BI CẢM (AWARE) TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

156 36 0
BI CẢM (AWARE) TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thảo Hương Ly BI CẢM (AWARE) TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thảo Hương Ly BI CẢM (AWARE) TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI Chuyên ngành Mã số : Văn học nước : 60 22 30 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHAN THU HIỀN Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Luận văn thạc sĩ ngữ văn mang đề tài: Bi cảm (aware) tiểu thuyết Kawabata Yasunari Chúng xin cam đoan tất vấn đề trình bày luận văn hoàn toàn riêng cá nhân người viết tìm tịi nghiên cứu hướng dẫn PGS.TS Phan Thu Hiền chưa công bố cơng trình khoa học khác Nếu có vấn đề gì, chúng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Người thực Phạm Thảo Hương Ly LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ ngữ văn với đề tài “Bi cảm (aware) tiểu thuyết Kawabata Yasunari” hoàn thành, thật biết ơn người giúp đỡ suốt q trình thực Đầu tiên, chúng tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Tp.HCM phòng Sau đại học tạo điều kiện để chúng tơi hồn thành luận văn Lịng biết ơn sâu sắc nhất, xin dành cho PGS.TS.Phan Thu Hiền Chính bảo tận tình, chu đáo, kỹ lưỡng, đặc biệt lời động viên cô tiếp thêm tâm nỗ lực cho chúng tơi hồn thành vấn đề nghiên cứu Chúng tơi xin gửi đến gia đình, bạn bè lời cám ơn chân thành giúp đỡ tình cảm mà người dành cho chúng tơi suốt q trình chúng tơi thực cơng trình nghiên cứu TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 09 năm 2011 Người thực Phạm Thảo Hương Ly MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 6T 6T LỜI CẢM ƠN 6T T MỤC LỤC 6T T MỞ ĐẦU 6T T 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 6T 6T 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 6T 6T 3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 11 6T T 4.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 6T T 5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 6T 6T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 6T 6T CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 6T T 1.1.Khái niệm aware aware văn học cổ - trung đại Nhật Bản 14 6T T 1.1.1.Khái niệm aware (mono no aware) 14 T T 1.1.2 Aware văn học cổ - trung đại Nhật Bản 20 T T 1.2.Kawabata Yasunari bi cảm (aware) tác phẩm ông 33 6T T 1.2.1 Kawabata Yasunari 33 T 6T 1.2.2 Bi cảm (aware) tác phẩm Kawabata Yasunari 35 T T CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN BI CẢM (AWARE) QUA HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TRONG 6T TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI 44 T 2.1 Những nhân vật niềm bi cảm 44 6T 6T 2.1.2 Nhân vật người phụ nữ - Đối tượng khơi gợi aware 59 T T 2.2 Kiểu nhân vật gương soi 68 6T 6T 2.2.1 Cặp nhân vật gương soi - người soi ngắm 70 T T 2.2.2 Cặp nhân vật hình – bóng 73 T 6T CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN BI CẢM (AWARE) QUA HÌNH TƯỢNG KHƠNG GIAN VÀ 6T THỜI GIAN TRONG TIỂU THUYẾT KAWABATA YASUNARI 80 T 3.1 Sự thể bi cảm (aware) qua hình tượng khơng gian tiểu thuyết Kawabata Yasunari 81 6T T 3.1.1 Không gian thiên nhiên: không gian hư ảo, mong manh 81 T T 3.1.2 Không gian văn hóa: khơng gian cũ kĩ, uế, lai tạp 88 T T 3.2 Sự thể bi cảm (aware) qua hình tượng thời gian tiểu thuyết Kawabata Yasunari 98 6T T 3.2.1 Thời gian thiên nhiên: thời gian úa tàn 98 T T 3.2.2 Thời gian “dòng ý thức”: Thời gian hồi cố 104 T T KẾT LUẬN 110 6T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 6T 6T PHỤ LỤC 118 6T T MỞ ĐẦU 1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Kawabata Yasunari đại văn hào văn học đại Nhật Bản Với kỳ tích mở cánh cửa tâm hồn người Nhật vốn kín đáo trước nhân loại, Kawabata xứng đáng nhà văn Châu Á thứ ba vinh dự nhận giải thưởng Nobel văn học Viện Hàn lâm Thụy Điển vào năm 1968 Không thế, ơng cịn có vai trị lớn việc thúc đẩy phát triển văn học đại Nhật Bản, nhà văn biết mở hồn đón lấy luồng gió thời đại Song, đại thụ vươn lên cao cắm rễ sâu vào lòng đất, sâu thẳm cội nguồn, Kawabata nhà văn đại diện cho truyền thống tôn thờ đẹp mỹ cảm tinh tế người Nhật Ơng biết tắm dịng suối tình mỹ dân tộc để sáng tạo nên tác phẩm thân vẻ đẹp Nhật Bản Trong sáng tác ông, người đọc nhận thấy tiếng vọng âm thầm đất Phù Tang xưa với nghệ thuật trà đạo, vẻ đẹp tà áo kimono, cao quý nữ tính, vẻ đẹp anh đào mùa xuân, sương mờ buổi sớm hay tuyết trắng lấp lánh lúc đông Là kết trình hút nhụy uống sương từ văn hóa truyền thống tinh hoa thời đại, tác phẩm Kawabata thực trở thành cầu nối khứ tại, cũ mới, phương Đông phương Tây Trải qua nửa kỉ, sáng tác vừa đại vừa truyền thống ẩn số thu hút quan tâm đặc biệt đông đảo độc giả nhà nghiên cứu khắp nơi giới Tiểu thuyết Kawabata ln có xu hướng biểu đẹp cảm thức mát suy tàn, chúng ẩn chứa nỗi buồn, niềm bi cảm khôn nguôi Ngay từ năm 1968, trao giải Nobel văn chương cho Kawabata, Viện Hàn lâm Thụy Điển nhận thấy “ông người tôn vinh vẻ đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người”[47,958] Nỗi buồn tác phẩm Kawabata kết tạo trước hết từ buồn đau đời người sinh với định mệnh đơn; nữa, kết tinh từ truyền thống văn hóa-văn học Nhật Bản: mono no aware Khởi nguồn từ cõi tình mênh mơng kiệt tác Truyện Genji, băng qua bao kỉ tanka haiku, nỗi buồn thương cho hữu hạn đẹp lại truyền xuống ngòi bút Kawataba, đến lượt mình, nhà văn làm “phục sinh linh hồn đẹp mà nàng Murasaki nghìn năm trước thể thần tình” Bên cạnh kế thừa tiếp nối truyền thống, nỗi buồn tiểu thuyết Kawabata âm khắc khoải vang lên thời đại mà đẹp dần bị hoen ố, nỗi buồn hun đúc từ thực trạng tang thương Nhật Bản đương thời: đổ vỡ tinh thần người Nhật văn minh phương Tây xói mịn văn hóa truyền thống cách dội, đổ nát điêu linh đất nước sau trận động đất lịch sử Kanto sau hai thảm bại Thế chiến I,II Trong hồi kí Đời tơi nhà văn, Kawabata viết: “Sau chiến bại khơng lâu, tơi biết rằng, kể từ ca hát nỗi buồn Nhật Bản” [62,606] Khám phá bi cảm tiểu thuyết Kawabata, giúp ta thấy khơng mạch nguồn truyền thống văn hóa-văn học tồn hàng ngàn năm nơi xứ sở hoa anh đào mà thực đầy biến động đất nước người Nhật Bản thập niên đầu kỉ XX L.X.Vugotxki nói: “Nghệ thuật nơi mà hình thức bắt đầu”[52,37] Nhưng khơng phải thức hình thức tồn vỏ trống rỗng khơng có nội dung Hình thức mà Vugotxki muốn nói tới “hình thức mang tư tưởng”, “hình thức bên trong” – “hình thức nhìn nghệ thuật, diện mắt nghệ sĩ, yếu tố quy định cách tạo hình cho tác phẩm”[52,37] Trong nghệ thuật, nội dung hình thức khơng thể tách rời mà gắn bó hai mặt tờ giấy: nội dung đổi thay kéo theo đổi thay hình thức ngược lại, hình thức bị hủy hoại nội dung bị hủy hoại theo Tác phẩm Kawabata ngoại lệ “Bi cảm” vấn đề nội dung tiểu thuyết ông, nội dung lại bao chứa, chí chi phối việc xây dựng phương diện hình thức nghệ thuật hình tượng nhân vật, khơng - thời gian nghệ thuật, giọng điệu nhịp điệu trần thuật Con đường khám phá bi cảm tiểu thuyết Kawabata, đó, khơng thể khơng qua cánh cửa hình thức nghệ thuật đó; hay nói cách khác, việc khám phá giá trị nội dung sâu sắc tác phẩm, có vấn đề bi cảm, đồng thời lộ vẻ đẹp hình thức nhào nặn từ bàn tay nghệ sĩ thiên tài – Kawabata 2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Từ sau năm 1968, năm đại văn hào Kawabata Yasunari vinh dự nhận giải Nobel văn chương, giới Việt Nam xuất số nghiên cứu, giới thiệu đời nghiệp ơng Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lớn nhỏ nhà văn Nhật Bản kì tài Song, chúng tơi lược thuật, theo trình tự thời gian, số viết, cơng trình nghiên cứu gián tiếp trực tiếp đề cập đến vấn đề bi cảm (aware) tiểu thuyết Kawabata, tiếng Việt tiếng Anh phạm vi thu thập Việt Nam Các viết giới thiệu đời nghiệp Kawabata có đề cập vấn đề bi cảm tiểu thuyết ông Trên giới, phải kể đến viết Giới thiệu nhà văn đọat giải Nobel văn chương Viện Hàn lâm Thụy Điển năm 1968 tiến sĩ Anders Osterling; tùy bút Kawabata – mắt nhìn thấu đẹp in tạp chí Inostrannaja Literatura số năm 1974 nhà nghiên cứu người Nga Fedorenko(Thái Hà trích dịch từ tiếng Nga in tạp chí Văn học nước ngịai số năm 1999); cơng trình Dawn to the West xuất năm 1984 Donald Keene (Đào Thị Thu Hằng trích dịch đọan, đặt tên “Về xứ tuyết” in Kawabata – Tuyển tập tác phẩm) Các tác giả chưa sâu tìm hiểu, phân tích vấn đề bi cảm nhận thấy ảnh hưởng văn chương cổ điển Nhật đến sáng tác Kawabata : “Thật khó tác phẩm văn chương cổ điển Nhật Bản mà Kawabata chịu ảnh hưởng rõ rệt, ấn tượng phổ biến mà người ta nhận từ Xứ tuyết tác phẩm gần gũi với tinh thần văn chương thời Heian”[68,1058] Các viết có ý nghĩa khơng nhỏ việc giới thiệu diện mạo Kawabata Việt Nam, khơng thể khơng nói đến: Yasunari Kawabata nhãn quan phương Tây Nguyễn Sĩ Hạnh (Tạp chí Văn Sài Gòn năm 1969); Yasunari Kawabata đời nghiệp Vũ Thu Thanh (Tạp chí Văn Sài Gịn năm 1969); Yasunari Kawabata, nhà văn Nhựt Bổn lãnh giải thưởng Nobel Mai Chưởng Đức (Tạp chí Văn Sài Gòn năm 1972); lời giới thiệu Nguyễn Đức Dương Kawabata in tập truyện Đốm lửa lạc loài NXB Văn nghệ Tp.HCM phát hành năm 1988; hay lời giới thiệu Thái Văn Hiếu Kawabata in dịch Cố đô nhà xuất Hải Phòng phát hành năm 1988 Các viết trên, cung cấp nhìn khái quát đời nghiệp Kawabata nhắc đến “nỗi buồn”, “âm hưởng cô đơn”, “xu hướng cổ điển”, “sắc thái dân tộc Nhựt Bổn”, “những hình ảnh túy Nhật Bản” “những rung động thiết tha trầm lắng” tác phẩm ông Năm 1992, ấn phẩm Dạo chơi vườn văn Nhật Bản Nhà xuất Giáo dục phát hành, nhà văn hóa Hữu Ngọc tinh tế cho tác phẩm Kawabata phảng phất “một niềm nhung nhớ khôn nguôi tới cố đô, cụ thể thời Heian với văn hóa ngào nữ tính”[43,101] Yasunari Kawabata, đời tác phẩm ấn phẩm dày 183 trang giáo sư Lưu Đức Trung Nhà xuất Giáo dục phát hành năm 1997 Sau tìm hiểu, phân tích tư tưởng, đời tác phẩm, yếu tố thời đại có ảnh hưởng đến đường nghệ thuật Kawabata, tác giả kết luận: phong cách bật Kawabata mà người đọc dễ dàng cảm nhận chất trữ tình sâu lắng, nỗi buồn êm dịu kế thừa từ dòng văn học nữ lưu thời Heian Các viết nghiên cứu vấn đề (nội dung nghệ thuật) tác phẩm Kawabata có đề cập vấn đề bi cảm tiểu thuyết ơng Tại Việt Nam, sớm có đóng góp nhà nghiên cứu Nhật Chiêu với viết: Kawabata, người cứu rỗi đẹp đăng Tạp chí Văn số 16 năm 1991, Thế giới Yasunari Kawabata (hay đẹp : hình bóng) đăng tạp chí Văn học số năm 2000; giáo sư Lưu Đức Trung với nghiên cứu “Thi pháp tiểu thuyết Yasunari Kawabata- nhà văn lớn Nhật Bản” đăng Tạp chí Văn học số năm 1999 Tiếp theo tác giả: Hà Thanh Vân với Từ Murasaki đến Kawabata in Tuyển tập Văn chương 6, NXB Thanh niên ấn hành năm 2000; Đỗ Thị Thu Hà với tham luận Cái đẹp hình ảnh người phụ nữ qua tác phẩm Y Kawabata R.Tagore hội thảo 30 năm hợp tác hữu nghị Việt Nam – Nhật Bản năm 2003; Khương Việt Hà tạp chí Nghiên cứu văn học với hai viết Thủ pháp tương phản truyện ngắn “Người đẹp say ngủ” Yasunari Kawabata (số năm 2004) Mỹ học Kawabata Yasunari (số năm 2006); tạp chí Nghiên cứu văn học với tiến sĩ Nguyễn Thị Mai Liên viết Yasunari Kawabata – “Người lữ khách mn đời tìm đẹp” (số 11 năm 2005) Cơng trình có bề dày phải kể đến chuyên luận Văn hóa Nhật Bản Yasunari Kawabata (Nhà xuất Giáo Dục phát hành năm 2007) tiến sĩ Đào Thị Thu Hằng Bên cạnh việc giới thiệu sơ lược trình hình thành đất nước, người nét đặc sắc văn hóa Nhật Bản, chuyên luận tập trung nghiên cứu độc đáo nghệ thuật kể chuyện Kawabata qua phương diện người kể chuyện, điểm nhìn, giọng điệu, nhân vật, khơng gian, thời gian, nhịp điệu…Trong q trình khảo sát, phân tích tác phẩm Kawabata từ tiểu thuyết, truyện ngắn truyện lòng bàn tay để khẳng định đóng góp to lớn nhà văn kĩ thuật tự văn chương nhân lọai, tác giả chuyên luận đồng thời nhận thấy rằng: “Trong tác phẩm Kawabata đẹp mang hình hài đẹp thực sự, vẻ đẹp quyến rũ tao nhã, cao, nỗi buồn dịu dàng, cảm thương trước vật Đó aware, ngun lí thẩm mỹ có quan hệ mật thiết với giáo lí nhà Phật trở nên đỉnh cao, thành quy định hàng đầu trước đẹp thời Heian”[22,28] Năm 2009, kỷ niệm 110 năm ngày sinh đại văn hào Nhật Bản Kawabata Yasunari, khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức hội thảo “Kawabata Yasunari nhà trường” nhằm tôn vinh sáng tác nhà văn, đồng thời tạo hội để nhà nghiên cứu trao đổi phương pháp giảng dạy tác phẩm Kawabata Tại hội thảo có 20 tham luận trình bày Ở đây, chúng tơi lược thuật số tham luận có liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu phương diện nghệ thuật tác phẩm Kawabata có viết: Sự phân cực không gian nghệ thuật sáng tác Kawabata TS.Nguyễn Thị Mai Liên; Nghệ thuật tương phản số tác phẩm Kawabata giảng viên Hà Văn Lưỡng (Trường Đại học Huế); Bút pháp kì ảo truyện ngắn Yasunari Kawabata Giả Bình Ao ThS Nguyễn Thị Nguyệt Trinh, Thủ pháp nghệ thuật đặc sắc xây dựng biểu tượng tiểu thuyết Yasunari Kawabata Đỗ Phương Nam Tham luận TS Nguyễn Thị Mai Liên tìm hiểu đặc điểm khơng gian nghệ thuật sáng tác Kawabata Theo tác giả viết, không trận chiến Kusaesaka Trong thơ này, hoàng đế sử dụng vị cay gừng làm tê lưỡi để lại dư vị không tan miệng để nói việc ơng khơng quên Khi đọc thơ sau đó, ta thấy thơ sau Kokinshu: Sương trắng đọng hoa cúc tôi, thao thức đêm giọt nước lạnh giá (nhưng chúng) biến vào buổi sớm mai Cũng giống trước, có số lượng lớn cách kì lạ thơ giống thơ trên, tình cảm người thể thông qua việc sử dụng hình ảnh vật Thêm vào đó, có ví dụ khác việc biểu lộ tình cảm người giao phó cho miêu tả vật bên ngồi Những tình cảm người bị giữ vật có chướng ngại vật ngăn cản thể cơng khai, anh bị chống ngợp mono no aware, trường hợp hai thơ sau Isukeyorihime no Mikoto: Từ sông Sai mây giăng ngang qua bầu trời dãy núi Unebi xào xạc kêu gió thổi Núi Unebi ban ngày mây lớp lớp chiều xuống gió thổi kêu xào xạc Hai thơ sáng tác hoàng đế Jinmu Là mẹ hoàng tử, Isukeyorihime buồn âm mưu Tagishimimi no Mikoto định giết em trai Để giúp hoàng tử biết âm mưu này, mẹ họ sáng tác hai thơ này, sử dụng hình ảnh gió đám mây Các hồng tử biết âm mưu cách nghe hai thơ, ta biết họ đề phòng Tagishimimi bà mẹ khác Để hiểu chi tiết bạn xem Kojiki Có nhiều ví dụ giống trường hợp này, kể thời kì sau Chúng biểu mono no aware cách giao phó việc thể tình cảm cho hình ảnh vật nhìn nghe thấy Nghe kiểu thơ vật bị ép phải phù hợp với tình cảm người, việc xem xét gốc rễ thực vấn đề nói với ta khơng phải Khi người có suy nghĩ sâu sắc tim, họ thường liên hệ chúng với họ nhìn hay nghe thấy Những đối tượng gây xúc động, thi ca bắt nguồn từ việc đối xử với đối tượng chúng vốn Do đó, q trình tự nhiên, khơng phải đặt Thêm nữa, mà gọi thơ ca không người bị chìm ngập mono no aware (và) giải phóng tự nhiên trái tim người cách đơn giản Một sáng tác đơn thơ người xúc động sâu sắc không làm họ mừng vui, không mang đến thỏa mãn trọn vẹn cho người Bởi vậy, người tìm niềm an ủi cách khiến người khác nghe thơ Khi người khác nghe họ xúc động, trái tim bừng sáng lên nhiều Quá trình diễn cách tự nhiên Ví dụ người cảm thấy đau đớn Anh ta khó giữ cảm giác cho riêng Cho dù có tự nói với nhiều đến đâu, anh khơng thể vui lên Tuy nhiên, cần anh chia sẻ cảm giác với người khác, anh giải tỏa theo cách Trái tim cuối vui lên người nghe hiểu cảm giác anh đồng cảm với chúng Do đó, nói chung, cảm động cách sâu sắc nghĩa người ngăn việc làm cho người khác lắng nghe lời kêu gọi Mỗi người xúc động trước việc nhìn hay nghe thấy điều khác lạ, ghê sợ, mừng vui, cần thiết muốn chia sẻ cảm xúc với người khác, thật khó cho anh để giữ điều cho riêng Mặc dù khơng đạt gì, cho người nói lẫn người nghe, việc để người khác lắng nghe bạn, tự nhiên người khơng thể ngăn nói với người khác Các thơ theo lí tương tự Làm cho người khác lắng nghe điều làm trường hợp đặc biệt, chất thi ca Những người không hiểu nguyên tắc tranh luận thi ca thực sự thể ý tưởng người vốn là, ý tưởng tốt hay xấu Họ nói kéo theo người nghe q trình (sáng tác thơ) khơng phải thơ ca thực Mặc dù đồng tình với ý kiến chốc lát, người chống lại quan điểm không hiểu ý nghĩa thực thơ ca Dù đoạn danh mục đầu Gumon Kenchu (Những ghi chép kẻ ngốc hỏi người thông minh) phần không đáng ý, tìm hiểu khởi nguồn thơ ca, chúng tơi thấy việc có người nghe đồng cảm điều cốt yếu với thơ ca Bản chất ban đầu thơ ca tạo lời với khuôn mẫu làm chúng kéo dài giọng hát Thơ ca từ thời thánh thần Khơng có cách khiến người khác vui việc biết có người khác nghe thơ cảm động Nếu người nghe khơng đồng cảm, trái tim thật khó mà thoải mái Quy luật áp dụng cho giới đương đại đồng tình Thậm chí người khơng có tình cảm gần gũi với người khác, điều khơng có giá trị người khơng cảm động Con người tìm an ủi nghĩa việc người nghe anh đồng cảm với Vì vậy, điều thơ ca có lắng nghe cảm thấy aware Điều giải thích chí thơ vào thời thành thần ý tưởng nhà thơ Những từ ngữ trở nên hoa mĩ với hình mẫu tu từ, chúng hát lên với giọng quyến rũ cảm động Khi nhà thơ muốn nói “vợ” (tsuma), ông ta dùng tiếng đệm “cỏ non” (wakakusa); ơng ta muốn nói đêm (yoru), ơng ta đánh bóng từ tính ngữ “giọt đen” (nubatamano) Ở chỗ này, nhà thơ sáng tạo hình mẫu tu từ thiết lập để tạo hịa hợp sao? Ở thời kì sau thơ sau sáng tác: Chiếc áo choàng Trung Hoa khơng thể tìm đâu thấy Yamato hịn đảo trải dài anh ước ta gặp mà không cần đếm thời gian lâu Dịng sơng Izumi tn chảy từ đồng Mika tơi tình cờ gặp em nơi mà u sâu đến thế? Phải tơi nhìn nàng từ xa dừng đó? – đám mây trắng kéo qua Kazuraki đỉnh núi Takama Trong tất ví dụ nhà thơ thể suy nghĩ hai câu thơ, ba câu cịn lại khn mẫu tu từ Ai nói câu thơ vơ ích Tuy nhiên