1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA (Chuyên ngành Bảo vệ thực vật)

233 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I - HÀ NỘI Chủ biên : GS.TS VŨ TRIỆU MÂN GIÁO TRÌNH BỆNH CÂY CHUYÊN KHOA (Chuyên ngành Bảo vệ thực vật) HÀ NỘI – 2007 Trường ñại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chun khoa LỜI NÓI ðẦU Bệnh chuyên khoa môn học dành cho sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật - Trường ðại học Nơng nghiệp I - Hà Nội Sau giáo trình bệnh đại cương - giáo trình bệnh chun khoa giúp sinh viên tìm hiểu bệnh hại trồng cụ thể; nhờ gắn kết ñược kiến thức bệnh ñại cương với nội dung nghiên cứu phòng trừ bệnh với ñối tượng biến ñổi khác phục vụ trực tiếp cho việc đào tạo theo tín Trong giáo trình này, sinh viên vận dụng kiến thức ñã học ñặc ñiểm sinh vật học nguyên nhân gây bệnh - ñặc ñiểm sinh thái học bệnh hại để tìm phương án tối ưu phòng trừ Bệnh chuyên khoa biên tập lần tài liệu ngắn gọn súc tích - làm sở để sinh viên mở thêm kiến thức tìm kiếm nội dung chi tiết nhiều tài liệu khác Chúng hy vọng sách đời giúp cho sinh viên bạn ñồng nghiệp ngành Bảo vệ thực vật, ngành Trồng trọt cán có chun mơn gần với khoa học bệnh tham khảo sử dụng công việc nghiên cứu sản xuất có liên quan đến bệnh hại thực vật Việt Nam Cuốn sách biên soạn lần đầu, khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi xin chân thành nhận ý kiến đóng góp ñộc giả Các tác giả tham gia viết giáo trình gồm: GS.TS Vũ Triệu Mân - chủ biên viết bệnh virus thực vật bệnh cơng nghiệp PGS.TS Ngơ Bích Hảo tham gia viết bệnh virus thực vật số bệnh nấm PGS.TS Lê Lương Tề tham gia viết bệnh nấm vi khuẩn PGS.TS Nguyễn Kim Vân tham gia viết bệnh nấm TS ðỗ Tấn Dũng tham gia viết bệnh vi khuẩn số bệnh nấm TS Ngô Thị Xuyên tham gia viết bệnh tuyến trùng số bệnh nấm TS Nguyễn Ngọc Châu tham gia hiệu đính phần tuyến trùng Các tác giả Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa Phần BỆNH DO NẤM Chương I BỆNH NẤM HẠI CÂY LƯƠNG THỰC BỆNH ðẠO ÔN HẠI LÚA [Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo] Tên cũ: [Pyricularia oryzae Cav et Bri.] Bệnh ñạo ôn bệnh phổ biến gây hại có ý nghĩa kinh tế nước trồng lúa giới Bệnh ñược phát ñầu tiên Italia năm 1560, sau ñó Trung Quốc năm 1637, Nhật Bản năm 1760, Mỹ năm 1906 Ấn ðộ năm 1913, v.v Ở nước ta, Vincens (người Pháp) ñã phát số bệnh Nam vào năm 1921 Năm 1951, Roger (người Pháp) ñã xác ñịnh xuất gây hại bệnh vùng Bắc Hiện nay, bệnh ñạo ôn hại lúa ñã phát sinh phá hoại nghiêm trọng nhiều nơi miền Bắc nước ta Hải Phòng, Thái Ngun, Ninh Bình, Bắc Giang, Hà ðơng Vụ đơng xuân 1991 - 1992 miền Bắc diện tích lúa bị bệnh đạo ơn 292.0000 ha, có tới 241.000 bị đạo ơn cổ bơng Ở miền Nam, diện tích bị bệnh đạo ơn năm 1992 165.000 Theo Padmanabhan (1965) lúa bị ñạo ơn cổ bơng 1% suất bị giảm từ 0,7 - 17,4% tuỳ thuộc vào yếu tố có liên quan khác 1.1 Triệu chứng bệnh Bệnh đạo ơn phát sinh từ thời kỳ mạ đến lúa chín gây hại bẹ lá, lá, lóng thân, cổ bơng, gié hạt a) Bệnh mạ: Vết bệnh mạ lúc đầu hình bầu dục sau tạo thành hình thoi nhỏ dạng tương tự hình thoi, màu nâu hồng nâu vàng Khi bệnh nặng, ñám vết bệnh làm mạ héo khơ chết b) Vết bệnh lúa: Thông thường vết bệnh lúc ñầu chấm nhỏ màu xanh lục mờ vết dầu, sau chuyển màu xám nhạt Sự phát triển tiếp tục triệu chứng bệnh thể khác tuỳ thuộc vào mức ñộ phản ứng Trên giống lúa mẫn cảm vết bệnh to, Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa hình thoi, dày, màu nâu nhạt, có có quầng màu vàng nhạt, phần vết bệnh có màu nâu xám Trên giống chống chịu, vết bệnh vết chấm nhỏ hình dạng khơng đặc trưng Ở giống có phản ứng trung gian, vết bệnh hình trịn hình bầu dục nhỏ, xung quanh vết bệnh có viền màu nâu c) Vết bệnh cổ bông, cổ gié hạt lúa Các vị trí khác bơng lúa bị bệnh với triệu chứng vết màu nâu xám teo thắt lại Vết bệnh cổ bơng xuất sớm bơng lúa bị lép, bạc lạc; bệnh xuất muộn hạt vào gây tượng gẫy cổ bơng Vết bệnh hạt khơng định hình, có màu nâu xám nâu ñen Nấm ký sinh vỏ trấu bên hạt Hạt giống bị bệnh nguồn truyền bệnh từ vụ qua vụ khác 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Nấm Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo thuộc họ Moniliales, lớp Nấm Bất toàn Cành bào tử phân sinh hình trụ, đa bào khơng phân nhánh, ñầu cành thon gấp khúc Nấm thường sinh cụm cành từ - Bào tử phân sinh hình lê hình nụ sen, thường có từ - ngăn ngang, bào tử khơng màu, kích thước trung bình bào tử nấm 19 - 23 x 10 -12 µm Nhìn chung kích thước bào tử nấm biến ñộng tuỳ thuộc vào isolates, ñiều kiện ngoại cảnh khác giống lúa khác Nấm đạo ơn sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 25 - 280C ẩm độ khơng khí 93% trở lên (Abe, 1911; Konishi, 1933) Phạm vi nhiệt ñộ nấm sinh sản bào tử từ 10 - 300C Ở 280C cường ñộ sinh bào tử nhanh mạnh sức sinh sản giảm dần sau ngày, 160C, 200C 240C sinh sản bào tử tăng kéo dài tới 15 ngày sau giảm xuống (Henry Anderson, 1948) ðiều kiện ánh sáng âm u có tác động thúc đẩy q trình sinh sản bào tử nấm Bào tử nảy mầmtốt nhiệt ñộ 24 - 280C có giọt nước Q trình xâm nhập nấm vào phụ thuộc nhiều vào nhiệt độ, ẩm độ khơng khí ánh sáng Ở ñiều kiện bóng tối, nhiệt ñộ 240C ẩm ñộ bão hoà thuận lợi cho nấm xâm nhập vào Trong trình gây bệnh nấm tiết số ñộc tố axit α - pycolinic (C6H5NO2) pyricularin (C18H14N2O3) có tác dụng kìm hãm hơ hấp phân hủy enzyme chứa kim loại cây, kìm hãm sinh trưởng lúa Nấm đạo ôn có khả biến dị cao, tạo nhiều chủng, nhóm nịi sinh học Các vùng trồng lúa giới có tới 256 lồi xuất Ở nước ta xác định giống thị nịi quốc tế thấy xuất nhiều nhóm nịi đạo ơn ký hiệu IB, IC, ID, IE IG phân bố từ Quảng Nam - ðà Nẵng đến tỉnh đồng Bắc Các nhóm nịi có sức gây bệnh cao tỉnh miền Bắc IB, IE, IG, IF, IC - 1, IA - 71 IC - 23 Các nhóm IA, ID IG có khả gây bệnh cao tỉnh ðồng sơng Cửu Long Nguồn bệnh nấm đạo ôn tồn dạng sợi nấm bào tử rơm rạ hạt bị bệnh, nấm tồn số cỏ dại khác Ở điều kiện khơ Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa phịng bào tử sống ñược năm sợi nấm sống ñược gần ba năm, điều kiện ẩm ướt chúng khơng sống sót sang vụ sau (Kuribayashi, 1923) Tuy nhiên, vùng nhiệt đới, bào tử nấm tồn quanh năm ñồng thời nấm chuyển ký chủ từ lúa bị bệnh sang ký chủ phụ sinh trưởng phát triển quanh năm 1.3 Quy luật phát sinh phát triển bệnh Sự phát sinh phát triển bệnh phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh mức ñộ nhiễm bệnh giống a) Ảnh hưởng thời tiết khí hậu tới bệnh Nấm ñạo ôn ưa nhiệt ñộ tương ñối thấp, ñiều kiện nhiệt độ 20 - 280C, ẩm độ khơng khí bão hồ thời tiết âm u vụ lúa đơng xuân thích hợp cho bệnh phát sinh gây hại nặng Ở miền Bắc, trà lúa mùa muộn trỗ - chín vụ chiêm xn vào giai đoạn gái - đứng làm địng cao ñiểm bệnh năm Ở miền Trung miền Bắc bệnh thường gây hại nặng vụ đơng xn giai đoạn sinh trưởng trỗ chín ðộ ẩm khơng khí độ ẩm đất có tác dụng lớn tới tính mẫn cảm lây lan phát triển nấm bệnh Trong ñiều kiện khô hạn, ẩm ñộ ñất thấp ñiều kiện úng ngập kéo dài lúa dễ bị nhiễm bệnh, ẩm độ khơng khí cao lại thuận lợi cho vết bệnh phát triển Ở vùng nhiệt ñới có mưa thường xun kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh gây hại nghiêm trọng b) Ảnh hưởng đất đai, phân bón đến bệnh Những chân ruộng nhiều mùn, trũng ẩm, khó nước; vùng đất vỡ hoang, đất nhẹ, giữ nước kém, khơ hạn chân ruộng có lớp sét nơng phù hợp cho nấm bệnh đạo ơn phát triển gây hại Phân bón giữ vai trị đặc biệt quan trọng ñối với phát sinh phát triển bệnh ñạo ôn năm thời tiết không thuận lợi cho nấm phát triển bón phân khơng hợp lý tạo điều kiện thúc đẩy bệnh phát sinh gây hại mạnh Mức ñộ ảnh hưởng phân ñạm tới bệnh biến ñộng tuỳ theo loại ñất, phương pháp bón diễn biến khí hậu bón phân cho Khi sử dụng dạng ñạm tác dụng nhanh amonium sunfat nhiều, muộn bón vào lúc nhiệt độ khơng khí thấp cịn non ñều làm tăng tỷ lệ bệnh mức ñộ gây hại bệnh Phân lân ảnh hưởng đến mức độ nhiễm bệnh Bón phân liều lượng đất thiếu lân làm giảm tỷ lệ bệnh sử dụng lân khơng hợp lý bệnh tăng Nếu bón kali đạm cao làm bệnh tăng so với ñạm thấp Trong ñất giàu kali tăng mức độ bón kali đạm cao làm tăng mức độ bệnh Phân silic có tác dụng làm giảm độ nhiễm bệnh Mức ñộ nhiễm bệnh tỷ lệ nghịch với hàm lượng silic cây, bón nhiều silic làm giảm mức ñộ nhiễm bệnh Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa c) Ảnh hưởng giống lúa tới bệnh đạo ơn Ngồi yếu tố khí hậu thời tiết, đất đai phân bón, đặc tính giống có ảnh hưởng lớn tới mức ñộ phát triển bệnh ñồng ruộng Những giống nhiễm bệnh nặng (giống mẫn cảm) điểm bệnh phát sinh ban đầu cịn ñiều kiện cho bệnh dễ dàng lây lan hàng loạt hình thành nên dịch bệnh đồng ruộng ðặc tính chống bệnh lúa tăng tỷ lệ SiO2/N tăng (Sakomoto Abe, 1933) Giống lúa chống bệnh chứa nhiều polyphenol giống nhiễm bệnh (Wakimoto Yoshii, 1958) Trong giống lúa chống bệnh sản sinh hàm lượng lớn hợp chất Phytoalexin có tác dụng ngăn cản phát triển nấm Tính chống bệnh lúa 23 gen kháng ñạo ơn phát đồng thời cịn phụ thuộc vào đặc điểm cấu tạo giống Nhìn chung, giống ñẻ nhánh tập trung, cứng cây, chịu phân, tỷ số khối lượng thân khối lượng 20cm gốc nhỏ, ống rơm dày giống thể khả chống chịu bệnh tốt Nhiều giống lúa ñã khảo nghiệm đánh giá giống có suất cao chống chịu bệnh đạo ơn IR1820, IR17494, C70, C71, RSB13, Xuân số 2, Xuân số 5, X20, X21, V14, V15, v.v ñã ñược gieo cấy rộng rãi miền Trung vùng ðồng sông Hồng Một số giống lúa nếp NN8, CR203 giống mẫn cảm bệnh đạo ơn 1.4 Biện pháp phịng trừ - Bệnh đạo ơn loại bệnh gây hại nghiêm trọng, dễ phát triển nhanh diện rộng Vì vậy, muốn phịng trừ đạt hiệu cao cần làm tốt cơng tác dự tính dự báo bệnh, điều tra theo dõi phân tích điều kiện liên quan tới phát sinh bệnh như: vị trí tồn nguồn bệnh, diễn biến yếu tố khí hậu thời tiết, tình hình sinh trưởng điều kiện ñất ñai, phân bón, cấu giống lúa - Dọn tàn dư rơm rạ cỏ dại mang bệnh đồng ruộng - Bón phân N, P, K hợp lý, giai đoạn, khơng bón đạm tập trung vào thời kỳ lúa dễ nhiễm bệnh Khi có bệnh xuất phải tạm ngừng bón thúc đạm tiến hành phun thuốc phòng trừ - Tăng cường sử dụng giống lúa chống chịu bệnh có nhiều gen kháng cấu giống vùng bệnh thường hay xảy mức ñộ gây hại nặng - Cần kiểm tra lô hạt giống, nhiễm bệnh hạt cần xử lý hạt giống tiêu diệt nguồn bệnh nước nóng 540C 10 phút xử lý thuốc trừ đạo ơn - Khi phát ổ bệnh ñồng ruộng cần tiến hành phun thuốc sớm trừ nhanh Một số thuốc hoá học sử dụng ñể phòng trừ bệnh Fuji - one 40EC (1 l/ha); New Hinosan 30EC (1 l/ha); Kitazin EC (1 - 1,5 l/ha); Kasai 21,2WP ( - 1,5 kg/ha); Benomyl (Benlate) 50WP kg/ha; Triozol 20WP (Beam 20WP) kg/ha Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa BỆNH KHƠ VẰN HẠI LÚA [Rhizoctonia solani Palo] Bệnh khơ vằn hại lúa ngơ phát Nhật Bản (Miyake, 1910; Sawada, 1912) số nước khác (Reiking, 1918 Palo, 1926) ðịa bàn phân bố bệnh rộng tất nước trồng lúa vùng châu Á châu lục khác Cây lúa bị giảm suất 20 - 25% bệnh phát triển lên đến địng (Hori, 1969) Trong bệnh nấm hại lúa nước ta bệnh khơ vằn xếp vào bệnh nghiêm trọng thứ hai sau bệnh đạo ơn lồi bệnh gây hại chủ yếu lúa hè thu lúa mùa, ñồng thời hại phổ biến số giống ngô 2.1 Triệu chứng bệnh Bệnh khô vằn gây hại chủ yếu số phận bẹ lá, phiến cổ Các bẹ sát mặt nước bẹ già gốc thường nơi phát sinh bệnh ñầu tiên Vết bệnh bẹ lúc đầu vết đốm hình bầu dục màu lục tối xám nhạt, sau lan rộng thành dạng vết vằn da hổ, dạng ñám mây Khi bệnh nặng, bẹ phần phía bị chết lụi Vết bệnh tương tự bẹ lá, thường vết bệnh lan rộng nhanh chiếm hết bề rộng phiến tạo mảng vân mây dạng vết vằn da hổ Các già sát mặt nước nơi bệnh phát sinh trước sau lan lên Vết bệnh cổ thường vết kéo dài bao quanh cổ bơng, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại Trên vết bệnh vị trí gây hại xuất hạch nấm màu nâu, hình trịn dẹt hình bầu dục nằm rải rác thành ñám nhỏ vết bệnh Hạch nấm dễ dàng rơi khỏi vết bệnh mặt nước ruộng 2.2 Nguyên nhân gây bệnh Ở Nhật Bản nhiều năm trước ñây nấm gây bệnh ñược xác ñịnh Hypochnus sasakii Shirai (S.H Ou, 1972) Nhiều năm sau nấm ñược ñặt tên Rhizoctonia solani Palo giai đoạn vơ tính nấm Pellicularia sasakii Shirai = Corticicum sasakii = Thanatephorus cucumericus Nấm sinh trưởng thích hợp nhiệt độ 28 - 320C Ở nhiệt ñộ 100C cao 38 C nấm ngừng sinh trưởng Hạch nấm hình thành nhiều nhiệt ñộ 30 - 320C Khi nhiệt ñộ thấp (< 120C) cao (> 400C) nấm không hình thành hạch Nấm loại bán ký sinh thuộc nhóm AG type hại lúa có tính chun hố rộng, phạm vi ký chủ bao gồm 180 loài trồng khác lúa, đại mạch, đậu tương , ngơ, mía, đậu đỗ, dâu, v.v Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 2.3 ðặc điểm phát sinh, phát triển bệnh Bệnh khơ vằn phát sinh mạnh ñiều kiện nhiệt ñộ cao ẩm ñộ cao Nhiệt ñộ khoảng 24 - 320C ẩm độ bão hồ lượng mưa cao bệnh phát sinh phát triển mạnh, tốc ñộ lây lan nhanh Bệnh thường phát sinh trước tiên bẹ già sát mặt nước gốc Tốc độ lây lan lên phía phụ thuộc vào nhiều thời tiết mưa nhiều, lượng nước ñồng ruộng cao, ñặc biệt vùng nước cấy dày Sự phát triển bệnh khơ vằn thời kỳ đầu mạ đến đẻ nhánh có mức độ bệnh Giai đoạn địng trỗ ñến chín sáp thời kỳ nhiễm bệnh nặng Ở miền Bắc nước ta, bệnh khô vằn gây hại vụ mùa lớn vụ chiêm xuân Sự phát sinh phát triển bệnh có liên quan nhiều tới chế ñộ nước ñồng ruộng chế ñộ phân bón Bón phân đạm nhiều, bón đạm tập trung thúc địng bệnh phát sinh phát triển mạnh Bón nhiều lần làm cho mức ñộ bị bệnh cao (Chen, Chien Uchino, 1963) Bón kali có tác dụng làm giảm mức ñộ nhiễm bệnh Nguồn bệnh chủ yếu hạch nấm tồn ñất ruộng, sợi nấm gốc rạ bị bệnh cịn sót lại sau thu hoạch Hạch nấm sống thời gian dài sau thu hoạch lúa, chí điều kiện ngập nước có tới 30% số hạch giữ ñược sức sống, nảy mầmthành sợi xâm nhiễm gây bệnh cho vụ sau Quá trình xâm nhiễm lặp lại thường xảy qua tiếp xúc hạch bẹ lúa Chỉ số ñợt gây bệnh lần đầu có liên quan mật thiết với số lượng tiếp xúc với cây, phát triển bệnh sau tiếp xúc với ký chủ lại chịu ảnh hưởng lớn nhiệt ñộ, ẩm ñộ tính mẫn cảm ký chủ Phản ứng giống lúa ñều nằm phạm vi từ nhiễm nặng đến tương đối chống chịu Chưa có giống lúa thể đặc tính chống bệnh cao (Hsied, Wu Shian, 1965) Giống lúa Indica chống chịu bệnh tốt giống lúa Japonica (Shian, Lee Kim, 1965) Ở nước ta, hầu hết giống lúa ñịa phương giống nhập nội có mức độ nhiễm bệnh khơ vằn từ trung bình đến nhiễm nặng Một số giống KV10, JR9965, IF50, IR17494, OM80, v.v có mức độ nhiễm bệnh nhẹ so với giống khác 2.4 Biện pháp phòng trừ Phòng trừ bệnh khô vằn chủ yếu áp dụng biện pháp tiêu diệt nguồn bệnh ñất quản lý kỹ thuật trồng trọt thâm canh thích hợp Tiêu diệt nguồn bệnh ñất tiến hành sau thu hoạch, cày sâu ñể vùi lấp hạch nấm, phối hợp với biện pháp gieo cấy ñúng thời vụ, ñảm bảo mật ñộ hợp lý, bón phân ñúng tỷ lệ tránh bón tập trung đạm đón địng, phối hợp thêm kali với tro bếp ñể tăng cường tính chống bệnh Hệ thống tưới tiêu chủ ñộng không ñể mức nước cao trường hợp bệnh lây lan mạnh Ngồi ra, dùng số loại thuốc hoá học Vida 3SC (Wida 5WP) = Validamycin A5% (1 l/ha); Bonanza 1000 DD (0,4 l/ha); Tilt 250ND (0,3 - 0,5 l/ha); Anvil 5SC (50 - 100g a.i/ha); Roval 50WP (0,1 - 0,2 l/ha); Monceren 25WP (1 kg/ha) để Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa phối hợp với biện pháp canh tác kỹ thuật phịng trừ bệnh Sử dụng thuốc hố học phịng trừ bệnh đưa lại hiệu bệnh phát sinh bẹ già thuốc hố học phải phun tiếp xúc với tầng kết hợp với rút cạn nước ñồng ruộng Biện pháp sinh học sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma ñể ức chế phát triển sợi nấm hạch nấm khơ vằn có tác dụng phịng trừ bệnh, đảm bảo an tồn mơi trường BỆNH LÚA VON [Fusarium moniliforme Sheld.] Bệnh lúa von phổ biến gây tác hại lớn nhiều nước trồng lúa năm trước ñây Năm 1943, Bugnicourt người ñầu tiên nghiên cứu xác ñịnh bệnh lúa von Việt Nam Năm 1956, bệnh gây hại nặng diện rộng vùng ðồng sông Hồng, có nơi thiệt hại đến 2/3 sản lượng Năm 1970, bệnh xuất phá hoại nặng số tỉnh Hải Hưng, Thái Bình, Nam Hà, giống Mộc tuyền, Bao thai, 813, v.v 3.1 Triệu chứng bệnh Bệnh lúa von xuất gây hại từ giai ñoạn mạ cho ñến thu hoạch ðặc ñiểm chung bệnh lúa von phát triển cao vọt, cong queo, bệnh chuyển màu xanh nhạt sau màu vàng gạch cua, cứng giịn chết nhanh chóng Lóng thân bệnh phát triển dài ra, thường mọc nhiều rễ phụ đốt thấy lớp phấn trắng phớt hồng bao quanh ñốt thân vị trí xung quanh đốt thân Hạt bị bệnh thường lửng, lép, vỏ hạt màu xám, vỏ hạt quan sát thấy lớp nấm phấn trắng phớt hồng điều kiện ẩm ướt Trong điều kiện khơ, ñốt thân vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li ti màu xanh đen, thể nấm 3.2 Nguyên nhân gây bệnh Năm 1898, Hori người ñầu tiên xác ñịnh bệnh ñặt tên nấm gây bệnh Fusarium heterosporum Năm 1919, Sawada tìm thấy giai ñoạn hữu tính nấm ñặt tên Lisea fujikuroi Sawada Năm 1931, Ito Kimura xác ñịnh tên nấm Gibberella fujikuroi giai đoạn vơ tính Fusarium moniliforme Bào tử phân sinh gồm hai loại: bào tử nhỏ bào tử lớn Bào tử nhỏ ñơn bào, hình trứng hình hạt dưa gang, hình thành từ cành phân nhánh dạng chạc đơi khơng phân nhánh mọc trực tiếp từ sợi nấm, bào tử nhỏ tụ lại dạng bọc giả đầu cành hình thành dạng chuỗi, kích thước bào tử từ 3,4 x 20 - 1,3 x 4,1µm Bào tử lớn dài, cong hình trăng khuyết lưỡi liềm, đầu nhọn cịn đầu có dạng hình bàn chân nhỏ, thường từ - ngăn ngang Giai đoạn hữu tính tạo thể bầu màu xanh đen tím đen dạng hạt chấm ñen nhỏ li ti phận bị bệnh Bào tử túi khơng màu, có vách ngăn ngang, hình bầu dục, kích thước - 22 x – 12 µm Khơng tạo bào tử hậu Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa Nấm phát triển thích hợp nhiệt độ 25 - 300C, tối thiểu 100C ngừng hoạt ñộng 37 C Bào tử phân sinh dạng bào tử lớn mang chức hậu bào tử tồn giữ sức sống ñất từ - tháng điều kiện đồng ruộng, phịng bào tử có sức sống tới hai năm (Ito Kimura, 1931) Nấm tồn chủ yếu dạng sợi bào tử hữu tính tàn dư bệnh, ñất hạt giống (phôi hạt) 3.3 ðặc ñiểm phát sinh phát triển bệnh Bệnh lúa von thường phát sinh vào năm có thời tiết ấm áp Nhiệt độ thích hợp cho bệnh phát sinh phát triển từ 24 - 320C, ẩm ñộ cao ánh sáng yếu Trong vụ mùa bệnh gây hại nặng so với vụ chiêm xuân Nấm bệnh lây nhiễm vào phôi tồn hạt (Chang Shun, 1975) Bào tử phân sinh thể bầu vết bệnh thường ñược mưa làm rơi xuống ñất tồn đất trở thành nguồn bệnh có khả xâm nhiễm trở lại vòng - tháng Bào tử phân sinh nấm phát tán vào ban ñêm từ ñến tối (Sasaki, 1971) Trong bào tử túi phát tán vào lúc nửa đêm có mưa xong bào tử túi ñược phát tán vào ban ngày (Yu Sun, 1976) Các phận mặt ñất rễ, gốc thân dễ bị nhiễm bệnh vị trí bẹ đốt thân Rễ phận khác lúa non giai ñoạn mạ thời kỳ lúa gái nhiễm bệnh nặng (Yu Sun, 1975) Mức ñộ nhiễm bệnh thể cao vọt cây, có dạng làm cho lùn đi, ngồi có dạng bệnh khơng thay đổi kích thước (Seto, 1937) Trong q trình gây bệnh nấm tiết số chất kích thích sinh trưởng ñộc tố gibberellin A (C22H26O7) gibberellin B (C19H22O3) có tác dụng kích thích sinh trưởng làm cho cao vọt lên axit dehydro fusarinic, gibberellic, vasin fusarin axit fusarinic Axit fusarinic chất kìm hãm sinh trưởng làm lúa lùn (Yabuta Hayashi, 1939) 3.4 Biện pháp phịng trừ Xử lý hạt giống biện pháp có ý nghĩa ñối với việc hạn chế bệnh giai ñoạn mạ Xử lý giống tiến hành nước nóng 540C, formol đặc biệt dùng Benlate Benlate - C, Rovral 50WP (0,1 - 0,2%); Bumper 25EC (0,25 - 0,5 l/ha) Tilt ñưa lại hiệu cao diệt trừ nấm bề mặt vỏ hạt Các loại thuốc hố học cịn sử dụng diệt trừ nấm bệnh giai ñoạn khác Sau xử lý giống, biện pháp tránh ñứt chồi mạ, tránh giập nát mạ, nhổ bỏ bệnh q trình làm cỏ sục bùn, bón phân hợp lý cho sinh trưởng tốt có tác dụng làm giảm nhiễm bệnh ðối với hạt giống, không lấy giống vùng bị bệnh, chí hạt gần vùng bị bệnh có bào tử nấm bám dính bề mặt vỏ hạt cần ý ñến khâu chọn lọc lơ giống cho Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 10 11 NHÓM TUYẾN TRÙNG NGOẠI KÝ SINH CÓ KHẢ NĂNG TRUYỀN BỆNH VIRUS THỰC VẬT Họ Longidoridae: Có tới hàng trăm lồi có khả mang truyền virus nhiều loại trồng phá hại rễ Chủ yếu Xiphinema, Xiphidorus, Longidorus, Longidoroides Paralongidorus Chiều dài loài từ 1,5-12mm dài tất tuyến trùng thực vật ðây lồi ngoại ký sinh rễ, có kích thước lớn, kim chích hút mảnh dài Ở nước ta, tìm thấy giống Xiphinema, Xiphidorus, Longidorus, Longidoroides Giống Xiphinema: Phân bố rộng nhiều nước giới (châu Âu, Á, Phi, Mỹ) ký sinh 70 loại rừng, ăn quả, táo, mía, đào, nho, óc chó, hoa hồng, dâu tây, thuốc lá, củ cải, ngơ, mì, cỏ lau, hồ tiêu, chuối, chanh, cam Các lồi thuộc loại Xiphinema có mặt trồng Việt Nam gồm: Xiphinema americanum; X brasiliense; X brevicolle; X insigne; X radicicola; X elongatum, X diffusum X longicaudatum Có tới 2.000 con/1 gam đất tạo u sưng rễ bị tan rữa gặp thời tiết nhiệt ñộ thấp X index thực chu kỳ - tháng; X brevicolle: - tháng; X mediterraneum thường xuất đất mùn, cịn lồi X index; X italiae; X deversicautum thường gặp ñất cát (Cohn, 1969) Ở nhiều nước giới tuyến trùng Xiphinema gây hại phổ biến mía, X elongatum xuất vùng trồng mía có lượng mưa < 2.500mm/năm có độ cao 200m thuộc Nam Phi, tuyến trùng chích sâu vào rễ ăn theo chiều dài rễ cây, sau vài ngày làm rễ mảnh chuyển sang màu ñen Giống Longidorus phổ biến nước ơn đới, cịn giống Xiphinema phổ biến nước nhiệt ñới, chu kỳ phát triển chúng kéo dài nhiệt ñộ 20 - 230C L americanus: tháng, giống Longidorus Filipjev, 1934: loài Longidorus elongatus; L attennustus; L macrosoma Ở nước ta tìm thấy lồi Longidorus elongatus Mật độ tuyến trùng 20 con/100g đất biểu triệu chứng, 13 con/100g ñất làm giảm 300kg/1.000m2 khoai tây (Sykes, 1975) Ngồi việc chúng gây hại rễ, cịn tạo vết đốm trịn màu đen cà chua chúng chúng mang truyền virus Longidorus americanus phá hại ñầu rễ sinh trưởng, sau 20 chúng sử dụng thức ăn đầu rễ ngừng phát triển Cả hai lồi tuyến trùng Longidorus Xiphinema có khả thúc ñẩy phân chia tế bào bó mạch, sau tạo tế bào phình to, thay đổi hoạt động sinh hóa tuyến trùng, thay đổi phụ thuộc vào loại trồng, giai ñoạn sinh trưởng hoạt động lồi ký sinh, hoạt động sinh hố chúng làm phân huỷ men, thay ñổi nghiêm trọng sinh lý Kết trình ảnh hưởng lớn suất trồng khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh khơ q lạnh Ở Việt Nam, có lồi Paralongidorus citri xuất bơng, mía, vừng tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh Hai lồi tuyến trùng Longidorus Xiphinema mang truyền virus hình cầu, cịn lồi Trichodorus mang truyền virus hình gậy, nho tuyến trùng Xiphinema index truyền virus GFLV (Hewitt, Raski & Goheen, 1958) X americanum lồi truyền virus đốm hình nhẫn thuốc cơng bố Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 219 cho ñây loài quan trọng nhiều nước giới (Lucas, 1975) Chúng có cấu tạo bầu thực quản tuyến dịch thức ăn giữ vai trò quan trọng việc lan truyền virus Họ Trichodoridae Thorne, 1935 (Siddiqi, 1961): Trong họ có giống Trichodoridae Cobb, 1913 ký sinh trồng, cho ñến ghi nhận có 30 lồi ðặc điểm phần kim chích hút có mấu nhọn, bầu thực quản lớn Tuyến trùng ký sinh nhiều loại trồng, có Trichodorus christie lồi quan trọng ký sinh ngô, hướng dương, hành, cải bắp, xà lách, cà chua, ñậu,… làm rễ phát triển, ñặc biệt khơng tạo rễ thứ sinh chết Ở Việt Nam, (N N Châu N V Thanh, 2000) tìm thấy lồi T paracedarus (mận, dâu tây - Sapa, Lào Cai); T borneoensis (chuối, quế, cam đường, hồng quả, mít số rừng Thanh Hoá, Hà Nội, Quảng Nam); T reduncus (lạc - Nghệ An) Tuyến trùng Paratrichodorus minor loài ngoại ký sinh phổ biến mía phân bố Burkina Faso, Nam Phi, ðài Loan, Zimbabwe, Mỹ Việt Nam chúng sử dụng thức ăn phá huỷ mơ biểu bì thực vật, sau ăn đến mơ phân sinh làm mơ thực vật chết, rễ có triệu chứng xơ xác, kiệt quệ Có thể tìm thấy số lượng lớn mật ñộ tuyến trùng cao ñất mía vào mùa mưa tỷ lệ thuận với ñộ ẩm ñất Những nghiên cứu cho thấy: Cứ 300 tuyến trùng/100cm3 làm chết 50% số trồng diện tích nhiễm lồi tuyến trùng Bỉ Tuyến trùng phát triển nhanh chóng nhiệt độ 220C chúng hồn thành chu kỳ phát triển 21 - 22 ngày ðiều kiện 300C, 16 - 17 ngày Trichodorus vật mang truyền virus lây bệnh cho thuốc lá, ñậu, khoai tây chúng thường sống tầng ñất sâu 20 - 40cm Paratrichodorus Trichodorus mang truyền virus thuốc (Tobacco rattle virus) nguyên nhân làm giảm suất thuốc Hà Lan ðức (Lucas, 1975) Biện pháp phòng trừ : - Phịng trừ tuyến trùng bên ngồi khó chúng có mặt gây hại với số lượng lớn nhiều loại trồng dại, ñặc ñiểm sinh sống di chuyển tới độ sâu hàng chục mét Ví dụ: Xiphinema index di chuyển độ sâu 2,5m Vì vậy, việc dùng thuốc hóa học để phịng trừ khơng có hiệu - Tiêu diệt cỏ dại dọn tàn dư biện pháp kỹ thuật canh tác có hiệu quả, kết hợp sử dụng thuốc hố học đưa vào sâu ñất (Methyl bromide), thuốc D - D, Telon, Basamide, Ditrapek Dùng Methyl bromide 100g/m2 (ở Anh ) ñưa D - D trồng dâu tây tuyến trùng bị tiêu diệt tới 99% ñộ sâu 70cm bệnh virus giảm 97%; hiệu thuốc Nemagon, Vapam, Miilon thấp so với loại thuốc Nghiên cứu Williams (1967) cho thấy loài Xiphinema bị tiêu diệt vi khuẩn ñối kháng Pasteuria penetrans, xung quanh vùng rễ thuộc vùng trồng mía Mauritis - Nam Phi Australia loài X elongatum loài mang ý nghĩa kinh tế lớn mía (theo Young Holzmann, 1964) Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 220 12 MỘT SỐ NHÓM TUYẾN TRÙNG NGOẠI KÝ SINH KHÁC 12.1 Giống Tylenchorhynchus Cobb, 1913 Giống có 75 lồi, chúng có phổ ký chủ rộng phân bố nhiều nước thuộc Ấn ðộ, Malaysia, Australia, Trung Á, ðông Nam Á, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ Ở nước ta phổ biến loài Tylenchorhynchus martini Fielding, 1956; T nudus Allen, 1955; T mashoodi Siddiqi et Basir, 1959; T brassicae Siddiqi, 1967; T clavicauda Seinhorst, 1968 có mặt đất loại trồng như: lạc, bạc hà, tỏi, ñay, chuối, vừng, ñậu tương, lúa, thuốc lá, cam, chanh, ngơ, mía, hồ tiêu, dứa, đay, cà phê, bạch truật Hà Nội, Hưng Yên, Nghệ An, Bắc Giang, Cao Bằng, Phú Thọ, Quảng Nam, Lâm ðồng Triệu chứng bệnh: Tuyến trùng xâm nhập gây hại tế bào rễ thường làm rễ phát triển chí ngừng phát triển rễ ngắn, rễ sinh trưởng bị cong queo, lùn bị hoại tử Hiện tượng phát triển, cịi cọc biểu đặc trưng bị bệnh chúng thực dinh dưỡng tất giai ñoạn phát triển tuyến trùng, hút thức ăn làm tổn thương rễ suy yếu dần, triệu chứng dễ nhầm lẫn với triệu chứng bệnh sinh lý thiếu dinh dưỡng ðặc ñiểm gây hại: ðây nhóm tuyến trùng ngoại ký sinh hại rễ trồng, ký sinh chúng dùng kim chích hút chọc vào mơ rễ để hút thức ăn lỏng dịch trồng trình dinh dưỡng Tuyến trùng nằm bên ngồi mặt rễ mà khơng vào rễ song đơi bắt gặp chúng mặt bên rễ không nhiều, chúng có mặt loại đất cao, thấp đất trũng trồng lúa nước Chúng dùng kim chích hút chọc vào mô tế bào qua vỏ rễ làm phát triển cịi cọc, có chúng di chuyển phần thể vào bên rễ, gây hại làm rễ tổn thương tạo ñiều kiện cho số nấm vi khuẩn ñất xâm nhập vào trồng dễ dàng Trên cao lương trồng ñộc canh hai lồi T martini T nudus gây hại nặng mật ñộ 2.000 - 2.500 con/250cm3 ñất Sau phịng trừ T martini suất tăng 55% (Hafez & Claflin, 1982) 12.2 Tuyến trùng ngoại ký sinh dạng hình xoắn (Helicotylenchus spp.) Tuyến trùng có cấu tạo dạng xoắn, thân tuyến trùng trạng thái cuộn tròn Chúng phân bố rộng tự nhiên, đặc biệt nước nhiệt đới, nóng ẩm làm giảm suất lớn Tuyến trùng ngoại ký sinh Helicotylenchus xuất nhiều nước giới như: Nhật Bản, Philippines, Malaysia, Indonesia, Srilanca, Thái Lan, nước châu Âu, châu Phi Ở nước ta có 20 lồi hại như: cam, chanh, nhãn, vải, ñậu tương, khoai tây, thuốc lá, táo, cà phê, hồ tiêu, chuối,….phổ biến Bắc Giang, Phú Thọ, Cao Bằng, Hải Phịng, Hải Dương, Thanh Hố, Ninh Bình, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Lâm ðồng,… Triệu chứng gây hại: Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 221 Triệu chứng gây hại tuyến trùng dạng hình xoắn biểu giống loài tuyến trùng ngoại ký sinh Vết bệnh biểu rễ trồng bị tổn thương ký sinh bên vỏ rễ chúng di chuyển nửa người phía thể thể tuyến trùng vào mô tế bào rễ Khi hại rễ làm cho rễ bị vặn vẹo sinh rễ nhỏ phía, rễ biến màu nâu đỏ ðặc điểm gây hại: Helicotylenchus spp loài ngoại ký sinh (ký sinh bên vỏ ký chủ) nội ký sinh nửa rễ trồng, đơi chúng di chuyển vào bên tạo nhiều vết thương làm sở cho nấm vi khuẩn xâm nhập qua vết thương dễ dàng Tuyến trùng có mặt tất loại đất, chí sống ñược ñất laterit (ñất bị hoá letarit ðài Loan, theo Hu et al., 1968) đất trồng mía mật độ tuyến trùng diện tích mía già xuất nhiều đất mía cịn non Lồi H brachyurus phát triển nhiều ñất cát pha ñất pha sét, số lượng tăng nhanh tỷ lệ thuận với lượng mưa năm tuỳ theo vùng Nhiệt độ có vai trị quan trọng phân bố phát triển lồi tuyến trùng này, điều kiện nóng ẩm nước nhiệt đới cận nhiệt đới có nhiệt ñộ cao Tuyến trùng tập trung nhiều vùng ñất canh tác, ñất cát pha tạo khoảng trống ñất, ñặc biệt ñất tơi xốp ñã tạo ñiều kiện cho tuyến trùng ngoại ký sinh phát triển di chuyển dễ dàng, khả lây lan cao Biện pháp phòng trừ: Phòng trừ tuyến trùng ngoại ký sinh dạng xoắn khó chúng có mặt gây hại với số lượng lớn nhiều loại trồng, ñặc biệt dại, ñặc ñiểm sinh sống di chuyển nhanh chúng có khả lẩn trốn tự vệ cao Tiêu diệt cỏ dại dọn tàn dư tiêu diệt nguồn tuyến trùng ñất biện pháp kỹ thuật canh tác có hiệu quả, kết hợp sử dụng thuốc hố học đưa vào sâu ñất (Methyl bromide) Các loại thuốc D - D, Telon, Basamide, Ditrapek, Methyl bromide (100 g/m2) dùng đất trồng ăn quả, cơng nghiệp dài ngày ñể tiêu diệt tuyến trùng Phân chuồng phân hữu ñược ủ kỹ ñúng kỹ thuật (dạng mùn hữu cơ) lợi dụng tăng khả chống chịu tuyến trùng trồng, thực kiểm tra mật ñộ số lượng tuyến trùng trước trồng Sử dụng giống chống tuyến trùng công thức luân canh với loại trồng có tính xua đuổi tuyến trùng cúc vạn thọ (Tagetes erecta T patula) làm giảm mật độ tuyến trùng Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 222 Phần BỆNH DO PROTOZOA BỆNH THỐI LIBE TRÊN CÀ PHÊ Bệnh thối libe cà phê xuất Suriname, Guyana Brazil, San Salvado Colombia Bệnh hại giống cà phê Coffea liberica, C arabica giống cà phê khác Cây bệnh biểu thưa thớt, biến vàng, rụng lá, triệu chứng tiến triển non lại phía trên, sau cịn thấy trơ cành Các rễ dần chết biến thành màu ñen, suy yếu chết ðơi khi, bệnh xuất bắt đầu vào mùa khơ làm cho héo chết vịng từ 3-6 tuần, quan sát thấy rễ thân bị phân chia nhiều nhánh, sinh nhiều libe nhỏ ngắn, cấu trúc lộn xộn khơng phát triển bình thường Ở giai ñoạn vỏ rễ vòi (thân) bám vào thân gỗ khơng bị phân tách Lồi Phytomonas leptovasorum lồi trypanosomes có lơng roi xuất mạch libe có vài lơng roi hình sợi hình trục quay Khi chuyển màu vàng rụng tế bào cambial libe bất bình thường xuất nhiều lơng roi mảnh có hình dạng trục quay, kích thước 4-14 x 0,3-1,0 µm Một số ngắn (2,0-3,0 µm) hình thành lông roi, dạng tảo, xuất libe ống già Khi tế bào cambial phân chia mạnh tạo nhiều vỏ xung quanh lớp gỗ kéo dài tới 2m từ phần rễ hoàn toàn chết, xuất nhiều thể cực nhỏ với kích thước 3-4 x 0,1-0,2 µm Lồi có lơng roi trơng giống mỳ sợi ý “spaghetti” có mơ cịn sống thân cây, thể khác ñã biến Lồi có lơng roi để lại triệu chứng bệnh từ rễ lên ñến thân, chúng xâm nhiễm theo chiều sâu libe truyền từ libe bệnh sang libe khỏe Chúng di chuyển xuống rễ khoẻ Khơng tìm thấy lồi có lơng roi phần bị phân chia phía bên ngồi Bệnh truyền lan qua gốc ghép không qua cành ghép Sau ghép khỏe với gốc rễ bệnh vài tuần quan sát thấy Protozoa lông roi rễ khỏe 4-5 tháng sau triệu chứng bắt ñầu phát triển mở rộng hơn, sau dẫn tới chết nhanh chóng Bệnh lây lan ñồng ruộng từ sang khác, thường khỏe bị nhiễm bệnh trồng vị trí có bệnh Mơi giới truyền bệnh loại côn trùng giống Lincus Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 223 BỆNH THỐI (HARTROT) TRÊN CÂY DỪA QUẢ Bệnh ñược tìm thấy dừa Suriname vào năm 1906, đơi cịn có tên chết vàng héo Bệnh xuất Colombia Ecuador tên bệnh héo Cerdos Trinidad Triệu chứng bệnh biểu gồm biến vàng biến nâu ñầu già, sau lan dần lên non Trên bệnh khơng chín bị rụng, chùm hoa mở chuyển thành màu ñen, giai ñoạn ñầu rễ bắt ñầu thối Cuống già bị gẫy dẫn ñến hoại tử Giai ñoạn sau q trình sinh trưởng phần đỉnh chồi thối, sinh mùi hôi thối Cây nhiễm bệnh sau vài tháng biểu triệu chứng bên ngồi Lồi lơng roi thuộc giống Phytomonas xuất ảnh hưởng phận trưởng thành chùm hoa dừa Ở giai ñoạn bệnh phát triển có 10-100% phận có Protozoa lơng roi, phần lớn tồn phát triển nằm dọc libe Chúng có kích thước 12-18 x 1,0-2,5 µm Số lượng lây lan loài tăng lên theo tỷ lệ thuận với phát triển bệnh hại Bệnh thối dừa Protozoa truyền lan theo côn trùng thuộc giống Lincus Ochlerus họ Pentatomidae Bệnh phát sinh mạnh có tới 15.000 dừa bị chết vòng năm vùng Cerdos Trinidad BỆNH CHẾT HÉO ðỘT NGỘT TRÊN CÂY CỌ DẦU Bệnh chết héo ñột ngột cọ dầu ñã phổ biến, phân bố rộng nhiều vùng trồng cọ dầu thuộc phía Bắc Nam Mỹ ñược phát từ năm 1960 Colombia Bệnh truyền lan vườn cọ dầu gây chết cây, bệnh lây lan từ sang khác sang vùng rộng lớn Triệu chứng biểu ñầu tiên đơn dừa kép nằm phía dưới, chuyển sang màu xám, ñầu rễ bắt ñầu chết, rễ suy yếu Kết dừa phát triển chậm xuống, chùm biến màu thối rụng Trong vài tuần toàn số chuyển thành màu xám khô chết Phytomonas lông roi xuất nhiều mạch libe rễ, chùm hoa bệnh Lồi có lơng roi truyền lan nhờ côn trùng môi giới thuộc giống Lincus Ochlerus Biện pháp phòng trừ bệnh chết héo phun thuốc trừ môi giới truyền bệnh BỆNH RỖNG CỦ SẮN Bệnh rỗng củ sắn (Manihot esculenta) ñược phát Espirito bang Santo Brazil Bộ rễ bệnh phát triển Rễ nhỏ, mảnh khơng có tinh bột Phần hom sắn bệnh bị biến màu suy tàn Bệnh rỗng củ lan truyền hom giống, lây lan nhanh đồng ruộng nhờ trùng mơi giới giống bệnh ñã ñề cập ñây Cây bệnh chứa nhiều Phytomonas-giống protozoa nhựa mủ khơng nằm libe Có thể quan sát Phytomonas protozoa dễ dàng qua kính hiển vi điện dịch mủ từ vết thương bị bệnh Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 224 Phần BỆNH SINH LÝ BỆNH NGHẸT RỄ LÚA ðây bệnh sinh lý có triêu chứng thối đen, chót vàng dần có màu nâu đỏ, khơ đỏ, cứng khơ, đẻ ít, cằn cọc, đình trệ sinh trưởng, không cứu chữa kịp thời bị lụi chết chòm lớn ruộng sau cấy – tuần lễ Bệnh phổ biến vùng ñất chua, trũng, ngập úng Trong năm gần trình độ thâm canh, cải tạo đồng ruộng tốt nên bệnh nghẹt rễ lúa phổ biến, khơng gây tác hại nhiều trước Ngun nhân dẫn đến tình trạng bị bệnh nghẹt rễ có nhiều mặt nguyên nhân ñất thiếu oxy ðất thiếu oxy vùng trồng lúa miền Bắc miền Trung nước ta chủ yếu yếu tố sau gây - Một là: ðất có lý hố tính, cấu tượng khơng phù hợp, đất sét, thịt nặng, gây trở ngại cho trao đổi khí ñất - Hai là: Ruộng trũng sâu, úng ngập liên tục, nước ứ đọng lâu ngày khơng ]ợc, gây tình trạng yếm khí nặng nề, thiếu oxy nghiêm trọng đồng thời tích tụ nhiều khí độc H2S, SO2 đất - Ba là: Ruộng bón nhiều phân hữu chưa hoai mục, phân rạ, phân xanh, bùn ao khơng ủ hoai, chứa nhiều chất hữu cơ, đất trũng hẩu nên ñiều kiện nhiệt ñộ cao mùa hè oi nóng dễ lên men phân giải nhanh, tiêu hao nhiều oxy đất, sinh nhiều khí độc điều kiện yếm khí ngập nước, thiếu oxy, khơng ñi ñược Những ñiều kiện nói có tác ñộng trực tiếp làm rễ lúa bị nghẹt, gây trở ngại cho hơ hấp bình thường rễ lúa làm cho rễ thối đen, khơng sinh rễ lúa bị khơ đỏ, đồng thời trong đất có nhiều biến đổi sinh tích luỹ nhiều CO2 chất độc H2S trực tiếp ñầu ñộc cho rễ lúa làm rễ bị thối nhũn,có màu đen, chân đất ngập nước thiếu sắt hoà tan (Fe++) Mặt khác, ñất thiếu oxy làm cho chất hữu phân giải khơng hồn tồn sinh nhiều axit hữu Trong điều kiện ruộng nước sâu khơng tháo cạn được, axit hữu tích tụ lại ñất làm tăng ñộ chua ñất, tác hại đến hơ hấp sinh trưởng rễ Số rễ không mọc thêm ra, số rễ cũ bị ñen thối dần, khả hút chất dinh dưỡng ngày giảm sút, gây tình trạng yếu ớt, thiếu dinh dưỡng ñạm kali Do đó, bệnh, già, gốc vàng đỏ trước tồn khác vàng, khơ đỏ Q trình Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 225 nghiêm trọng, thiếu kali nhiều, trường hợp ñất ñã vốn nghèo kali nhiệt ñộ nước ruộng cao q thấp vào vụ đơng xn hay vụ mùa Bệnh nghẹt rễ lúa bệnh sinh lý, nguồn bệnh lây lan tuỳ điều kiện vùng ñất, tuỳ sức sinh trưởng chịu ñựng giống lúa, lúa mạnh, yếu khác nên bệnh phát sinh có sớm, có muộn, nặng nhẹ khác nhau, liên tiếp thời gian dài Bệnh pháp phòng chữa bệnh phải cải tạo lý hố tính đất, cải tạo ruộng chua, trũng, yếm khí, quản lý đẩy mạnh khâu kỹ thuật thâm canh nhằm khắc phục yếu tố gây bệnh nghẹt rễ cụ thể loại ñất, ñiều kiện gây tượng thiếu oxy ñất, gây tích tụ chất độc H2S, CO2, v.v mà thực số biện pháp cần thiết sau: - Những chân ruộng có điều kiện tưới, tiêu cần phải chủ ñộng tháo cạn nước từ ñầu, lúa chớm bị bệnh cần tháo kiệt nước, phơi ruộng kết hợp làm cỏ sục bùn kỹ nhiều lần - Những chân ruộng xấu, chua, trũng cần cải tạo dần chất ñất, cày bừa kỹ, phơi ải, bón vơi đủ để tạo ñộ chua, thúc ñẩy chất hữu chưa hoai phân giải nhanh từ ñầu - Những chân ruộng dễ bị bệnh bón phân chuồng hoai mục, phân hữu vi sinh, bón urê kết hợp với phân lân kali Trong thời gian sinh trưởng ban ñầu, cần thay ñổi nước kịp thời, làm cỏ sục bùn sâu sớm Khi chớm phát bệnh phải tháo cạn kiệt nước, ruộng trũng khơng tháo tăng cường sục bùn nhiều lần, bón thêm vơi, lân, tro Các biện pháp có tác dụng thúc đẩy lưu thơng khơng khí, tăng thêm oxy vào đất, tiêu khí độc tích tụ đất, cải thiện tốt mơi trường rễ lúa, tạo điều kiện cho rễ mọc nhiều để bệnh nhanh chóng hồi phục xanh trở lại ðiều cần thiết phải kiên trì áp dụng nhằm phịng chữa cho lúa khỏi bị bệnh nghẹt rễ Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 226 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước ðường Hồng Dật (1969) “Bệnh vàng lụi lúa” NXB Nông nghiệp Ngơ Bích Hảo Vũ Triệu Mân (1995) “Một số kết nghiên cứu bệnh chùm hại chuối - Banana bunchytop virus miền núi ñồng miền Bắc Việt Nam” Tạp chí BVTV số 4/1995 Tr 26 - 29 Vũ Triệu Mân (1986) “Bệnh virus khoai tây” NXB Khoa học Hà Nội Vũ Triệu Mân (1991) “Bệnh virus hại ngơ” Tạp chí BVTV số 2/1991 Vũ Triệu Mân (1992) “Nghiên cứu tạo kháng huyết tìm hiểu số đặc điểm virus V khoai tây (PVV)” Tạp chí BVTV số 4/1992 Vũ Triệu Mân (1993) “Sản xuất giống khoai tây bệnh theo kiểu cách ly địa hình vùng ðồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam” Tạp chí BVTV số 6/1993 Vũ Triệu Mân, Lecop Hervé (1994) “Một số bệnh virus hại họ bầu bí vùng ðồng sông Hồng miền Bắc Việt Nam” NXB Nông nghiệp Vũ Triệu Mân (1995) “Bệnh virus hại đu đủ vùng ðồng sơng Hồng miền Bắc Việt Nam” Tạp chí BVTV tháng 5/1995 Vũ Triệu Mân (1996) “Một số kết sử dụng phương pháp ELISA PCR chẩn đốn bệnh virus hại thực vật” Tuyển tập cơng trình 40 năm ðH Nông nghiệp I NXB Nông nghiệp 10 Vũ Triệu Mân (2003) “Chẩn đốn nhanh bệnh hại thực vật” NXB Nơng nghiệp 11 Lê Lương Tề (1965) “Một số nhận xét bệnh giác ban hại Xanthomonas malvacearum Dowson miền Bắc Việt Nam” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp Trường ðH Nông nghiệp I Hà Nội 12 Lê Lương Tề (1977) “Bệnh cây” NXB Nông nghiệp 13 Lê Lương Tề (chủ biên), Vũ Triệu Mân (1998) “Bệnh nông nghiệp” NXB Nông nghiệp 14 Lê Lương Tề Vũ Triệu Mân (1999) “Bệnh virus vi khuẩn hại trồng” NXB Giáo dục 15 Hà Minh Trung (1982) “Bệnh lúa lùn xoăn lá” NXB Nông nghiệp 16 Hà Minh Trung (1982) “Một số kết ñiều tra bệnh hại lúa” Tạp chí KHKT Nơng nghiệp 17 Lê Trường (1985) “Thuốc bảo vệ thực vật sinh cảnh” NXB KHKT Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 227 Tài liệu nước Buchana R E., Cibbons N E., 1974 - Burgey’s manual of determinative Bacteriology, Baltimore Brunt A A, Crabtree K., Dallwitz M J., Gibbs A J., Watson L.,1996 - Virus of plants CAB International CAB International, UK, 1992 - Course on plant pathogenic bacteria Cornuet P., 1987 - Éléments de virologie végétale INRA, 145 rue de l’Université 75007 Paris Diewer T O., Viroids and viroid disease A Wiley Interscience publication, Jonh Wiley & son George N A, 1991 - Plant pathology (3rd edition) Academic Press Gorlenco M V., 1966 - Bệnh vi khuẩn hại (bản tiếng Nga) Maxtcơva Gibbs A., Harisson B., 1976 - Plant virology principles Edward Amold Hill S A., 1984 – Methods in plant virology Academic Press 10 Klement Z., Rodolph K., Sand D C., 1990 - Methods in phytobacteriology Budapest 11 Lelliott R A., Stead D E., 1991 - Methods for diagnosis of bacterial disease of plant Oxford 12 Mathews R E., 1991 - Plant virology (3rd edition) Academic Press 13 Mew T W., Misra J K., 1994 - A manual of rice seed health testing IRRI Philippines 14 Touze A., Rossignol M., 1980 - La protection biologique des plantes contre les infections bacteriennese et fongiques Ann Phythophologie Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 228 MC LC LờI NóI ĐầU Chơng I BệNH NấM HạI CÂY LƯƠNG THựC BệNH ĐạO ÔN HạI LúA [Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo] BệNH KHÔ V»N H¹I LóA [Rhizoctonia solani Palo] BƯNH LóA VON [Fusarium moniliforme Sheld.] BƯNH TI£M H¹CH LóA [Sclerotium oryzae Catt.] 11 BƯNH HOA CóC LóA [Ustilaginoidea virens (Cke.) Tak.] 13 BệNH ĐốM NÂU LúA [Curvularia sp.] 14 BƯNH TI£M LưA H¹I LóA [Bipolaris oryzae (Breda de Haan) Shoem.] 15 Bệnh gạch nâu [Cercospora Janseana (Racib) O Const.] 17 Bệnh vân nâu lóa [Microdochium oryzae Samuels] 17 10 BƯnh thèi bĐ [Sarocladium oryzae (Sawada) Gams & Hawks.] 18 11 BệNH KHÔ VằN HạI NGÔ [Rhizoctonia solani Kuhn] 19 12 BệNH Gỉ SắT HạI NGÔ [Puccinia maydis Ber.] 20 13 BệNH BạCH TạNG NGÔ [Sclerospora maydis Bult & Bisby] 21 14 BệNH ĐốM Lá NGÔ 23 15 BệNH PHấN ĐEN (UNG THƯ ) NGÔ [Ustilago zeae Shwein Unger (DC.) Corda] 25 16 BệNH MốC HồNG HạI NGÔ [Fusarium moniliforme Sheld.] 26 17 BệNH SĐO §EN KHOAI LANG [Ceratostomella fimbriata (Ell & Halst) Elliott] 28 18 BƯNH GHỴ KHOAI LANG [Sphaceloma batatas Sawada] 29 Chơng 31 BệNH NấM HạI CÂY RAU 31 Bệnh mốc sơng hại cà chua [Phytopthora infestans (Mont.) de Bary] 31 BƯnh lë cỉ rƠ cµ chua [Rhizontonia solani Kuhn] 35 BƯnh hÐo vµng cµ chua [Fusarium oxysporium f sp lycopersici] 36 Bệnh đốm vòng cà chua khoai tây [Alternaria solani Ell & Mart.] 38 Bệnh thối xám cà chua [Botrylis cinerea Pers.] 39 Bệnh đốm nâu cà chua (Stemphilium solani G F Weber) 40 Bệnh đốm xám hại cà chua [Cercospora fuligena Roldan] 42 BệNH MốC SƯƠNG KHOAI TÂY [Phytophthora infestans (Mont.) de Bary] 42 BƯNH GHỴ SAO KHOAI TÂY [Spongospora subterranea (Wallr.) Lagerheim] 45 10 BệNH GHẻ THƯờNG KHOAI T¢Y [Streptomyces scabies (Thaxter) Waksman and Henrici] 46 11 BệNH HéO VàNG CÂY KHOAI TÂY [Fusarium oxysporum Schlecht.] 47 12 BệNH THáN THƯ ớT 49 [Colletotrichum nigrum Ell et Hals; Colletotrichum capsici (Syd.) Butler and Bisby] 49 13 BÖNH ĐốM KHÔ Lá HàNH [Stemphylium botryosum W.] 50 14 BệNH THáN THƯ HàNH TÂY [Colletotrichum circinans (Berk.) Voglino] 52 Trng đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 229 15 BÖNH PHÊN TRắNG BầU Bí [Erysiphe cichoracearum De Candolle] 53 16 BệNH SƯƠNG MAI GIả DƯA CHUộT 54 [Pseudoperonospora cubensis (Berkley et Curtis) Rostovtzev] 54 17 BệNH Lở Cổ Rễ ĐậU Đỗ [Rhizoctonia solani Kuhn; Fusarium solani (Mart) Appel & Wollned - Emened Snyder & Hansen] 55 18 BệNH Gỉ SắT ĐậU Đỗ 56 [Uromyces appendiculatus (Pers.) Unger; U phaseoli (Pers.) G.Wint] 56 19 BệNH THáN THƯ ĐậU Đỗ [Colletotrichum lindemuthianum Sacc et Magn.] 58 20 BệNH ĐốM VòNG XU HàO, BắP CảI [Alternaria brassicae (Berk.) Sacc.] 59 21 BệNH SƯƠNG MAI RAU DIếP, Xà LáCH [Bremia lactucae Regel] 60 22 Bệnh sơng mai hại cải bắp [Peronospora brassicae Regel] 61 23 BệNH SƯNG Rễ CảI BắP [Plasmodiophora brassicae Wor.] 63 24 BệNH THốI HạCH CảI BắP [Sclerotinia sclerotiorum (Lib.) De Bary] 64 Chơng III 66 BệNH NấM HạI CÂY ĂN QUả 66 BƯNH SĐO C¢Y Cã MóI [Elsinoe fawcettii Bil et Jenk.] 66 BƯNH MèC XANH Vµ MèC LơC HạI CÂY Có MúI 67 [Penicillium italicum Wehmer Penicillium digitatum (Pers & Fr.) Sacc.] 67 Bệnh chảy gôm hại có múi [Phytophthora sp.] 69 BệNH ĐốM DầU CAM CHANH 70 BệNH ĐốM VàNG Lá SIGATOKA [Cercospora musae Zimm] 71 BƯNH HÐO VµNG CHI 72 [Fusarium oxysporum f.sp cubense WC Snyder & H N Hansen] 72 BệNH THáN THƯ HạI CHUốI [Colletotrichum musae Berk & Curt.) Arx.] 74 BƯNH CH¸Y L¸ CHI [Helminthosporium torulosum Ash.] 75 BƯNH §èM SĐO §EN CHI [Macrophoma musae Cke.] 76 10 Bệnh đốm nâu [Cordana musae Zimm] 76 11 BệNH THáN THƯ HạI XOàI [Colletotrichum gloeosporioides (Penz.) Sacc.] 77 12 BệNH PHấN TRắNG HạI XOàI [Oidium mangiferae Perther] 79 13 BệNH SƯƠNG MAI NHO [Plasmopara viticola (Berk et Curt.) Berl et De Toni] 80 14 BÖNH GØ SắT NHO [Phakopsora vitis (Thiimen) Syd.] 81 15 BệNH ĐốM §EN §U §đ [Mycosphaerella caricae Sydow] 82 16 BƯNH THèI NâN DøA [Phytophthora spp.] 82 17 BƯNH CHÕT Rị V¶I THIềU 84 18 BệNH SƯƠNG MAI VảI THIềU [Peronophythora lichi = Pseudoperonospora lichi] 85 Chơng IV 87 BệNH NấM HạI CÂY CÔNG NGHIệP 87 BệNH SƯƠNG MAI ĐậU TƯƠNG 87 [Peronospora manshurica (Naum ) Syd.] 87 BÖNH GØ SắT ĐậU TƯƠNG [Phakopsora sojae Saw.; Phakopsora sojae Fujik ; sojae (Henn.) Syd.& P Syd.] P pachyzhizi Syd.& P Syd.; Uromyces 88 Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 230 BệNH THáN THƯ ĐậU TƯƠNG [Colletotrichum truncatum (Schw.) Andrus & Moore] 89 BƯNH HÐO Rị NÊM H¹I L¹C 91 BệNH ĐốM Lá LạC 93 BệNH Gỉ SắT LạC [Puccinia arachidis Speg] 94 BệNH ĐEN THÂN THUèC L¸ 95 [Phytophthora parasitica var nicotianae (Breda de Haan) Tucker] 95 BệNH ĐốM MắT CUA THUốC Lá [Cercospora nicotianae Ellis et Everhart] 97 BệNH THáN THƯ THUốC Lá [Colletotrichum nicotianae Av Sacc.] 99 10 BệNH THốI Đỏ RT MÝA [Colletotrichum falcatum Went] 100 11 BƯNH THèI §EN RUéT MÝA [Ceratocystis paradoxa (Dade) C Moreau] 101 12 BÖNH §èM §á L¸ MÝA [Cercospora koepkei Kruger] 102 13 BƯNH Lở Cổ Rễ Và CHáY Lá BÔNG [Rhizoctonia solani Kuhn] 103 14 BệNH THáN THƯ BÔNG [Colletotrichum gossypii Southw.] 104 15 BệNH THáN THƯ ĐAY [Colletotrichum corchorum Ikata et Tanaka] 106 16 BệNH KHÔ THÂN ĐAY 107 [Macrophoma corchori Saw = Macrophomina phaseoli (Maubl) Ashby] 107 17 BƯNH GØ S¾T ĐAY [Melampsora liniperda Palm] 108 18 BệNH Gỉ SắT HạI D¢U [Aecidium mori (Barcl.) Syd et Buti] 109 19 BƯNH PHấN TRắNG DÂU (BạC THAU DÂU) 111 [Phyllactinia moricola Sawada] 111 20 BƯNH PHåNG L¸ CHÌ [Exobasidium vexans Massee] 112 21 BƯNH CHÊM X¸M L¸ CHÌ [Pestalotiopsis theae (Saw.) Stey.; Pestalozzia theae Saw.] 114 22 BệNH CHấM NÂU Lá CHè [Colletotrichum camelliae Masse] 115 23 BệNH Gỉ SắT Cà PHÊ [Hemileia vastatrix Berk et Br.] 116 24 BƯNH X× Mđ CAO SU [Phytophthora palmivora Butl.] 119 25 BƯNH PHÊN TR¾NG CAO SU [Oidium heveae Stein.] 121 26 BệNH HạI CÂY ĐIềU 123 Chơng V 126 BệNH NấM HạI CÂY HOA 126 BệNH ĐốM XáM ĐEN Lá HOA CúC 126 [Septoria chrysanthemi Halst; S chrysanthemella Sacc.] 126 BƯNH TH¸N THƯ HOA CúC [Colletotrichum chrysanthemi Saw.] 127 BệNH ĐEN TH¢N C¢Y HOA LAN [Fusarium oxysporum Schlecht.] 129 BƯNH VếT TRắNG Lá LAY ƠN [Septoria gladioli] 130 BệNH §èM §EN HOA HåNG [Marssonina rosae (Lib.) Died.] 131 BƯNH PHÊN TR¾NG HOA HåNG [Sphaerotheca pannosa] 132 BƯNH Gỉ SắT HOA HồNG [Phragmidium mucronatum (Pers.) Schlecht.] 133 Chơng VI 135 BệNH VI KHUẩN HạI CÂY LƯƠNG THựC Và CÂY RAU 135 BệNH BạC Lá LúA [Xanthomonas campestris p.v oryzae Dowson] 135 Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 231 BệNH ĐốM SọC VI KHUẩN Lá LúA [Xanthomonas oryzicola Fang] 138 BệNH THốI ĐEN LéP HạT LóA [Pseudomonas glumae] 140 BƯNH HÐO XANH VI KHN HạI Cà CHUA, KHOAI TÂY 142 Pseudomonas solanacearum (Smith) E.F Smith 142 BệNH ĐốM ĐEN VI KHUẩN HạI Cà CHUA 145 [Xanthomonas vesicatoria (Doidg) Dowson] 145 BÖNH THèI ¦íT Cđ KHOAI T¢Y [do vi khn Erwinia carotovora] 146 BệNH THốI ƯớT Củ HàNH TÂY [Erwinia carotovora (Jones) Holland] 148 BệNH ĐốM GóC DƯA CHUộT [Pseudomonas lachrymans (Smith et Bryan) Carsner] 149 BệNH ĐEN GÂN [Xanthomonas campestris (Pammel) Dowson] 151 Ch−¬ng VII 153 BƯNH VI KHUẩN HạI CÂY ĂN QUả Và CÂY CÔNG NGHIệP 153 BÖNH LOÐT CAM [Xanthomonas citri (Hasse) Dowson] 153 BệNH VI KHUẩN VàNG Lá GREENING 157 BệNH ĐốM Lá VI KHUẩN HạI ĐậU TƯƠNG 158 BệNH HéO XANH VI KHUÈN H¹I L¹C 159 [Pseudomonas solanacearum (Smith) E.F.Smith = Ralstonia solanacearum] 159 BệNH ĐốM Lá VI KHUẩN THC L¸ 161 BƯNH HÉO Rị VI KHN 163 BệNH GIáC BAN BÔNG [Xanthononas malvacearum (Smith) Dowson] 164 BệNH SùI CàNH CHè [Bacterium sp.] 168 Chơng VIII 170 BệNH VIRUS HạI CÂY LƯƠNG THựC Và CÂY RAU 170 BƯNH VIRUS H¹I LóA (Rice virus diseases) 170 BệNH VIRUS HạI NGÔ 173 BệNH VIRUS HạI KHOAI LANG 174 BệNH VIRUS HạI CÂY Cà CHUA 175 BệNH VIRUS HạI KHOAI TÂY 179 BệNH KHảM Lá DƯA CHUộT (Cucumber mosaic virus - CMV) Bromoviridae 181 BệNH KHảM THƯờNG CÂY ĐậU (Bean common mosaic virus - BCMV) Potyviridae: 183 Ch−¬ng IX 185 BƯNH VIRUS HạI CÂY ĂN QUả Và CÂY CÔNG NGHIệP 185 BƯNH VIRUS H¹I CAM CHANH 185 BƯNH CHïM NGäN CHUèI (Banana bunchy top virus - BBTV) Nanovirus 186 BệNH KHảM SọC Lá CHUốI (Banana streak virus - BSV) Colimoviridae 188 BệNH VIRUS HạI CÂY ĐU Đủ 189 BệNH KHảM Lá ĐậU TƯƠNG (Soybean mosaic virus - SMV) Potyviridae: 190 BƯNH VIRUS H¹I L¹C 192 BệNH VIRUS HạI MíA 193 BệNH VIRUS THUốC Lá (Tobacco mosaic virus - TMV) Tobamovirus 195 Trường ñại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chun khoa 232 BƯNH PHYTOPLASMA H¹I MÝA 197 BệNH Củ KHOAI TÂY Có HìNH THOI (Potato spindle tuber disease - PSTVd) Pospiviroidae 199 BÖNH VÈY Vá CAM, CHANH (Citrus exocortis viroide – CEVd) Pospiviroidae 200 TUYếN TRùNG HạI THÂN LúA 201 [Ditylenchus angutus (Butler, 1913) Filipjev, 1936] 201 TUỸN TRïNG H¹I RƠ LóA [Hirshmanniella spp.] 203 TUYếN TRùNG KHÔ ĐầU Lá LúA [Aphelenchoides besseyi Christie, 1942] 205 NHãM TUYÕN TRïNG Ký SINH TạO U SƯNG TRÊN Lá Và HOA [Anguina Paraguina] 207 TUỸN TRïNG NèT S¦NG [Meloidogyne spp.] 208 [Meloidogyne incognita (Kofoid & White, 1919) Chitwood, 1949 ] 208 TUỸN TRïNG BµO NANG [Heterodera spp.] 210 TUỸN TRùNG HạI Cà PHÊ 213 [Pratylenchus coffeae (Zimmermann, 1898) Filipjev & Sch - Stekhoven, 1941] 213 TUỸN TRïNG H¹I RÔ CAM CHANH 215 [Tylenchus semipenetrans Cobb, 1913] 215 TUYếN TRùNG HạI THÂN Và Củ KHOAI TÂY 216 [Ditylenchus destructor Thorne, 1945] 216 10 TUYếN TRùNG HạI THÂN HàNH TáI 217 [Ditylenchus dipsaci (Kuhn, 1857) Filipjev, 1936] 217 11 NHóM TUYếN TRùNG NGOạI Ký SINH Có KHả NĂNG TRUYềN BƯNH VIRUS THùC VËT 219 12 MéT Sè NHãM TUỸN TRùNG NGOạI Ký SINH KHáC 221 BệNH THốI LIBE TRÊN Cà PHÊ 223 BệNH THốI (HARTROT) TRÊN CÂY DừA QUả 224 BệNH CHếT HéO ĐộT NGộT TRÊN CÂY Cọ DầU 224 BệNH RỗNG Củ SắN 224 BệNH NGHẹT Rễ LúA 225 TàI LIệU THAM KHảO 227 Trường đại học Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chuyên khoa 233 ...LỜI NĨI ðẦU Bệnh chun khoa mơn học dành cho sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật - Trường ðại học Nông nghiệp I - Hà Nội Sau giáo trình bệnh đại cương - giáo trình bệnh chuyên khoa giúp sinh... giáo trình gồm: GS.TS Vũ Triệu Mân - chủ biên viết bệnh virus thực vật bệnh công nghiệp PGS.TS Ngô Bích Hảo tham gia viết bệnh virus thực vật số bệnh nấm PGS.TS Lê Lương Tề tham gia viết bệnh. .. Nơng nghiệp – Giáo trình Bệnh chun khoa 47 11.1 Triệu chứng bệnh Bệnh gây hại vị trí gốc thân, cổ rễ củ (Vũ Triệu Mân, 1972) Ở gốc cây, vết bệnh màu nâu màu xám nhạt bao quanh

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w