Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,13 MB
Nội dung
CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Nhóm nghiên cứu Đậu Anh Tuấn Phạm Ngọc Thạch Lê Thanh Hà Nguyễn Ngọc Lan Nguyễn Thị Thu Hằng VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Hà Nội, tháng năm 2016 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TỪ VIẾT TẮT Giới thiệu cuốn cẩm nang Đối thoại doanh nghiệp 8 Tại cần tới cuốn cẩm nang về đối thoại doanh nghiệp? Mục tiêu của cẩm nang Cuốn cẩm nang này dành cho ai? Cách thức xây dựng cẩm nang? Nội dung chính của cẩm nang Tham khảo thông tin chi tiết thêm ở đâu? Đối thoại doanh nghiệp và lợi ích của đối thoại doanh nghiệp Đối thoại doanh nghiệp là gì? Lợi ích chung của đối thoại doanh nghiệp Cộng đồng doanh nghiệp có lợi ích gì? Chính quyền thu lợi ích gì? Đới thoại doanh nghiệp có thể tiềm ẩn những rủi ro nào? Tạo hội tìm kiếm đặc lợi Bị chi phối bởi các doanh nghiệp lớn Nguy trở thành hoạt động mang tính hình thức Quá phụ thuộc vào một cá nhân Trùng lặp nội dung với các cuộc đối thoại khác 9 10 10 10 11 12 12 13 13 15 16 16 17 18 18 VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Căn cứ tổ chức Đối thoại Doanh nghiệp Những định hướng chính trị Các quy định pháp luật Quy trình Đối thoại Doanh nghiệp và một số lưu ý tiến hành Quy trình đối thoại gồm những bước nào? Cần làm những gì giai đoạn chuẩn bị? Bước vào đối thoại cần lưu ý những vấn đề nào? Xử lý công việc sau đối thoại Theo dõi đánh giá sau đối thoại Thực tiễn đối thoại doanh nghiệp tại Việt Nam Từ cách thức đối thoại thông thường trước Đối thoại doanh nghiệp dần gắn kết chặt chẽ với việc cải thiện môi trường kinh doanh Đang xuất hiện nhiều cách làm sáng tạo Một số thực tiễn tốt đối thoại doanh nghiệp Hội nghị Đối thoại doanh nghiệp Mô hình Café Doanh nhân tại Đồng Tháp Đối thoại qua mạng Mô hình Bác sĩ doanh nghiệp tại Bắc Ninh Mô hình hỗ trợ doanh nghiệp Bình Thuận 19 20 21 28 29 29 30 31 31 33 34 37 39 41 42 42 45 49 53 THAY LỜI KẾT 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục 1: Các phương pháp tham vấn ý kiến doanh nghiệp Phụ lục 2: Một số lưu ý quá trình tham vấn doanh nghiệp 59 60 64 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Kết khảo sát doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam qua điều tra Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nhiều năm cho thấy, các doanh nghiệp đánh giá đối thoại doanh nghiệp kênh phổ biến hiệu để phản ánh các khó khăn, vướng mắc quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng đưa các kiến nghị nhằm cải thiện môi trường kinh doanh Tại Việt Nam, việc tiến hành đối thoại doanh nghiệp thời gian qua đã có nhiều chuyển biến tích cực Thay vì những kiểu đối thoại hình thức với sự tham gia dè dặt của các doanh nghiệp, một số tỉnh, thành phố từmg bước tiến hành đối thoại doanh nghiệp theo hướng thực chất, vào giải quyết bản những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp, đồng thời có những kiến nghị tới các bộ, ngành trung ương để có những điều chỉnh chính sách, pháp luật phù hợp thực tiễn Không chỉ dừng ở cấp cấp tỉnh, mà một số tỉnh đã tiến hành đối thoại doanh nghiệp tại cấp huyện, thị xã Đối thoại doanh nghiệp cũng không chỉ tập trung vào những vấn đề chung, mà còn được tiến hành theo chuyên đề, từng lĩnh vực cụ thể Bên cạnh việc tiến hành theo hình thức hội nghị, tọa đàm, một số tỉnh đã thực hiện đối thoại một cách