1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GP KỸ THUẬT ĐỂ QL HIỆN TƯỢNG VÀNG LÁ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN CÂY CAM TẠI TỈNH QUẢNG NINH

120 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 3,59 MB

Nội dung

VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO VỆ RỪNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ QUẢN LÝ HIỆN TƯỢNG VÀNG LÁ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN CÂY CAM TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Chí Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh Hà Nội - 2019 VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BẢO VỆ RỪNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐẾ TÀI NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KỸ THUẬT ĐỂ QUẢN LÝ HIỆN TƯỢNG VÀNG LÁ GÓP PHẦN NÂNG CAO NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG TRÊN CÂY CAM TẠI TỈNH QUẢNG NINH Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Chí Cơ quan chủ trì: Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Cơ quan chủ quản: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Ninh Hà Nội - 2019 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN GIẢI TRÌNH (Sau tiếp thu ý kiến góp ý Hội đồng đánh giá, nghiệm thu thức họp ngày 5/12/2019) Tên nhiệm vụ: “Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp kỹ thuật để quản lý tượng vàng góp phần nâng cao suất, chất lượng cam tỉnh Quảng Ninh” Chủ nhiệm nhiệm vụ: TS Nguyễn Minh Chí Căn Quyết định thành lập Hội đồng số 228/QĐ-SKHCN ngày 27/11/2019 Giám đốc Sở Khoa học Công nghệ; Căn ý kiến góp ý Hội đồng đánh giá, nghiệm thu thức họp ngày 5/12/2019, tổ chức chủ trì chủ trì nhiệm vụ tiếp thu chỉnh sửa theo ý kiến góp ý, cụ thể sau: TT Ý kiến hội đồng khoa học Giải trình đề tài Trang 10 11 12 13 Cần bổ sung bảng thống kê sản phẩm đề tài Cần ghi rõ thời gian thực biện pháp phòng trừ Cần nêu rõ phương pháp gây bệnh nhân tạo Cần nêu rõ loại thuốc BVTV Cần nói rõ tỷ lệ bị bệnh bảng 10 Bổ sung kết tập huấn Nên gộp bảng 25 26 Nên bổ sung kết đánh giá sinh trưởng Trong quy trình cần bỏ tên thương phẩm loại thuốc Bổ sung hướng dẫn kích thích rễ cho sau xử lý bệnh Sửa cam vinh thành cam CS1 Cần nêu rõ yếu tố phi thí nghiệm giống cam, tuổi, cam ghép hay chiết Cần nói rõ trạng bệnh trước xử lý Đề tài bổ sung bảng thống kê sản phẩm đề tài Đề tài bổ sung thời gian thực biện pháp phòng trừ Đề tài bổ sung rõ phương pháp gây bệnh nhân tạo Đề tài bổ sung rõ tên thuốc phần kết luận Đề tài bổ sung, số liệu bảng 10 tỷ lệ bị bệnh Đề tài bổ sung kết tập huấn Đề tài xin bảo lưu bảng 25 đề cập độ vượt suất bảng 26 đề cập độ vượt hiệu kinh tế Đề tài bổ sung kết đánh giá sinh trưởng Đề tài bỏ tên thương phẩm loại thuốc Đề tài bổ sung hướng dẫn kích thích rễ cho sau xử lý bệnh Đề tài sửa thuật ngữ cam vinh thành cam CS1 Đề tài bổ sung phần kết nghiên cứu Đề tài nói rõ trạng bệnh trước xử lý bảng 20 i 3-4 27-30 24 57 65 66, 70 86 33-35 48, 52, 66, 69 66 TT Ý kiến hội đồng khoa học 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cần nêu tên khoa học mắc mật tiền chót Cần nói rõ diện tích bẫy dính, độ cao đặt bẫy Chưa khẳng định rầy chổng cánh môi giới truyền bệnh vàng gân xanh bảng Bổ sung đốic chứng công thức bẫy bảng Bỏ hoạt chất bị cấm phần kết Xem lại việc trồng mắc mật Các mục nên ghi theo thứ tự Nên sửa tính gây bệnh thành độc tính Nêu rõ mật độ trồng mắc mật Nêu rõ nguồn giống, biện pháp chống tái nhiễm phương pháp xây dựng mơ hình Bổ sung thời gian ủ bệnh lồi nấm gây bệnh Bệnh vàng nhận dạng theo mùa hay khơng? Trong quy trình cần nêu rõ bẫy dính thay lần, thời gian bao lâu? Cần bổ sung phân tích tác động yếu tố ngoại cảnh đến mô hình thí nghiệm Giải trình đề tài Trang Đề tài bổ sung tên khoa học mắc mật tiền chót Đề tài bổ sung “đặt bẫy dính độ cao 1m, bẫy dính diện tích 60cm2“ Đề tài sửa lại đề cập kết điều tra có ghi nhận rầy chổng cánh vườn cam điều tra Kết bẫy rầy đề tài sử dụng ba loại bẫy bẫy dính, tiền chót mắc mật kết so sánh công thức Đề tài bỏ hoạt chất bị cấm phần kết Đề tài giải thích rõ việc trồng mắc mật con, trồng bao quanh vườn để làm dẫn dụ Đề tài ghi mục theo thứ tự Đề tài xin bảo lưu thuật ngữ tính gây bệnh Đề tài bổ sung rõ trồng số mắc mật quanh vườn làm thị, dẫn dụ Đề tài bổ sung rõ nguồn giống, biện pháp chống tái nhiễm phương pháp xây dựng mơ hình Đề tài bổ sung thời gian ủ bệnh loài nấm gây bệnh Việc nhận dạng bệnh vàng phải theo triệu chứng Đề tài bổ sung rõ bẫy dính thay ngày/lần, thời gian bẫy từ nhú chồi đến bánh tẻ Đề tài phân tích tác động yếu tố ngoại cảnh đến mơ hình thí nghiệm 27 Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN THƯ KÝ HỘI ĐỒNG TS Hà Minh Thanh ThS Lâm Văn Phong ii 27 35 32 49, 52 86 71-72 Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2019 CHỦ NHIỆM NHIỆM VỤ Nguyễn Minh Chí MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii THÔNG TIN CHUNG MỞ ĐẦU PHẦN 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.1 Tình hình phát triển cam giới .6 1.1.2 Tình hình sâu, bệnh hại 1.1.3 Nghiên cứu bệnh vàng 1.1.4 Nghiên cứu phòng chống sâu bệnh 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 12 1.2.1 Tình hình phát triển cam 12 1.2.2 Tình hình sâu, bệnh hại 14 1.2.3 Nghiên cứu bệnh vàng 15 1.2.4 Nghiên cứu phòng chống sâu bệnh 17 PHẦN 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 2.2 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 20 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.2.2 Địa bàn nghiên cứu .20 2.3 Nội dung nghiên cứu .20 2.4 Phương pháp nghiên cứu 21 2.4.1 Phương pháp điều tra, đánh giá trạng nghiên cứu xác định nguyên nhân gây tượng vàng cam Quảng Ninh 22 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng chống tượng vàng cam .27 2.4.3 Phương pháp xây dựng dự thảo quy trình kỹ thuật phịng trừ bệnh vàng cam; tập huấn nhận biết nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ bệnh vàng cam 30 2.4.4 Phương pháp xây dựng mơ hình áp dụng giải pháp kỹ thuật hạn chế tượng vàng cam Vân Đồn Đông Triều 31 2.4.5 Phương pháp hoàn thiện quy trình kỹ thuật phịng trừ bệnh vàng cam 32 iii PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều tra, đánh giá trạng nghiên cứu xác định nguyên nhân gây tượng vàng cam Quảng Ninh 33 3.1.1 Kết điều tra sơ trạng tượng vàng cam tập trung 33 3.1.2 Kết xác định nguyên nhân gây bệnh vàng cam Quảng Ninh 38 3.1.3 Diễn biến mức độ bị bệnh vàng cam Quảng Ninh 54 3.2 Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ tượng vàng cam 58 3.2.1 Kết nghiên cứu biện pháp hạn chế bệnh vàng gân xanh .58 3.2.2 Nghiên cứu biện pháp phòng chống bệnh vàng nấm gây thối rễ 61 3.3 Kết xây dựng dự thảo quy trình kỹ thuật phịng trừ bệnh vàng cam; tập huấn nhận biết nguyên nhân gây bệnh biện pháp phòng trừ bệnh vàng cam .65 3.4 Kết xây dựng mơ hình áp dụng giải pháp kỹ thuật hạn chế tượng vàng cam Vân Đồn Đông Triều 66 3.4.1 Xây dựng mơ hình vườn cam có 66 3.4.2 Xây dựng mơ hình trồng .69 3.4.3 Ảnh hưởng yếu tố ngoại cảnh 71 3.5 Quy trình kỹ thuật phịng chống bệnh vàng cam 71 3.6 Các sản phẩm khác đề tài 72 PHẦN KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 73 4.1 Kết luận 73 Tồn .74 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHỤ LỤC 82 iv DANH MỤC BẢNG BẢNG NỘI DUNG BẢNG TRANG Bảng Kết điều tra sơ tượng vàng cam 35 Bảng Kết tổng hợp nguyên nhân gây tượng vàng 36 Bảng Hàm lượng dinh dưỡng cam trồng loại đất 38 Bảng Tính chất vật lý loại đất 39 Bảng Tính chất hóa học loại đất 40 Bảng Đặc điểm sinh trưởng bệnh hại cam loại đất 40 Bảng Đặc điểm hình thái năm lồi nấm 46 Bảng Tính gây bệnh chủng nấm phân lập thuộc họ Pythiaceae 48 Bảng Tính gây bệnh chủng nấm F proliferatum 52 Bảng 10 Kết theo dõi diễn biến bệnh vàng thối rễ 57 Bảng 11 Kết thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh 58 Bảng 12 Hiệu lực trừ rầy chổng cánh thuốc sinh học phịng thí nghiệm 59 Bảng 13 Kết phòng trừ rầy chổng cánh thuốc sinh học trường 60 Bảng 14 Hiệu lực phịng trừ rầy chổng cánh thuốc hóa học phịng thí nghiệm 61 Bảng 15 Hiệu lực phịng trừ rầy chổng cánh thuốc hóa học ngồi trường 61 Bảng 16 Kết phịng trừ sinh học nấm P palmivora 62 Bảng 17 Kết phòng trừ sinh học nấm F proliferatum 63 Bảng 18 Kết phịng trừ hóa học nấm P palmivora 63 Bảng 19 Kết phịng trừ hóa học nấm F Proliferatum 64 Bảng 20 Hiệu phịng trừ vườn cam có sẵn 66 Bảng 21 Tổng hợp sản lượng mơ hình thí nghiệm đối chứng 67 Bảng 22 Tổng hợp giá trị thương mại mơ hình thí nghiệm đối chứng 68 Bảng 23 Hiệu kinh tế mơ hình thí nghiệm 69 Bảng 24 Hiệu phòng trừ mơ hình trồng giai đoạn 15 tháng tuổi 69 Bảng 25 Ước lượng hiệu suất mơ hình thí nghiệm 70 Bảng 26 Hiệu kinh tế mơ hình thí nghiệm 71 v DANH MỤC HÌNH HÌNH NỘI DUNG HÌNH TRANG Hình Sơ đồ trạng vùng trồng cam Quảng Ninh 36 Hình Vườn cam nhà ông Ngà - xã Quảng Tân, Đầm Hà bị bệnh vàng 37 Hình Vườn cam nhà ông Thu - xã Vạn Yên, Vân Đồn bị bệnh vàng 37 Hình Vườn cam Hợp tác xã Tứ Đại, Hoành Bồ bị bệnh vàng 37 Hình Triệu chứng bệnh vàng thiếu dinh dưỡng 41 Hình Triệu chứng bệnh vàng gân xanh 41 Hình Rầy chổng cánh véc tơ truyền bệnh bị bệnh vàng gân xanh 42 Hình Kết giám định bệnh vàng gân xanh phương pháp tách chiết ADN 42 Hình Cây phân loại chủng QN711, 727, 734, 732 729 44 Hình 10 Cây phân loại chủng QN719, 723, 724, 730, 743 745 45 Hình 11 Hình ảnh bào từ số lồi nấm gây bệnh thuộc họ Pythiaceae 47 Hình 12 Gây bệnh nhân tạo loài nấm thuộc họ Pythiaceae 49 Hình 13 Cây phân loại chủng QN668, QN705, QN706 QN708 51 Hình 14 Hệ sợi dạng bào tử nấm gây bệnh (chủng QN708) 51 Hình 15 Cây cam bị bệnh; triệu chứng bệnh rễ sau gây bệnh nhân tạo nấm F proliferatum 53 Hình 16 Diễn biến mật độ rầy chổng cánh bệnh vàng gân xanh 56 Hình 17 Thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh sử dụng mắc mật bẫy dính màu vàng59 Hình 18 Hiệu lực ức chế nấm P palmivora loại thuốc sinh học 62 Hình 19 Hiệu lực ức chế nấm P palmivora loại thuốc hóa học: a Phosphonate; b Metalaxyl; c Đối chứng 64 Hình 20 Hiệu lực ức chế nấm F proliferatum thuốc Mancozeb (a) đối chứng (b) 64 Hình 21 Tập huấn nhận biết nguyên nhân biện pháp phòng trừ bệnh vàng cam 65 Hình 22 Mơ hình thí nghiệm Vạn n, Vân Đồn 67 Hình 23 Mơ hình thí nghiệm vườn cam có Vạn Yên, Vân Đồn: 68 Hình 24 Mơ hình thí nghiệm trồng An Sinh, Đơng Triều: 70 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt, ký hiệu Giải nghĩa đầy đủ AM : Nấm rễ nội cộng sinh Arbuscular mycorrhiza CT : Công thức DI : Chỉ số bệnh ĐC : Đối chứng Fpr : Xác xuất HCVS : Phân hữu vi sinh Sông Gianh Hvn : Chiều cao vút HTX : Hợp tác xã LSD : Khoảng sai dị Nts : Đạm tổng số OCOP : Mỗi xã, phường sản phẩm – One commune, one product Sd : Sai tiêu chuẩn SVH : Sinh vật hại PCR : Polymerase Chain Reaction P% : Tỷ lệ bị bệnh TB : Trung bình TX : Thị xã vii THÔNG TIN CHUNG Tên đề tài: “Nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp kỹ thuật để quản lý tượng vàng góp phần nâng cao suất, chất lượng cam tỉnh Quảng Ninh” Chủ nhiệm đề tài: TS Nguyễn Minh Chí - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng Các cộng tác viên chính: - GS.TS Phạm Quang Thu - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - TS Đào Ngọc Quang - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - ThS Trần Xuân Hinh - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - TS Trần Thanh Trăng - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - ThS Nguyễn Văn Nam - Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng - ThS Mai Lê Hoa - Sở Tài tỉnh Quảng Ninh - ThS Nguyễn Thị Hương - Phòng NN&PTNT huyện Vân Đồn - KS Dương Thế Quân - Chi cục Trồng trọt BVTV Quảng Ninh Chuyên gia: - GS.TS Phạm Văn Lầm - Hội Côn trùng học Việt Nam Đơn vị phối hợp: - Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Ninh - Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Vân Đồn - Trung tâm Môi trường Phát triển Lâm nghiệp bền vững Thời gian thực hiện: 23 tháng (từ 1/1/2018 đến 15/11/2019) Kinh phí cấp: Kinh phí (triệu đồng) TT Năm Được cấp Thực Năm 2018 650 650 Năm 2019 585 685 100 Tổng cộng 1.225 1.335 100 Chưa cấp Dựa vào kết nghiên cứu xác định trạng, nguyên nhân thử nghiệm biện pháp phòng trừ tượng vàng cam dự thảo quy trình phịng trừ bệnh vàng cam góp ý, sửa để biên soạn tài liệu phục vụ lớp tập huấn 2.4.4 Phương pháp xây dựng mơ hình áp dụng giải pháp kỹ thuật hạn chế tượng vàng cam Vân Đồn Đông Triều a Xây dựng mơ hình vườn cam có Dựa vào kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ thuộc nội dung để xây dựng mô hình phịng trừ tổng hợp áp dụng giải pháp kỹ thuật hạn chế tượng vàng cam Vân Đồn (1ha) Đông Triều (1ha) Chọn vườn cam trồng giống cam phổ biến bị bệnh để xây dựng mơ hình, áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp như: Tỉa cành sau thu hoạch Trồng bẫy để theo dõi xuất rầy chổng cánh dẫn dụ rầy chổng cánh Bón phân cân đối có vi sinh, chế phẩm sinh học Phun thuốc theo diễn biến bệnh Tỉa, cắt bỏ bị bệnh để cách ly nguồn bệnh.Tưới, tiêu nước hợp lý Trồng bổ sung ổi xá lị b Xây dựng mơ hình trồng Xây dựng mơ hình trồng thôn Chân Hồ, xã An Sinh, Đông Triều (0,5ha), áp dụng giải pháp kỹ thuật phòng trừ tổng hợp hạn chế tượng vàng cam, cụ thể gồm: Sử dụng giống bệnh Áp dụng biện pháp thâm canh Áp dụng biện pháp chống tái nhiễm 2.4.5 Phương pháp hoàn thiện quy trình kỹ thuật phịng trừ bệnh vàng cam Dựa vào hiệu biện pháp phòng trừ thử nghiệm, kết thử nghiệm biện pháp tổng hợp (xây dựng mơ hình phịng trừ tổng hợp) để hồn thiện quy trình phịng trừ tổng hợp bệnh vàng cam, đảm bảo hạn chế bùng phát dịch hại áp dụng vào sản xuất III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều tra, đánh giá trạng nghiên cứu xác định nguyên nhân gây tượng vàng cam Quảng Ninh 3.1.1 Kết điều tra sơ trạng tượng vàng cam tập trung c Kết điều tra khảo sát diện tích giống cam trồng huyện, thị xã Huyện Hải Hà: diện tích ước tính diện tích trồng cam đạt 20 chủ yếu cam V2 cam đường canh Huyện Đầm Hà: diện tích trồng cam tập trung thôn Tân Hợp xã Quảng Tân bao gồm giống cam cam CS1 cam V2 Huyện Vân Đồn: diện tích trồng cam huyện ước tính khoảng 232ha trồng cam, bao gồm giống cam vinh; cam đường canh giống cam địa Bản Sen Huyện Hoành Bồ: giống cam trồng chủ yếu địa phương cam vinh cam đường canh Thị xã Đơng Triều: có gần 90ha diện tích trồng cam, cam vinh cam đường canh giống cam trồng chủ yếu địa bàn thị xã d Kết điều tra sơ trạng bệnh vàng cam Kết nghiên cứu sơ cho thấy cam bị tượng vàng hai nguyên nhân gồm: vàng gân xanh vàng thối rễ - Vàng thối rễ: số loài nấm tồn đất nguồn nước có khả xâm nhiễm vào qua rễ, lá, điển nấm Phytophthora, Pythium nấm Fusarium gây thối rễ, hút nước trao đổi dinh dưỡng dẫn đến tượng bị vàng - Vàng gân xanh (greening): Các mẫu bị bệnh vàng với triệu chứng gân xanh, phiến vàng thu thập địa điểm điều tra xác định sơ bị nhiễm bệnh vàng gân xanh Hình 25 Sơ đồ trạng vùng trồng cam Quảng Ninh Từ kết điều tra tượng vàng lá, đề tài thống kê, phân loại bị vàng theo ba nhóm nguyên nhân gây bệnh Kết tổng hợp nguyên nhân gây tượng vàng cam cụ thể sau: Bảng 27 Kết tổng hợp nguyên nhân gây tượng vàng Nguyên nhân gây vàng cam TT Địa điểm Vàng thối rễ Vàng gân xanh Vàng thiếu dinh dưỡng Cộng Hải Hà 55,2% 38,5% 6,3% 100% Đầm Hà 58,5% 34,7% 6,8% 100% Vân Đồn 45,6% 42,9% 11,5% 100% Hồnh Bồ 61,1% 30,8% 8,1% 100% Đơng Triều 68,6% 26,9% 4,5% 100% Kết điều tra sơ cho thấy ghi nhận xuất hiện tượng vàng cam tất địa điểm điều tra thuộc huyện, thị xã Trong nguyên nhân thối rễ (chiếm 45,6-68,6%), vàng gân xanh chiếm 26,9-42,9%, lại phần (4,511,5%) số có tượng vàng thiếu dinh dưỡng 3.1.2 Kết xác định nguyên nhân gây bệnh vàng cam Quảng Ninh a Bệnh vàng thiếu dinh dưỡng Kết tổng hợp bảng cho thấy cam bị vàng thiếu dinh dưỡng nhiều trồng loại đất xấu, nghèo dinh dưỡng Nhưng trồng loại đất thịt, giàu dinh dưỡng có độ ẩm cao thường bị thối rễ gây tượng vàng b Bệnh vàng gân xanh (greening) Bệnh vàng gân xanh thường gây triệu chứng điển hình vàng gân xanh, hoa nở muộn, rụng, kích thước giảm, vị đắng Tại địa điểm nghiên cứu nghi nhận có bệnh vàng gân xanh xác định rầy chổng cánh (Diaphorina citri) véc tơ truyền bệnh vàng gân xanh vi khuẩn Liberibacter asiaticus Từ kết mô tả đặc điểm hình thái nêu trên, đối chiếu với khóa phân loại Chang & Bay-Petersen (2003) Nicetic & đồng tác giả (2008), loài rầy chổng cánh giám định loài Diaphorina citri Các mẫu bị bệnh vàng với triệu chứng gân xanh, phiến vàng thu thập địa điểm điều tra xác định bị bệnh vàng gân xanh thông qua triệu chứng điển hình đề tài thu mẫu ngẫu nhiên phục vụ giám đinh phương pháp sinh học phân tử Kết tách chiết tinh ADN mẫu xác định bị bệnh vàng gân xanh c Bệnh vàng thối rễ Từ mẫu đất rễ bị bệnh vùng trồng cam Quảng Ninh, đề tài tiến hành phân lập sinh vật gây bệnh vàng cam Dựa vào đặc điểm hình thái chủng nấm chọn 41 chủng nấm đại diện đặc trưng cho vùng trồng cam Qua kết thí nghiệm gây bệnh nhân tạo xác định 08 chủng gây bệnh mạnh (QN708, QN706, QN668, QN722, QN723, QN729, QN730, QN727) 05 chủng gây bệnh mạnh Kết phân loại hình thái thơng qua đặc điểm hệ sợi bào tử sơ xác định chủng nấm gây bệnh mạnh mạnh loài nấm thuộc họ Phythiaceae chi Fusarium Bệnh vàng loài nấm thuộc họ Pythiaceae gây thối rễ Kết định loại Từ kết phân lập đánh giá bước đầu khả gây bệnh từ báo cáo điều tra sơ Tiến hành sàng lọc 11 chủng nấm gây bệnh mạnh đến mạnh vùng nghiên cứu để định danh bao gồm: Hải Hà 01 chủng nấm kí hiệu (QN711); Đầm Hà 02 chủng kí hiệu (QN719, QN723); Vân Đồn 05 chủng Bản Sen 02 chủng (QN727, QN729), Vạn Yên 03 chủng (QN724, QN730, QN732); Hồnh Bồ 02 chủng (QN743, QN745); Đơng Triều 01 chủng (QN734) Các chủng nấm lựa chọn cấy chuyển, nhân sinh khối phục vụ thí nghiệm mơ tả hình thái, định danh gây bệnh nhân tạo Đoạn gen mã hoá ITS1 ITS2 11 chủng nấm gây bệnh so sánh với chủng tham chiếu từ ngân hàng gen xác định năm chủng QN711, QN727, QN729, QN732, QN734 tương đồng 99,6 - 99,9% với loài Phytophthora palmivora Chủng QN730 tương đồng 99,4% với loài Phytopythium vexans; ba chủng QN723, QN724, QN745 tương đồng 98,8 - 99,9% với loài Phytopythium helicoides; chủng QN719 tương đồng 99,1% với loài Phytopythium chamaehyphon; chủng QN743 tương đồng 99,9% với lồi Pythium cucurbitacearum Tính gây bệnh chủng nấm phân lập Tính gây bệnh chủng nấm đối chứng có khác chia thành nhóm bao gồm: gây bệnh mạnh (3 chủng), gây bệnh mạnh (6 chủng), gây bệnh trung bình (1 chủng), gây bệnh yếu (1 chủng) đối chứng (PDA) không gây bệnh Nấm Phytophthora palmivora gây bệnh mạnh mạnh gây bệnh con, hai loài Phytopythium vexans P helicoides gây bệnh mạnh hai phương pháp gây bệnh Ba chủng gây bệnh mạnh bao gồm QN727, QN729 QN734 thuộc loài P palmivora Kết nghiên cứu ghi nhận nấm P palmivora xuất tất năm địa phương có trồng cam tập trung Quảng Ninh gồm huyện Hải Hà, Đầm Hà, Hoành Bồ, Vân Đồn thị xã Đông Triều Để đảm bảo phát triển cam cách bền vững hiệu quả, cần tập trung nghiên cứu biện pháp phòng trừ loài sinh vật gây bệnh, đặc biệt loài P palmivora gây bệnh mạnh phổ biến 10 Bệnh vàng nấm Fusarium gây thối rễ Kết định loại Đoạn gen ITS chủng nấm gây bệnh so sánh với chủng tham chiếu từ ngân hàng gen xác định chủng QN668, QN705, QN706, QN708 tương đồng 100% với loài Fusarium proliferatum Tính gây bệnh chủng nấm F proliferatum phân lập Tính gây bệnh chủng nấm đối chứng có sai khác rõ thống kê chia thành nhóm bao gồm: gây bệnh mạnh (3 chủng), gây bệnh mạnh (chủng QN705 đối chứng F solani) đối chứng PDA không gây bệnh Nấm F proliferatum gây bệnh mạnh mạnh gây bệnh con, tương đương mạnh so với nấm F solani Ba chủng gây bệnh mạnh bao gồm QN668, QN706 QN708 phân lập cam Canh Hồnh Bồ, Vân Đồn Đơng Triều Kết nghiên cứu Quảng Ninh xác định thêm loài nấm F proliferatum gây thối rễ dẫn đến vàng cam Kết gây bệnh nhân tạo cho thấy chúng gây bệnh mạnh mạnh cam giai đoạn vườn ươm Nấm F proliferatum F moniliforme xác định tác nhân gây bệnh phổ biến cam Hàn Quốc (Hyun et al., 2000) Nấm F proliferatum ghi nhận sinh vật gây bệnh cam Ý, Tunisia, Hy Lạp Ai Cập (Yaseen and D'Onghia, 2010) Các nghiên cứu Việt Nam ghi nhận nấm F solani gây thối rễ, vàng lồi ăn có múi đồng sơng Cửu Long (Nguyễn Văn Hịa et al., 2013) chủng Fusarium sp gây thối rễ cam Bến Tre (Phạm Minh Tuấn et al., 2016) chưa ghi nhận nấm F proliferatum gây bệnh cam miền Nam Việt Nam d Thối rễ úng nước Kết nghiên cứu cho thấy số địa điểm có điều kiện lập địa phẳng việc đào kênh, lên luống không đảm bảo khả thoát nước tốt, đặc biệt với số loại đất thịt, sét, khó nước làm tăng khả bị thối rễ Ngoài ra, đề tài tiến hành thu mẫu phân lập tuyến trùng chưa ghi tuyến trùng gây hại cam Quảng Ninh 11 3.1.3 Diễn biến mức độ bị bệnh vàng cam Quảng Ninh a Diễn biến bệnh vàng gân xanh số nơi trồng cam Quảng Ninh Qua kết điều tra diễn biến rầy chổng cánh vùng trồng cam tỉnh Quảng Ninh cho thấy: (1) Tại địa điểm điều tra khảo sát hộ dân vấn không xác định mô giới lây truyền bệnh vàng gân xanh rầy chổng cánh (2) Các biện pháp phòng trừ bệnh vàng gân xanh vùng thực biểu bệnh từ 10% trở lên, biện pháp ngăn chặn rầy chổng cánh, nên diện tích vườn cam bị bệnh khơng kiểm sốt hoàn toàn (3) Rầy chổng cánh thường xuất trùng với đợt lộc cây, mật độ rầy chổng cánh tập trung nhiều vào tháng mùa xuân đầu mùa hè Bệnh vàng gân xanh xuất trùng với đợt lộc cây, tập trung nhiều vào tháng mùa xuân đầu mùa hè Mật độ rầy chổng cánh tập trung nhiều đợt chồi vào vụ xuân sau có mưa mùa hè b Diễn biến bệnh vàng thối rễ Quảng Ninh Bệnh vàng thối rễ ảnh hưởng đến toàn tán phần tán Khi rễ bị thối làm giảm khả hút nước hấp thu dinh dưỡng, sau bị vàng úa, héo bị rụng nhanh Kết điều tra cho thấy diễn biến bệnh thối rễ theo mùa tập trung vào tháng mùa xuân tháng có lượng mưa nhiều Qua kết điều tra xác định thời gian bị bệnh nặng từ tháng đến tháng 3.2 Kết nghiên cứu biện pháp phòng trừ tượng vàng cam 3.2.1 Kết nghiên cứu biện pháp hạn chế bệnh vàng gân xanh a Kết thí nghiệm bẫy trưởng thành rầy chổng cánh Kết bẫy rầy chồng cánh 12 tháng trường cho thấy có khác biệt cơng thức Bẫy rầy chổng cánh Mắc mật bẫy dính màu vàng cho hiệu cao bẫy Tiền chót hai địa điểm 12 Bảng 28 Kết thí nghiệm bẫy rầy chổng cánh Cơng thức Bẫy dính vàng Vân Đồn (con/tuần) 25.23b Đơng Triều (con/tuần) 23.11b Trồng Tiền chót 20,95a 20,01a Trồng Mắc mật 32,88c 30,25c Lsd 5,11 4,23 Fpr

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w