CẨM NANG thực tập nghề doanh nghiệp

37 4 0
CẨM NANG thực tập nghề doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

0 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1 Sự cần thiết việc đào tạo nghề thực tập nghề doanh nghiệp Các hình thức đào tạo nghề thực tập nghề phổ biến Việt Nam 2.1 Các hình thức đào tạo nghề 2.2 Các hình thức thực tập nghề phổ biến Việt Nam Một số quy trình thực tập nghề doanh nghiệp 3.1 Các đối tác đào tạo nghề 3.2 Quy trình tổ chức đưa người học thực tập nghề doanh nghiệp 3.3 Quy trình tiếp nhận người học thực tập nghề nghiệp doanh nghiệp 13 Các nhân tố cốt lõi thực tập nghề doanh nghiệp 15 4.1 Giảng viên, Giáo viên hướng dẫn 16 4.2 Cán hướng dẫn thực tập doanh nghiệp 16 Vai trò cán hướng dẫn 17 Cán hướng dẫn thực tập tiêu chuẩn 17 4.3 Cơ chế phối hợp GVHD cán hướng dẫn thực tập DN 18 4.4 Người học thực tập nghề doanh nghiệp 19 PHỤ LỤC: BIỂU MẪU THAM KHẢO 20 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - BGH: Ban giám hiệu - TTNN: Thực tập nghề nghiệp - GVHD: Giảng viên, Giáo viên hướng dẫn - CBHDDN: Cán hướng dẫn thực tập doanh nghiệp - DN: Doanh nghiệp - GV: Giảng viên, Giáo viên LỜI NÓI ĐẦU Trong khuôn khổ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề thông qua gắn kết doanh nghiệp nhà trường mà Chi nhánh Phòng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam Tp.Hồ Chí Minh (VCCI-HCM) thực thời gian qua, khó khăn, vướng mắc làm giới hạn chất lượng hiệu việc thực tập, thực hành doanh nghiệp thiếu vắng hướng dẫn cụ thể chức năng, nhiệm vụ chế phối hợp bên liên quan trực tiếp cho trình Với mong muốn hỗ trợ cho doanh nghiệp, nhà trường học sinh có thêm thơng tin hướng dẫn cho trình tham gia học tập doanh nghiệp, VCCI-HCM phối hợp Tổ chức Lao động Quốc Tế (ILO) xây dựng Cẩm nang Hướng dẫn việc học nghề, tập nghề doanh nghiệp Nhân dịp này, VCCI-HCM trân trọng cám ơn Ban Biên soạn hỗ trợ thực cẩm nang Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đối tác quan quản lý nhà nước, nhà trường doanh nghiệp đồng hành để mang lại hoạt động thiết thực hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam BAN BIÊN SOẠN Ơng Đặng Quốc Hồ – Chuyên gia Giáo dục nghề nghiệp Bà Bùi Thị Ninh – CN Phịng Thương Mại Cơng Nghiệp Việt Nam Tp.HCM Bà Lê Thị Hạnh Xuân – Trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Bà Nguyễn Thị Trúc Phương – Trường Cao đẳng Kinh Tế Hồ Chí Minh Bà Cao Thị Quỳnh Giao – Giám đốc Công ty Lâm Khải Hoàn Sự cần thiết việc đào tạo nghề thực tập nghề doanh nghiệp Từ lâu, việc học người Việt Nam có cụm từ “học hành” hàm ý nhắc nhở lý thuyết phải đơi với thực hành hiệu Theo Báo cáo “Học tập: Một tài sản tiềm ẩn”1 cơng bố năm 1996 Nhóm chun trách nghiên cứu Giáo dục cho kỷ XXI UNESCO thành lập, “Học để làm” bốn trụ cột giáo dục Ở Việt Nam, Bộ Lao động thương binh xã hội ban hành Thông tư 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01 tháng 03 năm 2017 Quy định quy trình xây dựng, thẩm định ban hành chương trình; tổ chức biên soạn, lựa chọn, thẩm định giáo trình đào tạo trình độ trung cấp, trình độ cao đẳng Trong điều quy định thời gian học lý thuyết thời gian thực hành, thực tập, thí nghiệm chương trình đào tạo phải đảm bảo tỉ lệ lý thuyết chiếm từ 25% - 45% thực hành, thực tập, thí nghiệm 55% - 75% trình độ trung cấp; tỉ lệ lý thuyết chiếm 30% 50% thực hành, thực tập, thí nghiệm 50%-70% trình độ cao đẳng Qua đó, thấy tầm quan trọng thực hành giáo dục nói chung giáo dục nghề nghiệp nói riêng Thực hành giáo dục có nhiều hình thức Ở ta nhấn mạnh đến việc thực hành doanh nghiệp Tại có nhấn mạnh này? Vì doanh nghiệp nơi phản ảnh rõ quy trình sản xuất kinh doanh, nơi đón nhận thường xuyên mức cao đòi hỏi thị trường, khách hàng Do yêu cầu thị trường, sản phẩm phải luôn đổi Doanh nghiệp phải lắng nghe yêu cầu khách hàng Để tồn môi trường kinh doanh cạnh tranh, doanh nghiệp phải vừa tuân thủ luật pháp, vừa phải linh hoạt tất quy trình hoạt động Đây mơi trường tốt để rèn nên người có lĩnh vượt qua khó khăn, nơi nẩy sinh ý tưởng mới, kích thích tinh thần khởi nghiệp thiếu niên Một thực trạng dễ thấy giáo dục giáo dục nghề nghiệp, thường gọi dạy nghề học nghề, chưa đáp ứng nhu cầu tuyển dụng nhân lực có tay nghề, có kỹ doanh nghiệp Đa số sinh viên trường thiếu hiểu biết thực tế kỹ làm việc, khiến cho doanh nghiệp tuyển dụng thường xuyên phải đầu tư nguồn lực để đào tạo lại Đối với nhà trường, điểm trừ cho uy tín, ảnh hưởng tiêu cực tới khả tuyển sinh đầu vào Learning: The Treasure Within https://unesdoc.unesco.org/ark:/48223/pf0000109590 Một số biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề áp dụng học nghề thực tập nghề doanh nghiệp Cụ thể hơn, người học, dịp trải nghiệm hữu ích để bổ sung kinh nghiệm thực tế cho kiến thức kỹ lĩnh hội trường, làm quen với môi trường làm việc chuyên nghiệp, hội tiếp cận việc làm, rút ngắn thời gian tìm cơng việc phù hợp, … Với người học động có ý chí phấn đấu, mơi trường chuẩn bị cho ý tưởng khởi nghiệp sau thời gian học viên trải nghiệm Đối với doanh nghiệp, việc nhận người học nghề thực tập nghề từ trường đào tạo không mang ý nghĩa trách nhiệm xã hội mà nâng cao vị doanh nghiệp cộng đồng, hết giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí thời gian tuyển dụng nhân phát triển nguồn nhân lực, yếu tố quan trọng định thành công doanh nghiệp Về phía sở đào tạo, liên kết với doanh nghiệp trình đào tạo, từ lập kế hoạch, đặt mục tiêu, xây dựng, triển khai đào tạo, đến đánh giá, kiểm định, cở sở đào tạo có chương trình đào tạo sát với nhu cầu doanh nghiệp, đảm bảo hiệu chất lượng đào tạo hội việc làm cho học viên tốt nghiệp, Ở nhiều quốc gia phát triển, sinh viên học nghề thực tập nghề doanh nghiệp hưởng quyền bảo vệ hệ thống pháp luật với quy định rõ học nghề, thực tập nghề doanh nghiệp Các em doanh nghiệp sẵn sàng tiếp nhận, định hướng nghề nghiệp, tạo điều kiện hịa nhập với mơi trường làm việc doanh nghiệp, nhận