thân thiện, cởi mở qua các hoạt động café doanh nhân, hoặc qua các trang đối thoại trực tuyến giữa chính quyền và doanh nghiệp Dù vậy, đối thoại doanh nghiệp vẫn là cách làm riêng của một vài địa phương và hiện vẫn chưa có những hướng dẫn chi tiết về đối thoại doanh nghiệp để nhiều tỉnh, thành phố khác có thể dễ dàng vận dụng Do đó, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) trân trọng giới thiệu “Cẩm nang hướng dẫn đối thoại doanh nghiệp số thực tiễn tốt Việt Nam” sở khái quát hóa đặc điểm hoạt động đối thoại doanh nghiệp, cung cấp thông tin về kinh nghiệm, mơ hình đối thoại hiệu số địa phương Cuốn cẩm nang thực với hỗ trợ Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Việt Nam (USAID) Nhóm nghiên cứu hi vọng ấn phẩm trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho bên có liên quan việc thực đối thoại doanh nghiệp, qua góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, thành phố tại Việt Nam VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM TỪ VIẾT TẮT DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa ĐBSCL Đồng sông Cửu Long HĐND Hội đồng nhân dân HHDN Hiệp hội doanh nghiệp TTHC Thủ tục hành TTXT Trung tâm Xúc tiến UBND Ủy ban nhân dân VCCI Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Giới thiệu cuốn cẩm nang Đối thoại doanh nghiệp VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Tại cần tới cuốn cẩm nang về đối thoại doanh nghiệp? Thành quả phát triển kinh tế - xã hội chỉ có thể đạt được một cách bền vững nếu dựa việc xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật tốt, đảm bảo sự tham vấn của các bên có liên quan Một nhiều cách thức góp phần xây dựng các chính sách, pháp luật tốt liên quan tới doanh nghiệp chính là việc tăng cường tham vấn giữa Nhà nước (khu vực công) và cộng đồng doanh nghiệp (khu vực tư), từ đó tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp, cải thiện môi trường kinh doanh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Tại Việt Nam, việc tham vấn giữa Nhà nước và cộng đồng doanh nghiệp thường được tiến hành thông qua hình thức đối thoại doanh nghiệp Nhiều diễn đàn đối thoại doanh nghiệp đã được tổ chức, ở cấp trung ương và cấp địa phương Tuy nhiên cho tới vẫn thiếu vắng những tài liệu hướng dẫn để có thể tổ chức một cách hiệu quả những cuộc đối thoại này Mục tiêu của cẩm nang Cuốn cẩm nang hướng tới việc tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi tỉnh, thành phố Việt Nam thông qua việc giới thiệu thực tiễn tốt hoạt động đối thoại doanh nghiệp số địa phương nước Với mong muốn chia sẻ thông tin cách làm từ thực tiễn tỉnh, thành phố khác Việt Nam, nhóm nghiên cứu hi vọng ấn phẩm trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho bên có liên quan (chính quyền, hiệp hội doanh nghiệp…) việc thực đối thoại doanh nghiệp, qua góp phần cải thiện môi trường kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế tỉnh, thành phố tại Việt Nam Cuốn cẩm nang này dành cho ai? Cuốn cẩm nang này trước hết dành cho các hội, hiệp hội doanh nghiệp Việt Nam và quan nhà nước các cấp - những chủ thể chính hiện tiến hành hoặc dự định tiến hành các cuộc đối thoại doanh nghiệp tại Việt Nam - về cách thức tiến hành đối thoại Bên cạnh đó, cẩm nang cũng cung cấp thông tin tới các doanh nghiệp, doanh nhân - những người tham gia quan trọng các cuộc đối thoại này - về cách thức tham gia đối thoại hiệu quả Cuốn cẩm nang còn chia sẻ thông tin tới các nhà tài trợ các dự án phát triển, nhằm đưa các hoạt động phù hợp hỗ trợ cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt Nam 10 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Cách thức xây dựng cẩm nang? Cuốn cẩm nang này Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) xây dựng, với sự hỗ trợ của Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) Đây là một sản phẩm khuôn khổ Dự án Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) VCCI và USAID hợp tác triển khai từ năm 2005 tới nay, nhằm đánh giá chất lượng điều hành kinh tế của các tỉnh thành phố để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp Cuốn cẩm nang là kết quả tổng hợp từ thực tế của nhiều chuyên gia tới từ các hội, hiệp hội doanh nghiệp và cán bộ VCCI tới từ nhiều Chi nhánh, Văn phòng đại diện cả nước Nhóm nghiên cứu cũng thu thập thông tin từ báo chí về việc tiến hành đối thoại doanh nghiệp tại Việt Nam, cũng qua những trải nghiệm thực tế của các cán bộ Dự án PCI quá trình tham gia các hội nghị đối thoại doanh nghiệp tại nhiều tỉnh, thành phố và các diễn đàn quốc gia mà đại diện nhóm có hội tham dự và trình bày kết quả nghiên cứu Một nguồn quan trọng cho việc xây dựng cuốn cẩm nang này là những tham khảo có chọn lọc các tài liệu nước ngoài về đối thoại doanh nghiệp Nội dung chính của cẩm nang Ngoài phần mở đầu và kết luận, cẩm nang giới thiệu lợi ích của đối thoại doanh nghiệp, những cứ để tiến hành đối thoại doanh nghiệp, quy trình đối thoại doanh nghiệp cũng những lưu ý cụ thể quá trình triển khai đối thoại Bên cạnh đó, ćn cẩm nang khái qt tranh tình hình đới thoại doanh nghiệp tại Việt Nam, chọn lọc giới thiệu những sáng kiến, thực tiễn tốt đối thoại doanh nghiệp tại Việt Nam, nhằm cung cấp thêm thông tin cũng bài học kinh nghiệm cho các chủ thể tiến hành Tham khảo thông tin chi tiết thêm ở đâu? Vì lý khách quan, cẩm nang này chưa có điều kiện truyền tải đầy đủ các thông tin về mô hình, cách thức thực hiện đối thoại doanh nghiệp ở các tỉnh, thành phố tại Việt Nam Để có thông tin chi tiết và cập nhật về đối thoại doanh nghiệp tại Việt Nam, độc giả có thể truy cập thêm trang thông tin của Dự án Chỉ số PCI: www.pcivietnam.vn, cũng từ các nguồn thông tin, báo chí khác 52 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Ảnh: Bác sĩ doanh nghiệp Bắc Ninh" đến với nhóm doanh nghiệp Nhật Bản Khu công nghiệp Quế Võ I, Bắc Ninh để nghe phản ánh tình hình đảm bảo an tồn giao thơng cho người lao động Với phương châm “thân thiện, lắng nghe, thấu cảm, tận tâm”, sau tiếp nhận ý kiến doanh nghiệp, Tổ công tác hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh trực tiếp kiểm chứng, xác thực, ghi nhận nội dung kiến nghị, phản ánh, đồng thời, phối hợp với Sở, ban, ngành chức khẩn trương có phương án giải kịp thời, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Thông qua hoạt động Tổ công tác, doanh nghiệp cảm nhận rõ ràng nỗ lực lãnh đạo tỉnh việc sát cánh, đồng hành doanh nghiệp, nhằm hướng tới xây dựng hình ảnh mơi trường kinh doanh thân thiện, an tồn minh bạch Ảnh Facebook Bác sĩ doanh nghiệp: Cà phê doanh nhân, cà phê khởi nghiệp - Một không gian thích hợp cho câu chuyện hỗ trợ doanh nhân, hỗ trợ khởi nghiệp Bác sĩ doanh nghiệp Bắc Ninh VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Không “chữa bệnh” cho doanh nghiệp, mô hình cịn góp phần nâng cao chất lượng quản lý quan Nhà nước trình tương tác, giải kiến nghị, khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh (Tổng hợp từ báo chí: Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp hội nhập phát triển Việt Anh Báo Bắc Ninh Ngày 1/ 9/ 2016 Các đăng facebook Bác sĩ doanh nghiệp) Mơ hình hỗ trợ doanh nghiệp Bình Thuận Một mục tiêu đối thoại doanh nghiệp nhằm hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp trình hoạt động, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, thuận lợi Dưới đây, nhóm biên tập xin giới thiệu mơ hình hiệu hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp: Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp tỉnh Bình Thuận Khơng dừng lại hoạt động đối thoại doanh nghiệp, Trung tâm tổ chức kết hợp nhiều hoạt động đa dạng, nhằm hỗ trợ tối đa nhu cầu cần thiết cho doanh nghiệp Chia sẻ ông Phan Trung Can, Giám đốc Trung tâm hội thảo Thực tiễn tốt cải thiện môi trường kinh doanh cấp tỉnh, khu vực Miền Trung, Tây Nguyên, tổ chức Đắk Lắk ngày tháng năm 2016, VCCI tổ chức: Ban điều phối phát triển doanh nghiệp, Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Bình Thuận thành lập với mục hoạch định chế sách, đánh giá tình hình phát triển doanh nghiệp Họp ban điều phối phát triển doanh nghiệp 53 54 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Năm 2016 vừa qua, Trung tâm tiến hành tổ chức điều tra độc lập sở liệu PCI, kết tương đồng với kết PCI Tất nhiệm vụ, giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp thể PCI Năm 2016, tỉnh Bình Thuận lần Chỉ thị cải thiện PCI cho doanh nghiệp Đây tín hiệu mừng người tâm huyết với công cải cách địa phương Nguyên tắc hoạt động Ban hỗ trợ doanh nghiệp không để doanh nghiệp trực tiếp đối đầu với quan nhà nước Theo đó, kiến nghị doanh nghiệp chuyển Trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp, lọc quan, chức chịu trách nhiệm giải vấn đề, sau đó, gửi tới quan giữ kín thơng tin, danh tính doanh nghiệp Mục đích khơng phải đối đầu, mà giải vướng mắc doanh nghiệp Lãnh đạo từ doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp tham gia tích cực Do khơng lộ diện danh tính, nên doanh nghiệp cảm thấy yên tâm, tránh xung khắc nhiều vấn đề không cần thiết đưa hội nghị, đối thoại, động chạm, gây tranh cãi giải hội nghị Ơng Can cho biết, Đồng Tháp có café sân vườn, Bình Thuận lại có cách làm khác Nhiều sách đất đai mà Bình Thuận ban hành gây khó khăn cho doanh nghiệp, họ “khóc” khơng thể chờ 3,4 năm, ảnh hưởng lớn tới hoạt động họ Nhưng sửa quy định không dễ Sau đó, Ban hỗ trợ doanh nghiệp vận động, gặp mặt lãnh đạo, Ban thường vụ Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thức có họp mặt, chỉnh sửa lại sách đất đai, cứu cánh cho doanh nghiệp, tạo niềm tin cho doanh nghiệp vấn đề hỗ trợ họ Các hoạt động đối thoại doanh nghiệp tổ chức đa dạng, định kỳ, mục tiêu giải khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Không dừng lại gặp mặt, đối thoại doanh nghiệp, trung tâm tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ bổ sung cho doanh nghiệp Ví dụ hoạt động tơn vinh doanh nghiệp: tổ chức sân chơi hàng năm, ngân sách nhà nước hoàn tồn khơng đầu tư vào đây, chi phí tự phía hiệp hội Mơ hình thành cơng Các hoạt động tơn vinh doanh nghiệp có tham gia đồng chí Bí thư, Phó Chủ thường trực UBND, góp phần tạo tiếng nói chung với cộng đồng doanh nghiệp Trung tâm triển khai tuần lễ doanh nghiệp năm/lần, nhằm quảng bá thể tiếng nói doanh nghiệp Bí thư, Chủ tịch đến thăm gian hàng doanh nghiệp Đối với HHDN, Trung tâm tăng cường gắn kết chặt chẽ thơng qua khóa tập huấn chức nhiệm vụ, hỗ trợ nghiệp vụ 55 56 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Tổ chức tuần lễ doanh nghiệp Về phía Cổng thơng tin hỗ trợ doanh nghiệp, chế, sách ngành tập hợp đây, tổng hợp văn QPPL Cổng thơng tin cịn có mục thơng tin cảnh báo điều doanh nghiệp nên không nên làm Cổng thông tin đầu tư cẩn thận, nội dung thiết kế phong phú, thống kê ngành nghề kinh doanh có điều kiện VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Mơ hình đào tạo tập huấn Trung tâm nhiều tỉnh tới tham quan nghiên cứu học tập Kinh phí Bình Thuận cho phép nâng cấp thêm lần nhằm mời chuyên gia đầu ngành tham gia đào tạo khóa tập huấn, quy mơ lớn Một số địa phương Tây Nguyên (Trà Vinh, Ninh Thuận,…) tới tham dự phải đóng học phí, tham gia khóa học với chuyên gia hàng đầu, địa điểm thoải mái, cung cấp tư vấn chỗ, thu tiền học không sử dụng ngân sách nhà nước Tính đến thời điểm 2016, Trung tâm tổ chức 36 khoá Khởi doanh nghiệp cho 1.932 học viên; 155 khóa Quản trị doanh nghiệp cho 6.090 lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp 62 hội nghị tập huấn kiến thức hội nhập cho 115.641 lượt cán quản lý Nhà nước doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nhờ hoạt động đa dạng hiệu hỗ trợ doanh nghiệp tăng cường tiếng nói giải khó khăn, vướng mắc, Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp Bình Thuận xây dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp địa phương, bước tạo lập môi trường kinh doanh thân thiện thơng thống 57 58 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP THAY LỜI KẾT Đối thoại doanh nghiệp nhiều tỉnh, thành phố Việt Nam thời gian qua có chuyển biến tích cực đáng ghi nhận Rất nhiều địa phương ý thức tầm quan trọng hoạt động việc nắm bắt kịp thời thông tin từ thực tiễn cho hoạt động quản lý, điều hành mình, cải thiện mơi trường kinh doanh hình ảnh địa phương Cách làm ở mỗi địa phương có thể là khác nhau, và điều đáng khích lệ nhiều địa phương có những sáng kiến, ý tưởng mới việc tiến hành đối thoại doanh nghiệp Những thực tiễn tốt giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn diễn đối thoại, tiếp sau đối thoại hay giám sát đánh giá; cấp tỉnh, cấp huyện; đối thoại gặp mặt trực tiếp hay internet… có điểm chung xuất phát từ thực tế địa phương, hướng đến hiệu quả, thực chất hữu ích cho doanh nghiệp với vai trò tổ chức hiệp hội doanh nghiệp phát huy Trong phạm vi hạn chế ćn cẩm nang khó đề cập tồn diện đến thực tiễn tốt có tỉnh, thành phố Việt Nam nhóm nghiên cứu cho cách áp dụng thực tiễn tốt tại số địa phương đã nêu ở trên, rút kinh nghiệm từ thực tiễn chưa tốt, sử dụng số công cụ mà cuốn cẩm nang đưa ra… địa phương hồn tồn cải thiện hoạt động đối thoại doanh nghiệp địa bàn thời gian tới VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Tài liệu tham khảo Benjamin Herzberg and Andrew Wright (2006, updated 2016), The PublicPrivate Dialogue Handbook: A Toolkit for Business Environment Reformers, DFID, World Bank, IFC, OECD Development Center Nicolas Pinaud (2007), Public-Private Dialogue in Developing Countries: Opportunities And Risks, OECD Trần Hữu Huỳnh Đậu Anh Tuấn, Hiệp hội Doanh nghiệp Vai trị Vận động Chính sách, GTZ - VCCI, 2005 Markus Taussig Lê Duy Bình, Tham vấn Ý kiến Cộng đồng Doanh nghiệp Q trình Xây dựng Mơi trường Pháp lý cho Doanh nghiệp, 2005 Raymond Mallon Lê Duy Bình, Thực hiệu quy trình Đánh giá Dự báo Tác động Pháp luật Việt Nam, GTZ 2005 Đối thoại Cơng tư - Quy trình thực GTZ Việt Nam, Lê Duy Bình, GTZ, 2009 World Bank, Cải thiện Môi trường Kinh doanh Qua Tham vấn Ý kiến Công Chúng Minh bạch thông tin: Cẩm nang Thông lệ tốt, 1998 Bằng cách để vận động sách hiệu quả, Trung tâm Doanh nghiệp Tư nhân Quốc tế (CIPE), tháng Giêng năm 2003 Báo cáo Chỉ số Cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam năm 2015, VCCI và USAID, Hà Nội, năm 2016 59 60 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Phụ lục 1: Các phương pháp tham vấn ý kiến doanh nghiệp Có nhiều phương pháp tham vấn ý kiến doanh nghiệp Với tham vấn, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp khác Thí dụ như: Điều tra, tham vấn ý kiến, vấn nhóm trọng tâm, … Khi sử dụng phương pháp tham vấn, cần cân nhắc thêm về: (i) Mục tiêu tham vấn; (ii) Kết cần tìm kiếm gì; (iii) Nhu cầu tập hợp phản hồi từ nhóm có liên quan cụ thể; (iv) Mức độ tương tác cần thiết cho trình Điều tra, khảo sát Điều tra khảo sát phương pháp linh hoạt, khảo sát tiến hành theo mẫu toàn bộ, hoàn thành gửi lại đường bưu điện trực tuyến Có thể liên quan đến vấn, thông qua điện thoại trực tiếp, doanh nghiệp hay nơi Phương pháp sử dụng đánh giá rộng định lượng việc thực nhận thức vấn đề sách Ưu điểm: Đo lường việc thực định chuẩn Dễ dàng đưa so sánh với khảo sát khác theo thời gian Kiểm nghiệm quan điểm “định lượng” Trong khảo sát theo mẫu ngẫu nhiên, với việc xác định độ sai số mức độ tin cậy, cho phép dự báo độ xác kết Trong khảo sát mẫu theo hạn mức, đơn vị tiến hành tham vấn nhằm mục đích thu thập kết có tính đại diện cho cộng đồng doanh nghiệp hược điểm: Khảo sát không luôn cho phép đơn vị tham vấn tham gia vào N trình đối thoại hai chiều Lấy mẫu theo hạn mức phức tạp Tỷ lệ phản hời thấp, dù là thông thường, phải mất nhiều công sức để giải thích đối với các bên bị đánh giá Thiết kế phân tích bảng hỏi yêu cầu kỹ đặc biệt thường nhiều thời gian dự kiến Cần có kiến thức về thống kê để giải thích kết khảo sát Bên cạnh việc tiến hành khảo sát qua thư, đơn vị tham vấn có thể tiến hành khảo sát qua điện thoại, khảo sát trực tuyến hoặc phỏng vấn trực tiếp (bằng bảng hỏi) Tham vấn ý kiến toàn bộ Tham vấn ý kiến doanh nghiệp thực cách nêu câu hỏi cho toàn doanh nghiệp Cách thức sử dụng có điều quan trọng u cầu người cho biết ý kiến có hành động sau Ưu điểm: Cung cấp kết rõ ràng để hành động Trao hội cho tất doanh nghiệp tham gia Có mức độ tranh luận cao Nhược điểm: Có thể tốn VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Phỏng vấn nhóm trọng tâm Đây kỹ thuật nghiên cứu nhóm khoảng 10 doanh nghiệp thảo luận vấn đề với giúp đỡ người điều hành có kỹ Sử dụng nhóm trọng tâm hiệp hội muốn có phản hồi chi tiết vấn đề cụ thể đưa phản ứng với đề xuất Sử dụng cách thức để giúp hiểu logic doanh nghiệp suy nghĩ có phản ứng theo cách định u điểm: Thảo luận sáng tạo người tham gia thường đưa Ư ý tưởng cách thức suy nghĩ khác biệt vấn đề Mức độ hiểu biết sâu rộng, cung cấp ý kiến sâu sắc cho lý Có thể giúp xây dựng đồng thuận điều quan trọng Vận hành tốt người tham gia có chung số đặc điểm: quy mơ, lĩnh vực hoạt động, kinh nghiệm.Có thể trì nhóm địa điểm phù hợp cho người tham gia để khuyến khích tham gia tích cực Nhược điểm: Số lượng nhỏ có nghĩa nhóm trọng tâm khơng có độ tin cậy thống kê Một vài người tham gia mạnh mẽ chi phối nhóm, lý tưởng tiến hành nhiều nhóm so sánh kết thảo luận với Cần tiến hành nhóm tiêu điểm với phận khác cộng đồng doanh nghiệp Các nhóm trọng tâm tạo số lượng lớn thơng tin, nhiều thời gian để viết lại, mã hóa phân tích Kiểm tra đợt x́t Đây cách để sử dụng tìm hiểu chất lượng dịch vụ hành cơng cung cấp Cách thức sử dụng để kiểm tra chất lượng dịch vụ độ ổn định dịch vụ cung cấp Nó cho phép đơn vị tiến hành tham vấn thấy dịch vụ từ góc nhìn người sử dụng dịch vụ công u điểm: Tức thời- tận dụng kinh nghiệm vào thời điểm, thay nêu câu hỏi cho Ư người Cung cấp xác thông tin vấn đề cung cấp dịch vụ Có thể sử dụng để kiểm nghiệm chất lượng cung cấp dịch vụ theo thời gian Có thể tiến hành chéo với ban ngành, tổ chức khác hược điểm: Cần phải chấp thuận nhân viên cách tích cực N để tạo cải thiện, cách để phát lỗi Kết cần phải nêu rõ thực tiễn tốt thực tiễn xấu Cần thực thời điểm để phản ánh đặc điểm làm việc nhân viên trực tiếp Nhóm cơng tác Các nhóm lựa chọn tự hình thành Được sử dụng hội để thảo luận vấn đề với người có kinh nghiệm tri thức về một lĩnh vực cụ thể 61 62 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP u điểm: Có thể giúp tạo ý tưởng cung cấp cảnh báo sớm Ư vấn đề tiềm tàng Cho phép theo đuổi thảo luận xây dựng mối quan hệ lịng tin sau Nhược điểm: Có thể khơng mang tính đại diện, phải kiểm tra lại kết Với nhóm, thành viên phải hiểu rõ họ lựa chọn sở vai trị quyền mà họ có Cần đảm bảo tiếng nói khách quan quá trình hoạt đợng Phỏng vấn sâu Phỏng vấn sâu sử dụng để tạo nhận thức cụ thể đặc biệt có vấn đề khó nhạy cảm u điểm: Cho phép cá nhân đưa toàn quan điểm mà khơng chịu ảnh hưởng Ư nhóm Có thể tạo đủ thông tin chi tiết cho nghiên cứu trường hợp Nhược điểm: Mất nhiều thời gian cần nhiều nỗ lực cho số lượng quan điểm nhỏ Cần có người vấn có kỹ Rủi ro cá nhân bị xác định, cần phải bảo mật danh tính Nghiên cứu văn bản, phân tích tài liệu thứ cấp Xác định xem xét điều tra có báo cáo, phân tích thêm liệu, tập trung vào phần có liên quan điều tra, khảo sát lớn sử dụng nghiên cứu văn để tìm học từ tham vấn tiến hành Sử dụng phân tích tài liệu thứ cấp để xem xét lại phần toàn kết khảo sát Ưu điểm: Có thể hiệu chi phí, tránh trùng lặp cách tận dụng tri thức sẵn có, giảm rủi ro việc hỏi doanh nghiệp câu hỏi nhiều lần Giúp xác định vấn đề tham vấn cụ thể hược điểm: Mất thời gian kỹ đặc biệt để tìm, phân tích, giải thích N báo cáo thông tin Thông thường kết quả nghiên cứu, đánh giá sẵn có khơng phù hợp xác với vấn đề cụ thể cần đưa đối thoại Mời viết bình luận Gửi đề xuất viết bình luận tới tồn thể doanh nghiệp, tới nhóm doanh nghiệp chuyên gia Mời viết bình luận thể đơn vị tham vấn công khai bao quát người hoan nghênh thể quan điểm Ưu điểm: Cho thấy đơn vị tham vấn sắn sàng lắng nghe Doanh nghiệp nắm thông tin từ đề xuất Có thể định lượng định tính Nhược điểm: thường nhận phản hồi Khi câu hỏi mở đưa thay câu hỏi lựa chọn, nhiều thời gian cơng sức để phân tích có nhiều phản hồi VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Hình sử dụng để tham khảo lập kế hoạch chuẩn bị tham vấn, thể tiến trình tham vấn kết hợp sử dụng phương pháp tham vấn Các tham vấn khơng thức thường có vài thành phần biểu đồ Tiến trình tham vấn sử dụng phương pháp Tiến trình tham vấn sử dụng phương pháp Vấn đề Cần tham vấn cách thức khơng? Xác định mục tiêu cho việc tham vấn Chọn phương pháp phù hợp Tham vấn khơng thức – yếu tố tham vấn thức theo lịch trình thời gian riêng Lên kế hoạch kiện tham vấn, viết tài liệu tham vấn Nhận đồng ý, thông qua cho kế hoạch tham vấn Công bố công khai rộng rãi việc tham vấn Sắp xếp việc in ấn gửi tới bên tham vấn Tổ chức giai đoạn tham vấn văn cách công khai khoảng thời gian Đơn vị tham vấn nên lập kiện tham vấn thay Phân tích phản hồi Đưa ý kiến phản hồi Đánh giá lại tồn q trình 63 64 CẨM NANG ĐỐI THOẠI DOANH NGHIỆP Phụ lục 2: Một số lưu ý quá trình tham vấn doanh nghiệp Trong trình tham vấn, cần lưu ý thêm số vấn đề sau: Vấn đề pháp lý bí mật thơng tin Các doanh nghiệp tham vấn có quyền tham gia từ chối tham gia tham vấn Khi mời doanh nghiệp tham gia tham vấn, đơn vị tham vấn cần giải thích rõ quyền họ Việc bảo mật thông tin người tham vấn cần đơn vị tiến hành tham vấn nêu rõ mời họ tham gia tham vấn Theo đó, thơng tin cá nhân của người tham vấn phải giữ kín (Luật Dân sự) Nếu thơng tin cá nhân phải chia sẻ cho quan nhà nước, phải đồng ý người tham gia Quan điểm người tham vấn phải giữ bí mật Khi cơng bố kết tham vấn, khơng cơng bố danh tính người tham gia, trừ trường hợp họ mong muốn Xử lý rủi ro Một số rủi ro xuất tham vấn Thí dụ vượt ngân sách không mục tiêu đề Khi tham vấn, đơn vị thực tham vấn cần tính đến rủi ro sau: Thiếu tham gia cam kết với tham vấn Các vấn đề phức tạp Mức độ tham gia phản hồi thấp Phạm vi hẹp người trả lời Thiếu thống vấn đề kết luận Doanh nghiệp tham vấn nghi ngại mức độ cam kết từ quyền việc xác định giải khó khăn, vướng mắc Lịng tin doanh nghiệp tham vấn đơn vị tiến hành tham vấn khơng cao Sai lầm việc lựa chọn doanh nghiệp tham vấn khơng mang tính đại diện Tóm lại, xác định mối rủi ro tác động chúng tới công việc định cần tiến hành điều để kiểm sốt rủi ro có ý nghĩa quan trọng với việc thực thành công tham vấn VÀ MỘT SỐ THỰC TIỄN TỐT TẠI VIỆT NAM Hiểu doanh nghiệp Đơn vị tiến hành tham vấn cần có hiểu biết nhóm mục tiêu nhu cầu cụ thể mà nhóm có Cách thức thực điều sử dụng thông tin điều tra doanh nghiệp, nghiên cứu thực trao đổi với nhóm mục tiêu trực tiếp Dựa hiểu biết này, đơn vị tham vấn cần phải hành động cách thận trọng cân nhắc hoạt động cần phải tiến hành để tạo điều kiện cho nhóm mục tiêu tham gia q trình tham vấn Ví dụ, doanh nghiệp quy mô nhỏ: Các doanh nghiệp quy mô nhỏ thường chịu ảnh hưởng lớn sách pháp luật Do đó, cần đảm bảo việc tham vấn hiệu với họ Các doanh nghiệp quy mô nhỏ thường có nguồn lực để tham gia tham vấn thường quan tâm tới vấn đề dài hạn Đơn vị tham vấn cần phải có cách thức sáng tạo để thu hút quan tâm họ Một số lưu ý: Đảm bảo tham vấn đơn giản tốt Một tóm lược cần xây dựng cần thiết Suy nghĩ hình thức tham vấn sử dụng nhiều cách thức tốt Hình thức trực tuyến lý tưởng cho số doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp khác lại đòi hỏi phương pháp truyền thống khác Thu hút doanh nghiệp nhỏ từ đầu trình tham vấn Doanh nghiệp nhỏ thường quan tâm tới vấn đề vĩ mơ Đơn vị tham vấn cần phải tích cực chủ động việc nắm bắt quan điểm họ 65 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam - VCCI Trung tâm Thương mại Quốc tế Đào Duy Anh, Hà Nội, Việt Nam Tel: (84-4) 3574-2022 Fax: (84-4) 3574-2020 www.vcci.com.vn Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ - USAID/Việt Nam Tầng 15, Tòa nhà Tung Shing, Số Ngô Quyền, Hà Nội, Việt Nam Tel : (84-4) 3935-1260 Fax : (84-4) 3935-1265 www.usaid.gov/vietnam