thể aware sâu ba câu bị cho khn mẫu tu từ vơ ích Chúng tơi tìm thấy nhiều ví dụ kĩ thuật Manyoshu Ở thấy khác biệt ngôn ngữ thông thường ngôn ngữ thi ca Mặc dù nghe lí thuyết chi tiết vấn đề ý nghĩa ngôn ngữ thơng thường, giải thích xác vậy, (nhưng) trở thành ý nghĩa aware, khó định danh lời, khó để ý nghĩa không thơ ca Khi bị buộc phải lí giải chiều sâu aware – định nghĩa lời lại thể thơ ca, tơi trả lời thơ ca xuất với khn mẫu tu từ Nhờ có khn mẫu này, aware phô tất chiều sâu Một thơ khơng thể giải thích với chi tiết rõ ràng (người ta hay) nói ý nghĩa vật ngơn ngữ đời sống hàng ngày Hơn nữa, ý nghĩa sâu sắc không nằm lời thơ Thơ ca thể suy tư đầy xúc động giấu trái tim người Mặc dù người nghe thơ mà không ý, thơ bao gồm nhiều tình cảm xúc động vơ tận vô hạn, nhờ vào diện khn mẫu tu từ NGUYỄN THỊ MINH Trích dịch từ The poetics of Moootori Norinaga : A Hermeneutical Journey , Mootori T T Norinaga University of Hawaii Press, 2007 TRỮ TÌNH NHƯ CÂY CẦU CỦA NHỮNG GIẤC MƠ : GENJI MONOGATARI VÀ MĨ HỌC NHẬT BẢN S Louisa Wei Khơng đọc Truyện Genji Murasaki Shikibu mà không bị hút thất vọng “795 thơ xen lẫn với văn xuôi nơi” “Chúng có vai trị đây, có chức chúng lại thật cần thiết?” i Những câu hỏi với độc giả phương Tây suốt 86F P P trình đọc văn bản, độc giả Nhật dễ dàng chấp nhận thơ này, tác phẩm văn xi Nhật Bản thời kì đầu “xuất hoàn cảnh đối lập với thơ ca, luôn phải đối mặt với thực tế chúng bị xem địa vị thấp hơn” ii Khi Earl Miner nhấn mạnh “chính thơ F P P trữ tình đặt tảng cho thi pháp Nhật cổ điển, điều khơng có phương Tây” iii, ơng bị F P P xem cường điệu khác biệt hai truyền thống Tuy nhiên, việc chấp nhận cường điệu có lẽ bước cần thiết để đặt tảng vững cho nghiên cứu thơ ca mĩ học Nhật Bản Trong viết này, tơi xem xét vai trị thơ trữ tình trần thuật học mĩ học Truyện Genji, giải thích vài hàm ý “mĩ học trữ tình” từ góc độ lí thuyết văn học phương Tây, cuối cùng, đặt vấn đề khả thứ thi học so sánh Điều gây ngạc nhiên cho học giả phương Tây, truyện kể văn xuôi iv Nhật F P P Bản thời kì đầu sáng tác để tạo văn cảnh cho thơ, làm chúng dễ hiểu Chúng thường đọc “như chuỗi waka kèm với văn xuôi monogatari hay văn phong nikki” v Trong hoàn cảnh vậy, monogatari ln tiếp cận theo hai hướng: F P P văn xuôi xem hình thức kể chuyện chính, thơ trữ tình phụ vai trị thơ trữ tình khơng có ngồi tơ điểm, thêm gia vị cho tác phẩm; toàn tác phẩm đọc chuỗi waka, thơ trữ tình đóng vai trị chủ đạo cịn văn xi quan trọng Tuy nhiên, hai đường thường kết hợp việc nghiên cứu Genji nhà phê bình đưa thuật ngữ “văn xuôi thơ” vi hay “phương thức trữ tình” văn xi vii để miêu tả 91F P P F P P văn kể chuyện Họ tránh tạo quan điểm luận chiến thân văn khơng có phân biệt rạch rịi thơ văn xi Trong Genji, phần lớn thơ trữ tình viết thư, Trong xã hội mà người phụ nữ phải che giấu diện mạo, thư từ trở thành phương tiện giao tiếp quan trọng viii Qua F P P nhiều trao đổi thơ, “quy tắc đối thoại” tạo nên thơ trữ tình ix Tìm hiểu F P P truyện kể cách chặt chẽ, ta thấy suy nghĩ bên nhân vật thường người trần thuật biết tuốt cho biết dạng thức lời phát biểu trực tiếp thực U U tế lời nói nhân vật phát qua thơ trữ tình x Vì thế, nghệ thuật trần thuật F P P Genji, miêu tả tính cách nhân vật phụ thuộc nhiều vào thơ trữ tình, q trình đối thoại hóa giọng chủ quan khác Các thơ trữ tình viết thư sử dụng phương cách để lấp đầy khoảng trống không gian thời gian cảnh kiện Bowring thấy chức khác thơ trữ tình, mà “vượt trội khác (trong Genji) : Murasaki sử dụng để đúc kết chất mối quan hệ hay hồn cảnh đặc biệt” xi Ơng sử dụng thơ mà Genji Fujitsubo trao đổi với sau bà có thai để 96F P P cho thấy tỉnh lược tội ngoại tình “đúc kết” qua thơ họ Tuy nhiên, Bowring khơng giải thích khái niệm “hồn cảnh” ơng nghĩa ví dụ ông xem cho thấy chức đối thoại của thơ Thật thúc vị, từ “đúc kết” (“kết tinh”, “kết đọng”) Shirane Haruo sử dụng tìm hiểu “phương thức trữ tình” theo cách khác Shirane xem “phương thức trữ tình” Genji điểm đặc biệt khiến tồn truyện kể mang tính “cụ thể” “bao quát” xii Ông sử dụng cảnh Myobu đến F P P thăm nhà mẹ Kiritsubo để khẳng định “khung cảnh tự nhiên” hay “phong cảnh” thường “trở nên hòa trộn với cảm xúc nhân vật, từ đó, đến cực điểm, thiên nhiên hoàn cảnh người trở nên đồng nhất, kết đọng lời thơ” xiii Vì vậy, việc hồn F P P cảnh kết đọng chúng hòa trộn với thiên nhiên trở thành vấn đề thơ trữ tình lẫn phần cịn lại văn Dường như, Shirane cố gắng lí giải việc miêu tả thường xuyên khung cảnh thiên nhiên hay phong cảnh truyện kể mở rộng “ý định trữ tình” Ơng thấy mối quan hệ thơ văn xi “thiên nhiên bi thương trữ tình” “phong cảnh trở thành trạng thái tâm trí” xiv Nhưng cần lưu ý rằng, việc đưa cảm xúc, tình cảm người vào khung cảnh F P P thiên nhiên có thơ trữ tình Nhật Bản, nhà thơ Nhật thường xa nhà thơ phương Tây vấn đề Khi William E Rogers bàn ba thể loại: sử thi, kịch trữ tình văn học phương Tây, ơng “sự trao đổi tâm trí giới tác phẩm trữ tình giải thích có hàm ý thú vị, việc chủ thể trữ tình khơng thể tự tách rời khỏi giới trữ tình theo cách làm kịch hay trường ca” xv Nếu “sự trao F P P đổi chủ thể đối tượng … đặc điểm chủ nghĩa lãng mạn”, tính hịa hợp trao đổi tiêu biểu cho thơ trữ tình Nhật Bản: có “sự vận động biện chứng thường xuyên tình cảm nhà thơ cảnh tượng khơi gợi cảm hứng anh ta”xvi Rimer F P P Morrell nhận thấy “dù nhà thơ sáng tác waka học điều gì, họ khơng qn cần thiết việc quan sát trực tiếp tảng nghệ thuật” xvii Sự quan sát trực tiếp này, 2F P P học giả phương Tây nhận thức dạng “sự trực tiếp ngôn ngữ”, không rõ ràng thực tế xuất Nó phản ánh cố gắng đầy nghệ thuật tìm lại khung cảnh qua thơ trữ tình – cịn thực cảnh thực Sự “vận động biện chứng thường xuyên” Genji cảm xúc người với cảnh vật mà nghệ thuật thơ ca với nghệ thuật tự Nếu khung cảnh mã hóa hình