1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ngữ văn 9 tuần 20

28 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

? Cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào? ? Theo em trong đoạn văn a) tác giả sử dụng phép phân tích hay tổng hợp? Vì sao?.. ? Khi phân tích tác giả cò[r]

(1)

Ngày soạn: 2/1/2019

Tiết 91 VĂN BẢN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 1)

Chu Quang Tiềm I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức

- HS thấy ý nghĩa, tầm quan trọng việc đọc sách phương pháp đọc sách

- Phương pháp đọc sách cho có hiệu 2 Kĩ năng

- Biết cách đọc - hiểu văn dịch (không xa đà vào phân tích ngơn từ) - Nhận bố cục chặt chẽ, hệ thống luận điểm rõ ràng văn nghị luận

- Rèn luyện thêm cách viết văn nghị luận

* Kĩ sống: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, lắng nghe, trình bày. 3.Thái độ

- Giáo dục ý thức tự giác, say mê đọc sách cho học sinh, giúp học sinh tìm phương pháp đọc sách hữu hiệu

- Giáo dục ý thức tìm sách hay phương pháp đọc sách đắn * Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Các giá trị TÔN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG

+ Giáo dục tinh thần biết yêu trân trọng sách, nơi lưu giữ tri thức nhân loại

+ Rèn luyện phẩm chất: Tự tin, tự lập có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

- Giáo viên: nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng, tư liệu tham khảo; chuẩn bị kế hoạch dạy học, thiết bị, phương tiện dạy học,

- Học sinh: đọc kĩ sách giáo khoa, sách tập, tài liệu liên quan; soạn bài; chuẩn bị đầy đủ theo hướng dẫn nhà giáo viên

III PHƯƠNG PHÁP/ KT

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại, luyện tập, dạy học nhóm, giải vấn đề, thuyết trình, phân tích,

(2)

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1 Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A 9B

2 Kiểm tra cũ (3’) GV kiểm tra việc chuẩn bị HS. 3 Bài (41’) Vào (1’)

Xã hội ngày phát triển , địi hỏi người phải có nhiều kiến thức để tham gia xây dựng đất nước Chính vậy, sách trở thành ăn tinh thần khơng thể thiếu người Vậy đọc sách cho đúng, cho hiệu quả? Chúng ta tìm hiểu điều qua văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (5’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm

PP-KT: thuyết trình, vấn đáp, trình bày phút ? Nêu hiểu biết em tác giả?( Đối

tượng HS học TB)

HS phát biểu, GV bổ sung :

Ông bàn đọc sách lần lần đầu Bài viết kết q trình tích luỹ kinh nghiệm, dày công suy nghĩ, lời bàn tâm huyết người trước muốn truyền lại cho hệ sau

? Hãy cho bíết xuất xứ đoạn trích?( Đối tượng HS học TB)

- Văn Trần Đình Sử dịch năm 1995

I Giới thiệu chung 1 Tác giả

- Chu Quang Tiềm (1897-1986)

- Là nhà mĩ học lí luận văn học tiếng Trung Quốc

2 Tác phẩm

- Trích “Danh nhân Trung Quốc bàn về niềm vui nỗi buồn việc đọc sách”.

Điều chỉnh, bổ sung * Hoạt động 2: (12’) Mục tiêu: HDHS đọc, tìm hiểu thích cấu trúc văn

bản PP-KT: đọc diễn cảm, vấn đáp, động não Gv nêu yêu cầu đọc: to, rõ ràng, mạch lạc

- HS đọc nhận xét

HS giải thích số từ ngữ khó SGK

? Kiểu văn bản?Dựa vào yếu tố để em biết điều đó?( Đối tượng HS học TB)

- Văn nghị luận lập luận giải thích vấn đề xã hội Dựa vào hệ thống luận điểm, cách lập luận

(3)

và tên văn để xác định thể loại - kiểu văn ? Nếu phải chia đoạn văn chia làm phần? Nợi dung phần?( Đối tượng HS học TB)

+ P1 : Từ đầu … ‘phát giới mới’’ : Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách

+ P2 : ‘Lịch sử…tự tiêu hao lực lượng’’ : Các khó khăn, thiên hướng sai lạc dễ mắc phải việc đọc sách tình hình

+ P3 : Còn lại : Bàn phương pháp đọc sách (cách lựa chọn cách đọc)

2 Bố cục.

- Phương thức biểu đạt: Nghị luận.

- Bố cục: phần.

Điều chỉnh, bổ sung

*Hoạt động : (16’) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung nghệ thuật văn bản; PP-KT: đàm thoại, giảng bình, phân tích, thảo luận nhóm HS theo dõi phần đầu văn bản

? Bàn cần thiết việc đọc sách, tác giả đưa luận điểm quan trọng nào?( Đối tượng HS học TB)

- Đọc sách đường quan trọng học vấn

? Để làm sáng tỏ luận điểm trên, tác giả đưa ra lí lẽ nào? Nhận xét cách lập luận đó?

(Thảo luận nhóm) (3’) - Sách kho tàng quý báu

- Sách cột mốc đường tiến hoá:

+ Lấy thành đạt nhân loại làm điểm xuất phát

+ Nếu không kẻ lạc hậu, tụt lùi

- Đọc sách hưởng thụ kiến thứcđể tiến lên đường học vấn

Gv : Muốn tiếp thu phải biết kế thừa các thành tựu qua Sách kết tinh học vấn lĩnh vực đời sống, tư tưởng, tâm hồn, trí tuệ nhần loại trao gửi lại Đọc sách thừa hưởng giá trị quý báu Học vấn rộng mở phía trước Để tiến lên người phải dựa vào di sản học vấn này.

? Theo em lý lẽ tác giả đưa có xác đáng

3 Phân tích

(4)

hay khơng? Vì sao? ( Đối tượng HS học Khá-giỏi)

Những lý lẽ xác đáng, với thực tế Thấu tình đạt lý kín kẽ, sâu sắc đường trau dồi học vấn người, đọc sách, đường quan trọng nhiều đường

=> Thể lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, thuyết phục

? Tuy nhiên ngày ngồi đọc sách, ngày nay người ta trau dồi học vấn cách nào khác ?( Đối tượng HS học TB)

Lên mạng in - tơ - nét, xem phim ảnh, ti vi

? Qua phân tích, em rút nhận xét ý nghĩa của việc đọc sách đường phát triển của nhân loại?( Đối tượng HS học TB)

2 học sinh phát biểu, gíao viên chốt

Sách kho tàng quý báu mà lồi người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao vốn tri thức, chuẩn bị phát giới

Điều chỉnh, bổ sung

4 Củng cố (2’)

- GV HS hệ thống lại toàn nội dung học 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- HS nhà học

- Soạn tiết văn “Bàn đọc sách” Chu Quang Tiềm, trả lời số câu hỏi phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS

PHIẾU HỌC TẬP

GV cho HS đọc đoạn văn :“Lịch sử lực lượng”

? Vì tác giả lại khẳng định việc đọc sách ngày không dễ? - Lịch sử tiến lên => di sản tinh thần, sách nhiều

? Đọc sách cần thiết tác giả nhắc đến tác hại khi đọc sách, gì?

- Một là: Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu - Hai là: Sách nhiều nên người đọc dễ lạc hướng

? Vậy đọc chuyên sâu đọc nào?

- Đọc không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ - Đọc chuyên sâu không bỏ qua đọc “thường thức” Đọc ấy, miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào tận xương tủy

(5)

Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu

- Tác giả đối chiếu so sánh với việc đọc sách người xưa : Đọc kỹ càng, nghiền ngẫm câu, chữ - lý sách ít, thời gian nhiều

- Bây ngược lại - lãng phí thời, gian cơng sức tác giả so sánh đọc sách giống ăn uống vô tội vạ, ăn tươi nuốt sống Các thứ khơng thể tiêu hố dễ sinh bệnh → sinh thói xấu hư danh, nơng cạn

? Phân tích tác hại thứ hai? Vì lại có tượng đọc lạc hướng?

- Vì sách nhiều nên dễ lạc hướng chọn lầm, chọn sai phải sách nhạt nhẽo vô bổ chí sách độc hại (mê tín dị đoan, chia rẽ tôn giáo dân tộc, phản động bạo lực, kích động tình dục )

+ Lãng phí thời gian cơng sức

+ Bỏ lỡ dịp đọc sách quan trọng,

? Để làm rõ tác hại thứ hai này, tác giả lập luận nào?

- Tác giả so sánh việc đọc sách lạc hướng với việc đánh trận, “ cần phải đánh vào thành trì kiên cố, đánh bại quân tinh nhuệ, chiếm mặt trận xung yếu

? Em có Nhận xét nghệ thuật mà tác giả sử dụng đoạn văn trên ?

Nghệ thuật : Sử dụng dẫn chứng, lí lẽ xác, chuẩn mực văn nghị luận

- Kết hợp phân tích có lí lẽ, sử dụng biện pháp so sánh đối chiếu

?Qua phân tích em thấy đọc sách gặp phải khơng trở ngại, từ em nhận rút học đọc sách ?

HS theo dõi phần

? Hãy tóm tắt quan niệm tác giả việc đọc sách?

- Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 không quan trọng, mà đọc lướt qua không đọc quan trọng mà đọc 10 lần Đọc mà kĩ, trầm ngâm tích lũy ?Tác giả bày tỏ thái độ từ quan niệm ?

- Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ Phủ nhận cách đọc để trang trí mặt ? Tác giả khuyên nên chọn sách ?

(6)

Ngày soạn: 2/1/2019

Tiết 92 VĂN BẢN BÀN VỀ ĐỌC SÁCH (Tiết 2) Chu Quang Tiềm I MỤC TIÊU BÀI DẠY (Như tiết 1)

II CHUẨN BỊ (Như tiết 1)

III PHƯƠNG PHÁP/ KT (Như tiết 1) IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1 Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A 9B

2 Kiểm tra cũ (4’). * CÂU HỎI

? Em nêu tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách? * GỢI Ý TRẢ LỜI

- Tầm quan trọng ý nghĩa việc đọc sách: Sách kho tàng quý báu mà loài người thu lượm, suy ngẫm suốt nghìn năm Đọc sách đường quan trọng để tích luỹ, nâng cao vốn tri thức, chuẩn bị phát giới

3 Bài (40’) Vào (1’)

Đọc sách đường quan trọng để trau dồi học vấn Song đọc sách để có hiệu nhất? Liệu có khó khăn đọc sách hay không? Chúng ta tìm câu trả lời tiết học hơm

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (22’) ) Mục tiêu: HDHS phân tích, tìm hiểu nội dung nghệ

thuật văn bản; PP-KT: Phát vấn, giảng bình, phân tích, động não. Gv chuyển ý: Tuy đọc sách quan trọng

trên đường học vấn Nhưng tác giả khơng tuyệt đối hố việc đọc sách Ơng khó khăn việc đọc sách Hs đọc lại đoạn “Lịch sử lực lượng”

? Vì tác giả lại khẳng định việc đọc sách ngày không dễ?( Đối tượng HS học TB) - Lịch sử tiến lên => di sản tinh thần, sách nhiều

? Đọc sách cần thiết tác giả vẫn nhắc đến tác hại đọc sách, gì? ( Đối tượng HS học TB)

HS: - Một là: Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu

- Hai là: Sách nhiều nên người đọc dễ lạc

3 Phân tích

(7)

hướng

? Vậy đọc chuyên sâu đọc nào?( Đối tượng HS học TB)

HS: - Đọc không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ

- Đọc chuyên sâu không bỏ qua đọc “thường thức” Đọc ấy, miệng đọc tâm ghi, nghiền ngẫm đến thuộc lòng, thấm vào tận xương tủy

? Để chứng minh cho tác hại tác giả so sánh biện thuyết ? Em có tán thành luận chứng tác giả hay không ? ( Đối tượng HS học Khá)

Sách nhiều khiến người ta đọc không chuyên sâu

- Tác giả đối chiếu so sánh với việc đọc sách

người xưa : Đọc kỹ càng, nghiền ngẫm câu, chữ - lý sách ít, thời gian nhiều

- Bây ngược lại - lãng phí thời, gian cơng sức tác giả so sánh đọc sách giống ăn uống vô tội vạ, ăn tươi nuốt sống Các thứ tiêu hố dễ sinh bệnh → sinh thói xấu hư danh, nơng cạn

? Phân tích tác hại thứ hai? Vì lại có hiện tượng đọc lạc hướng?( Đối tượng HS học Khá-giỏi)

- Vì sách nhiều nên dễ lạc hướng chọn lầm, chọn sai phải sách nhạt nhẽo vô bổ chí sách độc hại (mê tín dị đoan, chia rẽ tôn giáo dân tộc, phản động bạo lực, kích động tình dục )

+ Lãng phí thời gian công sức

+ Bỏ lỡ dịp đọc sách quan trọng,

(8)

ra thành lối đánh tự tiêu hao lực lượng’’ → tiền tật mang, tự hại

? Em có Nhận xét nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng đoạn văn ?( Đối tượng HS học TB)

Nghệ thuật : Sử dụng dẫn chứng, lí lẽ xác, chuẩn mực văn nghị luận

- Kết hợp phân tích có lí lẽ, sử dụng biện pháp so sánh đối chiếu

?Qua phân tích em thấy đọc sách cũng gặp phải khơng trở ngại, từ em nhận rút học đọc sách ? ( Đối tượng HS học TB)

HS : Trả lời

GV chốt ghi bảng

GV chuyển ý : Đọc sách không cách mang lại tác hại vô to lớn Vậy cần phải đọc mang lại hiệu thiết thực?

HS theo dõi phần 3?

? Hãy tóm tắt quan niệm tác giả việc đọc sách?( Đối tượng HS học TB)

HS : - Đọc sách không cốt lấy nhiều, quan trọng phải chọn cho tinh, đọc cho kĩ Nếu đọc 10 không quan trọng, mà đọc lướt qua không đọc quan trọng mà đọc 10 lần Đọc mà kĩ, trầm ngâm tích lũy ?Tác giả bày tỏ thái đợ từ quan niệm này ?

( Đối tượng HS học TB)

HS : - Đề cao cách chọn tinh, đọc kĩ Phủ nhận cách đọc để trang trí mặt

? Tác giả khuyên nên chọn sách như thế ?( Đối tượng HS học TB)

HS: - Chọn cho tinh, không cốt lấy nhiều Đọc nhiều coi vinh dự (nếu nhiều mà dối), đọc khơng phải xấu hổ (nếu mà kỹ) Tìm sách thật có giá trị cần thiết thân Chọn lọc có mục đích, đinh hướng rõ ràng không tuỳ hứng

? Em hiểu sách phổ thông, sách chuyên môn ? Cho ví dụ Nếu chọn sách chun mơn em u thích lựa chọn loại sách

Đọc sách không khiến người đọc đọc không chuyên sâu, đọc lạc hướng, lãng phí thời gian sức lực với sách vô thưởng vô phạt, hội đọc sách quý để tích lũy nâng cao vốn tri thức

(9)

chuyên môn ?( Đối tượng HS học TB)

HS: - Sách phổ thông → sách trang bị kiến thức phổ thông cần cho tất công dân giới sách theo yêu cầu môn học trung học năm đầu đại học, môn chọn lấy – xem cho kỹ

- Sách chuyên môn → sách trang bị sâu vào kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn

 Chọn sách thường thức gần gũi kế cận với chun mơn

(“Trên đời khơng có học vấn lập, tách rời học vấn khác” “Khơng biết rộng khơng thể chun, khơng thơng thái khơng thể nắm gọn” → trải học giả lớn)

? Vì phải kết hợp đọc sách phổ thông với sách chuyên môn ? ( Đối tượng HS học TB) HS thảo luận, trình bày.(3’)

- Khơng biết rộng khơng thể chun

- Đó trình tự để nắm vững học vấn

- Nếu chi đọc sách chuyên môn chui vào sừng trâu

? Sau khâu quan trọng chọn sách cách đọc sách đắn nên ? ( Đối tượng HS học TB)

HS: - Đọc kỹ, đọc nhiều lần đọc phải suy nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ

- Đọc có kế hoạch, có hệ thống - Kết hợp đọc rộng đọc sâu - Không nên đọc lướt

- Không nên đọc tràn lan

Đọc sách công việc rèn luyện, chuẩn bị âm thầm gian khổ

? Em nêu tác hại việc đọc hời hợt? Tác giả sử dụng nghệ thuật đoạn văn nêu tác hại việc đọc sách?Tác dụng của biện pháp nghệ thuật ?( Đối tượng HS học TB)

HS: - Hại lối đọc hời hợt : Như người cưỡi ngựa qua chợ, mắt hoa ý loạn, tay không mà về, trọc phú khoe của, lừa dối người thể

(10)

hiện phẩm chất tầm thường thấp

- NT so sánh, đối chiếucách lập luận dễ hiểu, người đọc dễ hình dung dễ tiếp thu dụng ý lời khuyên tác giả

? Vậy theo em, đọc sách đúng đắn?

( Đối tượng HS học TB)

Tích hợp giáo dục đạo đức:

Rèn luyện phẩm chất: Tự tin, tự lập có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước

Điều chỉnh, bổ sung

* Hoạt động 2: (5’) Mục tiêu: HDHS tổng kết kiến thức văn bản PP-KT: vấn đáp, động não, thảo luận nhóm

? Văn cho ta lời khuyên bổ ích việc đọc sách?( Đối tượng HS học TB)

(Thảo luận nhóm - đại diện phát biểu)

? Để thuyết phục người đọc, tác giả sử dụng những phương pháp đặc sắc nào?( Đối tượng HS học Khá)

? Em hiểu tác giả qua văn bản?( Đối tượng HS học TB)

- Là người yêu q sách

- Có học vấn cao, có khả hướng dẫn việc đọc sách cho người

? Em học tập từ cách viết văn nghị luận của tác giả?( Đối tượng HS học TB)

-Thái độ khen chê rõ ràng

- Phân tích lí lẽ cụ thể, liên hệ so sánh gần gũi, thuyết phục

Gv yêu cầu HS đọc ghi nhớ: SGK

4 Tổng kết

a Nội dung: SGK. b Nghệ thuật

- Tác giả xây dựng văn có bố cục hợp lí, lí lẽ dẫn chứng sinh động, lập luận chặt chẽ, cách viết giàu hình ảnh ( so sánh cụ thể, thú vị) với giọng điệu chuyện trị, tâm tình thân

c Ghi nhớ: SGK Điều chỉnh, bổ sung

* Hoạt động 3 : (6’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức học; PP-KT: phát vấn, động não, viết tích cực

Hs làm việc cá nhân III Luyện tập

(11)

Tích hợp giáo dục đạo đức:

Giáo dục tinh thần biết yêu trân trọng sách, nơi lưu giữ tri thức nhân loại

Liên hệ với ý nghĩa tủ sách lớp học

em chọn câu văn bản? Vì sao?

2 Sưu tầm câu nói hay sách

(12)

4 Củng cố (2’)

- Nêu ý nghĩa văn ? 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Tìm tiếp câu nói hay sách

- Chuẩn bị văn “Tiếng nói văn nghệ”: soạn theo câu hỏi SGK Tìm hiểu thêm văn Y nghĩa văn chương

- Soạn tiết sau: Tiếng việt “ Khởi ngữ”.Trả lời số câu hỏi trong phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS

PHIẾU HỌC TẬP

GV yêu cầu HS quan sát từ gạch chân ví dụ Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ câu có chứa từ gạch chân

? Nhận xét vị trí từ gạch chân? ? Đối tượng nói đến ví dụ gì? ? Thành phần đứng trước CN có nhiệm vụ gì? ? Em hiểu khởi ngữ gì?

(13)

Ngày soạn: 3/1/2019

Tiết 93 TIẾNG VIỆT KHỞI NGỮ

I MỤC TIÊU BÀI DẠY 1 Kiến thức

- HS nắm : Đặc điểm khởi ngữ - Công dụng khởi ngữ

2 Kĩ năng

- Nhận diện khởi ngữ câu - Đặt câu có khởi ngữ

* Kĩ sống : Giao tiếp, tư duy, hợp tác, kiên định. 3 Thái độ

- GD ý thức sử dụng khởi ngữ cho phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp - Trân trọng từ ngữ địa phương

Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TƠN TRỌNG, TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt; có văn hóa giao tiếp, ứng xử phù hợp

- Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân cơng việc giao Biết giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt

4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV ngữ văn 9, tài liệu, ƯDCNTT - HS: Đọc VD SGK trả lời câu hỏi, Vở BT, Vở ghi III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PP: đàm thoại, nêu giải vấn đề, giải giảng - Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

1 Ổn định tổ chức (1’) Lớ

p

Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A 9B

2 Kiểm tra cũ (4’)

CÂU HỎI: Em nêu thành phần câu?

(14)

GỢI Ý TRẢ LỜI:

Các thành phần câu gồm: - Thành phần ( CN, VN) - Thành phần phụ gồm: Trạng ngữ, khởi ngữ

- Phân tích cấu trúc ngữ pháp: 1) Tơi / làm tập CN VN

2) Sáng nay, / học Tr N CN VN 3 Bài (40’)

Vào (1’) Từ phần KT cũ, GV vào mới.

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (12’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu đặc điểm công dụng của

khởi ngữ câu; PP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não, thảo luận nhóm.

Gv yêu cầu hs đọc to ví dụ a, b, c GV cho HS thảo luận nhóm.( 5’)

N1: Câu 1: Xác định chủ ngữ câu có chứa từ in đậm (gạch chân) ví dụ?

N2:Câu 2: Phân biệt chủ ngữ với từ in đậm (gạch chân) vị trí quan hệ với vị ngữ? N3:Câu 3: Các từ in đậm (gạch chân) có cơng dụng câu?

GV phân nhóm trưởng, thành viên nhóm thảo luận, sau đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Gv nhận xét hoạt đọng thảo luận nhóm, nhận xét câu trả lời, bổ sung

GV yêu cầu HS quan sát từ gạch chân ví dụ Xác định thành phần chủ ngữ vị ngữ câu có chứa từ gạch chân

a, CN: anh

VN: khơng ghìm xúc động b, CN:

VN: giàu c, CN:

VN: tin tiếng ta, khơng sợ thiếu giàu đẹp

? Nhận xét vị trí từ gạch chân?( Đối tượng HS học TB)

- Đứng trước CN

? Đối tượng nói đến ví dụ gì? ( Đối tượng HS học TB)

a, Là anh

I Đặc điểm công dụng khởi ngữ trong câu

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu

( SGK )

- Vị trí từ in đậm câu:

(15)

b, Là giàu

c, Là thể văn lĩnh vực văn nghệ

? Thành phần đứng trước CN có nhiệm vụ gì( Đối tượng HS học TB)

Gv: Ta gọi thành phần nêu lên đề tài nói đến câu khởi ngữ

? Em hiểu khởi ngữ gì?( Đối tượng HS học TB) hs phát biểu, gv chốt

? Quan sát VD cho biết dấu hiệu để nhận ra khởi ngữ gì?( Đối tượng HS học Khá)

- Đứng trước cịn có từ: về, cịn

Gv: Có thể thêm từ: đối với, về, cịn Cho hs thêm thử vào VD

Gv khái quát nội dung phần ghi nhớ/ SGK. Gọi hs đọc ghi nhớ

? Bài học cần khắc sâu lượng kiến thức?( Đối tượng HS học TB)

- Khái niệm, công dụng khởi ngữ - Cách nhận biết khởi ngữ

Bài tập nhanh

BÀI 1: ? Hãy xác định khởi ngữ câu sau:

( Đối tượng HS học TB)

a Đối với thơ hay, ta nên chép vào sổ tay học thuộc

b Đối với nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức, học sinh cần thực nghiêm túc

c Bạn học sinh Game không chơi, di động không dùng

HS suy nghĩ, làm HS khác nhận xét, bổ sung GV nhận xét, bổ sung

Lưu ý: Trong số trường hợp khởi ngữ đứng sau chủ ngữ (Câu c)

BÀI :? Trong câu sau, câu có khởi ngữ?” a) Tơi đọc sách

b) Quyển sách tơi đọc

Câu a) Khơng có khởi ngữ (chỉ có phụ ngữ cụm động từ)

Câu b) Khởi ngữ “quyển sách này”

còn, về,

- Quan hệ với vị ngữ: Khơng có quan hệ cấu tạo nòng cốt với vị ngữ - Công dụng từ in đậm: Nêu lên đề tài nói đến câu

=> Các từ, cụm từ: anh, giàu, thể văn trong lĩnh vực văn nghệ ở câu gọi khởi ngữ (Hay gọi đề ngữ thành phần khởi ý )

2 Ghi nhớ SGK/ T8. Bài tập nhanh

BÀI 1: Khởi ngữ trong các câu sau từ, cụm từ gạch chân: a Đối với thơ hay

b Đối với nhiệm vụ học tập rèn luyện đạo đức c Game , di động

BÀI

(16)

Điều chỉnh, bổ sung

*Hoạt động (20’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức BT1/ SGK : GV yêu cầu 1hs lên bảng làm

HS khác nhận xét, bổ sung

BT2/ SGK : ?Viết lại câu sau cách chuyển phần in đậm thành khởi ngữ (có thêm trợ từ “thì”)

BT3 : GV yêu cầu HS lên bảng làm BT

GV tích hợp mơn địa lí, tranh ảnh mơi trường : Đặt câu có khởi ngữ với hai tranh về bảo vệ môi trường

HS đặt câu có khởi ngữ hai tranh.

GV : a) Bảo vệ môi trường , việc chúng ta phải làm

b) Vứt xả rác, biết hành động nguy hại đến môi trường

BT4

“Hoa một học sinh giỏi tồn diện Các mơn Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Địa, Hoa đạt điểm cao Các môn khiếu Hoa ln xếp vào vị trí số mợt lớp Cịn mơn Văn, nhận thức nhanh lối viết sắc sảo nên Hoa được cô giáo khen ngợi”

HS lên bảng viết đoạn văn, lớp em viết vào

- HS nhận xét viết - GV nhận xét

Tích hợp đạo đức: rèn luyện phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ

II Luyện tập 1 Bài tập 1/ SGK. a, Điều

b, Đối với c, Một

d, Làm khí tượng e, Đối với cháu 2 Bài tập 2/ SGK.

a, Làm bài, anh ấy/ cẩn thận

b, Hiểu tơi hiểu giải tơi chưa giải

3 Bài tập 3: Đặt câu Đặt câu có khởi ngữ. a) Bảo vệ mơi trường b) Vứt xả rác

4 Bài tập 4

(17)

thân công việc giao

Qua phần làm HS bảng, yêu cầu HS nhận xét phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ trong việc thực nhiệm vụ bạn từ rút ra học cho thân.

Điều chỉnh, bổ sung

4 Củng cố (2)

GV củng cố nội dung kiến thức sơ đồ tư duy. 5 Hướng dẫn nhà (5’)

- Xem lại bài: Tình thái từ Thán từ

- Chuẩn bị bài: Tiếng việt" Phép phân tích tổng hợp" Xem trước trả lời số câu hỏi phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS

PHIẾU HỌC TẬP

GV hướng dẫn HS: đọc văn SGK/ 9: “Trang phục” ? Bài văn thuộc kiểu văn nào?

?Vấn đề bàn luận ?

? Vấn đề triển khai thành luận điểm nào?

- Tác giả đưa hai luận điểm, tương ứng với hai đoạn văn phần thân :

? Tác giả sử dụng phép lập luận để rút hai luận điểm đó? - Nêu cụ thể:

*Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người Cụ thể: + Một gái hang + Anh niên tát nước, câu cá + Đi đám cưới

+ Đi dự đám tang

? Sau đưa dẫn chứng cụ thể, tác gỉa đưa một qui tắc và kết luận nào?

- Qui tắc ngầm ( ngầm hiểu, ngầm thực ), là: văn hoá xã hội * Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức.

- Dù đẹp mà khơng phù hợp trị cười, tự làm xấu - Cái đẹp với giản dị phù hợp với mơi trường

? Các phân tích làm rõ nhận định văn?- “Ăn mặc toàn xã hội” ? Để chốt lại văn tác giả sử dụng phép lập luận tổng hợp bằng một kết luận Theo em câu nào? Nêu Vị trí câu văn ? -Câu cuối văn bản: “Thế biết trang phục đẹp”

? Qua phân tích em hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp bài văn có vai trị gì?

(18)

-Tổng hợp: Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức cách ăn mặc nghĩa ăn mặc tuỳ tiện, cẩu thả

? Em hiểu người ta dùng phép lập luận phân tích tổng hợp? ?Em hiểu thề phân tích? Khi phân tích ta thường dùng phép nào? ? Thề tổng hợp? Vị trí tổng hợp đoạn văn?

(19)

Ngày soạn: 4/1/2019

Tiết 94 TẬP LÀM VĂN PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU BÀI DẠY

1 Kiến thức

-Đặc điểm phép lập luận phân tích tổng hợp

-Sự khác hai phép lập luận phân tích tổng hợp

-Tác dụng hai phép lập luận phân tích tổng hợp văn nghị luận

2 Kĩ năng

-Nhận diện phép lập luận phân tích tổng hợp

-Vận dụng hai phép lập luận tạo lập đọc- hiểu văn nghị luận 3 Thái độ

- Có ý thức rèn luyện kĩ viết theo cách phân tích tổng hợp

- Có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận

Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC

- Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân

các cơng việc đƣợc giao

- Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt

- Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ II CHUẨN BỊ

- GV: SGK , SGV ngữ văn 9, bảng phụ

- HS: Đọc SGK trả lời câu hỏi SGK, BT III PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC

- Vấn đáp, thuyết trình, phân tích, nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học : Động não, đặt câu hỏi, nhóm

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY 1.Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A 9B

2 Kiểm tra cũ (4’)

(20)

Ở lớp em học phép lập luận giải thích phép lập luận chứng minh văn nghị luận Lên lớp 9, học thêm thao tác nghị luận nữa, phân tích tổng hợp… Vậy, phép phân tích tổng hợp, có vai trị ý nghĩa văn nghị luận?

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động : (12’) Mục tiêu: HDHS tìm hiểu phép lập luận phân tích và

tổng hợpPP - KT: Phân tích mẫu, phát vấn, phân tích, kt động não. GV Gọi HS đọc văn SGK/ 9:

“Trang phục”

? Bài văn thuộc kiểu văn nào? ( Đối tượng HS học TB)

? Vấn đề bàn luận ? ( Đối tượng HS học TB)

? Vấn đề triển khai thành luận điểm nào? ( Đối tượng HS học Khá) Tác giả đưa hai luận điểm, tương ứng với hai đoạn văn phần thân :

? Tác giả sử dụng phép lập luận để rút ra hai luận điểm đó? ( Đối tượng HS học TB) - Nêu cụ thể:

*Luận điểm 1: Ăn cho mình, mặc cho người Cụ thể: + Một gái hang + Anh niên tát nước, câu cá + Đi đám cưới

+ Đi dự đám tang

? Sau đưa dẫn chứng cụ thể, tác gỉa đưa một qui tắc kết luận thế nào?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)

- Qui tắc ngầm ( ngầm hiểu, ngầm thực ), là: văn hố xã hội

* Luận điểm 2: Y phục xứng kì đức.

- Dù đẹp mà khơng phù hợp trị cười, tự làm xấu

- Cái đẹp với giản dị phù hợp với mơi trường

? Các phân tích làm rõ nhận định trong bài văn?( Đối tượng HS học TB)

- “Ăn mặc toàn xã hội”

? Để chốt lại văn tác giả sử dụng phép lập luận tổng hợp một kết luận. Theo em câu nào? Nêu Vị trí câu đó trong văn ?

I Tìm hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp

1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu - Vấn đề bàn luận: Cách ăn mặc người

- luận điểm:

+ Ăn cho mặc cho người ( Trang phục phải phù hợp với văn hóa)

+ Y phục xứng kì đức ( Trang phục phải phù hợp với đạo đức: giản dị, hoà vào cộng đồng)

(21)

( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt

- Câu cuối văn bản: “Thế biết trang phục đẹp”

? Qua phân tích em hiểu phép lập luận phân tích tổng hợp văn có vai trị gì?

( Đối tượng HS học TB) HS phát biểu, GV chốt

- Phân tích: Giúp ta hiểu sâu sắc khía cạnh khác trang phục người hoàn cảnh cụ thể

-Tổng hợp: Giúp ta hiểu ý nghĩa văn hoá đạo đức cách ăn mặc nghĩa ăn mặc tuỳ tiện, cẩu thả

? Em hiểu người ta dùng phép lập luận phân tích tổng hợp?( Đối tượng HS học TB)

2 HS phát biểu, GV chốt

?Em hiểu thề phân tích? Khi phân tích ta thường dùng phép nào?( Đối tượng HS học TB)

? Thề tổng hợp? Vị trí tổng hợp trong đoạn văn?( Đối tượng HS học TB)

? Theo em, tác dụng phép lập luận đó gì? Nếu thiếu mợt hai phép lập luận điều xảy ra?( Đối tượng HS học Khá- giỏi)

Phép phân tích: giúp ta hiểu cụ thể tác dụng, biểu lối ăn mặc sống; trang phục đẹp; trang phục phải phù hợp với văn hố, đạo đức mơi trư-ờng sống

- Phép tổng hợp: Giúp hiểu rõ đặc điểm trang phục đẹp đồng thời uốn nắn thói quen ăn mặc tất người: Một người coi ăn mặc đẹp trang phục họ phù hợp cộng với trình độ hiểu biết kỹ giao tiếp họ

- Trong Văn thiếu hai phép lập luận

Gv: Đây nội dung phần ghi nhớ SGK/ T 10

- Câu cuối chốt lại nội dung, sử dụng phép lập luận tổng hợp (rút chung từ điều phân tích)

(22)

Gọi HS đọc ghi nhớ, nhà học thuộc Điều chỉnh, bổ sung

*Hoạt động (20’) Mục tiêu: HDHS luyện tập, củng cố kiến thức; PP-KT: nêu giải vấn đề, động não, thảo luận nhóm. Hs đọc yêu cầu tập

1 HS trình bày HS khác nhận xét

GV gọi HS lên bảng làm tập HS khác làm vào BT

Thảo luận nhóm, Đại diện trình bày.

?Tác giả phân tích để làm sáng tỏ luận điểm này?( Đối tượng HS học TB)

- Học vấn thành toàn nhân loại, tích luỹ, lưu truyền, ghi chép vào sách vở…

- Nếu ta xố bỏ thành đ làm lùi điểm xuất phát, thành kẻ lạc hậu - Chúng ta muốn vững bước đường học vấn, có khả làm chủ Hs đọc chỉ yêu cầu tập 2.

?Tác giả phân tích lý phải chọn sách để đọc nào? ( Đối tượng HS học TB) Hs đọc chỉ yêu cầu tập 3.

? Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách nào? ( Đối tượng HS học TB)

- Sách có ý nghĩa to lớn, xong đọc sách cịn có ý nghĩa quan trọng khơng

- Hiện nay, sách - HS đọc yêu cầu Bài tập

- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả.( 3’)

?Vai trò phép phân tích tổng hợp trong lập luận?( Đối tượng HS học TB)

- Giúp người đọc, người nghe nhận thức vấn đề

II Luyện tập 1 Bài tập 1: SGK

- Phân tích luận điểm: “Học vấn quan trọng học vấn”. + Học vấn thành tích lũy nhân loại lưu giữ truyền lại cho đời sau

+ Bắt đầu từ kho tàng quí báu lưu giữ sách không lạc hậu

2 Bài tập 2: SGK. 3 Bài tập 3: SGK.

- Sách có ý nghĩa to lớn, xong đọc sách cịn có ý nghĩa quan trọng không

- Hiện nay, sách

4 Bài tập 4: SGK.

(23)

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

Qua phần làm HS bảng, yêu cầu HS nhận xét phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ bạn từ rút học cho thân.

Điều chỉnh, bổ sung

4 Củng cố (2’)

- Thế phép phân tích tổng hợp? - Vai trị phép phân tích tổng hợp?

Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt

5 Hướng dẫn vể nhà (5’)

- Học thuộc ghi nhớ SGK, Làm tập tập - Chuẩn bị : Luyện tập phân tích tổng hợp

- Chuẩn bị tập 1, 2, 3/ 11-12 Xem trước trả lời số câu hỏi phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS

Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức nói và viết cho phù hợp, đạt hiệu

PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS: đọc tập xác định yêu cầu

? Cho biết tác giả vận dụng phép lập luận vận dụng nào? ? Theo em đoạn văn a) tác giả sử dụng phép phân tích hay tổng hợp? Vì sao?

? Khi phân tích tác giả cịn sử dụng phép lập luận nào? - Phép chứng minh

GV: Yêu cầu học sinh đọc ý vào đoạn văn b)

? Trình tự lập luận đoạn văn gì? Tác giả sử dụng phép phân tích hay tổng hợp? Hay kết hợp phân tích tổng hợp? Hãy chỉ rõ phép lập luận đoạn văn?

- Khi tổng hợp: Tác giả khẳng định nguyên nhân thành đạt nêu lại khái niệm "thành đạt" cho ngời đọc nắm rõ

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung tập ? Tình nêu tập gì? ? Nhiệm vụ gì?

(24)

Ngày soạn: 4/1/2019

Tiết 95 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

-Mục đích,đặc điểm,tác dụng việc sử dụng phép phân tích tổng hợp 2 Kĩ năng

- Nhận dạng rõ văn có sử dụng phép lập luận phân tích tổng hợp

- Sử dụng phép phân tích tổng hợp thần thục đọc- hiểu tạo lập văn nghị luận

* Kĩ sống: Giao tiếp, tư duy, trình bày 3 Thái độ

- Có ý thức rèn luyện kĩ viết theo cách phân tích tổng hợp

- Có ý thức sử dụng phép lập luận phân tích, tổng hợp tập làm văn nghị luận

* Tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị TRÁCH NHIỆM, TRUNG THỰC, HỢP TÁC

- Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu - Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân cơng việc giao

- Tình u tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt 4 Định hướng phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo - Năng lực giao tiếp, hợp tác

- Năng lực giao tiếp tiếng Việt II CHUẨN BỊ

- GV: SGK , SGV ngữ văn 9, tài liệu tham khảo, bảng phụ - HS: Học cũ chuẩn bị

III PHƯƠNG PHÁP/ KT

- Phân tích mẫu, vấn đáp, nêu vấn đề, phân tích - Kĩ thuật dạy học: Động não, nhóm

IV TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức (1’)

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú

9A 9B

2 Kiểm tra cũ (4’) * CÂU HỎI

(25)

* GỢI Ý TRẢ LỜI

- Phép phân tích: Giúp ta hiểu cụ thể tác dụng, biểu lối ăn mặc trong sống; trang phục đẹp; trang phục phải phù hợp với văn hố, đạo đức mơi trường sống

- Phép tổng hợp: Giúp hiểu rõ đặc điểm trang phục đẹp đồng thời uốn nắn thói quen ăn mặc tất người: Một người coi ăn mặc đẹp trang phục họ phù hợp cộng với trình độ hiểu biết kỹ giao tiếp họ

- Trong Văn thiếu hai phép lập luận Bài (40’) Vào (1’)

Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức * Hoạt động (32’) Mục tiêu: HDHS luyện tập phép phân tích tổng hợp PP - KT: phát vấn, phân tích, kt động não, thảo luận nhóm, hỏi trả lời, viết

tích cực. Bài tập 1

Hs đọc tập xác định yêu cầu

? Cho biết tác giả vận dụng phép lập luận nào và vận dụng nào?( Đối tượng HS học TB) ? Theo em đoạn văn a) tác giả sử dụng phép phân tích hay tổng hợp? Vì sao?( Đối tượng HS học Khá)

? Khi phân tích tác giả cịn sử dụng phép lập luận nào? ( Đối tượng HS học TB)

- Phép chứng minh

GV: Yêu cầu học sinh đọc ý vào đoạn văn b)

? Trình tự lập luận đoạn văn gì? Tác giả sử dụng phép phân tích hay tổng hợp? Hay kết hợp phân tích tổng hợp? Hãy chỉ rõ phép lập luận đoạn văn?( Đối tượng HS học TB)

GV: Khi tổng hợp: Tác giả khẳng định nguyên nhân thành đạt nêu lại khái niệm "thành đạt" cho ngời đọc nắm rõ

Bài tập 2

Hs đọc tập xác định yêu cầu

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung tập

1 Bài tập 1: SGK/ T11. a, Luận điểm: Thơ hay hồn lẫn xác

Trình tự phân tích:

- Hay điệu xanh: ao, bờ, sóng, tre, trời, bèo - Ở cử động: sóng gợn tí, đưa vèo, tầng mây lơ lửng, cá động

- Vần thơ

- Các chữ không non ép b, Luận điểm: Hai câu cuối đoạn

Trình tự phân tích:

- Nguyên nhân khách quan: gặp thời, hoàn cảnh, điều kiện, tài trời phú - Nguyên nhân chủ quan: tinh thần kiên trì phấn đấu học tập, không ngừng trau dồi phẩm chất đạo đức tốt đẹp

2 Bài tập 2: SGK/ T12. a, Học qua loa:

(26)

? Tình nêu tập gì?( Đối tượng HS học TB)

? Nhiệm vụ gì?( Đối tượng HS học TB)

? Biết triển khai ý nào?( Đối tượng HS học TB)

GV: Yêu cầu học sinh làm tập giấy nháp, gọi học sinh trình bày, HS nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung, rút kinh nghiệm

Bài tập 3

GV: Cho học sinh dựa vào nội dung tập 1, phần luyện tập tiết trước để làm tập ? Nêu dàn ý bài?( Đối tượng HS học TB) - Học sinh thảo luạn nhóm làm tập

- Học sinh hoạt động cá nhân, viết làm mình, nhóm chuẩn bị

- Gv chốt

-Thứ nhất: Sách kho tri thức tích luỹ từ hàng nghìn năm nhân loại => Ai muốn có hiểu biết phải đọc sách

-Thứ hai: Tri thức sách bao gồm: +Kíên thức khoa học

+Kinh nghiệm thực tiễn đúc kết không đọc sách bị lạc hậu, tiến

-Thứ ba: Đọc sách ta thấy kiến thức nhân loại mênh mơng cịn hiểu biết ta nhỏ bé => Cần khiêm tốn có ý chí cao học tập

Bài tập 4

bản, sâu sắc, hệ thống b, Học đối phó:

- Học cốt khơng bị rầy la, cốt không bị điểm - Kiến thức hời hợt, phiến diện dẫn đến dốt nát, trí trá, hư hỏng

c, Bản chất cách học trên: - Hình thức: đến lớp, đọc sách, có điểm thi, cấp

-Thực chất: đầu óc rỗng tuếch, hời hợt, hỏi khơng bíêt, việc hỏng

d, Tác hại: gánh nặng cho xã hội đạo đức, lối sống thân, kết học tập ngày thấp

3 Bài tập 3: SGK/ T12.

(27)

- HS đọc yêu cầu tập - Vận dụng viết đoạn văn

- HS đọc viết mình, HS khác nhận xét - GV nhận xét chốt kiến thức

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ thân công việc giao

Qua phần làm bạn, yêu cầu HS nhận xét về phẩm chất tự lập, tự tin, tự chủ việc thực nhiệm vụ bạn từ rút học cho thân.

Điều chỉnh, bổ sung

4 Củng cố (2’)

? Muốn văn nghị luận sinh động, hấp dẫn, giàu sức thuyết phục phải vận dụng phép phân tích tổng hợp nào?

? Có thể từ phân tích đến tổng hợp tổng hợp phân tích, phân tích, tổng hợp (Tổng - Phân - Tổng) hay khơng? Vì sao?

? Hai phép lập luận mối quan hệ với nào?

Tích hợp giáo dục đạo đức: Tình yêu tiếng Việt, giữ gìn, phát huy vẻ đẹp tiếng Việt.

5 Hướng dẫn nhà (5’) - Ơn lại lí thuyết, làm tập

- Chuẩn bị bài: Nghị luận việc, tượng đời sống

- Chuận bị tiết sau bài: Văn bản" Tiếng nói văn nghệ " Xem trước và trả lời số câu hỏi phiếu học tập GV phát phiếu học tập cho HS - Tích hợp giáo dục đạo đức: Có ý thức sử dụng kiến thức nói viết cho phù hợp, đạt hiệu quả.

PHIẾU HỌC TẬP GV hướng dẫn HS:

? Căn vào phần chuẩn bị nhà phần chú thích SGK, em hãy trình bày hiểu biết tác giả Nguyễn Đình Thi?

- Nguyễn Đình Thi bước vào đường hoạt động, sáng tác văn nghệ trước cách mạng Không sáng tác thơ, văn, kịch, nhạc, ơng cịn bút lý luận phê bình văn học có tiếng Bước vào đường sáng tác hoạt động văn nghệ từ trước CMT8 Vì tiểu luận "Tiếng nói văn nghệ" có nội dung lý luận sâu sắc, thể qua rung cảm chân thành trái tim nghệ sỹ…

- Ơng cịn tác giả nhiều tác phẩm tiếng : “ Đất nước’’ trích tập trường ca “ Mặt đường khát vọng’’…

(28)

- Hoàn cảnh thời kì đầu kháng chiến chống Pháp

-Tác phẩm viết tác giả 24 tuổi.Vào đầu năm 1948, năm xây dựng văn học nghệ thuật đậm đà tính dân tộc đại chúng, gắn bó với kháng chiến vĩ dân Nội dung sức mạnh kỳ diệu văn nghệ gắn bó với đời sống phong phú, sôi quần chúng nhân dân chiến đấu sản xuất

Gv hướng dẫn yêu cầu HS đọc to, rõ ràng Giải thích số từ ngữ khó SGK

? Văn chia làm phần, nợi dung phần?

? Đây kiểu văn nghị luận, theo em khai thác văn theo hướng hợp lý?

? Hs quan sát từ đầu đời sống chung quanh ? Tác giả đưa nhận định gì?

-Văn nghệ không phản ánh thực khách quan mà cịn thể tư tưởng tình cảm nghệ sĩ “anh gửi vào tác phẩm đời sống chung quanh”

? Để minh chứng cho nhận định tác giả đưa phân tích dẫn chứng nào, tác dụng dẫn chứng ấy?

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w