1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐIỆN TRỊ LIỆU LÂM SÀNG (Textbook of Clinical Electrotherapy).TS.BS.Cầm Bá Thức.PGS.TS.Phạm Văn Minh.

19 171 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TS.BS CẦM BÁ THỨC – PGS.TS PHẠM VĂN MINH ĐIỆN TRỊ LIỆU LÂM SÀNG (Textbook of Clinical Electrotherapy) NHÀ XUẤT BẢN Y HỌC HÀ NỘI - 2020 LỜI GIỚI THIỆU Vật lý trị liệu môn khoa học chuyên nghiên cứu ứng dụng yếu tố vật lý học, nhiệt, áp lạnh, điện, từ trường, ánh sáng, lý khí hậu… để ứng dụng vào phịng bệnh, chữa bệnh nâng cao sức khỏe Điện trị liệu phương thức vật lý trị liệu, dòng điện khác (điện chiều, xoay chiều, xung điện), từ trường dòng điện ứng dụng vào phòng bệnh, điều trị nâng cao sức khỏe; ngày lĩnh vực điện sinh học, thơng tin tín hiệu điện người ngày quan tâm nghiên cứu với mục đích chế tạo thiết bị điện cấy ghép thiết bị điện trị liệu ứng dụng dịng điện chẩn đốn, điều trị nhiều chứng bệnh khác Trên lâm sàng dòng điện ứng dụng điều trị nhiều lĩnh vực giảm đau đau thần kinh cấp mạn tính; giảm đau giảm phù nề bệnh xương khớp, thể dục cho bị liệt hay bất động kéo dài, tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng cho cơ; điều trị rối loạn chức tạng bàng quang, sinh dục đáy chậu ; đặc biệt phương pháp kích thích điện chiều xuyên sọ cường độ thấp dùng liệu pháp làm tái tổ chức lại hoạt động não sau đột quỵ Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ chấp thuận Các tài liệu nghiên cứu giới ứng dụng dòng điện điều trị phục hồi chức cho người bệnh phong phú, đa dạng, nhiên Việt Nam chưa nhiều, chưa có tài liệu đề cập sâu điện trị liệu Nhóm tác giả Bộ mơn Phục hồi chức Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương tập hợp tài liệu, nghiên cứu nước kinh nghiệm giảng dạy làm việc để viết Điện trị liệu lâm sàng với kiến thức chuyên sâu từ lý thuyết đến thực hành, cho tài liệu quý đào tạo, nghiên cứu thực hành lâm sàng điện trị liệu Tôi trân trọng giới thiệu sách Điện trị liệu lâm sàng với bạn đọc! Hà Nội, ngày 22 tháng 03 năm 2020 GS.TS Nguyễn Hữu Tú Phó hiệu trưởng – Trường Đại học Y Hà Nội LỜI TỰA Vật lý trị liệu Phục hồi chức chuyên khoa y học đại tập trung vào việc phịng ngừa, chẩn đốn, điều trị phục hồi chức cho bệnh nhân bị khiếm khuyết chức chấn thương, bệnh tật dị tật Mặc dù chuyên khoa tương đối trẻ (khởi đầu năm đầu kỷ XX), tảng thời cổ đại, có lịch sử phát triển qua nhiều văn hóa ranh giới địa lý Vật lý trị liệu môn khoa học chuyên nghiên cứu ứng dụng yếu tố vật lý (cơ học, nhiệt, áp lạnh, điện, từ trường, ánh sáng, lý khí hậu….) để ứng dụng vào phòng bệnh, chữa bệnh nâng cao sức khỏe Nguồn gốc: Từ "trị liệu/therapy" xuất phát từ refua chữ Hebrew cổ (làm lành bệnh) Liệu pháp phục hồi, thành phần thiết yếu Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, có lịch sử lâu dài Thời Trung cổ người Trung Quốc dùng Cong-Fu, liệu pháp vận động để giảm đau; Thế kỷ thứ VI trước công nguyên người Hy Lạp cổ đại dùng phiến đá có từ tính (Lodestone) để chữa bệnh, người Ai Cập La Mã cổ đại sử dụng cá có lượng điện tạo sốc điện điều trị đau Thế kỷ thứ V trước công nguyên bác sĩ người Hy Lạp Herodicus đưa tập thể dục để phòng điều trị bệnh; khoảng 400 năm trước công nguyên Hypocrat ứng dụng kỹ thuật kéo nắn để trị liệu số kỹ thuật sử dụng Thế kỷ thứ II sau công nguyên bác sĩ La Mã Galen đưa biện pháp can thiệp để phục hồi chấn thương cho binh lính Trong suốt thời Trung cổ, nhà Triết - Y học Maimonides nhấn mạnh nguyên tắc Talmudic, thói quen rèn luyện sức khỏe, kể chế độ ăn uống, coi tuyên ngôn Y học dự phịng cơng bố 1187-1190 Năm 1569 nhà Triết - Y học Mercurialis đề phương pháp luyện tập thể hình để phịng bệnh nâng cao sức khỏe Đến Thế kỷ XVIII, Niels Stenson khám phá chế sinh học vận động người năm 1780 Joseph Clement Tissot bác sĩ phẫu thuật cho việc luyện tập giúp cho bệnh nhân hồi phục nhanh sau phẫu thuật Cũng Thế kỷ thứ XVIII nhà khoa học chế tạo thiết bị kích thích điện ứng dụng Y học, sang Thế kỷ thứ XIX, thời kỳ phát triển mạnh mẽ điện trị liệu, khái niệm tái giáo dục thần kinh đề xuất Fulgence Raymond (1844-1910) Điện trị liệu phương thức vật lý trị liệu chuyên ứng dụng dòng điện vào phòng bệnh, điều trị nâng cao sức khỏe; dòng điện ứng dụng điều trị nhiều lĩnh vực giảm đau thần kinh cấp mạn tính; giảm đau, giảm phù nề bệnh xương khớp, tái rèn luyện cơ, điều trị teo dùng; tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng tổn chức; điều trị rối loạn chức bàng quang đáy chậu ; đặc biệt phương pháp kích thích điện chiều xuyên sọ cường độ thấp dùng liệu pháp tổ chức lại hoạt động não sau đột quỵ Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ công nhận Mặt khác, ngày khoa học thơng tin tín hiệu điện sinh học người tập trung nghiên cứu với mục đích chế tạo thiết bị cấy ghép vào thể để trì sống hay tăng cường chức thể máy tạo nhịp tim, số thiết bị cấy ghép não.v.v… Các tài liệu nghiên cứu giới ứng dụng dòng điện điều trị phục hồi chức cho người bệnh phong phú, đa dạng, nhiều lĩnh vực tiếp tục nghiên cứu sâu thêm hay khuyến nghị hướng nghiên cứu mới, nhiên Việt Nam tài liệu hay công bố khoa học điện trị liệu chưa có nhiều Qua q trình học tập, giảng dạy trực tiếp điều trị cho người bệnh tập hợp nghiên cứu, y văn nước nước để viết nên Điện trị liệu lâm sàng với mong muốn chuyển tải số kiến thức hướng nghiên cứu ứng dụng dịng điện lâm sàng Cuốn sách có tham khảo nhiều tài liệu Trường đại học, đồng nghiệp nước, lần xuất chắn tránh khỏi thiếu sót, mong bạn đọc thơng cảm đóng góp phản hồi cho lần tái sau Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả LỜI CẢM ƠN Sau nhiều năm học tập nghiên cứu Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Bạch Mai; học tập Bệnh viện đại học nước ngoài; trực tiếp khám chữa bệnh cho bệnh nhân; từ kiến thức học được, tài liệu thu thập được, dịch thuật, soạn thảo, viết lại điều học làm; chúng tơi hồn thành sách Điện trị liệu lâm sàng, xin gửi lời cảm ơn tới Bộ môn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai, Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương, Bệnh viện Phục hồi chức Hà Nội Chúng tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: - Cố GS.TS Nguyễn Xuân Nghiên, nhà giáo nhân dân, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai - GS.TS Cao Minh Châu, nguyên chủ nhiệm Bộ môn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội, nguyên Phó Giám đốc Trung tâm Phục hồi chức Bệnh viện Bạch Mai - GS.TS Dương Xuân Đạm, thầy thuốc nhân dân, nguyên Chủ nhiệm Khoa Phục hồi chức Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 - PGS.TS Vũ Thị Bích Hạnh, ngun Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Phục hồi chức - Đại học Y Hà Nội, nguyên Trưởng khoa Phục hồi chức năng, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Những người thầy dạy dỗ, giúp đỡ chúng tơi q trình học tập, nghiên cứu, làm việc viết sách Chúng xin cảm ơn Bác sĩ nội trú Nguyễn Quang Dự, Nguyễn Quỳnh Chi - Bộ môn Phục hồi chức Đại học Y Hà Nội giúp đỡ dịch thuật để hoàn thành thảo; Cử nhân Nguyễn Thị Tâm - Trung tâm Đào tạo Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Phục hồi chức Trung ương giúp đỡ q trình biên tập tài liệu để hồn thành thảo sách Chúng xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên khích lệ để chúng tơi hồn thành xuất sách Cuốn sách có tham khảo nhiều tài liệu Đại học Y Hà Nội, số tài liệu Học viện Quân Y tác giả nước, lần xuất cịn nhiều thiếu sót, mong bạn đọc thơng cảm! Hà Nội, ngày 20/3/2020 TM Nhóm tác giả Cầm Bá Thức MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời tựa Lời cảm ơn Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU 13 1.1 Định nghĩa 13 1.2 Các yếu tố vật lý ứng dụng điều trị 13 1.3 Các tác dụng điều trị vật lý 16 Chương II ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 20 2.1 Điện khuếch tán 20 2.2 Điện nghỉ dây thần kinh 23 2.3 Điện hoạt động 24 2.4 Sự đáp ứng màng tế bào hưng phấn kích thích điện 32 2.5 Thời gian chịu nhiệt (refractory period) 33 2.6 Kích thích dây/sợi thần kinh 33 2.7 Đáp ứng đặc hiệu kích thích điện 33 2.8 Tần số nhiệt hạch giới hạn 34 2.9 Độ căng 34 2.10 Tóm lại 34 Chương III SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ DẪN TRUYỀN THẦN KINH 37 3.1 Cấu tạo nơ-ron thần kinh 37 3.2 Sự dẫn truyền xung thần kinh sợi trục nơ-ron 38 3.3 Đau nội tạng vai trò hệ thần kinh giao cảm 40 3.4 Điện tốc độ dẫn truyền thần kinh 41 3.5 Synapse chất dẫn truyền thần kinh 43 3.6 Chấm dứt dẫn truyền qua synapse 47 Chương IV SƠ LƯỢC GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CO CƠ 50 4.1 Giải phẫu sinh lý xương (hay gọi vân) 50 4.2 Nối thần kinh - (Neuromuscular Junction) 55 4.3 Cơ chế phân tử co 55 4.4 Sự khởi động q trình co (ghép đơi kích thích co cơ) 56 4.5 Sự tương tác sợi actin sợi myosin ion Ca++ để gây co 57 4.6 Ảnh hưởng chiều dài lên lực co nguyên vẹn 57 4.7 Mối liên hệ tốc độ co trọng tải 57 4.8 Nguồn lượng để co cơ, công 58 4.9 Cơ trơn 62 Chương V LÝ THUYẾT VỀ DỊNG ĐIỆN VÀ THƠNG SỐ ĐẦU RA CỦA MỘT SỐ THIẾT BỊ ĐIỆN TRỊ LIỆU 67 5.1 Các khái niệm vật lý 67 5.2 Đầu thiết bị kích thích dịng điện 76 Chương VI NGUYÊN LÝ KÍCH THÍCH ĐIỆN 84 6.1 Các dòng điện dùng điều trị 84 6.2 Nhận dạng thiết bị kích thích điện dùng lâm sàng 96 6.3 Đáp ứng sinh lý 107 6.4 Mơ hình sinh lý học 110 6.5 Mối tương quan sinh lý kích thích điện 113 6.6 Các thủ thuật lâm sàng 129 6.7 Các nghiên cứu ứng dụng lâm sàng ngày 136 Chương VII KÍCH THÍCH ĐIỆN CÁC CƠ KHỎE VÀ TÁI TẠO MƠ 143 7.1 Nguyên lý điều trị kích thích điện khỏe mạnh 143 7.2 Ảnh hưởng kích thích điện lên khỏe mạnh 146 7.3 Một số nghiên cứu tác dụng dòng điện lên vân trơn 149 7.4 Kích thích điện thần kinh điều trị vẹo cột sống 154 7.5 Kích thích điện thần kinh điều trị rối loạn tiểu tiện 156 7.6 Kích thích điện điều trị liền vết thương mở 160 7.7 Kích thích điện điều trị liền gân dây chằng 163 Chương VIII KÍCH THÍCH ĐIỆN CÁC CƠ MẤT CHI PHỐI THẦN KINH 171 8.1 Lý kích thích điện cho chi phối thần kinh 171 8.2 Cơ chi phối thần kinh hậu 171 8.3 Teo cơ, thối hóa xơ hóa 172 8.4 Những thay đổi khác chi phối thần kinh 176 8.5 Sự hồi phục sau tái chi phối thần kinh 177 8.6 Kích thích điện thần kinh cho chi phối thần kinh 178 8.7 Tại kích thích điện thần kinh lại làm tổn hại đến cơ? 182 10 8.8 Những nghiên cứu lâm sàng 184 Chương IX ỨNG DỤNG KÍCH THÍCH ĐIỆN THẦN KINH CƠ TRONG LÂM SÀNG 190 9.1 Duy trì tầm vận động (maintaining range of motion) 190 9.2 Tạo thuận tái giáo dục cho 194 9.3 Điều trị co cứng (Spasticity Management) 196 9.4 Ứng dụng chỉnh hình (Orthotic Substitution) 202 Chương X KÍCH THÍCH ĐIỆN THẦN KINH CƠ CẢI THIỆN SỨC MẠCH CƠ, TĂNG CƯỜNG TUẦN HOÀN VÀ NHỮNG ẢNH HƯỞNG Ở VÙNG ĐIỀU TRỊ 206 10.1 Tổng quan lý thuyết 207 10.2 Hiệu sử dụng kích thích điện thần kinh làm tăng sức mạnh 208 10.3 Kích thích điện thần kinh làm tăng sức bền khỏe mạnh (effects of NMES on endurance of healthy muscle) 213 10.4 Tác dụng kích thích điện thần kinh lên tốc độ co 214 10.5 Liều lượng định kích thích điện thần kinh 215 10.6 Đau kích thích điện thần kinh 218 10.7 Mệt mỏi sử dụng kích thích điện 218 10.8 Ứng dụng kích thích điện thần kinh lâm sàng 219 10.9 Tác dụng kích thích điện thần kinh làm tăng chu vi bắp 221 10.10 Tác dụng kích thích điện thần kinh làm tăng tuần hoàn tổ chức222 10.11 Tác dụng kích thích điện thần kinh lên q trình chuyển hóa thay đổi siêu cấu trúc 223 10.12 Những ảnh hưởng khác kích thích điện thần kinh lên hệ 225 Chương XI XUNG ĐIỆN CAO THẾ: LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ ỨNG DỤNG LÂM SÀNG 229 11.1 Lịch sử 229 11.2 Đặc điểm dạng sóng 230 11.3 Ứng dụng lâm sàng 232 11.4 Tác dụng liền thương 233 11.5 Giảm phù nề 239 11.6 Điều trị đau 240 Chương XII DÒNG GIAO THOA 246 12.1 Khái niệm điện học 246 11 12.2 Trường giao thoa tĩnh hai mạch điện 248 12.3 Trường giao thoa động hai mạch điện 249 12.4 Dòng giao thoa nguyên thủy 249 12.5 Kích thích da tổ chức da 250 12.6 Hiện tượng mỏi kích thích đồng lên đơn vị vận động 250 12.7 Ứng dụng lâm sàng 252 12.8 Các phương pháp thường dùng 259 12.9 Chuẩn bị điều trị 264 12.10 Chống định 265 Chương XIII KIỂM SỐT ĐAU BẰNG DỊNG TENS 269 13.1 Lịch sử hình thành 269 13.2 Thiết bị dòng TENS 270 13.3 Chỉ định, chống định phòng ngừa 275 13.4 Điểm qua chế độ dòng TENS 277 13.5 Nền tảng lý thuyết tác dụng giảm đau dòng TENS 282 13.6 Tiến hành điều trị dòng TENS 285 13.7 Hiệu điều trị dòng TENS qua nghiên cứu lâm sàng 288 13.8 Những nghiên cứu hiệu dòng TENS 289 Chương XIV ĐIỆN DẪN THUỐC VÀ KÍCH THÍCH ĐIỆN MỘT CHIỀU XUYÊN SỌ 295 14.1 Lý thuyết liệu pháp ion 295 14.2 Dòng điện chiều (Continuos Direct Current) 296 14.3 Sự vận chuyển ion (Transfer Ions) 297 14.4 Phương pháp chung 298 Những hướng dẫn cụ thể liệu pháp điện dẫn thuốc 299 14.5 Chống định 304 14.6 Kích thích điện chiều xuyên sọ 305 Chương XV ĐIỀU TRỊ BẰNG TỪ TRƯỜNG 324 15.1 Vai trò ứng dụng từ trường 324 15.2 Cơ sở khoa học điều trị từ trường 325 15.3 Cơ chế tương tác từ trường mô sinh học 326 15.4 Một số nghiên cứu lâm sàng gần 328 12 Chương I ĐẠI CƯƠNG VỀ VẬT LÝ TRỊ LIỆU 1.1 Định nghĩa Vật lý trị liệu môn khoa học nghiên cứu ứng dụng yếu tố vật lý vào điều trị, phòng bệnh phục hồi chức 1.2 Các yếu tố vật lý ứng dụng điều trị 1.2.1 Điều trị điện (electrotherapy) Người ta sử dụng loại dòng điện khác để điều trị Tác dụng điều trị thân dòng điện gây biến đổi lý - hóa thể gây phản xạ thần kinh thần kinh - thể dịch Cũng sử dụng dịng điện để đưa số ion thuốc vào thể Có phương pháp điều trị điện sau: + Điều trị dòng điện chiều (dòng galvanic): - Điều trị dòng điện chiều đơn - Điện di ion thuốc (điện dẫn thuốc) - Tắm ngâm dòng điện chiều + Điều trị dòng điện xung tần số thấp, tần số trung, điện thấp: - Dịng xung hình gai nhọn (dịng xung Faradic) - Dịng xung hình chữ nhật (dịng xung Leduc) - Dịng xung hình lưỡi cày (dịng xung Lapic) - Dịng xung hình sin (dịng xung Bernard) - Dịng xung giao thoa + Điều trị dòng điện điện - từ trường tần số cao: - Điều trị dòng d' Arsonval - Điều trị dòng thâu nhiệt - Điều trị sóng ngắn, sóng cực ngắn - Điều trị vi sóng + Điều trị tĩnh điện 1.2.2 Điều trị từ trường (magnetotherapy) Từ trường nam châm vĩnh cửu tạo dòng điện (nam châm điện), tác động lên thể gây hiệu ứng sinh học có tác dụng 13 điều trị người ta ứng dụng vào điều trị phòng bệnh gọi phương pháp điều trị từ trường 1.2.3 Điều trị điện trường cao áp Sử dụng máy điện trường cao áp, máy sử dụng dòng điện thành phố tạo điện áp 8-12KV từ điện cực, điện cực đặt ghế gỗ cách điện không tiếp xúc với tường, bệnh nhân ngồi ghế có điện cực chân khơng chạm đất (chân đặt cách điện); máy có dây tiếp đất Mỗi lần điều trị cho người nhóm người; tác dụng điều hịa điện sinh học thể, kích thích hoạt động mơ, tổ chức tế bào 1.2.4 Điều trị ánh sáng (light theraphy) Ánh sáng bao gồm: tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy Các loại ánh sáng trên, tác động lên thể sống gây hiệu ứng sinh học khác người ta ứng dụng vào điều trị phòng bệnh Điều trị ánh sáng bao gồm: + Điều trị tia hồng ngoại (infrared therapy) + Điều trị tia tử ngoại (ultraviolet therapy) + Điều trị tia laser (laser therapy) 1.2.5 Điều trị siêu âm (ultrasound therapy) Siêu âm sóng âm có tần số lớn 20.000 Hertz (Hz) Năng lượng siêu âm tổ chức thể sống hấp thu gây hiệu ứng lý - sinh học người ta ứng dụng vào chẩn đoán điều trị bệnh, điều trị nội khoa (tại khoa Vật lý Trị liệu) ngoại khoa (dao mổ siêu âm, tán sỏi siêu âm ) 1.2.6 Điều trị nhiệt (thermo therapy) + Điều trị nhiệt nóng + Điều trị áp lạnh + Điều trị nhiệt nóng áp lạnh xen kẽ 1.2.7 Điều trị nước (hydro therapy) + Ngâm nước + Tắm nước + Điều trị vòi tia nước + Điều trị nước khoáng + Điều trị khí dung 14 1.2.8 Điều trị oxy cao áp (hyperbaric oxygen therapy) Oxy vận chuyển máu hai dạng: dạng oxy gắn với hemoglobin dạng oxy hòa tan huyết tương Lượng oxy gắn với hemoglobin có giới hạn phụ thuộc vào lượng hemoglobin máu Lượng oxy hòa tan huyết tương phụ thuộc vào áp lực riêng phần oxy khơng khí Dựa sở đó, người ta cho bệnh nhân vào buồng oxy cao áp tăng dần áp lực oxy lên để làm tăng lượng oxy hòa tan huyết tương, làm tăng lượng oxy đến tế bào Kỹ thuật ứng dụng điều trị số bệnh gây thiếu oxy tổ chức tâm phế mạn tính, nghẽn tắc động mạch tĩnh mạch 1.2.9 Điều trị Ion khí Sử dụng thiết bị làm ion hóa khơng khí (air-ions), cung cấp ion nhẹ cho thể thông qua đường hô hấp tạo tác dụng sinh học Máy sử dụng điện thành phố, tạo khoảng 1tỷ ion giây sử dụng cho người nhóm người 1.2.10 Điều trị tác nhân học (mechanical dynamic therapy) + Xoa bóp điều trị (massage) + Kéo giãn cột sống (tractrion) + Nắn chỉnh tay (manipulation) + Máy rung cục làm long đờm phổi 1.2.11 Điều trị vận động (theraputic exercises) + Tập vận động: thụ động, chủ động, tập có trợ giúp, tập có lực cản + Tập vận động theo tập + Tập vận động có dụng cụ + Tập vận động nước + Tập với gương (gương trị liệu) + Tập vận động cưỡng (Constraint Induced Movement Therapy) + Tập với robot: Robot cánh tay, Robot tập băng truyền 1.2.12 Điều trị hoạt động (occupational therapy) + Tập động tác tự phục vụ thân sinh hoạt hàng ngày chải tóc, đánh răng, rửa mặt, tắm rửa, vệ sinh, mặc quần áo, giầy tất ; + Tập di chuyển độc lập, di chuyển với dụng cụ gậy, nạng, xe lăn, xe lắc, tập lái xe ô tô, mô tô 15 + Tập hoạt động nghề nghiệp: tập làm mộc, làm cảnh, làm hàng thủ công mỹ nghệ ; + Hoạt động thể thao (creative exersise) + Các trò chơi (leisure activities) + Các hoạt động môi trường thực tế ảo, với robot… + Liệu pháp âm nhạc trị liệu + Tập tập nhận thức, tri giác trí nhớ + Ngôn ngữ trị liệu 1.2.13 Cấy ghép thiết bị + Cấy ghép não (cấy ghép thiết bị điện tử vào não) + Cấy ghép thiết bị điện tử vào mô cơ, tạng, não + Cơ thắt nhân tạo: cấy ghép thắt nhân tạo cho bệnh nhân đại tiểu tiện không tự chủ + Cấy ghép dương vật giả + Cấy ghép bơm thuốc 1.3 Các tác dụng điều trị vật lý Sức khỏe người đảm bảo trì cân hoạt động sinh lý tâm lý Sự cân hoạt động sinh lý tâm lý gây rối loạn chức quan phát sinh bệnh Các tác nhân gây bệnh yếu tố sinh vật, học, nhiệt, hóa học gây tổn thương cấu trúc rối loạn chức quan, làm cân hoạt động sinh lý tâm lý thể Có thể hiểu bệnh cân bên phá hủy, làm rối loạn bên bảo vệ, lập lại cân Các chế bảo vệ thể chế miễn dịch, chế thần kinh - thể dịch giúp thể tăng cường bảo vệ, chống lại bệnh tật, lập lại cân sinh lý Phòng bệnh bao gồm biện pháp dự phòng, ngăn chặn tác nhân gây bệnh tác động lên thể tăng cường khả chống đỡ (sức đề kháng) thể Điều trị bệnh bao gồm biện pháp loại trừ nguyên nhân bệnh, sửa chữa, điều chỉnh cấu trúc chức quan bị tổn thương, lập lại cân tối đa chức sinh học tâm lý quan toàn thể Phục hồi chức sử dụng biện pháp (y học, kỹ thuật phục hồi, xã hội, giáo dục ) để hoàn lại đến mức tối đa tình trạng sức khỏe khả tự hoạt động người bệnh người tàn tật, giúp người tàn tật có sống gần bình thường tốt 16 Trên sở người ta thấy hầu hết phương pháp điều trị vật lý vai trị loại trừ ngun nhân bệnh mà chủ yếu tăng cường sức đề kháng thể giúp thể lập lại cân hoạt động chức Các phương pháp điều trị vật lý thường khơng mang tính đặc hiệu cho loại bệnh nào, kỹ thuật định rộng rãi cho điều trị nhiều bệnh bệnh sử dụng nhiều phương pháp vật lý khác để điều trị Cơ chế tác dụng tác nhân vật lý khái quát sau: 1.3.1 Tác dụng nhiệt Nhiều tác nhân vật lý có chế tác dụng làm tăng nhiệt độ tổ chức mà tác động (dịng thâu nhiệt, sóng ngắn, tia hồng ngoại, siêu âm ) Khi nhiệt độ tổ chức tăng, làm tăng cường chức sinh học có tính bảo vệ thể như: + Tăng tốc độ phản ứng sinh học: người ta biết, muốn xảy phản ứng chất phải có hai điều kiện: - Có va chạm phân tử nguyên tử chất tham gia phản ứng - Các "hạt" va chạm phải có dự trữ lượng lớn lượng ngưỡng (năng lượng hoạt hóa) Năng lượng hoạt hóa dùng để thắng lực đẩy phân tử nguyên tử Khi nhiệt độ tổ chức tăng động lượng hoạt hóa phân tử nguyên tử tăng, làm tốc độ phản ứng tăng Cần ý phản ứng sinh học thường có enzym xúc tác, enzym có chất protein nên chúng có vùng nhiệt độ hoạt động tối ưu Khi vượt 430C enzym bị bất hoạt làm tốc độ phản ứng chậm lại, vượt 450C tế bào bị hủy hoại (bỏng) + Tăng trình vận chuyển chất qua màng sinh học (màng tế bào, màng ty lạp thể, màng cơ, màng mao mạch ): trình chất vận chuyển qua màng sinh học theo chế thụ động (khuếch tán, thẩm thấu, siêu lọc) tích cực (nhờ chất vận chuyển đặc hiệu, có tiêu hao lượng Cả hai chế vận chuyển tăng nhiệt độ tổ chức tăng + Nhiệt độ tổ chức tăng làm tăng khả xuyên mạch bạch cầu, tăng hoạt tính thực bào bạch cầu + Tăng nhiệt độ tác động lên thụ cảm thể nhận cảm nhiệt, gây phản xạ thần kinh dãn mạch, tăng tiết mồ hôi Các phản ứng nảy chỗ tăng nhiệt độ mà xảy vùng xa chi phí đốt đoạn thần kinh với vùng tăng nhiệt độ gây phản ứng toàn thân 1.3.2 Tác dụng hóa học Các tác nhân vật lý tác dụng trực tiếp hay gián tiếp làm giải phóng chất có tác dụng hóa học: 17 + Tác dụng trực tiếp tia tử ngoại A biến tiền vitamin D da thành vitamin D, có tác dụng phịng điều trị cịi xương trẻ em, tăng trình can xương người bị gãy xương Tia tử ngoại làm giải phóng nhiều histamin, serotonin gây dãn mạch đỏ da, ngồi tia tử ngoại cịn làm giải phóng nhiều melanin gây tượng đen da sau thời gian da hấp thu tia tử ngoại + Các tác nhân vật lý (dòng điện chiều đều, dòng điện xung tần số thấp điện thấp, siêu âm ) tác động qua chế thần kinh - thể dịch làm giải phóng số chất hóa học acetylcholin, dopamin, serotonin, endorphin Các chất trung gian hóa học có tác dụng điều hịa vận mạch giảm đau 1.3.3 Tác dụng sinh học Trong lý khí hậu trị liệu có tác dụng tốt lên thần kinh, nội tiết, chuyển hóa, điều hịa nhịp sinh học giúp co thể lấy lại trạng thái cân sinh học vốn có, có tác dụng tái tạo phục hồi sức khỏe, đối tượng làm việc nặng nhọc mơi trường độc hại kéo dài cần có thời gian nghỉ dưỡng vùng có lý khí hậu đặc biệt để hồi phục sức khỏe 1.3.4 Tác dụng điện từ Tổ chức thể mơi trường dẫn điện Dưới tác dụng dịng điện, tổ chức xảy tượng: dịch chuyển ion, thay đổi điện màng, kích thích thụ cảm thể thần kinh Do đó, tác dụng dòng điện điện từ trường làm tăng cường trình sinh học tổ chức tăng tính thấm qua màng sinh học, tăng hoạt tính tế bào dịch thể, tăng q trình chuyển hóa, tăng cường q trình hưng phấn ức chế dẫn truyền thần kinh 1.3.5 Tác dụng học Các yếu tố học xoa bóp, áp lực nước thủy liệu siêu âm gây tác động học mức tế bào hay tổ chức, kích thích q trình chuyển hóa chất, kích thích thụ cảm thể thần kinh, gây tác dụng sinh học khác làm giảm đau, dãn cơ, tăng cường tuần hoàn dinh dưỡng chỗ 1.3.6 Tác dụng tái rèn luyện Dựa tảng cấu trúc giải phẫu, chức sinh học chế bệnh sinh, phát triển vận động hoạt động trị liệu giúp khôi phục lại hoạt động bình thường vốn có bị suy giảm bị rối loạn bệnh lý gây nên Xoa bóp, vận động trị liệu, hoạt động trị liệu cịn có tác dụng phịng ngừa biến chứng giảm vận động bất động gây nên, đồng thời cịn giúp người bệnh, người tàn tật tái hòa nhập xã hội, tái hoạt động nghề nghiệp có nghề nghiệp thích hợp 18 Tài liệu tham khảo Bộ môn Y vật lý - Lý sinh Trường Đại học Y Hà Nội Lý sinh Y học Nhà xuất Y học Hà Nội 1998 Bộ môn Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, Học viện Quân y Vật lý trị liệu Phục hồi chức Nhà xuất Quân đội Nhân Dân Hà Nội 2006 313 Tr Bộ Y tế (Chủ biên: GS.TS Phạm Minh Đức) Sinh lý học (sách đào tạo bác sĩ đa khoa) Nhà xuất Y học 2018 Bộ Y tế Một số vấn đề vật lý trị liệu Phục hồi chức dành cho sở điều dưỡng Phục hồi chức Nhà xuất Y học Hà Nội 1997 223 Tr Bộ Y tế - Tổ chức Thầy thuốc tình nguyện hải ngoại/HVO Tài liệu tập huấn Phục hồi chức lâm sàng Tập Nhà xuất Y học Hà Nội 1998 250 Tr Đỗ Kiên Cường, Nguyễn Tú Lan Điện trị liệu: Nguyên lý - Thiết bị - Thực hành Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 2012 293 Tr Dương Xuân Đạm Vật lý trị liệu đại cương Nhà xuất Văn hóa thơng tin Hà Nội 2004 413 Tr Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường Đại cương Laser Y học Laser ngoại khoa Nhà xuất Y học, TP Hồ Chí Minh 1999 251 Tr Nguyễn Xuân Nghiên, Cao Minh Châu, Trần Văn Chương, Vũ Thị Bích Hạnh Vật lý trị liệu Phục hồi chức Nhà xuất Y học 2010 10 Trường Trung học kỹ thuật Y tế (Bộ Y tế) Giáo trình phương thức Vật lý trị liệu Phục hồi chức Tập II Nhà xuất Y học Hà Nội 2004 43 Tr 11 Trường Cao đẳng kỹ thuật Y tế - Bộ Y tế Giáo trình xoa bóp trị liệu Nhà xuất Y học Hà Nội 2004 39 Tr 12 David Halliday, Robert Resnick, Jearl Walker Cơ sở vật lý Tập Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 2016 295tr 13 Jackson C Tan, Sheila E Horn, Physical Medicine and Rehabilitation: Diagnosis, Therapeutics and Basic Problems, Mosby Inc USA 1998 14 Roger M Nelson, Dean P Currier, Clinical Electrotherapy, Second Edition, Copy Right 1991 by Appleton and Lange, Printed in United State of America 1991 422p 19

Ngày đăng: 23/05/2021, 00:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w