ảnh trữ tình, miêu tả văn xi tự sự giải thích rõ ràng cho chúng – khơng lí giải cho thơ trữ tình mà cịn cung cấp văn cảnh cho khung cảnh để chúng tiếp nhận tốt Đó khơng cảnh tự nhiên đặt bốn mùa, mà cảnh vẽ tranh (chẳng hạn tranh Genji vẽ Suma Akashi), chí cịn cảnh tâm trí kỉ niệm Trong Genji, tương tác không ngừng thơ văn xuôi tạo nên chuỗi nhân vật ln ln trình “xúc động, biểu hiện, xúc động, biểu hiện” xviii Các nhân vật thường rung động trước F P P khung cảnh thiên nhiên thể thơ trữ tình, sau người khác lại xúc động thơ trữ tình lại gửi gắm vào thơ; tồn trình lại tự lặp lại” xix Chuỗi liên tục F P P khơng hồn tồn cốt truyện, tiếp tục dịng tự sự; điều tác động đến trái tim người đọc Genji hồi hộp trước câu chuyện li kì mà bầu khí thu hút người đọc trải nghiệm chuỗi lên xuống tâm trạng Trong q trình đó, hồn cảnh có kết tinh hay không không quan trọng loại tâm trạng hay bầu khí tạo ra, bầu khí hay trạng thái tâm hồn khiến cho người đọc dễ dàng xúc động cách sâu sắc Ngun hịa trộn tình cảm người khung cảnh thiên nhiên tìm thấy nguồn gốc từ niềm tin Trang Tử - bậc thầy Đạo Lão rằng: “thiên nhiên mang vẻ đẹp lớn tuyệt đối” “chỉ người tự hịa thiên nhiên, họ đạt tới tự cân thực sự” xx Suy nghĩ phát triển đến đỉnh điểm suốt thơ ca Trung Quốc, F P P đánh dấu lên loại hình thơ sơn thủy tranh phong cảnh Khơng có đáng ngạc nhiên văn học thời Heian có nhiều khía cạnh chịu ảnh hưởng lớn thơ ca Trung Quốc, phản chiếu cách sử dụng hình ảnh người Trung Hoa mang tính gợi cách ẩn dụ, hợp khung cảnh tâm trí khung cảnh tự nhiên Trong người theo Đạo Lão tin người tự hịa với tự nhiên, đạt tự tuyệt đối, trạng thái hòa tan “điều kiện tiên khai sáng” cho tín đồ Phật giáo Thiền phái xxi Mặc dù Thiền phát triển thời kì sau Genji, ảnh hưởng Đạo Lão 106F P P kết hợp với Shinto Nhật Bản từ trước thời Heian Thực tế thì, người Nhật bày tỏ nhấn mạnh tồn ngã biến đổi thành phận tự nhiên điều kiện tiên cho “kinh nghiệm thẩm mĩ” xxii Khái niệm thể rõ tác phẩm 107F P P tiếng Motoori Norinaga (1730 - 1801) – người xem toàn việc làm Genji thể mono no aware – nghĩa cách lỏng lẻo “sự cảm động – nỗi bi vật”xxiii Thật F P P thú vị, cách lí giải Norinaga Genji xem cách tối ưu suốt 200 năm qua Các tác phẩm phê bình tập trung vào nghiên cứu kĩ thuật tự sự, bố cục chương hay khía cạnh xã hội khơng sánh với cách cảm thụ Norinaga – cách cảm thụ không thẳng vào tâm điểm tác phẩm, mà cịn phản ánh mĩ học Nhật Bản nói chung: “Qua bao năm có nhiều cách lí giải dụng ý tác phẩm Nhưng tất chúng không dựa xem xét thân tác phẩm mà tác phẩm nhìn từ điểm nhìn tác phẩm Khổng giáo Phật giáo, chúng khơng thể ý định thực tác giả… Tốt xấu thể tiểu thuyết không tương ứng với tốt xấu thấy văn đạo Khổng đạo Phật… Nói chung, người hiểu ý nghĩa nỗi đau khổ tồn người, nghĩa người đồng cảm hòa hợp với tình cảm người đánh giá tốt, cịn người khơng có ý niệm đồng điệu với tình cảm người bị xem xấu… nhiều tình cảm khác người tiếp xúc vớ vật, hay sai, tốt hay xấu – cảm xúc đối lập với lí trí, dù chúng khơng đúng.” xxiv F P Từ aware vốn thán từ “một tình cảm mãnh liệt nào, sau dùng để nỗi buồn chí cảm xúc bi thương” xxv Trong Genji, thể “sự xúc F P P động mãnh liệt chủ yếu vị thần tình đẹp đẽ đầy quyến luyến với vật diễm lệ tình cảm thẩm mĩ trôi vạn vật” (mujokan)” xxvi Mono no aware nằm F P P kiếm tìm khao khát ngàn đời khơng dứt người, mát, sầu khổ vĩnh viễn khơng tránh khỏi họ Đây lí vẻ đẹp Genji xem “sự nguy nga lâu đài khao khát” (Field) hay “vẻ đẹp nỗi sầu đau” (Marra) hay nối kết với “một nhìn giới (thế giới quan) cá nhân lí trí, sức mạnh hay mong ước kiểm sốt vận mệnh ”(Watsuji Tetsuro) xxvii Các nhân vật Genji ln ủy mị nhạy cảm đón nhận 12F P P vẻ đẹp tự nhiên, người khác tác phẩm nghệ thuật, họ hành động chống lại số mệnh Họ làm chủ điều họ có thể, ví dụ nghệ thuật miyabi (sự tao nhã) xxviii, F P P việc xem chừng tầm với, Genji phải tiếp tục đường lưu đày, hay Murasaki trở nên vô ốm yếu, họ đơn giản để thứ trôi qua, đơn giản để số phận làm chủ - tất họ làm từ bỏ hồn tồn Tuy nhiên, aware không xa đến trạng thái tuyệt vọng, niềm an ủi tìm thấy cách đầy nghịch lí vẻ đẹp nỗi tuyệt vọng nhận thức Vẻ đẹp thẩm mĩ Genji xem xây hai cặp gần đối lập Một mặt, có đối lập mono no aware miyabi: “trong myabi liên quan đến bên ngồi, mang tính xã hội, dạng quan liêu nghi thức vẻ đẹp mang tính tao nhã, mono no aware tập trung vào bên trong, vào phản ứng tình cảm cá nhân” xxix Mặt khác, F P P thiên nhiên tình yêu đối lập, thiên nhiên quay vịng có trật tự, cịn tình cảm tuyến tính hỗn độn xxx Tôi xem hai cặp đối lập “hầu đối lập” phân biệt hai cặp khái niệm F P P thực không rõ ràng Trong người làm chủ thực miyabi cần phải biết aware vật, sinh vật biết mono no aware phải biết đẹp tao nhã miyabi; tình u phá vỡ trật tự xã hội, phần chất người – có sức sống riêng Tương tự, để biết mono no aware tự nhiên, người phải yêu: tình u khiến trái tim nhạy cảm, nhạy cảm khiến hiểu biết mono no aware trở nên Đặc trưng mĩ học Genji thường xem ca tụng “sự đa cảm mang tính nữ” xxxi F P P Trong Shibun Yoyo (1763), Norinaga nói mono no aware “dựa phẩm chất nữ tính đối lập đặc điểm nam tính – kiên định, mạnh mẽ suy xét độc lập”xxxii Ơng cho “chính F P P nhờ thiên tính nữ phẩm chất mềm yếu, dịu dàng, đặc biệt dễ bị tổn thương khả giải phóng cảm xúc, Murasaki Shikibu khám phá tạo nên nhân vật cảm” xxxiii F P P Có ba lí đằng sau phát triển sớm mĩ học tính nữ văn chương Nhật, điều thường vắng bóng văn chương khác tới thời gian sau Thứ nhất, phụ nữ Nhật đóng vai trị quan trọng địa vị thơ ca từ sớm, người phụ nữ mở đầu việc sáng tác monogatari Ở thời Heian, người phụ nữ quý tộc hội học hành, mà cịn có thời gian độc lập tài khiến họ sáng tác xxxiv Thứ hai, việc F P P thiếu truyền thống sử thi xxxv khía cạnh gia cố thêm cho truyền thống trữ tình, tình 120F P P cảm, cảm xúc có ưu hành động, lí trí – thứ đề cao anh hùng ca Lí thứ ba có lẽ lí người theo Đạo Lão Khổng giáo chống lại ham muốn chiến thắng xxxvi: không chống lại việc sử dụng sức mạnh thể chất để giải bất đồng 12F P P mà phản đối tranh cãi – thứ phát triển sớm thuật hùng biện phương Tây Với nhà triết học Trung Hoa cổ, “nhà hiền triết đích thực giữ hiểu biết cho riêng ơng ta, người thường phơ họ biết tranh luận để thuyết phục lẫn nhau” xxxvii Trong F P P “Đạo đức kinh”, Lão Tử công khai nhấn mạnh mặt âm thuyết nhị ngun Trung Hoa, tính nữ, im lặng, tiếp nhận, ơn hịa kín đáo Ơng tin vật âm tính ơn nhu khiêm tốn, chúng biết làm để khắc chế dương bảo tồn sống bất diệt Mĩ học Nhật Bản chịu ơn Lão Tử “quý trọng bí ẩn hay có sức gợi rõ ràng hay lộ liễu”xxxviii 123F P P Trong “đa cảm mang tính nữ” thể dạng mono no aware, bí ẩn sâu sắc – yugen – lại “hiện cách đầy nghịch lí từ biểu lộ tính dở dang” xxxix Từ Nhật cổ cho F P P “sự khơng hồn chỉnh”, fugu xl, liên quan tới khơng hồn hảo dạng thức Thiện cảm đối 125F P P với “sự khơng hồn chỉnh” thể rõ viết Kenko viết khoảng năm 1330: “Chính người thơng minh khăng khăng tìm tập hợp hồn hảo thứ Những tập hợp khơng hồn hảo tốt hơn… Để lại khơng hồn chỉnh làm chúng trở nên thú vị, cho người cảm giác cịn chỗ cho phát triển Vài người nói với tơi: “Thậm chí xây tịa lâu đài nguy nga, họ chừa lại điểm chưa hoàn thiện” Trong tác phẩm Phật giáo Khổng giáo nhà triết học thời kì trước, có nhiều chương cịn khuyết” xli 126F P Như ta thấy từ lời nhận định Kenko, khơng hồn chỉnh nơi mà ý nghĩa gia tăng Trong mắt người phương Tây, thơ trữ tình Nhật Bản ngắn Chính xác khơng phải thân ngôn ngữ cho nhiều ý nghĩa phát ngôn ngắn gọn Rimer Morell gợi ý xlii, mà niềm tin “bài thơ hay nhất” “lời ẩn giấu” để lại “bao điều chưa nói 127F P P hết” “gợi lên sức tưởng tượng tâm trí người tiếp nhận” xliii Lời ẩn giấu F P P phát triển lên mức độ cao Genji: khơng bao gồm khoảng trống chương vắng mặt suốt truyện kể xliv, mà cịn kết thúc chương mở “khơng có 129F P P giống kết thúc hồn tồn” xlv Chương cuối có tên “Cây cầu F P P giấc mơ” (Mộng phù kiều) tên nhân vật Ukifune có nghĩa “con thuyền nổi” Cuốn sách kết thúc trốn khỏi hai người đàn ơng tách từ vẻ đẹp chói lọi bên nhạy cảm bên Genji so sánh với chàng Số phận Ukifune thực giống thuyền trôi giạt dịng sơng cuộn sóng Khi người đọc đọc tới kết này, họ buông sách xuống mà lịng thản: lí Genji gợi cảm hứng cho nhiều câu chuyện sau xlvi Nói theo cách Derrida, thực “kết thúc 13F P P sách mở đầu lối viết”xlvii 132F P Ý tưởng khơng hồn mĩ cịn quan trọng đánh dấu tách rời văn học Nhật khỏi tác phẩm văn học Trung Quốc, đặc trưng phương thức đối xứng cân toàn diện chúng Thí dụ, tiểu thuyết cổ điển vĩ đại Trung Quốc “The story of the Stone” không bao gồm cấu trúc tự đối xứng hồn hảo, tạo vịng quay lặp lại, mà cịn phác thảo kĩ lưỡng vơ số cặp tính hai mặt nhân vật Mặc dù Genji sánh với tác phẩm hồn chỉnh hình thức khía cạnh phương thức hay kĩ thuật tự sự, vẻ đẹp nằm logic tính khơng hồn chỉnh hình thức lời than van khơng hồn hảo vật Có vẻ như, kháng cự việc nhấn mạnh tính cân đối quy phạm người Trung Quốc bắt rễ sâu thơ ca Nhật chí từ trước xuất văn xuôi tự Như Kene “sự khăng khăng thể tương đương, tự nhiên với người Trung Quốc, lại thường đối chọi với người Nhật, bất chấp thử nghiệm không thường xuyên” xlviii Các nhà F P P phê bình nhiều đồng ý việc thiếu quan hệ song song thơ ca Nhật Bản xuất phát từ thực tế tiếng Nhật khơng có chất đơn âm tiếng Trung – tạo khả cho việc sử dụng rộng rãi hình thức tương đương nghiêm nhặt xlix Một cách giải thích khác cho điều “tiếng F P P Nhật khơng có đối lập hay phân biệt rõ ràng” “yêu cầu phải có song song” l F P P Miner xuất phát từ điểm (xác định chắn tâm trí hịa hợp tinh thần giới), thơ trữ tình Nhật Bản, phân biệt “cái biểu thị” với “cái biểu thị” suy nghĩ người phương Tây không rõ nét li Lời phát ngơn làm nhà phê bình lo F P P lắng cố gắng phân biệt rõ ràng thi học phương Đông phương Tây (trở lại với nhận định đầu viết này), số khác lại nghĩ vấn đề việc hiểu biết cách thật phương Đông phương Tây Tầm quan trọng yếu tố trữ tình mĩ học Nhật Bản Umehara Takeru nhận lời tuyên bố tiếng ông rằng: Kokinshu Genji định hình “sự nhận thức người Nhật đẹp” “tạo tảng cho mĩ học Nhật Bản” lii Trong chất bi thương F P P Kokinshu tiếp tục Genji, Genji cung cấp khả lớn liên tục cho người đọc để thưởng thức thơ ca câu chuyện Thơ ca văn xi hịa hợp với chúng chia sẻ yếu tố thẩm mĩ, hợp tâm trí người giới, tinh tế tình cảm khơng hồn thiện đẹp cách thể hay miêu tả Đối diện với mĩ học trữ tình ấy, học giả phương Tây cảm thấy khó chấp nhận văn Genji – loại văn cho thấy việc từ chối “phân tích hay hợp lí hóa” liii Nó khơng có mục đích đưa F P P giải pháp hay chứng minh thực hợp lí, mà lơi độc giả vào giới aware, mời họ trải nghiệm lên xuống tâm trạng Khi dạng tác phẩm đặt móng cho mĩ học Nhật Bản, nỗi bi có ưu biểu trưng Bốn tâm trạng khai triển từ Genji cung cấp tảng cho kinh nghiệm thẩm mĩ người Nhật nói chung là: Khi tâm trạng thời điểm độc thầm lặng, gọi sabi Khi người nghệ sĩ cảm thấy sầu não hay phiền muộn, trạng thái trống rỗng cảm xúc bắt gặp thoáng bình dị khơng phơ trương lạ thường nó, tâm trạng gọi wabi Khi khoảnh khắc gợi lên nỗi buồn mãnh liệt luyến tiếc hơn, liên quan tới mùa thu biến rời xa giới, gọi aware Và trước mắt nhận thức bất ngờ kì lạ bí ẩn, gợi tới điều chưa biết khơng khám phá, tâm trạng gọi yugenliv 139F P P Trong tâm trí người Nhật, bốn tâm trạng đan dệt vào Họ nói “wabi sabi” để kết hợp tâm trạng wabi sabi họ cảm thấy aware trạng thái bị cô lập chắn theo tuổi già Mặt khác, hiểu biết sâu sắc người có lớn tuổi (sau thấy trải nghiệm nhiều aware wabi) ni dưỡng giúp họ hiểu yugen khía cạnh tận hưởng vẩn vơ Những tâm trạng có tầm quan trọng định mĩ học Nhật Bản chúng cho phép nhận thức hình thức khác đẹp Trong kết cấu thơ ca, tâm trạng “tạo đồng thời tạo hình ảnh, khơng phải sử dụng đồ trang điểm mà để Đạo hay chất, tồn bí ẩn chất bên bên ngoài”lv F P Những khái niệm cố kết với cách hồn chỉnh dù chúng khơng xây dựng thuyết nhị nguyên, chí thuyết nhị nguyên suy nghĩ người Trung Hoa, đối lập khơng phải đối lập mà ác khía cạnh bổ sung để trì trạng thái cân tạo nên thống Ngay Keene thảo luận thuật ngữ tiêu đề “ám thị, vô thường, giản dị dễ tàn lụi” nhan đề báo ông “Mĩ học Nhật Bản”, cách tiếp cận ông hướng vào học giả phương Tây: “Nhan đề báo G.S Keene khiến tơi giật Mĩ học, truyền thống chúng tơi, từ điểm nhìn người phương Tây, ngành triết học liên quan tới phân tích chất vị trí đẹp (trong tự nhiên hay nghệ thuật) việc phân tích chất, địa vị chức nghệ thuật tạo hình (hội họa, điêu khắc, thơ ca, âm nhạc, tiểu thuyết hư cấu, kịch…) Lịch sử mĩ học phương Tây, phần, lịch sử lí thuyết khác liên quan đến chất đẹp hay chất nghệ thuật…Dựa chung này, cho cỏ vẻ báo nhan đề “Mĩ học Nhật Bản” liên quan đến lí thuyết đẹp hay lí thuyết nghệ thuật xuất dòng lịch sử triết học Nhật Bản hay phản ánh triết học Nhật Bản” lvi 14F P Sự phản ứng Mc Carthy điển hình cho trơng đợi mặt lí thuyết Tuy nhiên, lịch sử văn học Nhật Bản, điểm đặc biệt tự tiếp cận lí thuyết mượn từ thuật ngữ tơn giáo hay triết học Nếu tìm hiểu xem khái niệm yugen phát triển nào, báo Andrew T.Tsubaki khám phá yugen, ta thấy khác biệt nằm thực tế nghệ sĩ học giả Nhật sau dùng từ ngữ có trước, đặt chúng vào tồn chúng, trải nghiệm chúng hình tượng hóa chúng theo cách giúp chúng vào trạng thái tốt tâm trí họ gọi tên chúng theo cách ẩn dụ khác mà họ thấy dễ chạm đến trọng tâm vấn đề Khi nhiều ý nghĩa khác cho phép chí ca tụng thuật ngữ, phân loại (đặt tảng cho lí thuyết) trở thành khơng thể Khi có khái niệm người Nhật đặt vào hệ thống mô theo phương Tây, thấy mơ hình đây, tất mặt khái niệm bị bóp méo: Hệ thống mỹ học Nhật Bản Ohnishi lvii F P Câu hỏi đặt là: thuật ngữ Tây phương có thật giúp cho việc miêu tả ý tươngr người phương Đông hay miêu tả đồ thị khác người phương Tây chuyển vào hình ảnh biến thể nó? lviii Tương tự, liệu suy nghĩ người phương Đơng có cịn 143F P P ngơn ngữ phương Tây? Liệu có cơng khơng nói người Nhật “khá nghèo nàn phản ánh thẩm mĩ” lix họ khơng hệ thống hóa suy nghĩ khái 14F P P niệm mình? Trong đối thoại tiếng Heidegger người Nhật, bày tỏ khẩn thiết cần có khái niệm Heidegger trả lời: “Có phải anh nói đến thiếu khả thiếu sót ngơn ngữ cách trầm trọng?:” lx Ơng chắn thấy F P P nguy hiểm việc nhập nhằng nét khác biệt suy xét dựa cách suy nghĩ người phương Đông Tuy nhiên, Heidegger người Nhật cho thấy thái độ bi quan họ khả hiểu biết lẫn thực Khi thảo luận nét khác biệt phương Đông phương Tây, học giả thường đương đầu với khó khăn việc xác định thuật ngữ họ tiền giả định khơng giống phạm vi ngôn ngữ khác Tuy nhiên, mang khác biệt ngơn ngữ tâm trí, thi học so sánh có lợi Tơi hi vọng tơi đóng góp vào việc hiểu mĩ học Truyện Genji mĩ học Nhật Bản nói chung qua viết này, viết mà tựa đề “Trữ tình cầu giấc mơ” hiểu ẩn dụ cho mĩ học Nhật Bản NGUYỄN THỊ MINH dịch R Bowring, Murasaki Shikibu: Truyện Genji, Cambridge, 1988, 67 Bowring, 69 iii E Miner, H Odagiri R E Morrell, Sổ tay Princeton cho văn học cổ điển Nhật Bản, Princeton, 1985, iv Tôi lấy thuật ngữ từ Miner, Sổ tay Princeton, 11, ý nói đến thể văn kể chuyện thể loại monogatari Monogatari viết khứ Bản thân từ có nghĩa “việc kể chuyện” v Konishi Jin’ichi, Lịch sử văn học Nhật Bản, tập 2, Princeton, 1984, 256 Waka dạng thơ văn chương Nhật Bản, viết thành dòng, với cách phân chia âm tiết 5/7/5/7/7 Nikki viết Thuật ngữ thường dịch “nhật kí” văn chương hư cấu vi Khi thử trả lời số lượng khổng lồ thơ Genji hịa hợp với phần cịn lại truyện, Bowring hướng ý người đọc tới ngôn ngữ thơ ca Nhật Bản Ông : “ở dạng đơn giản thơ Nhật phát ngơn gồm 31 âm tiết Khơng có vần, khơng có trọng âm, ngơn ngữ Nhật tạo kiểu thơ đặc biệt phương diện gây ngạc nhiên theo cách khó hiểu ” (Bowring, 67) Lời nhận xét xác đứng mình, xem nhw câu trả lời cho câu hỏi ông , dẫn tới hướng sai lầm: nhấn mạnh mối quan ii hệ thơ văn xuôi Genji việc thiếu “thể trữ tình” tác phẩm thơ Nhật – chúng văn xuôi giống “những phát ngôn” Bản dịch Authur Waley “trộn lẫn thơ vào dịch văn xuôi” xử lý vấn đề theo cách tương tự (Xem J T Rimer R E Morrell, Sách hướng dẫn đọc thơ ca Nhật Bản, Boston, 1975, 86.) Giả định sai vì: thứ nhất, phủ nhận thể trữ tình thơ ca Nhật, thứ đặc điểm hình thức chẳng hạn vần trọng âm; thứ hai, khơng giải thích việc sử dụng rộng rãi thơ trữ tình truyện kể văn xi Trung Quốc phân biệt thơ văn xuôi rõ ràng văn học Trung Quốc thơ trữ tình Trung Hoa khơng thiếu dạng “thể trữ tình” vii Shirane Haruo, Cây cầu giấc mơ: thi pháp Truyện Genji, Princeton, 120 viii Trước thời Heian (794 - 1186) lâu, thơ ca trở thành kiến thức cho phụ nữ lẫn nam giới, khả sáng tác thơ ca tiêu chuẩn cốt yếu để đánh giá địa vị xã hội, trí thơng minh khiếu thẩm mĩ người ix Bowring xem “kiểu đối thoại” thơ tạo cách riêng biệt, bao gồm 52 Genji, 19 Kaoru 11 Ukifune Do “quy tắc đối thoại”, ơng nói rằng: “những thơ có tác dụng nhấn mạnh cô đơn nhân vật sang tạo nên chúng, thể có nửa số lượng thơ mong đợi sáng tác” (Bowring, 73, 75) x Tôi sử dụng cụm từ “lời nói nhân vật” theo Noguchi Takehiko, người xem cấu trúc giọng điệu Genji bốn hộp, bên Chiếc hộp suy nghĩ sâu thẳm nhất, sau thành “lời nói nhân vật”, “truyện kể thơng thường” hộp “sự xâm nhập tác giả” Xem Noguchi, “Nền tảng Monogatari” E Miner ed Những yếu tố văn học Nhật Bản, Princeton, 1985, 137 xi Bowring, 11 Bowring sử dụng thơ Genji Fujitsubo trao đổi sau họ ngoại tình ví dụ cho thấy thơng tin thiếu câu tỉnh lược “kết tinh” thông qua thơ đối thoại họ Ví dụ thu hẹp nhận định chung ông đánh ngã nhận định trước ơng ông bàn “quy tắc đối thoại” thơ trữ tình xii Shirane, 120 xiii Shirane, 122 Sự nhấn mạnh điều tơi nói xiv Shirane, 121 xv W E Rogers, Ba thể loại cách hiểu thơ trữ tình, Princeton, 1983, 68 xvi Rimer Morrell, 14 xvii Rimer Morrell, 19 xviii E Miner, Nhật Bản thơ ca, Princeton, 1979, xix Miner sử dụng việc miêu tả tranh phong cảnh Genji (trong chương “Cuộc thi vẽ tranh”) ví dụ Các khung cảnh Suma Akashi tạo trạng thái cô lập suốt thời gian Genji bị lưu đày làm cho người thưởng thức xúc động sâu sắc gợi nhắc họ ngày đen tối họ bầu bạn hồng tử chói sang Xem Miner, Nhật Bản thơ ca, xx Li Zehou, “Zhuangzi Meixue” Zhongguo Wenhua yu Zhongguo Zhexue, Bắc Kinh, 1986, 59 Bản dịch xxi Lin Jyan-Lung, 1992, 21: 1-2, 181 xxii W R LaFleur, dịch trích Nghiệp Lời: Phật giáo văn chương Trung cổ Nhật bản, Berkeley, 1983, 102-103 xxiii N Field, Sự nguy nga lâu đài khao khát Truyện Genji, Princeton, 1987, 298 xxiv D Keene, dịch trích Hạt giống tim: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến cuối kỉ XVI, New York, 1993, 489 490 xxv Miner, Odagiri Morrell, 290 xxvi R Pilgrim, “Truyện Genji từ quan điểm mĩ học tôn giáo” E Kamensed Phương pháp dạy Truyện Genji Murasaki Shikibu, New York, 1993, 48 xxvii Shirane, 123 xxviii Có định nghĩa khác miyabi “The Myogisho, từ điển thời Heian định nghĩa từ miyabi chữ kan (thời gian rỗi) ga (sự tao nhã)” Marra cho thuật ngữ “nói tới tự tinh thần trí óc dẫn tới suy tư chiêm ngưỡng vẻ đẹp trật tự tự nhiên” Xem Marra, Mĩ học không toại nguyện, Holununu, 1991, 49 xxix Shirane, 31 xxx Field, 300 xxxi Tôi mượn khái niệm từ kiến giải Keene chương hai Những phong cảnh chân dung: giá trị văn hóa Nhật, Tokyo, 1971 xxxii Shirane, 31 xxxiii Shirane, 31-32 xxxiv Giáo sư Sonja Arntez cho khía cạnh lịch sử phản ánh Căn phịng riêng Virginia Woolf , bà tuyên bố điều kiện cho người phụ nữ viết văn bao gồm “một phịng riêng” “năm trăm pounds năm” xxxv Mặc dù có vài học giả bàn “yếu tố sử thi” văn học Nhật Bản, ý kiến thường bị xem áp đặt phương Tây Tác phẩm gần với sử thi văn học Nhật Bản Heike Monogatari Tuy nhiên, khơng thuộc dịng ảnh hưởng khơng thể sánh với Truyện Genji Ý kiến V.H Viglielmo : “sự nhạy cảm tinh tế Genji trước tự nhiên mang đến cho chàng phẩm chất gần thần thánh” méo mó khơng thích đáng nhạy cảm đối lập hành động trông đợi người anh sử thi Xem Viglielmo, Những yếu tố sử thi văn học Nhật Bản A –T Tymieniecka, ed : Thơ ca – Sử thi – Bi kịch, Dordrecht, 1984, 197 xxxvi Những bậc thầy quan trọng Đạo Lão Lão Tử Trang Tử Lão Tử thời với Khổng Tử, Trang Tử hoạt động vài thập kỉ sau Các tác phẩm họ viết khoảng từ kỉ V đến kỉ IV TCN, từ ảnh hưởng đến suy nghĩ người Trung Quốc Lẫn Nhật Bản xxxvii Đây ý kiến Trang Tử trích R.T Oliver, Giao tiếp Văn hóa Ấn Độ Trung Quốc cổ đại, Syracuse, 1971, 181 A T Tsubaki, “Zeami việc dịch khái niệm Yugen: ghi chép mĩ học Nhật Bản” Tập san phê bình thẩm mĩ nghệ thuật, 1930, tập 30, 56 xxxix Konishi, Lịch sử văn học Nhật Bản, tập 3, 185 xl Từ tiếng Nhật đại có nghĩa “làm cho bất lực” xli Keene dịch, Tiểu luận vu vơ: The Tsurezuregusa of Kenko, New York, 1967, 70 xlii Rimer Morrell, 15 xliii Đây ý kiến Shunzei Konishi trích dẫn Lịch sử văn học Nhật Bản, tập 3, 185 xliv Trong hầu hết dịch tiếng Nhật tiếng Trung, chương trống sau chương “Thầy phù thủy”, chương có tựa đề: Kumogakure (Mất hút mây) Hầu hết học giả đồng ý Murasaki Shikibu để trống chương bà khơng muốn làm phiền lịng độc giả cách viết chết Genji sau đoạn miêu tả dài chết Murasaki Xem dịch tiếng Trung Feng Zikai, Yuanshi Wuyu, Bắc Kinh, 1980, 887fn Chương thiếu gợi nhắc đến chương mang tên Kagayaku hi no Miya (Sự rực rỡ nàng công chúa diễm kiều) mà Fujiwara no Teika tin vốn nằm chương Kiritsubo (Cung điện bào đồng) chương Hirikana (Cây đậu chổi) khác biệt văn cảnh hai chương rõ ràng chủ đề lẫn giọng điệu Xem Gatten, 33 xlv Shirane, xx xlvi A Gatten, Bố cục chương đầu Truyện Genji Tập san nghiên cứu châu Á Harvard, 41:1, 1981, Xem thêm J E Goff, “Truyện Genji nguồn khước từ: Yugao Hajitomi” Tập san nghiên cứu châu Á Harvard, 42:1, 1982, 177 Renga “thơ nối dòng” xlvii J Derrida, Khoa nghiên cứu chữ viết, Baltimore, 1981, xlviii Keene, “Mĩ học Nhật Bản” Triết lí phương Đông phương Tây, 14:3, tháng 1969, 294 xlix A H Plarkas, “Nơi đường gặp gỡ: Quan hệ song song văn học Trung Quốc Nhật Bản” Văn học Trung Quốc: Tiểu luận, Bài báo, Phỏng vấn 10, 1988, 47 l Miner, Thi học so sánh, Princeton, 1992, 93 li Miner, Thi học so sánh,93 lii Umehara Takeru, Nihon no Kotengeino 3: Noh – Chusei Geino no Kaika, Tokyo, 1970, 135, dịch tơi liii Okada, Những hình thái kháng cự, Durham, 1991, 287 – liv A Watt, Con đường Thiền Tông, New York, 1966, 181 – 182 lv Lin, 181 lvi H E McCarthy, “Về “Mĩ học Nhật Bản” Donald Keene” Triết lý phương Đông phương Tây, 14:3, Tháng 1969, 310 lvii Takeuchi Toshio, “Hệ thống mĩ học Nhật Bản Ohnishi ” Tập san phê bình thẩm mĩ nghệ thuật, 1965, Hệ thống Ohnishi thể biểu đồ trang 16 lviii R H Okada, “Nhập tịch Truyện Genji” Tập san Mĩ xã hội phương Đông, 110: 1, 1990, 70 lix Takeuchi, 24 lx Đường tới ngôn ngữ M Heidegger, xxxviii

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:31

Mục lục

    1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2.LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ

    3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    4.Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    5.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN

    CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

    1.1.Khái niệm aware và aware trong văn học cổ - trung đại Nhật Bản

    1.1.1.Khái niệm aware (mono no aware)

    1.1.2. Aware trong văn học cổ - trung đại Nhật Bản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan