Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 61 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
61
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
VIỆN NGHIÊN CỨU VIỆN FRIEDRICHEBERT QUẢN LÝ KINH TẾ TƯ CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI PHÂN PHỐI THU NHẬP THỰC TIỄN QUA KHẢO SÁT Ở MỘT SỐ TỈNH Báo cáo thực với hỗ trợ Viện Friedrich-Ebert-Stiftung, CHLB Đức Thực hiện: Nguyễn Thị Tuệ Anh Lưu Minh Đức Nguyễn Thị Kim Chi HÀ NỘI, THÁNG 12-2012 MỤC LỤC GIỚI THIỆU PHẦN I KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1 Khái quát sách, thực trạng tăng trưởng phân phối thu nhập giai đoạn 2006-2012 1.1.1 Tăng trưởng dựa vào xuất 1.1.2 Tăng trưởng chủ yếu nhờ thâm dụng vốn 12 1.1.3 Tăng trưởng bất ổn kinh tế vĩ mô 14 1.2 Các sách xóa đói giảm nghèo, đào tạo nghề, việc làm an sinh xã hội 17 1.2.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo 17 1.2.2 Chính sách việc làm đào tạo nghề 19 1.2.3 Chính sách y tế, bảo hiểm, an sinh xã hội 23 1.3 Kết thống kê thực trạng phân phối thu nhập Việt Nam thời gian qua 24 1.4 Mối quan hệ tăng trưởng bền vững phân phối thu nhập 29 PHẦN II NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP 32 2.1 Tăng trưởng phân phối thu nhập tỉnh Cà Mau Kiên Giang 32 2.1.1 Chính sách thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Cà Mau 32 2.1.2 Chính sách thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Kiên Giang 38 2.1.3 Đánh giá so sánh tăng trưởng phân phối thu nhập hai tỉnh Cà Mau Kiên Giang 43 2.2 Tăng trưởng phân phối thu nhập tỉnh Quảng Nam 47 2.2.1 Chính sách thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam 47 2.2.2 Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng phân phối thu nhập 51 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 55 3.1 Một số kết luận 55 3.2 Kiến nghị sách tăng trưởng gắn với khía cạnh phân phối thu nhập theo hướng công 58 GIỚI THIỆU Sự cần thiết nghiên cứu Đại Hội Đảng lần thứ XI Việt Nam thông qua Chiến lược PTKTXH 10 năm 2011-2020 với mục tiêu tổng quát đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Chiến lược 10 năm Kế hoạch PTKTXH năm Quốc hội phê duyệt khẳng định tái cấu kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu lực cạnh tranh kinh tế Nâng cao chất lượng tăng trưởng trở thành mục tiêu quan trọng Việt Nam, thể qua Quyết định 1914/QĐ-TTG ngày 10/10/2010 Thủ tướng Chính phủ Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế Nghị 01/2012/NQ-CP ngày 03/01/2012 khẳng định nghị quan trọng nhằm phục vụ cho việc chuyển đổi mơ hình tăng trưởng theo hướng nâng cao chất lượng hiệu Mặc dù Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng tương đối cao giai đoạn vừa qua, chất lượng tăng trưởng thấp: suất lao động tăng chậm, TFP có xu hướng giảm dần; tỷ lệ nghèo giảm với trình tăng trưởng, bất bình đẳng phân phối thành tăng trưởng có xu hướng gia tăng Từ năm 2007 trở đi, từ thức trở thành thành viên WTO, Việt Nam bắt đầu phải đối mặt với bất ổn kinh tế vĩ mô, lạm phát gia tăng (12.63% năm 2007; 19.89% năm 2008; 6.52% năm 2009; 9.19% năm 2010 18.13% năm 2011) Hệ lạm phát cao nặng nề: sản xuất kinh doanh khó khăn ảnh hưởng đến việc làm thu nhập người lao động; thu nhập thực (real salary/income) bị giảm Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu, đánh giá khía cạnh phân phối thu nhập sách tăng trưởng hành để đề xuất đổi mơ hình tăng trưởng nhằm phân phối công kết tăng trưởng Để theo dõi thực Quyết định này, Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Báo cáo tăng trưởng kinh tế hàng năm việc giao Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chủ trì thực Vì vậy, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TƯ đề xuất Viện FES hỗ trợ 01 nghiên cứu khía cạnh phân phối thu nhập sách tăng trưởng hành Kết nghiên cứu đóng góp vào xây dựng Báo cáo tăng trưởng năm 2012 trình Chính phủ Viện thực theo nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu Tổng quan đánh giá sách tăng trưởng hành, từ năm 2007 bối cảnh lạm phát cao, đến phân phối thu nhập theo ngành nghề lao động; theo 20% nhóm dân số; theo vùng thành thị nông thôn theo vùng kinh tế Trên sở đưa số đánh giá đề xuất kiến nghị Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thu thập số liệu sử dụng kết điều tra mức sống dân cư đến năm 2010-2011 để phân tích tổng thể Việt Nam Do số liệu điều tra khơng có liên tục, nên để đánh giá thực trạng năm 2011-2012, nhóm CIEM tiến hành khảo sát 02 địa phương để thu thập thông tin, số liệu tăng trưởng, việc làm thu nhập phục vụ cho nghiên cứu Nhóm nghiên cứu dự kiến khảo sát tỉnh Kiên Giang Quảng Nam Quảng Nam địa phương có dân số đơng (gần 1,4 triệu người) khu vực Miền trung; tỷ lệ nghèo giảm đi, cao trung bình nước Việc tìm hiểu xem sách tăng trưởng thực tác động đến phân phối thu nhập đến đâu địa phương cung cấp chứng thực tiễn cho nghiên cứu Kiên Giang tỉnh miền Tây thuộc vùng ĐBSCL có tăng trưởng nhanh, mức độ chênh lệch giàu nghèo cao vùng Mục đích chuyến tìm hiểu việc thực thi sách tăng trưởng địa phương việc phân phối thành tăng trưởng, thể trước hết qua phân phối thu nhập giảm nghèo Trên sở kết khảo sát so sánh khác địa phương Nội dung báo cáo nghiên cứu: Phần I đánh giá khái quát sách tăng trưởng phân phối thu nhập, tập trung từ năm 2006 đến nay, đặc biệt làm rõ mơ hình tăng trưởng Việt Nam chủ yếu dựa vào vốn xuất mối quan hệ đến thực trạng phân phối thu nhập Phần II kết khảo sát trường hợp tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Quảng Nam, tập trung vào đánh giá việc thực thi sách nêu Phần thứ cấp địa phương Từ đưa số nhận xét tác động sách tăng trưởng đến phân phối thu nhập tỉnh Phần III nêu lên thách thức đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam đề xuất kiến nghị sách tăng trưởng gắn với khía cạnh phân phối thu nhập theo hướng cơng Nhóm nghiên cứu trân trọng cảm ơn Sở Kế hoạch & Đầu tư, Sở Công thương, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, Sở Nông nghiệp PTNN, Ban quản lý KCN, KCX, UBND Huyện đảo Phú Quốc, Huyện Duy Xuyên, TP Hội An tỉnh Cà Mau, Kiên Giang Quảng Nam, Công ty CP Trường Hải làm việc cung cấp nhiều thông tin, tài liệu giá trị ðể nhóm hịan thành báo cáo Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tổ chức FES tài trợ kinh phí để nhóm thực dự án nghiên cứu PHẦN I KHÁI QUÁT CHÍNH SÁCH TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP 1.1 Khái quát sách, thực trạng tăng trưởng phân phối thu nhập giai đoạn 2006-2012 Tốc độ tăng trưởng kinh tế yếu tố trực tiếp tác động đến thu nhập người dân Chẳng hạn nhân tố khác cấu tốc độ tăng dân số tự nhiên, dịch chuyển lao động, biến động tỷ giá, lạm phát có vai trị riêng việc định đến đời sống dân cư Đặc biệt, vấn đề phân phối thu nhập cách thức tăng trưởng, hay cụ thể lựa chọn mơ hình tăng trưởng, cấu kinh tế, chiến lược, sách thúc đẩy hỗ trợ tăng trưởng điều kiện giai đoạn phát triển cụ thể quốc gia địa phương lại có ảnh hưởng chi phối Tình trạng bất bình đẳng thu nhập lại tác động trở lại khả trì tăng trưởng bền vững nước Chính vậy, năm gần Việt Nam có cách tiếp cận đồng đưa nội dung tăng trưởng phân phối thu nhập lồng ghép phối hợp nhịp nhàng chiến lược tăng trưởng kinh tế mình, vốn cụ thể hóa văn Phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội kỳ Đại hội Đảng, Chiến lược phát triển KT-XH 10 năm Kế hoạch phát triển KT-XH năm Phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2010 (Đại hội Đảng X) đặt mục tiêu hàng đầu “tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng nước phát triển có thu nhập thấp1” Chỉ tiêu kinh tế Kế hoạch phát triển KT-XH năm 2006-2010 đặt là: “Tốc độ tăng trưởng GDP 7,5 - 8%/năm, phấn đấu đạt 8%/năm GDP bình quân đầu người theo giá hành đạt tương đương 1.050 - 1.100 USD… Tỉ lệ hộ nghèo cịn 10 - 11%.” Ngồi ra, loạt tiêu xã hội cụ thể hóa lĩnh vực tốc độ tăng dân số, phổ cập giáo dục, tạo việc làm, xuất khẩu, đào tạo lao động, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm y tế, bảo vệ môi trường, cam kết thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Liên Hợp Quốc Ngưỡng nước có thu nhập thấp năm 2010 nâng lên khoảng 950 USD/người (WB, 2004) 1.1.1 Tăng trưởng dựa vào xuất Mở rộng kinh tế đối ngoại, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế trọng tâm sách hàng đầu xuyên suốt từ bắt đầu công Đổi Kế hoạch phát triển KT-XH năm giai đoạn 2006-2010 đặt mục tiêu tăng trưởng kim ngạch xuất đạt trung bình 16%/năm Cụ thể, sách đẩy mạnh xuất xác định rõ Phương hướng, nhiệm vụ phát triển KT-XH giai đoạn 2006-2010: “Tận dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, chủ động khẩn trương chuyển dịch cấu kinh tế, đổi công nghệ quản lý, phát huy lợi so sánh, nâng cao sức cạnh tranh kinh tế, sản phẩm dịch vụ Việt Nam thị trường nước giới Đẩy nhanh xuất khẩu, chủ động nhập khẩu, kiềm chế thu hẹp dần nhập siêu; phấn đấu tăng nhanh tỉ trọng xuất sản phẩm chế biến có giá trị gia tăng cao, giàu hàm lượng cơng nghệ, có sức cạnh tranh, tạo thêm sản phẩm xuất chủ lực mới, hạn chế tiến tới chấm dứt xuất tài nguyên thiên nhiên nông sản chưa qua chế biến Củng cố mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo thị trường ổn định cho mặt hàng có khả cạnh tranh; tăng thêm thị phần thị trường lớn khai mở thị trường nhiều tiềm năng… Từng doanh nghiệp phải khẩn trương đổi từ tư đến phong cách quản lý, đổi thiết bị, công nghệ, nâng cao hiệu sử dụng vốn đầu tư, giảm chi phí để tăng sức cạnh tranh Xúc tiến mạnh thương mại đầu tư, phát triển thị trường mới, sản phẩm thương hiệu mới.” Trên sở chủ trương Đảng Nhà nước, Bộ Thương mại xây dựng Đề án Chiến lược phát triển xuất giai đoạn 2006-2010 với quan điểm chủ đạo "coi việc tập trung đầu tư vào nhóm hàng cơng nghiệp để mở rộng sản xuất, khai thác thêm mặt hàng mới, thị trường đổi công nghệ chế biến, nâng cao giá trị gia tăng nhóm hàng nơng sản khâu trọng tâm để đẩy mạnh tăng trưởng xuất Việt Nam" Hình 1: Giá trị tăng trưởng kim ngạch xuất giai đoạn 2006-2010 Nguồn: UNComTrade Thực tế cho thấy, tăng trưởng xuất năm đạt cao 21%, chí có năm gần 30% Cụ thể năm 2006 đạt 22,7%; 2007- 21,9%; 2008- 29,1%; 2010- 26,3% Riêng năm 2009, suy thoái kinh tế nên kim ngạch xuất lần tăng trưởng âm nhiều năm (-9,0%) Tính chung năm, tốc độ tăng trưởng xuất trung bình đạt 18,2%, cao tiêu cao mức trung bình 10 năm 2001-2010 (18,1%) Cũng dễ dàng nhận thấy qua hình đồng dạng lớn tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân đầu người thu nhập bình quân đầu người tính theo GDP PPP Điều đặc biệt thể rõ nét giai đoạn 2006-2010 (sau Việt Nam gia nhập WTO) so với giai đoạn 2001-2005 Tốc độ tăng trưởng đạt mức cao năm 2008 thời kỳ sau gia nhập WTO bùng nổ tín dụng 2007-2008, xuất bình quân đầu người tăng tới 27,6% thu nhập bình quân đầu người tăng 25,4% Năm 2009, kinh tế rơi vào khủng hoảng suy thoái, kim ngạch xuất khẩu/ người giảm -10,1%, tăng trưởng thu nhập bình qn giảm xuống cịn 2%, thấp kể từ năm 2001 Có lẽ tác động bất ổn vĩ mô, cụ thể việc tỷ giá ngoại tệ tăng vọt giai đoạn nên thu nhập bình qn đầu người (tính theo PPP) tăng trưởng chậm lại rõ rệt, từ 10,3% (2007) xuống 5,0% 6,2% (2009, 2010) Hình 2: Tốc độ tăng trưởng xuất thu nhập bình quân (%) Nguồn: UNComTrade Rõ ràng, mơ hình tăng trưởng GDP Việt Nam thời gian qua phụ thuộc lớn vào tăng trưởng xuất Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu/ GDP liên tục tăng cao 10 năm vừa qua, giai đoạn 2006-2010 tăng từ 65,4% lên 70,6% Tương tự, giá trị tuyệt đối xuất bình quân tăng nhanh, giai đoạn 2006-2010 tăng gần gấp đơi từ 473,2 USD/người lên 816,1 USD/người Hình 3: Tỷ trọng xuất khẩu/GDP (%) giá trị xuất khẩu/người (USD) Nguồn: UNComTrade Hình thể tốc độ tăng trưởng xuất GDP 10 năm qua Đáng ý, khác với giai đoạn 2001-2005 với mức tăng trưởng tăng dần (thực ra, phục hồi sau khủng hoảng tài Đơng Á năm 1997), tăng trưởng xuất tăng ổn định mức cao năm 2006-2008, trước sụt giảm đột ngột năm 2009, phục hồi nhanh chóng năm 2010 Điều cho thấy tăng trưởng xuất vào ổn định nhờ cải thiện lực sản xuất phục vụ xuất doanh nghiệp nước đầu tư nước (ĐTNN), thẩm thấu sản phẩm xuất Việt Nam thị trường quốc tế vốn ngày mở rộng thông qua cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Đáng ý hơn, nhận định chứng minh tiềm xuất Việt Nam cịn lớn Hình 4: Tốc độ tăng trưởng GDP xuất (%) Nguồn: UNComTrade Sự phụ thuộc ngày lớn tăng trưởng GDP vào xuất ngày trở nên rõ ràng độ mở kinh tế Việt Nam lớn So với nước khu vực, tỷ trọng xuất khẩu/GDP Việt Nam đứng sau Singapore Malaysia, vượt qua Thái Lan, Hàn Quốc, Trung Quốc Indonesia Việt Nam đạt 66% (năm 2007) mức trung bình giới 37% Hình 5: So sánh tỷ trọng xuất khẩu/ GDP nước giới (năm 2007) Nguồn: www.nationmaster.com 10 Nguồn: GSO 2.2 Tăng trưởng phân phối thu nhập tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Chính sách thực trạng tăng trưởng kinh tế tỉnh Quảng Nam Đặc điểm tự nhiên: Quảng Nam tái lập sau chia tách với Đà Nẵng năm 1997 Quảng Nam thuộc vùng Duyên hải Nam trung bộ, nằm vị trí trung điểm đất nước theo trục Bắc- Nam, tỉnh ven biển, phía Bắc giáp Đà Nẵng, phía Nam giáp Quảng Ngãi, phía Tây giáp Kon Tum chung biên giới với Lào Nhờ vị trí đặc biệt này, Quảng Nam có văn hóa đa dạng, đặc sắc, mang tính giao thoa hai miền với nước từ sớm lịch sử Điển hình tiếng thị cổ Hội An hình thành từ mối giao thương với người Nhật Bản, người Hoa, châu Âu từ kỷ 16 quần thể di tích Mỹ Sơn dấu tích điển hình văn hóa Chăm, hai UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Ngồi ra, Quảng Nam cịn có địa danh thu hút du lịch biển Cửa Đại, Cù lao chàm… Quảng Nam có dân số 1.435.000 người (2010), diện tích 10.438km2, chia thành ba vùng rõ rệt: núi- trung du, đồng bằng, ven biển Tỉnh có 18 đơn vị cấp huyện gồm thành phố Tam Kỳ Hội An, 244 phường, xã, thị trấn Xét giá trị kinh tế điều kiện tự nhiên, Quảng Nam giàu tài nguyên, ngồi lợi hệ thống sơng ngịi cho phép xây dựng nhiều thủy điện Tuy nhiên, việc xây dựng tràn lan thủy điện thời gian gần khơng đảm bảo an tồn gây tác hại đến môi trường sinh thái khiến tỉnh xem xét lại cắt giảm bớt thủy điện vào quy hoạch tỉnh Phát triển kinh tế: Tăng trưởng GDP tỉnh bình quân giai đoạn 2001-2010 đạt 11,96%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh, công nghiệp dịch vụ ngày phát triển Cơ cấu kinh tế năm 2011, công nghiệp - xây dựng chiếm 40,5%, dịch vụ chiếm 38,8%, nơng nghiệp chiếm 20,7% Du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh, sau Khu Di tích Mỹ Sơn Khu phố cổ Hội An UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Năm 2011, ngành du lịch đón 2,5 triệu lượt khách, gấp 11 lần so với 1997 Giá trị sản xuất ngành nông, lâm ngư nghiệp tăng bình quân hàng năm 3,56% Tổng kim ngạch xuất tăng bình quân hàng năm 27%, riêng năm 2011 xuất đạt 336 triệu USD, gấp 22 lần so với 1997 Thu nhập bình quân đầu người tăng 10 lần, từ 2,1 triệu đồng năm 1997 lên gần 22,5 triệu đồng năm 2011, ước khoảng 1100 USD, thấp so với Cà Mau Kiên Giang Huy động 52.600 tỉ đồng vốn đầu tư toàn xã hội, tăng bình quân 22,4%/ năm 47 Tỷ trọng sản xuất công nghiệp Quảng Nam tổng giá trị sản xuất công nghiệp nước tăng từ 0,47% (2005) lên 0,7% năm 2011 Đáng ý, thời điểm tỷ trọng Đà Nẵng giảm từ 1,19% xuống 0,81% Khánh Hòa giảm từ 1,35% xuống 0,95% Như vậy, mặt quy mô công nghiệp Quảng Nam xếp thứ vùng DH Nam trung bộ, xu hướng phát triển, tốc độ tăng trưởng Quảng Nam Quảng Ngãi, vốn tăng mạnh từ 0,26% lên 3,32% nhờ khu kinh tế Dung Quất Đến cuối năm 2011, Quảng Nam thu hút 76 dự án FDI, với tổng vốn đăng ký 4,98 tỉ USD; cao Đà Nẵng (210 dự án- 3,46 tỷ USD), Quảng Ngãi (21 dự án – 3,8 tỷ USD); thấp Phú Yên (54 dự án- 6,48 tỷ USD) Tổng thu ngân sách địa bàn giai đoạn 2001-2010 tăng bình quân hàng năm 37,3% chiếm tỉ lệ 27% GDP; riêng năm 2010, tổng thu ngân sách địa bàn đạt 4.039 tỉ, chiếm 44,4% GDP, thu nội địa chiếm 56,2%, thu thuế nhập khẩu, tiêu thụ đặc biệt thuế VAT hàng nhập chiếm 37,1% Cơ cấu thu ngân sách chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng nguồn thu ổn định từ hoạt động sản xuất địa bàn Từ tỉnh lệ thuộc hoàn toàn vào trợ cấp ngân sách Trung ương, thu nội địa đạt 157 tỷ đồng năm 1997, đến nay, tổng thu nội địa địa bàn đạt 4.200 tỷ đồng, tăng gần 27 lần, tỷ lệ thu nội địa đóng góp GDP chiếm 5,3% năm 1997 lên 12,2% năm 2011 Gia tăng số lượng doanh nghiệp, phát triển khu công nghiệp: Trong năm đầu tái lập, tồn tỉnh có vỏn vẹn Khu công nghiệp (KCN) Điện Nam - Điện Ngọc 100 doanh nghiệp hoạt động, chủ yếu doanh nghiệp nhà nước với quy mô nhỏ 15 năm qua, tỉnh không ngừng cải thiện mơi trường đầu tư, số tiêu như: tính động, cải cách thủ tục hành chính, thơng tin cho doanh nghiệp Tồn tỉnh có KCN với 115 dự án đầu tư, tổng vốn đăng ký 1,4 tỷ USD 2.300 tỷ đồng Ngoài ra, cịn có thêm 108 cụm cơng nghiệp (CCN) quy hoạch Số lượng doanh nghiệp Quảng Nam tăng nhanh từ 774 (năm 2005) lên 2.241 (2010), nhiên thấp nhiều tỉnh vùng Đà Nẵng (7.144), Khánh Hịa (3.799), Bình Định (3.001), Quảng Ngãi (2.671) 48 Hình 36: Chỉ số PCI Quảng Nam Nguồn: GSO Phát triển sở hạ tầng: Đến 100% nhựa hóa, gần 3.400 km đường giao thơng nơng thơn đựơc bêtơng hóa, tuyến đường ven biển, đường nối đường Hồ Chí Minh đến QL1A đầu tư đảm bảo giao thông thông suốt Cùng với việc đầu tư xây dựng mạng lưới giao thông thông suốt từ quốc lộ đến tỉnh lộ, từ trung tâm tỉnh lỵ đến tất huyện, thành phố, hệ thống thị tỉnh tăng số lượng quy mơ Đến nay, tồn tỉnh có 21 thị, đó, thành phố Tam Kỳ Hội An đạt tiêu chí thị loại với nhiều cơng trình kinh tế, văn hóa, xã hội dân sinh đầu tư Diện mạo đô thị, nông thôn thay đổi khang trang Kết cấu hạ tầng Khu kinh tế mở Chu Lai đầu tư tương đối đồng bộ, đáp ứng yêu cầu thu hút đầu tư, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Khu kinh tế mở Chu Lai trở thành khu vực động lực phát triển công nghiệp tỉnh khu kinh tế thành công nước, thu hút nhiều dự án đầu tư với số nhà máy quy mô lớn Công ty CP ô tô Chu Lai - Trường Hải, Công ty CP Kính Chu Lai… Ngồi ra, hạ tầng hệ thống sân bay, cảng biển phục vụ hoạt động đầu tư, xuất nhập địa bàn bước quy hoạch xây dựng khai thác hiệu KCN Điện Nam – Điện Ngọc KCN, CCN khác đầu tư mở rộng Ngoài ra, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng du lịch địa bàn tỉnh có bước phát triển đột phá Từ có 13 khách sạn với 500 phịng năm 2007, đến năm 2011 có 108 khách sạn với 3.500 phịng, có khách sạn 11 khách sạn nhiều sở du lịch khác đủ lực để tổ chức kiện khu vực quốc tế 49 Chính sách xã hội, giáo dục- y tế xóa đói giảm nghèo: tỉnh quan tâm tập trung giải yêu cầu thiết phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, là đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi cao… Công tác giáo dục – đào tạo miền núi có nhiều tiến bộ, đầu tư sở vật chất, kiên cố hóa trường lớp nhà cơng vụ giáo viên Đến nay, có 100% huyện miền núi tỉnh đạt chuẩn phổ cập tiểu học độ tuổi phổ cập THCS Các giá trị văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc thiểu số nghiên cứu bảo tồn bước phát huy Quảng Nam có số giáo viên phổ thông giảng dạy 15.202 cao vùng Số học sinh phổ thơng 275 nghìn em, đứng sau Bình Định (294 nghìn), số học sinh thuộc dân tộc thiểu số cao vùng, 31 nghìn em Mặc dù vậy, số giáo viên sinh viên ĐHcao đẳng ít, có 812 giáo viên 15.741 sinh viên (xếp thứ vùng) giáo viên trung cấp chuyên nghiệp 1.179 học sinh TCCN 8.616 (đứng thứ 3) Các sở khám chữa bệnh tăng số lượng từ cấp tỉnh đến sở, đạt 277 sở Số gường bệnh từ 2.500 giường năm 1997 lên 4.000 giường vào năm 2011, tăng gấp 1,6 lần Số bác sĩ 634, xếp thứ hai vùng (sau Đà Nẵng) Trang thiết bị khám chữa bệnh đại ngày đầu tư sở y tế Song song với hệ thống y tế công, sở y tế nhà nước tăng nhanh, đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh nhân dân Tỉ lệ hộ nghèo giảm từ 23,27% (2001) xuống 10,94% (2005) tính theo chuẩn 2001-2005; từ 22,8% (2006) xuống cịn 21,7% (2011) tính theo chuẩn Như vậy, tính theo chuẩn tỷ lệ hộ nghèo Quảng Nam giảm chậm, khiến tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng, cao Quảng Ngãi (giảm từ 22,5-20,8%) Chất lượng lao động: Đáng ý, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên tổng dân số có tăng cịn thấp so với vùng nước, đạt 55,3% Nếu so với Kiên Giang (57,3%) thấp hơn, nhỉnh chút so với Cà Mau (55%) Đáng ý, tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo Quảng Nam lại giảm mức thấp mức chung khu vực nước Cụ thể, tỷ lệ tỉnh giảm từ 14,4% xuống 12,3% (từ 2008-11), so với khu vực tăng từ 13,1% lên 14,4% nước từ 14,3% lên 15,4% 50 Hình 37: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi tổng dân số Nguồn: GSO Hình 38: Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên qua đào tạo Nguồn: GSO Tuy nhiên, lại số Quảng Nam hẳn hai tỉnh ĐB Sông Cửu Long Vùng tăng từ 7,8-8,6%, Kiên Giang giảm từ 10,7-9,9%, Cà Mau tăng từ 5,3-5,5% 2.2.2 Đánh giá mối quan hệ tăng trưởng phân phối thu nhập a) Về tăng trưởng thu nhập Có thể thấy mức sống bình qn Quảng Nam thấp mức trung bình vùng Duyên hải Nam trung nước Năm 2010, thu nhập trung bình người dân Quảng Nam tháng 935.100 VND/người/tháng, vùng 1.162.100 VND/người/ tháng, nước 1.387.100VDN/người/tháng Như vậy, nói Quảng Nam tỉnh nghèo vùng nước Hình 39: Thu nhập Quảng Nam, vùng nước (VND, người/tháng) 51 Nguồn: GSO Theo giá trị tương đối, thu nhập Quảng Nam so với vùng nước không đổi, khoảng cách giãn rộng không đáng kể, cụ thể từ 22-24% từ 4448% Như vậy, tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân Quảng Nam chậm mức chung vùng khu vực Ngoài ra, qua đồ thị khoảng cách giàu nghèo Quảng Nam thể rõ xu hướng giãn rộng từ năm 2006 c) Về cấu thu nhập Tỷ trọng tiền lương, tiền công tăng mạnh năm từ 2002-10, từ 28,5% lên 43,9% (tăng 15,4%), gần ngang với tỷ trọng vùng nước Và cấu thu nhập Quảng Nam tiền lương, tiền cơng vượt nông nghiệp để chiếm tỷ trọng lớn Diện tích canh tác hẹp, khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp nguyên nhân tỷ trọng thu nhập từ nông nghiệp vùng thấp: năm 2010 tỷ lệ chiếm 17,6% so với 45,8% từ tiền lương, tiền công từ 25,3% phi nông nghiệp Tuy nhiên, cấu thu nhập Quảng Nam lại có khác biệt so với đặc điểm vùng Năm 2002, nông nghiệp nguồn thu lớn tỉnh (33,2%), năm 2010 đứng thứ hai (22,8%) cho dù mức giảm 10,4%, lớn mức giảm vùng 8,2% Tỷ trọng nguồn thu phi nông nghiệp Quảng Nam giảm nhẹ, không đáng kể (0,1%), thấp vùng (0,6%) Như vậy, khác biệt so với Cà Mau, Kiên Giang, khu vực tự doanh lĩnh vực công nghiệp dịch vụ Quảng Nam không mở rộng nhiều Nét bật cấu thu nhập Quảng Nam có lẽ nằm thu hẹp nơng nghiệp, nhường chỗ có phát triển số loại hình đầu tư doanh nghiệp tư nhân, DNNN ĐTNN Qua thấy Quảng Nam phát triển kinh tế, dựa nhiều vào nơng nghiệp, khơng có lợi lĩnh vực Tuy chuyển mạnh sang 52 cấu công nghiệp- dịch vụ, chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động, khai thác tài nguyên gia công giá trị gia tăng thấp Hình 40: Cơ cấu nguồn thu nhập Quảng Nam Nguồn: GSO b) Về chênh lệch giàu – nghèo: Xét hình mẫu chung, phân phối thu nhập Quảng Nam khơng có nhiều khác biệt so với vùng nước Tuy nhiên, xét tuyệt đối, nhóm nghèo lẫn nhóm giàu có mức thu nhập thấp nhiều so với mức trung bình vùng nước; thấp hai tỉnh Cà Mau Kiên Giang Đây tỉnh có nhiều tiềm tăng trưởng (về vị trí địa lý kinh tế, nằm trung tâm vùng trọng điểm miền Trung, có phố cổ Hội An, có biển khu kinh tế mở Chu Lai v.v.), thu hút FDI so với Cà Mau Kiên Giang, mức chênh lệch giàu nghèo thấp – tức phân phối thu nhập bình đẳng hơn; lại tỉnh nghèo Hình 41: nhóm thu nhập Quảng Nam, vùng nước (VND, người/tháng) Nguồn: GSO Tuy nhiên, so với tỉnh Cà Mau Kiên Giang, mức sống nhóm hộ nghèo Quảng Nam thấp thấp trung bình vùng nước Có thể phân thành nhóm sau: (i) ĐB sông Cửu Long Kiên Giang, từ 39053 395.000VND/người/tháng; (ii) Cả nước, DH Nam trung Cà Mau từ 363370.000VND/người/tháng (12.000VND/ngày, chưa đến USD/ngày); (iii) Quảng Nam 326.000VND/người/tháng, thấp mức trung bình vùng nước khoảng 13% Hình 42: Chênh lệch giàu – nghèo (số lần) Nguồn: GSO Trong đó, mức thu nhập nhóm hộ giàu Quảng Nam thấp mức trung bình nước lên tới 73%, so với vùng thấp 36% Điều cho thấy, tỉnh nghèo thu nhập nhóm hộ nghèo bị tác động so với hộ giàu Ở Kiên Giang, hộ nghèo có thu nhập cao so với trung bình nước gần 5%, hộ giàu lại có thu nhập thấp trung bình nước 5% Cà Mau có thu nhập hộ nghèo ngang với nước, hộ giàu lại có thu nhập thấp 18% Chênh lệch thu nhập nhóm hộ giàu nghèo vùng DH Nam trung thấp tăng nhanh từ 5,8 lần lên 7,2 lần năm qua (2002-10) Tuy nhiên, so với trung bình nước (9,2 lần) phân phối thu nhập DH Nam trung bình đẳng nhiều Trong đó, so với vùng ĐB Sông Cửu Long (tăng từ 6,8 lên 7,4 lần) tình trạng bất bình đẳng thu nhập hai vùng không khác biệt nhiều Mức chênh lệch giàu- nghèo Quảng Nam gia tăng nhanh chóng từ 4,8 lên 6,0 lần Nhưng khoảng cách thấp nhiều so với vùng nước Mức chênh lệch giàu – nghèo Quảng Nam nhỉnh so với trung bình vùng năm 2002 Ngoài điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam ưu so với Cà Mau Kiên Giang, sách tăng trưởng tỉnh Quảng Nam hướng, xuất phát điểm thấp, chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chưa bền vững, tác động lan tỏa phát triển du lịch Hội An Mỹ Sơn thấp nhiều tiềm chưa khai thác nguyên nhân làm tăng trưởng chưa tạo đột phá đến thu nhập 54 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 3.1 Một số phát kết luận Một là, điều kiện tự nhiên, lợi so sánh địa phương có vai trị lớn đến tăng trưởng phân phối thu nhập Hai tỉnh Kiên Giang Cà Mau có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp thủy sản theo hướng xuất khẩu, giúp mức thu nhập họ cao mức trung bình vùng gần nước Trên thực tế, khu vực ĐB Sông Cửu Long vốn vùng trù phú vựa lúa nước, Kiên Giang tỉnh xuất gạo lớn vùng nước, Cà Mau tỉnh tiếng xuất tơm Trong đó, Quảng Nam lại có điều kiện tương phản Nằm khu vực DH Nam trung bộ, vốn mạnh tự nhiên du lịch chủ yếu nhờ địa danh ven biển từ Đà Nẵng vào Nha Trang Ngoài ra, tỉnh có diện tích hẹp dành cho nơng nghiệp, diện tích cịn lại vùng núi, vùng sâu vùng xa, giao thơng khó khăn, nơi có nhiều dân tộc thiểu số Trong bối cảnh đó, dễ lý giải Quảng Nam có tỷ lệ hộ nghèo cao Muốn đẩy mạnh tăng trưởng, tỉnh DH Nam trung định hướng phát triển công nghiệp - dịch vụ vài năm gần đây, từ sau có khu kinh tế Dung Quất sóng đầu tư nước ngồi tăng mạnh giai đoạn 20072008 Nhiều dự án thuộc loại thường tỏ nóng vội, cam kết vốn đầu tư khổng lồ vốn ảo Sau vài năm, khủng hoảng lạm phát- suy giảm kinh tế diễn ra, đa số dự án không vào triển khai, số bị thu hồi Phú Yên, ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế tỉnh Riêng với Quảng Nam, hàng loạt dự án thủy điện quy hoạch đầu tư thời gian ngắn theo kiểu bùng nổ Sau kiện thủy điện Sông Tranh II bị thấm nước, quyền buộc phải xem xét lại tính hiệu kinh tế dự án thủy điện tỉnh, đặc biệt so sánh với tác động tiêu cực đến môi trường cho người dân địa phương Thế mạnh du lịch tỉnh DH miền trung khơng dễ phát huy tính cạnh tranh tỉnh lân cận lớn Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam, lại gần Đà Nẵng hơn, nên phát triển du lịch thành phố giúp nâng cao thu nhập người dân đây, mà khơng có nhiều tác động lan tỏa cho huyện khác Quảng Nam 55 Hai là, vai trò máy quản lý địa phương quan trọng tăng trưởng phân phối thu nhập Tuy nhiên, tỉnh nghèo tỉnh Quảng Nam vai trò chưa đủ để tạo đột biến tăng trưởng Tỉnh Quảng Nam có nhiều nỗ lực tìm phương thức để thu hút đầu tư nguồn lực cho tăng trưởng, cụ thể xây dựng Chiến lược phát triển tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Tuy nhiên, mức sống thấp, tích lũy thấp, lệ thuộc vào nguồn lực Trung ương, đất nơng nghiệp có hạn, nên tỉnh khơng thể có chủ động để phát triển Ví dụ, Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI tỉnh mức cao cải thiện, thể chất lượng điều hành kinh tế máy công quyền địa phương tốt so với Kiên Giang Cà Mau Tuy nhiên, mức thu nhập Quảng Nam thấp nhiều so với hai tỉnh Điều đủ để nói thuận lợi điều kiện tự nhiên, mạnh sẵn có địa phương có ý nghĩa lớn đến tăng trưởng phân phối thu nhập tỉnh nghèo Quảng Nam trường hợp đặc biệt: phân phối thu nhập bình đẳng mức thu nhập thấp Ba là, nông nghiệp đem lại thu nhập cao cho người dân Cà Mau, Kiên Giang, điều không Quảng Nam Mặc dù kết khảo sát cho thấy việc làm phi nông nghiệp cho thu nhập cao nông nghiệp Nhưng thực tế, Quảng Nam có tỷ trọng nơng nghiệp thấp khơng có thu nhập cao hai tỉnh cịn lại Cũng khơng có khó hiểu Kiên Giang Cà Mau tỏ dễ dàng dựa vào lợi sẵn có địa phương Bằng chứng là, nguời dân đăng ký xuất lao động Dịch chuyển lao động phi nông nghiệp chủ yếu lao động làm việc tỉnh bên cạnh có hoạt động ĐTNN sơi Bình Dương, Đồng Nai Tuy nhiên, phải cơng nhận rằng, với lợi so sánh vậy, quyền hai tỉnh phát huy đẩy mạnh sản phẩm gạo tôm xuất trở thành thương hiệu tỉnh hướng Vấn đề mấu chốt cấu nông nghiệp hay công nghiệp mà phải suất lao động ngành định thu nhập lao động Bốn là, cơng nghiệp hóa hướng chiến lược tăng trưởng lâu dài cho kết tích cực Mặc dù vậy, nhìn chung kết khảo sát tồn quốc khẳng định điều kiện chung (khơng tính tới địa phương có ưu tự nhiên rõ rệt) cơng nghiệp - dịch vụ có suất lao động đem lại thu nhập cao Các tỉnh có hướng riêng Cà Mau có khu Khí- điện- đạm mang lại nguồn thu ngân sách 56 lớn cho tỉnh, tạo mặt cho công nghiệp tỉnh Mặc dù, số lượng người địa phương làm việc cho khu công nghiệp chưa nhiều, theo cách gián tiếp từ đóng góp ngân sách, tiêu dùng cán bộ, công nhân nâng cao mức thu nhập bình qn tỉnh Tương tự, Quảng Nam có Khu kinh tế mở Chu Lai với công ty sản xuất ơ-tơ Trường Hải có quy mơ bề thế, dây chuyền công nghệ đại nhiều dự án tham vọng Hơn nữa, Trường Hải có sách tuyển dụng đào tạo lao động ưu tiên người địa phương, nên cơng ty khơng có đóng góp lớn cho ngân sách cơng nghiệp tỉnh mà cịn nâng cao mức sống người dân địa phương Kiên Giang có Phú Quốc, tác động khủng hoảng kinh tế, phần lớn dự án chưa triển khai Cơng trình đáng kể Phú Quốc hoàn thành sân bay Phú Quốc với số vốn đầu tư 15.000 tỷ VND (gần 750 triệu USD) vừa khánh thành Năm là, sách riêng địa phương tạo khác biệt rõ rệt phân phối thu nhập Nhờ mạnh phát triển du lịch, Hội An coi huyện thị giàu có Chính quyền thành phố định tự áp dụng chuẩn nghèo cao mức quy định (Đà Nẵng có sách tương tự) Nói cách khác, tỷ lệ hộ nghèo Hội An thấp, từ 2-3%, thấp hẳn so với huyện lại Quảng Nam Tuy nhiên, để phát triển theo hướng chiến lược trở thành thành phố sinh thái- du lịch, Hội An thực nhiều nỗ lực để chỉnh trang thị, xóa nhà tạm, xử lý rác thải Bằng việc sử dụng ngân sách giữ lại thành phố, Hội An thực sách xóa đói giảm nghèo với đối tượng cận nghèo Cách làm coi giải pháp để hộ nghèo không trở nên ỷ lại, phấn đấu để thoát nghèo, thực tế, nhiều hộ cận nghèo có thu nhập cao hộ nghèo việc họ nghèo khiến họ nhiều hỗ trợ nhà nước tiền trợ cấp, học phí cho nhiều hộ khơng muốn nghèo Khi hộ cận nghèo hưởng sách này, động lực nghèo khơng vấn đề tài mà cịn vấn đề danh dự, động viên, chia sẻ kinh nghiệm, cách làm ăn hộ cộng đồng Tại Kiên Giang, nơng thơn lại có mức bất bình đẳng thu nhập lớn thành thị Điều bất hợp lý Tuy nhiên, phần nguyên nhân xuất phát từ việc áp dụng mơ hình cánh đồng mẫu lớn Ruộng đất trở nên tập trung hơn, khiến khoảng cách hộ giàu nghèo ngày dãn rộng 57 Sáu biến động, chu kỳ tăng trưởng kinh tế có tác động mạnh đến phân phối thu nhập, thông thường địa phương giàu có mức độ bất bình đẳng cao ngược lại Những biến động khủng hoảng kinh tế, lạm phát, bất ổn tỷ giá, phá sản hàng loạt doanh nghiệp gây tác động tiêu cực lớn (theo tỷ lệ tương đối) tầng lớp trung lưu người nghèo Chẳng hạn, lạm phát tăng cao khiến giá tăng, doanh số bán lẻ giảm, doanh thu doanh nghiệp, hộ kinh doanh bán lẻ không giảm họ tăng giá bán Chỉ có người dân với thu nhập từ tiền lương, tiền cơng có tốc độ tăng khơng thể theo kịp lạm phát chịu thiệt bối cảnh Khi kinh tế địa phương phát triển, lúc số lượng doanh nghiệp tăng mạnh Bản thân doanh nghiệp có tích lũy tài sản khác thông qua cạnh tranh Nhưng điều đáng nói chỗ nhiều doanh nghiệp kiếm lời khơng cải thiện công nghệ, nâng cao suất lao động, mở rộng thị trường mà hội đầu quan hệ với quyền Công nghệ tạo lợi nhuận tái đầu tư đem lại lợi nhuận Tương tự, hội đem lại lợi nhuận đem lại hội Do đó, tài sản ln có xu hướng tích tụ vào số cơng ty bỏ lại nhiều đối thủ cạnh tranh sau Bản thân nội doanh nghiệp, mức thu nhập vị trí lãnh đạo doanh nghiệp cao nhiều so với nhân viên mức thấp theo tỷ lệ so sánh suất lao động mà thực tiễn cạnh tranh thị trường lao động điều kiện doanh nghiệp cho phép Chính vậy, mức thu nhập thường có xu hướng tỷ lệ thuận với mức độ bất bình đẳng thu nhập Và biến động kinh tế lại làm sâu sắc bất bình đẳng thu nhập 3.2 Kiến nghị sách tăng trưởng gắn với khía cạnh phân phối thu nhập theo hướng cơng Một là, địa phương cần có chiến lược tăng trưởng xây dựng phù hợp với đặc điểm địa phương, theo xây dựng chương trình hành động cụ thể, xác định rõ mục tiêu ưu tiên nhằm tận dụng tốt lợi tỉnh để phát huy thu hút nguồn lực cho tăng trưởng bền vững, trước hết tăng trưởng cần thúc đẩy giảm nghèo tăng thu nhập bền vững Trong trường hợp cụ thể tỉnh khảo sát, nghiên cứu đề xuất: Đối với Cà Mau: sách tăng trưởng cần tập trung phát triển khu liên hợp Khí-điện – đạm, cần lấy làm ngành hạt nhân để thu hút nguồn lực phát triển ngành liên quan, cung cấp đầu vào sử dụng đầu khu liên hợp Đồng thời đẩy nhanh phát triển du lịch dựa vào du lịch đất mũi gắn với du lịch Phú Quốc 58 Đối với Kiên Giang: Kiên giang có nhiều điều kiện Huyện đảo Phú Quốc số vùng kinh tế biển Trung ương ưu tiên phát triển Theo đó, huyện đảo phát triển sở hạ tầng đồng có tác động lan tỏa mạnh đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tuy nhiên, tỉnh cần xem xét quy hoạch đất đai để sử dụng hiệu gắn với phát triển du lịch, đưa du lịch thành ngành hạt nhân tỉnh vùng Đồng sông Cứu Long khu vực Miền Tây Kéo theo đó, phát triển dịch vụ theo hướng đại vừa đạt tăng trưởng cao, vừa có tác động đến phân phối thu nhập Tỉnh cần xem xét tái cấu ngành xi măng nhằm đảm bảo sản xuất, không ảnh hưởng đến du lịch Đẩy mạnh phát triển kinh tế cửa với Cam-phuchia, tạo việc làm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng dần tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại-du lịch Đối với tỉnh Quảng Nam: Đẩy nhanh phê duyệt Chiến lược phát triển tỉnh đến năm 2020 triển khai xây dựng chương trình hành động cụ thể, xây dựng dự án cụ thể phát triển cụm du lịch dựa Hội An Mỹ Sơn- Cù Lao Chàm theo hướng sinh thái bền vững Đưa ngành du lịch trở thành ngành hạt nhân thúc đẩy chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp Đối với công nghiệp, cần đẩy nhanh phát triểm cụm công nghiệp ô tô mà Ô tô Thaco Trường hải làm hạt nhân, tạo dựng ngành công nghiệp hỗ trợ phục vụ ngành gắn với khu kinh tế Dung Quất Đối với tỉnh: Cơ giới hóa cơng nghiệp hóa nơng thơn quy mơ đất nơng nghiệp cao; nhiên cần thực nhanh sách dồn điềnm đổi thửa, cánh đồng mẫu lớn để đưa giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp Đưa cơng nghệ vào sản xuất nông nghiệp, xuất thủy sản mà không thiết giới hạn phát triển ngành cơng nghiệp chế tạo Ví dụ, nhà nước có sách ưu đãi cho người nơng dân sử dụng máy nông nghiệp sản xuất Việt Nam Tuy nhiên, sách khơng hiệu quả, người dân chuộng máy nông nghiệp Nhật Bản, cho dù đắt bền nên hiệu kinh tế cao Các địa phương triển khai sách có thêm giải pháp hỗ trợ khác với mục tiêu người nông dân nâng cao suất lao động Hai là, hợp tác vùng ngày cấp thiết tăng trưởng phân phối thu nhập Các tỉnh không nên cung cấp loại sản phẩm cho phân khúc khách hàng Việc tỉnh chạy đua làm nhà máy đường, xi-măng, sân bay, cầu cảng cho thấy lãng phí, hiệu cạnh tranh không làm bật lợi so sánh Các tỉnh vùng cần có làm việc chung để phân tích bối cảnh, mạnh vùng, lựa chọn địa phương Nghiên cứu xem xét việc hình thành cụm du lịch miền Tây, lấy du lịch Phú Quốc làm hạt nhân; cụm du lịch miền Trung, lấy du lịch Hội An làm hạt nhân Việc phát triển cụm 59 du lịch cần có trí tỉnh liên quan cần có chiến lược chung cụ thể phân công cho tỉnh tham gia, theo đó, phát triển du lịch kéo theo phát triển ngành nghề phi nông nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế gắn với chuyển dịch cấu lao động chuyển dịch cấu thu nhập theo hoạt động kinh tế Việc phát triển cụm gắn với phát triển làng nghề, thúc đẩy thực Chiến lược đào tạo nghề cho lao động nơng thơn có chủ đích (Quảng Nam cho việc đào tạo nghề nông thôn khơng rõ tác động) Ba là, sách xóa đói giảm nghèo gắn với sách tăng trưởng mục tiêu xuyên suốt dựa vào phát triển khu vực tư nhân Phát triển khu vực tư nhân giải pháp quan trọng để tăng trưởng giảm nghèo bền vững, tăng thu nhập tỉnh nghèo khu vực phi quy cao thu nhập từ hoạt động nông nghiệp cao tỉnh Đây điểm khó khăn, cho thấy dư điại cho tăng thu nhập nhiều kinh tế khu vực tư nhân phát triển chiều rộng chiều sâu Bốn là, tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực dự án sở hạ tầng quốc gia, thực hiệu chương trình mục tiêu quốc gia nhiều chương trình cấp quốc gia địa bàn ácc tỉnh nghèo Chú ý việc theo dõi, đánh giá để điều chỉnh lồng ghép mục tiêu tăng trưởng phân phối thu nhập Mục tiêu người nghèo, nông dân tham gia vào chương trình nhằm đáp ứng u cầu nhu cầu hoạt động kinh tế, để cấp quản lý hồn thành chương trình Năm là, để thực kiến nghị nêu trên, tỉnh cần tiếp tục nâng cao lực quản lý tổ chức thực sách Việc phát triển kinh tế tới địi hỏi có động nhận thức khác trước: giải pháp cần yêu cầu kết hợp nhiều hơn, thực đồng thời, hợp tác nhiều phối hợp quan nhiều Do đó, cần tâm nâng cao nhận thức cấp quyền cán Tăng cường lực cán cần thực lĩnh vực cụ thể hóa theo cách giao việc đơi với trách nhiệm thực Các tỉnh cần tổ chức lớp tập huấn cán để cung cấp kiến thức ; có lực tư vấn cho khu vực tư nhân doanh nghiệp Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành nhằm giảm gánh nặng thời gian chi phí liên quan đến đầu tư kinh doạnh; Thực đầy đủ nghiêm túc chế cửa, xem xét mơ hình xây dựng khu hành Đà Nẵng, Bà Rịa-Vùng Tàu thấy có 60 điều kiện (ví dụ tỉnh Kiên Giang) Tăng cường hợp tác vùng phát triển sản phẩm chung (ví dụ hình thành cụm du lịch, đào tạo, công nghệ v.v.) nhằm sử dụng nguồn lực hiệu 61 ... thực theo nhiệm vụ giao Mục đích nghiên cứu Tổng quan đánh giá sách tăng trưởng hành, từ năm 2007 bối cảnh lạm phát cao, đến phân phối thu nhập theo ngành nghề lao động; theo 20% nhóm dân số; theo... nghề Do mối quan hệ tăng trưởng việc làm – thu nhập chu kỳ quan hệ liên hoàn theo kiểu ‘quả trứng- gà’, cần đột phá từ yếu tố cấu thành đồng thời phải trì hướng lên lúc tất yếu tố Theo đó, rõ... công kết tăng trưởng Để theo dõi thực Quyết định này, Chính phủ giao Bộ Kế hoạch Đầu tư xây dựng Báo cáo tăng trưởng kinh tế hàng năm việc giao Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương chủ trì