Các phân tích cho thấy so với yêu cầu phát triển bền vững của vùng, nguồn nhân lực Tây Nguyên còn nhiều hạn chế như: i Trình độ học vấn của dân cư và người lao động Tây Nguyên còn thấp s[r]
(1)Khoa häc Quý IV – 2013 Lao động và xã hội PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ấn phẩm quý kỳ Tòa soạn : Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38 240601 Fax Email : bantin@ilssa.org.vn Website Tổng Biên tập: TS NGUYỄN THỊ LAN H ƯƠNG Phó Tổng Biên tập: PGS.TS NGUYỄN BÁ NGỌC Trưởng ban Biên tập: THS TRỊNH THU NGA Uỷ viên ban Biên tập: TS BÙI SỸ TUẤN Ths CHỬ THỊ LÂN : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn NỘI DUNG Nghiên cứu và trao đổi Trang Đổi quản lý nhà nước nhân lực Việt Nam: Thực trạng và giải pháp - Ngô Minh Tuấn Những thách thức lao động việc làm quá trình tận dụng hội dân số vàng và đối phó với già hóa dân số để phát triển bền vững đất nước PGS TS Nguyễn Bá Ngọc - ThS Đặng Đỗ Quyên 18 Thực trạng việc làm xanh Việt Nam Ths Giản Thành Công, Ths Trần Thị Ngọc Anh 34 Phát triển nguồn nhân lực Tây Nguyên: Những vấn đề đặt và phương hướng giải - TS Nguyễn Văn Thành 46 Vận dụng cấu trúc ma trận vào thưc tiễn các tổ chức khoa học công nghệ nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh 54 Một số giải pháp nhằm nâng cao sức khỏe người lao động trí óc Ngô Vân Hoài Chế điện tử Khoa học Lao động và Xã hội Viện 62 Mục lục bài viết năm 2013 73 Giới thiệu sách 76 (2) INSTITUTE OF LABOUR SCIENCE AND SOCIAL AFFAIRS Quarter V – 2013 HUMAN RESOURCES DEVELOPMENT Quarterly bulletin Office : No Dinh Le Street, Hoan Kiem District, Hanoi Telephone : 84-4-38 240601 Email : bantin@ilssa.org.vn Editor in Chief: Dr NGUYEN THI LAN HUONG Fax Website : 84-4-38 269733 : www.ilssa.org.vn CONTENT Research and exchange Page Deputy Editor in Chief: Assoc.Prof.Dr NGUYEN BA NGOC State management reform of human resource in Vietnam: Fact situation and measures - Ngô Minh Tuấn Head of editorial board: MA TRINH THU NGA Challenges of labour, employment in the context of taking advantage of golden population period and cope with population ageing for sustainable development Assoc.Prof.Dr.Nguyễn Bá Ngọc- MA Đặng Đỗ Quyên 18 Situation of Green Job in Viet Nam - Members of editorial board: Dr BUI SY TUAN M.A CHU THI LAN MA Giản Thành Công, MA Trần Thị Ngọc Anh 34 Human resource development in Central highlands: Challenges and resolution - Dr Nguyễn Văn Thành 46 Apply matrix structure in science and technology organizations to use effectively scientific human resource MA Nguyễn Thị Hồng Hạnh 54 Some measures for enhancing health of intellective workers Ngô Vân Hoài Desktop publishing at Institute of Labour Science and Social Affairs 62 Contents of writings in 2013 73 New books introduction 76 (3) Thư Tòa soạn Nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng để phát triển bền vững đất nước, hội nhập quốc tế và ổn định xã hội Với chủ đề Phát triển nguồn nhân lực , ấn phẩm Khoa học Lao động và Xã hội xin gửi tới quý bạn đọc các bài viết, kết nghiên cứu liên quan đến vấn đề này Chúng tôi hy vọng tiếp tục nhận nhiều bài nghiên cứu khoa học gửi đăng và ý kiến bình luận, đóng góp Quý bạn đọc để ấn phẩm ngày càng hoàn thiện Mọi liên hệ xin gửi địa chỉ: Viện Khoa học Lao động và Xã hội Số Đinh Lễ, Hoàn Kiếm, Hà Nội Telephone : 84-4-38240601 Fax : 84-4-38269733 Email : bantin@ilssa.org.vn Website : www.ilssa.org.vn Xin trân trọng cảm ơn! BAN BIÊN TẬP (4) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NHÂN LỰC Ở VIỆT NAM : THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngô Minh Tuấn Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Tóm tắt: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 thông qua Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “ Phát triển nhanh nguồn nhân lực, là nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi và toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển v à ứng dụng khoa học, công nghệ” là ba đột phá phát triển nhanh, bền vững đất nước đến năm 2020 Để đạt mục tiêu Chiến lược đề ra, n hững yêu cầu cấp bách là phải đổi quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực Bài viết này phân tích thực trạng quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực thời gian qua dựa trên bốn khía cạnh chính: (1) Định hướng phát triển nguồn nhân lực thông qua việc ban hành các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình phát triển nguồn nhân lực; (2) Tạo khuôn khổ pháp luật và môi trường cho việc phát triển nguồn nhân lực; (3) Can thiệp trực tiếp, điều tiết phát triển nguồn nhân lực thông qua tài trợ ngân sách, trực tiếp cung ứng dịch vụ xã hội bản; và (4) Kiểm tra, giám sát và tra thực thi chính sách pháp luật phát triển nguồn nhân lực Từ khóa: Quản lý Nhà nước, phát triển nguồn nhân lực Summary: Socio-economic strategy in the period of 2011 - 2020 was approved in th the 11 Party Congress, affirmed that “Rapidly develop human resources, especially highly skilled workers, focus on reforming national education basically and comprehensively ; closely combine human resource development with science, technology development and application” is one of three objectives for rapid and sustainable development until 2020 For achieving objectives of the Strategy, one of the urgent requirements at present is State management reform of human resource development This writing will analyze fact situation of State management of human resource development in the past time on the basis of main contents: (1) Orient and develop human resource through promulgating Strategies, Plans and Programs on human resource development; (2) Make legal framework and legal environment for human resource development; (3) Directly adjust human resource development through State budget, direct supply with basic social services; and (4) Exam, monitor and supervise implementation of law, policies on human resource development Key words: State management, human resource development (5) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Sau 25 năm đổi mới, cùng với nhiều nỗ lực Nhà nước và xã hội, nguồn nhân lực nước ta đã đạt kiến nghị thay đổi cần thiết nhằm đổi cách nguồn nhân lực từ góc nhìn đổi vai trò Nhà nước bước phát triển đáng kể Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, lĩnh vực này I THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC thể lực người Việt Nam đã bước nâng lên Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng liên tục từ 0,44 năm 1990 đến 0,57 năm 2005 và 0,62 năm 2012 (Theo Chương trình phát triển liên hợp quốc -UNDP) Tuy nhiên, so với nhiều nước khu Về vai trò định hướng và điều tiết phát triển vực và so với yêu cầu quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa triển nguồn nhân lực thông qua việc ban hành và đạo thực các văn chính sách các chiến lược, quy Nhà nước giữ vai trò định hướng phát triển và điều tiết phát chất lượng nguồn nhân lực nước ta còn khá thấp Lực lượng lao động chủ yếu chưa đào tạo có trình độ chuyên môn thấp, phần hoạch, kế hoạch và chương trình phát triển nguồn nhân lực trên bìn h diện nước, ngành và địa phương Cho đến nay, hàng loạt các Chiến lược, Quy hoạch tầm quốc gia liên quan đến phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2020 đã ban hành Chiến lớn là lao động thủ công Cơ cấu nguồn nhân lực Việt Nam còn phân bố không đồng và chưa hợp lý Nhiều số cấu thành HDI còn mức khiêm tốn, trình độ học vấn phận lớn dân cư chưa cải thiện đáng kể Có nhiều nguyên nhân lược phát triển giáo dục 2011-2020, Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011-2020 và Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Với dẫn đến chất lượng nguồn nhân lực thấp nước ta, đó có nguyên nhân từ các Chiến lược, Quy hoạch này, Nhà nước đã hình thành các công tác quản lý nhà nước việ c định hướng phát triển nguồn nhân lực định hướng phát triển nguồn nhân lực toàn diện, bao trùm nhằm nâng cao tâm lực, trí lực, thể lực người lao động Phần sau bài viết tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nước nguồn nhân lực Việt Nam thời gian qua Trên sở đó đưa Bên cạnh đó, hầu hết các Chiến lược, Quy hoạch liên quan đến tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội đề (6) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 cập đến phát triển nguồn nhân lực và thị trường lao động, với mục tiêu chung là xây dựng thị trường lao động chỉnh sửa, bổ sung và hoàn thiện Nhiều văn Luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực xây dựng, sửa đổi đại, hiệu quả, cạnh tranh và công Mặc dù vậy, quy hoạch các đơn vị và bổ sung như: Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học, Bộ Luật Lao động, nghiệp cung cấp dịch vụ công còn chưa sát thực tiễn số lượng sở, quy mô, cấu ngành nghề, phân bố Luật Bảo hiểm xã hội, Luật Dạy nghề, Luật Công chức, Luật Viên chức Tiếp theo, Chính phủ ban hành nhiều mạng lưới các sở, các tiêu chí sở vật chất và nhân lực Ví dụ, Quy hoạch mạng lưới các trường đại học năm 2007 khẳng định ưu tiên việc thành lập văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thực Luật trên, đồng thời ban hành nhiều chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực Hệ thống văn này tạo môi trường pháp lý thuận lợi và tạo động lực cho đẩy mạnh phát các sở đào tạo mới, có đủ tiềm lực, hạn chế nâng cấp các sở có thực tế diễn lại là bùng nổ việc nâng cấp các trường trung cấp, cao đẳn g lên các trường đại học chưa thực bảo đảm các điều kiện sở triển đào tạo nguồn nhân lực số lượng và chất lượng vật chất, nguồn lực Hơn nữa, Quy hoạch phát triển nhân lực đôi còn chưa hoàn toàn gắn kết chặt chẽ với các quy hoạch Hệ thống máy quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực dần tổ chức và bước kiện toàn để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động công tác quản lý nhà nước lĩnh vực này trên ngành; Một số chủ trương định hướng phát triển nguồn nhân lực chậm triển khai trên thực tế, số khác lại phạm vi nước Các quan quản lý nhà nước phát triển nhân lực bao gồm: mang tính áp đặt, cảm tính, dẫn đến việc thực thi mang tính phong trào, chất lượng thấp - Các Bộ có chức năng, nhiệm vụ thực quản lý nhà nước lĩnh vực chuyên ngành liên quan tới phát Về vai trò tạo khuôn khổ pháp luật và môi trường cho việc phát triển nguồn nhân lực triển nguồn nhân lực gồm: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Bộ Nội vụ; Hệ thống khung pháp lý phát triển nguồn nhân lực (gồm các Luật, Luật và văn Luật) bước - Các Bộ có chức quản lý nhà nước số lĩnh vực liên ngành liên quan tới phát tri ển nguồn nhân lực (7) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính giáo dục, đào tạo, dạy nghề và phát triển nguồn nhân lực - Tất các Bộ/ngành, địa phương trên nước có các sở trực thuộc trực tiếp cung ứng dịch vụ công liên Tuy nhiên, việc thực chức quản lý nhà nước tạo khung khổ pháp luật và môi trườn g thuận lợi cho phát triển nguồn nhân lực còn có hạn chế sau: quan tới phát triển nguồn nhân lưc phạm vi quản lý mình Như vậy, hệ thống quan quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực gồm hầu hết các quan Chính phủ cấp Trung ương và địa phương, thực quản lý nhà nước phát triển Quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực bị phân tán các quan có chức quản lý nhà nước và quan chủ quản, các Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội, Bộ nguồn nhân lực phạm vị chức và nhiệm vụ giao Giáo dục và Đào tạo, Bộ Y tế các chuyên ngành và các địa phương Gần đây, nhằm tăng cường phối hợp với các quan quản lý phát triển nguồn nhân lực, Thủ tướng Chính Ví dụ lĩnh vực giáo dục -đào tạo, theo số liệu Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 2011, nước có 376 trường đại học, cao đẳng thì Bộ Giáo dục và Đào - phủ đã ban hành Quyết định 36/QĐ -TTg ngày tháng năm 2012 việc thành lập Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát tạo quản lý 54 trường (chiếm 14,4%), các bộ/ngành khác quản lý 116 trường (30,8%), Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố triển nhân lực nhiệm kỳ 2011 -2015 và Quyết định số 1127/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2012 việc thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia thực quy hoạch phát triển nhân lực và đào tạo theo nhu quản lý 125 trường (33,3%), còn lại 81 trường dân lập, tư thục (21,5%) Bộ Giáo dục và Đào tạo, mặt, là quan quản lý nhà nước giáo dục và đạo tạo, cầu xã hội giai đoạn 2011 -2020 Nhiệm vụ Hội đồng Quốc gia và Ban Chỉ thường gặp nhiều khó khăn thực chức quản lý nhà nước đạo Quốc gia chủ yếu có trách nhiệm nghiên cứu, tư vấn, tham mưu cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc lĩnh vực đào tạo mình với các trường thuộc quyền quản lý các Bộ khác Mặt khác, Bộ lại trực tiếp quản lý đạo, điều hành, định các chính sách, biện pháp quan trọng phát triển nhiều trường dẫn đến tình trạng ôm đồm, vụ, làm hạn chế quyền chủ động, sáng (8) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 tạo và ý thức trách nhiệm các trường đại học, cao đẳng đại học trên khắp nước đó quan quản lý nhà nước lại chưa bảo đảm vận hành hiệu hệ thống kiểm - Các văn quy phạm pháp luật ban hành nhiều nhiều trường hợp thiếu th ống Quy định pháp luật quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực quy định nhiều văn tra, giám sát đã dẫn đến thực trạng mạng lưới các trường đại học/cao đẳng thành lập ạt, chưa đủ điều kiện cần thiết, thiếu đồng bộ, đồng thời có phần ngược lại với định hướng quy hoạch quy phạm pháp luật khác từ Luật, Nghị định Chính phủ, Quyết định Thủ tướng Chính phủ… Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật và v iệc phân công, điều hành Chính phủ trước đó Sự phối hợp ngành giáo dục và các Bộ/ngành, địa phương còn chưa chặt chẽ; chưa tạo đủ điều kiện để các sở đào tạo thực đầy đủ q uyền các quan liên quan chưa hoàn toàn rõ ràng, thống và hiệu Chẳng hạn, và trách nhiệm tự chủ, mặt khác không đủ khả đánh giá thực chất hoạt cùng thành phần hệ thống giáo dục quốc dân là giáo dục nghề nghiệp lại hai quan cùng thực động và chấp hành luật pháp tất các trường đại học, cao đẳng, không có khả đánh giá chất lượng giáo chức quản l ý: Bộ Giáo dục và Đào tạo thực quản lý trung cấp chuyên nghiệp, Bộ Lao động - Thương dục toàn hệ thống - Tách rời quản lý nhà nước chuyên môn với quản lý nhân sự, tài chính đã làm giảm tính thống binh và Xã hội thực quản lý dạy nghề Đây là bất cập gây khó khăn thống quản lý giáo dục, thực chương trình giáo dục, công tác phân luồng và liên đạo, điều hành toàn hệ thống giáo dục-đào tạo quốc dân và làm cho máy quản lý các sở đào tạo trở nên cồng kềnh, nặng nề dẫn đến các thông; khả dự báo, quy hoạch và quản lý các sở giáo dục nghề sở giáo dục - đào tạo chưa thực vận hành theo chế thị trường nghiệp v v cạnh tranh Điều đó thể việc các trường nghề, đặc biệt là các trường công lập chú trọng đào tạo - Mặc dù văn pháp lý nhiều, hiệu lực thực thi kém: Quản lý nhà nước các sở cung cấp dịch theo hướng đảm bảo đủ số lượng học viên không cân nhắc đến các loại hình công v iệc ngành nghề mà vụ công còn bị buông lỏn g Ví dụ, việc cho phép thành lập tràn lan các trường (9) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 học viên theo đuổi sau tốt nghiệp Việc ít phải cạnh tranh với các tổ chức đào tạo nghề tư nhân đã tạo việc hệ cho lĩnh vực y tế có xu hướng tăng dần năm qua, từ mức 5,2% GDP năm 2000 lên 6,6% GDP năm 2010, là mức cao so với số nước có cùng mức thu nhập Hiện tại, Nhà nước thống dạy nghề công lập có sức ỳ lớn và hoạt động không có hiệu quả, không quan tâm nhiều đến chất lượng học sinh đào tạo giữ vai trò chủ đạo cung cấp dịch vụ công lập liên quan tới phát tr iển nguồn nhân lực trên nước Trong lĩnh - Việc kiểm định và đánh giá chất lượng dịch vụ cung cấp cho người lao vực giáo dục, số trường công lập các cấp phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và đại học chiếm tỷ lệ tương ứng động chưa thực cách hệ thống và hiệu Các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chủ yếu là 99%, 71% và 75% Trong lĩnh vực y tế, Nhà nước là nhà cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh lớn nhấ t trên thị trường Hệ thống y tế công lập phủ rộng toàn quốc; tỷ lệ xã đạt chuẩn quốc gia y tế xã đạt 80,1% năm mang tính định tính, sở để đánh g iá không rõ, thiếu các tiêu mang tính định lượng; nặng đánh giá đầu vào Cho tới nay, còn nhiều sở giáo dục – đào tạo chưa xây dựng và công bố chuẩn đầu để làm sở cho việc đánh giá chất lượng Về việc đánh giá mang tính nội bộ, thiếu các tổ chức kiểm định chất lượng dịch vụ công độc lập 2010 Về vai trò can thiệp trực tiếp, điều tiết phát triển nguồn nhân lực nhân lực thể hạn chế sau Nhà nước đóng vai trò là nhà tài trợ chủ yếu cho các lĩnh vực liên quan tới phát triển nguồn nhân lực Từ năm 2001 đến nay, ngân sách nhà nước chi cho hai lĩnh vực quan trọng phát triển nguồn nhân lực là giáo dục và y tế tăng lên đáng kể Chi giáo dục (1) Hiệu đầu tư thấp: Chi tiêu công cho giáo dục Việt Nam năm qua mức cao, chứng tỏ quá trình xã hội hóa giáo dục -đào tạo, Nhà nước xác định trách nhiệm mình với tư cách là chủ thể quan trọng quá trình xã hội hóa GDP tăng từ 4,1% năm 2001 lên khoảng 6,0% năm 2011, luôn chiếm khoảng 20% tổng chi ngân sách Chi ngân sách Tuy nhiên, hiệu đầu tư cho giáo dục-đào tạo Việt Nam kém so với tất các nước khu vực, với Mặc dù đạt kết quan trọng, với vai trò là nhà tài trợ chi tiêu nhà nước vào cải thiện nguồn đây 10 (10) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 số năm học trung bình và số năm học kỳ vọng thấp hơn, cho thấy Việt Nam đầu tư kém hiệu Trong nhân phải góp phần tạo sức ép để cải thiện chất lượng dịch vụ cung cấp từ khu vực công Các nhà đầu tư tư nhân lĩnh vực chăm sóc sức khỏe nhân dân, mặc dù ngân sách nhà nước (NSNN) gặp khó khăn tiếp cận các chính sách khuyến khích đầu tư Nhà nước đầu tư cho y tế tăng hàng năm, chưa đáp ứng nhu cầu Mạng lưới y tế sở đã bước củng nên phải sử dụng học phí/viện phí làm nguồn thu chủ yếu để đầu tư, tiếp tục dồn gánh nặng lên người sử dụng cố đầu tư cho y tế sở còn hạn chế và chưa phù hợp kinh phí hoạ t động, nhân lực y tế, trang thiết bị và điều kiện vệ sinh trạm y tế dịch vụ Vai trò kiểm tra và giám sát thực thi các chính sách phát triển nguồn nhân lực Tình trạng quá tải bệnh viện diễn tương đối trầm trọng các tuyến Ở các cấp Trung ương và địa phương, việc kiện toàn hệ thống bệnh viện tuyến tỉnh và trung ương tra, tăng cường công tác kiểm tra, chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí đã coi là trọng tâm công tác quản lý nhà nước phát triển (2) Cơ chế xây dựng dự toán ngân sách còn chưa hợp lý: Việc dự toán ngân sách còn dựa chủ yếu vào các yếu tố đầu vào là dựa trên nhu cầu phát triển Số dự toán phụ thuộc chủ yếu vào dân số độ tuổi -18 tuổi nguồn nhân lực Trong lĩnh vực giáo dục -đào tạo, Bộ Giáo dục -Đào tạo đã thực chức Bộ thông qua tỉnh (có phân thành vùng) Đối với giáo dục Đại học, số dự toán gắn với số sinh viên, số gi ảng viên nhập học ban hành các tiêu chuẩn và kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục đại học (Quyết định 65/2007/QĐ -BGDĐT) các trường Trong lĩnh vực y tế, hoạt động đạo tuyến, bao gồm các nội dung theo dõi, hướng dẫn, kiểm tra việc thực các (3) Huy động nguồn lực ngoài NSNN còn hạn chế: Các nguồn vốn ngoài NSNN cho là chưa huy động tối đa tham gia khu vực tư nhân chủ yếu hạn chế nhiệm vụ y tế y tế tuyến trên y tế tuyến tiếp tục trì Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội đã phạm vi huy động nguồn vốn đầu tư là chính Trong đó, theo kinh nghiệm quốc tế, tham gia khu vực tư tiến hành các kiểm tra, giám sát và tra thường xuyên các sở dạy nghề, đặc biệt là các sở dạy nghề công 11 (11) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 lập trên tất các mặt quản lý nhà nước dạy nghề Có nhiều nguyên nhân bao trùm các hạn chế kể trên, điểm mấu chốt là chưa xác định Tuy nhiên có nhiều ý kiến cho hoạt động tra lao động chưa đủ mạnh để tra hết can thiệp nhà nước cần thiết đến đâu các dịch vụ công giáo dục các vụ việc phát sinh quan hệ người sử dụng lao động và người lao động với trên 300 ngàn doanh nghiệp và và y tế, điều kiện kinh tế thị trường Mặc dù khẳng định nhà nước đóng vai trò chủ đạo, các sở sản xuất kinh doanh Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm việc thực chính sách và pháp luật phát triển người và nguồn lực có hạn, nhà nước không đảm bảo đầy đủ số lượng và chất lượng các dịch vụ này mà việc nguồn nhân lực chưa thường xuyên kịp t hời và còn thiếu nghiêm minh Điển quá tải các bệnh viện, việc lúng túng mô hình phát triển các trường đại học là minh chứng cụ thể hình là nhiều việc xâm hại đến quyền lợi người lao động nghiêm trọng không phải các quan quản lý nhà nước Công tác lập chiến lược, quy hoạch, kế hoạch kinh tế-xã hội nói chung, và phát triển ngành nói riêng chưa phát mà là cộng đồng xã hội phát hiện, gây xúc dư luận đổi so với yêu cầu phát triển đất nước Điều này dẫn đến chất lượng các quy hoạch kém, nhiều mục tiêu đặt Công tác tra y dược gặp khó khăn máy tổ chức và nhân lực quá phi thực tế mỏng, tỉnh có vài tra, tuyến huyện không có chức tra Trong quá trình tra còn thiếu các chuẩn mực, tiêu chí dựa trên Các quan quản lý nhà nước phát triển nhân lực hoạt động theo chức riêng biệt và đồng thời là quan chủ quản trực tiếp quản chứng phản ánh chất lượng, hiệu dịch vụ y tế Do thiếu hệ th ống giám sát lý các sở Việc quản lý thực theo chế quan chủ quản (bộ, mang tính chất dự phòng, hỗ trợ nên công tác tra chủ yếu tiến hành đã xảy vụ việc quan ngang bộ, tổng cục, UBND tỉnh), quản lý theo địa phương, quản lý theo ngành, quản lý theo cấp (TƯ và địa Nguyên nhân hạn chế trên: phương) mà chưa thống theo mục tiêu và khung khổ chung Do đó, dẫn đến thiếu quản lý, điều phối 12 (12) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 thống chung tầm vĩ mô và theo cấp quốc gia theo định hướng chiến lược lâu dài Hầu chưa có phối phát triển nguồn nhân lực còn mang nặng tính kế hoạch hoá tập trung, Nhà nước còn thực bao cấp tràn lan cho hợp quản lý ngành và lãnh thổ, quy hoạch nguồn nhân lực và quy các sở đào tạo, thiếu liên kết các sở đào tạo và người sử dụng lao hoạch ngành… động, chưa có hệ thống thông tin đầy đủ và chính xác thị trường lao động làm sở cho việc quản lý các Trình độ chuyên môn nhân lực làm công tác tra chất lượng các dịch vụ nghiệp công còn thấp kém, hoạt động đào tạo nghề nghiệp còn tâm lý muốn trì chế, phương pháp quản lý cũ kinh tế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp mà II MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI chưa nắm bắt và theo kịp yêu cầu quản lý phát triển nhân lực Trước hết quan điểm đổi vai trò Nhà nước phát triển nguồn nhân lực, chúng ta cần phải khẳng định điều kiện kinh tế thị trường rằng: Việc sử dụng nguồn nhân lực các sở công lập còn có bất cập, chưa thực có động lực để người lao động làm việc tốt Do các sở kinh tế công lập (trong đó có các đơn vị nghiệp công) chưa thực phải chịu - Phát triển nguồn nhân lực chính là nâng cao lực người mặt Mọi chủ trương, chính sách, pháp luật Nhà nước phải hướng đến mục tiêu vì người, phát triển người, bảo đảm thực hiện, bảo vệ quyền trách nhiệm kết hoạt động mình nên không có động lực để sử dụng lao động cách hợp lý Cơ chế bổ nhiệm cán các sở người; - Cần tách bạch vai trò nòng cốt Nhà nước là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý định hướng các hoạt động nghiệp công lập cần cải tiến theo hướng tăng quyền tự chủ cho các phát triển nguồn nhân lực khỏi vai trò người cung cấp dịch vụ xã hội cơ sở và tự chịu trách nhiệm họ cho cộng đồng Nhà nước cần phải chuyển từ vai trò là người trực tiế p cung cấp các dịch vụ xã hội sang vai trò là Nhìn chung, việc tổ chức quản lý Nhà nước phát triển nhân lực vừa phân tán, chồng chéo, đặc biệt là thiếu phối, kết hợp các quan liên quan Hơn nữa, quản lý nhà nước người điều phối; 13 (13) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 - Cần huy động tối đa tham gia các chủ thể xã hội khác ngoài nhà nước: các tổ chức xã hội, khu vực hoạt động cho các sở cung cấp dịch vụ bệnh viện, trường học,v.v… kinh tế tư nhân, doanh nghiệp, cộng đồng… phát triển nguồn nhân lực - Công tác giám sát chất lượng dịch vụ công cần coi là nhiệm vụ trọng tâm đổi quản lý nhà nước Đào tạo chuyên môn và nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động là trách nhiệm không Nhà nước, phát triển nguồn nhân lực Hiện nay, hoạt động các tổ chức cung cấp dịch vụ công, tư nhân và nhà nước, xã hội mà còn là chính thân người lao động Trước hết, người lao động phải tự thấy sức học tập trang bị cho mình có nghề thường chưa giám sát, kiểm tra mức cần thiết Các sở này ít phải chịu trách nhiệm trước hậu việc cung cấp dịch vụ kém chất lượng gây ra, kể các hậu đó mang tính nghiêm trọng các cá nghiệp vững vàng thì tìm việc làm tốt, ổn định và tay nghề càng cao thì thu nhập tăng theo; nhân và hộ gia đình Do vậy, việc hoàn thiện khung pháp lý kiểm tra, giám sát và đánh giá các sở cung cấp dịch vụ là - Đổi vai trò“nhà tài trợ” và phương thức tài trợ Nhà nước cho các dịch vụ xã hội Nhà nước cần kiên lĩnh vực ưu tiên các quan quản lý Nhà nước từ bỏ việc tài trợ theo kiểu cào bằng, xin - cho, cung cấp nguồn vốn với dự toán trên sở đầu vào Thay vào Trên sở quan điểm và định hướng trên, tác giả khuyến nghị đó, Nhà nước nên tập trung nguồ n lực tài chính vào số lĩnh vực trọng tâm và các giải pháp nhằm đảm bảo quyền người tiếp cận các dịch vụ xã năm nhóm giải pháp sau: Thứ nhất, nhóm các giải pháp đổi vai trò quản lý nhà nước định hướng và điều tiết phát triển nguồn hội Nhà nước cần đặt mục tiêu cân phát triển kinh tế và phát triển người, ưu tiên đầu tư vào các dịch vụ xã hội và an sinh xã hội, đồng thời đẩy mạnh tiến trình cải cách cấp tài nhân lực - Rà soát, đối chiếu mục tiêu vì người, phát triển người với các chủ trương, chính sách, pháp luật hành, là các chiến lược, quy hoạch, kế chính cho dịch vụ xã hội theo phương hướng nghiên cứu và áp dụng chế phân bổ chính sách dựa theo kết hoạch, chương trình, đề án phát triển kinh tế-xã hội; Thường xuyên tiến hành rà soát lại chiến lược, quy hoạch phát 14 (14) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 triển ngành để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế -xã hội Nâng cao chất lượng công tác xây dựng Chiến lược và Quy hoạch, khắc phục tình trạ ng Chiến lược và Quy hoạch mang tính chủ Luật Dạy nghề, Luật Khám, chữa bệnh, … đầy đủ; tạo dựng khung pháp lý cho các loại hình đơn vị nghiêp không vì quan, thiếu tính thực tế và tính khả thi hoạt động cạnh tranh, bình đẳng, không phân biệt hình thức sở hữu các tổ chức này mục tiêu lợi nhuận và vì mục tiêu lợi nhuận hoạt động; bảo đảm môi trường - Đặt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nước và địa phương Tăng cường công tác dự báo diễn biến nguồn nhân lực và - Đổi chế quản lý và phân cấp quản lý tài chính các đơn vị nghiệp công Trước hết cần nghiên cứu, nhu cầu nhân lực Có chính sách điều tiết quy mô và cấu đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, tính toán và xây dựng mức trần phí dịch vụ trên nguyên tắc phí dịch vụ phải đảm bảo bù đắp đủ chi phí Tiến tới trao khắc phục tình trạng cân đối và lãng phí đào tạo quyền tự chủ hoàn toàn cho các đơn vị nghiệp có sử dụng ngân sách nhà nước và có lộ trình bước xóa bỏ chế Bộ Thứ hai, nhóm các giải pháp hoàn chủ quản các đơn vị nghiệp công thiện khuôn khổ pháp luật và môi trường pháp lý cho phát triển nguồn - Nghiên cứu chế chính sách để các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động, các trường ph ổ thông và mầm non nhân lực - Nhà nước cần tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng cho các thành phần xã hội tham gia cung ứng dịch vụ công Các đơn vị nghiệp ngoài công lập phải có cán y tế phục vụ; các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phải đầu tư trạm y tế sở khuyến khích tham gia cung ứng dịch vụ bình đẳng các đơn vị nghiệp công lập Đơn giản hóa các thủ tục hành chính Thứ ba, nhóm giải pháp đổi can thiệp Nhà nước cung cấp dịch vụ công cho phát triển nguồn nhân lực nhằm huy động tối đa các nguồn lực ngoài nhà nước phát triển nguồn nhân lực - Tiếp tục đổi chế quản lý các đơn vị nghiệp công theo tinh thần tăng - Sửa đổi và ban hành các văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp, Luật Giáo dục Đại học, Luật Giáo dục, cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm các đơn vị nghiêp 15 (15) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 - Nâng cao nhận thức các cấp, các ngành và toàn xã hội các chính sách, pháp luật Nhà nước phát triển nguồn nhân lực - Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ các quan quản lý giáo dục theo hướng làm tốt chức quản lý nhà nước, xây dựng, hoàn thiện các chính sách, chế giáo dục - đào tạo, kiểm - Nghiên cứu và áp dụng chế phân bổ ngân sách theo hướng dựa theo kết hoạt động và tiêu đầu cho các đơn vị nghiêp công thay vì dựa soát chặt chẽ việc thực mục tiêu, chương trình và chất lượng - Kiện toàn đội ngũ tra các ngành, các cấp Hoàn thiện khung pháp theo định mức đầu vào Thay đổi cách thức phân bổ kinh phí xây dựng theo hướng tập trung đầu tư cho xây dựng sở vật chất -kỹ thuật tuyến lý kiểm tra, giám sát và đánh giá các sở cung ứng dịch vụ công là lĩnh vực ưu tiên các dưới, nơi vùng sâu, vùng xa quan quản lý Nhà nước Các quan quản lý chuyên ngành cần phải xây - Đổi chế tài chính theo hướng toàn chi phí cần thiết c sở cung ứng dịch vụ công chuyển dần sang bù đắp phí mà người thụ dựng và ban hành các tiêu chuẩn, tiêu chí để làm kiểm tra, giám sát hoạt động các sở này có hiệu hưởng dịch vụ trả Thứ năm, nhóm giải pháp hoàn thiện cấu tổ chức và máy - Đẩy mạnh thực phân cấp xuống các cấp sở - Tiếp tục củng cố, hoàn thiện và nâng cao lực, hiệu hoạt động Thứ tư, nhóm giải pháp tăng cường kiểm tra, giám sát phát triển máy quản lý phát triển nguồn nhân lực; tùy thuộc vào nhu cầu tăng cường quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực mà có thể bố trí giao cho và chất lượng dịch vụ công - Nhà nước thực đúng chức tạo lập khung pháp lý và kiểm tra, đơn vị chuyên trách không chuyên trách thực côn g tác phát triển nhân lực thuộc các lĩnh vực ngành, địa phương quản lý tra, giám sát việc thực thi pháp luật, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực nghiệp công Đổi tổ chức và hoạt động, đề cao và bảo đảm quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Tiếp tục xếp lại mạng lưới các trường đại học, cao đẳng và các viện nghiên cứu để gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, sử dụng tối ưu nguồn các tổ chức nghiêp 16 (16) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 lực có đội ngũ khoa học và sở vật chất kỹ thuật Nâng cao lực các đại học quốc gia và đại học khu vực Hoàn thiện và tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục và phát triển nhân lực có hiệu tốt; phân cấp quản lý và có chế phối hợp hợp lý quản lý ngành, đị a phương và các sở đào tạo phát triển nhân lực Tài liệu tham khảo - Thực chế tự chủ hoàn toàn các sở giáo dục và tiến tới thay chế tài trợ cho các sở giáo dục nghề nghiệp công lập qua quan chủ quản chế tài trợ qua Quỹ, tiến tới xóa bỏ quan chủ quản các sở này (ngoài các trường có đặc thù riêng); luận và thực tiễn việc chuyển đổi - Thống quản lý nhà nước giáo dục và dạy nghề (giáo dục nghề nghiệp) trên địa bàn nước Bộ công lập: Luận cứ, kinh nghiệm quốc tế và kiến nghị cho Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009) , Đề án Đổi chế tài chính cho giáo dục giai đoạn 2009 -2014 Bộ Y tế và Nhóm đối tác y tế (2012), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2012 Ngô Minh Tuấn (2008), Cơ sở lý số đơn vị nghiệp công sang mô hình hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận lĩnh vực giáo dục- y tế Việt Nam, Đề tài cấp Bộ 2008 Ngô Minh Tuấn (2010), Khung pháp lý các tổ chức nghiệp ngoài 2010 Nguyễn Thị Tuệ Anh và Ngô Minh Tuấn (2011), “Tiếp tục cải cách và đổi - Hoàn thiện cấu tổ chức ngành y tế cấp sở theo hướng phân biệt rõ hệ thống y tế sở thành thị và nông thôn Ở các thành phố/đô thị, nên xây dựng mô hình tách chức quản lý nhà nước và khám, chữa bệnh cấp quận khu vực tổ chức nghiệp công lập cung ứng dịch vụ giáo dục và y tế Việt Nam”, Nhà xuất Lao động UNDP (2011), Dịch vụ phát triển xã hội phục vụ người, Báo cáo Quốc gia phát triển người năm 2011 - Hoàn thiện tổ chức máy thực công tác dự báo nhu cầu nhân lực Quốc gia 17 (17) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 NHỮNG THÁCH THỨC VỀ LAO ĐỘNG VIỆC LÀM TRONG QUÁ TRÌNH TẬN DỤNG CƠ HỘI DÂN SỐ VÀNG VÀ ĐỐI PHÓ VỚI GIÀ HÓA DÂN SỐ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẤT NƯỚC PGS TS Nguyễn Bá Ngọc - ThS Đặng Đỗ Quyên Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Đánh giá chung cho thấy, chưa có quan nhà nước chịu trách nhiệm chung chuẩn bị tận dụng hội “dân số vàng” và đối phó với thách thức “già hóa dân số” nhằm phát triển bền vững đất nước, đặc biệt là chất lượng dân số, việc là m nhân văn, phát triển nguồn nhân lực và bảo đảm an sinh xã hội; có quan chức quản lý lĩnh vực chuyên ngành, thiếu điều phối quản lý thống chung tầm vĩ mô theo định hướng lâu dài Rất cần có nghiên cứu toàn diện và phối hợp các bộ, ngành, địa phương để xây dựng và thực chính sách tận dụng hội có không hai “dân số vàng” và thích ứng với giai đoạn “dân số già” Từ khóa: dân số vàng, già hóa dân số Summary: From general overview, it has not been assigned for any agencies or institutions in being responsible of preparing for taking advantage from ”golden population” and coping with challeges from “population ageing” for sustainabel development, especially quality of population, employment, human resource development and ensuring social protection; it has been just administrated in terms of sector, lacked of unified coordination towards long term at macroscopic level It is necessary to have a comprehensive research which is cooperation among Ministries, agencies and localities to develop and implement policies of taking advantages of ”golden population” and appropriate to period of “populating ageing” Key workds: golden population, population ageing 2011 và là quốc gia đông dân thứ 13 trên giới Giai đoạn 2002 -2012, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm đạt 1,11% và Thực trạng dân số, lao động, việc làm 1.1 Dân số Năm 2012, dân số trung bình nước đạt 8,78 triệu người, tăng 1,07% (tương ứng 924 nghìn người ) so với năm có xu hướng chững lại năm gần đây Sau 20 năm (từ 1990 -2010), tổng sản phẩm nước (GDP) nước 18 (18) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 ta đã tăng gấp 4,12 lần quy mô dân số tăng 1,32 lần, nên GDP bình quân đầu người tăng 3,12 lần (cao nhiều so với mức tăng GDP 2,57 lần trì mức sinh năm 1989) Hình 1.Xu hướng d ân số Việt Nam, giai đoạn 2002-2012 90 88 1.17 86 1.17 1.20 1.17 1.12 84 82.39 83.31 84.22 1.09 1.07 79.54 86.93 1.06 81.44 82 80 85.12 86.03 87.84 88.78 1.30 1.20 1.10 1.06 1.07 1.04 80.47 1.00 78 0.90 76 0.80 74 72 0.70 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Quy mô dân số nước (Triệu người) 2008 2009 2010 2011 2012 Tốc độ tăng dân số (%) Nguồn: - Niên giám Thống kê các năm 2002 - 2011, NXB Thống kê; - Báo cáo công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2012 TCTK Đặc điểm là dân số nước ta sống tập trung khu vực nông thôn với 59,97 triệu người, tương đương 67,55% (năm 22,06%), dân số độ tuổi từ 15 đến 60 tuổi có 59,94 triệu người (chiếm tỷ trọng 67,51%), dân số từ 60 tuổi trở 2012), đồng thời với quá trình đô thị hóa làm cho dân số thành thị có xu hướng tăng nhanh, đạt mức tăng 3,82%/năm, lên khoảng 9,3 triệu người (chiếm tỷ trọng 10,43%) Tỷ lệ phụ thuộc dân số là 48/100 tức là người cao nhiều so với mức tăng dân số phụ thuộc thì có người độ tuổi lao động Với cấu dân số này, Việt Nam đã bước vào giai đoạn “cơ cấu dân số vàng” từ năm 2007, đồng thời nông thôn 0,28%/năm giai đoạn 2002-2012 Năm 2012, dân số độ tuổi 15 là 19,58 triệu người (chiếm tỷ trọng bắt đầu thời kỳ “già hóa dân số” 19 (19) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Hình Cơ cấu dân số Việt Nam theo nhóm tuổi , 2002-2012 100% 8.10 8.20 8.40 8.50 8.50 8.60 8.60 9.00 9.40 10.10 10.43 60%60.10 60.90 61.50 62.30 63.20 64.00 64.90 66.86 67.26 67.47 67.51 20% 31.80 30.90 30.10 29.20 28.30 27.40 26.50 24.14 23.34 22.43 22.06 0% 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 80% 40% 0-14 tuổi 15-59 tuổi 60 tuổi trở lên Nguồn: - Niên giám Thống kê các năm 2002 - 2011, NXB Thống kê; - Báo cáo công bố số liệu kinh tế - xã hội năm 2012 TCTK Năm 2012, quy mô dân số từ 15 tuổi trở lên đạt 69,24 triệu, chiếm 77,94% tổng dân số cho thấy nguồn lao động khá dồi dào Giai đoạn 2002 -2012, nguồn lao động tăng trưởng nhanh với tốc độ bình thêm 21 tuổi Về trình độ học vấn, tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa học đã giảm mạnh, từ 18% năm 1989 xuống 5,1% năm 2009 1.2 Lực lượng lao động quân 1,8%/năm, cao tốc độ tăng trưởng dân số chung (1,11%/năm) Chất l ượng dân số nước ta ngày càng Năm 2012, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 52,35 triệu người chiếm 58,96% tổng dân số, đó nam giới cải thiện Tỷ suất chết thô, tỷ suất chết bà mẹ và tỷ suất chết trẻ em tuổi, trẻ em tuổi nước ta chiếm khoảng 51%, nữ chiếm 49% Lực lượng lao động khu vực thành thị đạt là 15,88 triệu người (chiếm 30,33%), lực giảm mạnh Khi mức sinh, mức chết giảm và điều kiện kinh tế -xã hội, y tế, giáo dục đất nước nâng lên thì lượng lao động nông thôn đạt 36,46 triệu người (chiếm 69,65%) Phân bố lực lượng lao động thành tuổi thọ bình quân người Việt Nam tăng lên Trong vòng 50 năm, tuổi thọ bình quân đã tăng thêm 33 tuổi (từ 40 tuổi năm 1960 lên 73 tuổi năm thị-nông thôn năm vừa qua chịu ảnh hưởng mạnh di cư lao động Giai đoạn 1999 -2009, số người di cư nông thôn- thành thị tăng từ 856 nghìn, 2012), đó giới tăng 20 (20) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 chiếm 7,2% dân số thành thị, lên 2,06 triệu người, chiếm 8,9% dân số thành thị Sự giảm cầu lao động các hoạt động nông nghiệp nông thôn và gia tăng các hội việc làm các thành độ tuổi đến trường nhóm trẻ em di cư thấp đáng kể so với nhóm trẻ em không di cư Lực lượng lao động nước ta khá trẻ, gần 52% độ tuổi 40, đó tập phố và các khu công nghiệp là lý chính cho tượng này Lao động di cư có đặc điểmlà nữ chiếm tỷ lệ trung đông nhóm 15-24 tuổi (15,07%); 35-39 tuổi (12,55%); nhóm 4044 tuổi (12,33% ) và nhóm từ 25 -29 tuổi cao so với nam giới và đa số dân di cư là người độ tuổi niên Người di cư đã tạo nên lực lượng lao động dồi dào, đóng góp tích cực cho (12,26%) Lực lượng lao động trên 60 tuổi chiếm 7,3% Bảng Lực lượng lao động theo phát triển kinh tế-xã hội nơi và nơi đến Tuy nhiên, người di cư tạo hội ), nảy sinh nhiều vấn đề xã hội mại dâm, ma túy, buôn bán người Đã Số lượng Nhóm tuổi (người) Cơ cấu (%) 15-19 tuổi 2700544 5.16 20-24 tuổi 5187250 9.91 25-29 tuổi 6420238 12.26 30-34 tuổi 6306863 12.05 35-39 tuổi 6571025 12.55 40-44 tuổi 6456858 12.33 45-49 tuổi 6259535 11.96 50-54 tuổi 5136689 9.81 55-59 tuổi 3487274 6.66 60-64 tuổi 1906316 3.64 >=65 tuổi 1915449 3.66 Tổng số 52348041 100.00 Nguồn: ILSSA tính toán từ “Số liệu điều tra lao động – việc làm năm 2012” TCTK xuất hình thái tập tru ng nhiều lao động trẻ nơi đến và dân số già hóa nơi Già hóa dân số nơi làm gia Chất l ượng lực lượng lao động nước ta còn thấp Đến năm 2012, có ¼ lực lượng lao động có trình độ tăng tỷ lệ phụ thuộc và đặt nhiều thách thức an sinh xã hội và chăm sóc sức khỏe cho người già Tỷ lệ học tiểu học và trung học sở trẻ em trung học phổ thông (26,6%), lực l ượng lao động chưa đạt trình độ tiểu học còn mức cao (15,45%) Tỷ lệ lực lượng lao động có chuyên môn kỹ thuật nhóm tuổi, 2012 sức ép lớn việc là m nơi đến, tạo khoảng trống lao động nơi và ảnh hưởng đến cấu ngành nghề, suất lao động nơi Một phận lớn người dân di cư đã và đối mặt với nhiều rủi ro, thách thức điều kiện sống và làm việc: công việc nặng nhọc, lương thấp và không ổn định, điều kiện làm việc kém, khó khăn tiếp cận với các chính sách an sinh xã hội (y tế, giáo dục, bảo hiểm xã 21 (21) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 chiếm gần 45,9%, tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng, đại học trở lên chiếm khoảng 8,4% tổng lực lượng lao động trẻ; chủ sử dụng lao động cũ ng nhận thức được, hết hợp hài hòa kinh nghiệm người lao động cao lao động tuổi với các nhân viên trẻ hiểu biết công nghệ là cách tốt để tăng 1.3 Việc làm Năm 2012, tổng việc làm nước khoảng 51,42 triệu người Chuyển dịch cấu đã góp phần làm thay đổi cấu suất và lực cạnh tranh doanh nghiệp Vì vậy, xu tương lai là người cao tuổi tiếp tục khuyến khích làm việc Bảng Việc làm theo nhóm tuổi, 2012 Nhóm tuổi Số lượng (người) Cơ cấu (%) dân số nông thôn-thành thị, ngành nông nghiệp chiếm 47,3% tổng việc làm nước Việc làm ngoài nước, năm 2012, đạt 80,320 nghìn lao động làm việc có 15-19 tuổi 2.550.894 4,96 20-24 tuổi 4.904.830 9,54 25-29 tuổi 6.258.020 12,17 30-34 tuổi 6.232.237 12,12 35-39 tuổi 6.520.930 12,68 40-44 tuổi 6.412.298 12,47 45-49 tuổi 6.212.228 12,08 ổi 50-54 tu 5.062.994 9,85 55-59 tuổi 3.450.244 6,71 60-64 tuổi 1.904.307 3,70 >=65 tuổi 1.913.458 3,72 Tổng số 51.422.441 100,00 Nguồn: ILSSA tính toán từ “Số liệu điều tra lao động – việc làm năm 2012” TCTK thời hạn nước ngoài, chiếm gần 0,16% tổ ng việc làm Theo nhóm tuổi, lao động có việc làm tập trung đông nhóm tuổi trung niên (từ 30 đến 60 tuổi (chiếm 78,1% tổng số việc làm); nhóm niên (từ 15-29 tuổi) chiếm 14,5% tổng số việc làm; người cao tuổi (trên 60 tuổi) theo quy định pháp luật lao động đã hết tuổi lao động chiếm 7,42% tổng số việc làm với gần triệu người Như vậy, với tổng số 9,3 triệu người trên 60 tuổi, 10 người Việc làm có chuyên môn kỹ thuật đã tăng lên đáng kể chiếm tỷ lệ trên 60 tuổi thì có người làm việc Lý chính để người cao tuổi tiếp thấp Năm 1996, nước có 27,2 triệu lao động làm các nghề giản đơn, chiếm 71,2% tổng số việc làm thì đến tục làm việc là nhu cầu thu nhập cộng với sức khỏe cho phép và kinh nghiệm làm việc Các chủ sử dụng lao năm 2012, số lao động làm nghề giản đơn đã giảm h ẳn số tuyệt đối và tương 20,8 triệu người, chiếm tỷ động đánh giá người cao tuổi cao tuổi thân thiện, tận tâm, chu đáo, cẩn thận và có kỹ chuyên môn tốt so với lệ 40,5% 22 (22) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Theo vị việc làm, năm 2012, nước có 17,85 triệu người lao động làm công ăn lương, 1,39 triệu chủ doanh nghiệp có thuê lao động và 32,13 triệu người lao động tự làm và lao động gia động mặc dù còn chiếm tỷ lệ nhỏ cấu việc làm song đã có tăng đình không hưởng lương với c cấu tương ứng là 34,71% - 2,70% - 62,48% Giai đoạn 2002 – 2012, số lượng lao động làm công ăn lương tăng gấp đôi năm trước làm số doanh nghiệp bị giải thể và phá sản tăng lên , số lượng lao động tự làm và lao động gia đình không trưởng mạnh mẽ với tốc độ tăng 33,58%/năm Năm 2012, ảnh hưởng khủng hoảng và suy giảm kinh tế hưởng lương tăng gần 492 ngàn lao động so với năm 2011, số chủ doanh nghiệp có thuê lao động giảm gần 78 ngàn người, chất lượng việc làm bị giảm sút vòng 10 năm qua với tốc độ tăng bình quân năm là 8,32% Bên cạnh đó, nhóm chủ doanh nghiệp có thuê lao Bảng 3: Cơ cấu lao đông theo hình thức việc làm, 2002 - 2012 Cơ cấu việc làm theo hình thức việc Tốc độ tăng bình làm (%) quân (%/năm) Tổng số Lao động làm công ăn lương Chủ DN có thuê lao động Lao động tự làm và lao động gia đình không hưởng lương 2002 2005 2007 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 20,4 25,7 29,5 0,4 0,4 0,3 78,3 73,9 69,7 2011 2012 20022006 20072012 20022012 2,69 2,49 2,60 9,64 6,49 8,32 2,70 21,89 35,70 33,58 0,20 0,55 34,6 34,71 2,9 62,4 62,48 0,73 Khác 0,9 0,5 0,1 0,12 Nguồn: - Số liệu TK Việc làm-Thất nghiệp VN 1996- 2005 Bộ LĐTBXH NXB LĐXH, 2006; - Số liệu TK Lao động -Việc làm - Thất nghiệp năm 2008, 2009, 2010 TCTK; - ILSSA tính toán từ “Số liệu điều tra lao động – việc làm năm 2011, 2012” TCTK công đoàn bảo vệ và không Như vậy, tỷ lệ việc làm không chính hưởng các phúc lợi xã hội thức nước ta lớn, khoảng 70 -75% kể lao động làm công ăn lương Về bảo hiểm xã hội , năm 2012, số người tham gia BHXH bắt buộc ước đạt không có hợp đồng Đây chính là phân lao động dễ bị tổn thương với các đặc điểm là không có hợp đồng lao 10,437 triệu người, tham gia BHXH tự nguyện đạt gần 140 nghìn người Như vậy, số lao động tham gia BHXH động, không có bảo hiểm xã hội, không 23 (23) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 nước chiếm 20,2% lực lượng lao động, tỷ lệ này còn thấp so với mục tiêu mở rộng hệ thống BHXH bao lương hưu và trợ cấp xã hội hàng tháng, chiếm khoảng 27% dân số từ 60 tuổi trở phủ 30% lực lượng lao động vào năm 2015 và 50% vào năm 2020 Đáng chú ý là năm gần đây, qui mô tăng thêm số người tham gia BHXH bắt buộc triển khai, năm 2012, ước tính có 8.305 nghìn người tham gia, chiếm 15,8% lực lượng lao động và khoảng 46,53% số người làm công ăn lương nước hàng năm có xu hướng giảm dần Giai đoạn 2002-2010, số tham gia BHXH bắt Về tiền lương thu nhập , lao động khu vực phi chính thức có mức thu nhập bình buộc bình quân năm tăng thêm 615,5 nghìn người, số này quân tháng và phúc lợi thấp nhiều so với khu vực chính thức Năm 2012, lao động các doanh nghiệp Nhà n ước lên Về bảo hiểm thất nghiệp, sau năm là 511 nghìn người giai đoạn 2010 2012, đặc biệt năm 2012 tăng thê m có mức thu nhập bình quân tháng cao (gần 5,6 triệu đồng), tiếp đến là 332 nghìn người, gần ½ quy mô tăng bình quân giai đoạn.Năm 2012, nước có trên 2,5 triệu người hưởng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (4,5 triệu đồng) Hình 3: Tiền lương bình quân tháng lao động làm công ăn lương 5000 2012 4500 4180 4000 3500 3000 2500 2908 2482 4316 3887 2692 2000 1500 1000 500 Hộ cá nhân Hộ kinh doanh cá thể Tập thể Tư nhân Cơ quan tổ chức nhà nước Đơn vị nghiệp nhà nước Nguồn: Tính toán từ Số liệu Điều tra Lao động Việc làm năm 2012 Tổng Cục Thống Kê 24 (24) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Thất nghiệp nước ta thấp số lượng người và tỷ lệ Năm 2012, với 1,77%) và số lượng niên thất nghiệp chiếm 64,2% tổng số Ở nước có 925,6 nghìn người thất nghiệp, tỷ lệ thất nghiệp là 1,77%, đã giảm 0,23 nhóm tuổi càng trẻ tỷ lệ thất nghiệp càng cao – 5,54% nhóm tuổi 15-19; điểm phần trăm so với năm 2011 (2%) 5,44% nhóm tuổi 20-24; 2,53% nhóm tuổi 25-29 Đặc biệt, hai nhóm Năm 2012, tỉ lệ thất nghiệp niên (độ tuổi 15-29) cao khoảng 2,5 lần so với tỉ lệ thất nghiệp chung (4,2% so tuổi 15-19 và 20-24, tỷ lệ thất nghiệp đã có xu hướng tăng Bảng Số lượng và tỷ lệ thất nghiệp theo nhóm tuổi, 2002 – 2012, nghìn người Năm 2011 Năm 2012 Số thất Tỷ lệ thất Số thất Tỷ lệ thất LLLĐ LLLĐ nghiệp nghiệp (%) nghiệp nghiệp (%) Cả nước 1.045 51724 2,0 925,6 52350 1,77 153 3102 4,9 2701 150 15-19 tuổi 5,54 287 5417 5,3 5187 282 20-24 tuổi 5,44 178 6664 2,7 6420 162 25-29 tuổi 2,53 92 6431 1,4 6307 75 30-34 tuổi 1,18 70 6497 1,1 6571 50 35-39 tuổi 0,76 65 6171 1,1 6457 45 40-44 tuổi 0,69 68 5939 1,1 6260 47 45-49 tuổi 0,76 81 4847 1,7 5137 74 50-54 tuổi 1,43 44 3136 1,4 3487 37 55-59 tuổi 1,06 1698 0,2 1906 60-64 tuổi 0,11 1822 0,1 1915 >=65 tuổi 0,1 Nguồn: ILSSA tính toán từ “Số liệu điều tra lao động – việc làm năm 2011, 2012” TCTK Thiếu việc làm tập trung nhiều với khu vực thành thị Thiếu việc làm ngành nông nghiệp và khu vực nông thôn Năm 2012, nước có 1,34 triệu tỷ lệ nghịch với độ tuổi, càng ít tuổi thì tỷ lệ thiếu việc làm càng cao Ở độ tuổi 15-19 tuổi, tỷ lệ thiếu việc làm là 5,22%; nhóm 20-24 tuổi là 3,76% lao động thiếu việc làm (có thời gian làm việc ít 35 giờ/tuần), chiếm đó nhóm trên 60 tuổi thấp (chỉ 2,6% tổng việc làm, tỷ lệ thiếu việc làm khu vực nông thôn cao gần gấp đôi so có 1,57% và 0,6%) 25 (25) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Bảng Thiếu việc làm theo nhóm tuổi, 2012 Nhóm tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ thiếu việc làm (%) Cơ cấu (%) 15-19 tuổi 133.252 5,22 9,92 20-24 tuổi 184.600 3,76 13,74 25-29 tuổi 168.938 2,70 12,57 30-34 tuổi 149.793 2,40 11,15 35-39 tuổi 157.696 2,42 11,74 40-44 tuổi 163.816 2,55 12,19 45-49 tuổi 160.517 2,58 11,95 50-54 tuổi 111.687 2,21 8,31 55-59 tuổi 71.793 2,08 5,34 60-64 tuổi 29.860 1,57 2,22 >=65 tuổi 11.561 0,60 0,86 Tổng số 1.343.514 2,61 100,00 Nguồn: ILSSA tính toán từ “Số liệu điều tra lao động – việc làm năm 2012” TCTK ngoài công lập), 320 trường trung cấp nghề (trong đó có 111 trường ngoài công 1.4 Dạy nghề Năm 2011, nước có 16,6 triệu lao động đã qua đào tạo nghề chiếm 32% lực lượng lao động Tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề đã tăng lên hàng năm: lập); 849 trung tâm dạy nghề (trong đó có 300 trung tâm ngoài công lập) và khoảng 1000 sở khác (các sở giáo dục - đào tạo, doanh nghiệp,…) tham gia dạy nghề Số lượng tuyển sinh dạy nghề năm 2006 là 17,65%, năm 2007 là 18,68%; năm 2010 đạt khoảng 22% Tỷ lệ lao động có kỹ nghề chiếm tăng từ 887,3 nghìn người (ngoài công lập 170 nghìn) năm 2001 lên 1,748 triệu người (ngoài công lập 625 nghìn) năm 2010, tăng khoảng 25% tổng số lao động xuất Mặt chất lượng lao động 1,96 lần, đó trình độ trung cấp nghề và cao đẳng nghề tăng 2,2 lần Việt nam còn thấp và còn khoảng cách khá xa so với các nước khu vực quá trình phát triển đất nước và cạnh Như vậy, thách thức chính nước ta là vấn đề chất lượng việc làm, đặc biệt là tranh quốc tế chất lượng việc làm niên (tỷ lệ dân số làm việc, thu nhập, vị thế, việc làm có bảo hiểm xã hội, trình độ chuyên Năm 2011 nước có 135 trường cao đẳng nghề (trong đó có 33 trường 26 (26) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 môn kỹ thuật yêu cầu, thất nghiệp trá hình các hình thức khác nhau…) Kết là suất lao động Việt Nam thấp Nhật Bản 38,8 lần, Hàn Quốc 16,2 lần, Malaysia 6,6 lần, Thái triệu người năm 2049 Tỷ lệ tăng dân số độ tuổi 15-64 giảm mạnh vào thập niên 2030 -2040 (xuống 0,7% Lan 2,3 lần, Trung Quốc 1,9 lần và tiếp tục giảm, đạt giá trị cực tiểu là 43 vào khoảng năm 2015 Điều đó có nghĩa là, vào năm 2015, khoảng 2,3 và 0,2% tương ứng) Tỷ số phụ thuộc dân số nước ta Indonesia 1,4 lần Xu hướng dân số, lao động việc làm t hập kỷ tới người độ tuổi lao động phải “gánh” người ngoài độ tuổi lao động Sau năm 2019, tổng tỷ số phụ thuộc tăng dần và đến khoảng năm 2.1 Dân số Về quy mô và cấu, dự báo quy mô dân số tiếp tục gia tăng, đến năm 2049 có 2041, tổng tỷ số phụ thuộc quay số 50% và tiếp tục tăng Sau năm khoảng 108 triệu người (theo phương án tăng trung bình), đến khoảng kỷ 2040, tổng nhanh chủ người cao 2049, tổng 21 đạt mức cực đại Bình quân năm nước ta tăng gần triệu người Dân số độ tuổi 15 -64 tăng dần đạt mức cực đại khoảng 71,9 triệu người tỷ số phụ thuộc tăng yếu số lượng và tỷ lệ tuổi tăng nhanh Đến năm tỷ số phụ thuộc nước ta là 55,2 vào năm 2039 và giảm dần xuống còn 70 Hình 4: Xu hướng dân số Việt Nam, 1970-2040 Nguồn:World Population Prospects 2010 và tính toán Phạm Ngọc Toàn "Cơ hội từ biến đổi dân số cho tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người" - Bản tin Khoa học Lao động và Xã hội, số 26, Quý I/2011 27 (27) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Về chất lượng , cân giới tính sinh diễn biến ngày càng nghiêm nhập trung bình đồng thời phải giải vấn đề cấu “dân trọng, năm tăng khoảng điểm phần trăm và dự báo còn tiếp tục tăng và ảnh số vàng”, đồng nghĩa với việc phải đương đầu với thách hưởng lớn đến kinh tế, xã hội và an ninh trật tự Chất lượng dân số còn nhiều thức lớn 2.2 Lao động khó khăn Di cư và đô thị hóa tăng mạnh, tượng “nữ hóa di cư” đặt Dự báo, lực lượng lao động nước ta đến năm 2050 đạt 68,2 triệu người, thách thức việc bình đẳng chiếm khoảng 76% dân số từ 15 tuổi trở tiếp cận và thụ hưởng chăm sóc y lên Tốc độ tăng trưởng lực lượng lao tế, sức khỏe sinh sản/KHHGĐ động có xu hướng tăng đến năm 2020 Về hội và thách thức, dự báo đến năm 2040 dân số tuổi lao đ ộng (15- (1,7%/năm) và có giảm dần từ năm 2021 trở đi, tốc độ tăng thấp tốc độ 64 tuổi) bắt đầu giảm, có nghĩa thời kỳ “dân số vàng” nước ta kéo dài tăng trưởng dân số 15 tuổi trở lên Đặc biệt, thập niên 040-2050 lực lượng lao từ năm 2007 đến khoảng năm 2041 (khoảng 34 năm) Đây là hội động không tăng (chỉ dao động từ 68,0 đến 68,2 triệu lao động) “vàng” cho tích lũy và tăng trưởng kinh tế Với lực lượng lao động dồi dào, Về hội, lực lượng lao động gia tăng số lượng tỷ lệ tham tận dụng tối đa trí tuệ và sức lao động thì tạo khối lượng cải vật chất gia thập niên này, kinh tế có tiềm phát triển cao khổng lồ, tạo giá trị tích lũy lớn cho tương lai, đảm bảo an sinh xã hội đất nước bước vào giai đoạn dân số “già” chúng ta khai thác có hiệu tiềm “vàng” này Mặt khác, xã hội ngày Theo Tổng Cục Thống Kê, thời kỳ quá phát triển đòi hỏi gia tăng thu nhập nhằm độ từ “già hóa dân số” sang “dân số thỏa mãn nhu cầu cao giải trí, già” nước ta diễn thời gian 18-20 năm “Già hóa dân số” hay nói du lịch và nâng cao giá trị sống nên nhu cầu làm việc gia tăng không với dân số tuổi l ao động mà dân cách khác, tuổi thọ người dân tăng cao, phản ánh thành tựu to lớn đất số ngoài tuổi lao động Người ngoài tuổi lao động có nhu cầu lao động, vừa nước Bước vào giai đoạn “già hóa dân số”,,nước ta vừa thoát khỏi nhóm nước để đảm bảo an sinh cho tương lai, vừa để tăng cường sức khỏe, góp phần giảm thu nhập thấp để trở th ành nước có thu 28 (28) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 gánh nặng cho xã hội (Số liệu thống kê cho thấy từ năm 2001 số người bình quân 1,8%/năm giai đoạn 2012 2015 và 1,4%/năm giai đoạn 2016-2020 Tốc độ tăng việc làm dự kiến giai ngoài tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế ngày gia tăng, từ 1,6 triệu đoạn 2021-2050 là 1,2%/năm Lao động người lên 3,1 triệu người năm 2005 và triệu người vào năm 2007) có việc làm thành thị đạt 15 triệu người vào năm 2012 và 23,5 triệu người năm Về thách thức, tương tự nhóm dân số từ 15 tuổi trở lên, lực lượng lao 2020, bình quân tăng 6,2%/năm giai đoạn 2012 -2015 và 5,4%/năm giai đoạn động có tốc độ tăng trưởng cao 2016-2020 Việc làm khu vực nông thôn giảm dần thập niên 2000 -2010-2020 giảm chậm (0,1%/năm) giai đoạn 2012 - với các mức tương ứng là 2,8% và 1,7% 2015 Tuy nhiên, hai thập niên sau (20202030-2040) tốc độ tăng trưởng lực lượng (0,9%/năm) giai đoạn 2016-2020 Dự báo người cao tuổi tiếp tục tham lao động không tiếp tục giảm mà có xu hướng tăng thấp tốc độ tăng gia làm việc sau nghỉ hưu và là nguồn thu nhập gia đình quan trọng trưởng dân số 15 tuổi trở lên Đặc biệt, thập niên 2040 -2050 lực lượng lao động tương lai Dự báo đến năm 2020 có giảm nhanh 20 triệu lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp, chiếm 78% số người tham gia bảo không tăng (chỉ dao động từ 68.055 đến 68.243 nghìn lao động) Khi hiểm xã hội đó khả thiếu lao động là lớn doanh nghiệp trì công Về hội, quá trình đô thị hóa và công nghiệp hóa tạo điều kiện thúc đẩy nghệ thâm dụng lao động hay quá lệ thuộc vào số lượng lao động giá rẻ Thời chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp, nông thôn, đến năm 2020, tỷ lệ gian quá độ từ già hóa dân số sang dân số lao động nông nghiệp giảm còn già nhanh khiến cho Việt Nam phải 30,3%, giai đoạn 2012-2020 năm đối mặt nhanh với tình trạng thiếu lao tiếp tục chuyển 817 nghìn lao động động và không đủ người để để cung cấp các dịch vụ cho ng ười già và trẻ em khỏi khu vực nông nghiệp (trong đó 50% tiếp tục làm việc nông t hôn, 50% làm việc khu vực thành thị) Ngành dịch vụ phát triển mạnh với lượng hút 2.3 Việc làm Dự báo, số lao động có việc làm dự năm 989 nghìn người, lớn 1,5 lần lượng hút ngành công nghiệp báo đạt 54,1 triệu người năm 2015 và 59,5 triệu người năm 2020, tốc độ tăng 29 (29) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Về thách thức, quá trình đô thị hóa tăng lên.Tổng số nhân lực đào tạo để làm việc ngoài nước thời kỳ 2011 và công nghiệp hóa đặt thách thức chính sách thị trường lao động, đặc biệt là đào tạo nghề và bố trí - 2015 khoảng 450.000 người và thời kỳ 2016 - 2020 khoảng 670.000 người với việc làm cho nông dân đất sản xuất nông nghiệp Trong dài hạn, nông nghiệp bậc đào tạo khác nhau, tr ong đó 50% trung cấp nghề trở lên giữ vai trò quan trọng kinh tế, dự báo cho thấy năm 2050 lao Về hội, hội nhập quốc tế sâu, rộng tạo điều kiện thuận lợi cho dạy nghề tiếp động nông nghiệp còn khoảng 20% cận với kiến thức mới, công nghệ 2.4 Dạy nghề mới, mô hình dạy nghề đại; mở rộng Dự báo, tổng số lao động qua đào trao đổi kinh nghiệm, có hội tiếp cận, tạo toàn kinh tế khoảng 30,79 triệu người (năm 2015); 42,01 triệu thu hút các nguồn lực bên ngoài cho phát triển dạy nghề người (năm 2020); 52,49 triệu người (năm 2030); 57,85 triệu người (năm Về thách thức, quá trình công nghiệp hóa đất nước đòi hỏi đội ngũ lao 2040) và 60,05 triệu người (năm 2050) động chuyên môn kỹ thuật trình độ cao với đầy đủ các yêu cầu phẩm chất, kiến Trong đó, số lao động qua đào tạo nghề nước tương ứng là 22,4 triệu thức, kỹ chuyên môn và kỹ mềm; thị trường lao động người; 33 triệu người; 42,65 triệu người; 47,64 triệu người và 49,82 triệu người Như vậy, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề nước, khu vực và giới đòi hỏi n gười tổng lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên tăng từ 24,5% năm 2011 lên hướng tới chuẩn khu vực và giới lao động phải đạt tiêu chuẩn kỹ nghề Hàm ý chính sách đến 40,3% năm 2015, 54,3% năm 2020, Đánh giá chung cho thấy, 65% năm 2030, 70% năm 2040 và 73% chưa có đánh giá đầy đủ, tổng thể và dự báo chi tiết dựa trên c sở khoa năm 2050.