Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CHIM CÚT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRUNG TÂM KHUYẾN NÔNG QUỐC GIA _ TS BÙI HỮU ĐỒN NI VÀ PHỊNG TRỊ BỆNH CHO CHIM CÚT NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2010 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, bên cạnh việc tăng nhanh sản lượng, chất lượng sản phẩm chăn nuôi gia súc gia cầm truyền thống trâu bò, lợn, gà để làm phong phú thêm sản phẩm chăn nuôi, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường, ngành chăn nuôi nước ta bổ sung nhiều đối tượng mới, có chim cút Để góp phần vào đổi phát triển mạnh mẽ nghành, cung cấp tài liệu cho độc giả quan tâm đến lĩnh vực này, chúng tơi biên soạn Ni phịng trị bệnh cho chim cút, nhằm cung cấp thông tin đối tượng mới, có tốc độ phát triển nhanh giàu tiềm năng, nhiều triển vọng ngành chăn nuôi nước ta Nội dung sách gồm có phần: chăn ni chim cút; ấp trứng nhân tạo phòng, trị bệnh cho chim cút Hiện nay, đối tượng chăn nuôi đề cập đến sách mẻ, tài liệu cơng bố có liên quan khơng nhiều vậy, cố gắng, thời gian eo hẹp đặc biệt, hiểu biết bồ câu hạn chế, chắn tài liệu có nhiều thiếu sót Mong bạn đọc đóng góp ý kiến để tài liệu hồn thiện lần xuất sau Tác giả MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH CHĂN NI CHIM CÚT Trên giới, sản lượng thịt chim cút khiêm tốn so với thịt gia cầm, lại có tốc độ phát triển tương đối nhanh Nuôi chim cút lấy trứng phổ biến rộng rãi chim cút thịt Theo T.S Lin Qilu, trường Đại học Nông nghiệp Nam Kinh, Trung Quốc nước chăn nuôi chim cút lớn giới Chim cút thịt nuôi tuần giết mổ, khối lượng đạt khoảng 200g Mỗi năm, Trung Quốc thịt khoảng 1.040 -1.360 triệu (13-17 lứa/ năm/ trang trại) Trung bình, tỷ lệ thân thịt 70% năm Trung Quốc sản xuất 146.000 - 190.000 Một nước sản xuất 85 % sản lượng chim cút toàn giới Nếu kể chim cút "thanh lý" sau 10 tháng đẻ, vào khoảng 315-350 triệu con, sản lượng thịt chim cút Trung Quốc lớn Tây Ban Nha nước xuất chim cút tương đối lớn, năm 2004 sản xuất 9.300 tấn, đến năm 2007 sản xuất 9.300 tấn, 75% dành cho xuất khẩu, đối thủ họ Pháp Trung Quốc Nước Pháp năm 2005 sản xuất 8.938 tấn, năm 2006 8.197 tấn, năm 2007 8.200 tấn, xuất khoảng 2.000 năm, riêng năm 2007 xuất tới 3.782 Các nước thuộc EU Bỉ Đức nhà nhập chủ yếu Pháp Tây Ban Nha Trong năm qua, năm nước Ý giết thịt 20 - 24 triệu (3.300 3.600 thân thịt chim cút), xuất khoảng 600-650 / năm Tại Mỹ, năm 2002 có1.907 trang trại ni chim cút, với trên19 triệu Nếu khối lượng xuất chuồng trung bình 200-300g/con với sản lượng 2.674 4.011 Bang Georgia sản xuất nhiều nhất, Bắc Carolina, Texas Alabama Ngoài ra, Mỹ nhập chim cút thịt, chủ yếu từ Canada Bồ Đào Nha chăn nuôi chim cút với số lượng khiêm tốn Trong bảy năm qua, giết thịt 8-13 triệu con, sản lượng 960 - 1.600 Nước Úc, 2001-2002 thịt 6,5 triệu (trên 17 triệu chim đẻ).Trong năm 2007, Canada xuất 628 thịt chim cút vào Hoa Kỳ Bra-xin đối thủ cạnh tranh mạnh lĩnh vực gia cầm, có chim cút Trong năm 2007, sản xuất 1.200 chimcút, với tốc độ phát triển 10% / năm Phần lớn sản phẩm dùng nước xuất tới Trung Đông Thịt chim cút gần giống thịt gà tốt hơn, có hàm lượng protein cao, chất béo thấp (khi bỏ da, chất béo giảm khoảng 60% - 80% so với gà) Trong thành phần lipit, có mỡ khơng no axite béo khơng bão hịa, giàu khống chất, phospho, sắt, đồng, kẽm selenium Thịt chim cút giàu Vitamin niacin (vitamin B3) pyridoxine (vitamin B6) cách đáng kể so với thịt gà Nghề nuôi chim cút nước ta xuất năm gần đây, phong trào nuôi chim cút phát triển nhanh, thịt trứng chim cút ngon, thị trường ưa chuộng Nghề ni chim cút có nhiều ưu việt: nhanh thu hoạch (chim thịt nuôi 40-45 ngày, chim mái 45 ngày đẻ trứng) Hiệu chăn ni cao, mặt sinh học, khơng có lồi gia cầm có suất đẻ trứng cao chim cút: vào đẻ lúc 40 ngày tuổi, chim mái nặng 110 - 120 g, đẻ trứng nặng 10 - 12g (bằng 1/10 khối lượng thể), tỷ lệ gà 1/30, đà điểu 1/100 Tiêu tốn g thức ăn /1 g trứng (ở gà tiêu 2,5 g) Chim cút đẻ nhiều trứng, dễ ni bệnh tật gà, yêu cầu chuồng trại lại đơn giản, đầu tư ban đầu tốn nên nhiều hộ nông dân quan tâm Đến nay, hộ chăn nuôi chim cút cung cấp cho thị trường số lượng thực phẩm đáng kể Biểu đồ Sản lượng thịt chim cút số nước giới Bảng Sản lượng thịt chim cút năm 2007 số nước cao thề giới TT Sản lượng (tấn) Nước Trunng Quốc 163.000 Tây Ban Nha 9.300 Pháp 8.200 Italia 3.800 Hoa Kỳ 3.400 Úc 1.800 Bồ Đào Nha 1.200 Brazil 1.100 Nhật Bản Cộng 200 192.000 Nguồn: Worldpoultry, Vol 25 số 2; WWW //: Quail meat - an undiscovered alternative, 01 tháng năm 2009 Năm 1971, Miền Bắc nước ta nhập trứng cút từ Pháp để nhân giống nuôi Viện Chăn nuôi, đàn giống nuôi nước ta có nguồn gốc từ đàn cút Có thể dựa vào màu sắc vỏ trứng mà phân biệt giống chim cút bố mẹ: trứng cút Pharaoh có vỏ trắng đốm đen to.Trứng cút Pháp có vỏ trắng đốm đen nhỏ đầu đinh gim Trứng cút Anh lại có vỏ nâu nhạt, đốm đen to Đã từ lâu, người ta không nhập giống chim giống chim cút kể lại Hiện nay, thị trường hầu hết chim lai tạp nên chất lượng giống không cao, thể rõ vỏ trứng, thường có màu lẫn lộn, chứng tỏ giống cút pha tạp nhiều mức độ khác Để đáp ứng nhu cầu chăn nuôi chim cút, tháng 4/1997, Viện Chăn nuôi tiếp tục nhập chim cút Nhật chim cút Mỹ Hiện nay, thịt trứng chim cút trở thành thực phẩm quen thuộc thị trường chăn nuôi chim cút trở thành nghề phổ biến nhiều hộ nông dân với quy mô khác nhau: từ vài trăm tới hàng chục ngàn Tổng đàn chim cút nước lên đến hàng chục triệu con, tốc độ phát triển không ngừng tăng cao kỹ thuật chăn ni đơn giản rủi ro so với chăn nuôi đối tượng gia cầm khác Hiện nay, thị trường, thịt bồ câu chim cút ưa chuộng chúng có giá trị dinh dưỡng cao Phần thứ KỸ THUẬT NUÔI CHIM CÚT I PHƯƠNG THỨC NUÔI CHIM CÚT Khác với loài gia cầm gà, vịt, bồ câu… người ta ni thâm canh, bán thâm canh hay quảng canh Chim cút, hóa cao độ, chim hết tự kiếm mồi ấp trứng tự nhiên nên người ni chúng theo phương thức cơng nghiệp mà thơi II CHUỒNG TRẠI CHĂN NI CHIM CÚT Tiểu khí hậu chuồng ni Sau xây dựng, chuồng ni chim cút cần tạo tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp với nhu cầu sinh lý chim, cụ thể là": : a Nhiệt độ thích hợp Nhiệt độ thích hợp cho chim cút non 35-24o C, chim cút đẻ 18-25oC Nóng hay lạnh làm cho chim cút giảm suất thể phải tiêu tốn lượng để điều tiết thân nhiệt Nhiệt độ chênh lệch ngày đêm lớn gây stress mạnh, ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý, khả sinh sản, làm xáo trộn chu kỳ đẻ trứng bình thường chim Do đó, chuồng nuôi cần giữ cho nhiệt độ ổn định thích hợp tốt Trong điều kiện nóng ẩm, sức sản xuất chim bị ảnh hưởng nghiêm trọng Chim cút khơng có tuyến mồ hơi, lại có lơng vũ bao phủ nên chim khó nhiệt gặp nóng Trong trường hợp nhiệt độ chuồng ni cao, thể chim hạ nhiệt cách xoà cánh, uống thêm nước, dồn máu từ quan nội tạng mạch máu ngoại vi, chim há mỏ để thở làm tăng tần số hô hấp, thải nhiều nước, khí CO2, làm giảm lượng H2CO3 dẫn đến kiềm hoá máu, thay đổi áp suất thẩm thấu máu Những biến đổi làm cho chim khơng thể thực chức sinh lý bình thường, rối loạn trao đổi chất Điều kiện nóng ẩm làm cho chim giảm lượng thức ăn thu nhận hàng ngày, giảm hiệu sử dụng thức ăn, giảm tốc độ sinh trưởng chất lượng thịt, giảm khả đẻ trứng chất lượng trứng, giảm tỷ lệ ấp nở tỷ lệ nuôi sống; giảm sức đề kháng khả đáp ứng miễn dịch Tăng tượng mổ cắn nhau, tăng nhu cầu diện tích chuồng ni, nhu cầu khơng khí chi phí làm mát Hậu chung làm giảm sức sản xuất giảm hiệu chăn nuôi b Thống khí Nhu cầu khơng khí chim cút tương tự loài gia cầm khác: 21% oxy; khí độc CO hàm lượng khí độc hại khác: NH3, H2S… khơng vượt q 0,3% Để đảm bảo nhu cầu đó, chuồng ni cút cần có độ thống mát cao, thường xun khơng khí ln chuyển chuồng ni c.n tĩnh Chim cút ni có nguồn gốc cút rừng sống hoang dã, chui lủi… có tính cút nhút nhát Dù hoá từ lâu, chim cút ni giữ nhiều tính tổ tiên, thần kinh nhạy bén, lại có thính giác thị giác phát triển nên chúng dễ bị kích động tác động mơi trường, đặc biệt âm thanh, ánh sáng, người lạ Do đó, để cút sinh trưởng, sinh sản tốt, cần giữ môi trường yên tĩnh không xáo trộn Hiện tượng xấu thường thấy chuồng nuôi có tiếng động mạnh có người lạ vào chuồng… chim cút đột ngột bay dựng lên, đập đầu vào trần, vỡ đầu hay bị chấn thương sọ não Nếu bị stress nhiều, kéo dài, chẳng hạn chuyển chuồng, tiêm phòng… xuất hiện tượng phân ướt sáp, màu vàng nâu d Vệ sinh Cùng với phát triển đàn chim cút, gần mật độ vi trùng gây bệnh khu vực chăn nuôi tăng cao Việc tuyển chọn giống có khả miễn dịch suất trứng cao yêu cầu cấp bách Bên cạnh đó, cần phải xây dựng mơi trường chăn ni đảm bảo an toàn sinh học, hợp vệ sinh, tạo điều kiện thuận lợi cút phát triển, phát huy tối đa tiềm di truyền phẩm giống e Đề phòng mèo chuột Khác với chăn ni gà, vịt- lồi gia cầm có khối lượng tương đối lớn khỏe, chim cút có thể nhỏ, "vừa" ăn mèo hoang chuột Thực tế chăn nuôi chim cút cho thấy, ăn "khối khẩu" chuột mèo, có đàn chim cút bị mèo, chuột ăn thịt cắn chết hàng trăm đêm, gây tổn thất lớn, làm nản lịng người chăn ni Vì vậy, thiết kế chuồng trại, trình chăm sóc ni dưỡng… người chăn ni phải ln ý đến việc chống động vật nguy hại nguy hiểm Vì chúng phổ biến, lại ln sống cạnh người nên việc tiêu diệt chúng điều khơng đơn giản Hình Một trang trại chăn nuôi chim cút Hoa Kỳ Trên thực tế phần lớn trường hợp khu chăn nuôi xa trạm ấp nên việc vận chuyển chim phải dùng đến xe giới Nếu khơng có xe chun dùng xe chở chim phải đảm bảo điều kiện tối thiểu sau: - Xe phải cọ rửa, vệ sinh phun formol 2% trước dùng - Xe phải có phận giảm sóc tốt - Thùng xe phải có mui thành bao quanh Mặt trước thùng xe cần có cửa thơng gió điều chỉnh độ mở được, khơng tối thiểu phải có bạt - Sàn xe phải có nhiệt độ tốt kín để tránh khói, nóng, bụi, nước từ gầm xe bốc lên - Có giá đỡ để xếp hộp chim 70 IV KIỂM TRA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƠI TRONG Q TRÌNH ẤP 4.1 Kiểm tra chim nở đánh giá chất lượng chim nở Kết cuối đợt ấp chim nở Vì chim cịn đánh giá cách tương đối toàn diện chất lượng trứng ấp, điều kiện bảo quản, chế độ ấp… Khi lấy chim khỏi máy trước tiên cần quan sát màu vỏ trứng khay Vỏ trứng khơng có vết bẩn màu xanh nâu chứng tỏ chim nở tốt, rốn khép kín Ngược lại vỏ trứng trông nhem nhuốc, mang nhiều viết bẩn màu xanh, nâu, đỏ, vàng dính chắn có nhiều trứng khơng nở Chim nở lơng dính bết, yếu, rốn hở nhiều Qua vết mổ vỏ kích thước mảnh vỏ trứng đánh giá phần chế độ ấp sử dụng vị trí phơi nằm độ bay nước trứng Việc đánh giá chất lượng chim nở nên làm chim khô lông cứng cáp Nếu làm chim nở, chim cịn yếu, hoạt động làm ướt Do có nhiều chim loại I bị đánh giá sai lầm thành loại II Khi chim phải cân chim để biết xác độ bay nước trứng sử dụng lịng trắng lịng đỏ phơi q trình ấp Trứng ấp tốt đạt tiêu chuẩn khối lượng, chế độ ấp phù hợp nở chim phải nặng trung bình Ngồi tính chất chim loại I, chim phục vụ tốt cho chăn nuôi phải nở thời gian: đà điểu 42 ngày, chim cút 16-17 ngày Chim tốt, khối lượng dày tuyến, lách gan tương đối lớn Tuy nhiên tim vừa phải, không to Ngoài việc phải quan sát theo dõi kể chim phải đếm số chim nở khay mẫu, phân loại I loại II, đến số trứng khơng nở cịn lại khay, nhận xét ghi tất số liệu vào biểu kiểm tra sinh học 71 Cuối phải giải phẫu trứng có phơi chết khơng nở khay để xác định nguyên nhân tìm khắc phục đợt ấp ghi kết vào biểu 4.2 Kiểm tra độ giảm khối lượng trứng q trình ấp Nước khơng bay từ trứng ảnh hưởng điều kiện bên ngồi Trong q trình phơi phát triển cường độ trao đổi chất có ảnh hưởng lớn tới độ bay nước từ trứng, nửa sau q trình ấp Một trứng khơng thụ tinh lượng nước bay từ trứng xảy tương đối từ đầu tới cuối đợt ấp Trứng có phơi tỷ lệ bay nước cuối trình ấp tăng lên Khi bắt đầu ấp, nước bay từ trứng đơn theo tính chất lý học tức phụ thuộc vào nhiệt độ, ẩm độ tốc độ gió máy ấp Khi phôi lớn màng phôi bắt đầu hoạt động ngày bay nước mang tính chất sinh lý nghĩa phụ thuộc vào thể trạng cường độ trao đổi chất phơi Khi màng niệu nang khép kín, bao bọc tồn mặt trứng phơi phát triển tốt trao đổi chất mạnh nước từ trứng bay nhanh nhiêu Trong giai đoạn ấp thể mức độ trao đổi chất sức phát triển phôi Nếu trứng bị nhiều nước bay trước vào ấp tỷ lệ nở phơi khó phát triển Các trứng nước trước ấp cho tỷ lệ nở cao nhiều Đặc biệt ấp cần theo dõi kiểm soát độ bay nước từ trứng Trong suốt trình ấp lúc nở, trứng giảm từ 11 - 13% khối lượng Tuy nhiên trọng tới độ giảm khối lượng chung trình ấp độ giảm khối lượng trứng giai đoạn mang ý nghĩa khác Khi bắt đầu ấp nước bay từ lòng trắng nơi tập trung dự trữ nước cho phơi sử dụng Vì phải giữ tới mức tối đa để trứng khỏi bị bay nhiều nước, tăng lượng nước mang chất dinh dưỡng từ lòng trắng lòng đỏ đưa vào cho phôi Làm giảm độ bay nước từ trứng ngày 72 ấp làm giảm lượng nhiệt mà trứng bị (do nước bay lấy đi) Do tỷ lệ giảm khối lượng bình qn khơng nên vượt q 14% Màng niệu nang phát triển tới lúc bắt đầu bám vào mặt vỏ trứng (khoảng ngày ấp) bắt đầu bay nước từ khoang Màng niệu nang lớn, phủ kín từ màng niệu nang tăng dần lên Khi màng niệu nang khép kín đầu nhọn trứng nước bay hoàn toàn nước từ màng niệu nang Đây nước tham gia vào trình trao đổi chất, đưa chất đinh dưỡng vào cho phôi sau phơi thải vào khoang nàng niệu nang mang theo chất cặn bã trình trao đổi chất có hại cho phơi Do đó, nước từ màng niệu nang không ảnh hưởng xấu tới dinh dưỡng phôi mà ngược lại Nước từ màng niệu nang bay tạo chỗ để phôi tiếp tục thải cặn bã vào khoang Phôi lớn, phát triển tốt tiêu thụ nhiều thức ăn làm giảm nhanh chóng khối lượng lịng trắng phần lịng đỏ Đồng thời phơi thải nhiều chất cặn bã Nếu bay nước từ màng niệu nang bị giảm khơng làm cản trở việc thải chất độc hại từ thể phơi mà cịn làm giảm lưu lượng nước đưa thức ăn từ lòng trắng lòng đỏ vào cho phơi Vì vậy, phơi dừng phát triển kéo dài phơi bị chết 4.3 Theo dõi độ dài trình ấp Khi ấp trứng đàn, tất trứng nở lúc điều kiện khác giống Từ lúc nở chim nở cuối thường có khác thời gian ảnh hưởng tính trạng cá thể đàn chim sinh sản (khả hấp thụ chất dinh dưỡng, di truyền…) Trứng đồng kích thước chất lượng sinh học tốt chim nở đồng loạt Độ dài q trình ấp phụ thuộc vào cường độ trao đổi chất phôi Nếu có nguyên nhân ảnh hưởng xấu tới q trình trao đổi chất phơi phần lớn làm kéo dài thời gian ấp Vì độ dài trình ấp 73 số chất lượng trứng chất lượng ấp Cần điều khiển cho chim lô ấp bắt đầu nở đồng loạt; thời gian nở thời gian ngắn Quá trình nở bắt đầu khay nở xuất chim Nở rộ khoảng thời gian mà xấp xỉ 70 – 80% số trứng nở Kết thúc trình nở lấy khỏi máy nở con khoẻ mạnh, lành lặn cuối mà không cần phải tác động để giúp chúng tách vỏ Muốn theo dõi sử dụng số nên đưa lô trứng vào ấp định Ví dụ tất lơ ấp vào trứng lúc sáng Khi kiểm tra độ dài trình ấp, cần xét đến số điều kiện bên để xê dịch khoảng thời gian chuẩn: - Độ dài trình ấp tất lồi mùa đơng dài chút so với mùa xuân mùa hè - Trong nhóm trứng trứng to nở chậm trứng nhỏ - Trứng bảo quản lâu ấp nở muộn Nếu trứng có chất lượng tốt vào ấp phôi phát triển tốt đồng Các quan hình thành thời gian hoạt động tích cực giúp cho chim nở thời gian có chất lượng tốt V ẤP TRỨNG CHIM CÚT Khi ấp trứng chim cút, cần ý số điểm sau đây: Thời gian ấp chim cút 17 ngày Khối lượng trứng trung bình 10-15 g; có màu đốm nâu (nên khó soi ấp), vỏ mỏng, nên dễ nở, chim nở đồng loạt vào cuối ngày ấp thứ 17 Chuyển trứng sang máy nở vào ngày 15 Nhiệt độ ấp thấp so với trứng gà 0,5-0,8oC, tức 37,0 – 37,2oC; Vì khối lượng trứng nhỏ, nên lượng thơng khí thấp trứng, quạt gió tốc độ nhỏ ấp trứng gà Đặc biệt, chuyển trứng sang máy nở, phải đóng kín phịng, tránh nhiệt Khi trứng sang máy nở, ngày lấy tay xoa lên trứng 2-3 lần để kích thích nở Chế độ ấp trứng chim cút 74 Hiện nay, nơi đâu giới ta tìm thấy máy ấp trứng đà điểu với nhiều loại nhãn mác khác nhau: PasReform, Nature Form, Masalles Prohatch Vận hành máy ấp đơn giản bật nút khởi động lên kiểm sốt q trình ấp, trình diễn tự động theo chương trình cài đặt sẵn Tuy vậy, thiếu kiến thức kinh nghiệm người điều khiển Bảng 10 Chế độ ấp trứng chim cút (*) Giai đoạn Nhiệt độ (oC) Ẩm độ (%) 1-3 37,8 60-65 4-0 37,5 55-60 11-15 37,2 50 16-17 36,8 -37,0 65-70 (*)Nguồn: Giáo trình CN Gia cầm, ĐHNN Hà Nội, 2009 Khi ấp trứng, soi trứng lần vào ngày: 4,9 15 Các thời điểm nở trứng chim cút: trứng chim cút mổ vỏ vào ngày ấp thứ 15, nở rộ ngày 16, kết thúc ngày 17 75 Phần thứ ba PHỊNG, TRỊ BỆNH CHO CHIM CÚT Nhìn chung, chim cút bị bệnh gà, thuận lợi cho người chăn nuôi, đồng thời, ưu điểm lại dễ gây tâm lý chủ quan… dẫn đến coi thường quy trình phịng chống dịch bệnh cho đàn chim Để đảm bảo chăn nuôi chim cút có hiệu cao, cần phải áo dụng nghiêm ngặt quy trình vệ sinh thú y I- PHỊNG BỆNH 1- Vị trí xây dựng trại: - Nên xây dựng trại nơi xa khu dân cư, bệnh viện, trường học, chợ, đường giao thông xa tốt, tối thiểu từ 300m trở lên - Tránh xây trại nơi gần sông, suối, kênh, mương, hồ nước tự nhiên nơi có nhiều thú hoang, chim hoang sinh sống lui tới nơi chăn thả gia súc, gia cầm khác - Bảo đảm có nước thường xuyên Xung quanh phải có hàng rào; bên bố trí vùng chăn ni , kho thức ăn, kho dụng cụ - Tại cổng trại (nằm ranh giới trại) có hệ thống bơm vịi nước áp lực để rửa loại phương tiện, tiếp đến hố sát trùng để sát trùng ủng bánh xe, đến nhà thay quần áo (trong có phịng tắm hố sát trùng) - Đầu dãy chuồng có vịi nước để rửa ủng có hố sát trùng - Có khu ni cách ly đàn chim nhập - Có khu vực để xử lý, tiêu hủy chim ốm, chết - Có khu vực để xử lý phân, rác nước thải 2- Tất người phương tiện vào khu vực phải qua hố sát trùng lối vào, qua hố sát trùng đầu chuồng - Cọ rửa ủng bánh xe khỏi dãy chuồng sau qua hố sát trùng đầu dãy - Dụng cụ chăn nuôi phải cọ rửa phơi khô sau sử dụng - Cố định công nhân theo dãy chuồng khu vực chăn nuôi 76 3- Sử dụng giống an toàn dịch bệnh: Nhập giống gia cầm từ sở giống an toàn bệnh Cúm bệnh truyền nhiễm quan trọng Niu-cát-xơn… Nuôi cách ly chim nhập trại tuần đầu, thấy đàn chim hoàn toàn khỏe mạnh, khơng có biểu dịch bệnh nhập vào khu vực chăn ni trại 4- Phịng bệnh vắc xin: Niu-cát-xơn, Tụ huyết trùng 5- Vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại thời gian nuôi: - Vệ sinh, quét dọn hàng ngày dãy chuồng, khu vực xung quanh chuồng lối - Trong điều kiện khơng có dịch bệnh, định kỳ phun thuốc sát trùng tuần lần toàn khu trại, kể khu vực đệm Các loại hóa chất dùng là: Lodin 1%, NaOH 2%, BKA 2%, Clorin 3%, Formol 2%, nước vôi 10%, … Lưu ý: tránh phun qua loa, mà phải phun ướt đẫm với lượng lít dung dịch/1m2 Bên chuồng nuôi chim, sử dụng số thuốc sát trùng phun trực Virkon, … - Trong trường hợp trại nằm vùng dịch vùng bị dịch uy hiếp phải phun thuốc sát trùng tuần lần - Rửa máng ăn, máng uống ổ đẻ: - Cọ rửa ngâm dung dịch xà phòng diệt khuẩn - Sục rửa kỹ nhiều lần - Ngâm vào dung dịch sát trùng 24 - Hong bê tông khô - Kiểm soát di chuyển vào trại: - Người vào trại bắt buộc phải vệ sinh theo qui trình sau: + Thay quần, áo, mũ, ủng + Tắm gội đầu 77 + Mặc quần, áo, mũ, ủng trại giặt sát trùng + Đi qua hố sát trùng để vào trại Chống xâm nhập động vật: hàng rào ranh giới vùng đệm phải đảm bảo chắn độ dày để ngăn cản xâm nhập gia súc, gia cầm thú hoang - Chuồng phải có vách/lưới chống xâm nhập chuột bọ, chim hoang - Cần đặt hệ thống bẫy chuột quanh dãy chuồng vùng chăn nuôi Hướng dẫn cán công nhân trại để họ hiểu rõ có kỹ thực tốt tất biện pháp an toàn sinh học áp dụng trại Bảng 11 Chương trình phịng chống bệnh cho chim cút Ngày tuổi Thuốc Liều dùng Mục đích Vacine ND-B1 Phun sương Phịng bệnh newcatle 1–3 Coli Teranet 1g/lít nước, liên tiếp ngày Phịng chống stress Anticoc 2g/1 lít nước, dùng ngày Phòng chống cầu nghỉ ngày trùng – 10 12 20 21 30 Cách Tri Alpucine Phịng chống CRD 1g/5 lít nước, dùng ngày thương hàn 1g/5 lít nước, uống ngày Tăng lực tăng đề liên tiếp kháng ND- Lasota Phun sương Phịng bệnh newcatle Tri Alphucine 1g/5 lít nước, uống ngày Phòng chống CRD liên tiếp thương hàn Phun sương Phòng bệnh newcatle Vitamin ND- Lasota tháng (Nguồn: Thuốc thú y cách sử dụng) II- MỘT SỐ BỆNH THƠNG THƯỜNG CỦA CHIM CÚT Bệnh newcatle, cịn gọi bệnh dịch tả chim, bệnh nguy giểm số trại ni gà, chim (vì chim cút mẫn cảm với bệnh này, sau gà mà thơi), virus gây ra, nên phải phịng cách nhỏ vac xin lasota vào lúc chim tuần tuổi, sau đó, 3-5 tháng sau phải tiêm phòng nhắc lại vacxin newcatle hệ I cho chim 78 Ngồi ra, chim cút cịn dễ mắc số bệnh sau đây: Ngộ độc thức ăn Chim cút dễ nhạy cảm với loại thức ăn bị nhiễm nấm mốc, thức ăn cũ, ôi thiu Khi ăn phải thức ăn này, biểu chim bị gầy còm, ỉa chảy, nước, yếu, chậm, buồn bã, lảo đảo đứng lì chỗ với tư đầu chúc xuống Chim đẻ giảm suất trứng Chim ăn, đầu chúc xuống, co giật, đầu quay lia lịa, thụt lùi xoay quanh chỗ Phòng: lựa chọn nguyên liệu thức ăn tốt, thơm có hàm lượng dinh dưỡng thích hợp để trộn thức ăn Thức ăn trộn xong nên dùng 3-5 ngày Trong điều kiện Điều trị: ngừng thức ăn dùng, chọn lựa thức ăn tốt thay Tiêm I.M hỗn hợp: strychnin 1mg + vitamin B1 50 mg + vitamin B12 1000γ dùng cho 3-5 cút đẻ Đối với cút cho uống 10-15 cc Mỗi ngày uống hai lần Bệnh suy dinh dưỡng Triệu chứng: + Chim cút ăn kém, chậm lớn, cịi cọc, lơng ngắn, khơ, lơng khơng đều, phân thường nhão, trắng xanh bất thường + Cút đẻ cho suất trứng giảm, trứng nhỏ, nhiều trứng dị hình Phịng trị: chọn ngun liệu thức ăn tốt ít, chất xơ, cân chất dinh dưỡng để đảm bảo phát triển bình thường Chú ý thêm vitamin loại khoáng vào nước uống trộn vào thức ăn 79 Bệnh sưng mắt Sưng mắt thường thiếu vitamin A khí độc chuồng lớn (như moniac) Phòng trị : - Bổ sung vitamin A liều 10.000 ui/con /ngày - Điều chỉnh thơng thống chuồng ni - Nhỏ mắt collyre cloramphernicol 1% ngày hai lần Bệnh bại liệt chim mái đẻ Triệu chứng: chim cút đẻ bị yếu, nằm liệt Nguyên nhân sâu xa cân Ca- P, xương cánh dòn dễ bị gãy, sau thời gian đẻ, lượng Ca thể ln bị cân âm Phịng ngừa : - Cung cấp đầy đủ Ca – P phần Chọn bột sị bột xương tốt, khơng pha tạp để bổ sung phần - Pha terramycin vitamin C nước uống với liều 50 mg vitamin C/lít để tăng cường khả hấp thụ Ca-P đường ruột - Cung cấp thêm vitamin D3 500 UI/con/ngày Hội chứng chim chết (sudden death syndrome – SDS) Trong thời gian khai thác trứng, số lượng hao hụt chim mẹ từ 1,5 %/ tháng chấp nhận Nếu tỷ lệ hao hụt cao % / tháng đàn chim bị dịch số bệnh, có hội chứng chết Ngun nhân hội trứng tổng hợp nhiều yếu tố: di truyền, dinh dưỡng không phù hợp, nhiễm trùng phận sinh dục (ống dẫn trứng âm đạo) Phòng: -Chọn giống tốt - Cung cấp đủ chất dinh dưỡng: đạm, khống, vitamin… có chất lượng đảm bảo, không bị nấm mốc - Vệ sinh chuồng trại, thức ăn, nước uống - Pha vào nước tetramycin vitamin liều 200 mg/lít; tetramycin polyvitamin (loại vitaperos) 1g/5lit tetramycin egg formula theo dẫn nhà sản xuất cho chim uống (khi điều trị tăng liều gấp lần) 80 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bùi Hữu Đồn, 2009 Giáo trình Chăn nuôi đà điểu chim NXB Nông nghiệp, 3.Võ Thị Ngọc Lan; Trần Thông Thái, 2006 Nuôi cút NXB Nông nghiệp Đào Đức Long, 2002 Sinh học giống gia cầm Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009) Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Ngô Ngọc Tư, 2002 Nuôi chim bồ câu NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn nuôi, 1999 Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm… NXB Nơng nghiệp 11 Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương,Viện Chăn nuôi, 2007 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học- cơng nghệ chăn nuôi gia cầm… NXB Nông nghiệp Tiếng nước Brian Halweil, Meat Production Continues to Rise,(www//:Worldwatch institut) 17 NRC (2004) Nutrition Requirement of Poultry 9th rivised edition 18 T Yamane a; K Ono a; T Tanaka a.Protein requirement of laying Japanese quail British Poultry Science, Volume http://www.informaworld.com/smpp/title~db=all~content=t713408216~tab=issu eslist~branches=20 - v2020, Issue 4, July 1979 , pages 379 - 383 www//: nutrriadvice.com Nutrition facts for 100g of Quail, meat and skin, raw 82 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU TÌNH HÌNH CHĂN NI CHIM CÚT Phần thứ nhất: KỸ THUẬT NUÔI CHIM CÚT I PHƯƠNG THỨC NUÔI CHIM CÚT II CHUỒNG TRẠI CHĂN NUÔI CHIM CÚT Tiểu khí hậu chuồng ni III MỘT SỐ THIẾT BỊ Thiết bị sưởi Hệ thống rèm che Hệ thống lồng Máng ăn, máng uống 12 IV CÁC GIỐNG CHIM CÚT 13 Chim cút Nhật Bản 13 Chim cút Mỹ 17 Chọn giống chim cút 18 V NHU CẦU VỀ CÁC CHẤT DINH DƯỠNGCỦA CHIM CÚT 19 VI KỸ THUẬT NUÔI CÁC LOẠI CHIM CÚT 21 6.1 Nuôi chim cút sinh sản mái 21 6.3 Kỹ thuật nuôi chim đẻ trứng thương phẩm 42 6.4 Kỹ thuật chăn nuôi chim thịt 42 VII ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT CHIM CÚT NHẬT BẢN NUÔI TRONG NÔNG HỘ 51 A Trên đàn cút sinh sản 51 B Trên đàn cút thịt 52 Phần thứ hai: ẤP TRỨNG CHIM CÚT NHÂN TẠO 54 I TÁC DỤNG CỦA ẤP TRỨNG NHÂN TẠO 54 83 II THU NHẶT, CHỌN VÀ BẢO QUẢN TRỨNG ẤP 54 2.1 Thu nhặt trứng bảo quản tạm thời 54 2.2 Chuyển trứng tới trạm ấp 54 2.3 Nhận trứng xông sát trùng 55 2.4 Chọn trứng ấp 56 2.5 Kỹ thuật xếp trứng vào khay ấp 58 2.6 Bảo quản trứng trước ấp 59 III ẤP VÀ VẬN CHUYỂN CHIM NON 60 3.1 Đưa trứng vào máy ấp 60 3.2 Chuyển trứng từ máy ấp sang máy nở 62 3.3 Lấy chim khỏi máy nở 66 3.4 Tiêm chủng bảo quản chim nở 69 3.5 Vận chuyển chim 69 IV KIỂM TRA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHƠI TRONG Q TRÌNH ẤP 71 4.1 Kiểm tra chim nở đánh giá chất lượng chim nở 71 4.2 Kiểm tra độ giảm khối lượng trứng trình ấp 72 4.3 Theo dõi độ dài trình ấp 73 V ẤP TRỨNG CHIM CÚT 74 Phần thứ ba: PHÒNG, TRỊ BỆNH CHO CHIM CÚT 76 I- PHÒNG BỆNH 76 II- MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG CỦA CHIM CÚT 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 84