ĐỀ ÁN TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

37 12 0
ĐỀ ÁN  TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH  CỤC CÔNG NGHIỆP CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG ĐỀ ÁN TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG THUỘC BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Hà Nội, 2021 MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀ SỰ CẦN THIẾT I CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN II SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG PHẦN THỨ HAI 17 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG CÁC TIÊU CHÍ THÀNH LẬP CỤC THEO QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT 17 I ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ THÀNH LẬP CỤC 17 II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC LẠI TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH 25 PHẦN THỨ BA 27 PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG 27 I MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ 27 II LOẠI HÌNH VÀ TÊN GỌI CỦA TỔ CHỨC 27 III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN 27 IV CƠ CẤU TỔ CHỨC 29 V SỐ NGƯỜI LÀM VIỆC, BIÊN CHẾ CƠNG CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM, TRỤ SỞ LÀM VIỆC VÀ TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC 33 VI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH 33 VII PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ LỘ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 34 PHẦN THỨ TƯ 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 PHẦN THỨ NHẤT CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN VÀ SỰ CẦN THIẾT I CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Các văn bản, quy định pháp luật - Luật tổ chức Chính phủ ngày 19/6/2015; - Luật công nghệ thông tin ngày 29/6/2006; - Nghị định 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; - Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28/8/2020 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ; - Nghị định 158/2018/NĐ-CP ngày 22/11/2018 Chính phủ quy định thành lập, tổ chức lại, giải thể tổ chức hành chính; - Nghị định 71/2007/NĐ-CP ngày 03/5/2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thực số điều Luật CNTT công nghiệp công nghệ thông tin; - Nghị định 17/2017/NĐ-CP ngày 17/02/2017 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Thông tin Truyền thông; - Thông báo số 382/TB-VPCP ngày 01/10/2018 Văn phịng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đồng ý chủ trương cho phép Bộ Thông tin Truyền thông thành lập Cục Công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông sở tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin có Chủ trương, nghị Đảng, Chính phủ phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông - Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, coi ngành cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông ngành ưu tiên tập trung phát triển để đưa Việt Nam chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ - Phát triển mạnh ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông thành ngành kinh tế mũi nhọn khẳng định Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế, cụ thể: Ưu tiên phát triển công nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, gắn với thu hút tập đồn cơng nghiệp CNTT truyền thơng đa quốc gia, hình thành trung tâm nghiên cứu phát triển; Xây dựng hệ sinh thái công nghiệp dịch vụ CNTT đáp ứng yêu cầu thị trường nước quốc tế; Cơ cấu lại hoạt động sản xuất CNTT theo hướng tăng hàm lượng công nghệ tăng tỉ trọng giá trị nội địa sản phẩm dịch vụ; hỗ trợ phát triển sản phẩm, dịch vụ thương hiệu Việt Nam có lợi cạnh tranh, có hàm lượng tri thức công nghệ lớn, đem lại giá trị gia tăng cao, có khả tham gia mạng sản xuất chuỗi giá trị tồn cầu - Chương trình mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (Quyết định 392/QĐ-TTg ngày 27/3/2015 Thủ tướng Chính phủ) xác định ngành công nghiệp CNTT cấu phần quan trọng việc xây dựng hạ tầng thơng tin, góp phần hồn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội đồng bộ, nhằm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 theo Nghị số 13-NQ/TW ngày 16 tháng 01 năm 2012 Ban Chấp hành Trung ương Đảng - Tại Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04/5/2017 việc tăng cường lực tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Thủ tướng Chính phủ khẳng định Cách mạng công nghiệp lần thứ với đặc điểm tận dụng cách triệt để sức mạnh lan tỏa số hóa CNTT, theo giao Bộ Thông tin Truyền thông tập trung phát triển số lĩnh vực, sản phẩm trọng điểm công nghiệp CNTT truyền thơng có vai trị then chốt cách mạng công nghiệp lần thứ Để đạt mục tiêu, trọng trách mà Đảng Nhà nước giao, địi hỏi cần phải có tổ chức máy nguồn lực tương xứng để triển khai nhiệm vụ Trên sở đó, Bộ Thơng tin Truyền thông xác định việc tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông khâu quan trọng nhằm tăng cường hoạt động thực thi pháp luật công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông (công nghiệp ICT), đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, phù hợp với quy định pháp luật cụ thể hóa chủ trương Đảng Nhà nước phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông thành kinh tế mũi nhọn đất nước II SỰ CẦN THIẾT TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Thực trạng tổ chức hoạt động Vụ Công nghệ thông tin trước tổ chức lại Ngày 12/03/2003, Bộ trưởng Bộ Bưu chính, Viễn thơng ký Quyết định thành lập Vụ Công nghiệp công nghệ thông tin, quan tham mưu giúp Bộ trưởng thực chức quản lý nhà nước công nghiệp phần cứng, công nghiệp phần mềm lĩnh vực điện tử, bưu chính, viễn thông CNTT phạm vi nước Ngày 16/4/2008, sở Vụ Công nghiệp công nghệ thông tin, Bộ Thông tin Truyền thông thành lập Vụ Công nghệ thông tin theo Quyết định số 24/2008/QĐ-BTTTT Đến nay, theo Quyết định số 1596/QĐ-BTTTT ngày 02/10/2018 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Vụ Công nghệ thông tin tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công nghiệp CNTT truyền thông bao gồm: Công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số, công nghiệp phần cứng, điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông, khu CNTT tập trung Về mặt tổ chức, biên chế, theo Quyết định số 1698/QĐ-BNV ngày 28/6/2016 Bộ trưởng Bộ Nội vụ danh mục vị trí việc làm quan, tổ chức hành Bộ Thơng tin Truyền thông, Vụ Công nghệ thông tin bố trí 24 cán bộ, cơng chức theo 06 nhóm việc làm bao gồm 01 nhóm lãnh đạo Vụ, 05 nhóm chun mơn - nghiệp vụ, 01 nhóm hỗ trợ - phục vụ Sau 15 năm hoạt động, với tinh thần đoàn kết tâm vượt qua khó khăn, thách thức, Chi bộ, cán cơng chức Vụ Công nghệ thông tin phát huy tinh thần cách mạng, nỗ lực phấn đấu, phát huy tiềm để tham mưu, thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông ngành kinh tế, kỹ thuật mũi nhọn đất nước Triển khai chức nhiệm vụ phân công, Vụ Công nghệ thông tin tham mưu Bộ trưởng ban hành, trình cấp có thẩm quyền ban hành nhiều văn quan trọng quản lý, thúc đẩy phát triển ngành tổ chức thực theo phân công Một số văn điển hình: Luật cơng nghệ thơng tin năm 2006; Nghị số 36/NQ-TW Bộ Chính trị thúc đẩy ứng dụng phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế; Nghị số 26/NQ-CP Chính phủ ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 36/NQ-TW; Nghị định số 71/2007/NĐ-CP công nghiệp CNTT; Nghị định số 154/2013/NĐ-CP khu CNTT tập trung; Quyết định số 392/QĐ-TTg chương trình mục tiêu cơng nghiệp CNTT; Quyết định số 18/2016/QĐ-TTg trường hợp cho phép nhập sản phẩm CNTT qua sử dụng; Quyết định số 50/2009/QĐ-TTg quy chế triển khai chương trình cơng nghiệp phần mềm (51/2007/QĐ-TTg) chương trình cơng nghiệp nội dung số (57/2007/QĐ-TTg)… Hình 1: Mơ hình tổ chức Vụ Công nghệ thông tin Bên cạnh đó, ủy quyền Lãnh đạo Bộ, Vụ Công nghệ thông tin thực hoạt động thực thi như: tổ chức Chương trình phát triển sản phẩm dịch vụ CNTT thương hiệu Việt; xác nhận cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm để hưởng sách ưu đãi ngành; thẩm định việc thành lập, công nhận Khu CNTT tập trung; xử lý xác nhận trường hợp nhập sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhận phục vụ sản xuất nghiên cứu khoa học; triển khai chương trình hỗ trợ, đào tạo doanh nghiệp đạt chứng CMM, CMMi, ISO27000… khn khổ Chương trình phát triển cơng nghiệp phần mềm, nội dung số quốc gia; xác nhận công bố chuẩn kỹ nghề, kỹ nhân lực CNTT; điều tra, thu thập, công bố, cung cấp cho tổ chức quốc tế số liệu thống kê ngành; đánh giá, xếp hạng mức độ sẵn sàng phát triển CNTT… Với hoạt động hiệu quả, chất lượng tham mưu tốt, ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông đạt nhiều thành tựu, ngành có tốc độ phát triển nhanh ngành kinh tế, doanh thu cao (120 tỷ đô la Mỹ) Vụ Công nghệ thông tin vinh dự Chủ tịch nước trao tặng Huân chương lao động hạng nhì giai đoạn 2013 - 2017, Huân chương lao động hạng ba giai đoạn 2007 - 2011 nhiều hình thức khen thưởng khác Mặc dù vậy, từ xu hướng phát triển giới thực trạng phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông nước ta năm gần làm nảy sinh thách thức, khó khăn phức tạp cơng tác quản lý nhà nước, thực thi thúc đẩy phát triển ngành hoạt động theo mơ hình cấp Vụ với hạn chế lớn triển khai hoạt động thực thi, chưa tương xứng với quy mơ ngành Kinh phí triển khai Chương trình, đề án phải phụ thuộc vào hoạt động chung Văn phòng Bộ, phải thành lập Ban quản lý chương trình với tham gia bên nhiều thời gian phụ thuộc; trường hợp xác nhận đơn giản, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp bối cảnh cạnh tranh gay gắt mặt công nghệ thời gian phải qua vòng xin phân cấp ủy quyền trường hợp cá biệt Vụ không đủ thẩm quyền Vơ hình chung làm phát sinh thêm thời gian giảm lực cạnh tranh doanh nghiệp ảnh hưởng tới lực cạnh tranh quốc gia Trong suốt 15 năm hoạt động, Vụ chưa tổ chức tra, kiểm tra liên quan đến lĩnh vực quản lý Vụ Thêm vào đó, phát triển nhanh chóng quy mô ngành, công nghệ mới, đặc biệt xu CMCN 4.0 kinh tế số tạo thách thức to lớn đòi hỏi phải tăng cường cơng tác thực thi sách pháp luật để giải kịp thời để tận dụng tốt hội để phát triển bứt phá, tạo động lực, tảng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thành lập Cục Công nghiệp CNTT truyền thông để giải tồn tại, hạn chế thực thi mơ hình cấp Vụ a) Quy mô ngành lớn gấp nhiều lần so với 10 năm trước nên phát sinh nhiều vấn đề quản lý thực thi a.1- Ngành công nghiệp công nghệ thơng tin truyền thơng có quy mơ lớn, ngành có tốc độ phát triển nhanh kinh tế quốc dân Trong bối cảnh dịch Covid-19, nhiều lĩnh vực kinh tế suy giảm, lĩnh vực công nghiệp CNTT tiếp tục giữ vững tăng trưởng dù chưa đạt mức tăng trưởng năm trước Tổng doanh thu công nghiệp CNTT năm 2020 đạt 123,5 tỷ USD, gấp 20 lần so với năm 2009 (6,2 tỷ USD) gấp lần năm 2015 Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2015-2020 đạt bình quân 15,2%/năm, cao lần tốc độ tăng trưởng GDP, trở thành ngành kinh tế có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, quy mô lớn nước Năm 2020, Việt Nam hình thành đội ngũ lao động công nghệ số với triệu người Các doanh nghiệp công nghiệp CNTT nộp ngân sách nhà nước gần 60 nghìn tỷ đồng Các mặt hàng cơng nghiệp CNTT đặc biệt điện thoại máy tính đứng vững danh sách top 10 nhóm hàng xuất lớn Việt Nam năm 2020, đưa ngành công nghiệp phần cứng, điện tử Việt Nam xuất siêu 15 tỷ USD 140,000 39.58% 112,566 35.30% 102,973 91,592 Triệu USD 100,000 80,000 60,716 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 67,693 20.00% 60,000 40,000 45.00% 15.00% 12.43% 11.49% 9.32% 20,000 % tăng trưởng 120,000 123,538 9.75% 10.00% 5.00% - 0.00% 2015 2016 2017 2018 2019 2020 (Ước tính) Axis Title Tổng doanh thu CNTT Tăng trưởng Về đóng góp cho GDP, giai đoạn trước năm 2015, ngành công nghiệp CNTT thường đánh giá “quy mô ngành cơng nghiệp cịn nhỏ, giá trị gia tăng chưa cao” Tuy vậy, từ năm 2015 trở lại đây, ngành cơng nghiệp CNTT có vị hồn tồn khác Đến nay, công nghiệp CNTT trở thành lĩnh vực có quy mơ lớn kinh tế doanh thu, xuất khẩu, chiếm tỉ trọng cao đóng góp ngân sách nhà nước đóng góp cho GDP Một số số liệu phát triển ngành công nghiệp CNTT giai đoạn 2016-2020 Đơn vị tính 2016 2017 2018 2019 2020 (Ước tính) 3.404 4.001 4.745 5.365 5.926 7.433 8.883 11.919 12.423 13.340 Số lượng doanh nghiệp Doanh nghiệp phần cứng, điện tử Doanh nghiệp phần mềm Doanh nghiệp Doanh Đơn vị tính 2016 2017 2018 2019 2020 (Ước tính) 2.700 3.202 3.561 3.982 4.596 10.965 12.338 19.059 20.366 20.670 24.502 28.424 39.284 42.136 44.532 nghiệp Doanh nghiệp nội dung số Doanh nghiệp dịch vụ CNTT Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Lao động lĩnh vực Công nghiệp CNTT Tổng số lao động Người 780.926 922.521 973.692 1.005.206 1.030.000 Công nghiệp phần cứng, điện tử Người 568.288 678.917 717.955 760.097 761.338 Công nghiệp phần mềm Người 97.387 112.004 127.366 143.149 130.213 Công nghiệp nội dung số Người 46.646 55.908 51.952 42.479 57.138 Công nghiệp dịch vụ CNTT (trừ buôn bán, phân phối) Người 68.605 75.692 76.419 59.481 81.310 Về doanh nghiệp công nghiệp CNTT, doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam Công nghiệp phần cứng Công nghiệp phần cứng, điện tử viễn thông (bao gồm sản xuất máy tính linh kiện, thiết bị điện tử viễn thông gồm điện thoại di động linh kiện) có tốc độ tăng trưởng cao, tính riêng giai đoạn 2015-2020, tăng trưởng trung bình hàng năm đạt khoảng 15,7%, đáp ứng nhu cầu nước loại sản phẩm điện tử dân dụng, điện lạnh máy tính Năm 2020, doanh thu xuất sản phẩm phần cứng, điện tử viễn thông (kể từ khối FDI Việt Nam) xếp vào top giới sản xuất điện thoại di động linh kiện, top 10 giới xuất mạch điện tử linh kiện top 12 giới xuất thiết bị máy tính Năm 2020, doanh thu xuất sản phẩm phần cứng ước đạt 95,8 tỷ USD Các mặt hàng xuất chủ yếu sản phẩm máy tính, điện thoại linh kiện điện tử xuất tới 35 nước khu vực giới Top 15 quốc gia dẫn đầu giới xuất phần cứng, điện tử - viễn thông năm 2020 XUẤT KHẨU DIỆN THOẠI DI XUẤT KHẨU MẠCH ĐIỆN TỬ XUẤT KHẨU THIẾT BỊ MÁY ĐỘNG VÀ LINH KIỆN VÀ LINH KIỆN TÍNH TT Quốc gia China Doanh thu xuất (tỷ USD) 126,1 Thị phần toàn cầu Quốc gia Doanh thu xuất (tỷ USD) Thị phần toàn cầu Quốc gia 50,9% Hong Kong 153,9 19,6% China Doanh thu xuất (tỷ USD) Thị phần toàn cầu 170,2 45,3% Vietnam 35,3 14,2% Taiwan 122,9 15,7% Mexico 31,8 8,5% Hong Kong 27,5 11,1% China 117,1 14,9% United States 24,8 6,6% United States 9,6 3,9% Singapore 86,3 11,0% Hong Kong 24,2 6,4% Czech Republic 6,5 2,6% South Korea 82,9 10,6% Germany 15,6 4,2% 2,4% Malaysia 49,3 6,3% Czech Republic 14,3 3,8% 1,7% United States 44,2 5,6% Netherlands 12,6 3,4% Germany South Korea 4,1 Singapore 3,97 1,6% Japan 28,9 3,7% Thailand 11,7 3,1% Slovakia 3,61 1,5% Philippines 20,2 2,6% Taiwan 10,6 2,8% 1,8% Singapore 7,3 1,9% 10 Austria 11 India 3,4 1,4% Vietnam 14 1,2% Germany 12,7 1,6% Poland 6,2 1,7% 11,6 1,5% Vietnam 5,5 1,5% 12 Netherlands 2,5 1,0% Netherlands 13 Sweden 2,4 1,0% Ireland 8,2 1,0% Malaysia 1,3% 14 Italy 1,5 0,6% Thailand 7,1 0,9% United Kingdom 4,4 1,2% 1,2 0,5% France 6,5 0,8% Ireland 4,2 1,1% 15 United Kingdom Nguồn: World's Top Exports1 Công nghiệp phần mềm dịch vụ CNTT Ngành công nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT có tốc độ phát triển cao, ghi nhận đồ CNTT giới Nhiều doanh nghiệp phần mềm có chứng http://www.worldstopexports.com/electronic-circuit-component-exports-country/ http://www.worldstopexports.com/cellphone-exports-by-country/ Việc ủy quyền, phân cấp thực thi triển khai nhiệm vụ nêu để đáp ứng yêu cầu kịp thời, linh hoạt quản lý ngành phát triển nhanh Việc ủy quyền số nhiệm vụ nêu vào lý sau đây: 1- Về hỗ trợ phát triển thị trường, thương hiệu cho sản phẩm CNTT Việt Nam: Những năm gần đây, Việt Nam tham gia nhiều vào tổ chức, diễn đàn, cam kết kinh tế với giới, gần việc tham gia CPTPP Việc tham gia mang đến hội lớn ngành kinh tế có cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông Việc chủ động hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp, sản phẩm Việt Nam tham gia thị trường nước thu hút nhà đầu tư nước kinh doanh, sản xuất lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam hoạt động cần thiết Những việc xúc tiến đầu tư, thương mại có khối lượng ngày tăng quy mô thị trường, quy mơ doanh nghiệp sản phẩm lớn Bên cạnh đó, xu hướng đến việc M&A, huy động vốn, liên doanh liên kết để phát triển Việt Nam Vấn đề quảng bá thương hiệu ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam cịn hạn chế Gần đây, Bộ Thơng tin Truyền thơng có hoạt động cụ thể, hiệu vấn đề này, chẳng hạn Chương trình triển lãm sản phẩm “Make in Vietnam” tổ chức đầu năm 2019 Để thực có hiệu cơng tác này, địi hỏi nhiều nguồn lực chủ động việc phối hợp triển khai nhiệm vụ cụ thể 2- Về thực thi biện pháp thu hút đầu tư chọn lọc để phát triển ngành CNTT theo chiều sâu, có giá trị gia tăng cao: Hiện nay, Chiến lược phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045 xác định thay đổi quan điểm phương thức phát triển từ chỗ ưu tiên phát triển mở rộng quy mô sang trọng phát triển theo chiều sâu, tạo bước đột phá nâng cao suất, chất lượng, sức cạnh tranh sản phẩm cơng nghiệp Theo đó, ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng cần phải xây dựng lại chiến lược, sách quản lý thúc đẩy phát triển đầu tư nhằm: công nghiệp phần cứng, điện tử chuyển dịch từ lắp ráp gia công sang nghiên cứu phát triển sản phẩm, phát triển công nghiệp IoT; công nghiệp phần mềm chuyển dần từ gia công phần mềm sang công đoạn phát triển giải pháp tích hợp hệ thống có giá trị gia tăng cao; phát triển hệ sinh thái nội dung số Việt Để triển khai nội dung cần phải thực từ việc xây dựng sách đến việc thực thi quản lý, hướng dẫn cụ thể cho nội dung lĩnh vực, cần có đơn vị cấp Cục ủy quyền, phân cấp để triển khai nhanh, đồng nhiệm vụ 21 3- Triển khai hoạt động hỗ trợ phát triển khu CNTT tập trung mơ hình tương đương: Phát triển khu CNTT tập trung Đảng Nhà nước xác định định hướng để phát triển ngành cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông Việt Nam, tạo nên động lực quan trọng để thực công đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp giai đoạn tới Sự đời khu CNTT tập trung tạo sở hạ tầng kỹ thuật môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp CNTT hoạt động Hiện có 04 khu CNTT tập trung hoạt động Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển nhanh lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng đồng thời với yêu cầu phát triển khu CNTT tập trung tạo hạ tầng ngày thiết Đáp ứng yêu cầu thực tiễn này, công tác quản lý nhà nước CNTT tập trung cần triển khai đồng từ việc xây dựng quy hoạch tổng thể, sách phát triển đến hoạt động thưc thi như: thẩm định thành lập, quản lý vận hành… 4- Về quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ, nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông: Trong năm vừa qua, với phát triển lĩnh vực CNTT viễn thông, quan, tổ chức doanh nghiệp tập trung vào đánh giá, kiểm soát chất lượng sản phẩm phần cứng máy tính, thiết bị viễn thông mà chưa quan tâm nhiều đến chất lượng sản phẩm, dịch vụ khác thuộc lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Chẳng hạn, phần mềm, dịch vụ phần mềm sản phẩm nội dung số sử dụng nhiều quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp hộ gia đình điện thoại cầm tay cá nhân Tuy nhiên, việc kiểm soát chất lượng, độ tin cậy, việc bảo đảm an toàn, an ninh thông tin sản phẩm hạn chế, chưa thực thấu đáo, dẫn đến người sử dụng “chung sống” cách tự nhiên với sản phẩm không rõ, không bảo đảm chất lượng, an toàn, bảo mật thông tin Kinh nghiệm giới, tổ chức quốc tế ISO/IEC, IEEE ban hành nhiều tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng sản phẩm phần mềm Chính phủ số nước giới Ấn Độ, Trung Quốc triển khai hoạt động nâng cao chất lượng phần mềm thông qua kiểm định chứng nhận sản phẩm, quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế theo quy trình nước tự xây dựng Việt Nam ban hành số TCVN liên quan đến chất lượng sản phẩm phần mềm, nhiên việc triển khai áp dụng hạn chế Sự phát triển mạnh xu dịch vụ cho thuê phần mềm (software as a service - SaaS) thay đổi cách thức cung cấp, quản lý dịch vụ Khách hàng không quản lý hệ thống/sản phẩm phần mềm mà sử dụng dịch vụ nhà cung cấp thơng qua mạng, dẫn tới cần có biện pháp để nâng cao trách nhiệm nhà cung cấp việc quản lý thông tin, liệu khách hàng, độ tin cậy dịch vụ cung cấp qua 22 mạng Thêm nữa, vấn đề kiểm tra vi phạm quyền phần mềm, nội dung số chưa thực thi “rốt ráo” dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh thị trường CNTT Việt Nam, cản trở phát triển ngành… Điều đặt tốn lớn cho Bộ Thơng tin Truyền thơng việc cần tăng cường hoạt động thực thi, kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngành, tạo niềm tin cho xã hội Nhiệm vụ có khối lượng công việc lớn quy mô sản phẩm, đối tượng sử dụng sản phẩm vô lớn 5- Về tra chuyên ngành: Quy mô ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông với 62.000 doanh nghiệp, số lượng sản phẩm dịch vụ lớn, nguồn nhân lực khoảng triệu người… đặt toán lớn cho Bộ Thông tin Truyền thông hoạt động thành tra, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông đối tượng 6- Về tổ chức xây dựng phát triển hệ thống thống kê, tiêu thống kê công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông: Ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng bước đầu có vị đồ giới số lĩnh vực phần mềm, nội dung số, viễn thông Tuy vậy, sở liệu ngành manh mún dẫn đến khó khăn hoạch định chiến lược phát triển Số liệu thống kê, xếp hạng cịn chưa sát với thơng lệ quốc tế nên cần tăng cường thực thi Do đặc thù số lượng doanh nghiệp quản lý ngành lớn (62.000 doanh nghiệp) phân tán tất địa phương toàn quốc, đa số doanh nghiệp vừa nhỏ nên cần phải có chế nguồn lực khả thi để thực điều tra, khảo sát, thu thập số liệu quy mô lớn nhằm xây dựng sở liệu cung cấp thông tin phục vụ quản lý xây dựng sách phát triển ngành Do vậy, việc ủy quyền, phân cấp nhiệm vụ cho Cục phù hợp nâng cao hiệu thực thi, thúc đẩy phát triển ngành Thực tiễn, thời gian qua, hàng năm, Vụ CNTT tiếp nhận xử lý hàng trăm hồ sơ xin xác nhận, chứng nhận doanh nghiệp ngành vấn đề liên quan đến công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông: (i) xác nhận cho doanh nghiệp sản xuất sản phẩm phần mềm để hưởng sách ưu đãi ngành; (ii) việc công nhận, hỗ trợ pháp lý cho Khu CNTT tập trung; (iii) việc tính tốn, xác nhận, cơng bố tỷ lệ sản xuất nước sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông thương hiệu Việt; (iv) việc hướng dẫn áp dụng danh mục sản phẩm CNTT, điện tử - viễn thông bị cấm, danh mục sản phẩm hạn chế lưu hành có điều kiện xuất, nhập khẩu, danh mục sản phẩm CNTT qua sử dụng cấm nhập khẩu; (v) việc công nhận tổ chức triển khai áp dụng chuẩn kỹ nhân lực công nghiệp công nghệ thông 23 tin truyền thơng, vv Trung bình Vụ CNTT xử lý khoảng 500 hồ sơ năm Tuy nhiên, xu hội nhập quốc tế, vấn đề xuất nhập sản phẩm, công nhận chứng tương đương, kinh doanh sản phẩm nội dung số xuyên biên giới số lượng hồ sơ có xu hướng tăng nhanh theo năm đặt ngày nhiều yêu cầu tăng cường hoạt động thực thi hỗ trợ doanh nghiệp, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Đặc biệt, số lượng doanh nghiệp ICT dự báo tăng từ khoảng 62.000 lên mốc 100.000 vài năm tới nên số lượng lên đến mốc 1.000 hồ sơ năm Về công tác thực thi thúc đẩy phát triển ngành, Vụ Công nghệ thông tin Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông giao thực nhiều nhiệm vụ thực thi pháp luật để hỗ trợ phát triển ngành như: (i) Vận hành Hệ thống CSDL công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Make in Viet Nam địa http://makeinvietnam.mic.gov.vn bao gồm thông tin, liệu nghiệp sản phẩm, dịch vụ CNTT phân theo địa bàn, lĩnh vực hoạt động tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, nộp NSNN, số lao động); (ii) Tổ chức Diễn đàn Quốc gia phát triển doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam thường niên; (iii) Tổ chức Giải thưởng sản phẩm công nghệ số Make in Viet Nam thường niên; (iv) Xây dựng Sách Trắng CNTT-TT Việt Nam thường niên Báo cáo Việt Nam ICT Index thường niên… Như vậy, cục phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông để định vấn đề thuộc phạm vi quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực Tiêu chí 3: Khối lượng cơng việc yêu cầu phải bố trí từ 30 biên chế công chức trở lên Việc thành lập Cục Công nghiệp CNTT truyền thơng đáp ứng tiêu chí dựa hai sở sau đây: - Một là, vào quy mô lĩnh vực quản lý Lĩnh vực quản lý nhà nước Cục Công nghiệp CNTT truyền thông với dự kiến 07 lĩnh vực “con” bao gồm: 1- Công nghiệp phần mềm, 2- Công nghiệp phần cứng, 3- Công nghiệp điện tử - viễn thông, 4- Công nghiệp nội dung số, 5- Công nghiệp dịch vụ CNTT, 6Công nghiệp sản xuất, phát triển sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin, 7- Cơng nghiệp 4.0; vào đối tượng quản lý Cục với 62.000 doanh nghiệp (tính đến tháng 8/2021), nhiều sản phẩm dịch vụ CNTT diện mặt đời sống; ngành có doanh thu lớn với 24 120 tỷ la Mỹ; thấy quy mơ lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông lớn Điều đặt yêu cầu số lượng nhân đủ lớn để thực nhiệm vụ quản lý thúc đẩy phát triển ngành - Hai là, vào chức năng, nhiệm vụ có Vụ Cơng nghệ thơng tin chức năng, nhiệm vụ dự kiến bổ sung thêm cho Cục Công nghiệp CNTT truyền thông Trong giai đoạn 2010 - 2015, để triển khai nhiệm vụ Lãnh đạo Bộ phân công, Vụ Công nghệ thông tin biên chế 36 cán bộ, công chức Tuy nhiên, trình thực chủ trương tinh giản biên chế đặc thù quy mô cấp Vụ, số lượng biên chế Vụ điều chỉnh giảm 24 biên chế bố trí theo 06 nhóm việc làm bao gồm 01 nhóm lãnh đạo Vụ, 05 nhóm chun mơn - nghiệp vụ, 01 nhóm hỗ trợ - phục vụ Số lượng biên chế hạn chế cản trở lớn việc triển khai hoạt động thực thi hỗ trợ phát triển ngành Vụ Công nghệ thông tin thời gian qua Căn vào Quyết định số 1596/QĐ-BTTTT ngày 02/10/2018 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, so với thời điểm Bộ Nội vụ phê duyệt 24 biên chế công chức nêu trên, Vụ Công nghệ thơng tin giao thêm 03 nhóm chức năng, kèm nhiệm vụ lớn gồm: + Bổ sung thêm mảng công nghiệp điện tử - viễn thông + Bổ sung thêm mảng công nghiệp 4.0, doanh nghiệp công nghệ số, + Bổ sung thêm mảng Công nghiệp sản xuất, phát triển sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin Do vậy, việc bổ sung thêm biên chế công chức yêu cầu tất yếu với 03 mảng việc Số lượng biên chế công chức tối thiểu dự kiến khoảng 46 người, bảo đảm tiêu chí thành lập Cục phịng Cục (Chi tiết dự kiến vị trí việc làm số lượng biên chế công chức Phần thứ ba, mục V) Như vậy, khối lượng công việc Cục yêu cầu phải bố trí từ 30 biên chế cơng chức trở lên Kết luận: Việc tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông đáp ứng đầy đủ tiêu chí theo quy định Nghị định số 101/2020/NĐ-CP ngày 28/8/2020 Chính phủ II ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỔ CHỨC LẠI TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH Căn Khoản Điều 5, Nghị định 158/2018/NĐ-CP ngày 22/11/2018 Chính phủ, tổ chức hành tổ chức lại “có điều chỉnh chức 25 năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, phạm vi, đối tượng quản lý” “hoạt động không hiệu quả” theo đánh giá quan thẩm quyền quản lý Việc tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông đáp ứng điều kiện tổ chức lại tổ chức hành “có điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức, phạm vi, đối tượng quản lý”, cụ thể sau: - Theo Quyết định số 1596/QĐ-BTTTT ngày 02/10/2018 Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông, Vụ Công nghệ thông tin tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông bao gồm: công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số, công nghiệp phần cứng, điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông, khu CNTT tập trung Về mặt tổ chức, biên chế, tại, Vụ Cơng nghệ thơng tin bố trí 30 cán bộ, cơng chức theo 06 nhóm việc làm bao gồm 01 nhóm lãnh đạo Vụ, 05 nhóm chun mơn – nghiệp vụ, 01 nhóm hỗ trợ - phục vụ - Theo phương án tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông Phần thứ ba đây, Cục Công nghiệp CNTT truyền thông tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông bao gồm: công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp phần cứng, điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông, khu CNTT tập trung, phát triển nguồn nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; công nghiệp sản xuất, phát triển sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin; cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông ứng dụng công nghệ 4.0 Như vậy, chức năng, nhiệm vụ có bổ sung thêm “tổ chức thực thi pháp luật” phạm vi, đối tượng quản lý có bổ sung thêm “cơng nghiệp sản xuất, phát triển sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin; công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng công nghệ 4.0” Kết luận: Việc tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông đáp ứng điều kiện tổ chức lại tổ chức hành theo quy định Nghị định 158/2018/NĐ-CP ngày 22/11/2018 Chính phủ 26 PHẦN THỨ BA PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LẠI VỤ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THÀNH CỤC CÔNG NGHIỆP CNTT VÀ TRUYỀN THÔNG I MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG QUẢN LÝ Mục tiêu - Tăng cường, nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác thực thi hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam Phạm vi, đối tượng quản lý Ngoài chức tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, Cục Công nghiệp CNTT truyền thơng cịn thực chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực thi sách, pháp luật cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông Đối tượng quản lý lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng Cục bao gồm nhóm sau đây: - Các tổ chức, doanh nghiệp phát triển, sản xuất, cung cấp, phân phối sản phẩm, dịch vụ thuộc lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, đào tạo CNTT - Các sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông - Các khu CNTT tập trung - Nhân lực công nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng II LOẠI HÌNH VÀ TÊN GỌI CỦA TỔ CHỨC Tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin để thành lập Cục Công nghiệp CNTT truyền thông Cục Công nghiệp CNTT truyền thông tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông Tên gọi: Cục Công nghiệp CNTT Truyền thông Tên viết tắt tiếng Việt: Cục Công nghiệp ICT Tên tiếng Anh: Authority of Information Technology and Communications Industry Tên viết tắt tiếng Anh: AITCI III VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN Vị trí, chức Cục Công nghiệp CNTT truyền thông tổ chức trực thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước 27 tổ chức thực thi pháp luật công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông bao gồm: công nghiệp phần mềm, công nghiệp nội dung số dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, công nghiệp phần cứng, điện tử, công nghiệp sản xuất thiết bị viễn thông, khu CNTT tập trung, phát triển nguồn nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; công nghiệp sản xuất, phát triển sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin; công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng công nghệ 4.0 Cục Công nghiệp CNTT truyền thơng có dấu tài khoản để giao dịch theo quy định pháp luật, có trụ sở đặt thành phố Hà Nội Nhiệm vụ quyền hạn Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Cục Công nghiệp CNTT truyền thông Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông định ban hành, bảo đảm có hai nhóm sau đây: - Nhóm chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông như: Xây dựng, ban hành trình cấp thẩm quyền ban hành văn bản, sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, chương trình, đề án cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng - Nhóm chức năng, nhiệm vụ tổ chức thực thi sách, pháp luật lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Khi thành lập, Cục Bộ trưởng Bộ Thông tin Truyền thông phân cấp, ủy quyền thực số nhiệm vụ quản lý nhà nước như: (i) Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận, chứng chỉ, công nhận tương đương lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; (ii) Cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi loại giấy phép trực tiếp tổ chức thực thi số nhiệm vụ quản lý nhà nước theo chức giao như: + Hoạt động hỗ trợ phát triển khu công nghệ thông tin tập trung mơ hình tương đương; hoạt động quản lý dịch vụ trung tâm liệu; + Hoạt động hỗ trợ phát triển doanh nghiệp công nghệ số; + Hoạt động thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ Make in Vietnam (thiết kế, sáng tạo, thử nghiệm, sản xuất Việt Nam); + Hoạt động quản lý chất lượng (kiểm định, đánh giá, cơng nhận, kiểm tra, kiểm sốt ) sản phẩm, dịch vụ, nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin 28 truyền thông; Thẩm định, xác nhận tỉ lệ Việt hóa, nội địa hóa sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; hoạt động hỗ trợ phát triển thị trường, thương hiệu cho sản phẩm công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam; + Hoạt động xây dựng phát triển hệ thống sở liệu, thông tin thống kê, tiêu thống kê công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; phát hành báo cáo, ấn phẩm ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng; + Triển