Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƢỜNG NĂM 2011 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH TÍCH TỤ VÀ TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI ĐẾN HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN PHÚ XUYÊN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI” Cơ quan quản lý: Trƣờng Đại học lâm nghiệp Đơn vị chủ trì: Khoa Kinh tế QTKD Ngƣời chủ trì: ThS Phạm Thanh Quế Cộng tác viên: ThS Vũ Thị Quỳnh Nga HÀ NỘI, THÁNG 12 NĂM 2011 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tập trung tích tụ đất đai 1.1.1 Vấn đề manh mún đất đai 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất 1.1.3 Thực trạng manh mún ruộng đất Đồng sông Hồng 1.1.4 Những hạn chế manh mún ruộng đất 1.1.5 Tích tụ tập trung ruộng đất 11 1.1.6 Những kinh nghiệm tích tụ tập trung ruộng đất số nƣớc giới 14 1.1.7 Cơ sở thực tiễn việc tập trung tích tụ đất đai Việt Nam 15 1.1.8 Cơ sở pháp lý cơng tác tập trung tích tụ ruộng đất 17 1.1.9 Tình hình dồn điền đổi số địa phƣơng 18 1.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 19 1.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 19 1.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 20 1.4 Một số nghiên cứu vấn ảnh hƣởng chuyển đổi ruộng đất đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 21 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 23 2.2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 23 2.3.2 Thực trạng q trình tập trung, tích tụ ruộng đất địa bàn huyện Phú Xuyên 23 2.3.3 Tác động q trình tập trung tích tụ đất đai đến sản xuất nông nghiệp 23 2.3.4 Đánh giá chung q trình tập trung tích tụ đất đai địa bàn nghiên cứu 24 2.3.5 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác dồn điền đổi nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 24 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin thứ cấp 24 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập thông tin sơ cấp 24 2.4.3 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 24 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 25 2.4.5 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 25 2.4.6 Phƣơng pháp khác 25 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Xuyên 26 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.2 Tình hình thực sách tập trung tích tụ ruộng đất địa bàn huyện Phú Xuyên 40 3.2.1 Cơ sở pháp lý việc tập trung tích tụ ruộng đất 40 3.2.2 Tổ chức thực công tác tập trung tích tụ ruộng đất 41 3.2.3 Kết thực công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Phú Xuyên 44 3.2.4 Kết thực công tác chuyển đổi ruộng đất xã điều tra 45 3.3 Ảnh hƣởng tập trung tích tụ ruộng đất đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 47 3.3.1 Ảnh hƣởng đến quy mô sử dụng đất 47 3.3.2 Ảnh hƣởng đến việc giới hóa sản xuất nông nghiệp 48 3.4.3 Ảnh hƣởng chuyển đổi ruộng đất đến hệ thông giao thông thủy lợi nội đồng 49 3.3.4 Ảnh hƣởng chuyển đổi ruộng đất đến diện tích, suất, sản lƣơng số trồng 50 3.3.5 Ảnh hƣởng đến việc hình thành trang trại sản xuất nông nghiệp 52 3.3.6 Ảnh hƣởng chuyển đổi ruộng đất đến số kiểu sử dụng đất huyện 53 3.4 Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất nông nghiệp trƣớc sau chuyển đổi 56 3.4.1 Đánh giá hiệu kinh tế 56 3.4.2 Đánh giá hiệu xã hội 61 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trƣờng 65 3.5 Đánh giá chung q trình tập trung tích tụ đất đai địa bàn huyện Phú Xuyên 67 3.6 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tập trung tích tụ ruộng đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 69 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 ĐẶT VẤN ĐỀ Với vai trị tƣ liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay nông nghiệp, đất tham gia vào trình sản xuất lƣơng thực, thực phẩm, đảm bảo nhu cầu ăn, mặc, cho ngƣời Nhiệm vụ Nông nghiệp Việt Nam sản xuất đủ lƣơng thực thực phẩm cung cấp cho 80 triệu dân, mà cịn phải tạo nơng sản hàng hóa xuất khẩu.Vì vậy, việc tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, tiết kiệm hiệu nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững Sau Nhà nƣớc thực chia ruộng đất cho hộ nông dân sử dụng lâu dài, tạo nên động lực sản xuất nơng nghiệp Nơng nghiệp Việt Nam có bƣớc đột phá từ nƣớc thiếu lƣơng thực, vƣơn lên đứng thứ giới xuất gạo.Với tinh thần Nghị định 64/CP ngày 27 tháng năm 1993 tiến hành chia ruộng đất cho nông dân với phƣơng châm “có gần, có xa, có xấu, có tốt” nhằm đảm bảo công hộ, nhiên trình thực thấy bộc lộ nhƣợc điểm quan điểm tình trạng ruộng đất manh mún Thực tế cho thấy có kiểu manh mún có nhiều ruộng, hai diện tích nhỏ gây khó khăn việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm tăng suất trồng, vật ni Ngồi tình trạng manh mún ruộng đất cịn gây khó khăn quản lý sử dụng nguồn tài nguyên đất Xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất nông nghiệp cần tạo vùng sản xuất hàng hóa có chất lƣợng cao đáp ứng yêu cầu thị trƣờng nâng cao hiệu sử dụng đất, nhiều địa phƣơng thực sách tích tụ tập trung đất đai đƣợc ngƣời dân đồng tình ủng hộ Mà phong trào lớn dồn điền đổi Sau thực sách số lƣợng quy mô hộ thay đổi theo chiều hƣớng tích cực góp phần nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất, cải thiện đời sống nông dân Trên thực tế, số tỉnh triển khai làm điểm, chí có nơi đẽ đƣa sách riêng để triển khai dồn điền đổi hộ xã viên Việc làm có thành cơng nhiều nơi, nhiều chỗ nhƣng có địa phƣơng thực chƣa thành công Mặt khác mức độ thành cơng địa phƣơng khác Có địa phƣơng cơng việc diễn nhanh chóng vài tháng xong, nhƣng có nơi kéo dài nhiều năm gây tốn sức ngƣời, sức Vậy nên cần phải có nghiên cứu nhằm đánh giá tổng kết lại kinh nghiệm, vấn đề cịn tồn địa phƣơng để sách tập trung tích tụ ruộng đất thực động lực thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, thay đổi mặt nông thôn Việt Nam, hiệu sử dụng đất nông nghiệp đạt cao Xuất phát từ nhu cầu thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng q trình tích tụ tập trung đất đai đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyên Phú Xuyên – Thành phố Hà Nội” CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tập trung tích tụ đất đai 1.1.1 Vấn đề manh mún đất đai Khái niệm ruộng đất manh mún nông nghiệp cần đƣợc hiểu khía cạnh: là, manh mún mặt thửa, đơn vị sản xuất (thƣờng nơng hộ) có q nhiều mảnh ruộng với kích thƣớc nhỏ mảnh ruộng không đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất Hai là, manh mún thể quy mô đất đai đơn vị sản xuất, số lƣợng ruộng đất q nhỏ khơng tƣơng thích với số lƣợng lao động yếu tố sản xuất khác [4] Cả kiểu manh mún dẫn đến tình trạng chung hiệu sản xuất thấp, khả đổi ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, vấn đề giới hố, thuỷ lợi hố nơng nghiệp hiệu Ngồi tình trạng manh mún ruộng đất cịn gây nên khó khăn quy hoạch sản xuất sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai… Vì mà ngƣời ta ln tìm cách để khắc phục tình trạng Tình trạng manh mún ruộng đất xảy nhiều nơi, nhiều nƣớc khác giới nhiều thời kỳ lịch sử phát triển Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đa dạng: đặc điểm mặt phân bố địa lý, sức ép gia tăng dân số…nhƣng có nguyên nhân mặt xã hội nhƣ tính chất tiểu nơng sản xuất phát triển, đặc điểm tâm lý cộng đồng dân cƣ nông thôn, hệ hay nhiều sách ruộng đất, kinh tế xã hội quản lý lỏng lẻo hiệu cơng tác địa chính,… Châu Á nói chung vùng Đơng Nam Á nói riêng có Việt Nam nơi có tình trạng ruộng đất manh mún Tình trạng manh mún đất đai nhƣợc điểm nông nghiệp nhiều nƣớc, nƣớc phát triển Ở Việt Nam, manh mún đất đai phổ biến, đặc biệt miền Bắc Theo số ƣớc tính, tồn quốc có khoảng 75 triệu thửa, trung bình hộ nơng dân có khoảng 7-8 Manh mún đất đai đƣợc coi rào cản phát triển sản xuất hàng hố lĩnh vực nơng nghiệp, trồng trọt, nhiều nƣớc thực sách khuyến khích tập trung đất đai Việt Nam thực sách năm gần Dƣới quan điểm kinh tế manh mún đất đai làm cho lao động nguồn lực khác phí nhiều việc giảm mức độ manh mún đất đai tạo điều kiện để nguồn lực đƣợc sử dụng ngành khác hiệu Nhƣ vậy, tổng thể kinh tế đạt đƣợc lợi ích ta giảm mức độ manh mún đất đai 1.1.2 Nguyên nhân dẫn đến tình trạng manh mún ruộng đất Tình trạng manh mún ruộng đất chủ yếu yếu tố, nhƣ lịch sử, địa hình, áp lực dân số, thừa kế… Ở Việt Nam, thực chất tình trạng đất nông nghiệp manh mún trƣớc việc chia đất canh tác cho nông dân theo Nghị định 64/CP đƣợc thực theo phƣơng châm: “Có gần có xa, có xấu có tốt, có cao, có thấp” Tâm lý ngƣời nơng dân muốn có cơng hộ yếu tố thuận lợi canh tác nhƣ: Độ phì nhiêu đất đai, mức độ thuận lợi giao thông, thủy lợi, hiệu kinh tế từ mảnh ruộng mang lại… yếu tố bất lợi nhƣ: khả tƣới, tiêu nƣớc, đất chua mặn, đất canh tác xa khu dân cƣ… đƣợc chia cho hộ nông dân, dẫn đến việc hộ nông dân sở hữu 10 ruộng nằm rải khắp xứ đồng Manh mún đƣợc tạo điều kiện điạ hình, vùng đồi núi, trung du, ruộng đất bậc thang; Chế độ thừa kế chia ruộng đất cho cái, ruộng đất cha mẹ thƣờng chia cho tất sau tách hộ, tình trạng phân tán ruộng đất gắn liến với chu kỳ phát triển nông hộ; Tâm lý tiểu nông hộ sản xuất nhỏ, ngại thay đổi nơng dân có hội tìm việc làm phi nông nghiệp; Một nguyên nhân khác để nơng dân trì tình trạng manh mún nhận thức: họ cho sử dụng hiệu lao động thời vụ hơn, lao động nói chung dƣ thừa Việt Nam, đặc biệt vùng đồng sơng Hồng, nhƣng vào lúc vụ vụ đơng nhu cầu lao động cao, nơng đân giảm thời điểm căng thẳng cách đa dạng hóa trồng mảnh khác nhau; lợi ích tiềm khác manh mún ngƣời sử dụng đất chấp bán phần quyền sử dụng đất họ [15] 1.1.3 Thực trạng manh mún ruộng đất Đồng sơng Hồng - Tình trạng manh mún ruộng đất cấp nông hộ Ở Đồng sông Hồng manh mún ruộng đất cấp nông hộ thể đặc điểm sau: + Diện tích canh tác bình qn hộ hay lao động thấp (khoảng 0,25ha/hộ) + Số lƣợng hộ có diện tích từ 02ha trở lên khơng đáng kể (khoảng 2116 hộ) đa số có diện tích nhỏ 0,20ha (1.731533 hộ) + Bình qn diện tích canh tác hộ có xu giảm đất nông nghiệp gia tăng dân số nông thôn Bảng 1.1 Số hộ sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phân theo quy mô sử dụng số tỉnh thuộc vùng ĐBSH (ĐVT: hộ) Phân theo quy mô sử dụng TT Tên địa danh Tổng số dƣới 0,2 Từ 0,2 Từ 0,5 đến dƣới đến dƣới 0,5 ha Từ trở lên I ĐBSH 3054770 1731533 1223905 97216 2116 Hà Nội 174537 123610 48121 2718 88 Vĩnh Phúc 212851 109564 94017 9057 213 Bắc Ninh 187569 109037 73951 4539 42 Hà Tây 457290 279625 160362 16955 348 Hải Dƣơng 348086 187579 151986 8335 186 Hải Phòng 242419 139110 89842 13340 127 Hƣng Yên 228183 127289 94950 5837 107 Thái Bình 457669 266379 187376 3843 71 Hà Nam 172615 94132 72196 6165 122 10 Nam Định 396281 221735 165630 8814 102 11 Ninh Bình 177270 73473 85474 17613 710 (Nguồn: TCTK, kết tổng điều tra NT, NN TS năm 2006 [16]) - Tình trạng manh mún số + Diện tích/thửa: Với lúa, diện tích/thửa diễn biến từ 200 đến 400m2, với rau nhỏ từ 20 - 50m2, tỷ lệ có diện tích < 100m2 chiếm đến 10% tổng số thửa, đặc biệt có đất mạ < 10m2 có chiều dài vài chục m nhƣng chiều rộng từ 30 - 50cm [15] + Số thửa/hộ: Số liệu bảng 2.3 cho thấy mức độ manh mún ruộng đất thuộc số tỉnh Đồng Bằng sông Hồng khác nhau, tỉnh đơng dân, diện tích đất nơng nghiệp mức độ manh mún cao; trung bình số thửa/hộ thấp 5,7 (Nam Định) cao 11 thửa/hộ (Hải Dƣơng), cá biệt có hộ quản lý 47 thửa/ hộ (Vĩnh Phúc); diện tích sử dụng có khác nhau, diện tích lớn 5968m2 (Vĩnh Phúc), nhỏ 5m2 (Ninh Bình) yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp đến sản lƣợng loại trồng Bảng 1.2 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH Diện tích bình qn/thửa Tổng số thửa/hộ TT Tỉnh Ít Hà Tây (m2) Nhiều Trung Nhỏ Lớn bình nhất bình Trung - - 9,5 20 700 216 Hải Phòng 5,0 18 6-8 20 - - Hải Dƣơng 9,0 17 11,0 10 - - Vĩnh Phúc 7,1 47 9,0 10 5968 228 Nam Định 3,1 19 5,7 10 1000 288 Hà Nam 7,0 37 8,2 14 1265 - Ninh Bình 3,3 24 8,0 3224 - Nguồn:Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ NN&PTNT (2003)[19] * Các đặc điểm manh mún ruộng đất ĐBSH: Hàng kỷ trƣớc đây, tình trạng manh mún ruộng đất ĐBSH đƣợc miêu tả cụ thể, với đặc điểm nhƣ sau: Thứ nhất: manh mún ruộng đất khơng có mối quan hệ với mật độ dân số Nói cách khác, khơng phải đâu đơng dân ruộng đất manh mún Thứ hai: manh mún ruộng đất thể khác biệt vùng Dƣờng nhƣ vùng có độ chênh cao so với mực nƣớc biển thấp địa hình bị chia cắt nên đất đai bị xé nhỏ Các vùng có độ chênh cao so với mực nƣớc biển lớn hơn, địa hình bị chia cắt nhiều ruộng đất lại manh mún hơn, gần biển, ô ruộng lớn Thứ ba: vùng, tƣợng manh mún không giống nhau; đất trũng bị ngập nƣớc thƣờng xuyên hay ruộng đê, ô bị xét nhỏ ruộng đất cao đƣợc đê che chắn Thứ tư: manh mún ruộng đất phụ thuộc vào đối tƣợng quản lý ruộng đất Những nơi tỷ lệ diện tích đất cơng điền thấp mức độ manh mún cao Nói cách khác, đất đai bị tƣ hữu triệt để tình trạng manh mún lớn Hiện nay, manh mún ruộng đất Đồng sông Hồng không khác biệt nhiều theo quy mô thu nhập hộ Số thửa/hộ loại hộ trung bình cao đơi chút so với hộ nghèo giàu (Bảng 2.4) Sự khác biệt không nhiều phần sách chia ruộng đất/khẩu chia ruộng năm 1993, phần khác thị trƣờng trao đổi mua bán ruộng đất nông nghiệp hoạt động hạn chế Bảng 1.3 Đặc điểm manh mún ruộng đất kiểu hộ Số thửa/hộ Diện tích (m2) Nghèo 7,2 381 Trung bình 9,2 412 Khá, giầu 8,0 492 Loại hộ Nguồn:Tổng cục địa chính(1997), [15] 1.1.4 Những hạn chế manh mún ruộng đất a Hạn chế khả giới hố nơng nghiệp Giảm chi phí lao động đƣợc thực chuyển từ lao động thủ công sang giới, để giới hố đƣợc phải có quy mơ diện tích đất đủ lớn, có nhiều loại máy nhỏ, phù hợp với quy mô sản xuất hộ gia đình Theo số liệu Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn khảo sát xã Đại Tập huyện Khoái Châu (Hƣng Yên), hộ có đến 12- 15 thửa, có dài hàng số, chí km gieo đƣợc 1-2 hàng ngơ Tình trạng khơng có xã Đại Tập huyện Khối Châu mà cịn có hầu hết xã ven Sông Hồng Tại xã phân bố nội đồng diễn tƣơng tự, mảnh đất khơng dài nhƣ ngồi đê nhƣng diện tích đất nhỏ, trung bình 288 m2, nhỏ 10 m2 Do vậy, làm cản trở trình đầu tƣ, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp [3] Tại Đồng Sơng Hồng bình qn 13 hộ/1 máy kéo, Đồng Sơng Cửu Long tỷ lệ 6,2 hộ/1máy b Hạn chế khả áp dụng tiến kỹ thuật Đất đai manh mún, phân tán khơng khuyến khích hộ gia đình đầu tƣ lao động, vốn, vật tƣ để thâm canh, chuyển dịch cấu trồng theo hƣớng đa dạng hoá trồng, đặc biệt hạn chế khả áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào đồng ruộng Qua khảo sát mơ hình cho thấy, lơ đất có nhiều hộ sử dụng, khả vốn, trình độ canh tác khơng đồng đều, từ giống trồng, đầu tƣ phân bón, điều tiết nƣớc tƣới, phòng trừ sâu bệnh biện pháp canh tác khác biệt Phần lớn hộ gia đình cho với mảnh ruộng nhỏ, có đầu tƣ áp dụng tiến kỹ thuật hiệu kinh tế tăng không đáng kể mùa ảnh hƣởng khác Do suất trồng thấp so với hộ có lơ đất rộng để đầu tƣ áp dụng tiến kỹ thuật, nguyên nhân làm cho hiệu kinh tế đơn vị diện tích đất thấp Bảng 3.17 Hiệu sử dụng lao động kiểu sử dụng đất trƣớc sau chuyển đổi địa bàn huyện Phú Xuyên Kiểu sử dụng đất LUT Lúa - Cây vụ đông 2 Lúa Chuyên màu Nuôi trồng thủy sản 10 11 12 Chăn nuôi 13 14 15 Trang trại tổng 16 hợp 17 Lúa xuân - lúa mùa - Ngô Lúa xuân - lúa mùa – Đậu tƣơng Lúa xuân - lúa mùa Rau muống Cà pháo – Rau cải Dƣa chuột xuân – Rau cải – Xu hào Dƣa chuột xuân – Rau cải - Cà chua Cá hỗn hợp Cá Sấu Trắm đen Cá - vịt Gà Vịt Lợn Lúa – Cá Lúa - Cá - Vịt Lúa - cá - Sen Hiệu lao động trƣớc CĐ LĐ GTSX/ LĐ GTGT/ LĐ trƣớc 1000đ/công/ 1000đ/công/ CĐ ha công/ha 1555 84,46 31,83 Hiệu lao động sau CĐ LĐ sau CĐ công/ha GTSX/ LĐ 1000đ/công/ GTGT/ LĐ 1000đ/công/ GTGT/LĐ so với trƣớc CĐ (lần) 1305 106,38 52,46 1,65 1527 73,09 27,14 1277 91,85 45,01 1,66 1027 1055 1027 84,32 52,63 82,70 34,12 30,26 39,12 861 104,84 54,05 1,58 2805 150,99 90,97 2916 150,00 92,26 1800 1465 2930 1116 735 735 700 815 1175 700 308,56 12.283,25 796,14 323,49 359,18 276,59 1.544,13 225,78 345,69 352,15 248,39 951,84 292,26 191,60 218,52 170,73 176,93 106,00 208,25 188,06 1830 182,10 147,20 1101 921 800 98,09 114,96 906,67 76,36 59,29 88,15 743 284,48 127,75 1,69 2,86 2,88 2,01 1,47 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra 63 Qua bảng 3.17 thấy đƣợc rõ ràng sau chuyển đổi giá trị ngày công lao động tăng lên rõ rệt hầu hết mơ hình sử dụng đất Đối với LUT truyền thống nhƣ lúa – vụ đông, lúa, chun màu giá trị ngày cơng tăng lên từ 1,58 lần – 1,66 lần Nhƣng LUT khác nhƣ chuyên nuôi thủy sản, chăn nuôi hay trang trại tổng hợp giá trị ngày cơng lao động sau chuyển đổi tăng lần so với trƣớc chuyển đổi Giá trị ngày công lao động thấp đạt 45 nghìn đồng/cơng so với 27 nghìn đồng/cơng trƣớc chuyển đổi Đối với LUT hình thành giá trị ngày công lao động cao, thấp LUT Chun màu đạt khoảng 90 nghìn đồng/cơng Cịn LUT khác đạt 100 nghìn đồng/cơng Đặc biệt với kiểu sử dụng đất nuôi Cá Sâu nuôi Cá trắm đen kiểu sử dụng đất xuất địa bàn huyện, có vài hộ áp dụng nhƣng đem lại hiệu cao Mơ hình ni Cá Sấu cho thu nhập 900 nghìn đồng/cơng, cịn mơ hình ni Cá Trắm đen cho thu nhập khoảng gần 300 nghìn đồng/cơng nhiên lao động sử dụng cho LUT địi hỏi phải có trình độ khoa học kỹ thuật cao lao động khác Đây mơ hình cho hiệu lao động cao nên nhân rộng địa bàn huyện để tạo mạnh cho vùng Giá trị ngày cơng lao động kiểu sử dụng đất trƣớc sau chuyển đổi đƣợc thể chi tiết bảng 3.17 hình 3.6 1.000,00 900,00 800,00 700,00 600,00 500,00 400,00 300,00 200,00 100,00 0,00 Kiểu sử dụng đất 10 11 12 13 14 15 16 17 GTGT/ Công LĐ Trƣớc CĐ (1000đ/công/ha) GTGT/ Công LĐ Sau CĐ (1000đ/công/ha) Hình 3.6 GTGT/cơng LĐ kiểu sử dụng đất trƣớc sau chuyển đổi 64 3.4.3 Đánh giá hiệu môi trường Đánh giá mức độ ảnh hƣởng hệ thống trồng trọt đến môi trƣờng vấn đề cấp bách địi hỏi phải có số liệu phân tích kỹ mẫu đất, nguồn nƣớc nơng sản thời gian dài, chi phí cho công việc cao Trong phạm vi thời gian kinh phí có hạn chúng tơi tiến hành thu thập tài liệu, số liệu đánh giá mức độ bón phân sử dụng thuốc BVTV ngƣời dân so với tiêu chuẩn để từ đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến môi trƣờng loại hình sử dụng đất trƣớc sau chuyển đổi Qua số liệu điều tra từ thực tế tổng hợp đƣợc mức độ đầu tƣ phân bón trồng so sánh với tiêu chuẩn bón phân trồng Số liệu đƣợc thể qua bảng 3.18 Bảng 3.18 So sánh mức đầu tƣ phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối ĐVT: kg/ha Cây trồng Số liệu điều tra Trƣớc CĐ (2004) Đạm Lân Kali Tiêu chuẩn Sau CĐ (2010) Đạm Lân Kali Đạm Lân Kali Lúa xuân 260 500 130 282 560 180 260-300 480-550 100-150 Lúa mùa 230 450 140 280 550 160 200-220 420-550 140-170 Ngô 278 270 170 300 290 195 337 360 192 Đậu tƣơng 80 305 120 90 320 135 70-80 200-350 100-150 Cà chua 306 400 250 340 556 270 300-400 400 250-300 Dƣa chuột 220 380 110 250 415 135 150 400 120 Rau cải 100 320 70 180 300 80 150 - 200 350 100 Su hào 160 100 40 220 110 60 150-200 90-120 40-50 Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra Từ kết thấy trƣớc sau chuyển đổi ruộng đất ngƣời dân biết bón loại phân vơ cách cân đối Hầu hết trồng đƣợc bón tiêu chuẩn cho phép Trƣớc chuyển đổi ngƣời dân đầu tƣ sau chuyển đổi mà suất loại trồng thấp Sau chuyển đổi ngƣời dân tiếp cận nhiều với khoa học kỹ thuật, áp dụng sát với tiêu chuẩn bón phân nên tạo điều kiện thu đƣợc suất tối đa Bên cạnh q trình canh tác, ngƣời dân tận dụng sản phẩm chăn ni tạo thành phân hữu bón cho trồng nên giúp cải tạo đất vừa bảo vệ 65 mơi trƣờng Nhƣng q trình sản xuất ngƣời nơng dân cịn sử dụng nhiều thuốc BVTV, nhu cầu thiếu giai đoạn sản xuất hàng hóa Nhƣng việc sử dụng thc BVTV có ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Trong năm gần đây, chủ động sản xuất ngƣời nông dân áp dụng kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) nên hạn chế đƣợc phần việc sử dụng thuốc BVTV, nhƣng vấn đề lớn ngày có nhiều loại thuốc BVTV, thuốc kích thích khơng rõ nguồn gốc, khó kiểm sốt nguy tiềm ẩn môi trƣờng - Đối với LUT nuôi trồng thủy sản sau chuyển đổi ruộng đất, ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, hộ gia đình trang trại nuôi trồng thủy sản quan tâm đến vấn đề sử dụng thức ăn chăn nuôi tỷ lệ, tránh đƣợc tƣợng dƣ thừa thức ăn dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng nƣớc Vấn đề cải tạo, nạo vét ao hồ xử lý nƣớc thải trƣớc xả môi trƣờng đƣợc thực tốt Tuy nhiên với mơ hình chun ni trồng thủy sản nguy nhiễm nguồn nƣớc lớn trang trại ngày đƣợc mở rộng lƣợng thức ăn tổng hợp ngày đƣợc sử dụng nhiều - Đối với mơ hình kinh tế trang trại: chuyên chăn nuôi gà, vịt, lợn sau chuyển đổi quy mô trang trại ngày đƣợc mở rộng nên nguy ô nhiễm môi trƣờng lớn Nhất vấn đề dịch bệnh gây nên vấn đề rủi ro lớn cho ngƣời chăn nuôi Trƣớc đây, việc chăn nuôi chủ yếu phát triển tự phát hộ gia đình, khơng theo quy hoạch, khu chăn nuôi xây dựng cạnh khu dân cƣ chất thải chăn nuôi phần lớn không đƣợc xử lý mà xả thẳng môi trƣờng Nhƣng nay, sau chuyển đổi ruộng đất, ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, hình thành trang trại chăn nuôi lớn nên địa bàn huyện hộ chăn ni áp dụng mơ hình xử lý chất thải chăn nuôi hiệu vừa bảo vệ môi trƣờng lại tiết kiệm chi phí mơ hình xây dựng hầm xử lý Biogas Đây mô hình hiệu đƣợc nhân rộng địa bàn huyện, nhiên chi phí để làm hệ thống biogas cao (7 triệu – 10 triệu/hầm gia đình) nên hộ chăn ni nhỏ chƣa thể làm đƣợc, chủ yếu có hộ chăn ni lớn áp dụng - Các mơ hình chăn nuôi kết hợp nhƣ Lúa – Cá – Vịt, Lúa – Cá mơ hình ảnh hƣởng đến mơi trƣờng trồng vật ni hỗ trợ phát triển, khơng cịn chất thải chăn nuôi, nhiên vấn đề dịch bệnh nỗi lo lớn ngƣời dân 66 3.5 Đánh giá chung trình tập trung tích tụ đất đai địa bàn huyện Phú Xuyên Trong năm gần nhờ ứng dụng mạnh mẽ tiến khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng, sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phú Xuyên nói riêng nƣớc nói chung đạt đƣợc thành tựu to lớn, nâng cao gia trị thu nhập đơn vị diện tích canh tác góp phần nâng cao mức sống vật chất tinh thần cho ngƣời dân nơng thơn, có ý nghĩa to lớn phát triển kinh tế - xã hội Đây nội dung quan trọng góp phần đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp nơng thơn Để nâng cao hiệu sử dụng đất, khai thác tốt tiềm đất đai q trình tập trung tích tụ đất đai nhằm khắc phục manh mún, tạo thành lớn q trình tất yếu Thực tế việc sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện thơng qua kiểu sử dụng đất chứng minh tính đắn chủ trƣơng Nếu nhƣ trƣớc hộ đƣợc chia từ – 10 đất theo kiểu bình quân xã hội chủ nghĩa, có xấu, có tốt, có xa có gần, có diện tích vài chục m2, cách nhà vài km, hệ thống bờ vùng, bờ chiếm diện tích đất lớn, hệ thống thủy lợi nhỏ hẹp, chất lƣợng đến nay, thực chủ trƣơng tập trung tích tụ ruộng đất hộ dân huyện giảm số cách đáng kể, trung bình hộ cịn từ – thửa, nhiều hộ gia đình cịn thửa, diện tích đất tăng lên, hình thành hàng trăm trang trại quy mô lớn Đồng ruộng đƣợc quy hoạch lại, hệ thống giao thông, thủy lợi đƣợc cải tạo, xây mới, kiên cố hóa, giúp chủ động tƣới tiêu, giảm chi phí khơng đáng có Sau chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật, giới hóa vào sản xuất từ làm tăng suất nhƣ chất lƣợng trồng vật nuôi, mở rộng thị trƣờng, giao lƣu với thị trƣờng lân cận tiến đến sản xuất hàng hóa quy mơ lớn Tập trung tích tụ ruộng đất khơng tạo nên thay đổi lớn mặt kinh tế nơng thơn mà cịn có tác động khơng nhỏ đến mặt đời sống xã hội nông thôn Việc tập trung tích tụ đất đai, giao đất ổn định, lâu dài cho ngƣời dân khiến ngƣời nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất, không xảy tranh chấp, khiếu kiện gây đoàn kết dân Đồng ruộng đƣợc quy hoạch, hệ thống kênh mƣơng đƣợc cải tạo, kiên cố giúp chủ động tƣới tiêu, mở rộng diện tích canh tác, tăng vụ, thâm canh, hình thành trang trại tạo nhiều việc làm mới, giảm thời gian nông nhàn, 67 giúp ngƣời nông dân yên tâm gắn bó với đồng ruộng Cùng với việc phát triển sản xuất hệ thống dịch vụ, thị trƣờng thay đổi theo lại tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động, nhờ mà mặt nông thôn ngày thay đổi Ngồi ra, q trình tập trung tích tụ ruộng đất có tác động khơng nhỏ đến mơi trƣờng sống Việc quy hoạch lại đồng ruộng, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất, ngƣời nông dân có điều kiện tiếp cận với khoa học, với thơng tin nên sử dụng loại phân bón thuốc BVTV khoa học hợp lý hơn, trọng việc cải tạo phục hồi đất cách tăng cƣờng lƣợng phân chuồng, phân xanh Ngƣời dân nhận thức rõ việc bảo vệ môi trƣờng sống nên chủ động tìm biện pháp xử lý nhiễm, có biện pháp đƣợc nhân rộng vừa xử lý đƣợc ô nhiễm môi trƣờng chăn ni vừa tiết kiện đƣợc chi phí sinh hoạt mơ hình sử dụng khí sinh học (Biogas) Tuy nhiên thực thực sách tập trung tích tụ ruộng đất cịn gặp nhiều khó khăn Thực chất cng tập trung tích tụ ruộng đất địa bàn huyện Phú Xuyên dừng lại công chuyển đổi ruộng đất, hộ nông dân tự nguyện chuyển đổi ruộng đất cho theo chủ trƣờng chung huyện đảm bảo gia đình có đất sản xuất, mà số có giảm nhƣng diện tích cịn nhỏ, chƣa thể tiến đến sản xuất hàng hóa lớn Sau chuyển đổi ruộng đất phần lớn kiểu sử dụng đất địa bàn huyện cho hiệu kinh tế hiệu xã hội cao nhƣng vấn đề bảo đảm môi trƣờng vấn đề cấp thiết Nhất tiến đến sản xuất lớn vấn đề xử lý mơi trƣờng lại trở nên cấp thiết Một vấn đề khác nỗi lo lớn ngƣời nơng dân vấn đề dịch bệnh, quy mơ diện tích ngày mở rộng quy mơ đàn tăng theo với việc kiểm sốt dịch bệnh ngày trở lên khó khăn phức tạp Đây lý mà nhiều hộ nơng dân chƣa dám đầu tƣ lớn vào sản xuất Một vấn đề ảnh hƣởng lớn đến sản xuất nguồn vốn đầu tƣ, vấn đề khó khăn lớn ảnh hƣởng đến việc phát triển sản xuất Khi muốn tích tụ đất đai triệt để, hình thành trang trại quy mơ lớn vấn đề vốn đầu tƣ thiếu Hiện ngƣời dân tự sản xuất ruộng nhà minh mà hầu nhƣ chƣa có giao dịch thuê, chuyển nhƣợng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Chính mà diện tích nhỏ chƣa thể tiến hành sản xuất hàng hóa quy mơ lớn 68 3.6 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hồn thiện cơng tác tập trung tích tụ ruộng đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Hiện nay, phong trào tập trung tích tụ ruộng đất diễn nhiều nơi Phần lớn áp dụng theo mơ hình chuyển đổi từ nhỏ thành lớn để tích tụ ruộng đất, hình thành gia trại trồng trọt, chăn nuôi nuôi trồng thuỷ sản Tuy nhiên vùng có cách làm riêng để phù hợp với đồng đất phong tục tập quán địa phƣơng Có thể ví dụ nhƣ DĐĐT để đƣa chăn ni khỏi khu dân cƣ, tránh ô nhiễm môi trƣờng nhƣ cách làm huyện Yên Phong (Bắc Ninh); DĐĐT để hình thành gia trại chăn ni gia cơng, có tham gia doanh nghiệp nhƣ mơ hình xã Khởi Nghĩa (Tiên Lãng – TP.Hải Phịng) Cũng DĐĐT để phát triển sản xuất theo mơ hình tổ hợp tác hợp tác xã chuyên cây, chuyên con, xã viên hợp tác xã hộ nơng dân góp đất với nhà đầu tƣ, chủ doanh nghiệp để tổ chức sản xuất kinh doanh ngành hàng Hay đơn giản chuyển đổi ruộng đất đển giảm số ô thửa, hình thành có diện tích lớn để thuận tiện cho sản xuất nhƣ phần lớn huyện địa bàn tỉnh Hà Tây (cũ) có huyện Phú Xuyên Sau nhận thức đƣợc lợi ích việc tập trung tích tụ ruộng đất, phần lớn hộ nông dân tự nguyện tham gia sở đạo thống cấp uỷ Đảng, quyền tham gia ban ngành, đoàn thể Các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân có vốn đầu tƣ kinh nghiệm quản lý, sản xuất kinh doanh tham gia sản xuất - kinh doanh mảnh đất mà ngƣời nơng dân dồn đổi Những hộ có đất, có sở thích hoạt động sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm tham gia tổ chức định Nhƣ vậy, muốn công tác tập trung tích tụ ruộng đất thành cơng phải có tham gia đồng nhà: Nhà nông, doanh nghiệp Nhà nƣớc Nhà nơng có đất, sức lao động; doanh nghiệp có vốn, kinh nghiệm quản lý, sản xuất - kinh doanh tiêu thụ sản phẩm; Nhà nƣớc có chế, sách Từ thực tế mơ hình tập trung tích tụ đất đai thành công, sở tổng hợp ý kiến chuyên gia ngƣời dân xin đƣa số khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác tập trung tích tụ ruộng đất nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện nhƣ sau: Cần có sách khuyến khích tạo điều kiện cho việc tập trung tích tụ ruộng đất 69 Nên có sách quy định riêng cho việc tập trung tích tụ đất đai.Với sách tất địa phƣơng lấy khung sƣờn sau tùy vào điều kiện đất đai địa phƣơng để áp dụng cho phù hợp, tránh tình trạng nơi làm kiểu, khơng có thống nhƣ làm từ trƣớc đến Từ năm 2009 Cục Kinh tế hợp tác PTNT thuộc NN & PTNT tiến hành xây dựng Nghị định tích tụ ruộng đất nhƣng đến chƣa hoàn thiện Trong dự thảo nghị định có hình thức tích tụ ruộng đất, gồm: Dồn điền đổi thửa, tập trung ruộng đất lại; chuyển nhƣợng, thừa kế ruộng đất; thuê đất để tích tụ; góp vốn cổ phần đất để SXNN tích tụ theo thị trƣờng đất nông nghiệp Nhà nƣớc cho phép tích tụ ruộng đất nhằm mục đích SXNN, gồm: Tích tụ đất để trồng trồng hàng năm; tích tụ để phát triển chăn ni tập trung; tích tụ đất lâm nghiệp để làm lâm nghiệp; tích tụ đất để làm nghề muối; tích tụ đất để ni trồng thuỷ sản; tích tụ đất để phát triển lâu năm tích tụ đất để phát triển trang trại tổng hợp Tinh thần lớn Nghị định khuyến khích tích tụ đất đai SXNN, mục đích lớn nhất, thơng suốt thúc đẩy SXNN, để ngƣời dân sống, làm giàu đƣợc từ nông nghiệp, hƣớng đến việc sử dụng đất đai hiệu quả, chuyển dịch lao động nông thơn hợp lý, tránh tình trạng dƣ thừa lao động nông thôn Đây bƣớc ngoặt cho q trình tập trung tích tụ đất đai Tằng cƣờng tuyên truyền, giáo dục, vận động quần chúng nhân dân Tập trung tích tụ ruộng đất chủ trƣơng lớn khó thực khơng có đồng thuận từ ngƣời dân Tập quán ngƣời nơng dân Việt Nam hình thành từ lâu đời, ngƣời dân phải gắn với ruộng đất, ruộng đất khơng phải nơng dân Chúng ta thực chia ruộng đất cho dân theo tinh thần Nghị định 64CP, với chủ trƣơng chia ruộng đất đảm bảo tính cơng xã hội, ngƣời dân phải có đất đảm bảo “có xấu, có tốt, có xa, có gần” Chủ trƣơng bƣớc đầu hợp với lịng dân, nhƣng tổ chức thực theo xu phát triển thị trƣờng, muốn tiến đến sản xuất hàng hóa khơng cịn phù hợp Để thay đổi đƣợc thói quen, phong tục tập qn vai trị công tác vận động, tuyên truyền to lớn Cần phải làm cho ngƣời dân hiểu rõ đƣợc vai trị lợi ích sản xuất lớn, sản xuất hàng hóa, việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, giới hóa vào sản xuất, cần có ngƣời đầu, làm gƣơng để từ ngƣời dân thấy đƣợc lợi ích chủ trƣơng tập trung tích tụ ruộng đất Q trình xây dựng, tổ chức thực phƣơng án tập trung tích tụ ruộng đất sở phải đảm bảo tính dân chủ nguyên tắc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” với 70 phƣơng trâm kiên trì, thuyết phục vận động để ngƣời dân đồng tình hƣởng ứng Quy hoạch sử dụng đất gắn với tổ chức sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa Theo tinh thần Nghị Hội nghị Trung ƣơng lần thứ khóa X nơng nghiệp, nơng dân nông thôn, để tiến hành xây dựng nông thôn mới, điều quan trọng phải quy hoạch lại đồng ruộng theo hƣớng quy vùng sản xuất hàng hoá, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi nội đồng đáp ứng yêu cầu đƣa giới hố ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến vào sản xuất, làm tăng suất lao động Bƣớc đột phá làm tảng để tập trung tích tụ đất đai quy hoạch nơng thơn Các địa phƣơng phải thực trạng ruộng đất, quy hoạch nông thôn để xây dựng phƣơng án tập trung tích tụ đất nơng nghiệp cho phù hợp với điều kiện thực tế Phƣơng án phải đƣợc bàn bạc dân chủ, công khai Sau dồn điền, đổi phải bảo đảm ổn định thúc đẩy sản xuất phát triển, tạo nhiều mơ hình kinh tế hiệu so với trƣớc Khuyến khích việc mở rộng quy mơ hoạt động hình thành làng nghề truyền thống để thu hút lao động dƣ thừa Đây giải pháp nhằm tận dụng mạnh vùng giải việc làm cho lao động nông thôn, vào thời gian nơng nhàn Phú Xun huyện có nhiều ngành nghề truyền thống hoạt động hiệu nhƣ: Khảm trai, mộc Chuyên Mỹ, Mộc Phú Minh, nghề làm đậu phụ Thụy Phú, nghề Đan lƣới Quang Trung ngành nghề tận dụng đƣợc nhiều lao động không lao động độ tuổi lao động mà lao động trẻ em ngƣời già Các nghề truyền thống lại dễ nhân rộng nên mạnh phát huy để hình thành làng nghề mới, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân, để ngƣời dân yên tâm với sản xuất nông nghiệp Giáo dục - đào tạo Công tác giáo giục đào tạo nguồn lao động phải giải pháp đột phá, vừa có ý nghĩa trƣớc mắt vừa có ý nghĩa lâu dài nghiệp phát triển nông thôn nƣớc ta - Đào tạo nâng cao tri thức kỹ sản xuất nông nghiệp cho đội ngũ nông dân hữu để họ quản lý tốt đất đai Trong lấy hoạt động khuyến nơng giải pháp tốt để thực điều - Đào tạo đội ngũ niên nông dân - “thanh nông tri điền” để quản lý trang trại áp dụng công nghệ đại, đạt hiệu kinh tế cao - Đào tạo niên em nơng dân có kỹ nghề nghiệp ngành cơng nghiệp, dịch vụ để họ có hội kiếm sống ngành phi nông nghiệp Nhà nƣớc 71 tài trợ 100% kinh phí đào tạo nghề cho nông dân em họ Nếu không làm đƣợc điều này, mặt trái tích tụ ruộng đất làm nảy sinh vấn đề kinh tế xã hội, trƣờng hợp tích tụ ruộng đất để làm khu công nghiệp đô thị… Giải pháp tài Sau chuyển đổi ruộng đất hộ dân muốn sản xuất lớn, phát triển mơ hình sản xuất đem lại giá trị cao lại cần nguồn vốn lớn Trong sách tài cho phát triển nơng nghiệp cịn khó khăn Do vậy, Nhà nƣớc cần có sách, hỗ trợ đầu tƣ phù hợp để đẩy mạnh sản xuất - Tạo điều kiện phát triển đa dạng loại hình tín dụng nơng thơn nhằm huy động vốn nhà rỗi dân đƣa vào sản xuất - Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn với số lƣợng vay nhiều thời gian vay dài hơn, lãi suất cho vay thấp để ngƣời dân yên tâm việc đầu tƣ sản xuất để phát triển kinh tế hộ gia đình, tiến đến mơ hình sản xuất lớn - Cần có sách ƣu đãi nhiều phí, thuế tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Giải pháp thị trƣờng Sản xuất hàng hóa phải gắn liền với thị trƣờng tiêu thụ, sản phẩm đầu tiêu thụ đƣợc tiêu thụ cách dễ dàng hay không phù thuộc vào thị trƣờng Do vậy, việc mở rộng hoạt động thị xúc tiến thƣơng mại để giúp địa phƣơng, hộ dân chủ động tiêu thụ sản phẩm làm với giá bán hợp lý cần thiết sau hình thành sản xuất theo hƣớng sản xuất hàng hóa - Hình thành đầu mối tiêu thụ sản phẩm đảm bảo bao tiêu sản phẩm cho ngƣời nông dân theo chế thị trƣờng, tránh tình trạng ép giá, ứ đọng sản phẩm nơng nghiệp - Hình thành chợ đầu mối giúp ngƣời nơng dân có thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm thuận lợi - Triển khai tích cực Quyết định 80/TTg Thủ tƣớng Chính phủ sách khuyến khích tiêu thu nơng sản theo hợp đồng Tạo mối liên kết mạnh mẽ nhà: Nhà nông – Nhà doanh nghiệp – Nhà khoa học Nhà nƣớc để thúc đẩy thị trƣờng nông sản phát triển đảm bảo 72 CHƢƠNG KẾT LUẬN Phú Xuyên huyện đồng phía Nam TP Hà Nội, có điều kiện đất đai, khí hậu, lao động thuận lợi cho đa dạng hoá sử dụng đất đặc biệt sản xuất hàng hố quy mơ ruộng đất đủ lớn Sản xuất nông nghiệp năm vừa qua định hƣớng phát triển kinh tế chủ yếu huyện Cơ cấu nội ngành nông nghiệp thể tiến theo hƣớng giảm dần tỷ trọng trồng trọt, nâng cao tỷ trọng chăn nuôi (trồng trọt 50,53%, chăn nuôi 30,51%, thủy sản 13,87%, dịch vụ nông - lâm - thuỷ sản 5,08%) Giá trị sản xuất nông nghiệp - thủy sản năm 2010 đạt 517,45 tỷ đồng Từ năm 2004 thực chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc huyện Phú xuyên đạo đồng loạt tiến hành cơng tập trung tích tụ ruộng đất để tiến đến sản xuất hàng hóa, đem lại giá trị cao diện tích đất canh tác Bƣớc làm huyện tiến hành chuyển đổi ruộng đất từ ô nhỏ thành ô lớn, khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Cơng tác chuyển đổi ruộng đất địa bàn huyện đến gần nhƣ hoàn hành đem lại thay đổi lớn tác động lớn đến mặt nông dân, nông thôn Qua việc nghiên cứu đề tài chúng tơi có kết luận sau: Kết công tác chuyển đổi ruộng đất huyện Phú Xuyên làm tăng đáng kể quy mơ diện tích giảm số thửa/hộ Diện tích bình qn/thửa tăng từ lần đến lần Số đất bình quân/hộ giảm từ lần đến lần Số bình quân hộ trƣớc chuyển đổi 6,44 thửa/hộ sau chuyển đổi bình qn cịn 2,21 thửa/hộ Chuyển đổi ruộng đất làm thay đổi quy mô sử dụng đất, diện tích loại đất nơng nghiệp khác đất trồng lúa nƣớc lại tăng mạnh chuyển từ loại đất trồng lúa nƣớc hiệu trƣớc sang để hình thành mơ hình ni trồng kết hợp nhƣ Lúa – Cá, Lúa – Cá – Vịt, hình thành trang trại Chuyển đổi ruộng đất ảnh hƣởng không nhỏ đến khả giới hóa sản xuất theo hƣớng giảm dần sức lao động thủ công tăng cƣờng hỗ trợ máy móc Số lƣợng trâu bò xã điều tra giảm mạnh với gia tăng số lƣợng loại máy cày bừa, máy tuốt lúa, máy phun thuốc trừ sâu Tỷ lệ giới hóa xã điều tra tăng lên từ thấp 12% lên cao đạt 76% Chuyển đổi ruộng đất ảnh hƣởng đến diện tích, suất, sản lƣợng loại trồng địa bàn huyện Năng suất loại trồng tăng 73 đáng kể ngƣời dân mạng dạn đƣa giống áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất Diện tích vụ động Đậu tƣơng tăng nhanh từ 2.219,9 năm 2004 tăng lên 8.591,6 năm 2010, quy mô lớn, chủ động tƣới tiêu nên ngƣời dân yên tâm đầu tƣ sản xuất Chuyển đổi ruộng đất làm ảnh hƣởng lớn đến việc hình thành trang trại sản xuất Năm 2004 số trang trại địa bàn huyện 129 nhƣng đến năm 2007 tăng lên 207 trang trại đến 2010 361 trang trại Chuyển đổi ruộng đất tạo hội thay đổi mơ hình sử dụng đất, hình thành kiểu sử dụng đất theo hƣớng sản xuất hàng hóa đem lại giá trị kinh tế cao nhƣ: Dƣa chuột – Rau cải – Xu hào, Dƣa chuột – Rau cải – Cà chua xóa bỏ kiểu sử dụng đất hiệu trƣớc nhƣ Rau muống, Cà pháo – Rau muống Đặc biệt việc hình thành mơ hình, trang trại chuyên canh nuôi trồng loại mang lại giá trị cao thay cho kiểu chăn nuôi tổng hợp trƣớc nhƣ: Nuôi Cá Sấu, Cá Trắm đen, Lợn, Vịt Chuyển đổi ruộng đất làm thay đổi hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Bên cạnh việc hình thành kiểu sử dụng đất đem lại hiệu kinh tế cao nhƣ: Dƣa chuột – Rau cải – Xu hào cho GTGT đạt 255 triệu đồng/ha, hay Dƣa chuột – Rau cải – Cà chua cho GTGT đạt 269 triệu đồng/ha, hay kiểu sử dụng đất chuyên nuôi cá Trắm đen cho GTGT đạt 428 triệu đồng/ha/năm, kiểu sử dụng đất khác nhƣ chuyên nuôi Gà, Vịt, Lợn cho GTGT đạt 100 triệu đồng/ha/năm Đặc biệt mơ hình ni Cá Sấu cho GTGT cao đạt tỷ đồng/năm/ha Bên cạnh mơ hình truyền thống cho GTGT cao trƣớc chuyển đổi gấp từ 1,3 – 2,6 lần Chuyển đổi ruộng đất ảnh hƣởng lớn đến hiệu xã hội: Việc tăng quy mơ diện tích, áp dụng khoa học công nghệ đồng nghĩa với việc giảm số lao động thủ công làm việc lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, làm tăng nguy thất nghiệp Nhƣng bên cạnh việc hình thành kiểu sử dụng đất mới, trang trại, ngành nghề dịch vụ nơng nghiệp, góp phần tạo thêm nhiều cơng ăn việc làm tạo điều kiện để ngƣời dân yên tâm sản xuất nông nghiệp Giá trị ngày công lao động sau chuyển đổi cao nhiều so với trƣớc Trƣớc chuyển đổi GTGT/cơng/ha thấp đạt 27 nghìn đồng/cơng, cao đạt 147 nghìn đồng/cơng sau chuyển đổi GTGT/cơng/ha thấp đạt 47 nghìn đồng/cơng cao đạt đến 950 nghìn đồng/cơng 74 Chuyển đổi ruộng đất có ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng Đây vấn đền lớn mà đòi hỏi tất cấp, ngành phải quan tâm ngày trở lên cấp bách để phát triển nông nghiệp bền vững Việc phát triển sản xuất theo quy mô lớn đồng nghĩa với việc tăng cƣờng sử dụng phân bón hóa học thuốc BVTV, thuốc kích thích sinh trƣờng, nằm phạm vi cho phép nhƣng tƣơng lai nguy ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng Đặc biệt phát triển trang trại, việc xử lý chất thải, nƣớc thải trƣớc thải môi trƣờng vấn đề lớn cần quan tâm để phát triển nông nghiệp bền vững 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Hoàng (2005), "Bài học từ dồn điền đổi Hải Dơng", Báo nhân dân năm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp ĐBSH (Phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2003), báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nơng nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (tập I-II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Mơi trƣờng (2005), Báo cáo tình hình thực công tác đăng ký, lập hồ sơ cấp GCNQSD đất, Vụ đăng ký thống kê Đào Thế Tuấn (1984), hệ sinh thái nơng nghiệp, NXB nơng nghiệp Hà Nội Hồng Xuân Tý (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Hội khoa học kinh tế Việt Nam năm (1998), Báo cáo tổng hợp nội dung bước biện pháp phát triển nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa hợp tác hóa, dân chủ hóa 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nguyễn Bá Long, (2008), giảng Đăng ký thống kê đất đai, NXB đại học lâm nghiệp Nguyễn Lân (2003), từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB tổng hợp TPHCM Nguyễn Văn Hảo, Nguyễn Đình Kháng, Lê Danh Tốn (2006), giáo trình kinh tế trị Mác – Lênin, Nhà xuất giáo dục Nguyễn Việt Anh, Phan Sĩ Mẫn (2001), Những giải pháp cho nơng nghiệp hàng hố, tạp chí tia sáng số 3/2001 Nguyễn Kim Chung, Phạm Vân Đình cộng (1997), Giáo trình kinh tế nơng nghiệp, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Tổng cục địa (1998), Hội nghị chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nơng nghiệp khắc phục tình trạng manh mún sản xuất năm 1998 Tổng cục địa chính, (1997), Báo cáo thực trạng tình hình manh mún ruộng đât tình hình chuyển đổi ruộng đất hộ nông dân số địa phƣơng Tổng cục thống kê , kết điều tra nông thôn, nông nghiệp thủy sản năm 2006 UBND huyện Phú Xuyên (2004), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên năm 2004 UBND huyện Phú Xuyên (2010), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện Phú Xuyên năm 2010 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Bộ NN&PTNT (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tình trạng manh mún đất đai sản xuất nn đồng SH 76 20 Vũ Thị Bình (1999), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 http://danviet.vn/32053p1c34/don-doi-ruong-dat-de-xay-dung-nong-thon-moi.htm 22 http://hanoimoi.com.vn 23 http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/vi-vn/61/158/1/15/15/12305/Default.aspx 24 http://www.kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2009/7/19182.html 25 http://www.monre.gov.vn 26 http://www.tapchicongsan.org.vn 27 http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=123&CategoryID=13&News=1521 28 http://hanoimoi.com.vn/newsdetail/Nong-thon-moi/487764/xa-tan-dan phuxuyen-mo-rong-mo-hinh-lang-nghe.htm 77 ... kinh nghiệm công tác dồn điền, đổi thửa, địa phƣơng đƣa kết luận công tác dồn điền, đổi nên áp dụng vùng mà manh mún đất đai vấn đề lớn khơng có mâu thuẫn đất đai Điều có nghĩa dồn điền, đổi không... huyện, thành thị (52,1%) với 766/2001 xã, phƣờng thị trấn (38,1%) tổ chức thực dồn điền đổi thửa; Ở Phú Thọ có 13/13 huyện, thị với 253/274 xã, phƣờng, thị trấn tiến hành dồn điền đổi [2] - Về số thửa: ... nghiên cứu bƣớc đầu công tác tập trung tích tụ đất đai cơng tác chuyển đổi ruộng đất, dồn ô nhỏ thành ô lớn địa bàn huyện để đánh giá ảnh hƣởng việc chuyển đổi ruộng đất, dồn điền đổi đến hiệu sử