lương học việc Tại Việt Nam quy trình trình tiếp tục nỗ lực xây dựng Hiện việc thực tập doanh nghiệp nhiều vấn đề, nỗi lo sở đào tạo việc tìm nơi để bố trí việc thực tập cho người học, đặc biệt thực tập ngành nghề đào tạo Vẫn lời than phiền từ doanh nghiệp thái độ làm việc, yếu kiến thức tay nghề người học Đối với người học, họ không thấy háo hức với giai đoạn thực tập, tâm trạng bối rối xem nghĩa vụ phải hồn thành Trong năm gần đây, việc thực tập doanh nghiệp có tiến định, thể qua ký kết doanh nghiệp sở đào tạo Doanh nghiệp sở đào tạo tự tìm đến với hay qua cầu nối quan nhà nước để tạo điều kiện cho thực tập doanh nghiệp thuận lợi chuyên nghiệp Đơn cử chương trình “Học kỳ doanh nghiệp” – học viên dành học kỳ chương trình học quy để đến học thực tập nghề doanh nghiệp Cần có nỗ lực chung để việc học nghề thực tập nghề thường xuyên, xuyên suốt hiệu Các hình thức đào tạo nghề thực tập nghề phổ biến Việt Nam 2.1 Các hình thức đào tạo nghề2 Đào tạo nghề chế định pháp luật lao động Luật Giáo dục Nghề nghiệp, bao gồm tổng hợp quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành quy định quyền học nghề; điều kiện người học nghề; quyền dạy nghề; điều kiện người dạy nghề; hợp đồng học nghề; quan hệ dạy học nghề hai bên; sách áp dụng sở dạy nghề; vấn đề giải việc làm cho người học nghề trường hợp cụ thể… Căn vào cách thức tổ chức dạy học nghề, có loại: học nghề tổ chức thành lớp học học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp + Học nghề theo hình thức tổ chức thành lớp học thường thấy sở giáo dục nghề nghiệp (trường trung cấp, trường cao đẳng, trung tâm giáo dục nghề nghiệp) với số lượng người học nhiều + Học nghề theo hình thức kèm cặp doanh nghiệp thường tổ chức sở sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với số lượng người học Đây thực chất trình vừa học vừa làm người lao động, gắn với thực hành Căn vào trình độ nghề, đào tạo nghề chia thành cấp độ: sơ cấp, trung cấp cao đẳng Nhà nước khuyến khích doanh nghiệp phối hợp với sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng chương trình đào tạo nghề nghiệp khác theo quy định + Học nghề trình độ sơ cấp: diễn khoảng thời gian từ tháng đến năm nhằm trang bị cho người học kĩ thực công việc đơn giản nghề, tác phong công việc, tạo điều kiện cho người học tìm kiếm việc làm, tự tạo việc làm có điều kiện học lên trình độ cao Các doanh nghiệp phối hợp với trung tâm giáo dục nghề nghiệp, trường trung cấp, trường cao đẳng để tổ chức đào tạo nghề trình độ sơ cấp Người học nghề trình độ sơ cấp cấp chứng sơ cấp nghề theo quy định Nguồn https://luatduonggia.vn/cac-hinh-thuc-hoc-nghe-theo-phap-luat-hien-hanh/ + Học nghề trình độ trung cấp: diễn khoảng thời gian từ năm đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thơng, từ năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học sở Học nghề trình độ trung cấp trang bị cho người học kiến thức chuyên môn lực thực số cơng việc có tính phức tạp nghề, có khả làm việc độc lập, làm việc theo nhóm ứng dụng kỹ thuật, cơng nghệ vào cơng việc, tự tạo việc làm có điều kiện học lên trình độ cao hơn… Doanh nghiệp phối hợp với trường trung cấp, trường cao đẳng đào tạo nghề trình độ trung cấp Khi tốt nghiệp, người học cấp tốt nghiệp trung cấp nghề theo quy định + Học nghề trình độ cao đẳng: diễn khoảng thời gian từ năm đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông, từ năm đến năm tùy theo nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung cấp ngành nghề đào tạo Mục tiêu học nghề trình độ cao đẳng trang bị kiến thức chuyên môn lực giải cơng việc có tính phức tạp nghề, có khả làm việc độc lập, tổ chức, hướng dẫn giám sát người khác nhóm thực cơng việc; có khả sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, có khả tự tạo việc làm học lên trình độ cao Doanh nghiệp hợp tác với trường cao đẳng, sở giáo dục đại học có đăng ký dạy nghề trình độ cao đẳng để đào tạo trình độ học nghề cao đẳng Sau kết thúc chương trình học, người học nghề cấp tốt nghiệp cao đẳng theo quy định 2.2 Các hình thức thực tập nghề phổ biến Việt Nam + Thực tập bản: trình cung cấp kinh nghiệm thực tế cho người học chuẩn bị bắt đầu nghề nghiệp Mục tiêu chương trình thực tập tạo điều kiện cho người học có hội cọ xát với thực tế, gắn kết lý thuyết học trường với môi trường hoạt động sản xuất, kinh doanh thực tế doanh nghiệp + Thực tập tốt nghiệp: hoạt động giáo dục đặc thù nhằm giúp người học củng cố kiến thức lý luận nghiệp vụ thuộc chuyên ngành đào tạo biết cách vận dụng nghiệp vụ vào công việc thực tế Qua đó, giúp người học nhận biết điểm mạnh, điểm yếu kiến thức, kỹ cần trang bị thêm để bước nâng cao kỹ nghiệp vụ, lực công tác, thiết lập mối quan hệ nghề nghiệp mở rộng hội tìm kiếm việc làm sau tốt nghiệp Đồng thời học cách quản lí thời gian hiệu quả, học kiến thức khơng có sách vở, thêm trãi nghiệm công việc làm việc chung với áp lực + Học kỳ doanh nghiệp: Khác với chuyến tham quan thực tế ngắn ngày, học kỳ doanh nghiệp tính học kỳ thức chương trình đào tạo Với thời gian từ đến tháng, học kỳ doanh nghiệp đủ dài để người học thực quen thuộc với mơi trường làm việc doanh nghiệp, đồng thời tham gia làm việc nhân viên thức Kết học kỳ doanh nghiệp tính học kỳ bình thường doanh nghiệp đánh giá để đảm bảo khách quan hiệu Ngồi ra, hình thức học tập kết hợp lý thuyết thực hành; giúp người học áp dụng sở lý luận học từ nhà trường vào công việc Đồng thời thông qua thực tiễn, lý thuyết trở nên sáng tỏ, sinh động hơn, chương trình thực rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tiễn Người học vừa trang bị kiến thức “cứng” nhà trường vừa doanh nghiệp trang bị kiến thức “mềm” thông qua buổi huấn luyện thông qua thực tế công việc Có thể nói mơ hình kết hợp kiến thức cứng kỹ mềm cho người học cách hiệu quả, không giúp sinh viên rèn luyện kỹ mà cịn hình thành nên suy nghĩ thái độ tích cực cơng việc, sống… Bên cạnh xem xét thêm mơ hình đào tạo kép hình thức kết hợp đào tạo thực tập nghề thí điểm số trường + Mơ hình đào tạo kép: hình thức đào tạo nghề song hành, kết hợp việc học nghề môi trường thực tế doanh nghiệp trường, theo doanh nghiệp tập trung vào việc cung cấp kiến thức kỹ thực tế, nhà trường cung cấp kiến thức lý thuyết Để theo học người học phải có hợp đồng với doanh nghiệp (tuỳ thuộc vào việc ký kết nhà trường) Trong thời gian học, người học học phần lý thuyết trường phần thực hành doanh nghiệp Mỗi trường có chương trình riêng, nên người học theo học doanh nghiệp 3, ngày học trường 1, ngày Cũng người học học trường liên tiếp nhiều tuần Mơ hình thực tốt hiệu Cộng hoà Liên bang Đức Tại Việt Nam, đào tạo kép điều chỉnh để thí điểm thơng qua hỗ trợ Tổ chức Hợp tác Đức (GIZ) Một số quy trình thực tập nghề doanh nghiệp 3.1 Các đối tác đào tạo nghề 3.2 Quy trình tổ chức đưa người học thực tập nghề doanh nghiệp Nhà trường nơi đào tạo, cung cấp cho người học lực hành nghề (kiến thức, kỹ thái độ) sử dụng q trình thực tập nghề nghiệp Nhà trường cịn cầu nối người học quan, doanh nghiệp tiếp nhận thực tập, thể qua việc tìm kiếm địa thích hợp để giới thiệu người học tới thực tập, chuẩn bị cho người học giấy tờ cần thiết để liên hệ, hướng dẫn trước cho người học số điều cần biết tham gia vào công việc thực tế đề cương quy định nội dung thực tập nghề nghiệp Quy trình giới thiệu giúp nhà trường hướng dẫn người học thực tập nghề doanh nghiệp dễ dàng, theo dõi, hướng dẫn đánh giá kết trình thực tập nghề người học doanh nghiệp Quy trình gồm có bước, tóm gọn sơ đồ sau: Chương trình, tiến độ đào tạo năm học Bộ phận liên quan xác định danh sách quan, doanh nghiệp tiếp nhận người học thực tập nghề nghiệp Bộ phận quản lý người học lập kế hoạch thực tập nghề nghiệp Lưu hồ sơ N Kiểm tra Báo cáo Y N Phê duyệt Tổng kết, đánh giá đợt thực tập nghề nghiệp Y Triển khai kế hoạch thực tập nghề nghiệp Theo dõi trình thực tập nghề nghiệp Hình Sơ đồ quy trình nhà trường đưa người học đến doanh nghiệp để thực tập nghề Bước 1: Xác định danh sách quan, doanh nghiệp tiếp nhận người học thực tập nghề nghiệp - Tìm hiểu rõ doanh nghiệp dự kiến gửi người học đến thực tập nghề nghiệp - Phối hợp chặt chẽ với doanh nghiệp để xác định khả doanh nghiệp việc đáp ứng yêu cầu thực tập người học, cơng việc dự kiến bố trí người học thực tập nghề nghiệp, chế độ sách (nếu có) Đồng thời cần đảm bảo thống kỳ vọng hai bên tập BM2 – KẾ HOẠCH THỰC TẬP TRƯỜNG ………………………… KHOA:………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm Số:…/KH-… KẾ HOẠCH THỰC TẬP KHÓA: …., BẬC: …… , NĂM HỌC:…… NGÀNH:………………………………………………… Căn vào định số:…………., ngày …tháng….năm hiệu trưởng, việc ban hành tiến độ năm học…… (xem chương trình đào tạo) Nay Khoa…….lập kế hoạch chuẩn bị cho đợt thực tập……………của HSSV bậc….khóa… Mục đích: u cầu: I THỜI GIAN THỰC TẬP: STT NỘI DUNG GVHD phổ biến nội dung thực tập cho HSSV Liên hệ thực tập Thời gian thực tập Thời gian nộp báo cáo Thời gian phản biện chấm báo cáo TỪ NGÀY ĐẾN NGÀY GHI CHÚ Ghi rõ ngày thực tập tuần II THƠNG TIN DOANH NGHIỆP: (Có danh sách HSSV đính kèm) 22 TÊN DOANH NGHIỆP STT ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI SỐ HSSV GHI CHÚ III NỘI DUNG THỰC TẬP (Theo đề cương chi tiết đính kèm) IV PHÂN CÔNG HƯỚNG DẪN: GIẢNG VIÊN STT MÃ LỚP HP SỈ SỐ HSSV TỔNG CỘNG V DỰ CHI: SỐ TIỀN/S V NỘI DUNG STT Bồi dưỡng cho giảng viên hướng dẫn Bồi dưỡng cho công tác quản lý, phản biện TỔNG SỐ SV THÀNH TIỀN GHI CHÚ TỔNG CỘNG Số tiền chữ: HIỆU TRƯỞNG P TCKT TT… TRƯỞNG ……… Nơi nhận: - P TCKT; - TT….; - Lưu … 23 BM3 – DANH SÁCH NGƯỜI HỌC THAM GIA THỰC TẬP TRƯỜNG …………… KHOA:………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH HSSV THAM GIA THỰC TẬP……… KHÓA:…………… BẬC:……………., HK……., NĂM HỌC: 20…-20… STT MSSV HỌ VÀ TÊN SỐ ĐT LIÊN LẠC LỚP TÊN CTY THỰC TẬP (ĐỊA CHỈ CTY, SĐT CÔNG TY) NGƯỜI HƯỚNG DẪN TẠI CTY (KÈM THEO SĐT) GHI CHÚ Tp Hồ Chí Minh, ngày…tháng…năm 2019 TRƯỞNG …… -Địa liên hệ với trường đề cử HSSV thực tập doanh nghiệp: Khoa………… , trường …………………………………… Địa trường ……………………………………………… Điện thoại: ……………………….; FAX: ……………… ; Giảng viên hướng dẫn: ………………………; điện thoại …………………, email: …………… 24 BM4 – GIẤY GIỚI THIỆU NGƯỜI HỌC ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ……… Độc lập- Tự - Hạnh phúc Số: … /GGT-…… Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 GIẤY GIỚI THIỆU HỌC SINH- SINH VIÊN ĐI THỰC TẬP Kính gửi: …………………………………………………………………… TRƯỜNG …………………………… TRÂN TRỌNG GIỚI THIỆU Học sinh- sinh viên thực tập: ………… ………….HSSV (đính kèm danh sách) Chuyên ngành : …………………………………………………………………… Được cử đến Quý quan doanh nghiệp để thực tập chuyên môn đào tạo kỹ cần thiết Thời gian thực tập : … tuần, kể từ ngày …./…./2019 đến ngày …./…./2019 Trong thời gian thực tập, Học sinh – sinh viên chấp hành nội quy, quy định phân công công việc Quý quan, doanh nghiệp Sau hồn tất cơng việc, kính mong Q quan, doanh nghiệp vui lòng nhận xét, đánh giá tinh thần thái độ, nội dung chất lượng thực tập Học sinh- sinh viên Sự chấp thuận hỗ trợ Quý quan, doanh nghiệp giúp em tích lũy kinh nghiệm thực tiễn quý báu để dễ dàng tiếp cận với nghề nghiệp tương lai 25 Trân trọng / Nơi nhận : HIỆU TRƯỞNG - Như trên; - Lưu … -Địa liên hệ với trường đề cử học sinh- sinh viên thực tập doanh nghiệp: Khoa………………… , trường…………………… Địa trường ………………………………………… Điện thoại: ……………… ; FAX: …………… ……; Giảng viên hướng dẫn: ………………………; điện thoại …………………, email: ……………… 26 BM5 – NHẬT KÝ THỰC TẬP TRƯỜNG ……………………………… NHẬT KÝ THỰC TẬP DOANH NGHIỆP HỌ VÀ TÊN: ………………………………MÃ SỐ HSSV:… ………………………… LỚP:…………………………… NGÀNH:……………………………………………… ĐƠN VỊ THỰC TẬP: …………………………………………………………………… THỜI GIAN: TỪ NGÀY …………….ĐẾN NGÀY………ĐỢT: ……………………… GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ………………………………ĐT:……………………… CÁN BỘ HƯỚNG DẪN THỰC TẬP TẠI DOANH NGHIỆP: …… ……………… CHỨC VỤ: ………… …………….ĐT: …………………………… ………………… Điểm Thứ Buổi Tuần vắng Tuần Công việc giao Nội dung – kết nghị người Ghi đạt hướng dẫn doanh nghiệp S Từ …… Đến…… danh Nhận xét - đề C T 27 S C T S C T S C T S C T S C T Người hướng dẫn thực tập doanh nghiệp (Ký tên) 28 BM6 – PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TẬP PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP CỦA DOANH NGHIỆP Học sinh- sinh viên Họ tên: _Lớp: Thời gian thực tập Ngày đến / / Ngày bắt đầu / / Người đánh giá Ngày kết thúc / / Họ tên: Chức vụ: _ Cơ quan: _ Địa chỉ: Điện thoại: DĐ: Email: _ Đánh giá tổng quát Ghi chú: = chưa tốt; 2= chưa tốt; = chấp nhận được; = tốt; = tốt (Có thể bỏ qua tiêu chí khơng có chương trình thực tập HSSV) Nội dung Tiêu chí đánh giá Đánh giá (1) (2) (3) (4) (5) Quản lí Thời gian Bắt đầu kết thúc công việc 29 Tuân thủ làm việc Phân bổ thời gian cho công việc Công việc Khả xếp công việc cần thực Thực yêu cầu công việc Thái độ Thái độ làm việc Chuyên cần Đam mê công việc Tinh thần học hỏi Tinh thần làm việc nhóm 10 Sẵn sàng có yêu cầu trợ giúp người khác Quan hệ 11 Với người hướng dẫn/anh/chị quan, DN 12 Với thành viên khác nhóm Kỹ thực hành/thực tập Thực hành 13 Có kế hoạch cụ thể, rõ ràng để thực công việc 14 Linh động việc thực công việc Giải vấn đề 15 Sáng tạo việc thực công việc 16 Nhận biết giải khó khăn 17 Chủ động, nhanh nhạy đối mặt với khó khăn 18 Tự tìm hiểu để giải khó khăn Giao tiếp 19 Đặt câu hỏi cụ thể, rõ ràng 20 Tiếp cận nhờ trợ giúp người hướng dẫn thành viên khác nhóm Kiến thức Kiến thức chung 21 Khả xây dựng kế hoạch thực 30 22 Khả triển khai thực công việc/nghiên cứu 23 Nhận biết trình tự vấn đề Kỹ học tập 24 Nhận biết cách thức tiếp cận vấn đề 25 Đề xuất mục tiêu 26 Giải mục tiêu cách có hệ thống Nhận xét chung: [(Điểm tiêu chí + Điểm tiêu chí + … + Điểm tiêu chí n) x 2] = … / 10 ĐIỂM = ∑ Tiêu chí TỔNG SỐ ĐIỂM HỌC SINH- SINH VIÊN ĐẠT ĐƯỢC LÀ: /10 điểm ., ngày … tháng … năm … Xác nhận quan, doanh nghiệp (kí tên, đóng dấu) Ghi chú: Số điểm đánh giá quý quan tính 40% tổng số điểm môn học thực tập doanh nghiệp Vì vậy, mong đánh giá cơng tâm xác thực quý quan Chân thành cảm ơn! 31 BM7 – PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GVHD NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Về hình thức trình bày báo cáo thực tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Nội dung thực tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Trình bày học HSSV khoá thực tập : ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Điểm yếu HSSV thực tập : ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Điểm mạnh HSSV thực tập: ………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… ………… Kết luận: Được báo cáo Không báo cáo Tổng số điểm HSSV đạt là: /10 điểm …………, ngày….tháng….năm…… Giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) 32 BM8 – PHIẾU VẤN ĐÁP NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO PHIẾU VẤN ĐÁP NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP Họ tên HSSV: Mã HSSV: Lớp: NỘI DUNG VẤN ĐÁP PHẦN 1: TRÌNH BÀY NỘI DUNG BÁO CÁO (10 phút) - Giới thiệu tổng quan công ty thực tập bao gồm: Tên công ty, địa công ty, điện thoại người hướng công ty, ngành nghề kinh doanh công ty, - Liệt kê cơng việc phân cơng q trình thực tập - Mô tả cụ thể công việc phân cơng thực - Phân tích tính hiệu công việc phân công thực hiện: nêu mặt làm tốt mặt làm chưa tốt - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công việc - Nêu học kinh nghiệm học rút trình thực tập - Nêu kiến thức hay kỹ cần bổ sung để thực công việc tốt PHẦN – VẤN ĐÁP (10 phút) Căn vào phần trình bày HSSV, giảng viên đặt từ đến câu hỏi Đánh giá Tiêu chí đánh giá Khả trình bày nội dung Chất lượng công việc giao 33 Tôn trọng quy định, nội quy công ty Mối liên hệ giữ lý thuyết thực tiễn Khả phân tích vấn đề Tính hợp lý đề xuất giải pháp Bài học kinh nghiệm rút Ghi : Giám khảo đánh giá thí sinh theo thang điểm đánh dấu « X » vào tiêu chí tương ứng Nhận xét : [(Điểm tiêu chí + Điểm tiêu chí + … + Điểm tiêu chí n) x 2] = … / 10 ĐIỂM = ∑ Tiêu chí GIÁM KHẢO Ngày tháng Họ tên Chữ ký 34 BM9 – GIẤY TIẾP NHẬN THỰC TẬP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY TIẾP NHẬN ( Học sinh- sinh viên thực tập quan, doanh nghiệp) Nhằm giúp Học sinh- sinh viên tiếp cận với công việc thực tiễn để xây dựng tảng kiến thức kỹ thực hành vững chắc, Trường ………… kính mong quý quan, doanh nghiệp tiếp nhận Học sinh- sinh viên có tên bên thực tập quý quan, doanh nghiệp Sự chấp thuận hỗ trợ quý quan, doanh nghiệp giúp em tích lũy kinh nghiệm thực tiễn quý báu để dễ dàng tiếp cận với nghề nghiệp tương lai Cơ quan, doanh nghiệp tiếp nhận: Họ tên người đại diện: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: E-mail: Đồng ý tiếp nhận Học sinh- sinh viên lớp thuộc khoa , Trường …………đến thực tập quan, doanh nghiệp thời gian : tuần từ …./…./201 đến …/…/201 Nội dung thực tập: (nêu cụ thể đã lên kế hoạch để trống sẽ bổ sung HS SV bắt đầu thực tập) ………… , ngày ……., tháng …., năm 20… Xác nhận quan, doanh nghiệp tiếp nhận (kí tên, đóng dấu) 35 PHỤ LỤC 10 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ……………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 THƯ CẢM ƠN Kính gửi: Trường …………… chân thành cảm ơn Lãnh đạo đơn vị việc cho phép HSSV trường đến thực tập quý quan, doanh nghiệp Trong trình thực tập, HSSV đội ngũ cán bộ, nhân viên, đặc biệt cán trực tiếp quản lý HSSV thực tập tận tình hướng dẫn giúp em rèn luyện tay nghề đạo đức, tác phong thực công việc Mặc dù cán bộ, giảng viên hướng dẫn trường có nhiều nỗ lực việc quản lý em chắn cịn có nhiều thiếu sót, chúng tơi mong q quan, doanh nghiệp cảm thơng, chia sẻ đóng góp ý kiến để việc quản lý HSSV thực tập trường ngày tốt Nhà trường xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Lãnh đạo cán nhân viên đơn vị chúc đơn vị đạt nhiều thắng lợi Trân trọng! HIỆU TRƯỞNG 36

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan