CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU” (HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ

100 24 0
CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU” (HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỖ THÚY PHƯƠNG CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU” (HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC - ĐỖ THÚY PHƯƠNG CƠNG TRÌNH “QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU”(HỒI THANH) NHÌN TỪ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU TRUYỆN KIỀU Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Nho Thìn THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận điểm trình bày Luận văn kết trình học tập nghiên cứu tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước luận điểm khoa học mà nêu Luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả ĐỖ THÚY PHƯƠNG ii LỜI CẢM ƠN Luận văn kết sau thời gian học tập nghiên cứu khoa Văn học, trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Để có kết này, cho phép gửi lời cảm ơn chân thàn sâu sắc đến thầy cô giáo khoa Văn học giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt cho gửi lời cảm ơn đến thầy – GS.TS Trần Nho Thìn tận tình hướng dẫn tơi thực đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả ĐỖ THÚY PHƯƠNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều 2.2 Lịch sử nghiên cứu Hoài Thanh 2.3 Lịch sử nghiên cứu cơng trình quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du 12 Đối tượng, mục đích nghiên cứu 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.2 Mục đích 15 Phương pháp nghiên cứu 15 Phạm vi nghiên cứu 16 Cấu trúc luận văn 16 Đóng góp luận văn 16 PHẦN NỘI DUNG 17 Chương 1: HÀNH TRÌNH PHÊ BÌNH VĂN HỌC CỦA HỒI THANH 17 1.1 Tiểu sử Hoài Thanh 17 1.2.1 Trước cách mạng tháng Tám 1945 19 1.2.2 Sau cách mạng tháng Tám 1945 24 TIỂU KẾT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: CƠNG TRÌNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (HOÀI THANH) 31 2.1 Giới thuyết sơ lược phương pháp phê bình xã hội học mác xít 31 iv 2.2 Cơng trình “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du” việc vận dụng phương phương pháp phê bình mác xít Hồi Thanh 36 2.2.1 Quan điểm nhiệm vụ, sứ mệnh trị nhà phê bình 36 2.2.2 Phương pháp xã hội học mác xít đề cao bối cảnh lịch sử xã hội đấu tranh giai cấp 42 2.2.3 Phương pháp phân tích nhân vật từ góc nhìn giai cấp 46 TIỂU KẾT CHƯƠNG 64 Chương 3: Ý NGHĨA CÔNG TRÌNH QUYỀN SỐNG CỦA CON NGƯỜI TRONG TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU (HOÀI THANH) 67 3.1 Ảnh hưởng cơng trình đến xu hướng nghiên cứu xã hội học sau 67 3.2 Một số hạn chế Hồi Thanh cơng trình “Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du” 70 3.3 Giá trị công trình 73 3.3.1 Quan tâm đến nội dung xã hội tác phẩm văn học, từ xác lập mối quan hệ tác phẩm thực 73 3.3.2 Những đóng góp nghệ thuật phê bình Truyện Kiều 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hồi Thanh số nhà phê bình văn học hàng đầu văn học Việt Nam đại kỉ XX Đặng Thai Mai khẳng định “Điều chắn nói đến văn học cổ điển, văn học đại dân tộc nhà nghiên cứu văn học nghiêm túc không đọc Hoài Thanh” [32.tr.1127] Với đời trải qua hai thời kì trước cách mạng sau cách mạng đầy biến động lớn lao đất nước, với phương pháp phê bình vận dụng linh hoạt, với tình yêu tâm huyết với văn chương nước nhà, với tài sẵn có thái độ làm việc cẩn trọng, tỉ mỉ, Hoài Thanh cống hiến cho đời nhiều tác phẩm phê bình có giá trị Mỗi trang viết phê bình ơng văn học cổ điển hay văn học đại tìm kiếm thích thú say mê hay đẹp văn chương, ln người bạn tinh thần người đọc nhiều hệ Tác phẩm phê bình văn học Hồi Thanh góp phần bồi dưỡng tình yêu đẹp với nghệ thuật, đồng thời, làm phong phú, sâu sắc thêm khả cảm thụ văn chương cho bạn đọc 1.2 Bên cạnh thơ mới, niềm say mê Hoài Thanh nghiên cứu văn học cổ điển, đặc biệt Truyện Kiều Nhìn lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều, chúng tơi nhận thấy Hồi Thanh nhà phê bình có nhiều đóng góp việc giải mã giá trị tác phẩm nhiều phương diện Những viết từ trước cách mạng sau chứng tỏ tình u khơng phút ngơi nghỉ ơng với tập đại thành văn học nước nhà Trước cách mạng, với phương pháp nghiên cứu nghiêng cảm thụ, lắng nghe “Từ Hải giấc mộng anh hùng Nguyễn Du”, viết ca ngợi hết lời Từ Hải, coi giấc mộng tác giả Nhưng Phan Cự Đệ có lí cho trước cách mạng Hoài Thanh “đề cao Truyện Kiều sở chủ nghĩa dân tộc mơ hồ bạc nhược” [37.tr.171], say đắm “cái buồn bế tắc Truyện Kiều”, cảm thông với nỗi đau đời Nguyễn Du “chưa hiểu thái độ căm giận Nguyễn Du với đời cũ” [37.tr.172] Sau cách mạng, ánh sáng đường lối trị văn nghệ Đảng, giúp cho ngịi bút phê bình Hồi Thanh Truyện Kiều thêm sâu sắc, thêm tính chiến đấu, thêm chiều sâu trí tuệ Đánh dấu cho chuyển biến phải kể đến cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (1949) Được viết kháng chiến chống Pháp văn chương phải thực nhiệm vụ hàng đầu phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu, phương pháp phê bình mác xít trở thành phương pháp nghiên cứu chủ đạo …, công trình khơng đáp ứng vấn đề thời đại mà bổ sung đánh giá trước Hồi Thanh tác phẩm, thể nỗ lực vận dụng phương pháp phê bình xã hội học mác xít Vì việc tìm hiểu cơng trình Hồi Thanh khơng giúp có nhìn đầy đủ cống hiến thiên tài Nguyễn Du giá trị nội dung, nghệ thuật Truyện Kiều, thấu hiểu tâm huyết Hoài Thanh với di sản văn học dân tộc mà cịn đánh giá xác vị trí cơng trình với lịch sử văn học: Dấu mốc cho chuyển biến văn học nói chung, phê bình nói riêng việc đáp ứng nhu cầu thời đại 1.3 Trước cách mạng tháng Tám 1945, nhiều phương pháp phê bình có nguồn gốc phương Tây vận dụng nghiên cứu văn học Tuy nhiên, sau cách mạng, lãnh đạo thống Đảng ảnh hưởng mạnh mẽ triết học Mác- Lê nin, dịng lí luận phê bình văn học chịu ảnh hưởng lí luận Mác xít chiếm vị trí quan trọng, trở thành xu hướng chi phối hoạt động phê bình suốt giai đoạn 1945- 1985 Phương pháp phê bình đề cao mối quan hệ văn học đời sống, coi tác phẩm văn học chỉnh thể riêng biệt mà chịu chi phối, tác động thời đại mà nhà văn sống Có thể coi dịng lí luận luận bắt nguồn từ viết Hải Triều, chảy qua Văn học khái luận Đặng Thai Mai, công trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (Hoài Thanh), số tiểu luận thời kì kháng chiến dẫn thẳng đến đời cơng trình nhóm viết lịch sử văn học Lê Q Đơn, sách ngun lí văn học Nguyễn Lương Ngọc tên tuổi lớn sau Lê Đình Kỵ, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Phong Lê… Như Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du Hoài Thanh viết năm 1949 có vị trí tương đối quan trọng xu hướng phê bình lúc Cuốn sách cơng trình Truyện Kiều viết lãnh đạo Đảng văn học nghệ thuật Đồng thời cịn khẳng định chuyển cơng tác phê bình Hồi Thanh, từ nhà phê bình mĩ, nghệ thuật vị nghệ thuật trước cách mạng đến nhà phê bình mác xít Vì việc tìm hiểu cơng trình Hồi Thanh khơng có ý nghĩa với việc nghiên cứu, học tập Nguyễn Du Truyện Kiều mà cịn có ý nghĩa giúp nhà nghiên cứu, người thưởng thức có hội hiểu rõ đóng góp Hồi Thanh với lí luận phê bình, kịp thời ghi nhận cống hiến ông với lí luận phê bình Việt Nam kỉ XX Đồng thời đến lúc nhìn lại điểm mạnh điểm hạn chế phương pháp nghiên cứu phê bình Vì lí trên, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du (Hoài Thanh) xem thể nghiệm làm dày thêm vốn kiến thức phục vụ cho hoạt động giảng dạy nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu 2.1 Lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều Từ đời, Truyện Kiều Nguyễn Du đón tiếp nồng nhiệt nhiều độc giả, từ người lớp sĩ phu, quý tộc đến người bình dân Có cơng trình đồ sộ mặt nội dung hình thức có có lời Đề từ, Đề tựa Số phận Truyện Kiều vậy, thăng trầm lời khen khen mà lời chê chê hết lời Nếu đời sống lịch sử tác phẩm văn học vận động tác phẩm dịng trơi hệ thời đại lịch sử Truyện Kiều tượng bật văn học Việt Nam đời sống lịch sử tác phẩm qua thời đại Trong trình ấy, xu hướng nghiên cứu, phê bình đa dạng, phát triển theo dịng lịch sử nước nhà Từ tác phẩm đời năm 1919 việc đánh giá, phê bình Truyện Kiều thường nằm khuôn khổ thẩm định tác phẩm theo lối cổ điển, thiên thưởng thức, thẩm bình, mang tính cảm thụ lí giải khoa học Phạm Qúy Thích người đưa Truyện Kiều bình luận tiếp bình giá vua quan nho sĩ Đặc điểm nghiên cứu thời kì phân thành hai loại: ý đến nội dung luân lí đạo đức nhân vật, hai ý đến đồng cảm vẻ đẹp văn chương tác phẩm Cũng có quan điểm trái chiều nhà nho Nguyễn Công Trứ xem Thúy Kiều người chẳng có tiết hạnh, tiết nghĩa hết: Từ Mã giám Sinh chàng Từ Hải Tấm thân tàn đem bán lại chốn lâu Bây Kiều hiếu vào đâu Mà bướm chán ong chương [9.tr 949] 80 nhân vật anh hùng tất phương diện từ suy nghĩ đến hành động, lúc lâm trận đến lúc giận khơng thiếu hình ảnh Từ đặt tương quan với nhân vật Thúy Kiều Để nói tất điều ấy, Hồi Thanh khơng diễn giải hay lập luận nhiều Cái hay nghệ thuật bình văn ơng chỗ Hồi Thanh lựa chọn vài câu thơ đắt nhất, thể tinh thần Nguyễn Du Tỉ đoạn Hồi Thanh bình đoạn Từ Hải Nguyễn Du phi thường chi tiết nhỏ: “Thanh Tâm Tài Nhân nói Từ Hải với Kiều sáu tháng khơng nói thêm Nguyễn Du tả rõ tâm tình Từ Hải: Nửa năm hương lửa nồng, Trượng phu động lòng bốn phương “Động lòng bốn phương”! Con người người nhà, họ, xóm, làng mà người trời đất, bốn phương Cho nên lúc ra người thường: Trông vời trời bể mênh mang, Thanh gươm yên ngựa lên đường thẳng rong…”[48,tr.456] Sau này, cơng trình Nghệ thuật điển hình hóa ngôn ngữ Truyện Kiều, Nguyễn Lộc tiếp nối cơng việc so sánh Khác với Hồi Thanh truy tìm lại lịch sử Từ Hải Nguyễn Lộc bám vào lịch sử ấy, rút số nhận xét nghệ thuật xây dựng nhân vật Trong đó, tác giả có nhấn mạnh “Từ Hải nhân vật lí tưởng hóa chất giai cấp, chất xã hội thường khơng rõ nét Nhà thơ không thấy cần thiết phải giới thiệu nguồn gốc xuất thân Từ Hải […] Từ Hải không tiêu biểu cho lực xã hội cụ thể nào” [22,tr.747] Một nét phát Hoài Thanh có lẽ nằm đoạn bình hay câu thơ khám phá tinh tế, sâu sắc tâm lí nhân vật Nguyễn Du 81 Nếu trên, bút lực Nguyễn Du tập trung thể khả thiên biến vạn hóa, sử dụng câu chữ để khắc họa Từ Hải anh hùng hồn tồn khác với hình ảnh Từ Hải Thanh Tâm đây, khả sâu vào tâm lí nhân vật trở thành mảnh đất màu mỡ mà Hoài Thanh nhạy bén để nhận Điều thể rõ phần bình nhân vật Thúy Kiều Đã đành cho Kiều người sống thực, Hồi Thanh cịn diễn tả thực cụ thể cách tìm đoạn thực tình, thực cảnh Kiều “Trước chết Kiều bị ám ảnh cảnh trời cao sơng rộng Hình nàng cảm thấy bé nhỏ thấy ngợp vào cõi chết mênh mơng Chỉ có câu thơ mà ba bốn lần láy láy lại ý mênh mông: Cửa bồng vội mở rèm châu, Trời cao sông rộng màu bao la (…) Thơi thác cho Tấm lịng phó mặc trời sơng Trơng vời nước mênh mơng Đem gieo xuống dịng tràng giang” [48,tr.456] Đoạn thơ có vỏn vẹn sáu câu có tới ba lần Nguyễn Du nhắc đến dịng sơng bầu trời cao rộng, tức ba lần gợi không gian rợn ngợp, mênh mộng dịng tràng giang Khơng gian gợi cho ta nhớ đến khơng gian xung quanh lầu Ngưng Bích, không gian rợn ngợp, mênh mông người bị hút vào bề sâu, bề xa Và không gian vậy, không gian muốn nuốt chửng người, đủ để nàng Kiều ý thức thân phận nhỏ bé, đoạn trường Hồi Thanh thực tinh tế phát rợn ngợp Thúy Kiều 82 Cho đến đoạn Kim Kiều tái hợp, Hoài Thanh phát chua xót, đượm vị ngao ngán Tưởng kết kết thúc đẹp, viên mãn cho Kiều Kim, kết thúc có hậu cho mối tình đẹp hóa lại đượm nỗi buồn khơng thể vui Hồi Thanh tinh tế phát “lời văn Nguyễn Du tả khơng khí đêm hợp cẩn Kim Kiều thật tình, cảnh: Động phịng dìu dặt chén mồi, Bâng khuâng duyên ngậm ngùi tình xưa Những từ sen ngó đào tơ Mười lăm năm đây! Tình duyên ấy, hợp tan này…”[48,tr 458] Cái hay câu thơ Nguyễn Du dùng vài từ để gợi khơng khí đủ để nói lên tình người Bâng khng dun mới, đây, tình duyên hợp tan gợi lên trạng thái buồn vui lẫn lộn, khơng thể gọi tên xác cảm xúc lúc ấy, bâng khuâng, man mác, tựa hồ nửa vui, nửa chua xót, cay đắng Xa mười lăm năm trời, “đến gặp lại người có vợ có con, người hoa tàn nhị rữa Cái cảnh vui cho được”[48,tr.458] Nguyễn Du thực bắt tình Kiều, bắt tâm trạng Kim, có người ta thấm thía nỗi chua xót, ngậm ngùi Kiều đêm hợp cẩn Và sắc sảo Hoài Thanh phát diễn biến tâm lí Kiều cảnh ngộ ê chề lầu xanh Sẽ thực khơng có để bàn tới Hồi Thanh khơng dứt khốt khẳng định Kiều có ý thức quyền sống mình, hết nàng mặc nhận cho quyền Sẽ khiên cưỡng Hồi Thanh khơng dẫn loạt dẫn chứng Cái khéo léo 83 Hồi Thanh ơng phát tinh tế câu thơ tài tình Nguyễn Du, không cần bàn nhiều, cần gợi dẫn: “Dưới gấm vóc lụa lời văn cổ, nàng nói điều trắng trợn Sau năm lưu lạc nàng luôn: Khi tỉnh rượu lúc tàn canh, Giật mình, lại thương xót xa thương biết có quyền sống mà khơng sống.”[48,tr.459] Nguyễn Du khéo léo diễn tả tâm lí Kiều “cái ý thương len vào nỗi nhớ cha mẹ, nhớ hai em, nhớ Kim Trọng Nàng vừa nhớ người vừa thương mình, vừa tội nghiệp cho mình” [48,tr.459] Đối với Kiều Từ vậy, đến nhân vật phản diện Sở Khanh, Hồ Tôn Hiến, Nguyễn Du tài tình, khéo léo lật mặt chúng bám sâu vào tâm lí bịp bợm, đểu cáng mang chất xã hội phong kiến lúc Hoài Thanh thực tinh tế phát đoạn Nguyễn Du tả Sở Khanh khôn ngoan bịp bợm Kiều lầu Ngưng Bích: “Lần đầu Sở Khanh đứng lầu Ngưng Bích nói vọng lên: Tức gan riêng giận trời già, Lòng tỏ cho ta lòng Thuyền quên ví biết anh hùng, Ra tay tháo cũi sổ lồng chơi Lần sau, vào nhà, nghe Kiều kể nơng nỗi đầu Sở Khanh: Lặng nghe lẩm nhẩm gật đầu: “Ta phải đâu mà 84 Nàng đà biết đến ta chăng, Bể trầm luân lấp cho đầy thôi.” Lời nói có vẻ trống rỗng, khơng thành thực, khác xa lời nói sau Từ Hải” [48,tr.471] Khơng có nhìn thấu đáo nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Du, Hoài Thanh tinh tế phát hiện, cảm thụ hay nghệ thuật ngôn từ bậc đại thi hào Hồi Thanh, khơng sâu tập trung vào khai thác phương diện nghệ thuật Truyện Kiều tác giả có nét phát đặc sắc nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Du Trước đây, Hoài Thanh đánh giá bút phê bình sắc sảo, tài giàu bút lực Thế mạnh Hồi Thanh dùng cảm quan chủ yếu để cảm phê tác phẩm Hoài Thanh xứng đáng nhà phê bình “khơng dám phá đẹp, mà còn, cách mình, sáng tạo nó” [53,tr.23] Hồi Thanh nói “ít tơi nói đến dở, bạn tin khơng phải tơi khơng thấy dở Nhưng tơi nghĩa dở khơng tiêu biểu hết Đặc sắc nhà thơ thơ hay” [29,tr.721] Chính điều chi phối nhiều đến phong cách phê bình Hồi Thanh ln cố gắng để đãi cát tìm vàng đặt tâm người bạn tìm bạn Đọc trang phê bình Hồi Thanh, người đọc cảm nhận tâm tình am hiểu sâu sắc nhà phê bình sâu vào tâm tình người sáng tác mà nói lên rung cảm Đọc cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du ta thấy thấp thống Hồi Thanh thế, Hồi Thanh ln cố gắng tìm đẹp, cố gắng để hiểu đồng cảm với tác giả nhân vật Tuy 85 nhiên khơng khó nhận vài điểm khác biệt làm nên người Hồi Thanh Đó hệ thống từ vựng thay đổi có nhiều mang theo xu hướng cách mạng hóa, xã hội hóa để phù hợp với yêu cầu thời đại Điều khác với truyền thống phê bình trước cách mạng tháng Tám ông hệ thống từ vựng chủ yếu xoay quanh cảm giác, trực cảm,… đây, hệ thống thuật ngữ khoa học, từ cách mạng, quyền sống,… vận dụng với phong cách khoa học Khơng dàn trải phân tích tồn tác phẩm, Hoài Thanh ý lựa chọn tinh hoa để làm bật nội dung tư tưởng tài tác giả Vì vậy, cách phê bình Hồi Thanh chủ yếu khai thác giá trị tư tưởng tác phẩm không nghiên cứu hệ thống, toàn diện phương tiện nghệ thuật Trong đó, tác giả bình điểm số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu nhằm khai thác vấn đề nội dung, tư tưởng tác phẩm.Hồi Thanh tìm lời giải đáp qua vài biện pháp nghệ thuật hay nhà phê bình bình điểm vài chi tiết, sâu vào phân tích từ ngữ mang tính chất định, làm bật nội dung, tư tưởng tác phẩm Chẳng hạn đánh giá mặt xã hội phong kiến, không bình nhiều, khơng diễn giải nhiều, hình ảnh “nhà chứa đĩ” Hoài Thanh làm bật chất xã hội Hoài Thanh miêu tả nhân vật đại diện với mụ trùm Tú Bà, mưu sĩ chuyên lừa bịp Sở Khanh, ông quan từ bé đến lớn sai nha đến Hồ Tôn Hiến thiếu bà quan Hồi Thanh biết tóm xã hội vài gương mặt vài câu thơ Hồi Thanh khơng sâu phân tích đoạn thơ, ơng chọn vài hình ảnh, vài từ “đắt” đoạn thơ đó: “Nhưng người Hồ Tôn Hiến Nguyễn Du gián tiếp đánh giá chữ tả Hồ Tôn Hiến nghe Kiều đàn khúc đàn bạc mệnh: 86 Nghe đắm, ngắm say, Lạ cho mặt sắt ngây tình Nguyễn Du giết Hồ Tôn Hiến với chữ “ngây” giết Sở Khanh với chữ “lẻn” […] Và không cần phải nói nhiều, người “ngây tình” người tự nhiên rõ” [48,tr.474] Hoài Thanh đặc biệt ý đến nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Du, vậy, phân tích nhân vật, nhà phê bình khơng dàn trải q nhiều nội dung hay nghệ thuật mà đưa vài hình ảnh, vài “từ khóa” mà Nguyễn Du sử dụng đắt Ở ví dụ với từ “ngây” cho Hồ Tôn Hiến, từ “lẻn” cho Sở Khanh Lối phê điểm từ ngữ tỏ hữu hiệu việc khám phá bút lực Nguyễn Du Và phương diện đóng góp quan trọng Hồi Thanh phát nghệ thuật điêu luyện Nguyễn Du việc sử dụng nhuần nhuyễn lời ăn tiếng nói nhân dân Hồi Thanh đặt vấn đề người bình dân lại thích Truyện Kiều? nhà phê bình liệt lí sau: (1) Vì thấy nhà Nho ngâm Kiều nên họ ngâm theo.Tuy nhiên sau Hồi Thanh đặt vấn đề nhà Nho đâu ngâm riêng Kiều người bình dân lại thích Kiều? (2) Kiều viết theo thể lục bát – điệu bình dân sáng tạo (3) Những tình, cảnh đời Kiều tình, cảnh đời người bình dân Trong đó, phải đặc biệt nhấn mạnh tới luận điểm có giá trị Hồi Thanh “những câu diễn đạt chân lí thơng thường biến thành tục ngữ, điều đành Cả câu diễn tình, diễn cảnh phải dính chặt với thân người truyện muốn lìa tình cảnh riêng Thúy Kiều để gia nhập vốn từ ngữ chung dân tộc”[48,tr.490] Bởi 87 người ta quen nhắc lại đến mức quên nguồn gốc, lai lịch chúng xuất bói Kiều Như vậy, tài Nguyễn Du việc sử dụng từ ngữ khoa trương, mĩ miều mà cách ông vận dụng lời ăn tiếng nói nhân dân tinh tế, nhuần nhuyễn với thể thơ duyên dáng truyền thống dân tộc Điều thực làm cho Nguyễn Du trở thành nhà thơ dân tộc, đại thi hào dân tộc TIỂU KẾT CHƯƠNG Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du đóng vai trị quan trọng lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều trước sau cách mạng Có thể nói Hồi Thanh có ảnh hưởng lớn đến xu hướng nghiên cứu phê bình xã hội học sau Truyện Kiều, thể qua cơng trình Lê Đình Kỵ, Nguyễn Lộc, Đặng Thanh Lê,… Mặc dù Hoài Thanh tránh khỏi hạn chế tác giả phải thực cải cách đổi gió Hạn chế đến từ việc tác giả qui lỗi tất cho chế độ phong kiến cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: hệ thống pháp luật, thân hành động lựa chọn người,… Những hạn chế lí giải qua bối cảnh thời đại nhiệm vụ người phê bình thời kì cách mạng: phản phong chống phong kiến Cơng trình Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du khơng cơng trình lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều khám phá lí giải nội dung ý nghĩa xã hội mà cơng trình cịn đóng góp nhiều có lẽ ý nghĩa nhiều lịch sử nghiên cứu Truyện Kiều thẩm bình tinh tế tài nghệ thuật Nguyễn Du Trong nhấn mạnh số phương diện sau: (1) Những cảm nhận tinh tế, sắc sảo nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Du 88 (2) Những bình luận sắc sảo khám phá tâm lí nhân vật (3) Phát Hoài Thanh cách Nguyễn Du sử dụng nhuần nhuyễn lời ăn tiếng nói hàng ngày nhân dân Truyện Kiều Về phía cá nhân nhà phê bình, cơng trình chứng cho thấy nhìn mẻ, nhìn người nghiên cứu phê bình thời đại mới, khác hẳn với quan niệm tác giả trước Cách mạng tháng Tám KẾT LUẬN Qua công trình Hồi Thanh Quyền sống người “Truyện Kiều” Nguyễn Du, nhận thấy: 89 Xét phương pháp nghiên cứu, cơng trình bước đầu vận dụng phương pháp nghiên cứu mác xít vào việc phê bình, nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du Mặc dù thiếu sở lí luận vững phương pháp nghiên cứu, cơng trình đánh dấu mốc đáng ý chặng đường nghiên cứu phê bình Truyện Kiều sau cách mạng tháng Tám Với ý thức phải theo cách mạng thực việc lột xác tìm đường, nhận đường, Hồi Thanh có nhiều đóng góp quan trọng mặt tư tưởng lẫn nghệ thuật phê bình lịch sử nghiên cứu phê bình Truyện Kiều Phương pháp nghiên cứu mác xít chi phối đến hướng tiếp cận tác phẩm Hoài Thanh, cụ thể thể qua cách đánh giá nhân vật Thúy Kiều nhân vật Từ Hải Cả hai nhân vật đánh giá từ góc độ nhân vật phản ánh mặt xã hội phong kiến Nếu Thúy Kiều vừa người “phiền” cho xã hội phong kiến đồng thời nạn nhân xã hội phong kiến thối nát Từ Hải lại coi mộng anh hùng Nguyễn Du, mộng lật đổ xã hội phong kiến Khai thác hai nhân vật mặt này, Hoài Thanh muốn nhấn mạnh đến tính phản đế phản phong Nguyễn Du Định lại giá trị cho Truyện Kiều theo hướng lúc tác giả thực nhiệm vụ cách mạng Khơng có đóng góp mặt tư tưởng, Hồi Thanh cịn có đóng góp vơ quan trọng nghệ thuật phê bình Truyện Kiều Đóng góp to lớn có lẽ đoạn thẩm bình tinh tế Hồi Thanh có phát đầy tinh tế giá trị nghệ thuật sử dụng từ ngữ Nguyễn Du, đồng thời nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật khéo léo, hợp tình, hợp lí đại thi hào Bên cạnh đó, hạn chế mặt tư tưởng cách tiếp cận thời đại nên Hồi Thanh có hạn chế nhỏ cơng trình Vì 90 muốn nhấn mạnh đến tính tất yếu việc phải lật đổ chế độ phong kiến, Hoài Thanh quy tất lỗi cho chế độ phong kiến mà quên yếu tố khác hệ thống pháp luật, thân suy nghĩ, hành động nhân vật Gấp lại trang sách, ấn tượng đọng lại hình ảnh Hồi Thanh – nhà phê bình văn học có lịng nhiệt huyết, say mê với Truyện Kiều, với văn học dân tộc Vì cịn vài hạn chế cơng trình lựa chọn bỏ qua với nghiên cứu Truyện Kiều Nguyễn Du TÀI LIỆU THAM KHẢO Trịnh Xuân An (1966), “Một vài suy nghĩ nhân đọc Phê bình tiểu luận Hồi Thanh”, Báo văn nghệ số 91 Đào Duy Anh (1999), Khảo luận KimVân Kiều truyện, dẫn theo Nguyễn Du tác gia tác phẩm, Nxb Giáo Dục, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐH Quốc gia,Hà Nội Nguyễn Văn Dân (2012), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Xuân Diệu (1982),Cácnhà thơ cổ điển Việt Nam-Tập 2, Nxb Văn học,Hà Nội Nguyễn Du (2007), Truyện Kiều, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Dục (2009), Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn học, Hà Nội Phan Cự Đệ (1984),Tuyển tập Đặng Thai Mai- Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội Trịnh Bá Đĩnh - Chủ biên (1999), Nguyễn Du, tác gia, tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Trịnh Bá Đĩnh - Chủ biên(2001), Lịch sử lí luận phê bình văn học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Cao Huy Đỉnh (1971), “Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, số 3, tr 25- 28 12 Nguyễn Văn Hạnh (2012), Phương pháp nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Thiền sư Thích Nhất Hạnh (2010), Thả bè lau - Truyện Kiều nhìn Thiền quán, https://thuvienhoasen.org/a8366 14 Trần Trọng Kim (1924), Bài diễn thuyết lịch sử cụ Tiên Điền văn chương Truyện Kiều đọc lễ kỉ niệm Nguyễn Du năm 1924, Nam Phong XV số 86 15 Nguyễn Bách Khoa (1999) , Nguyễn Du Truyện Kiều, dẫn theo Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Đình Kỵ (1999), Truyện Kiều chủ nghĩa thực Nguyễn Du, tuyển trích Nguyễn Du,về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 92 17 Đặng Thanh Lê (1978), Truyện Kiều thể loại truyện Nôm, Nxb Khoa học xã hội , Hà Nội 18 Đặng Thanh Lê (1984),Nguyễn Du, Truyện Kiều(giới thiệu thích) Tác phẩm chọn lọc dùng nhà trường,Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phong Lê (1992),“Hồi Thanh Thi nhân Việt Nam”, Tạp chí văn học số 20 Nguyễn Lộc (2012), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, tập 1, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Lộc (1990), Nguyễn Du, người đời, Nxb Đà Nẵng 22 Nguyễn Lộc (1999), Nghệ thuật điển hình hóa ngơn ngữ Truyện Kiều, tuyển trích Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Long - Chủ biên (2013), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Đặng Thai Mai (1967), Vài ý kiến Truyện Kiều Kỷ niệm 200 năm năm sinh Nguyễn Du, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Trần Hạnh Mai (2000), Sự nghiệp phê bình văn học Hoài Thanh, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư Phạm I, Hà Nội 26 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du qua Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1998), Văn học Việt Nam 1945 – 1975, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nhiều tác giả (2007), Giáo trình lí luận văn học tập 3, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 29 Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 30 Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 3, Nxb Văn học, Hà Nội 32 Nhiều tác giả (1999), Hoài Thanh toàn tập-Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Nhiều tác giả (1986), Văn học Việt nam kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 93 34 Nhiều tác giả (1967) , Kỷ niệm 200 năm ngày sinh Nguyễn Du, Nxb KHXH, Hà Nội 35 Vũ Ngọc Phan (2005), Nhà văn đại – tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 36 Nguyễn Đôn Phục (1999), Văn chương nhân vật Truyện Thúy Kiều, tuyển trích Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Đoàn Đức Phương (2007), Hoài Thanh, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Đào Xuân Quý (2000), “Lại bàn chủ nghĩa thực “Truyện Kiều” Nguyễn Du”, Tạp chí văn học, số 9, tr 15-17 39 Ngơ Quốc Quýnh (1995), Thử tìm hiểu tâm Nguyễn Du qua“Truyện Kiều”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Tiến Quỳnh (1999), Hồi Thanh, Trương Chính, Nhị Phong, Trần Thanh Mại, Nhị Ca, Nxb Văn nghệ, TPHCM 41 Nguyễn Hữu Sơn, Trịnh Bá Đĩnh (2007), Trương Tửu - Tuyển tập nghiên cứu, phê bình, Nxb Lao động, Hà Nội 42 Trần Đình Sử (1982), Thời gian nghệ thuật “Truyện Kiều” cảm quan nghệ thuật Nguyễn Du, Tạp chí văn học, số 5, tr 31-36 43 Trần Đình Sử (2003), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Trần Đình Sử (2010), Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 46 Cao Hữu Tạo (1926), Bàn Truyện Kiều (sao lục), Nam Phong, XVIII số 106, tháng 6, tr 468 - 475 47 Bùi Việt Thắng (2002), Văn học Việt Nam 1945 – 1954, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 48 Hoài Thanh (1999), Quyền sống người Truyện Kiều Nguyễn Du, tuyển trích Nguyễn Du, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 49 Nguyễn Ngọc Thiện (2004), Nghệ thuật vị nghệ thuật hay nghệ thuật vị nhân sinh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Trần Nho Thìn (2004), Cảm nhận Nguyễn Du xã hội Truyện Kiều, Tạp chí văn học số 6, tr 25 - 40, 17 - 40 51 Trần Nho Thìn (chủ biên) (2007), Truyện Kiều: khảo- chú- bình, Hành trình Truyện Kiều từ kỉ XIX đến hết kỉ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Nho Thìn (2016), Các vấn đề Truyện Kiều qua lịch sử tiếp nhận hai kỷ, http://www.vanvn.net, ngày 23/12/2016 53 Đỗ Lai Thúy (1992), Con mắt thơ, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 55 Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, với vật lưỡng thê ấy, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 56 Trần Mạnh Tiến (2013), Lí luận phê bình văn học Việt Nam đầu kỉ XX, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 57 Bùi Công Trừng (1936), Bài trả lời Lê Tràng Kiều, Báo Tiến bộ, số ngày 9/ / 1936 58 Vũ Thị Tuyết (1996), Vấn đề Truyện Kiều qua thời kì lịch sử (Từ tác phẩm đời đến nay), Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, ĐH Sư Phạm I, Hà Nội 59 Trương Tửu (1956), Truyện Kiều thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng, Hà Nội 60 Nguyễn Thị Thanh Xuân (2004), Phê bình văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX (1900- 1945), Nxb Đại học Quốc gia, TPHCM

Ngày đăng: 23/05/2021, 01:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan