1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID

141 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 835,4 KB

Nội dung

Chương I DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID 11 ĐẠI CƯƠNG VỀ DƯỢC LIỆU CHỨA ALCALOID 12 Định nghĩa Đã từ lâu nhà khoa học tìm thấy cỏ có nhiều hợp chất tự nhiên, hợp chất thường acid chất trung tính Đến năm 1806, dược sĩ Friedrich Wilhelm Sertuner phân lập chất từ nhựa thuốc phiện có tính kiềm gây ngủ mạnh, Ông đặt tên ''morphin'' Năm 1810, Gomes chiết chất kết tinh từ vỏ canhkina đặt tên ''cinchonino'' Sau P.J.Pelletier J.B.Caventou lại chiết chất có tính kiềm từ hạt loài Strychnos đặt tên strychnin brucin Đến năm 1819, dược sĩ Wilhelm Meissner đề nghị xếp chất có tính kiềm lấy từ thực vật thành nhóm riêng Ơng đề nghị gọi tên alcaloid Do đó, người ta ghi nhận Meissner người đưa khái niệm alcaloid có định nghĩa: alcaloid hợp chất hữu cơ, có chứa nitơ, có phản ứng kiềm lấy từ thực vật Sau này, người ta tìm thấy alcaloid khơng có thực vật mà cịn có động vật như: samandarin, samanin lấy từ tuyến da salamandra maculosa S.altra Samandarin Bufotenin Samanin Serotonin Bufotenidin Bufotenin, seretonin, bufotenidin, dehydrobufotenin chất độc lấy từ lồi cóc Bufobatrachotoxin, tuyến da lồi ếch độc Phyllobates aurotaenia Ngồi tính kiềm, alcaloid cịn có đặc tính khác như: có hoạt tính sinh học mạnh, có tác dụng với số thuốc thử chung alcaloid Sau này, Polonopski định nghĩa: ''Alcaloid hợp chất hữu có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản ứng kiềm, thường gặp thực vật đơi động vật, thường có dược lực tính mạnh cho phản ứng hoá học với số thuốc thử gọi thuốc thử chung alcaloid'' 13 Tuy nhiên có số chất xếp vào alcaloid nitơ không dị vòng mà mạch nhánh như: Ephedrin ma hoàng (Ephedra sinica Stapf) Capsaicin ớt (Capsicum annuum L.) Hordenin mầm mạch nha (Hordenum sativum Jess) Colchicin hạt tỏi độc (Colchicum autumnale L.) Một số alcaloid khơng có phản ứng kiềm như: colchicin lấy từ hạt tỏi độc, ricinin lấy từ hạt thầu dầu (Ricinus communis L.), theobromin ca cao (Theobroma cacao L.) có alcaloid có phản ứng acid yếu như: arecaidin guvacin hạt cau (areca catechu L.) Danh pháp Các alcaloid dược liệu có cấu tạo phức tạp nên người ta khơng gọi tên theo danh pháp hố học mà thường gọi chúng theo tên riêng Tên alcaloid ln ln có in xuất phát từ: + Tên chi tên lồi + in Ví dụ: Papaverin từ Papaver somniferum Palmatin từ Jatrorshiza palmata Cocain từ Erythrocylum coca + Đôi dựa vào tác dụng alcaloid đó: Ví dụ: Emetin từ emetos (gây nơn) Morphin từ morpheus (gây ngủ) + Có thể từ tên người + in Ví dụ: Pelletierin tên Pelletier (thầy Tan - ret) Nicotin tên J.Nicot + Các alcaloid phụ tìm sau thường gọi tên cách thêm tiếp đầu ngữ biến đổi vị ngữ alcaloid (biến đổi in → idin, anin → alin) Ví dụ: Quinin thành quinidin + Tiếp đầu ngữ nor diễn tả dẫn chất nhóm metyl: Ví dụ: Ephedrin (C10H15ON) → Norephedrin (C9H13ON) Ephedrin: R1 = H; R2 = CH3 Norephedrin: R2 = R1 = H 14 + Các đồng phân thường có tiếp đầu ngữ: pseudo,iso, neo, epi, allo Phân bố thiên nhiên Alcaloid có phổ biến thực vật, ngày biết khoảng 6000 alcaloid từ 5000 loài Hầu hết thực vật bậc cao chiếm khoảng 15 - 20% tổng số loài cây, tập trung số họ: Apocynaceae (họ Trúc đào): 800 alcaloid; Papaveraceae (họ Thuốc phiện): 400 alcaloid; Fabaceae (họ Đậu): 350 alcaloid; Rutaceae (họ Cam): 300 alcaloid; Liliaceae (họ Hành): 250 alcaloid ; Solanaceae (họ Cà): 200 alcaloid; Amaryllidaceae (họ Thuỷ tiên): 178 alcaloid; Menispermaceae: 172 alcaloid; Rubiaceae (họ Cafe): 156 alcaloid; Loganiaceae (họ Mã tiền): 150 alcaloid; Bruxaceae (họ Hoàng dương): 131 alcaloid; Asteraceae (họ Cúc): 130 alcaloid; Euphorbiaceae (họ Thầu dầu): 120 alcaloid Ở nấm có nấm cựa khoả mạch (Claviceps purpurca), nấm Amanita phalloides Có họ có tới 50 lồi có chứa alcaloid như: Ranumculaceae, Berberidaceae, Papaveraceae, Bruxaceae, Cactaceae Ở động vật: alcaloid samandarin, samandaridin, samarin có tuyến da lồi kỳ nhơng Salamandra maculosa Salaniadra altra Bufotenin, bufotenidin, dehydrobufotenin lấy từ nhựa cóc + Trong cây, alcaloid thường tập trung số phận: Ví dụ: Alcaloid tập trung hạt: mã tiền, cafe, tỏi độc Alcaloid tập trung quả: ớt, hồ tiêu, thuốc phiện Alcaloid tập trung lá: belladon, thuốc lá, chè, coca Alcaloid tập trung hoa: cà độc dược Alcaloid tập trung thân: ma hoàng Alcaloid tập trung vỏ thân: canhkina, mức hoa trắng Alcaloid tập trung rễ: ba gạc, lựu Alcaloid tập trung củ: bình vơi, đầu, bách + Rất trường hợp có alcaloid mà thường có hỗn hợp nhiều alcaloid Trong alcaloid có hàm lượng cao alcaloid chính, cịn alcaloid khác alcaloid phụ Những alcaloid thường có cấu tạo tương tự nhau, có nghĩa có nhân Ví dụ: vỏ lựu có isopelletierin methyl isopelletierin có nhân piperidin Trong belladon có tropin, hyoscyamin, atropin có nhân tropan Những alcaloid họ thực vật thường có cấu tạo gần giống nhau: Ví dụ: số họ cà: Atropa belladonna L., Hyoscyamus niger L., Datura metel L., D Stramonium L., D tatula L có chung nhân tropan 15 Nhưng có trường hợp, họ thực vật mà chứa alcaloid hoàn toàn khác cấu tạo hố học Ví dụ: họ Cafe (Rubiaceae): cafe có cafein (nhân purin), ipeca có emetin (nhân isoquinonin), canhkina có quinin (nhân quinolin) Cũng có alcaloid gặp nhiều thuộc họ khác như: ephedrin có ma hồng (họ Ma hoàng); tùng (họ Kim giao); ké đồng tiền (họ Bơng); berberin có họ Hồng liên, họ Cam, họ Tiết dê + Hàm lượng alcaloid thường thấp, trừ số trường hợp như: canhkina đạt - 10%, nhựa thuốc phiện 20 - 30% Một dược liệu chứa từ - 3% alcaloid coi có hàm lượng alcaloid cao Hàm lượng alcaloid phụ thuộc vào khí hậu, ánh sáng, chất đất, phân bón, giống cây, phận thu hái thời kỳ thu hái Trong alcaloid trạng thái tự (dạng base) mà thường dạng muối acid hữu citrat, tartrat, malat, oxalat, acetat đơi có dạng muối vô tan dịch tế bào Ở số alcaloid kết hợp với tanin số acid meconic thuốc phiện, acid tropic (họ Cà), acid aconitic (ơ đầu) Có số kết hợp với đường thành glycoalcaloid solasonin, solamargin Sự tạo thành alcaloid + Trước quan niệm cho rằng: nhân alcaloid chất đường hay thuộc chất đường kết hợp với amoniac để có nitrogen mà sinh + Ngày nay, phương pháp dùng nguyên tử đánh dấu (đồng vị phóng xạ) người ta chứng minh alcaloid tạo từ acid amin Người ta dùng acid amin có chứa C14 N15 đưa vào mơi trường ni cấy vun bón, vảy lên (coi tiền chất) Alcaloid tạo chiết xuất, phân lập thấy chúng có tính chất phóng xạ Làm phản ứng phân hủy để tìm xem phần alcaloid có nguyên tố phóng xạ Qua thực nghiệm chứng minh nguyên tử nitrogen trường hợp nguyên tử carbon acid amin nằm cấu trúc nhân alcaloid Ngoài ra, cấu trúc alcaloid cịn có hợp chất khác gốc acetat, hemi, monoterpen Những cơng trình nghiên cứu sinh tổng hợp alcaloid từ tiền chất acid amin phong phú + Sinh tổng hợp alcaloid (theo K Mothes): Qua định lượng alcaloid phận cây, người ta thấy nơi tạo alcaloid khơng phải nơi tích tụ Nhiều alcaloid tạo rễ lại vận chuyển lên phần mặt đất, sau thực biến đổi thứ cấp chúng tích lũy lá, quả, hạt 16 Ví dụ: belladol có L- hyoscyamin tạo từ rễ, sau chuyển lên; tuổi, thân chứa nhiều alcaloid lá; tuổi, thân hoá gỗ, hàm lượng alcaloid giảm xuống; lượng alcaloid đạt mức tối đa vào lúc hoa giảm chín Thuốc tạo alcaloid rễ sau tập trung 17 4.1 Những phản ứng chung trình tạo alcaloid: + ''Alcaloid thật'': - Địi hỏi có ngưng tụ dây nối C - N dị vòng - Pseudo alcaloid khơng phải alcaloid có dị vịng từ terpen ngưng tụ với dị vòng - Nitrogen mạch thẳng + Những loại phản ứng tạo thành gồm: - Sự tạo thành hợp chất amid: Để hoạt hoá carboxyl thường dùng đến ATP CH3 - COOH + ATP → CH + CO  AMP + PP CH3CO  AMP + CoA → CH3 - CO - CoA + AMP Từ acetylcoenzym A ngưng tụ với amin bậc bậc tạo amid: R - CO - X + H2N - R1 → R - CO - NH - R1 + HX - Sự tạo thành azomethin: Tạo từ hợp chất amin với aldehyd: R - C - H + H2N - R1 → R - CH = N - R1 + H2O O R1 → R - CH = N+ R - C - H + HN O R1 R2 R2 (Nitơ bậc 4) - Sự ngưng tụ Mannich: Là phản ứng hợp chất có nhóm carboxyl (aldehyt, ceton) với amin mơi trường acid: N - H+ + − C = O 18 N − C − OH -H2O N+ = C N −.C − C − +H+ N− C − + H − C − (Mannich) Không xảy mạch thẳng mà xảy mạch vòng Ngưng tụ amin + hệ thống quinoid: ornithin Pyrolidein Cadaverin Piperidein Pyrolidin Piperidin Cocain Lysin 19 mmm 4.2 Một số ví dụ sinh tổng hợp alcaloid: + Sự đóng vịng ornithin lysin: acid amin tiền chất sinh tổng hợp vịng có N Trong ornithin tạo vòng cạnh (phần lớn pyrolidin) Lysin tạo vòng cạnh (phần lớn piperidin) + Gồm có đường: - Sinh tổng hợp nicotin alcaloid: Nicotin nornicotin có nhiều thuốc lá, cịn anabazin có nhiều thuốc lào Đầu tiên tạo acid nicotinic theo đường tiền chất acid quinolic Ở động vật nấm sử dụng tryptophan Ở vi sinh vật sử dụng acid asparatic, glycerin ĐỘNG VẬT VÀ NẤM Tryptophan 20 a asparatic VI KHUẨN VÀ CÂY a quinolic a nicotinic + Tác dụng dược lý: Viện dược liệu (1962) nghiên cứu có tác dụng kháng khuẩn với số chủng vi khuẩn: tụ cầu, phế cầu, lỵ, thương hàn Tuy nhiên tác dụng yếu kháng sinh thơng thường LD50 palmatin 1260mg/1kg thể trọng chuột + Công dụng: Dùng nhuộm vải vàng Nhân dân từ xưa dùng hoàng đằng làm thuốc chữa đau mắt, lỵ, ỉa chảy Hiện số đơn vị xí nghiệp chiết palmatin để làm thuốc điều trị đau mắt, lỵ bán tổng hợp thành tetrahydropalmatin làm thuốc an thần, (gọi viên TEPA), tetrahydropalmatin loại hoạt chất có củ bình vơi stephania sp Các đơn vị quân y dùng nước sắc hoàng đằng 3/1 để đắp vết thương có tác dụng tốt Tetrahydropalmatin 11 Cây nghệ + Tên khoa học: Curcuma longa Linn., Zingiberaceae Tên khác: uất kim, khương hồng Cây có phổ biến nước ta Thế giới + Thành phần hóa học: Có chất màu curcumin 0,3%, tinh dầu nâu đỏ, ánh tím, khơng tan nước, tan rượu, ether, cloroform Hàm lượng tinh dầu - 5%, tinh dầu có curcumen 5% paratolyl methyl carbinol 1% camphor + Tác dụng dược lý: Guy Laroche (1933) H.Leclac (1935) chứng minh tính kích thích tiết mật tế bào gan paratolyl methyl carbinol tính thơng mật curcumin - Tinh dầu có tính diệt nấm, kháng sinh với số vi khuẩn thông thường Năm 1975, Viện nghiên cứu Y học Quân sự, Đại học Dược khoa, Bệnh viện TWQĐ 108, Bệnh viện 103 nghiên cứu nước ép nghệ vết thương thấy: nghệ curcumin ngăn tia tử ngoại, có tác dụng kháng sinh mạnh, làm mủ giúp tổ chức hạt vết thương phát triển nhanh chóng 12 Cây mã đề + Tên khoa học: Plantago asiatica L., (Plantogo major L.), Plantaginaceae (họ Mã đề) Tên khác: xa tiền thảo Cây mọc phổ biến Việt Nam, Trung Quốc, Ấn Độ + Thành phần hóa học: 137 Có glucosid aucubin, chất nhầy, chất đắng, caroten, vitamin C, K Trong hạt chứa nhiều chất nhầy, acid plantenolic, adenin cholin + Tác dụng dược lý: Tác dụng lợi tiểu, chống viêm, kháng sinh Năm 1962, bệnh viện Ninh Giang (Hải Dương) dùng mỡ mã đề chữa vết thương, vết bỏng Năm 1978, Học viện Quân y, Bệnh viện 103, nghiên cứu dùng mỡ mã đề chữa bỏng thấy: mỡ mã đề làm rụng hoại tử bỏng tốt, tổ chức sẹo phát triển bình thường (nếu so với mỡ rau má có pha thêm nghệ, khơng tốt bằng) Đồng thời thấy mỡ mã đề có tác dụng kháng khuẩn rõ rệt với chủng vi khuẩn thường gặp vết thương 13 Xuyên tâm liên Còn gọi công cộng, roi des amers (vua đắng) + Tên khoa học: Andrographis paniculata (Burm j) Nees thuộc họ Ô rô (Acanthaceae) Cây mọc hoang dại trồng để làm thuốc nước ta, có châu Á Thế giới + Thành phần hóa học: Có glycosid đắng androgaphiolide (Sen Cupta - 1949) Năm 1952, Keeipool cịn tìm chất glycosid khác neo - andrographiolide Năm 1080, dược sỹ Tùng Hỷ (Học viện Quân y) nghiên cứu thấy glucosid có 3% giảm nhanh chóng xuống 1% sau tháng bảo quản xấu (ẩm, mốc) Thân rễ khơng có glycosid + Tác dụng dược lý: Có tác dụng kháng sinh với tụ cầu, coli Năm 1974, Hà Như Tung (Viện Quân y 115) điều trị 28 vết thương mỏm cụt nước sắc xuyên tâm liên 3/1, thấy kết tốt, số ngày điều trị rút ngắn hơn, Viện Quân y 175, 105, Viện Quân y Học viện Quân y áp dụng nghiên cứu Ngoài tác dụng chữa vết thương, xuyên tâm liên dùng chữa lỏng lỵ, viêm đại tràng 14 Dây đòn gánh + Tên khoa học: Gouania leptostachya D.C Họ Táo ta (Rhamnaceae) Tên khác: dây đòn kẻ trộm, dây gân Cây mọc miền Bắc nước ta, vùng Tây bắc, Hồ Bình + Thành phần hóa học: Chưa có tài liệu nghiên cứu, sơ thấy có nhiều saponin flavon (Nguyễn Liêm cộng - Học viện Quân y, 1979) + Tác dụng dược lý: Có tác dụng kháng khuẩn với số chủng vi khuẩn thường gặp vết thương, tác dụng với trực khuẩn mủ xanh (Lưu Đắc Trung: 1979 - Học viện Quân y) Bệnh viện 103 áp dụng nghiên cứu dây đòn gánh (do cụ lang Sòi giới thiệu) chữa bỏng vết thương nhiễm khuẩn mủ xanh thấy nước sắc đòn gánh 3/1 có tác dụng mủ, làm bong giả mạc, tạo điều kiện tổ chức hạt phát triển tốt Ngoài tác dụng chữa vết thương, cịn dùng để xoa bóp chỗ sưng đau bị ngã, bị đánh thâm tím 138 15 Đu đủ, dứa, ráy dại + Đu đủ: Tên khoa học: Carica papaya L., Papayaceae Hoạt chất có enzym tiêu đạm papain (ở xanh) + Dứa (trái thơm): Tên khoa học: Ananas sativa L., họ Bromeliaceae Hoạt chất có enzym tiêu đạm bromelin - 5% (ở vỏ xanh, nõn cuống quả) + Ráy dại: Tên khoa học: Alocasia odora Schott., Araceae - Hoạt chất: dùng củ chưa thấy có tài liệu nghiên cứu biết củ có tinh bột, chất ngứa - Tác dụng: Các đơn vị Viện Quân y Bệnh viện 103, số đơn vị quân y khác dùng riêng loại để chữa mụn nhọt, viêm tấy Dùng riêng dùng phối hợp thứ vào đơn thuốc chế sắc dùng để đắp vết thương nhiễm khuẩn: loại có tác dụng tiêu giả mạc, rụng hoại tử, diệt vi khuẩn tạo thuận lợi cho tổ chức hạt phát triển tốt mmm MỘT SỐ CÂY THUỐC CHỮA BỎNG Cây xoan trà + Tên khoa học: Choerospondias axillaris Hill et Burtt., Anacardiaceae (họ Đào lộn hột) Tên khác: xoan nhừ, lát xoan + Cây mọc nhiều miền Bắc: vùng rừng núi Bắc Cạn, Thái Nguyên, Lào Cai, Yên Bái, có miền Nam + Thành phần hóa học: Năm 1973, Nguyễn Liêm Cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu thấy có: tannin catechic 32%, flavonoid 5%, quinon 0,5%, gơm nhựa 14%, chất béo 1% Năm 1983, tác giả Trung Quốc chiết flavon đặt tên choerospondin naringenin + Tác dụng dược lý: 139 Năm 1967, Tô Thủ (Bệnh viện Thái Nguyên) ứng dụng kinh nghiệm đồng bào dân tộc dùng cao vỏ nhừ chữa 20 bệnh nhân bỏng nông đạt kết tốt Năm 1973, Học viện Quân y, khoa Bỏng - Bệnh viện 103 áp dụng nghiên cứu tiếp thấy: - Cây xoan trà có tác dụng chống viêm, kháng khuẩn nhẹ - LD50: 3,27g cao vỏ 10/1/1 kg thỏ - Cao xoan trà có tác dụng kháng số chủng vi khuẩn thường gặp vết thương - Trên lâm sàng điều trị 150 người bỏng độ II, III với diện tích khoảng 30%, 18 người bỏng sâu với diện tích bỏng 40%, thấy cao xoan trà tạo màng thuốc che phủ (rất điển hình) bám chặt vào vết thương, vết bỏng, làm se khô, ngừng rỉ huyết tương, hết mùi hôi Thời gian khỏi bong màng 10 - 19 ngày - Đã nghiên cứu bôi thuốc 226 vùng lấy da để vá, khỏi an tồn, khơng cần băng, liền da thuận lợi - Dạng bột từ cao xoan trà sử dụng tốt hơn, tiện lợi mặt bảo quản, đóng gói - Thực chất tác dụng chữa bỏng cao xoan trà chủ yếu tannin catechic Cây hu đay + Tên khoa học: Trema angustifolia - họ Du (Ulmaceae) Tên khác: hu (mậy cây) + Cây mọc nhiều Hịa Bình, tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam + Thành phần hóa học: Năm 1979, Nguyễn Liêm cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu thấy có tannin catechic 33,1%, bêta sitosterol gơm nhựa + Tác dụng: Năm 1975, lương y Sòi giới thiệu thuốc cho Học viện Quân y để chữa bỏng Kết nghiên cứu thấy cao hu đay có tác dụng kháng sinh với số loại vi khuẩn thông thường Thuốc tạo màng tốt vết bỏng, không cần băng Thời gian bong màng khỏi 18 - 21 ngày Chú ý dạng bào chế: dùng vỏ tươi nấu cao 8/1, khơng dùng vỏ khơ vỏ khơ khơng nấu cao, tannin catechic bị oxy hóa ngưng tụ tạo thành phlobaphen không tan nước Cây săng lẻ: + Tên khoa học: Lagerstroemia calyculata Kurz., họ Tử vi (Lythraceae) Tên khác: lăng, bàng lăng + Cây mọc phổ biến Trường Sơn miền Nam Việt Nam, cịn có Nghệ Tĩnh + Thành phần hóa học: 140 Vỏ săng lẻ có 31,5% tannin, thuộc loại pyrocatechic pyrogalic, có saponin (Viện nghiên cứu Y học Quân sự: 1979) + Tác dụng dược lý: LD50 = 60g vỏ khô/1kg thể trọng Cao săng lẻ có tác dụng nhiều loại vi khuẩn - Bệnh viện 13 (Quân khu 5), Bệnh viện 103, Bệnh viện (Quân khu 4) nhiều đơn vị quân y khác dùng cao vỏ săng lẻ chữa vết thương, vết bỏng Thuốc tạo màng tốt, không cần băng, thời gian bong màng từ 18 - 21 ngày - Ngồi cơng dụng chữa bỏng, vết thương, người ta cịn dùng chữa nấm ngồi da hắc lào, dùng uống chữa lỏng lỵ Cây kháo vàng + Tên khoa học: Machilus bonii H.Lec., Lauraceae + Cây mọc phổ biến rừng thứ sinh miền Bắc Việt Nam + Thành phần hóa học: Năm 1980, Hồng Như Mai cộng (Viện nghiên cứu Y học Quân sự) nghiên cứu thấy kháo vàng có tannin pyrocatechic 3.06%, chất nhầy 15%, flavonoid 1%, acid hữu guaiaretic dihydroguaiaretic (giống kháo nhậm) + Tác dụng dược lý: Nước sắc kháo vàng 8/1 có tác dụng kháng sinh tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, E.coli, B.subtilis, loại Shigella shigae, Flexneri, Sonnei, Preteus vulgaris, Salmonella typhi LD50 chuột nhắt trắng 45g dược liệu khô 1kg thể trọng Đã thực nghiệm chữa vết thương, vết bỏng nhiễm trùng thỏ, thấy thuốc tạo màng tốt Bệnh viện Saint Paul, Bệnh viện 103 nghiên cứu ứng dụng nước sắc kháo vàng 8/1 100 bệnh nhân bỏng nhiễm khuẩn, kết thống nhận xét: thuốc tạo màng tốt, không xuất tiết, không tái nhiễm khuẩn, thời gian khỏi bệnh giống thuốc tạo màng khác Thuốc không gây dị ứng, không độc Dùng thuốc không cần băng (Đoàn Thế Lũy - Bệnh viện 103 - 1979, Phan Bá Vượng - Bệnh viện Saint Paul - 1980) Cây sim + Tên khoa học: Rhodomyrtus tomentosa., Myrtaceae + Cây mọc nhiều vùng trung du, đồi trọc + Thành phần hóa học: Năm 1981 - Học viện Quân y nghiên cứu sim thấy có nhiều tannin lá, xanh: 15 - 20% tannin thuộc loại pyrocatechic + Công dụng: Từ xưa dùng búp sim, búp ổi để chữa lỏng lỵ Năm 1965, Bệnh viện Quảng Ninh dùng cao sim để chữa bỏng có hiệu Năm 1975, Bệnh viện 141 103 nghiên cứu thêm cao sim thấy: cao sim có tác dụng kháng khuẩn tạo màng chữa bỏng tốt, giống cao xoan trà Cây bỏng + Tên khoa học: Bryophyllum calycinum., Kalanchoe pinata Thuộc họ thuốc bỏng (Crassulaceae) Tên khác: bỏng, sống đời + Cây mọc phổ biến nước ta + Thành phần hóa học: Tác giả Ấn Độ chiết chất bryophyllin, có tác dụng kháng khuẩn, chữa số bệnh đường ruột Năm 1979, Học viện Quân y, Viện Quân y 268, E50 (Quân khu 3) áp dụng nghiên cứu dược lý thấy tăng sức lao động điều kiện nóng, hạ huyết áp, có tác dụng kháng khuẩn, dùng dịch ép tươi 50% đắp vết thương bỏng, nhiễm khuẩn Thuốc xót, làm mủ, tổ chức hạt phát triển tốt Còn dùng nước ép tươi pha thuốc nhỏ mắt Những thuốc có tannin Năm 1981, Nguyễn Liêm cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu sơ thành phần hóa học, định lượng tannin loại pyrogallic pyrocatechic, thử tác dụng kháng khuẩn, thử tác dụng tạo màng phiến kính 50 loại dược liệu chữa bỏng theo kinh nghiệm dân gian, thấy có 14 dược liệu dùng chế thuốc bỏng được: xoan trà, sim, kháo nhậm, săng lẻ NHỮNG CÂY THUỐC THẢI XẠ VÀ BẢO VỆ PHÓNG XẠ Bệnh phóng xạ bệnh tồn thân, tổn thương xạ ion hóa lên thể (bức xạ gồm , , , ) + Loại cấp: xạ xuyên xạ neutron + Loại mãn: nghề nghiệp X quang tiếp xúc với uranium + Bức xạ xuyên: gây tượng ion hóa vật chất, kích thích phân tử - Trực tiếp: nhân tế bào (như ''bia'') bị bắn phá xạ (nếu khơng trúng nhân gây di chuyển lượng) - Gián tiếp: gây ion hóa nước: H2 O - e → H O+ + H OTạo ra: H-, OH-, HO2, H2O2, H2O4, gốc tự có tính oxy hóa khử mạnh, tác dụng đến men -SH gây rối loạn chuyển hóa sống thể, rối loạn tổng hợp ADN - Ảnh hưởng tới nội tiết, máu thần kinh gọi chung bệnh lý phóng xạ 142 Chất bảo vệ phóng xạ (BVPX) dùng trước chiếu xạ, ngăn chặn bệnh phóng xạ phát triển giảm nhẹ trình bệnh lý thúc đẩy trình phục hồi Trên Thế giới việc nghiên cứu chất bảo vệ phóng xạ bắt đầu khoảng năm 1940, đến có hàng trăm cơng trình cơng bố tìm thấy nhiều chất có hiệu lực cysteamin, cystamin, A.E.T, A.T.P Cơ chế tác dụng chất BVPX phức tạp, nhiên người ta biết số chế chính: thuyết lý hóa, oxy hóa khử, hiệu ứng oxy, sốc hóa sinh, giả thuyết sulfydril nội sinh, gần thuyết "phông nội sinh" sinh thích nghi thuyết "vùng bảo vệ" thần kinh trung ương Để đánh giá tác dụng chất BVPX thực nghiệm thường dùng tỷ số giảm liều (TSGL) tính theo cơng thức: LD50/30 bảo vệ TSGL =  LD50/30 chứng Đó so sánh liều chiếu xạ LD50/30 lơ có thuốc BVPX với liều chiếu xạ LD50/30 lơ chứng Tỷ số phải từ 1,2 trở lên có giá trị Ví dụ: A.E.T = 1,3, cystein = 1,7, cystamin = 1,7 Ngoài TSGL cịn có tiêu đánh giá khác: tỷ số % sống sót 30 ngày, số bảo vệ IP số tiêu hóa, huyết học khác Ở nước ta, việc nghiên cứu chất BVPX, tiến hành số sở khoa học, chủ yếu quân y, đặc biệt tìm kiếm nguồn nguyên liệu nước có tác dụng BVPX việc có ý nghĩa thiết thực bước đầu thu số kết Rong mơ + Tên khoa học: Sargassum pallidum (Sargassaceae) + Có nhiều vùng biển nước ta, ngồi thành phần hóa học khác, rong mơ có nhiều acid alginic, polysaccharid có cơng dụng hồ vải, in hoa, làm thuốc cầm máu, khuôn thải xạ Năm 1977, Trần Văn Ân cộng chiết acid alginic từ rong mơ chiết dạng muối Na alginat (phân tử lượng khoảng 20.000) dùng y học thải xạ Năm 1979, Lâm Xuân Hải cộng (Học viện Quân y) thực lô thỏ cho uống stronti 85 với hoạt xạ 50 micro curi 2,5ml dung dịch NaCl 0,9% Sau uống Na alginat 1g/kg thỏ Lấy mẫu, đo xạ chất thải theo thời gian qui định Hủy động vật đo xạ tồn lưu gan, lách, xương Kết quả: lô uống Na alginat thải 58% hoạt xạ stronti 85, lô chứng thải 35% Cây xoan trà Xoan trà (Choerospondias axillaris Hill et Burtt, Anacardiaceae) Mọc nhiều trung du rừng núi Bắc Việt Nam Năm 1973, Nguyễn Liêm Triệu Duy Điệt (Học viện Quân y) nghiên cứu thấy cao xoan trà có beta sitosterol, flavonoid, quinon, tannin pyrocatechic Hàm lượng tannin catechic khoảng 30%, 1/3 hỗn hợp flavon catechin có phân tử lượng thấp, có tính khử mạnh Cao xoan trà chủ yếu nghiên cứu làm thuốc chữa bỏng B76 Năm 1979, Lâm Xuân 143 Hải cộng (Học viện Quân y) thực thải xạ thỏ với phương pháp nêu trên, liều uống 1g/kg Kết quả: lô uống cao xoan trà thải 71%, lô chứng thải 35% Cây chè + Tên khoa học: Camellia sinensis., Theaceae + Cây mọc nhiều trung du miền núi Việt Nam + Trong chè có tannin 20%, cafein 1,5 - 5%, vitamin B1, B2, C Tannin chè thuộc loại tannin catechic, hỗn hợp nhóm chất có phân tử lượng nhỏ, flavon catechin có hoạt tính vitamin P làm tăng độ bền mao mạch, hạn chế xuất huyết tổn thương phóng xạ Catechin có hoạt tính kháng oxy mạnh, coi chất ''dập tắt'' phóng xạ thể sinh vật Người ta nghiên cứu chất catechin chè có khả hấp thụ stronti 90 ''nếu cho động vật uống lúc stronti 90 nước chè, nhận thấy catechin chè tác động nhanh đến mức stronti 90 không kịp vào xương'' Năm 1980, Tiến sĩ khoa học Nguyễn Xuân Phách (Học viện Quân y) nghiên cứu tác dụng BVPX chè đen Việt Nam với thuốc mẫu chuẩn A.E.T, cystamin, theo đường tiêm màng bụng Kết quả: chè đen Việt Nam có hiệu lực BVPX rõ rệt khơng A.E.T cystamin Hoàng kỳ + Tên khoa học: Astragalus menbranaceus Bunge, Fabaceae + Cây di thực + Rễ hoàng kỳ đơng y dùng làm thuốc ích khí, tống sang độc, lợi tiểu, chữa bệnh trẻ em, phụ nữ ác huyết, đàn ông hư tổn Năm 1967, Vũ Tá Cúc, Nguyễn Đát cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu tác dụng BVPX hoàng kỳ thấy có tác dụng BVPX mức độ nhẹ, TSGL hồng kỳ 1,278 Hà thủ đỏ Rễ Polygonum multiflorum, Polygonaceae, có nhiều vùng Bắc Việt Nam Đông y dùng làm vị thuốc bổ máu, trị suy nhược thể, làm râu tóc bạc đen lại, ích huyết, bổ gân cốt Ngồi thành phần hóa học biết, năm 1986 Nguyễn Liêm cộng (Học viện Quân y) thấy hà thủ ô đỏ có thêm tannin pyrocatechic 6.8%, acid amin phytosterol, năm 1986 Nguyễn Xuân Phách cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu tác dụng BVPX hà thủ đỏ thấy: có tác dụng BVPX chuột nhắt đường uống với liều 1g/kg chuột; TSGL hà thủ ô đỏ 1.41 (cao A.E.T), tỷ số chuột bảo vệ 40 - 50% sau 30 ngày với liều chiếu 700rad Bèo hoa dâu + Tên khoa học: Azolla pinata., Azollaceae + Là thể cộng sinh dương xỉ tảo lam đặc hiệu, nước ta gọi bèo tía La Vân Bèo dâu Việt Nam đưa lên vũ trụ ngày để nghiên cứu sinh thái Sau chuyến bay, bèo trồng lại mọc phát triển bình thường mặt đất 144 + Thành phần hóa học (theo Viện khoa học Việt Nam Nguyễn Thanh Dương - Trung tâm bèo dâu): Trong bèo dâu có protid 18 - 20%, lipid 4,3%, glucid 4,2%, số acid amin tự Năm 1984, Trần Văn Hanh cộng (Học viện Quân y) nghiên cứu tác dụng BVPX bèo hoa dâu chuột nhắt trắng chủng C57 BL 65 Cho uống cao lỏng bèo dâu tỷ lệ 1/1 liều 1g/kg thể trọng trước sau chiếu ngày Kết quả: với liều chiếu 600 - 700 rad số chuột sống sót sau 30 ngày 78,6%, lơ chứng sống sót 28%, chênh lệch 50% Năm 1985 - 1986, tác giả nghiên cứu chuột nhắt trắng ảnh hưởng bèo dâu đến biến đổi siêu cấu trúc, chức quan lympho sau chiếu xạ liều 700 rad thấy bèo dâu có tác dụng BVPX rõ rệt Đậu xanh + Tên khoa học: Phaseolus aureus Roxb, Fabaceae + Được trồng nhiều nước ta, y học cổ truyền dùng hạt đậu xanh trị sốt, giải nắng, nhiệt tả, phù thũng, uống sống giải độc Ngồi thành phần hóa học biết, năm 1986 Nguyễn Liêm cộng (Học viện Quân y) thấy có beta sitosterol, flavonoid, chất đường, acid amin, vitamin tan nước (B1, B2, C, PP) Năm 1979 - 1984, Cung Bỉnh Trung cộng (Học viện Quân y) thấy đậu xanh làm giảm tần số đột biến nhiễm sắc thể lượng lẫn hình thái cấu trúc bị nhiễm chất 2, 4, T động vật thực nghiệm có hiệu lực bảo vệ chống đột biến bạch cầu máu ngoại vi người với chất độc gây đột biến thiophosphamid Năm 1984 - 1985, Trần Văn Hanh cộng thấy đậu xanh có tác dụng BVPX chuột, làm tăng số sống sót sau 30 ngày, tỷ lệ chuột bảo vệ 65%, so với lô chứng 28% (chênh lệnh 37%) với liều 700 rad có tác dụng tốt q trình phục hồi tế bào lympho giúp cho hệ thống miễn dịch chống lại tác hại xấu tia phóng xạ Đậu đen + Tên khoa học:Vigna cylindrica Skeels., Fabaceae + Thành phần hóa học: đậu đen có: anthocyamin, protid 24%, lipid 1,7%, glucid 53%, nhiều nguyên tố vi lượng như: P: 354 mg %, Ca: 56 mg %, Fe , caroten 0,51mg, vitamin B1, B2, C, PP có acid amin cần thiết Hoa hịe + Tên khoa học: Sophora japonica L., Fabaceae + Thành phần hoạt chất: có 10% rutin, cho thỏ uống với liều 50mg/3 lần, ngày, liều chiếu xạ: 350 rad, lơ thỏ có uống rutin chết 3/25, lơ chứng chết 16/25 10 Dẫn xuất catechin Có phổ biến nhiều lồi dược liệu Hoạt chất chung nhóm bao gồm: catechin flavonoid có tính chất chung vitamin P Ở chè chúng dạng đơn phân loại tanin pyrocatechic 145 Tác dụng bảo vệ phóng xạ chúng mạnh rutin 11 Thảo minh + Tên khoa học: Cassia occidentalis L., Caesalpiniaceae + Thành phần hóa học: Có emodin, tannin 5%, nhầy 36% Enodin anthraglycosid dùng hạt tươi giã đắp rắn cắn, ngâm cồn trị hắc lào Dùng hạt rang kỹ cho cháy đen: chất độc toxalbunin bị bay sau đem sắc nước uống càphê có tác dụng sáng mắt (10 - 20g) - Thí nghiệm thỏ, chuột: cho uống thảo minh cháy thấy tăng nhóm - SH thể lượng lớn làm tăng tính giải độc cho thể 12 Tannin pyrogallic Có phổ biến nhiều lồi dược liệu (ngũ bội tử): thí nghiệm chuột cho uống tannin gallic (acid tannic), ngày uống 5mg  14 ngày Sau chiếu liều 600 rad, lơ uống thuốc, sống sót 33%, lơ chứng chết 100% NHỮNG CÂY THUỐC CHỮA BỆNH NGỒI DA Hạt máu chó: + Tên khoa học: Knema corticosa Lour, họ Máu chó (Myristicaceae) + Cây mọc hoang rừng núi miền Bắc Nam Việt Nam + Thành phần hóa học: Hạt có 24 - 28% dầu béo, 8% protein, ngồi cịn có glucid (glucose, tinh bột), chất khác chưa rõ + Công dụng: Hạt ép lấy dầu hạt đem phơi khô, tán nhỏ nấu với dầu lạc, để xoa chữa ghẻ (các loại ghẻ ruồi, ghẻ nước) Dầu bơi có mùi khét khó chịu, cơng hiệu Ngay từ thời kỳ chống Pháp, chống Mỹ, ngành Quân y thừa kế kinh nghiệm dân gian môn thuốc Cây thàn mát: + Tên khoa học: Millettia ichthyochtona Drake, Fabaceae Tên khác: hột nát, duốc cá, mắc bát, mắc phạt + Cây mọc hoang rừng núi Bắc Việt Nam + Thành phần hóa học: Hạt chứa dầu 30%, có chất độc rotenon, sapotoxin + Cơng dụng: 146 Theo kinh nghiệm dân gian khơng thấy dùng làm thuốc, dùng để diệt sâu bọ hại hoa màu, duốc cá Các đơn vị quân y Lào Cai, Yên Bái, Lạng Sơn dùng phối hợp hạt thàn mát với hạt máu chó, ép thành dầu để trị ghẻ Có nơi dùng riêng hạt thàn mát trị ghẻ, kết số khỏi bệnh 95% Có thể dùng bơi dung dịch nước sắc thàn mát, có thêm phèn chua, trị ghẻ có tác dụng Cặn dầu tràm + Tên khoa học: Melaleuca leucadendron., Myrtaceae (họ Sim) + Cây tràm mọc phổ biến Bắc Cạn, Thái Nguyên miền Nam Việt Nam + Lá tràm có tinh dầu 2,4%, tinh dầu chủ yếu cineol, orthocrosel, terpineol, pinen aldehyd valeric, butylic, benzylic Khi tinh chế tinh dầu tràm chưng cất lấy cineol, phần lại cặn tinh dầu tràm có chứa chủ yếu aldehyd + Quân y Quân khu đơn vị quân y miền Nam dùng cặn dầu tràm trị ghẻ có hiệu tốt Thường dùng riêng, cặn dầu tràm có phối hợp thêm berberin tỉ lệ 1% để chữa ghẻ nhiễm khuẩn có mủ Cây vàng trầm + Tên khoa học: Rhamnus crenatus Sieb Zucc, Rhamnaceae (họ Táo ta) Tên khác: táo rừng, bút mèo, mận rừng + Cây mọc phổ biến miền Bắc Việt Nam + Thành phần hóa học: Rễ, thân, có chrysarobin, chrysophanol; có emodin + Cơng dụng: Qn y Qn khu dùng cồn vỏ rễ vàng trầm điều trị hắc lào có kết Vỏ rễ có nhiều hoạt chất tác dụng Cây bạch hạc + Tên khoa học: Rhinacathus nasuta (Linn) Kurz, Acanthaceae (họ Ơ rơ) Tên khác: nam y linh tiên, kiến cị + Cây mọc hoang trồng nhiều nơi + Thành phần hóa học: có anthraglycosid acid chrysophanic 1,87% + Các đơn vị quân y Quân khu 3, Quân khu số đơn vị quân y khác dùng cồn vỏ rễ bạch hạc để chữa hắc lào Có thể dùng lá, nhiên hoạt chất Cây chút chít + Tên khoa học: Rumex wallichii Meisn., Polygonaceae (họ Rau răm) 147 Tên khác: lưỡi bò, dương đề thảo + Cây mọc phổ biến khắp nơi, ruộng hoang, bãi sơng + Thành phần hóa học: Trong rễ có anthraglycosid - 3,4% Ngồi cịn có tanin nhựa + Công dụng: Dùng để nhuận tràng - 3g rễ Năm 1960, Học viện Quân y nghiên cứu thấy rễ chút chít làm tăng co bóp ruột Dùng điều trị hắc lào, bơi ghẻ, trứng cá (người ta đem rễ ngâm rượu với tỷ lệ 1/5 dùng da) Cây muồng trâu + Tên khoa học: Cassia alata Linn, Caesalpiniaceae (họ Vang) + Cây mọc hoang trồng từ khu trở vào Nam + Thành phần hóa học: có anthraglycosid (ở 2,2%, - 4%), chữa hắc lào: tươi giã nát lấy nước bôi ngâm rượu bôi + Các đơn vị quân y Quân khu 4, Quân khu dùng muồng trâu điều trị hắc lào, lang ben có kết Cây bạch hoa xà + Tên khoa học: Plumbago zeylanica L, họ Đuôi công (Plumbaginaceae) Tên khác: đuôi công hoa trắng, nhài rừng + Cây mọc hoang trồng nhiều nơi + Thành phần hóa học: Có chất plumbagin gây rộp da, sung huyết viêm da + Dùng theo kinh nghiệm nhân dân: - Chữa mụn nhọt: giã nát đắp qua lần giấy cho khỏi kích ứng Đắp khoảng 1/2 đến - (tùy theo chỗ da dày hay mỏng) bỏ ra, đắp lâu dễ bị rộp da - Chữa hắc lào: dùng rễ ngâm rượu bôi Hiện có nhiều đơn vị quân y: Quân khu 4, Quân khu Học viện Quân y nghiên cứu chữa viêm tấy, viêm họng Kiêng dùng uống cho phụ nữ có thai Cây phá cố + Tên khoa học: Psoralea corylifolia l., Facaceae Tên khác: đậu miêu, hắc cố + Nguồn gốc Ấn Độ di thực vào Việt Nam trồng nhiều nơi + Thành phần hóa học: hạt có 20% dầu tinh dầu có psoralen, isopsoralen, alcaloid, glycosid 9,2% chất nhựa 148 + Công dụng: chữa bạch biến, vẩy nến Bệnh viện TWQĐ 108, kết hợp với Viện Vật lý nghiên cứu thấy có tác dụng ngăn tia tử ngoại - Viện Nghiên cứu y học quân sự, kết hợp với Bệnh viện TWQĐ 108 chiết xuất hỗn hợp psolaren isopsolaren đặt tên phacochin dùng điều trị bệnh vẩy nến có kết tốt 10 Cây lột + Tên khoa học: Piper bochmeriaefolium Wall, họ Hồ tiêu (Piperaceae) Tên khác: tiêu gai, trầu cỏ, tiêu gai + Cây mọc phổ biến vùng núi Hòa Bình + Thành phần hóa học: Chưa có tài liệu nghiên cứu Năm 1985, Nguyễn Liêm cộng (Học viện Quân y) sơ thấy có enzym peroxydase, protease + Tác dụng: Quân y F 565 (tại thủy điện sông Đà) sưu tầm kinh nghiệm đồng bào Mường (xóm Mỵ, xã n Mơng, Kỳ Sơn) dùng tươi vò nát chấm vào vết hắc lào, sau - ngày lớp da bị bong lột màng theo sợi nấm gây bệnh Hiện đơn vị quân y nghiên cứu dùng tươi giã nát, ngâm cồn 700 với tỷ lệ 1/2 cách ngày bôi lần Sau lần bôi khỏi 80 - 90% số lại chưa khỏi cần phối hợp với mỡ benzosali 3% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Dược liệu - Trường Đại học Dược Hà Nội: Bài giảng dược liệu: Tập I, tập II NXB Y học, 1980 Võ Văn Chi: Từ điển thuốc Việt Nam NXB Y học, 1997 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu: Phương pháp nghiên cứu hoá học thuốc NXB Y học, 1988 Đỗ Tất Lợi: Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Khoa học kỹ thuật, 1991 Phạm Hoàng Hộ: Cây cỏ Việt Nam NXB Montreal, 1991 149 Phạm Thanh Kỳ: Bài giảng dược liệu, tập I Thư viện Đại học Dược Hà Nội Ngô Văn Thu: Bài giảng dược liệu, tập I Thư viện Đại học Dược Hà Nội Ngơ Văn Thu: Hố học saponin Trường Đại học Y - Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 1990 Viện dược liệu: Tài nguyên thuốc Việt Nam NXB Khoa học, 1993 10 R.H.F Manske - H.L Holmes: The Alkaloids (Chemisty and physiology) Academi press inc Publishers New York 11 Jurnal of Medicinal Plant Research: Planta medica Geory Thieme verlag stuttgart, New York Thieme medical Publicher, inc, New York O - (acid glucuronic)2 R' Jatrorrhizin Columbamin − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 150 R Palmatin + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − CH3 + CHO − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 − H3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 CH3 Pyruvic acid − H3 Aldehyd cinnamic 6,7 Pyranocoumarin 7,8 Pyranocoumarin 6,7 Pyranocoumarin 7,8 Pyranocoumarin 6,7 Pyranocoumarin 7,8 Pyranocoumarin 151

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w