1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Bộ Cẩm nang Đào tạo và Thông tin về PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TOÀN DIỆN

398 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Michael Dower Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỒN DIỆN Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Nhà xuất Nông nghiệp Michael Dower Bộ Cẩm nang Đào tạo Thơng tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện Cẩm nang THÁCH THỨC CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Nhà xuất Nông nghiệp 1.2 Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin nhằm giúp đỡ người lãnh thổ Việt Nam chịu trách nhiệm hoạch định sách hoạt động nỗ lực to lớn quốc gia để phát triển nông nghiệp nông thôn Nội dung cẩm nang dựa sách phát triển nông nghiệp nông thôn Đại hội Đảng cộng sản lần thứ năm 2001 đề Bộ Cẩm nang trình bày ứng dụng thực tế sách này, với ví dụ rút từ đời sống thực tiễn Việt Nam nước khác Hình thức Bộ Cẩm nang dựa tài liệu giảng dạy Giáo sư Michael Dower thuộc Trường đại học Gloucester, Vương quốc Anh soạn thảo cho khóa đào tạo Giáo sư tổ chức từ tháng 10 năm 1999 đến tháng 11 năm 2001 theo đề nghị Vụ sách nông nghiệp PTNT (nay cục HTX PTNT) thuộc Nơng nghiệp PTNT Các khóa học tổ chức với kết hợp Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh, diễn Trường số địa phương Cũng khóa đào tạo, Bộ Cẩm nang giành cho cán đối tượng khác thuộc cấp quốc gia, tỉnh, xã sử dụng Tài liệu sử dụng nguồn thông tin, cơng cụ thức chương trình đào tạo Mỗi Cẩm nang đề cập lĩnh vực quan trọng phát triển nơng thơn, sử dụng độc lập kết hợp với Cẩm nang khác sách Đề xuất hình thức đào tạo nêu trang áp chót Cẩm nang Danh sách trọn Cẩm nang liệt kê vào trang cuối Cẩm nang 1.3 Tình hình khu vực Nơng thơn Khu vực nơng thơn, có diện tích đất chiếm 92% diện tích lãnh thổ Việt Nam, bao gồm đồi núi đất trống, đất canh tác rừng Khu vực nông thôn, bao gồm thị trấn nhỏ phục vụ vùng nơng thơn, có khoảng 75% dân cư sinh sống Dân cư nông thơn tính theo bình qn thu nhập nghèo dân cư thành phố Năm 1993, bình quân tiêu dùng đầu người thành thị gấp 1,8 lần so với nông thôn năm 1998 2,2 lần Điều có nghĩa khoảng cách thu nhập thành thị nông thôn ngày lớn 16% dân cư nông thơn chịu nghèo đói, so với 4,6% thành phố Thất nghiệp cao nông thôn, với triệu người thiếu việc làm Mỗi năm, 1.000.000 người bổ sung thêm vào lực lượng lao động Kết tình hình là, năm, hàng chục nghìn người dân di cư tự phát thành phố đến địa phương có nhiều đất rừng để khai hoang, mong tìm sống tốt đẹp Việc di cư làm yếu cấu xã hội vùng nông thôn, làm gia tăng nạn phá rừng, làm tăng thêm áp lực thành phố mặt kinh tế, xã hội, mơi trường Tình trạng thu nhập thấp thất nghiệp cao kinh tế nông thôn tương đối yếu nghèo nàn Mặc dù có tăng trưởng gần khu vực khác, kinh tế nông thôn nặng nông nghiệp Hơn nữa, thân nông nghiệp mang lại thu nhập tương đối thấp cho người làm việc lĩnh vực Sự yếu khu vực nông thôn thể sở hạ tầng Mặc dù có đầu tư hai thập kỷ qua, nơng thơn cịn nhiều yếu hệ thống đường xá, cung cấp nước tưới, tiêu, cung cấp điện thơng tin 1.4 Tình hình Nơng nghiệp Nơng nghiệp hoạt động kinh tế nông thôn, chiếm 68% tổng giá trị sản phẩm (GDP) nơng thơn Người ta thấy có nhiều tiến thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, cải thiện thu nhập người làm việc lĩnh vực Luật Đất đai năm 1993, tạo lập sở pháp lý để hộ nông dân đơn vị sản xuất nơng nghiệp tự chủ, nhờ đó, tạo động lực nâng cao sản xuất, đảm bảo an tồn lương thực cho hầu hết người dân Nơng nghiệp, đặc biệt sản xuất gạo, đóng góp nhiều cho xuất Tuy nhiên, thu nhập bình qn nơng dân cịn thấp Hầu hết nơng dân khơng có đủ việc làm: họ dư thừa phần thời gian, họ có q đất đai Trung bình hộ chưa có đủ nửa ha, đất đai trang trại gia đình bị chia thành nhiều mảnh nhỏ Gần đây, khí hố nơng nghiệp có vài tiến bộ, ví dụ khâu gieo hạt, gặt chăn ni gia súc cịn chậm Tương tự, có nhiều việc phải làm để cải thiện giống trồng, vật nuôi việc áp dụng kỹ thuật canh tác đại Vì tất lý này, nơng nghiệp Việt Nam (nói khái qt) khơng hiệu khơng có tính cạnh tranh, so sánh với nước Đông Nam Châu Á khác Thái Lan Philipin Sự tiếp cận Việt Nam với thương mại giới ngày tăng làm cho việc khắc phục thiếu sót địi hỏi phải thực nhanh tốt việc làm 1.5 Tình hình phận khác thuộc kinh tế nông thôn Thập kỷ qua, kinh tế nơng thơn có tăng trưởng đáng kể phận khác so với nước khác Kết là, chất lượng hầu hết gạo xuất từ Việt Nam thấp hơn, hư hại q trình chế biến; chi phí sản xuất đường mía cao nước cạnh tranh khác; lãng phí bảo quản, chế biến rau Hơn nữa, nhiều nhà máy chế biến lại đặt thành phố Điều có nghĩa chi phí nhiều cho việc vận chuyển nông sản nguyên liệu từ nông thơn khu vực nơng thơn khơng có thêm việc làm nhà máy chế biến sản phẩm không gần với nơi có nguồn nguyên liệu Khu vực cơng nghiệp nói chung nơng thơn cịn yếu, có nhiều tiềm để phát triển Một tiềm lực đáng kể nhiều vùng vùng nông thôn truyền thống làm hàng thủ công, sản xuất đồ gốm sứ, hàng dệt, đồng, da, sơn mài, mây tre nón Các mặt hàng có tiềm phát triển Các ngành dịch vụ tương đối yếu nông thôn, khó khăn vận chuyển nhu cầu địa phương thấp Khi thu nhập tăng lên nông thơn nhu cầu dịch vụ tăng ngàng dịch vụ mạnh lên Du lịch thiết lập nguồn thu nhập công việc đáng kể vài vùng nông thôn cụ thể Du lịch có tiềm mang lại lợi ích phạm vi rộng hơn, phát triển cách bền vững 1.6 Cơ hội thách thức Đại hội Đảng lần thứ 9, xem xét Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn cho giai đoạn đến năm 2010, nhấn mạnh hội thách thức sau Cơ hội Xu hướng quốc tế hóa tiến tới hội nhập, hợp tác phát triển cho phép Viện Nam phát triển theo kịp nước khác khu vực Hành động thập kỷ tới tạo dựng sở thành tựu đạt được, nguồn lực có sẵn nước Viện trợ, giúp đỡ đầu tư từ bên ngồi giúp Việt Nam phát triển Thách thức Việt Nam ngày tiếp cận với thương mại giới, môi trường ngày cạnh tranh Việt Nam trang bị tương đối yếu cho cạnh tranh này, xét vốn đầu tư, công nghệ kỹ quản lý Việt Nam có thuận lợi nhân cơng rẻ, giàu tài nguyên thiên nhiên, giảm giá trị giai đoạn áp dụng khoa học công nghệ Cần nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm, tìm cách nâng cao thu nhập cho người lao động Điều đòi hỏi sức mạnh trình độ lực lượng lao động địa phương Hiệu sản xuất chế biến nông, lâm sản bị hạn chế quy mô sản xuất nhỏ manh mún, yếu trầm trọng dây chuyền chế biến Đầu tư, (của người Việt Nam hay nước ngồi) cơng nghiệp nơng thơn bị hạn chế tình trạng sở hạ tầng yếu bất ổn định cung cấp nguồn lực đầu vào 1.7 Chiến lược cho mười năm tới Đứng trước hội thách thức, Chính phủ đặt nơng thơn vào vị trí trung tâm chiến lược phát triển quốc gia thập kỷ tới Chính phủ thừa nhận khu vực nơng thơn có sản xuất phát triển đạt trình độ cao khơng sở để xóa đói giảm nghèo, mà động lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế phát triển quốc gia Chiến lược phát triển đến năm 2010 đại hội Đảng lần thứ thông qua, nhấn mạnh cần thiết phải đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Sự nhấn mạnh này, mạnh mẽ nhiều so với chương trình năm trước đó, nhận thức Việt Nam ngày tham gia sâu vào môi trường kinh tế cạnh tranh cao thị trường giới Sự khác biệt sau lời lẽ chiến lược phát triển nêu năm 1996 năm 2001 nói lên nhấn mạnh này: 1996 “Chiến lược Phát triển Nông thôn” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn đề vào tháng năm 1996, nêu mục tiêu lâu dài chung cho phát triển nông thôn: ‘xây dựng nông thôn mới, với kinh tế phát triển, đời sống xã hội – văn hóa lành mạnh, cơng dân chủ, tiến tới chủ nghĩa xã hội, môi trường bảo vệ cải thiện” 2001 Chiến lược đến năm 2010 nêu là… “ Mục tiêu chung lâu dài nông nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn xây dựng nông nghiệp kinh tế nông thơn có quan hệ sản xuất đại phù hợp để nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, giải việc làm, xóa đói giảm nghèo, nhanh chóng tăng thu nhập đời sống người dân nông thôn, đưa nông thôn tiến tới văn minh đại nâng cao vị hàng nông sản nông thôn thị trường giới” 1.8 Cơng nghiệp hóa đại hóa Chiến lược Phát triển đến năm 2010 tập trung vào cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp kinh tế nơng thơn Điều tóm tắt mục đích chính: Tạo khu vực nông nghiệp bền vững, hiệu cao, đa dạng cạnh tranh quốc tế; Thúc đẩy tăng trưởng nhanh chóng phận khác kinh tế nông thôn, để tạo việc làm tăng thu nhập cư dân nơng thơn Để đạt mục đích này, cần tổ chức lại nông nghiệp kinh tế nơng thơn: Nơng nghiệp phải nhanh chóng chuyển từ trồng trọt tự tiêu, với nơng sản hàng hóa hạn chế, sang sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, đa dạng theo vùng phù hợp với yêu cầu công nghiệp chế biến xuất khẩu, ngày tăng nhanh Việc sản xuất hàng hóa phải ngày tập trung vào vùng gần với nhà máy chế biến có cơng nghiệp đại, quy mơ lớn Tại nơi có khối lượng sản xuất thấp nên trang bị sở cơng nghiệp có thiết bị vừa phải quy mơ nhỏ Canh tác ngày phải khí hố, để giải phóng sức lao động khỏi cơng việc nặng nhọc để đạt suất lao động cao Cần ưu tiên phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nông thôn, sử dụng tài nguyên thiên nhiên nguyên liệu địa phương kỹ truyền thống dân cư nông thôn Các doanh nghiệp nông thôn phải sử dụng khôn ngoan công nghệ Việt Nam nơi thích hợp cơng nghệ nước ngồi Chú ý đặc biệt đến phát triển nguồn nhân lực: nhà khoa học kỹ thuật, công nhân nông dân có văn hóa kỹ nghề nghiệp cao có sức khỏe tốt Q trình cơng nghiệp hóa đại hóa phải dựa việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên (như đất, nước, rừng, súc vật, trồng khoáng sản) để xây dựng kinh tế nông thôn bền vững để đáp ứng nhu cầu bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái 1.9 Mục tiêu Chiến lược phát triển đến năm 2010 khẳng định mục tiêu sau, việc theo đuổi mục đích to lớn nêu trang 1.7: Đạt tốc độ tăng trưởng nhanh chóng kinh tế nông thôn, vào khoảng 78% năm, từ năm 2000 đến 2005, từ 10-11% năm năm tiếp theo; Theo đuổi tốc độ tăng trưởng nhanh chóng khu vực công nghiệp dịch vụ so với nơng nghiệp để tạo việc làm; cân khu vực- nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ, xét GDP việc làm; tạo 800.000 việc làm năm khu vực kinh tế nơng thơn; Nâng cao mức thu nhập bình qn đầu người hàng năm nông thôn từ 230$ năm 2000 lên 550$ năm 2010, trì tỉ lệ thu nhập bình qn nơng thơn thu nhập bình quân quốc gia; Cải thiện nhanh chóng sở hạ tầng dịch vụ nông thôn; Bằng cách này, trì mức dân số nơng thơn, đồng thời chấp nhận giảm tỉ lệ cấu dân số quốc gia, tiếp tục tăng 1,5% năm, đến năm 2005 sau năm tăng với tỉ lệ phần trăm thấp 10 17.11 Giao thông- đường xá Quyết định nêu cần nỗ lực nhiều để nâng cấp bổ khuyết thiếu sót hệ thống giao thông vùng Trong giai đoạn năm năm, mục tiêu giải vấn đề giao thông việc cải thiện hệ thống đường khai thác hệ thống đường thủy vùng Đối với đường bộ, biện pháp bao gồm: Nâng cấp hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ huyện lộ quan trọng để tạo thành hệ thống giao thơng đường thơng suốt tồn vùng bị ngập lũ vùng, bao gồm công việc sau: Khởi cơng xây dựng tuyến đường N2, đoạn Thanh Hóa- Đức Hòa, tuyến N1, đoạn Bến Thủy- Tịnh Biên- Hà Tiên, tuyến nam sông Hậu tuyến Quản Lộ- Phụng Hiệp Mở quốc lộ 1A đoạn thành phố Hồ Chí Minh- Trung Lương; quốc lộ 60 đoạn Bến Tre- Trà Vinh- Sóc Trăng hai bến phà Cổ Chiên, Đại Ngải; quốc lộ 80 (đoạn Mỹ Thuận- Vàm Cống); quốc lộ 50 (đoạn cầu Nhị Thiên Đường- Gị Cơng- Mỹ Tho); cầu Tô Châu quốc lộ 80 số tuyến đường nối với cửa Triển khai xây dựng cầu Cần Thơ; phục hồi quốc lộ 1, đoạn Cần Thơ- Năm Căn Triển khai dự án xây dựng đường cao tốc từ thành phố Hồ Chí Minh Cần Thơ (giai đoạn 1), cầu Rạch Miếu, Vàm Cống theo hình thức BOT Nâng cấp củng cố quốc lộ tỉnh lộ, 90% số đường rải nhựa Mở tuyến đường N1, N2 song song với quốc lộ Nam- Bắc 1A, tuyến đường Quản Lộ- Phụng Hiệp tuyến nam sông Hậu Kết hợp chặt chẽ việc xây dựng tuyến giao thơng, cầu, cống với chương trình thủy lợi, tạo thành hệ thống giao thông đồng bộ, kiểm soát lũ lụt, khai thác tài nguyên nước, bảo vệ môi trường phục vụ cụm, tuyến trung tâm dân cư Tiếp rục xây dựng mạng lưới đường liên huyện, liên xã liên làng với vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, vốn huy động dân vốn nhà tài trợ JBIC, ADB, WB cung cấp Hồn thành sớm chương trình xóa bỏ cầu khỉ xây cầu nông thôn phấn đấu đến năm 2005, tất xã có đường tơ dẫn đến trung tâm Hồn thành xây dựng đường giao thơng đảo (chủ yếu đảo Phú Quốc) để đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời giải vấn đề liên quan đến việc cung cấp điện nước, cầu, cống, y tế, giáo dục để nâng cao đời sống giáo dục nhân dân phát triển sản xuất 384 17.12 Giao thông đường thủy lượng Giao thông đường thủy Quyết định đề biện pháp sau để cải thiện giao thông đường thủy vùng: Nâng cấp cảng sông dọc theo tuyến giao thơng chính: cảng Vĩnh Long, cảng Cao Lãnh sông Tiền; cảng Mỹ Tho sông Hậu; cảng sông Cà Mau, cảng Mỹ Tho (Tiền Giang), cảng Đại Ngải; Nâng độ cầu 1/1 Sóc Trăng cầu Vĩnh Thuận; nâng cấp cầu Sa Đéc; xây cầu Thới Bình Hồn thành dự án hai tuyến đường thủy phía nam cảng Cần Thơ; tiếp tục nâng cấp cảng Cần Thơ (giai đoạn 2) bao gồm hồn thành 76m cầu tầu cịn lại, xây dựng đường, bãi trang bị phương tiện bốc xếp; đầu tư xây dựng cảng Cái Cui (Cần Thơ), cảng Cần Giuộc (Long An) cảng Định An (Trà Vinh) Năng lượng Quyết định đề nhiệm vụ sau ngành điện: Đầu tư xây dựng nhà máy điện Ơ Mơn (1 2) với cơng suất 600MW hệ thống đường dây tải điện 110KW trạm biến điện đồng với nhà máy điện Triển khai xây dựng nhà máy điện tuốc bin khí hỗ hợp với cơng suất 720MW hệ thống đường dây cao Cà Mau- Ơ Mơn Khẩn trương xây dựng công nghiệp điện, đạm Cà Mau, Cần Thơ Trong năm 2002, xây dựng nhà máy phân đạm với công suất 800.000 tấn/ năm Cà Mau theo quy hoạch khu cơng nghiệp khí- điện- đạm Thủ Tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 776/QĐ-TTg năm 2001 385 17.13 Kinh tế- lao động việc làm Cũng giống vùng khác Việt Nam, vùng đồng sông Cửu Long cần tạo việc làm quy mô lớn, khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ Quyết định nêu mục tiêu sau cho vùng gia đoạn 2001-2005: Phấn đầu năm chuyển khoảng 240.000 người lao động từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp dịch vụ; Tạo 1,8 đến triệu việc làm, bình quân năm 350.000 việc làm; Giảm tỷ lệ thất nghiệp vùng thành thị xuống 4%; Đến năm 2005 phấn đấu tỷ lệ người lao động khu vực nông, lâm nghiệp đạt 53%, khu vực công nghiệp đạt 17% dịch vụ khoảng 30% Đây mục tiêu vơ to lớn, địi hỏi phải có nỗ lực khu vực kinh tế chủ yếu vùng Nỗ lực nêu trang sau tham khảo thêm về: Nông nghiệp trang 17.14 đến 17.15 Lâm nghiệp trang 17.16 Phát triển nguồn lợi thủy sản trang 17.17 Thương mại, du lịch dịch vụ trang 17.18 Vấn đề trọng tâm đề cập trang sách cụ thể cho vùng đồng sông Cửu Long Nếu bạn muốn hiểu rõ sách quốc gia liên quan đến khu vực kinh tế này, đề nghị tham khảo Cẩm nang sau: Nông nghiệp: tiếp cận khái qt Nơng nghiệp: sản phẩm Lâm nghiệp 10 Thủy sản, nuôi trồng thủy sản ngành cơng nghiệp khai khống 11 Cơng nghiệp ngành nghề thủ công 12 Công nghiệp chế biến 13 Các ngành dịch vụ, bao gồm thương mại du lịch 386 17.14 Nông nghiệp Nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ chốt vùng Chiến lược đến năm 2010 kế hoạch năm năm cho vùng đồng sơng Cửu Long dự đốn hoạt động giảm, số việc làm ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ tăng Nhưng nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng đời sống vùng quốc gia phải ngày trở nên có hiệu có khả cạng tranh để đảm bảo cung cấp lương thực cho quốc gia đóng góp cho xuất Quyết định đề biện pháp cho lĩnh vực nông nghiệp, tập trung vào lĩnh vực chủ chốt sau: Sản xuất luá Sản xuất lúa tiếp tục hoạt động canh tác chủ yếu vùng nhằm: On định diện tích trồng lúa mức khoảng 1,8 triệu với điều kiện tưới tiêu tốt để trồng có kết năm hai vụ; Dành triệu trồng giống lúa chất lượng cao để xuất khẩu, đảm bảo năm đạt sản lượng từ 1,5 đến 1,6 triệu gạo xuất khẩu; Điều chỉnh cấu trồng sử dụng giống lúa phù hợp với điều kiện lũ đáp ứng nhu cầu thị trường; Cải tiến công nghệ sản xuất, chế biến bảo quản gạo để tăng khả cạnh tranh thị trường quốc tế Chuyển dần số đất sử dụng để sản xuất lúa sang trồng có giá trị kinh tế cao ni trồng thủy sản, gồm diện tích đất lúa cho suất thấp không ổn định, đất ven sông, đất cao không bị lụt, đất ngoại vi khu định cư dọc theo đường giao thông v.v Cây ăn Phát triển loại ăn nhiệt đới có khả cạnh tranh giá trị cao, soài, nhãn, cam sành, quýt, bưởi, dứa, khế, măng cụt, sầu riêng khác Việc phát triển ăn phải gắn với thị trường xuất thay nhập Chăn nuôi Tăng số đầu lợn, gia cầm bò thịt Tăng nhanh đàn bò sữa để cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến sữa Long An, Cần Thơ địa phương khác 387 17.15 Các dùng làm nguyên liệu công nghiệp Quyết định nêu kinh tế vùng thu lợi ích từ việc đẩy mạnh sản xuất dùng làm nguyên liệu công nghiệp từ việc chế biến nguyên liệu Quyết định đề biện pháp sau: Các dùng làm thức ăn chăn ni Phát triển diện tích trồng ngơ, đậu tương giống khác có suất cao dùng làm nguyên liệu để sản xuất thức ăn chăn nuôi Dừa Tiếp tục cải tiến công nghệ chế biến dừa để đa dạng hóa sản phẩm nâng cao giá trị sản phẩm từ dừa Tiến hành nghiên cứu giống dừa có suất chất lượng cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng để thay vườn dừa già cỗi suất thấp Ap dụng phương pháp trồng xen canh dừa với loại trồng khác kết hợp trồng dừa với chăn nuôi nuôi trồng thủy sản để nâng hiệu sử dụng đất lên gấp 1,5 đến lần Đay Phát triển trồng đay nơi có điều kiện để làm nguyên liệu sản xuất bao bì cơng nghiệp giấy 388 17.16 Lâm nghiệp Vùng có tỷ lệ diện tích đất rừng thấp so với vùng khác Việt Nam Kế hoạch vạch tăng vừa phải diện tích trồng rừng lên 15%, trọng đến vai trị rừng việc chống xâm nhập nước biển trì hệ sinh thái giá trị rừng ngập mặn Kế hoạch đề việc: Bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Nam Bộ, rừng ngập mặn ven biển tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh; Bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, khu bảo tồn thiên nhiên rừng địa danh lịch sử tài sản để phát triển du lịch sinh thái; Trồng rừng sản xuất vùng đất phèn vùng đất khác có điều kiện: bao gồm khoảng100.000 rừng tràm vũng trũng Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng tây sông Hậu nam bán đảo Cà Mau; Bảo vệ phát triển rừng vùng đất ngập nước kết hợp với nuôi trồng thủy sản bảo vệ môi trường; Trồng để chắn sóng ngăn nước biển xâm nhập; Trồng lấy gỗ khu dân cư, dọc tuyến đường kênh xung quanh nhà 389 17.17 Phát triển thủy sản Vùng đồng sông Cửu Long với bờ biển trải dài làm cho vùng trở thành vùng sản xuất xuất thủy sản quan trọng Việt Nam Tuy nhiên cá loài khác tự nhiên bị khai thác mức vùng nước ven bờ nên nguồn lợi cá thiên nhiên bị giảm sút nghiêm trọng Quyết định nêu cần khai thác mạnh lợi to lớn nước vùng, đồng thời trọng đến việc sử dụng bền vững nguồn lợi tự nhiên đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản trọng đến việc gia tăng giá trị cho sản phẩm thực tiêu chuẩn chất lượng cần thiết để đảm bảo khả cạnh tranh mặt hàng xuất Những biện pháp gồm có: Phát triển mạnh ni trồng thủy sản loại mặt nước (ngọt, lợ, mặn); Từng bước phát triển nuôi biển loại tôm, cá, nhuyễn thể có giá trị tùy theo tiềm vùng nhu cầu thị trường; Đa dạng hóa phương pháp ni trồng thủy sản để đạt hiệu kinh tế cao, bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế rủi ro đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế: phương pháp gồm có ni xen canh, ln canh, chun canh, thâm canh bán thâm canh, nuôi sinh thái đa dạng hóa đối tượng ni; Ưu tiên đầu tư xây dựng hệ thống sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy sản, hệ thống cơng trình thủy lợi (đê, kênh, cống cấp, nước, trạm bơm điện v.v.) Tập trung đầu tư đồng vùng dự án ni trồng thủy sản có quy mô vừa nhỏ để đảm bảo phát triển nhanh nguồn lợi thủy sản với hiệu cao bền vững; Tổ chức lại sản xuất tạo việc làm cho ngư dân sống ven biển chuyển mạnh sang nuôi trồng thủy sản, làm dịch vụ biển bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng ven bờ; Cải thiện chất lượng thủy sản tiêu thụ thị trường nước xuất khẩu, đồng thời đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm thủy sản Điều đòi hỏi phải đầu tư tập trung cho công nghệ chế biến đại, giảm dần việc chế biến thô trọng đến sản phẩm có giá trị gia tăng đa dạng hóa sản phẩm chất lượng cao để đáp ứng nhu cầu thị trường 390 17.18 Thương mại, du lịch, dịch vụ Kế hoạch đề việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tạo việc làm khu vực dịch vụ, kể thương mại, du lịch dịch vụ khác Mục tiêu đưa tốc độ tăng trưởng hàng năm khu vực dịch vụ lên 8-10%, bán lẻ hàng hóa: 15% xuất khẩu: 10-20% năm Những biện pháp để thực mục tiêu gồm: Giúp đỡ để sản phẩm vùng xâm nhập vào thị trường nội địa xuất việc cải thiện việc cung cấp thông tin thị trường, xúc tiến thương mại tăng cường kênh cung cấp Phát triển thương mại biên giới Campuchia có điều kiện Khuyến khích thành lập nâng cao vai trò hiệp hội ngành hàng Nghiên cứu thành lập Quỹ xúc tiến thương mại, Quỹ bảo hiểm vật nuôi, trồng Xây dựng tổ chức thực chương trình nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng, doanh nghiệp vùng đồng sông Cửu Long Phát triển hạ tầng sở thiết yếu phục vụ việc buôn bán tiêu thụ sản phẩm vùng, bao gồm chợ bán buôn sản phẩm nông nghiệp thủy sản, trung tâm thông tin thị trường, trung tâm xúc tiến thương mại, kho tàng để chứa bảo quản nông sản Các sở hạ tầng cần xây dựng vùng sâu, vùng xa nơi có đồng bào dân tơc thiểu số sinh sống Đa dạng hóa tăng nhanh quy mơ, hiệu dịch vụ có tác động thúc đẩy sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh xuất phục vụ dân sinh Những dịch vụ gồm có giao thơng vận tải, bưu viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm, kho ngoại quan, cảnh, chuyển khẩu, tạm nhập để tái xuất, xuất sức lao động, chuyển giao công nghệ, dịch vụ đầu vào đầu kỹ thuật cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Du lịch Quyết định đề biện pháp để phát triển du lịch du lịch sinh thái dựa nơi có vận chuyển đường thủy du lịch ven biển thu hút khách du lịch Đã có nhiều khách du lịch đến vùng theo tour cơng ty đóng thành phố Hồ Chí Minh nơi khác tổ chức để tham quan chợ thắng cảnh khác vùng Quyết định nêu khu vực du lịch phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm 20% gia đoạn 2001-2005, năm 2005 đạt doanh thu 800 tỷ đồng 391 17.19 Đất Vùng đồng sông Cửu Long phong phú đất có tiềm tăng dần diện tích đất phù sa từ sơng lớn bồi đắp Nhưng muốn khai thác tiềm sử dụng đất có hiệu để đáp ứng nhu cầu nhân dân vùng, cần phải có nhiều nỗ lực Quyết định đề biện pháp sau: Giải vấn đề nơng dân khơng có đất thiếu đất để sản xuất; họ cần giúp đỡ để lập nghiệp vùng kinh tế mới; Tạo thêm quỹ đất cách khai hoang đất vùng đồng mở rộng; điều liên quan đến việc sử dụng đước khác để giữ đất chuyển dần đất sang mục đích sản xuất Rà sốt lại quỹ đất tổ chức nhà nước, nông, lâm trường quốc doanh để xác định đất không sử dụng sử dụng hiệu quả, giao lại cho quyền địa phương để giao cho nông dân sử dụng Đẩy mạnh việc sử dụng quản lý đất có hiệu việc hồn thành hồ sơ địa chính; đẩy mạnh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; nghiêm cấm việc chuyển nhượng đất đai bất hợp pháp; giải khiếu nại tranh chấp đất Tiếp tục áp dụng sách miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho vùng lũ lụt, cho địa phương gặp khó khăn thị trường tiêu thụ, cho hộ nghèo (được đánh giá theo tiêu chuẩn mới) cho hộ xã thuộc chương trình 135 392 17.20 Khoa học, công nghệ môi trường Quyết định đề biện pháp để đẩy mạnh lực khoa học công nghệ vùng để huy động lực lượng khoa học cơng nghệ ngồi vùng nhằm phát triển kinh tế vùng Nỗ lực gồm biện pháp sau đây: Ap dụng khoa học công nghệ vào chương trình gia tăng giá trị hàng hóa sản xuất vùng Đẩy mạnh nghiên cứu tính chất lũ biện pháp để đối phó với lũ sạt lở đất Việc bao gồm việc thiết kế dựa sở khoa học đê ven biển, đê đảo đê bảo vệ khu dân cư tập trung Cung cấp sở khoa học vững cho việc bảo vệ quản lý môi trường, đặc biệt vùng nuôi, trồng tập trung Nâng cấp sở nghiên cứu khoa học nông, lâm, ngư nghiệp vùng để áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, chế biến bảo quản hàng hóa Cải tiến giống trồng, vật nuôi thủy sản Ap dụng khoa học công nghệ vào ngành xây dựng, phát triển vật liệu cấu kiện phù hợp với vùng thường xuyên bị lũ lụt sạt lở đất Nghiên cứu nạo vét luồng tầu Định An vào cảng Cần Thơ để cho tầu có trọng tải 10.000 vào cảng 393 17.21 Đầu tư Các chương trình cho đồng sông Cửu Long đề trongq uyết định địi hỏi phải có vốn đầu tư lớn, sở hạ tầng kinh tế xã hội, đường xá, thủy lợi, giáo dục, y tế, tuyến cụm dân cư, cơng trình phúc lợi cơng cộng Quyết định nêu rằng, ngồi ngân sách nhà nước trung ương ngân sách nhà nước địa phương, cần huy động nguồn nhân lực nguồn tài bên ngồi để tăng thêm nguồn lực đầu tư Các biện pháp đề kế hoạch gồm có: Khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất vật liệu xây dựng phù hợp với việc xây dựng nhà sở hạ tầng kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long Tín dụng đầu tư phát triển nhà nước đảm bảo đủ vốn cho dự án đầu tư phát triển kinh tế, dự án sản xuất chế biến hàng xuất dự án nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản Dành phần vốn tín dụng đầu tư phát triển nhà nước hộ thuộc diện sách xã hội, hộ nghèo vay với lãi suất ưu đãi để giúp họ tôn cao nhà xây nhà ở, hỗ trợ đầu tư tuyến, cụm dân cư Bộ Tài Chính chịu trách nhiệm chính, phối hợp với Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam, Quỹ Hỗ Trợ Phát Triển Bộ ngành liên quan, xây dựng chế sách cho vay vốn để thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Các ngân hàng thương mại cung cấp vốn cho người sản xuất hàng hóa theo quy định xây dựng quỹ bảo lãnh tín dụng để giúp người muốn vay vốn ngân hàng khơng có điều kiện chấp Khuyến khích doanh nghiệp cung cấp dịch vụ vốn cho dân theo hình thức ứng trước trả dần nơng sản 394 17.22 Thực sách Quyết định nêu quy định sau để thực chương trình mô tả trang trước Việc thực nội dung định nhiệm vụ chủ yếu cấp đảng ủy, quyền địa phương nhân dân vùng sở phối hợp chặt chẽ với ngành trung ương việc xây dựng tổ chức thực chương trình đề Bộ tài nguyên môi trường quan liên quan tỉnh lập kế hoạch xây dựng khu dân cư; rà soát điều chỉnh việc sử dụng đất vùng sản xuất thống kế hoạch với Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn, Bộ Xây Dựng Bộ Thủy Sản Chủ Tịch Ủy Ban Nhân Dân tỉnh phê duyệt kế hoạch chi tiết cho vùng sản xuất phù hợp với đặc điểm địa phương cụ thể hóa kế hoạch thành chương trình tổ chức thực Các ngành theo chức nhiệm vụ kết hợp với tỉnh tổ chức, đạo việc thực chương trình dự án cụ thể Hàng năm địa phương báo cáo Thủ Tướng Chính phủ kết thực nội dung Quyết định Bộ Xây Dựng kết hợp với Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Ủy Ban Nhân Dân tỉnh có vùng bị lũ lụt xác định chọn dự án xây dựng cấp bách cụm tuyến dân cư, đê bảo vệ xung quanh khu dân cư vùng bị ngập sâu Bộ Kế Hoạch Đầu Tư Bộ Tài Chính cung cấp đủ vốn cho việc xây dựng cơng trình giao thơng, thủy lợi, cụm, tuyến dân cư cấp bách chương trình cải tiến giống vật nuôi Bộ Kế Hoạch Đầu Tư tranh thủ đồng tình ủng hộ nước tổ chức quốc tế, ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA để hỗ trợ việc thực chương trình kinh tế xã hội vùng Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn cung cấp thông tin khoa học cần thiết mà ngành địa phương cần để kiểm soát nước lũ vùng 395 17.23 Ghi Bộ Cẩm nang dựa kinh nghiệm khóa đào tạo Giáo sư Michel Dower tổ chức thành phần tham gia cán làm việc cho nhà nước từ cấp tỉnh tới cấp huyện, xã Các khóa thường kéo dài tuần, bao gồm giảng chính, thảo luận nhóm chuyến tham quan thực tế Mỗi khóa học tập trung vào nhóm chủ đề, chủ đề đề cập Cẩm nang từ số đến số Ví dụ: - Một khóa giới thiệu Phát triển Nơng thơn Tồn diện, tập trung vào Cẩm nang 1,2,4,6,7,11,14 - Một khóa Đẩy mạnh Kinh tế Nơng thơn tập trung vào Cẩm nang 2, 6, 7, 9, 10, 11, 12 13; - Một khóa Phát triển Nơng thơn Đồng Sơng Cửu Long tập trung vào Cẩm nang 17, có minh họa chi tiết tài liệu Cẩm nang khác Mỗi giảng dựa loạt khóa có độ dài Bộ Cẩm nang Bài khóa, chủ tâm trình bày theo đơn vị trang, dễ dàng in vào giấy bóng kính để dùng cho máy chiếu nhằm hỗ trợ giảng viên học viên, dùng để photo làm tài liệu cho học viên Học viên khóa học, sau giảng, nên chia thành nhóm thảo luận có từ đến người Mỗi nhóm u cầu trình bày vấn đề liên quan đến chủ đề giảng, để thảo luận khoảng giờ, viết kết luận lên tờ giấy to, sau báo cáo lại cho tồn thể lớp kết luận nhóm Về Cẩm nang số 17 này, câu hỏi cho nhóm là: Tại tỉnh huyện thuộc khu vực đồng sơng Cửu Long mà nhóm bạn biết rõ nhất: a Những thay đổi đáng kể sử dụng đất kinh tế mà Kế hoạch nói đến? b Người dân địa phương hỗ trợ tốt để chấp nhận đóng góp vào thay đổi đó, hưởng lợi từ thay đổi đó? Mỗi khố học nên dành ngày tối thiểu nửa ngày để tham quan điển hình thực tế nơng thôn, tham quan trang trại, nhà máy chế biến, làng nghề thủ công, hợp tác xã hay cơng trình thủy lợi Học viên cần tìm hiểu kỹ chất tổ chức, doanh nghiệp đến thăm, sau tham quan, báo cáo lại nhận thức cho lớp 396 Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện Trọn Cẩm nang gồm: Thách thức Phát triển nông thôn Việt Nam Khái niệm nguyên tắc phát triển nơng thơn Vai trị Chính phủ tổ chức khác phát triển nơng thơn Khía cạnh xã hội phát triển nông thôn Dịch vụ xã hội sở hạ tầng nông thôn Đẩy mạnh kinh tế nông thôn Nông nghiệp: Tiếp cận khái quát Nông nghiệp: Sản phẩm Lâm nghiệp 10 Thủy sản, ni trồng thủy sản cơng nghiệp khai khống 11 Cơng nghiệp ngành nghề thủ công 12 Công nghiệp chế biến 13 Dịch vụ, bao gồm thương mại du lịch 14 Đất môi trường 15 Các tỉnh miền núi phía Bắc 16 Các tỉnh Tây Nguyên 17 Đồng sơng Cửu Long Trọn Cẩm nang tìm thấy mạng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn www.agroviet.gov.vn Bộ Cẩm nang lấy từ địa sau: Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Km 12 – Quốc lộ 1A, Vĩnh Quỳnh, Thanh Trì, Hà Nội Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn 45 Đinh Tiên Hồng – Quận – Thành phố Hồ Chí Minh 397 Michacl Dower Bộ cẩm nang đào tạo thông tin Phát triển nơng thơn tồn diện Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh Người hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Chịu trách nhiệm thảo: Phan Thăng Chịu trách nhiệm xuất bản: ……………………………………………… Biên tập:……………………………………… Sửa in: …………………………………… Bìa: …………………………………………… Nhà xuất Nơng nghiệp Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Bỉnh Khiêm - Quận In 5000 cuốn, khổ 21 x 29,7 cm công ty Haki Địa chỉ: số nhà 142, tầng 6, đường Lê Duẩn, Hà Nội Số giấy phép xuất ………………………… Nộp lưu chiểu tháng năm 2004 398 ... nhận thức cho lớp 24 Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nông thơn Tồn diện Trọn Cẩm nang gồm: Thách thức Phát triển nông thôn Việt Nam Khái niệm nguyên tắc phát triển nông thôn Vai trị Chính... Quản lý Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 45 Đinh Tiên Hoàng – Quận – Thành phố Hồ Chí Minh 25 Michacl Dower Bộ cẩm nang đào tạo thông tin Phát triển nông thôn toàn diện Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh...Michael Dower Bộ Cẩm nang Đào tạo Thông tin Phát triển Nơng thơn Tồn diện Cẩm nang THÁCH THỨC CỦA PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Ở VIỆT NAM Người dịch: Đặng Hữu Vĩnh Hiệu chỉnh: Vũ Trọng Khải Nhà xuất Nông nghiệp

Ngày đăng: 23/05/2021, 02:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w