khai chương trình, kế hoạch, dự án phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông phê duyệt; + Họạt động xúc tiến, thu hút đầu tư chọn lọc để phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng theo chiều sâu, có giá trị gia tăng cao; + Hoạt động tra, kiểm tra thực thi pháp luật, sách chun ngành cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông IV CƠ CẤU TỔ CHỨC Lãnh đạo Cục Công nghiệp CNTT truyền thơng có Cục trưởng Phó Cục trưởng Văn phòng Cục - Thực hoạt động tổ chức, hành chính, văn thư - lưu trữ, bảo đảm sở vật chất, quản lý cán bộ, thi đua - khen thưởng, khoa học - công nghệ công tác tổng hợp khác - Xây dựng, lập kế hoạch; cơng tác kế tốn - tài chính, tài sản; xây dựng định mức thu, chi; công tác quản lý đầu tư, nguồn vốn Các phịng chun mơn 1- Phịng Chính sách Pháp chế - Chịu trách nhiệm đầu mối Cục xây dựng văn pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; tra, kiểm tra thực thi pháp luật, sách chun ngành cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông; thực chức pháp chế Cục; xây dựng sách quản lý chất lượng sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông - Đầu mối quản lý tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch, dự án phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng 29 2- Phịng Phát triển doanh nghiệp ICT - Xây dựng thực thi sách thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ICT, doanh nghiệp công nghệ số - Thực nhiệm vụ hỗ trợ, thúc đẩy phát triển thị trường nước cho sản phẩm CNTT Việt Nam; thực hoạt động tạo thuận lợi cho sản phẩm CNTT Việt Nam hiệp định thương mại quốc tế phương án bảo hộ công nghiệp sản xuất nước; triển khai chương trình xúc tiến đầu tư phát triển ngành - Thực nhiệm vụ thúc đẩy phát triển sản phẩm, dịch vụ Make in Vietnam (sáng tạo, thiết kế, thử nghiệm, sản xuất Việt Nam) 3- Phòng Thông tin Hợp tác quốc tế - Xây dựng chế sách phát triển hệ thống thống kê, tiêu thống kê chế độ báo cáo thống kê công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; phát triển sở liệu thống kê công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông - Đầu mối hoạt động hợp tác quốc tế lĩnh vực công nghiệp CNTT; tổ chức tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo nước quốc tế lĩnh vực Cục 4- Phịng Phát triển hạ tầng nhân lực cơng nghiệp ICT - Xây dựng thực thi sách phát triển hạ tầng cho công nghiệp CNTT bao gồm: khu CNTT tập trung, chuỗi công viên phần mềm; xây dựng triển khai chương trình, dự án đầu tư phát triển khu CNTT tập trung, chuỗi công viên phần mềm - Xây dựng thực thi sách; cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận, chứng chỉ, công nhận tương đương nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông, đặc biệt nguồn nhân lực 4.0 - Xây dựng thực thi sách quản lý dịch vụ trung tâm liệu, quản lý thúc đẩy triển khai điện tốn đám mây 5- Phịng Cơng nghiệp 4.0 - Thúc đẩy phát triển hạ tầng kỹ thuật số, công nghệ mới, hệ sinh thái, tảng phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0 kinh tế số 30 - Xây dựng thực thi sách; cấp, gia hạn, tạm đình chỉ, đình chỉ, thu hồi giấy chứng nhận, chứng chỉ, công nhận tương đương lĩnh vực công nghiệp 4.0 công nghiệp sản xuất sản phẩm, dịch vụ an tồn thơng tin Hình 4: Mơ hình tổ chức Cục Cơng nghiệp CNTT truyền thông Trung tâm nghiệp Cục có 01 đơn vị nghiệp trực thuộc là: Trung tâm Quản lý chất lượng Phát triển công nghiệp ICT có chức năng, nhiệm vụ là: Thực chương trình, kế hoạch, dự án phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Phối hợp với đơn vị Cục nghiên cứu xây dựng chế, sách phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Triển khai dịch vụ nghiệp công sử dụng NSNN lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông: - Dịch vụ Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp CNTT phục vụ CMCN 4.0 31 - Dịch vụ Quản lý, vận hành, trì hệ thống thơng tin số liệu thu thập, khai thác, phân tích sở liệu phục vụ phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Thực thi hoạt động nhằm quản lý chất lượng (kiểm định, đánh giá, công nhận, kiểm tra, kiểm soát… ) sản phẩm, dịch vụ, nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; Thẩm định, xác nhận tỉ lệ Việt hóa, nội địa hóa sản phẩm, dịch vụ cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thơng Duy trì, vận hành khai thác hệ thống sở liệu công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; thực quản lý hoạt động dịch vụ sở liệu thống kê ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; thực thu thập, biên soạn, xuất báo cáo toàn cảnh, báo cáo chuyên đề, ấn phẩm số liệu thống kê tổng hợp, dự báo thống kê tình hình phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Tuyên truyền, phổ biến, nâng cao nhận thức, tổ chức kiện, hội nghị, hội thảo nước nước ngồi cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông theo phân công Cục trưởng Cục Công nghiệp CNTT truyền thông Tổ chức xúc tiến đầu tư, hợp tác quốc tế, xúc tiến thương mại lĩnh vực Cục Công nghiệp CNTT truyền thông theo quy định pháp luật nhằm thu hút đầu tư, giới thiệu, cung cấp thơng tin, quảng bá hình ảnh sản phẩm, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam; Tổ chức tập huấn, đào tạo ngắn hạn, bồi dưỡng nâng cao kiến thức, kỹ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông cho quan, tổ chức doanh nghiệp Tổ chức cung cấp dịch vụ có thu cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin truyền thông, bao gồm: Bồi dưỡng đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông phục vụ cách mạng công nghiệp 4.0; tư vấn xây dựng kế hoạch, chiến lược, chương trình, dự án phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thơng; tư vấn lập dự tốn chi phí, lập định mức, đơn giá, xác định giá trị sản phẩm, dịch vụ công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông; tư vấn chuyển giao giải pháp kỹ thuật, cơng nghệ, quy trình liên quan đến phát triển công nghiệp công nghệ thông tin truyền thông Các Phịng có Trưởng phịng Phó Trưởng phịng; Trung tâm có Giám đốc Phó Giám đốc Cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm theo quy định 32 V SỐ NGƯỜI LÀM VIỆC, BIÊN CHẾ CÔNG CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM, TRỤ SỞ LÀM VIỆC VÀ TRANG THIẾT BỊ, PHƯƠNG TIỆN LÀM VIỆC Số lượng người làm việc Dự kiến Cục có nhóm vị trí việc làm sau: - Nhóm lãnh đạo, quản lý gồm: 04 lãnh đạo Cục, 06 lãnh đạo cấp trưởng phịng tương đương, 06 lãnh đạo cấp phó phịng (tương ứng 05 phịng chun mơn 01 văn phịng) Tổng cộng số lượng biên chế công chức đối tượng 16 - Nhóm chun mơn, nghiệp vụ gồm: Vị trí việc làm bố trí theo phịng chun mơn (05 phịng), phịng có tối thiểu 05 vị trí việc làm (khơng tính lãnh đạo phịng) Tổng cộng số biên chế công chức đối tượng 25 - Nhóm hỗ trợ, phục vụ (Văn phịng) gồm: Hành - tổng hợp, quản trị, kế hoạch, kế toán, thủ quỹ, văn thư, lưu trữ, quản lý dấu… Tổng cộng số lượng biên chế công chức 05 (khơng tính lãnh đạo phịng) Như vậy, phịng chun mơn Văn phịng dự kiến có 07 biên chế (đáp ứng theo quy định Khoản Điều Nghị định 101/2020/NĐ-CP) Căn vào dự kiến vị trí việc làm trên, dự kiến số lượng biên chế công chức tối thiểu 46 Trong giai đoạn từ đến năm 2026, Bộ TTTT chủ động xếp biên chế Cục Công nghiệp CNTT&TT sở số lượng biên chế giao Bộ TTTT đảm bảo đáp ứng quy định có liên quan Trụ sở làm việc, trang thiết bị, phương tiện làm việc Trụ sở làm việc Cục Bộ Thơng tin Truyền thơng bố trí, xếp sở vật chất có phù hợp với quy định Việc mua sắm trang thiết bị làm việc dùng chung Cục đề xuất, trình quan có thẩm quyền phê duyệt theo quy định VI CƠ CHẾ TÀI CHÍNH - Cục Cơng nghiệp CNTT truyền thơng hưởng kinh phí từ ngân sách nhà nước cấp cho cán bộ, công chức làm việc phịng chun mơn văn phịng, mở tài khoản ngân hàng kho bạc Nhà nước theo quy định - Nguồn kinh phí hoạt động Cục: + Kinh phí Ngân sách nhà nước cấp 33 + Các nguồn thu từ hoạt động dịch vụ (nếu có) theo quy định pháp luật + Các nguồn thu khác từ chương trình, kế hoạch, đề án nguồn tài trợ hợp pháp khác (nếu có) theo quy định pháp luật VII PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC VÀ LỘ TRÌNH HOẠT ĐỘNG Phương án tổ chức - Bộ Thông tin Truyền thông xây dựng Đề án Tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông thuộc Bộ Thông tin Truyền thông, thông qua Bộ Nội vụ quan liên quan, trình Chính phủ định - Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Cục Công nghiệp CNTT truyền thông - Bộ Thông tin Truyền thông thực quy trình bổ nhiệm lãnh đạo Cục theo quy định, xây dựng phương án đầu tư cải tạo mua sắm trang thiết bị làm việc, đồng thời xây dựng định mức ngân sách cho Cục giai đoạn đầu thành lập trình quan có thẩm quyền phê duyệt - Bộ Thông tin Truyền thông đạo thực bố trí, xếp nhân có tuyển dụng bổ sung nhân theo kế hoạch duyệt; Phối hợp với quan có thẩm quyền thực tuyển dụng nhân để bố trí cho Cục Lộ trình hoạt động Cục Bộ Thơng tin Truyền thông xây dựng Đề án gửi lấy ý kiến quan (kèm vào Hồ sơ thay Nghị định 17/2017/NĐ-CP) liên quan trình Chính phủ xem xét định Quý IV năm 2021 Sau Chính phủ ban hành Nghị định thay Nghị định 17/2017/NĐ-CP, Bộ Thông tin Truyền thông ban hành Quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Cục, thực bổ nhiệm, tuyển dụng, xếp máy tổ chức theo quy định Quý II năm 2022 Dự kiến Cục Công nghiệp CNTT truyền thơng thức hoạt động kể từ ngày 01/06/2022 Từ tháng 6/2019, Cục thực củng cố tổ chức máy, tuyển dụng, bố trí nhân sự, ban hành nội quy, quy chế nội Cục xây dựng, triển khai chức năng, nhiệm vụ theo quy định; xây dựng kế hoạch hoạt động năm 2022 năm 34 PHẦN THỨ TƯ KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việc tổ chức lại Vụ Công nghệ thông tin thành Cục Công nghiệp CNTT truyền thông thuộc Bộ Thông tin Truyền thông nhu cầu khách quan, đáp ứng tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định pháp luật phù hợp với tinh thần Nghị Đảng, cụ thể: - Nghị số 36-NQ/TW ngày 01/7/2014 Bộ Chính trị (khố XI) đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông thành ngành kinh tế - kỹ thuật tăng trưởng nhanh bền vững, có vai trò dẫn dắt, tạo tảng phát triển kinh tế tri thức; - Nghị số 52-NQ/TW ngày 27/9/2019 Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, coi ngành cơng nghiệp cơng nghệ thông tin truyền thông ngành ưu tiên tập trung phát triển để đưa Việt Nam chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ Bộ Thơng tin Truyền thơng kính trình Chính phủ xem xét, định./ 35 ... 20.670 24.502 28.424 39.284 42.136 44.532 nghiệp Doanh nghiệp nội dung số Doanh nghiệp dịch vụ CNTT Tổng số doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp Lao động lĩnh vực Công nghiệp CNTT Tổng... Taiwan 10,6 2,8% 1,8% Singapore 7,3 1,9% 10 Austria 11 India 3,4 1,4% Vietnam 14 1,2% Germany 12,7 1,6% Poland 6,2 1,7% 11,6 1,5% Vietnam 5,5 1,5% 12 Netherlands 2,5 1,0% Netherlands 13 Sweden... 5.365 5.926 7.433 8.883 11.919 12.423 13.340 Số lượng doanh nghiệp Doanh nghiệp phần cứng, điện tử Doanh nghiệp phần mềm Doanh nghiệp Doanh Đơn vị tính 2016 2017 2018 2019 2020 (Ước tính) 2.700

Ngày đăng: 16/03/2022, 02:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan