BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

3 2 0
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP Công ty luật Minh Khuê www luatminhkhue vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5094 90 (ISO 7211/4 1984) VẬT LIỆU DỆT VẢI DỆT THOI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN CỦA SỢI TÁC[.]

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN VIỆT NAM TCVN 5094 - 90 (ISO 7211/4 - 1984) VẬT LIỆU DỆT VẢI DỆT THOI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN CỦA SỢI TÁCH RA TỪ VẢI Textile - Woven fobrics Construction - Methods of analysis Determination of twist in yarn removed from fabric Cơ quan biên soạn: Trung tâm Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng khu vực Cơ quan đề nghị ban hành trình duyệt: Tổng cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng Cơ quan xét duyệt ban hành: Ủy ban Khoa học Nhà nước Quyết định ban hành số 643/QĐ ngày 28 tháng 11 năm 1990 VẬT LIỆU DỆT VẢI DỆT THOI PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐỘ SĂN CỦA SỢI TÁCH RA TỪ VẢI Textile - Woven fobrics Construction - Methods of analysis Determination of twist in yarn removed from fabric Phương pháp áp dụng cho sợi kéo theo hệ số điểm, không áp dụng cho loại sợi sợi OE (sợi không cọc) sợi bện Tiêu chuẩn hoàn toàn phù hợp với ISO 7211/4 - 1984 NGUYÊN LÝ Một đoạn sợi tách từ vải mắc vào ngàm sức căng cách khoảng định Một ngàm quay quanh trục sợi tở hồn tồn Từ xác định độ săn sợi THIẾT BỊ THỬ 2.1 Dụng cụ đo độ săn gồm hai đơi ngàm, ngàm quay hai phía quanh trục gắn với đồng hồ đếm số vịng quay Hai ngàm điều chỉnh phép thử độ dời sợi quy định bảng Đối với số sợi chập, sợi xe sợi tương tự, ngàm không quay cần dịch chuyển để đáp ứng thay đổi độ dài mẫu tở xoắn Cần có cấu tạo sức căng thích hợp trước kẹp theo TCVN 5093-90 (ISO 7211-3) 2.2 Kim gẩy sợi 2.3 Kính phóng đại mẫu thử MẪU THỬ 3.1 Trước thử, mẫu đặt điều kiện khí hậu chuẩn theo quy định hành khơng 16 3.2 Tách sợi đơn từ băng vải có số sợi nhiều số sợi cần thử có chiều dài lớn chiều dài mẫu thử từ đến cm 3.3 Sợi dọc vải dệt thoi lấy từ nhiều ống sợi khác Để thử, lấy băng vải theo chiều sợi dọc có bề rộng đủ để cung cấp số mẫu thử quy định bảng LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 3.4 Mỗi ống sợi ngang đủ dệt chiều dài vải định nên phải cắt băng vải theo chiều sợi ngang vị trí khác mẫu có bề rộng đủ để cung cấp số mẫu thử theo quy định bảng Khi dùng từ hai băng vải trở lên, chia số lần thử xấp xỉ cho băng vải 3.5 Chiều dài mẫu thử quy định bảng Trừ trường hợp quy định khác, số mẫu thử khơng quy định bảng Đó số mẫu thử tối thiểu để đạt độ xác trung bình hợp lý Số lần thử tối thiểu để đạt độ xác cho mục đích riêng xác định theo phương pháp thống kê CHIỀU DÀI MẪU THỬ VÀ SỐ LẦN THỬ STT Loại sợi Số lần thử tối thiểu Chiều dài mẫu (cm) Sợi chập sợi xe 20 20 Sợi philamăng liên tục (đơn) 20 20 Sợi kéo (sợi đơn) (2) 50 2,5 Chú thích: (1) Khi mẫu thử sợi mộc đơn xe khô từ loại xơ libe lấy chiều dài mẫu thử 20 cm tiến hành phép thử 20 lần (2) Đối với số sợi bơng, sử dụng chiều dài tối thiểu 1,0 cm TIẾN HÀNH THỬ 4.1 Xác định hướng xoắn: Tách sợi giữ hai đầu cho đoạn ngắn khoảng 10 cm vị trí thẳng đứng Quan sát mặt thẳng đứng sợi để xác định sợi để xác định ghi lại hướng xoắn “S” “Z” 4.2 Xác định số vòng xoắn qua bước: 4.2.1 Kẹp chặt đầu sợi băng vải tách đoạn đủ để kẹp chặt vào ngàm quay dụng cụ đo độ săn (2.1) chỉnh vị trí Cầm đầu sợi tách khỏi băng vải tạo sức căng ban đầu thích hợp cố định đầu sợi vừa tách ngàm không quay Sử dụng sức căng ban đầu phù hợp với TCVN 5093-90 Chỉ thả đầu sợi sau sợi kẹp chặt ngàm Thao tác làm cho sợi tách từ vải đưa lên dụng cụ đo không bị thay đổi độ săn Trong q trình mắc khơng chạm tay vào đoạn sợi hai ngàm 4.2.2 Tở xoắn cách quay ngàm Luồn kim gẩy sợi (2.2) vào xơ sợi thành phần đưa kim dọc theo sợi để kiểm tra tở xoắn 4.2.3 Ghi số vòng quay ngàm cần thiết để tở xoắn mẫu Khi số vịng xoắn danh nghĩa khơng q 5, ghi kết thử riêng biệt xác tới 0,1 vịng Khi số vòng xoắn 15, ghi kết xác tới 0,5 vịng số vịng 15, ghi kết xác tới 4.2.4 Lặp lại trình với sợi tách từ băng vải Để tách sợi dễ dàng, cần cắt bỏ bớt sợi ngang băng vải mẫu 4.2.5 Khi đo số vịng xoắn sợi có cấu trúc phức tạp, trước tiên dùng dụng cụ tách sợi đơn cố định hai đầu sợi để tránh biến đổi độ săn Sau mắc sợi đơn lên thiết bị thử xác định độ săn theo qui trình TÍNH KẾT QUẢ 5.1 Số vịng quay ngàm đủ để tỏ xoắn số vòng xoắn danh nghĩa mẫu thử 5.2 Số vòng xoắn mét cho mẫu tính sau: Sau tính giá trị trung bình cho sợi ngang sợi dọc 5.3 Biên thử Biên thử gồm nội dung sau: - Số hiệu tiêu chuẩn - Mô tả mẫu vải LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn - Điều kiện khí hậu chuẩn để thử (ôn đới hay nhiệt đới) - Hướng xoắn S hay Z sợi sợi thành phần - Chiều dài mẫu thử sử dụng - Kết phép thử, tính theo số vịng mét - Kết trung bình mẫu thử, tính theo số vòng mét - Những chi tiết khác với qui định phương pháp PHỤ LỤC CÁC TÀI LIỆU QUỐC TẾ THAM KHẢO 1) ISO 139 - 73: Vật liệu dệt, Điều kiện khí hậu để giữ mẫu 2) ISO 7211/3: Vật liệu dệt Vải dệt thoi Cấu trúc Phương pháp phân tích Phần Xác định độ uốn cong sợi vải LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 ... khơng bị thay đổi độ săn Trong q trình mắc không chạm tay vào đoạn sợi hai ngàm 4.2.2 Tở xoắn cách quay ngàm Luồn kim gẩy sợi (2.2) vào xơ sợi thành phần đưa kim dọc theo sợi để kiểm tra tở xoắn... “Z” 4.2 Xác định số vòng xoắn qua bước: 4.2.1 Kẹp chặt đầu sợi băng vải tách đoạn đủ để kẹp chặt vào ngàm quay dụng cụ đo độ săn (2.1) chỉnh vị trí Cầm đầu sợi tách khỏi băng vải tạo sức căng ban... tối thiểu để đạt độ xác cho mục đích riêng xác định theo phương pháp thống kê CHIỀU DÀI MẪU THỬ VÀ SỐ LẦN THỬ STT Loại sợi Số lần thử tối thiểu Chiều dài mẫu (cm) Sợi chập sợi xe 20 20 Sợi philamăng

Ngày đăng: 05/01/2023, 21:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan