1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chủ nhiệm đề tài: HỒNG THỊ BÍCH PHƯƠNG Thành viên tham gia: MẠC VĂN NAM PHAN DUY HỊA Hải Phịng, tháng 4/2016 THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NCKH CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2010 Chủ nhiệm đề tài: HỒNG THỊ BÍCH PHƯƠNG Thành viên tham gia: MẠC VĂN NAM PHAN DUY HỊA Hải Phịng, tháng 4/2016 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Cách mạng khoa học kỹ thuật :CM KH-KT Chủ nghĩa xã hội :CNXH Đảng Cộng sản Việt Nam :ĐCS Việt Nam Đường lối đối ngoại :ĐLĐN Hoạt động đối ngoại :HĐĐN Nhà xuất Chính tị quốc gia :Nxb CTQG Kinh tế-xã hội :KT-XH Tổ chức phi phủ :TCPCP Xã hội chủ nghĩa :XHCN MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG 14 1.1 Cơ sở hoạch định đường lối đối ngoại theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế 14 1.2 ĐLĐN mở rộng đa phương hóa, đa dạng hóa QHQT Đảng 22 1.3 Đảng đạo thực mở rộng QHQT 28 CHƯƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH MỞ RỘNG QHĐN VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP KINH TẾ, QUỐC TẾ GIAI ĐOẠN 2006-2010 38 2.1 Yêu cầu phải đẩy mạnh mở rộng QHĐN hội nhập quốc tế 38 2.2 Chủ trương Đảng đẩy mạnh mở rộng QHĐN, chủ động tích cực hội nhập quốc tế 44 2.3 Đảng đạo đẩy mạnh mở rộng QHĐN hội nhập KTQT 48 CHƯƠNG NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIÊM 58 3.1 Một số nhận xét tổng quát 58 3.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng ĐLĐN mở QHĐN hội nhập kinh tế, quốc tế (2001 - 2010) 74 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài ĐCS Việt Nam đời suốt trình lãnh đạo cách mạng, xác định cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới; đồng thời xác định rõ tính chất thời đại mối quan hệ cách mạng Việt Nam với cách mạng giới Trong lãnh đạo cách mạng, Đảng gắn mục tiêu cách mạng Việt Nam với mục tiêu chung cách mạng giới Chính vậy, tạo lực cho cách mạng Việt Nam, sức mạnh cách mạng Việt Nam ngày tăng cường nâng lên gấp bội Sau chế độ XHCN bị xóa bỏ Liên Xơ nước Đông Âu làm đảo lộn cục diện giới đời sống trị - KTQT Bàn cờ trị giới đặt lại, cấu mối quan hệ thay đổi định hình lại theo chuẩn mực mới; đồng thời kinh tế giới có biến đổi sâu, rộng tác động tiến khoa học - cơng nghệ q trình tồn cầu hố Mỗi quốc gia đứng trước hàng loạt vấn đề QHQT đương đại Trong bối cảnh đó, ĐCS Việt Nam với lĩnh, trí tuệ bình tĩnh phân tích cục diện giới, tìm dòng chảy thời cuộc; lãnh đạo nâng cao hiệu mở rộng HĐĐN góp phần vượt qua khó khăn, thử thách, ổn định phát KT-XH, tăng cường ổn định trị, đẩy lùi tiêu cực bất công xã hội, đồng thời đưa HĐĐN tiến vào chiều sâu, hội nhập quốc tế với “tinh thần chủ động tích cực” Song, việc mở rộng hoạt động đối ngoại, thu hút đầu tư, khoa học công nghệ, học quản lý nước ngoài, tiếp cận thị trường quốc tế, phát huy nguồn nội lực, tận dụng ngoại lực bất cập chưa đáp ứng u cầu đất nước Chính vậy, nghiên cứu trình Đảng lãnh đạo xây dựng đường lối đối ngoại theo phương châm mở rộng QHĐN từ năm 2001 đến năm 2010 nhằm làm rõ tính đắn, sáng tạo chủ trương, đạo Đảng mở rộng QHĐN, rút học kinh nghiệm làm sở giữ vững, mở rộng đẩy mạnh HĐĐN thời gian tới vấn đề có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Lĩnh vực đối ngoại thời kỳ đổi ln khách, học giả, nhà khoa học, nghiên cứu góc độ, khía cạnh, cách tiếp cận khác Tiêu biêu có nhóm cơng trình sau: Nhóm cơng trình khoa học xuất thành sách: Nguyễn Thế Long, Những mẩu chuyện bang giao lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007; Viện sử học, Thế giới kiện lịch sử kỷ XX (1946 - 2000), Nxb Giáo dục, Hà Nội 2007; Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh sống với dân tộc Việt Nam bầu bạn quốc tế, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 2001; Ban Tuyên giáo Trung ương, 117 chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 2007; Bộ ngoại giao, Tổng luận 50 năm hoạt động ngoại giao Việt Nam, Hà Nội 1999; Bộ ngoại giao, Vụ CSĐN, Tổng kết CSĐN QHQT Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, Hà Nội 2004; Đặng Văn Thái, HĐĐN Chủ tịch Hồ Chí Minh kháng chiến chống thực dân Pháp, Nxb CTQG, Hà Nội 2004; Đinh Xuân Lý, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại vận dụng Đảng thời kỳ đổi mới, Nxb CTQG, Hà Nội 2005; Đỗ Đức Hinh, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối ngoại Một số nội dung ban, Nxb CTQG, Hà Nội 2007; đồng chí Lê Khả Phiêu, Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Tác giả Nguyễn Duy Niên, Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh Chí Minh, Nxb, CTQG, Hà Nội 2002; Nguyễn Cơ Thạch, Thế giới 50 năm qua (1945 - 1995) thể giới 25 năm tới (1996 - 2020), Nxb CTQG, Hà Nội 1998; Nguyễn Mạnh cầm, Đổi đối ngoại hội nhập quốc tế, Nxb, Hà Nội 2009; đồng chí Vũ Khoan: Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, Nxb CTQG, Hà Nội 1990; Một số chuyên đề Lịch sử ĐCS Việt Nam, tập III,Nxb CTQG, Hà Nội 2007;tác giả Mai Văn Bộ, Tấn công ngoại giao tiếp xúc bí mật, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1995; Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, Vận dụng tư tương đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội 2009; Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội X Đảng vào giảng dạy mơn lý luận trị, Nxb CTQG, Hà Nội 2007; Bộ ngoại giao - Học viện QHQT, Hỏi đáp lình hình giới sách đổi ngoại cua Đảng Nhà nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 199 Những cơng trình có đặc điểm chung nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ĐLĐN cách mạng Việt Nam Khẳng định tư tưởng đối ngoại Chủ tịch Hồ Chí Minh “nền tảng tư tưởng kim nam” cho “công tác đối ngoại” “hoạt động ngoại giao” Đảng Nhà nước Đánh giá, dự báo tình hình, nắm bắt thời cơ, tổ chức lực lượng, nhận rõ bạn, thù, cô lập kẻ thù chủ yếu, tranh thủ đồng minh hội nhập sâu rộng vào khu vực quốc tế; yêu cầu, nhiệm vụ “mở rộng QHĐN” điều kiện, hồn cảnh Nhóm viết đăng Tạp chí khoa học: Đồng chí Vũ Khoan, Tư tưởng Hồ Chí Minh hoạt động quốc tế cơng tác đối ngoại, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế số (2004); tác giả Nguyễn Cơ Thạch, Những chuyển biến giới tư chúng ta, Tạp chí QHQT, số (1990); tác giả Đinh Xuân Lý, Đường lối đổi ngoại ĐCS Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2006, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số (2008); tác giả Nguyễn Khắc Huỳnh, Ngoại giao Việt Nam 20 năm đổi mới, Tạp chí Cộng sản số 820 (2011); tác giả Lê Minh Quang, Phác hoạ nét chủ yếu giới thập niên tới, Tạp chí Cộng sản số 820 (2011); tác giả Nguyễn Duy Bắc, Sự biến đổi giá trị văn hoá bối cành kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập KTQT,Tạp chí Nghiên cứu lý luận Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, số 10 (2007); tác giả Nguyễn Mạnh Hùng, Trào lưu cảnh tả Mỹ La Tinh công xây dựng CNXH kỷ XXI Vênêduêla, Tạp chí Nghiên cứu lý luận trị Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2007); Lại Ngọc Hải, Thực cam kết với WTO giữ vững định hướng xã hội chu nghĩa, Tạp chí Nghiên cứu lý luận trị Học viện Chính trị (2008); đồng chí Phạm Gia Khiêm, Từ cách mạng Tháng mười Nga đến quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga, Tạp chí Cộng sản số 781 (2007); Nguyễn Khắc Sứ, Khuynh hướng XHCN bước đầu cánh tả Mỹ - La linh, Tạp chí Cộng sản số 78 (2007); đồng chí Nguyễn Minh Triết, Cách mạng XHCN Tháng Mười Nga cách mạng Việt Nam, Tạp chí Cộng sản số 78 (2007); Nơng Đức Mạnh, Việt Nam có tiếng nói quyền tham gia định vấn đề trọng đại liên quan đến hồ bình, phái triển an ninh quốc tế, Tạp chí Cộng sản, số 78 (2007); Trịnh Thuý Hương, Hoạt động văn hoá đổi ngoại, kết ban đầu, Tạp chí Lý luận trị số (2008); Nguyễn Đăng Song, Hugơchavét nhà lãnh đạo cánh tả hàng đầu Mỹ La tinh, Tạp chí Văn hố qn - Tổng cục trị Quân đội nhân dân Việt Nam, số 33 (2008); Nguyễn Phúc Sơn, Tầm cao mới, Tạp chí Xây dụng Đảng, số (2011) Những cơng trình góp phần tích cực vào việc cụ thể hóa q trình triên khai thực chiến lược đối ngoại Đảng thời kỳ đổi mới; đồng thời gửi đên bạn bè giới nội dung chủ trương, CSĐN Việt Nam đường hội nhập quốc tế Nhóm đề tài khoa học, luận văn, luận án, kỳ yếu hội thảo khoa học Bộ ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam thời đợi Hồ Chí Minh, kỷ yếu hội thảo khoa học”, Nxb CTQG, Hà Nội 2000; Bộ ngoại giao, Vụ CSĐN, “Tổng kết CSĐN QHQT Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới”, Đê tài nghiên cứu khoa học trọng điểm cấp Bộ, Hà Nội 2004; Nguyên Phúc Luân, “Tìm hiểu giá trị thực tiễn tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh thời kỳ đổi mới”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học ngoại giao Việt Nam 1975 - 1995; Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao, “Tư tưởng Hồ Chí Minh góc nhìn học giả Nhật Bản ”, Hội thảo khoa học quốc tế Việt Nam học lần thứ III, Hà Nội tháng 12-2008; Bùi Trung Thành, “CSĐN Đảng thời kỳ đổi 1986 - 1996”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1998; 10 Nguyễn Đình Cả, “Vai trị đấu tranh ngoại giao việc bảo vệ thành cách mạng giai đoạn 1945 - 1946”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996; Nguyễn Văn Hoà, “ĐCS Việt Nam lãnh đạo đấu tranh ngoại giao kháng chiến chống Mĩ cứu nước thời kỳ (1965 - 1973)”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử Học viện Chính trị, Hà Nội 2002; Phan Trọng Tám, “ĐCS Việt Nam với việc đổi tư đối ngoại công đổi (1986 - 2001)”, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị, Hà Nội 2003; Nguyễn Thị Kim Dung, “Đảng lãnh đạo hoại động đối ngoại thời kỳ 1945 - 1946”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 1996; Vũ Quang Vinh, “ĐCS Việt Nam lãnh đạo HĐĐN thời kỳ 1986 - 1999”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2000; Nguyễn Đinh Thực, “Chủ trương ĐCS Việt Nam QHĐN với ASEAN 1967 - 1995”, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 Có thể khẳng định cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, hội thảo khoa học tập trung tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận làm sáng tỏ chủ trương, đường lối, CSĐN Đảng Nhà nước ta Từ rút học quý góp phần bổ sung cho thực CSĐN hiệu tình hình Tuy nhiên, thời gian qua chưa có cơng trình khoa học góc độ Lịch sử Đảng, đề cập sâu sắc, có hệ thống trình: “Đảng lãnh đạo xây dựng ĐLĐN từ năm 2001 đến năm 2010”, đặc biệt ĐLĐN theo phương châm mở rộng QHĐN hội nhập KTQT Vì vậy, cơng trình tài liệu tham khảo có chất lượng giúp tác giả thêm sở lý luận, thực tiễn, tư liệu trình thực đề tài 11 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu Mục đích: Làm sáng tỏ chủ trương đạo Đảng hoạt động mở rộng QHĐN hội nhập kinh tế, quốc tế từ năm 2001 đến năm 2010; rút kinh nghiệm có giá trị tham khảo, vận dụng vào thực tiễn năm Đổi tượng nghiên cứu: Đường lối ĐCS Việt Nam mở rộng QHĐN chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung: Nghiên cứu chủ trương đạo hoạt động đối ngoại Đảng Tuy nhiên mảng nội dung lớn nên tác giả xin tập trung sâu vào nội dung Đảng lãnh đạo xây dựng đường lối đối ngoại theo phương châm đẩy mạnh mở rộng QHĐN hội nhập kinh tế, quốc tế Về thời gian: Từ năm 2001 đến năm 2010 (có sử dụng văn kiện, tài liệu trước sau năm 2001- 2010) Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi nước; đồng thời có đề cập tới khu vực quốc tế Phương pháp nghiên cứu, kết cấu cơng trình nghiên cứu Cơ sở lý luận: Đề tài thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm, CSĐN ĐCS Việt Nam Phương pháp nghiên cứu: Đề tài vận dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử, lơgíc, kết hợp phưong pháp lịch sử phương pháp lơgíc; ngồi cịn sử dụng phương pháp như: thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp, lịch đại, đồng đại, phương pháp chuyên gia 12 khoa học - công nghệ Thủ tướng Vagiơpai chuyến thăm Việt Nam (1 2001) định viện trợ 2,38 triệu USD để phát triển ngànli tin học Việt Nam Ấn Độ năm trì 120 học bổng dài hạn ngắn hạn cho Việt Nam Về quốc phòng an ninh, Ấn Độ coi Việt Nam đồng minh Với Nhật Bản, quan hệ kinh tế Nhật Bản đối tác kinh tế quan trọng hàng đầu, bạn hàng số Việt Nam Hai nước dành cho thuế suất Tối huệ quốc từ năm 1999 Nhật Bản nước tài trợ, viện trợ phát triển thức lớn cho Việt Nam Về quan hệ thương mại Việt Nam - Nhật Bản mang tính chất bổ sung cho khơng trực tiếp cạnh tranh Về văn hóa - giáo dục, hàng năm Chính phủ Nhật Bản viện trợ cho ta từ - dự án viện trợ văn hóa khơng hồn lại thiết bị học ngoại ngữ, thiết bị bảo quản tư liệu Chính phủ Nhật Bản nhận khoảng 100 học sinh, sinh viên Việt Nam sang Nhật Bản đào tạo hàng năm Xây dựng quan hệ đối tác, vòng 10 năm qua, Việt Nam thiết lập quan hệ đối tác chiến lược với nước theo thứ tự thời gian là: Nga (2001), Ấn Độ (2007), Trung Quốc (2008), Nhật Bản, Hàn Quốc Tây Ban Nha (2009), Anh Hà Lan (2010) Như vậy, thấy cách tiếp cận xây dựng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam linh hoạt Trong số có: láng giềng (Trung Quốc); nước lớn (Nga, Anh, Trung Quốc); kinh tế phát triển (Hàn Quốc, Nhật Bản); bạn bè truyền thống (Ấn Độ); đối tác tiềm (Tây Ban Nha, Hà Lan) Khuôn khổ quan hệ rộng (đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc); mở (đối tác chiến lược hướng tới tương lai, Tây Ban Nha) Hoặc tập trung vào lĩnh vực hợp tác cụ thể đối tác chiến lược quản lý nước ứng phó với biến đổi khí hậu ta Hà Lan Thiết lập quan hệ ngoại giao với nước khác, đến tháng - 2010 Việt Nam quan hệ ngoại giao với 178 nước giới, có quan hệ bn bán đầu tư với 230 thị trường nước vùng lãnh thổ Như vậy, nói Việt Nam mở rộng quan hệ với toàn giới 66 Thứ tư, QHĐN cuả Đảng mở rộng, HĐĐN nhân dân ngày hiệu Mối QHQT Đảng tiếp tục phát triển ngày sâu đậm quan hệ song phương với 222 đảng 115 nước có 100 ĐCS công nhân, 40 đảng cầm quyền, gần 80 đảng tham gia Quốc hội, Nghị viện nước Từ lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng nâng cao, phát huy sức đại đồn kết tồn dân tộc, đẩy mạnh cơng đổi tồn diện sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển yếu HĐĐN nhân dân Công tác đối ngoại nhân dân với nước láng giềng ngày phát triến mạnh mẽ Đối với Lào, nhiều hoạt động chung hai nước tổ chức thành cơng, góp phần tăng cường quan hệ đồn kết đặc biệt, toàn diện Đáng kể cầu truyền hình Hai chị em; thi tìm hiểu Việt - Lào trái tim Với Campuchia, quan hệ hợp tác hữu nghị đoàn thể tổ chức nhân dân ta với bạn địa phương tỉnh có chung biên giới phát triển thêm bước góp phần thực chủ trương xây dựng đường biên giới ổn định, hịa bình, hữu nghị Với Trung Quốc, quan hệ hợp tác nhiều tổ chức Hiệp hội chuyên ngành nước ta bạn Hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ, Hội nông dân Hội lâm nghiệp, Hội Luật gia bước đầu vào chiều sâu, vừa góp phần khẳng định uy tín tơ chức, vừa góp phần phục vụ lợi ích đất nước Đối với khu vực Đơng Nam Á, cử nhiều đoàn thể tổ chức nhân dân tổ chức ngành nghề tham gia hoạt động nhiều lĩnh vực Việc đoàn thể tổ chức nhân dân hoạt động đa phương Châu Á - Thái Bình Dương Hội nghị Hiệp hội quảng cáo Châu Á - Thái Bình Dương, Diễn đàn hợp tác kinh tế doanh nghiệp nhỏ vừa, kinh tế APEC Quan hệ Việt Nam với sổ nước lớn trung tâm công nghiệp 67 phát triển Nhiều tổ chức nhân dân tiếp tục trì tăng cường tuyên truyền, giới thiệu đất nước, người Việt Nam, kết hợp vận động đấu tranh với luận điệu sai trái, buộc Chính phủ Hoa Kỳ phải đưa Việt Nam khỏi danh sách quốc gia đặc biệt quan tâm thông qua quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn Việt Nam Đối với bạn bè tryền thống, nước Mỹ La Tinh, Châu Á, Đông Âu, Trung Đông Châu Phi, quan hệ tiếp tục củng cố, mở rộng đạt nhiều kết tích cực Tiếp tục phối hợp với quan hữu quan trì mức độ tham gia thích hợp vào số cấu quốc tế truyền thống như: Liên đoàn Phụ nữ dân chủ quốc tế, Liên đoàn Thanh niên dân chủ giới, Hội đồng hịa bình giới, Hội Sinh viên quốc tế Các tổ chức nhân dân tăng cường phối hợp công tác vận động đấu tranh để bước giải địi cơng lý nạn nhân chất độc da cam Đối ngoại nhân dân phát huy vai trị Diễn đàn Nhân dân Phần Lan, góp phần thúc đẩy đấu tranh địi cơng lý cho nạn nhân Việt Nam Đồng thời, tổ chức nhân dân có nhiều hoạt động lĩnh vực kinh tế, góp phần vào thành tựu kinh tế đối ngoại, đặc biệt Việt Nam vào WTO, Hiệp hội cao su, nhựa, trái cây, giày da, thủy sản… góp phần vào bảo vệ lợi ích đất nước Thứ năm, tham gia tích cực vào phong trào, tổ chức giới đóng góp vào tiến trình giải vấn đề toàn cầu Tham gia vào TCPCP nước ngồi, tính đến năm 2006 có khoảng 650 TCPCP nước quan hệ với Việt Nam Trong đó, có 500 tổ chức hoạt động thường xuyên, có dự án đối tác với Việt Nam Giá trị viện trợ năm 2002 85 triệu, năm 2006 217 niệu USD Chúng ta cấp nhiều Giấy phép lập Văn phòng Đại diện Văn phòng Dự án cho hoạt động Việt Nam Sự viện trợ TCPCP nước ngồi khơng viện trợ vật chất mà 68 chuyển giao kinh nghiệm, cơng nghệ, nâng cao dân trí, y tế qua tình hữu nghị quan hệ hợp tác nhân dân ta nhân dân nước giới đẩy mạnh Là thành viên thức thử 150 WTO,Việt Nam có điều kiện mở rộng thị trường xuất hàng hóa, dịch vụ sang nước quy mơ tồn cầu Các ngành sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng nước có điều kiện nhập lựa chọn hàng hóa hưởng lợi từ nhiều phía Đồng thời, ta có điều kiện đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế thông qua phát triển sản xuất, phục vụ xuất Đến nay, Việt Nam có quan hệ bn bán với 230 thị trường vùng lãnh thổ Tham gia vào Liên hợp quốc trở thành Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 Cho thấy, vai trò Việt Nam nâng cao Liên hợp quốc từ trước đến Việc Việt Nam Liên hợp quốc công nhận nước thí điểm thực mơ hình Một Liên hợp quốc đóng góp tích cực Việt Nam vào tiến trình cải tổ hoạt động Liên hợp quốc nói chung việc thống quản lý, tăng cường phối hợp tổ chức phát triển trực thuộc Liên hợp quốc nói riêng, đồng thời động lực thúc đẩy khuôn khổ hợp tác Việt Nam Liên hợp quốc Tham gia vào Phong trào Không liên kết hợp tác (NAM), Việt Nam ln coi chủ trương quán, phận “CSĐN rộng mở đa phương hóa, đa dạng hóa” bổ sung cho quan hệ song phương khu vực quốc tế với thành tựu đáng kể xóa đói, giảm nghèo, phòng chống dịch bệnh hiểm nghèo, chống khủng bố, phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường; ủng hộ tích cực đấu tranh chống chiến tranh, chạy đua vũ trang, áp đặt can thiệp, bảo vệ hịa bình, độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ nước Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Chăn nuôi Xenegan, Papa Diouf đánh giá: đóng góp Chính phủ Cộng hịa XHCN Việt Nam thơng qua chun gia kỹ thuật viên góp phần vào thành cơng kinh nghiệm hợp tác Nam - Nam [39, tr 186], Các đối tác 69 thống đánh giá tính chuyên nghiệp, trình độ kỹ thuật cao, động, tính kỷ luật nhiệt tình lao động khả thích nghi hịa nhập tuyệt vời chuyên gia Việt Nam - Nguyên nhân thành tựu Một là, ĐCS Việt Nam chủ động tích cực nắm bắt tình hình giới, nước, vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, truyền thống ngoại giao dân tộc trình hoạch định triển khai thực chủ trương mở rộng QHĐN Có lãnh đạo, đạo kịp thời Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ, Bộ Ngoại giao phấn đấu nỗ lực ngành, cấp trình mở rộng QHQT, vị đất nước nâng cao tình hình Hai là, thực quán tư tưởng đạo: giữ vững nguyên tắc hịa bình độc lập, thống CNXH”, đồng thời phải “sáng tạo, động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện hồn cảnh cụ thể nước ta diễn biến tình hình giới, khu vực; phù hợp với đối tượng, đối tác mà Việt Nam có quan hệ Kiên trì phương châm bảo vệ lợi ích chân dân tộc, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa yêu nước chủ nghĩa quốc tế giai cấp công nhân, khơng với nước làm hại lợi ích nước Thực đa dạng hóa, đa phương hóa QHQT Song nắm vững hai mặt vừa hợp tác vừa đấu tranh, tăng đồng thuận, giảm đối đầu, tránh bất lợi, không mơ hồ cảnh giác Ba là, Đảng-Nhà nước, Chính phủ ngành ngoại giao ln bám sát nhiệm vụ cách mạng thời kỳ mới, xác định rõ nhiệm vụ đối ngoại “giữ vững môi trường hịa bình tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công đổi đẩy mạnh phát triển KT-XH” Phát huy vai trị, vị trí kênh đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân tạo thành mặt trận ngoại giao rộng lớn, nhiều tầng làm cho nhân dân nước giới gần gũi ủng hộ 70 Việt Nam xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trên sở phân tích, đánh giá đối tác, trọng xây dựng quan hệ đối tác chiến lược tạo đan xen lợi ích, tạo đà cho hội nhập sâu vào QHQT Bốn là, triển khai thực mở rộng QHĐN xác định hướng, có ưu tiên vào chiều sâu, ổn định, bền vững; không dàn trải, không quan hệ với đảng phái tổ chức cực đoan, có trọng tâm, trọng điểm, đậm nhạt tùy thời điểm phù hợp với điều kiện khả Việt Nam Tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế vừa hồn thành tốt vai trị vừa tạo thuận lợi cho quan hệ đa phương giúp đỡ Việt Nam vấn đề quốc tế khu vực Năm là, quan tâm, chăm lo xây đựng đào tạo đội ngũ cán làm cơng tác đối ngoại có đạo đức cách mạng, lực cao, ngoại ngữ giỏi, phong cách lịch sự, tế nhị, khéo léo * Hạn chế trình Đảng lãnh đạo thực ĐLĐN (2001- 2010) - Hạn chế Thứ nhất, công tác nghiên cứu chiến lược, dự báo tình hình cịn yếu; chưa tạo thống cao nhận thức, chủ trương quan hệ với số nước lớn Trong số trường hợp cịn bị động đối phó với tình hình; phối hợp hai mặt “hợp tác” “đấu tranh” quan hệ với số đối tác chưa thực nhuần nhuyễn; việc xử lý mối quan hệ yêu cầu giữ vững ổn định nước “mở rộng QHĐN” lúng túng Đại hội XI Đảng đánh giá: “Công tác nghiên cứu, dự báo chiến lược đối ngoại có mặt cịn hạn chế Sự phối hợp đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân, lĩnh vực trị, kinh tế văn hóa đối ngoại chưa đồng bộ” [37, tr 170] Mặt khác, chưa thấy hết mối quan hệ tương tác, tính tùy thuộc lẫn kinh tế thách thức nước ta, nguy tụt hậu kinh tế, lạc hậu khoa học - công nghệ Thứ hai, quan hệ với nước lớn, nước láng giềng khu vực, 71 chưa xây dựng khai thác quan hệ lợi ích đan xen, tùy thuộc lẫn nhau; chưa tạo nhiều hội quan hệ đối ngoại Các mối quan hệ kinh tế, an ninh, trị nhiều chưa gắn kết mật thiết với Trong số trường hợp cụ thể sơ hở; phối hợp hai mặt hợp tác đấu tranh chưa thật nhuần nhuyễn Trong xử lý quan hệ với số đối tác, sách lược ta thiếu sắc bén nên bị sức ép từ nước vấn đề nhạy cảm biên giới, lãnh thổ, dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn giáo Thứ ba, ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế xác định trọng tâm, khởi sắc song hiệu qua chưa cao, nhiều lúng túng, cần phải nhận thức ngoại giao, đạt mục đích không chi ngoại giao Tham gia ngoại giao kinh tế có nhiều ngành ngoại giao, thương mại, kế hoạch đầu tư mà khơng bó hẹp việc quan đại diện ngoại giao phục vụ phát triển kinh tế Trong hội nhập quốc tế, tiến độ công việc chuẩn bị pháp lý thể chế chưa theo kịp với chuyển biến giới khu vực, chưa hình thành chiến lược tổng thể, dài hạn lộ trình hợp lý hội nhập để thực cam kết quốc tế Môi trường kinh doanh nước (kết cấu hạ tầng, máy hành chính…) cịn yếu kém; bệnh quan liêu tham nhũng nặng nề; đội ngũ cán làm công tác kinh tế đối ngoại hội nhập KTQT thiếu yếu số lượng trình độ ngoại ngữ Cơng tác thơng tin đối ngoại bị động,thiếu số lượng, hạn chế chất lượng Cam kết ODA nhà tài trợ quốc tế cho Việt Nam giải ngân khăn mơi trường đầu tư chưa thơng thống, chưa thực thuận lợi quán ổn định Giá số yếu tố đầu vào kinh tế (điện, xăng dầu, cước viễn thông, cước vận tải biển ) cao nhiều nước khu vực Thực tế làm tăng giá thành sản phẩm giảm sức cạnh tranh sản phẩm Việt Nam thị trường giới Việc xây dựng chiến lược tổng hợp, chủ động hội nhập KTQT 72 chuẩn bị điều kiện luật pháp, chuyển dịch cấu kinh tế, đào tạo nhân lực đê sẵn sàng thích ứng với cam kết, thức thành viên WTO, tiến hành chậm so với yêu cầu Thứ tư, quan hệ hợp tác với nước chưa sâu, chưa vững chắc; quan hệ kinh tế trị đơi chưa gắn kết với số trường hợp cụ thể Việc xúc tiến cơng việc theo lộ trình hội nhập, thực cam kết song phương, đa phương không quan nhà nước doanh nghiệp chậm chưa bảo đảm độ tin cậy Chưa có chế, sách, quy định pháp luật đồng đế thúc đẩy doanh nghiệp cạnh tranh phù hợp với yêu cầu triển khai cam kết hội nhập KTQT, cịn trơng chờ vào bảo hộ Nhà nước - Nguyên nhân hạn chế + Nguyên nhân khách quan Tình hình giới thay đổi nhanh chóng, phức tạp, hệ lụy khó lường, mối quan hệ nước điều chỉnh, thay đổi Sau kiện 11 - - 2001 Mỹ, hầu lớn điều chỉnh sách nhằm giành lấy vị trí có lợi cho riêng trường quốc tế Do ảnh hưởng “khủng hoảng tài chính, suy thối kinh tế tồn cầu; thiên tai dịch bệnh, yếu vốn có kinh tế”, mặt trái xu tồn cầu hóa; chiến tranh “diến biến hịa bình” lực thù địch Các nước lớn cạnh tranh liệt lợi ích kinh tế tìm cách áp đặt rào cản thương mại với nước nghèo phát triển, ô nhiễm môi trường, khan nguồn lượng tài nguyên, khoảng cách giàu nghèo tác động mạnh mẽ đến mối quan hệ song phương đa phương trình Việt Nam mở rộng QHĐN + Nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân chủ yếu Đại hội IX X đề cập đến công tác nghiên cứu dự báo chiến lược yếu Quá trình mở rộng QHĐN cịn thiếu chiều sâu chưa thật chủ động; 73 quản lý nhà nước công tác đối ngoại chưa chặt chẽ; công tác tuyên truyền đối ngoại cịn hạn chế Có khác đánh giá, nhận thức hành động ngành liên quan; phối họp ngành, cấp chưa nhuần nhuyễn Đội ngũ cán đối ngoại chưa thật chuyên nghiệp, mặt chưa đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế 3.2 Kinh nghiệm từ trình Đảng lãnh đạo xây dựng ĐLĐN mở QHĐN hội nhập kinh tế, quốc tế (2001 - 2010) Qua trình đảng lãnh đạo thực xây dựng thực nghị Đại hội IX X Đảng, HĐĐN đạt nhiều thành tựu quan Những thành tựu to lớn cho phép rút học chủ yếu sau: Bài học quan trọng nhất, hoạch định ĐLĐN phải xác định mục tiêu hàng đầu lợi quốc gia, dân tộc; đẩy mạnh đa dạng hóa, đa phương hóa”phù hợp với xu thời đại Đây vấn đề có tính ngun tắc Đặt lên hàng đầu lợi ích quốc gia mục tiêu giữ vững độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ công xây dựng CNXH đồng thời tạo môi trường quốc tế thuận lợi cao cho công phát triển KT-XH, hướng tới mục tiêu cao dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Bài học thứ hai, q trình mở rộng QHĐN ln xác định rõ đối tác đối tượng để có chủ trương đắn Xác định đối tác đối tượng cách linh hoạt điểm Đảng, từ tư biện chứng có tác dụng thiết thực xử lý mối QHQT cách đắn, vừa chủ trương vừa giải tình hồn cảnh, thời điểm cụ thể, mối quan hệ… Trong điều kiện ngày để thực tốt kinh nghiệm cần phải: nắm tình hình mặt đối tác để xây dựng lộ trình cụ thể theo hướng đan xen lợi ích song phương đa phương; phát huy mặt tranh thủ đối tượng thời điểm cụ thể để tránh đối 74 đầu, bất lợi; phát huy kinh nghiệm cuả thân kết hợp với học tập kinh nghiệm nước đồng thời chủ động vươn bên để huy động nguồn lực nhằm tăng cường nội lực phục vụ tốt cho nghiệp bảo vệ tổ quốc.Trong xây dựng đạo thực ĐLĐN phải kiên định nguyên tác chiến lược mềm dẻo, động, linh hoạt, sáng tạo xử lý tình theo tinh thần dĩ bất biến, ứng vạn biến Tức là, tùy vào bối cảnh thực tiễn có diễn biến phức tạp mà Đảng ta phải đề sách cụ thể phù hợp dựa chiến lược lâu dài Bài học thứ ba, thường xuyên coi trọng chiến lược xây dựng quan hệ hữu nghị hợp tác với nước láng giềng có chung biên giới, tạo vành đai an ninh ổn định, an toàn trực tiếp xung quanh đất nước Trong lịch sử đối ngoại, quan hệ nước láng giềng nhận mối quan tâm hàng đầu mối quan hệ quan trọng nhất, đồng thời vô phức tạp nhạy cảm Do đó, tất nước dù lớn hay nhỏ phải đặc biệt trọng đến việc xử lý mối quan hệ với nước làng giềng mà Việt Nam ngoại lệ Bài học thứ tư, coi trọng xử lý đắn mối quan hệ với nước lớn, tổ chức quốc tế, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Vì vậy, ngày cần phải nhận thức đầy đủ vai trị, vị trí nước láng giềng phát triển Việt Nam Duy trì hịa bình, hữu nghị, đoàn kết, hợp tác với nước láng giềng nhân tố quan trọng phát triển đất nước Việt Nam Có thể thấy ĐLĐN Đảng mười năm qua có bước phát triển rõ rệt tư Đường lối phát huy truyền thống dân tộc, vận dụng sáng tạo lý luận Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao tình hình mới, đáp ứng yêu cầu thời đại Nó cho phép kết hợp cách hiệu tiềm năng, nguồn lực nước bên nhằm tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia giải thắng lợi nhiệm vụ 75 thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, góp phần quan trọng vào công bảo vệ Tổ quốc tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển đất nước thời gian tới Đây thật trở thành đối sách hàng đầu nhằm thích ứng với xu thời đại KẾT LUẬN Nhận thức rõ xu thế giới đương đại tác động nhiều chiều đến cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc XHCN, tính cấp thiết phải mở rộng quan hệ đối ngoại với tất nước, tổ chức giới Với lập trường vững vàng, quán lý tưởng XHCN, học thuyết Mác - Lênin quy luật tiến hóa lịch sử, quyền tự dân tộc tinh thần đồn kết giai cấp vơ sản toàn giới Vận dụng tư tưởng đối ngoại phong cách ngoại giao Hồ Chí Minh, truyền thống bang giao lịch sử dân tộc, ĐCS Việt Nam không ngừng tổng kết thực tiễn hoạt động đối ngoại, bổ sung, phát triển quan điểm, nhiệm vụ, phương châm, phương pháp; giữ vững nguyên tắc linh hoạt, mềm dẻo với đối tác đối tượng tinh thần: Việt Nam bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế… nhằm phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực đưa đất nước trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Từ chủ trương đắn, sáng tạo đưa Việt Nam đến gần với nhân dân nước, tổ chức, trung tâm giới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ cương vị mà tổ chức quốc tế tín nhiệm giao trọng trách Q trình mở rộng quan hệ đối ngoại giúp cho Đảng đoạn tuyệt dứt khoát với lối tư chủ quan, chiều vận động thời kỳ độ lên CNXH Mở rộng quan hệ đối ngoại, Việt Nam vừa nắm bắt hội, tạo hội, vừa tích lũy tri thức nước kinh nghiệm, trình độ quản lý đất nước, quản lý kinh tế - xã hội để đẩy nhanh CNH, HĐH, đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển Mặt khác, trình mở rộng quan hệ đối ngoại tạo đan xen lợi ích, bảo vệ lợi ích quốc gia, giữ vững 76 độc lập tự chủ xu tồn cầu hóa Đặc biệt tạo vành đai an ninh, ổn định cho đất nước; đồng thời vận động dư luận nhân dân, tổ chức, cá nhân tiến bộ, có uy tín giúp đỡ ủng hộ Việt Nam giải vấn đề nhạy cảm liên quan đến tình hình nước, khu vực quốc tế Tuy nhiên, tham gia vào quan hệ quốc tế trình gay go, phức tạp không phần liệt vừa hợp tác, vừa đấu tranh Việt Nam vừa có thời thuận lợi khơng thách thức chí rủi ro Thách thức lớn cạnh tranh kinh tế, thương hiệu sản phẩm Việt Nam thị trường quốc tế mở cửa hội nhập thực thỏa thuận thuế quan Bên cạnh đó, thủ tục hành chính, chế thực thi điều khoản hiệp định, cam kết quốc tế Việt Nam cịn nhiều bất cập, phức tạp chí cịn tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Khoảng cách nước ta so với số nước khu vực giới xa vốn, cơng nghệ, trình độ quản lý… Khơng phải lúc “bình đẳng hai bên có lợi” mà đơi mối quan hệ định lĩnh vực phải chịu nhường nhịn, thiệt thòi kinh tế để giữ vững ổn định, đoàn kết, hữu nghị Mở rộng quan hệ đối ngoại chủ trương lớn tổng thể chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thập kỷ đầu kỷ XXI Những thành tựu, hạn chế kinh nghiệm rút từ trình mở rộng quan hệ đối ngoại năm 2001 - 2010 sở tốt để triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại thời gian tiếp theo, góp phần xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh./ 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - Văn hoá trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Nghị Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao, Vụ CSĐN (2004), Tổng kết CSĐN QHQT Đảng Nhà nước ta qua 20 năm đổi mới, Hà Nội Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao (2009), Vận dụng tư tương đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội Bộ ngoại giao, “Ngoại giao Việt Nam thời đợi Hồ Chí Minh, kỷ yếu hội thảo khoa học”, Nxb CTQG, Hà Nội 2000 Vũ Minh Dương, Lịch sử QHĐN Việt Nam 1940-2010, NXB Chính trị quốc gia, H 2014 ĐCS Việt Nam (1982): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V Tập I Nxb Sự Thật, Hà Nội ĐCS Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb CTQG, Hà Nội ĐCS Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, Hà Nội ĐCS Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, Hà Nội 10 ĐCS Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, Hà Nội 11 ĐCS Việt Nam (2011): Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, Hà Nội 12 ĐCS Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 2016 13 ĐCS Việt Nam(20): Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2004, tr105-106 78 14 ĐCS Việt Nam (2004): Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành TW khố IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr87-89 15 Học Viện QHQT - Bộ Ngoại Giao (1997), Hỏi đáp tình hình giới CSĐN Đảng Nhà nước ta, Nxb CTQG, Hà Nội 16 Học Viện QHQT, Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi mới(1975-2002), lưu hành nội 17 Hiến Pháp năm 1992 nước CHXHCN Việt Nam 18 V.I.Lênin (1969), Toàn tập, Tập Nxb Sự Thật, Hà Nội 19 V.I.Lênin(1963), Toàn tập, tập 11, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Nguyễn Dy Niên (2002): Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb CTQG, Hà Nội 21 Nghị 13 đối ngoại(1988) Bộ trị, tư liệu lưu trữ Ban đối ngoại Trung ương ĐCS Việt Nam 22 Luật đầu tư nước Việt Nam, Nxb Pháp Lý 1989 23 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh(1995), Tồn tập, Nxb CTQG, Hà Nội 25 Phạm Bình Minh (2011), Đường lối CSĐN Việt Nam giai đoạn mới, NXB CTQG, Hà Nội 26 Phạm Bình Minh (2010), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB CTQG, Hà Nội 27 Lê Khả Phiêu (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng đường Đảng ta nhân dân ta tiến vào kỷ XXI, Nxb CTQG, Hà Nội 28 Quán triệt, vận dụng quan điểm Đại hội X Đảng vào giảng dạy mơn lý luận trị (2007), Nxb CTQG, Hà Nội 29 Bộ ngoại giao, Ban nghiên cứu lịch sử ngoại giao (2009): Vận dụng tư tương đối ngoại Hồ Chí Minh thời kỳ hội nhập quốc tế, Nxb, CTQG, Hà Nội 79 30 Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khoá X (2007), Nxb CTQG, Hà Nội tr75-90 80

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w