Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
2,85 MB
Nội dung
CẨM NANG NUÔI GÀ ĐẺ CÔNG NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP KHƠNG NI NHỐT TRONG LỒNG CÁ THỂ Chăm sóc nuôi gà đẻ theo phương pháp không sử dụng chuồng lồng Việt Nam Human Society International Tác giả Elske de Haas Mieke Matthijs Khoa Thú Y, Đại học Ultrecht, Hà Lan Khoa Thú Y, Đại học Ultrecht, Hà Lan Jan van’t Schip Annemarie Mens Bas Rodenburg Jasper Heerkens Khoa Thú Y, Đại học Ultrecht, Hà Lan Netherlands Trường Đại học Nghiên cứu Wageningen, Hà Lan Khoa Thú Y, Đại học Ultrecht, Hà Lan Trường Đại học Khoa học Ứng dụng Areas, Dronten, Hà Lan Lưu ý Các tác giả dành nhiều công sức để viết hướng dẫn để đưa khuyến nghị giúp người quản lý trang trang trại công nhân cải thiện phúc lợi cho đàn gà kể từ giai đoạn gà con, hậu bị gà đẻ trứng Tuy nhiên, thông tin hướng dẫn có khả áp dụng khác tuỳ vào hoàn cảnh thực tế Các tác quan tham gia xây dựng hướng dẫn khơng đảm bảo tính hồn hảo áp dụng xác thông tin đưa Việc áp dụng nói tuỳ vào điều kiện thực tế trại định người quản lý Các tác giả quan tham gia xây dựng tài liệu không chịu trách nhiệm tổn thất việc áp dụng hướng dẫn vào hoàn cảnh cụ thể Mục Lục Giới thiệu Chăn Nuôi gà gà hậu bị theo phương pháp cage-free 2.1 Người chăn nuôi 2.2 Kiểm tra 2.3 Chuồng trại 2.4 Khơng khí nhiệt độ, độ ẩm 2.5 Chuồng úm với dụng cụ sưởi 10 2.6 Chuồng úm 11 2.7 Hệ thống thơng gió 12 2.8 Huấn luyện gà con, gà dò gà hậu bị 12 2.9 Huấn luyện gà con, gà dò hậu bị sử dụng máng uống điều chỉnh 13 2.10 Sử dụng sào đậu sàn chuồng nhằm tăng không gian nuôi thả 14 2.11 Chiếu sáng 15 2.12 Bổ sung vật liệu làm phong phú/giàu môi trường sống giai đoạn nuôi gà con, gà dò hậu bị 17 2.13 Chất độn chuồng 18 Nuôi gà mái đẻ theo phương thức chăn nuôi không sử dụng chuồng lồng (cage-free) 20 3.1 Yêu cầu thiết kế sở vật chất 20 3.2 Đưa đàn vào chuồng cage-free 22 3.3 Hệ thống thơng gió kiểm sốt tiểu khí hậu chuồng nuôi 23 3.4 Qui trình chăm sóc quản lý đàn gà hàng ngày 23 3.5 Quản lý chất độn chuồng 25 3.6 chiếu sáng 26 3.7 Biện pháp để tránh tình trạng gà đẻ trứng sàn 26 3.8 Hiện tượng gà mổ lông 27 3.9 Vấn đề gà nằm chồng dẫm đạp lên 28 3.10 Khẩu phần ăn chế độ dinh dưỡng cho gà mái theo hương thức chăn nuôi không sử dụng chuồng lồng 28 3.11 Bổ sung vật liệu làm phong phú môi trường sống cho gà 31 3.12 Khu vực hiên bên hơng chuồng có mái che 32 3.13 Sức khoẻ 34 3.14 An toàn sinh học 36 Kết luận 38 Tài liệu tham khảo 39 Phụ lục Thiết kế chuồng cage-free thích hợp với mơi trường Việt Nam 41 1a Chuồng nuôi gà đẻ trứng cage-free với hệ thống tích hợp sào đậu- máng ăn 42 1b Chuồng ni gà đẻ trứng cage-free với khung hình chữ A cải tiến (chỉ dành cho gà đẻ) 44 1c Chuồng cage-free qui mô nhỏ 45 1d Hệ thống all-in-all-out (nuôi giai đoạn gà hậu bị + sản xuất nuôi hệ thống) 46 Hệ thống/chuồng nuôi gà từ ngày tuổi Day-old-chick (DOC) đến 16-17 tuần tuổi 47 Phụ lục Ví dụ bảng kiểm tra hàng ngày số phúc lợi gà - giai đoạn gà con, gà hậu bị 49 Phụ lục Ví dụ bảng kiểm tra hàng ngày số phúc lợi gà - giai đoạn đẻ trứng 50 Giới thiệu Sản xuất trứng gà theo phương thức chăn nuôi không sử dụng chuồng lồng (sau gọi tắt cage-free) sử dụng chuồng nuôi tầng nhiều tầng (aviary) Các phương pháp ni hồn tồn nhà chuồng có mái hiên hai bên hơng chuồng bán chăn thả Một hệ thống cagefree hoàn chỉnh yêu cầu xây dựng sở vật chất chuồng ni thích hợp, thiết kế dãy chuồng phù hợp qui trình quản lý chăn ni hiệu quả, cân nhắc đến yếu tố hành vi tự nhiên gà đảm bảo biện pháp an tồn sinh học Ni gà đẻ trứng khơng nhốt lồng phổ biến nhiều năm qua nhiều khu vực giới, khu vực Tây Âu Để nuôi gà đẻ theo phương thức cage-free thành công gà con, hậu bị phải ni theo phương thức cage-free Trong hàng thập kỉ gần có nghiên cứu hành vi sức khoẻ gà đẻ nghiên cứu liên quan đến phúc lợi động vật Phúc lợi động vật hiểu thích nghi thành cơng với mơi trường, dẫn đến việc động vật có trải nghiệm tích cực với môi trường chúng sống Những khuyến nghị liên quan đến việc quản lý thiết kế chuồng nuôi sau dựa nghiên cứu kinh nghiệm lĩnh vực chăn nuôi gà đẻ trứng Thiết kế hệ thống cage-free nuôi gà giai đoạn hậu bị sản xuất hồn tồn xây tích hợp chuồng ni theo kiểu lồng nhốt ni gà thịt có Thiết kế phải phù hợp với khí hậu Việt Nam Trong khn khổ dự án này, đưa số thiết kế cho hệ thống cage-free Việt Nam (Phụ lục 1) Mục tiêu tài liệu nhằm đưa hướng dẫn chăn nuôi gà đẻ trứng theo phương thức cage-free Chúng xin lưu ý chủ doanh nghiệp, trang trại cá nhân tham gia vào hoạt động chăn ni gà cần có kiến thức liên quan đến chăn nuôi gà giai đoạn hậu bị sản xuất môi trường cage-free trước xây dựng chuồng trại theo phương thức cage-free chịu trách nhiệm vận hành mơ hình chăn nuôi Hiện tại, số viện nghiên cứu trường đại học cơng ty cung cấp tư vấn, đào tạo hỗ trợ trước lắp đặt chuồng cage-free chuyển đổi chuồng nuôi gà hậu bị gà đẻ theo phương thức nuôi nhốt có sang mơ hình cage-free Giai đoạn tập huấn hướng dẫn hỗ trợ chăn nuôi sản xuất gà hậu bị theo hướng cage-free quan trọng Một số chuyên gia nước quốc tế tham gia hỗ trợ giai đoạn Tài liệu cung cấp thông tin công cụ giúp người sản xuất áp dụng thành cơng mơ hình cage-free chăn ni gà đẻ Việt Nam Tài liệu cung cấp khuyến nghị với thơng tin xác tính đến thời điểm xuất Tuy nhiên, tác giả quan tham gia vào xây dựng tài liệu không chịu trách nhiệm vấn đề sức khoẻ, hành vi phúc lợi gà, hiệu sản xuất, thua lỗ hay vấn đề khác xảy q trình sản xuất chăn ni gia cầm Chăn Nuôi gà gà hậu bị theo phương pháp cagefree Một điều kiện cần thiết sản xuất trứng theo phương pháp cage-free gà ngày tuổi phải nuôi môi trường Việc nuôi gà gà hậu bị chuồng cage-free giúp chúng thích nghi với phương thức chăn ni suốt giai đoạn sản xuất Điều giúp tăng sức khoẻ phúc lợi gà đồng thời nâng cao chất lượng sản xuất Gà từ nở vài ngày phát triển hành vi đặc trưng loài gà đào bới kiếm ăn hay tìm nước uống Chúng thường có xu hướng lang thang khám phá môi trường xung quanh Gà tập ăn thức ăn từ giấy lót thức ăn cho chúng từ dĩa đựng thức ăn Gà hậu bị học cách đào bới sàn chuồng tắm bụi Ở giai đoạn này, gà phát triển hành vi chơi đùa hay bắt đầu tập ngủ đêm xuống Trong phần này, miêu tả số tiêu chuẩn kỹ thuật thực hành nuôi gà gà hậu bị hệ thống cage-free 2.1 Người chăn nuôi Cơ sở chăn ni cần tập huấn đầy đủ có khả chăm sóc vận chuyển gà gà hậu bị Chủ trang trại/chủ sở chăn nuôi cần đảm bảo cơng nhân có trách nhiệm chăm sóc đàn gà gà gà hậu bị hàng ngày cần có kĩ cần thiết qui trình quản lý chăn nuôi chuẩn hiểu phúc lợi động vật, bao gồm vấn đề sức khoẻ hành vi đàn gà mà công nhân chịu trách nhiệm Cuối cùng, tập huấn cần giúp chăn nuôi hiểu làm để tuân thủ qui định luật pháp liên quan Cần đảm bảo cơng nhân chăm sóc đàn gà giai đoạn cần nhận biết hành vi thông thường, dấu hiệu gà khoẻ mạnh hành vi bất thường dấu hiệu gà bệnh Người trực tiếp chăm sóc cần có khả đưa can thiệp hiệu kịp thời cần thiết Cơ sơ chăn ni cần có sổ theo dõi tập huấn người lao động sở Khi vận chuyển lùa, bắt, di chuyển gà cần giảm thiểu căng thẳng, sợ hãi chấn thương cho gà Khi bắt gà cần dùng hai tay nhẹ nhàng nâng lên Tuyệt đối không bắt cách cầm cổ, đầu, cánh, đùi, xách chân gà 2.2 Kiểm tra Đàn gà cần kiểm tra hai lần ngày thời điểm khác chủ sở chăn nuôi công nhân có chun mơn trách nhiệm Lưu ý tập cho gà con, gà hậu bị quen với có mặt người, qui trình kiểm tra hàng ngày, tiếng ồn nhằm giảm thiểu sợ hãi chúng Việc thường xuyên kiểm tra đàn gà với lịch trình kiểm tra đa dạng với nhiều người kiểm tra khác nhau, nhiều loại quần áo khác tập cho đàn gà làm quen với môi trường sống Đồng thời cần tăng số lần kiểm tra khi vừa xuống gà Một qui trình giúp gà bớt căng thẳng Cần tiến hành kiểm tra đàn kiểm tra Qui trình kiểm tra cần bao gồm đánh giá tình trạng lơng, tình trạng da, tình trạng dinh dưỡng, nhu cầu chăm sóc thú y, dấu hiệu căng thẳng sợ hãi (Bảng 1) Phụ lục đưa ví dụ bảng kiểm tra Việc kiểm tra cần gà bị ốm, bị thương có biểu khơng bình thường Đồng thời, việc kiểm tra bao gồm kiểm tra chức vận hành hệ thống tự động (ví dụ hệ thống ăn, máng uống, dụng cụ đo thông số vi khí hậu chuồng ni) Trong q trình kiểm tra, phát gà chết cần loại bỏ Cơng nhân kiểm tra cần ghi chép lại theo dõi tỷ lệ gà chết, cần làm rõ nguyên nhân Thu thập theo dõi số phúc lợi động vật phục vụ lợi ích sở chăn ni đàn gia cầm Hoạt động cung cấp thông tin tình hình đảm bảo phúc lợi đàn gà đồng thời giúp sở chăn nuôi phát bất thường hay tổn thất có biện pháp khắc phục kịp thời Bảng 1: Danh sách số số phúc lợi động vật quan trọng cho gà con, gà hậu bị nguyên nhân gây Chỉ số phúc lợi động vật Tình trạng lơng Tình trạng lơng, đặc biệt theo dõi tình trạng lúc gà 4, 12 16 tuần tuổi khoảng thời gian chuyển chúng đến trại gà đẻ Tình trạng da Da bị mẩn đỏ, chủ yếu xung quanh cổ, cánh, hậu môn lỗ huyệt, ngón chân Tình trạng thường ghi nhận gà 12 tuần tuổi khoảng thời gian chuyển chúng đến trại gà đẻ Nguyên nhân gây Mổ lơng, cắn mổ lẫn nhau, không đủ chất dinh dưỡng, loại cám Mổ lông lẫn nhau, cắn mổ lẫn nhau, số lượng gà nhiều Tình trạng dinh dưỡng Tình trạng thiếu dinh dưỡng, bệnh tật Phát triển cân nặng tính đồng đàn gà; lý tưởng theo dõi hàng tuần, khơng giai đoạn gà 4, 12 tuần tuổi Tình trạng gà chết Tỉ lệ chết bệnh tật tăng, căng thẳng nhiệt, Tỉ lệ chết hàng ngày cao mức bình thường thiếu dinh dưỡng, bị thương bị gà khác mổ lông, cắn mổ lẫn nhau, xuất động vật săn mồi, nguyên nhân khác Tiêu thụ nước Mức độ tiêu thụ nước uống nước Mức độ tiêu thụ nước uống hàng ngày cao Ống nước máng uống bị rị rỉ, chuồng ni thấp mức bình thường Chỉ số nên nóng, máng uống nước cao thấp, thiếu nước, nước bị nhiễm bẩn ghi nhận theo ngày Điều kiện nhiệt độ Nhiệt độ cao thấp Thở gấp, xoè cánh (dấu hiệu căng thẳng nhiệt); co cụm lại (dấu hiệu nhiệt độ xuống thấp) Quan sát hàng ngày Sự sợ hãi Không quen với diện người Tránh xa người, phản ứng hoảng loạn nằm chồng lên nhau, dấu hiệu quan sát hàng ngày Hiện tượng gà cắn mổ lông lẫn dẫn tới hệ tình trạng lơng da bị xấu đi, lơng bị mổ gà dễ bị thương tiếp tục mổ vào vùng da bị trụi lơng Sử dụng nguồn thức ăn khơng thích hợp ảnh hưởng đến tình trạng lơng thức ăn thường khơng có đủ amino axít cần thiết (như methionine cysteine) hỗ trợ cho việc thay lông phần cổ Mật độ ni cao ảnh hưởng đến tình trạng da gà dẫm đạp gây thương tích cho gây nên vết xước thân gà Cần theo dõi lượng thức ăn tiêu thụ tăng trọng gà để đánh giá tình trạng dinh dưỡng Để theo dõi tăng trọng cần cân số lượng gà mẫu định Cùng với tỷ lệ chết, tình hình sử dụng thuốc thú y, tình trạng dinh dưỡng số quan trọng đánh giá vấn đề bệnh tật tỷ lệ mắc bệnh đàn gà chúng bị bệnh thường bỏ ăn Gà thay đổi lượng nước tiêu thụ số nguyên nhân thiếu nước, máng uống nước bị thủng, nhiệt độ chuồng ni q nóng vị trí máng nước cao thấp Nếu quan sát thấy gà thở gấp dấu hiệu gà bị căng thẳng nóng Cuối cùng, trường hợp gà có biểu hoảng loạn xa lánh tiếp xúc với người dấu hiệu khơng quen với có mặt hoạt động người (xem phụ lục 2) Cần ghi chép hàng ngày tất loại thuốc thú y sử dụng Việc ghi chép thường xuyên suốt giai đoạn sinh trưởng đàn gà giúp thay đổi tình trạng bệnh chúng 2.3 Chuồng trại Mật độ nuôi, không gian chuồng nuôi (như ổ đẻ, máng uống, máng ăn, khu vực đào bới kiếm ăn, hay sào đậu) cần phải tiêu chuẩn (xem bảng 2) để đảm bảo nhu cầu gà con, gà dị gà hậu bị Khi trang trại có mật độ ni cao cần ý đến số lượng chất lượng vật liệu cho gà đào bới kiếm ăn giúp gà thể hành vi tự nhiên làm giảm hành vi mổ lông lẫn (xem hộp phần 2.13) Trong trường hợp nuôi với mật độ cao, sở sản xuất cần ý đến số phúc lợi động vật đặc biệt vấn đề mổ lông lẫn Mật độ nuôi cao yếu tố nguy phúc lợi động vật Quy định không gian chuông nuôi (những sở vật chất bên chuồng ni) phụ thuộc vào độ tuổi, giới tính, cân nặng, gen, tình trạng sức khoẻ, nhu cầu cho hành vi tập tính tư nhiên, tổng đàn Mật độ nuôi cần đảm bảo không dẫn tới rối loạn hành vi gây thương tích cho đàn gà Mỗi gà cần thể hành vi bao gồm ăn, uống, vỗ cánh, tắm bụi, tìm thức ăn, nghỉ ngơi, bay/đậu nghỉ ngơi sào Bảng Khuyến nghị mật độ nuôi số lượng máng uống/ ăn giai đoạn gà từ 0-1 tuần tuổi, 2-5 tuần tuổi, 6-17 tuần tuổi Tuổi gà đến tuần tuổi 0-1 tuần tuổi Mật độ nuôi 25 con/m2 Máng uống ban đầu 1/70 Máng uống chuông đến 17 tuần tuổi 15 con/m2 8-10 con/m2 1/150 1/75 1/75 Máng uống dạng treo 1/75 1/75 1/75 Máng uống dạng núm 1/10 1/10 1/10 Máng ăn treo dạng tròn 1/50 Máng ăn treo dạng thẳng 2.5 cm/con cm/con cm/con Máng ăn dạng tròn 1/30 1/25 1/25 dạng 2.4 Khơng khí nhiệt độ, độ ẩm Sau ấp, gà cần nuôi úm nhiệt độ thích hợp (xem bảng 3) Lưu ý rằng, gà ấp từ trứng gà bố mẹ (ví dụ 30 tuần tuổi), nở, cần úm nhiệt độ lớn 100C so với gà khác Gà vài ngày tuổi cần cân để xác định có nhẹ hay nặng cân so với tiêu chuẩn Độ ẩm thích hợp vào khoảng từ 55-65% ngày đầu tăng lên 75% vào giai đoạn cuối (xem bảng 3) Để kiểm tra nhiệt độ chuồng úm, cần kiểm tra nhiệt độ gà điểm khác chuồng cách dùng nhiệt kế đo tai chúng Nhiệt độ thông thường vào khoảng 40-410C Khi nhiệt độ thể gà xuống thấp cao, nên điều chỉnh lại nhiệt độ chuồng ni cho thích hợp Khi tăng nhiệt độ trại, cần ý đến nhiệt độ chuồng Nhiệt độ chuồng nên vào khoảng 200C trước bổ sung chất độn chuồng nhằm tránh chất độn bị vón cục, dẫn đến chất độn bị ẩm, đồng thời không để gà bị nhiễm lạnh Chuồng úm phải bật chế độ sưởi nhiệt độ 29-300C trước xuống gà) Bảng 3: Ví dụ lịch điều chỉnh nhiệt độ sở nuôi gà con, gà hậu bị Tuổi Nhiệt độ (°C) Độ ẩm (%) 0-3 ngày 34-35 55-65 4-7 ngày 31-33 55-60 tuần 30 55-60 tuần 28-29 55-60 tuần 25-27 5%) Sử dụng thuốc thú y hàng ngày Không cần sử dụng thuốc thú y Sử dụng theo tiêu chuẩn (liều/ con/ ngày) Sử dụng nhiều tiêu chuẩn (liều/ con/ ngày) Tiêu thụ nước Bình thường Hơi khác so với bình thường (ít nhiều Rất khác so với bình thường (ít nhiều Căng thẳng nhiệt hàng ngày Khơng có dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Có dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Có nhiều dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Khơng có dấu hiệu hoảng loạn Có dấu hiệu hoảng loạn nhẹ thấy người (gần m) Có dấu hiệu hoảng loạn nặng thấy người (cách xa > m) Dấu hiệu sợ hãi người, phản ứng hoảng loạn (co cụm chồng lên nhau) 49 Phụ lục Ví dụ bảng kiểm tra hàng ngày số phúc lợi gà - giai đoạn đẻ trứng Chỉ số phúc lợi động vật Điều kiện lông (cổ, lưng, đùi, hậu môn tuần 20,30,40,50) Chọn ô thích hợp Khơng có tổn thương có tổn thương lơng (khơng có phần lơng rụng) Có vài tổn thương (có phần lơng rụng < 50% thể) Có tổn thương nặng (có phần lơng rụng > 50% thể) Điều kiện da (lưng, cánh, đùi, lỗ huyệt, chân tuần 20,30,40,50) Khơng có vết thương hay mẩn đỏ Có vài dấu hiệu vết thương hay mẩn đỏ (< 50% thể) Có nhiều vài dấu hiệu bị thương hay mẩn đỏ nặng (> 50% thể) Tình trạng dinh dưỡng Cân nặng so với hướng dẫn giống, ăn đầy đủ Hơi nhẹ cân (< 20% so với hướng dẫn giống) Rất nhẹ cân (> 20% so với hướng dẫn giống) Số lượng gà chết hàng ngày Khơng có cịn chết Tỉ lệ chết thấp (tỉ lệ chết < 5%) Tỉ lệ chết cao (tỉ lệ chết > 5%) Sử dụng thuốc thú y hàng ngày Không cần sử dụng thuốc thú y Sử dụng theo tiêu chuẩn (liều/ con/ ngày) Sử dụng nhiều tiêu chuẩn (liều/ con/ ngày) Tiêu thụ nước Bình thường Hơi khác so với bình thường (ít nhiều Rất khác so với bình thường (ít nhiều Căng thẳng nhiệt hàng ngày Khơng có dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Có dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Có nhiều dấu hiệu thở gấp nước tràn ngồi Khơng có dấu hiệu hoảng loạn Có dấu hiệu hoảng loạn nhẹ thấy người (gần m) Có dấu hiệu hoảng loạn nặng thấy người (cách xa > m) Dấu hiệu sợ hãi người, phản ứng hoảng loạn (co cụm chồng lên nhau) 50