật liệu xây dựng NVPT – Vĩ mô NVPT – PTKT Huỳnh Anh Huy Trịnh Viết Hoàng Minh Lương Duy Phước (+84 28) 3823 4159 (ext: 325) (+84 28) 3823 4159 (ext: 352) (+84 28) 3823 4159 (ext: 354) huyha@acbs.com.vn minhtvh@acbs.com.vn phuocld@acbs.com.vn trungtn@acbs.com.vn KHỐI KHÁCH HÀNG ĐỊNH CHẾ Giám đốc Khối Khách hàng Định chế Tyler Cheung (+84 28) 38 234 876 tyler@acbs.com.vn Trưởng phận GDKHĐC NV Hỗ trợ khách hàng Lê Nguyễn Tiến Thành Chu Thị Kim Hương (+84 28) 3823 4798 (+84 28) 3824 6679 thanhlnt@acbs.com.vn huongctk@acbs.com.vn Chuyên viên GDKHĐC Chuyên viên GDKHĐC Nhân viên GDKHĐC Nhân viên GDKHĐC Trần Thị Thanh Chu Thị Minh Phương Lý Ngọc Dung Nguyễn Phương Nhi (+84 28) 3824 7677 (+84 28) 3823 4159 (ext:357) (+84 28) 3823 4159 (ext: 313) (+84 28) 3823 4159 (ext:315) thanhtt@acbs.com.vn phuongctm@acbs.com.vn dungln.hso@acbs.com.vn nhinp@acbs.com.vn ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 17 Báo cáo Vĩ mô Q4/2021 Ngày 07/01/22 KHUYẾN CÁO Xác Nhận Của Chuyên Viên Phân Tích Chúng tơi,các tác giả báo cáo phân tích này, xác nhận (1) quan điểm trình bày báo cáo phân tích (2) không nhận khoản thu nhập nào, trực tiếp gián tiếp, từ khuyến nghị quan điểm trình bày Cơng Bố Thông Tin Quan Trọng ACBS tổ chức có liên quan ACBS (sau gọi chung ACBS) có tiến hành giao dịch theo giấy phép kinh doanh ACBS với công ty trình bày báo cáo phân tích Danh mục đầu tư tài khoản tự doanh chứng khốn ACBS có chứng khốn cơng ty phát hành Vì nhà đầu tư nên lưu ý ACBS có xung đột lợi ích thời điểm ACBS phát hành nhiều loại báo cáo phân tích,bao gồm khơng giới hạn phân tích bản, phân tích cổ phiếu, phân tích định lượng phân tích xu hướng thị trường.Các khuyến nghị loại báo cáo phân tích khác nhau,ngun nhân xuất phát từ khác biệt thời hạn đầu tư, phương pháp phân tích áp dụng nguyên nhân khác Tuyên Bố Miễn Trách Nhiệm Bản báo cáo phân tích nhằm mục đích cung cấp thơng tin, ACBS không cung cấp bảo đảm rõ ràng hay ngụ ý không chịu trách nhiệm phù hợp thông tin chứa đựng báo cáo cho mục đích sử dụng cụ thể ACBS không xem người nhận báo cáo,không nhận trực tiếp từ ACBS, khách hàng ACBS.Giá chứng khoán trình bày kết luận báo cáo (nếu có) mang tính tham khảo.ACBS khơng đề nghị khuyến khích nhà đầu tư tiến hành mua bán chứng khoán dựa báo cáo ACBS, tổ chức liên quan ACBS, ban quản lý, đối tác nhân viên ACBS không chịu trách nhiệm cho (a) thiệt hại trực tiếp, gián tiếp; (b) khoản tổn thất lợi nhuận, doanh thu, hội kinh doanh khoản tổn thất khác, kể ACBS thông báo khả xảy thiệt hại tổn thất đó, phát sinh từ việc sử dụng báo cáo phân tích thơng tin Ngồi thơng tin liên quan đến ACBS,các thông tin khác báo cáo thu thập từ nguồn mà ACBS cho đáng tin cậy, nhiên ACBS khơng bảo đảm tính đầy đủ xác thơng tin đó, Các quan điểm báo cáo bị thay đổi lúc ACBS khơng có nghĩa vụ cập nhật thông tin quan điểm bị thay đổi cho nhà đầu tư nhận báo cáo Bản báo cáo có chứa đựng giả định,quan điểm chuyên viên phân tích, tác giả báo cáo, ACBS không chịu trách nhiệm cho sai sót họ phát sinh q trình lập báo cáo,đưa giả định, quan điểm.Trong tương lai, ACBS phát hành báo cáo có thơng tin mâu thuẫn chí có nội dung kết luận ngược lại hoàn toàn với báo cáo này.Các khuyến nghị báo cáo hồn tồn riêng chun viên phân tích,các khuyến nghị khơng đưa dựa lợi ích cá nhân tổ chức nào, kể lợi ích ACBS.Bản báo cáo khơng nhằm đưa lời khuyên đầu tư cụ thể,cũng khơng xem xét đến tình hình điều kiện tài nhà đầu tư nào, người nhận báo cáo Vì chứng khốn trình bày báo cáo khơng phù hợp với nhà đầu tư ACBS khuyến nghị nhà đầu tư nên tự thực đánh giá độc lập tham khảo thêm ý kiến chuyên gia tiến hành đầu tư Giá trị thu nhập đem lại từ khoản đầu tư thay đổi hàng ngày tùy theo thay đổi kinh tế thị trường chứng khoán Các kết luận báo cáo khơng nhằm tiên đốn thực tế khác xa so với thực tế, kết đầu tư khứ không bảo đảm cho kết đầu tư tương lai Bản báo cáo khơng phát hành rộng rãi phương tiện thơng tin đại chúng hay sử dụng, trích dẫn phương tiện thông tin đại chúng mà khơng có đồng ý trước văn ACBS Việc sử dụng khơng có đồng ý ACBS bị xem bất hợp pháp cá nhân,tổ chức vi phạm có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại, tổn thất (nếu có) gây cho ACBS từ vi phạm Trong trường hợp quốc gia nhà đầu tư nghiêm cấm việc phân phối nhận báo cáo phân tích nhà đầu tư cần hủy báo cáo lập tức, khơng nhà đầu tư hồn tồn tự chịu trách nhiệm ACBS khơng cung cấp dịch vụ tư vấn thuế không nội dung báo cáo xem có nội dung tư vấn thuế Do liên quan đến vấn đề thuế, nhà đầu tư cần tham khảo ý kiến chuyên gia dựa tình hình điều kiện tài cụ thể nhà đầu tư Bản báo cáo chứa đựng đường dẫn đến trang web bên thứ ba, ACBS không chịu trách nhiệm nội dung trang web Việc đưa đường dẫn nhằm mục đích tạo thuận tiện cho nhà đầu tư việc tra cứu thơng tin; nhà đầu tư hồn tồn chịu rủi ro truy cập trang web © Copyright ACBS (2022).Mọi quyền sở hữu trí tuệ quyền tác giả ACBS và/hoặc chuyên viên phân tích,Bản báo cáo phân tích khơng phép chép,tồn phần, chưa có đồng ý văn ACBS ACBS Research Department Tel: (+84) (8) 3823 4159 (ext: 354) www.acbs.com.vn Bloomberg: ACBS 18

Ngày đăng: 06/04/2022, 17:35

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(2) Việt Nam, với một danh sách dài các hiệp định thương mại tự do (FTA), tình hình vĩ mô ổn định và giá nhân công cạnh tranh - bao-cao-vi-mo-quy-iv2021_20220112120533
2 Việt Nam, với một danh sách dài các hiệp định thương mại tự do (FTA), tình hình vĩ mô ổn định và giá nhân công cạnh tranh (Trang 12)