Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,81 MB
Nội dung
Người ký: Sở Cơng thương Email: sct@bentre.gov BỘ CƠNG THƢƠNG Cơ quan: Tỉnh VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CÓ DẦU Bến Tre ******** Thời gian ký: 11.04.2018 09:36:06 +07:00 ĐỀ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM DỪA ĐỒNG GÕ – BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2018-2025 Tháng 1/2018 BỘ CƠNG THƢƠNG VIỆN NGHIÊN CỨU DẦU VÀ CÂY CĨ DẦU ĐỀ ÁN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN TRUNG TÂM DỪA ĐỒNG GÕ – BẾN TRE GIAI ĐOẠN 2018-2025 Tháng 1/2018 MỤC LỤC DANH SÁCH CHÖ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU iii PHẦN I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ I SỰ CẦN THIẾT II CƠ SỞ PHÁP LÝ .6 III THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Trung tâm Tổ chức máy, biên chế: Cơ sở vật chất Thực trạng hoạt động thời gian qua PHẦN II ĐỀ ÁN NÂNG CẤP TRUNG TÂM DỪA ĐỒNG GÕ 16 I NGUYÊN TẮC, MỤC TIÊU VÀ ĐIỀU KIỆN 16 Nguyên tắc 16 Mục tiêu thành lập .16 Điều kiện cần thiết .16 II TÊN TỔ CHỨC 17 Tên tổ chức: .17 Chức năng, nhiệm vụ 17 Củng cố tổ chức máy 18 III CƠ CHẾ TÀI CHÍNH .23 Nguồn tài 24 Sử dụng nguồn tài 24 Phân phối kết tài năm: .24 IV NỘI DUNG VÀ QUI MÔ HOẠT ĐỘNG 25 PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG ĐẤT .25 ĐỊNH HƢỚNG CÔNG TÁC QUY HOẠCH LẠI VƢỜN DỪA .26 i NỘI DUNG CẢI TẠO, TRỒNG MỚI VÀ CHĂM SÓC VƢỜN DỪA THỜI KỲ KIẾN THIẾT CƠ BẢN 28 CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU .31 HOẠT ĐỘNG PHÕNG NUÔI CẤY MÔ, PHÔI .33 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT VÀ DỊCH VỤ 33 TĂNG CƢỜNG HỢP TÁC QUỐC TẾ VÀ XÂY DỰNG THƢƠNG HIỆU 35 HỢP TÁC NGHIÊN CỨU, SẢN XUẤT VÀ ĐẦU TƢ 35 CÁC HẠNG MỤC ĐẦU TƢ XÂY LẮP 37 10 ĐẨU TƢ MUA SẮM THIẾT BỊ 40 PHẦN III: KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƢ, HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN 42 Khái toán vốn đầu tƣ 42 Tiến độ thực dự án .46 Tiến độ đầu tƣ 47 Giải pháp huy động vốn 47 Hiệu lợi ích đề án 48 5.1 Lợi ích kinh tế 48 5.2 Lợi ích xã hội 48 5.3 Tác động môi trƣờng 49 5.4 Hiệu khoa học công nghệ .49 Đánh giá rủi ro dự án 49 6.1 Nhận diện rủi ro .49 6.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro .53 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 Kết luận 54 Kiến nghị 55 ii DANH SÁCH CHÖ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU - ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long - ĐNB : Đông Nam - DHNTB : Duyên hải Nam Trung - Vụ XH : Vụ Xuân Hè - PTNT : Phát triển nông thôn - UBND : Ủy ban nhân dân - KHKT : Khoa học kỹ thuật - KH&CN : Khoa học công nghệ - NCKH : Nghiên cứu khoa học - NCP : Nuôi cấy phôi - Vụ HT : Vụ Hè Thu - Vụ ĐX : Vụ Đông Xuân - SX : Sản xuất iii PHẦN I SỰ CẦN THIẾT VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ I SỰ CẦN THIẾT Dừa trồng dài ngày đa mục tiêu, c thể sử dụng nƣớc uống tƣơi nhƣ loại ăn trái ho c lấy dầu sản phẩm phụ khác, c khả thích nghi rộng đƣợc trồng hầu hết vùng sinh thái nƣớc ta So với trồng khác dừa c nhiều lợi Cây dừa c giá trị kinh tế đầu tƣ thấp, tỉ suất sinh lợi cao; c thể trồng xen với nhiều loại cây; tháng c thu hoạch; c giá trị xã hội cao tạo nhiều việc làm cho nhiều thành phần nhiều giới, ngƣời già, ngƣời khuyết tật,…; c giá trị mơi trƣờng thích ứng với biến đổi khí hậu, phổ thích ứng rộng, độ m n dao động theo mùa thích hợp sinh trƣởng số giống dừa Hơn thập niên qua, bên cạnh phƣơng thức canh tác dừa truyền thống theo kiểu quảng canh, vai trò tiến kỹ thuật bƣớc đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ nhằm hƣớng tới nâng cao suất hiệu kinh tế vƣờn dừa Đ c biệt, năm gần số giống dừa (nhƣ dừa Dứa, dừa lai Fl, dừa Sáp nuôi cấy phôi) tiến kỹ thuật (nhƣ mật độ khoảng cách trồng thích hợp, b n phân cho vƣờn dừa, sử dụng ong ký sinh để hạn chế thiệt hại bọ dừa gây ra, hình thức xen canh vƣờn dừa) đƣợc khuyến cáo áp dụng sản xuất Bảng 1.1 Diện tích, sản lƣợng dừa Việt Nam từ 2012 – 2016 Năm Diện tích Sản lƣợng (1.000 ha) Nghìn Tƣơng đƣơng cơm dừa khô (tấn) 2012 131,6 1.272,7 253,785 2013 155,2 1.303,6 370,635 2014 160,2 1.374,5 373,675 2015 163,6 1.439,1 256,0 2016 166,3 1.476,9 263,0 2017 * 170,0 1.510,0 269,0 Nguồn: Bộ NN & PTNT, Hiệp hội dừa Châu Á Thái Bình Dương (APCC), * Ước tính Chú ý: Sản lượng Copra ước đạt 17,5% -17,8% tổng sản lượng dừa Qua bảng 1.1 cho thấy diện tích sản lƣợng dừa năm gần tăng cao nhờ thị trƣờng sản phẩm dừa giới ngày phát triển đa dạng h a sản phẩm, đ c biệt dòng sản phẩm cao cấp, hữu cơ…Bên cạnh đ , ảnh hƣởng biến đổi khí hậu tác động từ thƣợng nguồn sơng Mekong, tình hình hạn hán, xâm nhập m n ngày gia tăng đồng sông Cửu Long, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới hoạt động trồng trọt chăn nuôi thủy hải sản Tuy nhiên, dừa lại c thể thích nghi với mơi trƣờng Dừa đƣợc đánh giá loại đ c biệt thích nghi với vùng lợ, đối tƣợng trồng quan trọng hệ thống canh tác g p phần phát triển nông nghiệp bền vững tƣơng lai, cho vùng đồng thấp ven biển Theo quy hoạch, diện tích trồng dừa đến năm 2020 Việt Nam 140.000 ha, nhƣng diện tích dừa đạt 170.000 ha, cao nhiều so với quy hoạch Do đ , việc chuyển đổi giống dừa lai, suất cao giống dừa địa đƣợc cải thiện, đồng thời tập trung thâm canh vƣờn dừa c cần thiết Về giống dừa, giống dừa đƣợc phân làm loại: dừa lấy dầu (dừa Ta, dừa Dâu, dừa Sáp) dừa uống nƣớc (dừa Xiêm, dừa Ẻo, dừa Dứa) Dừa lấy dầu chiếm 80 - 90% diện tích dừa Các giống dừa đƣợc trồng phổ biến sản xuất giống dừa dừa Ta, dừa Dâu dừa Xiêm Cơ cấu giống dừa khác tuỳ thuộc vào điều kiện sinh thái, thổ nhƣỡng địa phƣơng Đối với tỉnh đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) điều kiện sinh thái, thổ nhƣỡng phù hợp cho việc phát triển giống dừa lấy dầu nhƣ giống dừa uống nƣớc nhƣ dừa Xiêm, dừa Dứa Các tỉnh Bến Tre, Tiền Giang, Hậu Giang, Kiên Giang gia tăng diện tích dừa uống nƣớc, đ , Bến Tre địa phƣơng phát triển nhiều nhất, diện tích dừa uống nƣớc chiếm 12,5% diện tích dừa tồn tỉnh Ngƣợc lại, Trà Vinh phát triển giống dừa lấy dầu (dừa Ta, dừa Dâu) dừa Sáp Đối với tỉnh duyên hải Nam Trung (DHNTB) điều kiện sinh thái, thổ nhƣỡng phù hợp cho việc phát triển giống dừa lấy dầu Năng suất trung bình giống dừa lấy dầu nƣớc đạt 8.000 quả/ha/năm (tƣơng đƣơng 1,5 copra/ha/năm) Năng suất dừa lấy dầu tỉnh ĐBSCL cao đạt 50 - 55 quả/cây/năm, tỉnh DHNTB thấp với khoảng 30 - 35 quả/cây/năm Do vậy, sản lƣợng dừa tỉnh ĐBSCL chiếm 75% sản lƣợng nƣớc Bên cạnh giống dừa lấy dầu, giống dừa uống nƣớc c suất bình quân nƣớc cao đạt 80 quả/cây/năm, đ tỉnh ĐBSCL cao đạt 90 100 quả/cây/năm Để tăng cƣờng nguồn giống c suất chất lƣợng cao, thời gian vừa qua Viện nghiên cứu Dầu Cây c dầu đề xuất giống dừa địa phƣơng nhƣ dừa Ta, dừa Dâu, dừa Xiêm, dừa Ẻo giống dừa nhƣ dừa Dứa, dừa Sáp đƣợc Bộ Nơng nghiệp PTNT cơng nhận thức đƣa vào danh mục giống trồng Việt Nam Ngoài ra, giống dừa nhƣ dừa Bung, Tam Quan, dừa lai PB121, JVA1 JVA2 đƣợc Bộ Nông nghiệp PTNT công nhận tạm thời cho phép sản xuất thử đƣợc giới thiệu để đƣa vào cấu giống dừa phục vụ sản xuất cho địa phƣơng trồng dừa Bên cạnh giống dừa đƣợc trồng phổ biến sản xuất, năm gần thơng qua chƣơng trình, dự án Phát triển sản xuất giống dừa, vài giống dừa đƣợc bổ sung vào cấu giống địa phƣơng đ c Trà Vinh Bến Tre nhƣ giống dừa Dứa dừa lai Tuy nhiên, diện tích giống hạn chế Qua trình khảo sát tính thích nghi, khả sinh trƣởng, phát triển suất dừa, cấu giống vùng sinh thái khác nhau, nhƣ sau: - Ở tỉnh phía Bắc, diện tích trồng dừa khơng đáng kể Tuy nhiên số vùng, dừa phát triển tốt nhƣ Thanh H a, Nghệ An Các vùng nên trồng giống dừa lấy dầu nhƣ dừa Dâu - Ở tỉnh Miền Trung nên phát triển giống dừa Ta, Dâu Các giống cho suất cao, đồng thời thích nghi đƣợc với điều kiện nắng, hạn gi mạnh thổi từ biển vào - Ở tỉnh Đông nam đồng sông Cửu Long nên phổ biến giống dừa Ta, Dâu dừa lai Ngoài ra, vùng nên trồng giống dừa lùn phục vụ giải khát, du lịch nhƣ dừa Xiêm, Ẻo, dừa Dứa, dừa Sáp với quy mô vừa phải Về kỹ thuật canh tác: Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh nhƣ bồi bùn, b n phân, phƣơng pháp phòng trừ sâu bệnh cho dừa ngày đƣợc bà nông dân trọng Biện pháp bồi bùn đƣợc 95 - 100% hộ ứng dụng vùng ĐBSCL, nhằm bổ sung lớp đất m t phù sa cho cây, theo chu kỳ - năm/lần Cùng với biện pháp bồi bùn 75 - 98% hộ b n phân cho dừa Tuy nhiên, loại phân b n, liều lƣợng phân b n, thời gian b n phân khác vùng Về phòng trừ sâu bệnh cho dừa: Hiện nay, biện pháp sinh học phòng trừ sâu bệnh dừa nhƣ: Nấm xanh (Metarhizium anisopliae)( Ometar), Ong ký sinh (Asecodes hispinarum) , Bọ kìm (Chelisochidae) đƣợc ứng dụng sản xuất Phƣơng pháp c hiệu lâu dài, an tồn với ngƣời khơng gây ô nhiễm môi trƣờng Trên dừa, sử dụng nhiều biện pháp sinh học kết hợp với biện pháp học biện pháp canh tác hợp lý nhƣ vệ sinh vƣờn sẽ, thơng thống c tác dụng tổng hợp mang lại hiệu cao, giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận cho nhà vƣờn Về hiệu kinh tế vườn dừa: Để gia tăng thu nhập, mơ hình trồng xen ni xen vƣờn dừa đƣợc bà áp dụng tốt Nông dân Bến Tre c xu hƣớng trồng xen (48% hộ), nơng dân Trà Vinh Bình Định c xu hƣớng nuôi xen (50 60%) Hệ thống trồng xen vƣờn dừa Bến Tre Trà Vinh tƣơng đối giống nhau, bao gồm ca cao, c múi, ăn trái, mía số trồng khác Trong đ , hệ thống trồng xen Bình Định chủ yếu rau má, chuối, khoai mỳ cỏ Hệ thống vật nuôi xen vƣờn dừa c khác địa phƣơng, cụ thể Bến Tre, Trà Vinh c bị, heo, dê, gà, tơm, cá Bình Định c bị, trâu, heo, gà, tơm Nhìn chung, nguồn thu nhập năm hộ nông dân trồng dừa địa phƣơng đa dạng Bến Tre địa phƣơng c tổng thu nhập năm ngƣời trồng dừa cao đạt khoảng 68 triệu đồng/hộ, Trà Vinh đạt khoảng 60 triệu đồng/hộ thấp Bình Định đạt khoảng 50 triệu đồng/hộ Tại tỉnh Bến Tre Trà Vinh, nguồn đ ng g p cho thu nhập nơng hộ năm từ dừa, chiếm 48% Bến Tre 45% Trà Vinh, đ Bình Định dừa đ ng g p khoảng 7,5% cho thu nhập nông hộ năm nguyên nhân nơng dân trồng dừa Bình Định đầu tƣ thấp chủ yếu quảng canh so với thâm canh Bến Tre Trà Vinh Tuy nhiên, th i quen canh tác, điều kiện sản xuất khả đầu tƣ thâm canh khác vùng miền, địa phƣơng áp dụng tiến kỹ thuật sản xuất hạn chế nên suất hiệu kinh tế dừa chƣa cao - Về giống dừa: Nông dân thƣờng tự nhân giống từ dừa vƣờn ho c mua từ nhà vƣờn khác Đối với giống dừa lấy dầu nhƣ dừa Ta, dừa Dâu 80- 100 % nơng hộ tự nhân giống, giống dừa Sáp 59% nông hộ mua nhà vƣờn ho c hợp tác xã; giống dừa uống nƣớc từ 42 - 67% nông hộ mua giống nhà vƣờn Do việc nhân giống dừa không đƣợc lấy từ đầu dịng đƣợc bình tuyển hộ mua bán giống thƣờng không nghiêm ng t việc loại bỏ nhƣng trái xấu, nẩy mầm chậm giống chậm phát triển nên suất dừa không ổn định, chất lƣợng dừa không đồng ảnh hƣởng đến thu nhập ngƣời trồng dừa tƣơng lai - Về kỹ thuật canh tác: Tập quán canh tác dừa Việt Nam theo nông hộ, qui mô diện tích nhỏ (0,3 -1,2 ha/hộ), đ c 75% hộ c diện tích canh tác nhỏ 0,5 ha, đa số hộ c diện tích trồng từ 0,3 đến 0,5 Diện tích canh tác dừa vùng DHNTB nhỏ so với vùng ĐBSCL Tại Bình Định, 60 % nơng hộ c diện tích dừa nhỏ 0,3 ha, đ Bến Tre c 48% nơng hộ c diện tích dừa từ 0,3 đến 0,5 25% nơng hộ c diện tích lớn 0,5 Mật độ trồng dày so với khuyến cáo (200 - 250 cây/ha) khác vùng trồng Tại ĐBSCL mật độ trồng dừa trung bình 210 cây/ha, vùng DHNTB 250 cây/ha Dừa đƣợc trồng tập trung thành vƣờn ho c trồng rải rác xung quanh nhà c khác vùng: ĐBSCL c tới 95% hộ trồng tập trung thành vƣờn, đ vùng DHNTB 60% hộ trồng dừa theo hƣớng rải rác quanh nhà Do mật độ trồng dày phân tán, nên cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại dừa g p nhiều kh khăn Hiện nay, bọ dừa (tên khoa học: Brontispa longissima) tiếp tục lây lan nhanh qua tỉnh Nam Trung Bọ vòi voi hại dừa (Diocalandra frumenti thuộc Coleoptera họ Curculionidae) đối tƣợng xuất gây hại nƣớc ta khoảng năm trở lại đây, tập trung chủ yếu tỉnh Đồng sông Cửu Long số tỉnh khác Đây lồi trùng gây thiệt hại nghiêm trọng c khả lây lan lớn Vì thế, loại dịch hại gây nhiều ảnh hƣởng đến thu nhập nhà nông, ảnh hƣởng đến cảnh quan môi trƣờng sinh thái việc dùng thuốc trừ không cách Nhƣ vậy, c thành tựu đáng kể nhƣng sản xuất dừa Việt Nam đối m t với vấn đề quan trọng, ảnh hƣởng đến phát triển bền vững dừa Đ tình hình sử dụng giống tự sản xuất, suất thấp, lẫn tạp, áp dụng biện pháp kỹ thuật không phù hợp làm giảm suất, tăng thêm tác hại dịch bệnh, chi phí sản xuất tăng cao nhƣng lại c tác động bất lợi đến suất chất lƣợng sản phẩm, từ đ ảnh hƣởng đến tính cạnh tranh dừa thị trƣờng giới Dừa dài ngày, c chu kỳ khai thác 30 năm Công tác giống c vai trò quan trọng, định hiệu vƣờn dừa, không vài năm mà vài chục năm Hiện nay, dừa ngày bị cạnh tranh nhiều trồng khác c lợi Vì vậy, để c đƣợc vùng nguyên liệu ổn định, đáp ứng đủ cho công nghiệp chế biến, nhu cầu tiêu dùng đủ sức cạnh tranh trình hội nhập, điều kiện diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nay, cần nhanh ch ng nâng cao suất, chất lƣợng, hiệu trồng dừa để đến năm 2020 suất bình quân nƣớc phải đảm bảo c suất >70 quả/cây/năm, hàm lƣợng dầu đạt > 60% Chính vậy, để c đủ nguồn nguyên liệu dừa ổn định đáp ứng nhu cầu chế biến khơng cịn đƣờng khác phải nâng cao suất chất lƣợng dừa thông qua giải pháp giống dừa biện pháp kỹ thuật thâm canh… Nhu cầu giống dừa chất lƣợng cao sản xuất nhằm trồng trồng thay vƣờn dừa lão lớn Theo Tổng cục thống kê, diện tích dừa Việt Nam 170.000 (năm 2017) Với chu kỳ khai thác 30 năm, hàng năm phải trồng lại 1/30 diện tích, tƣơng đƣơng 5.600 Với mật độ trồng 160 cây/ha nhu cầu dừa giống để trồng thay 900.000 Nhƣ vậy, chu kỳ 30 năm tồn diện tích trồng dừa đƣợc đổi để trì suất sản lƣợng Từ vấn đề trên, để c thể phát triển ngành dừa Việt Nam, việc nghiên cứu toàn diện chuỗi giá trị ngành dừa từ yếu tố đầu vào, đầu cho sản xuất nhƣ đất đai, giống (giống, cấu giống, sản xuất giống bệnh), kỹ thuật canh tác (bón phân, tƣới nƣớc, ni trồng xen), quản lý dịch hại, công nghệ chế biến… cần thiết Bến Tre sở hữu diện tích trồng dừa lớn nƣớc, 70.000 ha, dẫn đầu sản lƣợng với 594 triệu trái năm, chiếm 40% tổng sản lƣợng dừa nƣớc Toàn tỉnh c khoảng 40% dân số trồng dừa 2.000 doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sản phẩm từ dừa Với giá trị kinh tế lớn, trái dừa gắn liền với sống mƣu sinh đời sống văn h a ngƣời dân nơi Việc sản xuất chế biến sản phẩm nhƣ cơm dừa sấy khô, than gáo dừa, dầu dừa, xơ dừa, lưới dừa, gỗ dừa, tiểu thủ công mỹ nghệ, bánh kẹo,….hiện đ ng g p 25% tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn tỉnh, với quy mơ xuất 50 quốc gia vùng lãnh thổ giới Do đ c thù địa bàn tỉnh Bến Tre cụm cù lao cuối tiếp nhận phù sa dòng Mekong trƣớc đổ biển, nên dừa nơi phát triển xanh tốt hơn, suất vƣợt trội so với vùng khác Ba huyện c diện tích dừa lớn Bến Tre Giồng Trôm, Châu Thành Mỏ Cày Tuy nhiên, nhƣ Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre Cao Văn Trọng cho biết, diện tích dừa địa bàn tỉnh rơi vào già cỗi, ngƣời dân c xu hƣớng chuyển sang trồng bƣởi da xanh, vậy, cần khâu đột phá giống để hƣớng dẫn ngƣời nông dân chuyển đổi cấu trồng, cải tạo giống tạo diện tích trồng dừa đảm bảo đủ nguyên liệu chế biến, đồng thời, giữ đƣợc ngƣời nông dân gắn b với ruộng đất họ, tạo sinh kế bền vững Trung tâm Dừa Đồng Gò đơn vị thuộc Viện Nghiên cứu Dầu Cây c dầu, đƣợc thành lập theo Quyết định số 181/CT ngày 01/7/1983 Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng việc phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Trạm Nghiên cứu thực nghiệm dừa Đồng Gị, huyện Giồng Trơm, tỉnh Bến Tre với chức năng: “Nghiên cứu thực nghiệm liên hoàn dừa từ tuyển chọn giống, kỹ thuật trồng trọt, chăm s c, phòng trừ sâu bệnh đến lai tạo giống dừa c suất chất lƣợng dầu cao Nghiên cứu Máy phun thuốc 10 Hệ thống tƣới phun văng vƣờn ăn đầu dòng xen vƣờn dừa 10 Máy bơm lớn 11 Hệ thống lọc nƣớc m n phục vụ tƣới tiêu mùa khô 5m3/h HT Máy bơm nhỏ 12 Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho nhà màng 10.000m2 HT Thiết bị Văn phòng – Tập huấn Để tạo điều kiện làm việc, nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu phục vụ cho công tác đào tạo, tập huấn cho cán bộ, nông dân địa phƣơng trồng dừa, Trung tâm cần c trang thiết bị sau: STT THIẾT BỊ ĐVT SỐ LƢỢNG Bộ máy vi tính + máy in Bộ Máy photocopy Hệ thống âm Bàn ghế học viên 20 Bàn làm việc ghế 10 + Với việc đầu tƣ thiết bị giúp Trung tâm nâng cao tiềm lực sở vật chất, nâng cao lực nghiên cứu triển khai, chuyển giao cơng nghệ, nâng cao trình độ cho cán tham gia nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu đổi công nghệ, phục vụ công tác phân tích mơi trƣờng, phân b n, nơng sản, thực phẩm, bƣớc phục vụ phát triển dừa sản phẩm từ dừa 41 PHẦN III: KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƢ, HIỆU QUẢ ĐỀ ÁN Khái toán vốn đầu tƣ ĐVT: 1.000 đồng STT Nội dung ĐVT SL Đơn giá Thành tiền Ngân sách A VỐN XÂY DỰNG CƠ BẢN 45,687,164 I Kiến thiết dừa 8,379,384 Xây dựng vƣờn bảo tồn gen thời kỳ Kiến thiết 6,5 247.524 1.608.906 Trồng chăm s c vƣờn dừa mẹ thời kỳ kiến thiết Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu thời kỳ kiến thiết 11 247.524 2.722.764 247.524 2.227.716 Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật 247.524 495.048 Xây dựng vƣờn dừa xen ăn thời kỳ Kiến thiết 10 132.495 1.324.950 II Vốn xây lắp Xây dựng hàng rào md 3.200 2.000 6.400.000 Xây dựng, cải tạo đồng ruộng 29,5 65.000 1.917.500 Xây dựng cải tạo hệ thống thủy lợi nội đồng 3.1 Xây dựng trạm bơm 300m3/h 3.2 37.307.780 6.279.080 Trạm 200.000 200.000 Xây dựng 03 cống điều tiết nước 100.000 300.000 3.3 Cải tạo cống qua đường hỗ trợ xả nước đường N1 80.000 80.000 3.4 Xây dựng cống qua đường hỗ trợ xả nước đường N2 80.000 160.000 3.5 Xây dựng cống qua đường hỗ trợ xả nước đường N3 80.000 160.000 3.6 Xây dựng cống qua đầu liếp, hỗ trợ xã nước lô A (26 liếp x 12 m, Ø50cm) Xây dựng cống qua đầu liếp, hỗ trợ xã nước lô B (40 liếp x 12 m, Ø50cm) 26 30.000 780.000 40 30.000 1.200.000 3.7 42 Liên kết 7.000.000 7.000.000 3.8 Nạo vét, cải tạo hệ thống mương lô A, B - Lô A 95 (10 mương x 120 m x m x 0,5 m) m3 2.400 40 96.000 - Lô A 85 - 87 (26 mương x 330 m x m x 0,5 m) m3 17.160 40 686.400 - Lô B1 (25 mương x 200m x 4x 0,5 m) m3 10.000 40 400.000 - Lô B2 (15 mương x 200m x 4x 0,5 m) m3 6.000 40 240.000 - Kênh (2 tuyến x 700 m x x 0,5m) m3 2.800 40 112.000 3.9 Cải tạo ao trữ nước mùa khô (6550 m2 x 1,5 m) m3 9.825 40 393.000 3.10 Nạo vét, cải tạo hệ thống mương lơ C 1.534.400 1.471.680 - Kênh (750m x 4m x 1m) m3 3.000 40 120.000 - Hệ thống mương (48 x 220m x m x 0,8m) m3 33.792 40 1.351.680 Cải tạo vƣờn ƣơm nhà lƣới 960.000 4.1 Xây dựng nhà lưới vườn ươm chống côn trùng m2 1.000 200 200.000 4.2 Cải tạo nhà chờ chín sinh lý (tại vườn ươm ha) m2 200 800 160.000 4.3 Xây dựng nhà lưới giảm sáng m2 1000 300 300.000 4.4 Xây dựng đường bê tông vận chuyển giống md 1500 200 300.000 Xây dựng nhà màng ƣơm giống m2 30.000 400 12.000.000 Xây dựng hệ thống điện 271.200 6.1 Tuyến điện hạ (cột dây dẫn) md 720 360 259.200 6.2 Cột, dây dẫn đến lô sản xuất md 1.200 10 12.000 Xây dựng hội trƣờng đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ: m2 600 6.000 3.600.000 Xây dựng Phịng thí nghiệm (Kết hợp chun gia làm việc) m2 400 7.200 2.880.000 Xây dựng Khu sản xuất phân b n hữu vi sinh: m2 2.000 900 1.800.000 10 Chi phí di dời, GPMB hộ 200.000 1.200.000 43 12 Xây dựng khu tham quan, học tập du lịch sinh thái vƣờn dừa Xƣởng chiết xuất tinh dầu B PHẦN THIẾT BỊ 8.405.000 I Phịng ni cấy mơ phơi 1.806.000 Máy cất nƣớc 196.000 196.000 Tủ cấy vô trùng 162.000 162.000 Kính hiển vi quang học 48.000 48.000 Hệ thống đo CO2 cƣờng độ quang hợp 180.000 180.000 Máy đo cƣờng độ ánh sáng 12.000 24.000 Cân phân tích số 60.000 60.000 Cân kỹ thuật 20.000 40.000 Nồi hấp tiệt trùng 216.000 216.000 Máy đo pH 32.000 32.000 10 Máy khử trùng dụng cụ 198.000 198.000 11 Tủ lạnh 40.000 40.000 12 Bộ hiệu chỉnh nhiệt độ Bộ 165.000 165.000 13 Bộ micropippette Bộ 61.000 61.000 14 Bộ đèn cấy Bộ 32.000 64.000 15 Tủ đựng h a chất 60.000 120.000 16 Các loại h a chất, môi trƣờng II Thiết bị sản xuất Máy kéo 450.000 450.000 Thiết bị liên hợp máy kéo (Dàn cày, xới, bừa) 60.000 180.000 Máy xới tay 36.000 72.000 Máy phun thuốc 15.000 45.000 11 10 400.000 4.000.000 lít/năm 200 15.000 3.000.000 200.000 6.111.000 44 Máy bơm lớn 48.000 144.000 Máy bơm nhỏ 24.000 120.000 Máy cắt cỏ cầm tay 10 6.000 60.000 Máy biến áp 75 KWA 600.000 600.000 Hệ thống tƣới phun sƣơng HT 120.000 120.000 10 Hệ thống tƣới phun văng vƣờn ăn đầu dòng xen vƣờn dừa 10 36.000 360.000 11 Hệ thống lọc nƣớc m n phục vụ tƣới tiêu mùa khô 5m3/h HT 1.800.000 3.600.000 12 Hệ thống tƣới nhỏ giọt cho nhà màng 10.000m2 HT 120.000 360.000 III Máy văn phịng, tập huấn 488.000 Bộ máy vi tính + máy in Bộ 36.000 108.000 Máy photocopy 168.000 168.000 Hệ thống âm 90.000 90.000 Bàn ghế học viên Bộ 20 3.600 72.000 Bàn làm việc ghế Bộ 10 5.000 50.000 C CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN VÀ TƢ VẤN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 1.872.240 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 45.438 Chi phí thiết kế kỹ thuật 831.506 Quản lý thực dự án (0,275%- Quyết định 79/QĐBXD c hiệu lực từ ngày 01/3/2017) 983.936 D 11.360 DỰ PHÕNG PHÍ 3.000.000 TỔNG CỘNG 58,964,404 7.000.000 - Tổng vốn đầu tƣ dự án: 65.964.404.000 đồng (Bằng chữ: Sáu mươi lăm tỷ, chín trăm sáu mươi bốn triệu, bốn trăm lẻ bốn ngàn đồng chẵn) 45 Trong đ : + Vốn ngân sách: 58.964.404.000 đồng + Vốn huy động: 7.000.000.000 đồng Tiến độ thực dự án Căn vào nhiệm vụ hạng mục cần đầu tƣ Tiến độ thực dự án đƣợc xác định từ đến năm 2025 nhƣ sau: - + Năm 2018: Khảo sát, lập dự án, thẩm định phê duyệt dự án + Năm 2019: Khảo sát, thiết kế, thẩm định phê duyệt thiết kế Tổng dự toán San ủi, cải tạo đồng ruộng Xây dựng hàng rào bảo vệ Di dời, giải ph ng m t Cải tạo vƣờn ƣơm + Năm 2020: Xây dựng nhà màng San ủi, cải tạo đồng ruộng (tt) Cải tạo xây dựng hệ thống thủy lợi Xây dựng vƣờn bảo tồn gen Xây dựng vƣờn dừa mẹ Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu Xây dựng vƣờn dừa xen ăn Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật +Năm 2021: Cải tạo xây dựng hệ thống thủy lợi (tt) Xây dựng nhà màng.(tt) Xây dựng Khu SX phân b n hữu cơ, vi sinh Xây dựng vƣờn bảo tồn gen Xây dựng vƣờn dừa mẹ Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu Xây dựng vƣờn dừa xen ăn Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật + Năm 2022: Xây dựng nhà màng.(tt) Xây dựng hệ thống điện Xây dựng hội trƣờng đào tạo, tập huấn, chuyển giao công nghệ Xây dựng vƣờn bảo tồn gen Xây dựng vƣờn dừa mẹ Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu Xây dựng vƣờn dừa xen ăn Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật 46 - + Năm 2023: Xây dựng khu tham quan, học tập du lịch sinh thái Mua sắm Thiết bị sản xuất Xây dựng vƣờn bảo tồn gen Xây dựng vƣờn dừa mẹ Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật + Năm 2024: Xây dựng Xƣởng chiết xuất tinh dầu Mua sắm Thiết bị Phòng NCP Mua sắm Thiết bị Văn phòng, tập huấn Xây dựng Nhà thí nghiệm Xây dựng vƣờn bảo tồn gen Xây dựng vƣờn dừa mẹ Xây dựng vƣờn dừa hữu kiểu mẫu Xây dựng mơ hình vƣờn dừa khai thác mật + Năm 2025: Nghiệm thu, toán đề án Tiến độ đầu tƣ Căn tiến độ thực dự án, tiến độ đầu tƣ đƣợc xác định nhƣ sau: ĐVT: 1.000 đồng NĂM TỔNG VỐN HỢP TÁC NGÂN SÁCH 2018 0 2019 10.603.840 10.603.840 2020 10.973.577 10.973.577 2021 10.793.347 10.793.347 2022 9.738.827 9.738.827 2023 12.993.273 8.993.273 4.000.000 2024 10.861.538 7.861.538 3.000.000 Tổng cộng 65.964.404 58.964.404 7.000.000 Giải pháp huy động vốn - Nguồn vốn đầu tƣ phát triển giai đoạn 2017 – 2025 Ngân sách Nhà nƣớc để đầu tƣ hỗ trợ đầu tƣ sở hạ tầng trang thiết bị cho đơn vị 47 - Nguồn vốn nghiệp kinh tế dự án: “Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt, đ c nội dung sản xuất giống đào tạo giúp Trung tâm đầu tƣ, nâng cấp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để trở thành sở nghiên cứu sản xuất thực nghiệm toàn diện dừa đ t tỉnh, g p phần phát triển ngành sản xuất dừa tỉnh Bến Tre nƣớc -Tăng cƣờng thực Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 Chính phủ khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nơng nghiệp, nơng thơn Nghị định số 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 Chính phủ sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nông thôn để kêu gọi hợp tác đầu tƣ - Tạo chế thơng thống, hợp tác ƣu đãi để thu hút đầu tƣ vào phát triển Trung tâm, kêu gọi Doanh nghiệp sản xuất kinh doanh chế biến dừa vùng tỉnh Bến Tre tham gia hợp tác, đầu tƣ, phát triển Trung tâm Hiệu lợi ích đề án 5.1 Lợi ích kinh tế - Đề án Đầu tƣ phát triển Trung tâm giúp nâng cao lực sản xuất giống, nghiên cứu bổ sung giống dừa đƣợc công nhận, đồng thời nhân nhanh với số lƣợng lớn giống chất lƣợng cao, chống chịu sâu bệnh, thích ứng với biến đổi khí hậu, g p phần nâng cao suất tính ổn định vƣờn dừa trồng mới, bƣớc đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp dầu thực vật công nghiệp chế biến trái dừa nƣớc, nâng cao thu thập cho cộng đồng trồng dừa, x a đ i giảm nghèo, phát triển bền vững - Thông qua đề án, Trung tâm trở thành khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, hạt nhân công nghệ sản xuất giống dừa, tạo sức lan tỏa địa phƣơng tỉnh, g p phần đào tạo hỗ trợ ngƣời nông dân sản xuất chế biến dừa - Thực tế, lợi nhuận Trung tâm thực đề án cao Trung tâm cịn thu đƣợc lợi nhuận thơng qua giai đoạn sản xuất kinh doanh giống 5.2 Lợi ích xã hội - Tạo việc làm cho lao động địa phƣơng dịch vụ khác c liên quan Qua đ , tạo thêm thu nhập cho ngƣời lao động, kích thích tiêu dùng đầu tƣ, tạo tiền đề cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng - Thông qua đề án g p phần chuyển đổi nông nghiệp theo hƣớng chất lƣợng cao, mang lại giá trị gia tăng cao, giúp giảm giá thành sản phẩm, đa dạng h a thƣơng hiệu cạnh tranh tốt thị trƣờng, g p phần giảm nghèo hƣớng tới làm giàu cho ngƣời nông dân trồng dừa 48 - Khi xây dựng vƣờn dừa kiểu mẫu theo tiêu chuẩn hữu g p phần phát triển du lịch dịch vụ, giúp tăng suất lao động, tăng thu nhập, nâng cao đời sống ngƣời dân 5.3 Tác động môi trƣờng - Việc sản xuất ứng dụng công nghệ cao phát triển nông nghiệp biện pháp hữu hiệu, hạn chế đến mức thấp yếu tố gây ô nhiễm mơi trƣờng - Trồng trọt áp dụng quy trình kỹ thuật để sản xuất sản phẩm đạt tiêu chuẩn hữu ho c VietGAP, GlobalGAP g p phần gìn giữ tốt môi trƣờng - Thực đề án giúp tạo số lƣợng lớn dừa giống chất lƣợng cao, sinh trƣởng tốt cho suất cao sau, g p phần gia tăng thu nhập cho ngƣời trồng dừa, gắn kết ngƣời dân với vùng đất sản xuất nông nghiệp, g p phần bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, đ c biệt thích ứng với biến đổi khí hậu, m n xâm nhập, bảo tố, lũ lụt, giúp ổn định sản xuất nông nghiệp phát triển bền vững 5.4 Hiệu khoa học cơng nghệ - Đề án giúp hồn thiện kỹ thuật lai tạo, nhân giống, nuôi cấy mô, phôi tiến kỹ thuật sản xuất chế biến sản phẩm từ dừa khác - Hình thành đầu mối nghiên cứu, thực nghiệm trình diễn, sản xuất thử, chuyển giao chọn tạo sản phẩm quy trình cơng nghệ mới, đại ngành dừa Việt Nam Việc thực đề án giúp Trung Tâm c thiết bị, công nghệ nâng cao khả Trung tâm việc chuyển giao, cung ứng dịch vụ khoa học công nghệ liên quan đến chất lƣợng vật tƣ nông nghiệp, dự báo, phịng trừ dịch bệnh; xây dựng quy trình sản xuất tốt, quy chuẩn, tiêu chuẩn để nông nghiệp Việt Nam phát triển ổn định, bền vững, tạo tiền đề cho việc xây dựng thƣơng hiệu thƣơng mại hoá sản phẩm - Đề án tạo điều kiện gắn kết ch t chẽ đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ cao, g p phần đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu chuyên sâu chọn tạo nhân giống dừa, đủ khả chuyên môn việc ứng dụng công nghệ sinh học đại vào nghiên cứu chọn tạo giống dừa có suất chất lƣợng cao Đánh giá rủi ro dự án 6.1 Nhận diện rủi ro Rủi ro hoạt động nghiên cứu, sản xuất kinh doanh chuyển giao công nghệ c ảnh hƣởng trực tiếp tới hiệu hoạt động Trung tâm Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp hạn chế rủi ro c thể xảy hoạt động nghiên 49 cứu, sản xuất kinh doanh chuyển giao công nghệ Trung tâm việc làm cấp thiết thƣờng xuyên Kết tiêu thẩm định đề án (NPV, IRR…) chịu tác động liệu ban đầu nhƣ: thông số đầu tƣ, thông số chi phí sản xuất thơng số doanh thu dự kiến Đối với đề án, nguồn thu chủ yếu từ vƣờn dừa giống Các biến số c thể làm thay đổi hiệu kinh tế đề án nhƣ: suất thu hoạch, chi phí trồng mới, chăm s c giá bán trái giống thông qua yếu tố sau: Rủi ro sản xuất Hoạt động sản xuất Trung tâm hoạt động sản xuất nông nghiệp c đối tƣợng thể sống, chu kỳ sản xuất dài tiến hành trời Kết hiệu sản xuất chịu tác động lớn điều kiện tự nhiên nhƣ trình sinh trƣởng phát triển trồng Do tác động yếu tố khơng thể kiểm sốt mà chí sử dụng số lƣợng chất lƣợng đầu vào nhƣ nhƣng kết sản xuất khác qua năm Vì vậy, sản xuất nông nghiệp rủi ro sản xuất điều không tránh khỏi Rủi ro sản xuất bao gồm rủi ro khơng dự đốn trƣớc điều kiện thời tiết, rủi ro sâu bệnh hại, rủi ro liên quan đến áp dụng kỹ thuật sản xuất Những yếu tố rủi ro ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu sản xuất Các báo cáo chuyên gia 50% phân b n không đạt chuẩn ho c chí bị làm giả Tƣơng tự, số lƣợng thuốc bảo vệ thực vật giả mạo, chất lƣợng bất hợp pháp tăng lên, gây thiệt hại lớn cho đơn vị sản xuất cho nông nghiệp Thuốc trừ sâu giả đƣợc kiểm nghiệm c thể chứa tạp chất độc hại c thể gây nguy hiểm cho sức khỏe công nhân sử dụng ngƣời tiêu dùng Hơn sản phẩm giả mạo c thể gây thiệt hại nghiêm trọng cho trồng c thể dẫn tới việc sản phẩm bị công ty chế biến từ chối mức độ dƣ lƣợng khơng mong muốn Ngồi ra, rủi ro sản xuất Trung tâm sản xuất mà chƣa xác định đƣợc nhu cầu thị trƣờng số lƣợng chủng loại giống, hầu hết nông dân sản xuất tự phát, nhỏ lẻ, theo phong trào, chƣa quy hoạch vùng sản xuất, khơng có vùng ngun liệu ổn định trồng nhiều giống tự sản xuất, không rõ nguồn gốc, xuất xứ Trình độ chun mơn kỹ thuật công nhân lao động So với ngành khác, nhìn chung trình độ học vấn ngƣời lao động làm việc nông nghiệp thấp Độ tuổi trung bình lao động nơng nghiệp 50 tuổi Trung tâm không thu hút đƣợc đội ngũ cán trẻ c kiến thức làm việc, Đa phần cán sau thời gian làm việc, thể đƣợc lực mình, nhƣng 50 thu nhập từ Trung tâm thấp không đáp ứng đƣợc mức sống tối thiểu nên đành phải rời bỏ đơn vị đến với xí nghiệp, cơng ty c mức lƣơng cao Hệ trình hoạt động sản xuất, ngƣời công nhân lao động lớn tuổi, vào nghề thƣờng g p phải rủi ro tai nạn lao động gây thiệt hại n ng nề nhƣ: tai nạn leo dừa, lái máy máy cày, điện giật, ngộ độc h a chất, thuốc bảo vệ thực vật….do ngƣời công nhân không đƣợc đào tạo điều khiển máy m c thiếu trang bị bảo hộ cá nhân, ngƣời sử dụng máy không c giấy phép hành nghề; máy m c không c trang bị bảo hiểm Tai nạn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ảnh hƣởng nghiêm trọng tới sức khỏe ngƣời lao động, dùng nhiều lần vụ ho c khơng đảm bảo an tồn lao động, quy trình sản xuất Rủi ro từ đơn vị hợp tác Trong thời gian tới, thực Đề án, Trung tâm hợp tác với số doanh nghiệp nên c rủi ro tình trạng doanh nghiệp hợp tác không thực hợp đồng cam kết với Trung tâm nhƣ: hai bên chƣa thống đƣợc u cầu chuẩn hàng hóa, nơng sản, doanh nghiệp khơng giữ chữ tín, khơng tơn trọng lợi ích Trung tâm, ép phẩm cấp, ép giá thu mua nông sản, nhƣ đƣa yêu cầu cao chất lƣợng để thu mua giảm giá sản phẩm; sử dụng việc đánh giá phẩm cấp để ép giá (phân loại nhiều phẩm cấp ho c không rõ ràng, nhân viên thu mua đánh giá phẩm cấp sản phẩm khơng đồng ); trì hỗn thời gian thu mua làm giảm chất lƣợng nông sản; Rủi ro từ phía đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh kinh tế thị trƣờng quy luật tất yếu tránh khỏi Thực trạng cho thấy, hoạt động Trung tâm g p phải cạnh tranh từ phía cửa hàng, đại lý, sở kinh doanh giống không rõ nguồn gốc, xuất xứ Bên cạnh đ , số lƣợng lớn giống dừa chủ yếu hộ nông dân tự sản xuất từ vƣờn nhà, sử dụng qua thời gian dài dẫn đến bị thoái h a ảnh hƣởng đến suất Ngoài ra, đến Việt Nam chƣa c tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia cho sản phẩm dừa giống nên c ảnh hƣởng không tốt đến phát triển Trung tâm Tuy nhiên, yếu tố mang tính thúc đẩy Trung tâm tập trung cải tiến chất lƣợng dừa giống, tăng cƣờng tiếp thị để kích cầu, mở rộng thêm thị trƣờng tiêu thụ, nâng cao tính chuyên nghiệp việc cung cấp giống, cải tiến mẫu mã, bao bì… để tăng tính cạnh tranh dừa giống Vào thời điểm nay, giống Trung tâm c cạnh tranh chất lƣợng nhƣng chƣa c cạnh tranh giá Do vậy, Trung tâm cần ln c sách nâng cao chất lƣợng giống, mở rộng dịch vụ hậu để tránh rủi ro giảm số lƣợng 51 khách hàng đối thủ cạnh tranh xây dựng đƣợc m t giá phù hợp, tránh thiệt hại tới lợi nhuận đơn vị Rủi ro từ thị trường Biến động giá nguyên nhân quan trọng gây nên rủi ro sản xuất nông nghiệp Giá nông sản c thể thay đổi qua năm đ c biệt biến động lớn theo mùa vụ sản xuất năm Rủi ro c thể lƣờng trƣớc đƣợc chu kỳ sản xuất ngắn giá không kịp thay đổi Nhƣng ngành dừa lại c chu kỳ dài chí c hoạt động kéo dài nhiều năm Giá bán dừa thƣờng không đƣợc biết trƣớc thời điểm định sản xuất M t khác, lƣợng cầu dừa giống c thể biến động, chịu ảnh hƣởng định ngƣời sản xuất điều kiện thời tiết, dịch bệnh xảy năm đ Với thay đổi lƣợng cung, cầu thị trƣờng thời gian sản xuất dài đủ để giá giống c thể thay đổi Vì vậy, c thể thấy, giá giống thay đổi vô số lý mà Trung tâm khơng thể kiểm sốt Chính điều gây rủi ro Đ c biệt sản phẩm c chu kỳ sản xuất dài nhƣ dừa việc dự đốn biến động thị trƣờng kh Giá dừa nƣớc lại phụ thuộc nhiều vào giá dừa giới Khi giá dừa giới biến động, ngành dừa nƣớc chịu ảnh hƣởng Các hộ sản xuất thƣờng định sản xuất dựa vào giá Khi giá dừa tăng cao nên hộ nông dân phát triển sản xuất dừa cách ạt, thiếu quy hoạch Dừa công nghiệp dài ngày, giá dừa c thể ảnh hƣởng đến lƣợng cung dừa 5- 10 năm sau Chính vậy, cơng tác dự báo, phân tích thị trƣờng để tránh rủi ro c thể xảy c ý nghĩa vô quan trọng Tuy nhiên, theo dự báo tăng trƣởng giá cánh kéo nông nghiệp âm giai đoạn đầu thập kỷ 2020 Viễn cảnh đòi hỏi Trung tâm phải tăng cƣờng hiệu sử dụng vật tƣ khâu sản xuất khác chuỗi giá trị Rủi ro từ môi trường tự nhiên Hiện nay, biến đổi khí hậu Việt Nam trở thành yếu tố bật thúc đẩy chuyển đổi nông nghiệp nhƣ thay đổi khác địa lý, tự nhiên chất lƣợng sản xuất Trên thực tế, thay đổi nhiệt độ, nƣớc biển dâng, thay đổi lƣợng mƣa tăng lên tƣợng thời tiết cực đoan đ t thách thức cho ngành nông nghiệp Dự báo đến năm 2100, nƣớc biển dâng 75cm diện tích bị ngập đồng sông Cửu Long 18,8%, tƣơng đƣơng 758.000 Những yếu tố c ảnh hƣởng trực tiếp đến phát triển ngành nông nghiệp n i chung ngành giống trồng n i riêng Đối ph với rủi ro Trung tâm Viện c biện pháp hợp tác với cấp quyền địa phƣơng để chủ động nghiên cứu, đƣa vào sản xuất giống dừa chịu hạn m n, nhằm hạn chế thiệt hại cho ngƣời dân 52 Thời tiết, khí hậu đ ng vai trò đ c biệt ảnh hƣởng đến suất, tiến độ tăng trƣởng trồng, gồm số tƣợng điển hình: (1) Sƣơng muối: mang hàm lƣợng muối lớn, gây cháy lá, rụng ảnh hƣởng tăng trƣởng trồng, (2) Hạn hán, xâm nhập m n, mƣa, bão ảnh hƣởng không tốt đến suất, phát triển dừa Hiện nƣớc, tình hình diễn biến khí hậu diễn phức tạp, kh lƣờng Tuy nhiên, tình huống, thách thức nảy sinh từ biến đổi khí hậu khơng thiết trở thành lực cản Với phƣơng án chủ động đƣợc đầu tƣ Đề án nhƣ: tái cấu diện tích trồng, tăng cƣờng đầu tƣ hạng mục nhƣ mƣơng liếp, hệ thống thủy lợi, ao hồ trử nƣớc nâng cao kỹ quản lý sản xuất, Trung tâm thích ứng đƣợc với thách thức biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu làm cho tình hình sâu bệnh gây hại dừa nhƣ: loại sâu, rệp, đuông, bọ dừa, bọ vòi voi, v.v… ngày đa dạng, phức tạp, c khả lây lan nhanh, ảnh hƣởng đến suất, sản lƣợng chất lƣợng giống dừa 6.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro Giải pháp nhân - Nâng cao trình độ cán bộ, ngƣời lao động Trung tâm: hàng năm cần tiến hành đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực đơn vị Sau đ , lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ cho đối tƣợng cụ thể - Xây dựng đào tạo đội ngũ cán quản lý kế cận: Sau tiến hành đánh giá chất lƣợng nguồn nhân lực mình, Trung tâm xây dựng kế hoạch nhân sự, nhằm xác định cán quản lý kế cận Sau đ , Trung tâm xây dựng lộ trình kế hoạch bồi dƣỡng, đào tạo đội ngũ cán đ để tƣơng lai c thể lãnh đạo Trung tâm phát triển đội ngũ lãnh đạo cũ nghỉ - Xây dựng kế hoạch tuyển dụng lao động cụ thể, - Xây dựng sách đãi ngộ cán ngƣời lao động: Hồn thiện sách tiền lƣơng, tiền thƣởng rõ ràng, minh bạch, tạo môi trƣờng làm việc tốt Giải pháp phương thức tổ chức sản xuất Để Trung tâm hoạt động sản xuất kinh doanh chuyển giao công nghệ c hiệu quả, hạn chế đƣợc tối đa rủi ro c thể g p phải, cần thực nội dung sau: - Đổi quản lý, điều hành nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm: Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất – kinh doanh đơn vị sở rút kinh nghiệm hạn chế năm trƣớc Nâng cao vai trò ngƣời đứng đầu việc định hƣớng hoạt động Trung tâm năm, thời kỳ, tìm kiếm đối tác mở rộng sản xuất kinh doanh chuyển giao công nghệ cho Trung tâm 53 - Xây dựng chƣơng trình khuyến khích việc áp dụng dinh dƣỡng trồng cân với định nghĩa 4-R (đúng sản phẩm, tỉ lệ, lúc chỗ) nhƣ để giải vấn đề lạm dụng, sử dụng không cách phân b n, thuốc BVTV; từ đ giúp giảm chi phí sản xuất, nâng cao suất, chất lƣợng trồng hạn chế ảnh hƣởng việc sử dụng phân b n, thuốc h a học môi trƣờng - Đa dạng h a sản phẩm, loại giống trồng, làm tốt công tác thống kê, dự báo phân tích thị trƣờng để tránh rủi ro c thể xảy Giải pháp tài - Xây dựng kế hoạch tài năm, thời kỳ, rà soát xác định nợ, mức nợ, phân loại nguồn nợ, đối tƣợng nợ, nguyên nhân nợ xác định khả toán nợ đối tƣợng - Tích cực thực giao dịch sản phẩm, dịch vụ qua hợp đồng: Trong hợp đồng cần quy định rõ điều khoản giá cả, số lƣợng, chất lƣợng, phƣơng thức vận chuyển, toán, điều khoản xử phạt cụ thể bên vi phạm hợp đồng - Nâng cấp, sửa chữa, tu thƣờng xuyên sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ trình nghiên cứu sản xuất – kinh doanh: lý tài sản, vật tƣ, công cụ không sử dụng ho c sử dụng không c hiệu Nâng cấp trụ sở làm việc, nhà xƣởng, kho tàng, máy m c thiết bị - Đầu tƣ máy m c đại (máy sấy, hệ thống tƣới, hệ thống điều khiển nhà màng, dây chuyền công nghệ chế biến ) sở số vốn tích lũy Trung tâm tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ chƣơng trình dự án, mạnh dạn vay với lãi suất ƣu đãi Chƣơng trình, quỹ KHCN để nâng cao hiệu hoạt động nghiên cứu, sản xuất, cung cấp dịch vụ Trung tâm - Tích cực tham gia bảo hiểm nông nghiệp PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Cây dừa loại trồng c khả thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ xâm nhập m n, nƣớc biển dâng … Trung tâm dừa Đồng Gò đơn vị chuyên nghiên cứu thực nghiệm dừa Trung tâm nơi nƣớc bảo tồn 51 giống dừa quý nƣớc nhập nội đƣợc Tổ chức Quỹ gen dừa Quốc tế (COGENT, IPGRI) công nhận thành viên thuộc Mạng lƣới quỹ gen Dừa quốc tế Nhờ vậy, Trung tâm có đủ khả điều kiện đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp giống, kỹ thuật canh tác chế biến sản phẩm nhằm thúc đẩy ngành Dừa Việt Nam phát triển bền vững 54 - Cùng với việc thực dự án:“Phát triển sản xuất giống dừa giai đoạn 2017-2020” nguồn vốn nghiệp kinh tế, việc thực đề án “Đầu tư Phát triển Trung tâm Dừa Đồng Gò – Bến Tre” cần thiết, c tác động giúp Trung tâm thực tốt dự án “Phát triển sản xuất giống dừa”, tiền đề thúc đẩy phát triển Trung tâm nhiều m t: tăng suất hiệu vƣờn dừa, tăng khả hoạt động hiệu sản xuất kinh doanh Trung tâm, g p phần gắn b phục vụ tốt cho địa phƣơng vùng trồng dừa nƣớc - Trong trình thực hiện, Đề án cịn c phối hợp với Bộ mơn nghiên cứu Viện, giúp cho đề án đạt đƣợc kết tốt, lĩnh vực nghiên cứu bản, nghiên cứu chọn tạo giống mới, đào tạo hợp tác quốc tế, đầu tƣ xây dựng, nâng cấp phịng thí nghiệm sở hạ tầng phục vụ sản xuất Trung tâm Đồng thời, Trung tâm c liên kết, hợp tác doanh nghiệp tham gia lĩnh vực tiêu thụ chế biến sản phẩm, nhƣ việc cung cấp nguồn vật liệu, thiết lập mơ hình trình diễn hiệu Kiến nghị Viện Nghiên cứu Dầu Cây c dầu kính đề nghị Bộ Cơng Thƣơng xem xét phê duyệt để Đề án sớm đƣợc thực nhằm tạo đột phá phát triển Trung tâm Dừa Đồng Gị thời gian tới Kính đề nghị Bộ Công Thƣơng đề xuất phối hợp với Bộ: Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kế hoạch Đầu tƣ Tài để phân bổ nguồn vốn đầu tƣ phát triển để giúp đề án sớm đƣợc triển khai Kính đề nghị Nhà nƣớc sớm hoàn thiện khung pháp lý thu hút vốn đầu tƣ từ nguồn xã hội hóa lĩnh vực khoa học công nghệ, nội dung liên doanh, liên kết dự án đầu tƣ c sử dụng đất, quy trình lựa chọn nhà đầu tƣ sách xử lý quan ngại rủi ro c thể xảy triển khai dự án xã hội h a 55