Đến năm 2020, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm khoảng 35%; công học tác động giai đoạn cấu “dân số vàng” và “già hóa dân số” đến các lĩnh vực dân số, lao động và xã hội nghiệp - xây dựng 63% và dịch vụ 50% Nhu cầu nhân lực trình độ cao cho để làm hoạch định các chính sách xã hội Do vậy, vấn đề tận dụng hội và đối mặt với thách thức hai số tập đoàn kinh tế mở rộng hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng 30 (30) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 giai đoạn dân số này chưa đề cập đến cách cụ thể các chiến l ược, đề án và các chính sách, ch ương trình 3.1 Các chính sách nhằm tận dụng hội dân số vàng - Thực tốt chính sách dân số để kéo dài thời gian già hóa dân số nhằm tích lũy dể phát triển kinh tế, tận dụng quốc gia nh Bộ, ngành Nhận thức các c quan nhà nước và công chức hội và thách thức giai đoạn “dân số vàng” và chuẩn bị cho thời kỳ ”dân số già” lực lượng lao động dồi dào, tạo giá trị gia tăng lớn cho tương lai, đảm bảo an sinh xã hội đất nước bước vào giai còn hạn chế Hiện chưa có quan nhà nước chịu trách nhiệm chung chuẩn bị tận dụng c hội “dân số đoạn dân số già Những chính sách kế hoạch hóa gia đình là cần thiết nhằm hạn chế tăng trưởng dân số, nhiên vàng” và đối phó với thách thức “già hóa dân số” nhằm phát triển bền vững đất n ước, đặc biệt là chất l ượng nên giữ TFR mức hợp lý, không thấp tỷ lệ thay Cần có các giải pháp nhằm cải thiện chất lượng dân số và chất dân số, việc làm nhân văn, phát triển nguồn nhân lực và bảo đảm an sinh xã hội Đang có c quan chức quản lý lĩnh vực chuyên lượng nguồn nhân lực tăng cường chăm sóc sức khỏe sinh sản, các dịch vụ chăm sóc trẻ em và người cao tuổi ngành, thiếu điều phối quản lý thống chung theo chiều dọc và chiều ngang tầm vĩ mô và cấp quốc gia - Phát triển thị trường lao động giai đoạn trước mắt (2013-2015) dựa vào chiến lược phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động, hướng xuất khẩu, phát theo định hướng lâu dài Sự liên hệ, phối hợp các bộ, ngành, địa phương để xây dựng và thực chính sách huy các lợi so sánh và tiềm lực lượng lao động dần xóa bỏ phụ thuộc vào lao động giá rẻ, kỹ thấp và khai thác tài nguyên thô tận dụng hội có không hai “dân số vàng” và thích ứng với giai đoạn “dân số già” còn thiếu Giai đoạn (2016-2020) và sau đó, thị trường lao động cần tập trung vào Để các chính sách dân số và lao động việc làm đ ược lồng ghép hiệu phục vụ cho các mục tiêu phát triển bền vững đất nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm tăng sức cạnh tranh kinh tế gắn với đổi công nghệ sản xuất và nước, theo chúng tôi cần tập trung tới hai hướng: và yêu cầu kỹ cao - Thúc đẩy quá trình tự lựa chọn việc làm và dịch chuyển lao động (dịch 31 (31) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 chuyển dọc theo các cấp trình độ, dịch và giáo dục, cải thiện khả tiếp cận chuyển ngang các thành phần sở với các dịch vụ người nghèo và hữu, khu vực, vùng và quốc tế) đáp ứng người dễ bị tổn thương Đẩy mạnh đào nhu cầu chuyển dịch cấu kinh tế theo tạo kỹ năng, lực thực hành, phát hướng công nghiệp hoá và hội nhập kinh triển hệ thống giáo dục, đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tế quốc tế - Tăng cường xuất lao động nước và quốc tế và nhu cầu học tập suốt nhằm đảm bảo tạo v iệc làm nhiều và chất lượng tốt cung cấp đời người dân Tiếp tục chuyển mạnh đào tạo theo “hướng cầu” thị trường các dịch vụ tốt cho lao động lao động, nghiên cứu và áp dụng các mô xuất trở Việt Nam hình đào tạo gắn chặt với doanh nghiệp Tập trung đột phá vào chất lượng dạy - Xây dựng đồng sở hạ tầng nghề, ưu tiên các trường đạt đẳng cấp thị trường lao động (tư vấn, hướng quốc tế; các nghề trọng điểm cấp độ nghiệp, đào tạo nghề, dịch vụ việc làm, quốc gia, khu vực và quốc tếphù hợp với các lĩnh vực ưu tiên sản xuất, mũ i nhọn thông tin thị trường lao động) và tổ chức cung cấp các dịch vụ công có hiệu để tăng lực cạnh tranh quốc gia - Trong thời gian tới, cần tập trung - Tiếp tục hoàn thiện chính sách bảo đổi hệ thống giáo dục-đào tạo nhằm hiểm xã hội theo hướng mở rộng đối nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tượng tham gia bảo hiểm xã hội , tiến tới Giáo dục phổ thông cần chuyển từ mở người dân tham gia và thụ rộng số lượng sang nâng cao chất lượng, hưởng từ chính sách bảo hiểm xã hội cấu trúc hệ thống giáo dục phổ thông cần thay đổi theo hướng chú Nghiên cứu xây dựng ch ính sách khuyến khích nông dân, lao động khu vực trọng nâng cao chất lượng giáo dục kiến phi chính thức tham gia bảo hiểm xã hội thức, đạo đức và thể chất cho dân số trẻ tự nguyện Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp, phân luồng học sinh; thu hút, khuyến khích 3.2 Các chính sách nhằm thích học sinh, người lao động nói chung, lao ứng với các thách thức già hóa dân động trẻ nói riêng tham gia đào tạo số nghề.Cải thiện tham gia dịch vụ tư - Thực bình đẳng giới và có nhân việc cung cấp dịch vụ đào tạo phương án tăng tuổi nghỉ hưu vào thời 32 (32) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo chính sách dân số, lao động và xã hội trình Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, kèm theo công văn số 3082/LĐTBXH-KHLĐXH ngày 31 tháng năm 2012 Bộ LĐTB&XH) Bộ Y tế, Báo cáo chính sách dân số và gia đình gửi Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân, kèm theo Công văn số 551/BC-BYT ngày 27/6/2012 Ho, N., and M Zjhra 2008 “Chuyển đổi sang hệ thống đào tạo tín Việt Nam: Cơ hội và thách thức” Báo cáo hội thảo Giáo dục Việt Nam Bối cảnh Toàn cầu hóa Trung tâm Nghiên cứu và Giao lưu Văn hóa Giáo dục Quốc tế, Viện Nghiên cứu Giáo dụcTrường Đại học Sư phạm TPHCM tổ chức ngày 23-5-2008 TPHCM Nguyễn Đình Cử 2008b “Cơ cấu dân số Việt Nam có gì mới?”, Tạp chí Cộng sản Nguyễn Thế Huệ 2008 “Chất lượng dân số cao tuổi Việt Nam – Phần I” Tạp chí Cộng sản số 19(163) Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bản tin Khoa học Lao động và Xã hội, số điểm thích hợp, chú trọng các chính sách khai thác lợi lao động là người cao tuổi và lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao - Tạo điều kiện phát triển việc làm bán thời gian là cách thức tạo việc làm cho người cao tuổi , người hết tuổi lao động Có các chính sách hỗ trợ đào tạo lại để người cao tuổi có nhu cầu có thể chuyển đổi sang nghề phù hợp - Từng bước mở rộng hình thức bảo hiểm xã hội , thí điểm và triển khai thực chế độ hưu trí bổ sung, mô hình tài khoản cá nhân danh nghĩa nhằm đảm bảo tốt sống cho người nghỉ hưu và giảm áp lực quỹ hưu trí hành - Mở rộng chính sách trợ cấp xã hội cho nhóm người cao tuổi và tiến tới hệ thống đảm bảo mức sống tối thiểu cho người cao tuổi Phát triển các mô hình cung cấp dịch vụ công tác xã hội cho người cao tuổi cộng đồng; khuyến khích, mở rộng tham gia các đoàn 36, Quý III năm 2013 Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Bản tin Khoa học Lao động và Xã hội, số thể, tổ chức, cá nhân việc triển khai các mô hình chăm sóc người cao tuổi./ 26, Quý I năm 2011 Viện Khoa học Lao động và Xã hội, Xu hướng Lao động và Xã hội Việt Nam 2012 33 (33) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 THỰC TRẠNG VIỆC LÀM XANH Ở VIỆT NAM Ths Giản Thành Công, Ths Trần Thị Ngọc Anh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt:Việc làm xanh hiểu là việc làm góp phần bảo vệ, gìn giữ môi trường, tài nguyên thiên nhiên Thuật ngữ việc làm xanh còn khá mẻ Việt Nam, mặc dù nước ta đã phê duyệt chiến lược tăng trưởng xanh và thể rõ chủ trương thực tăng trưởng xanh để phát triển bền vững Quy mô việc làm xanh còn khiêm tốn, chiếm tỷ trọng nhỏ tổng số việc làm Lao động làm việc các ngành hoạt động kinh tế xanh đa phần là lao động phi kỹ năng, trình độ ch uyên môn thấp Bên cạnh đó, nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường các doanh nghiệp Việt Nam còn yếu, dẫn tới việc không đầu tư các chi phí trang thiết bị để thực sản xuất xanh Từ khóa : Việc làm xanh, ngành xanh, hoạt động xanh, tăng trưởng xanh Summary:It is undertsood that green jobs contribute to preserve the environment and natural resources Although government has approved the Green growth Strategy andshowed clearly that green growth is the pathto achieving sustainable development goals green job development is still a new concept in Viet Nam The numbmer of green jobs is very modest with small propotion intotal employment created workers in green activites or green sectorsare almost non-skilled and have low professional technicality In addition, awareness of enterprises on environmental protection is quite limited, leading to the investment cost for these green activites limited inadequately Key words: Green job, green sector, green activities, green growth truyền thống đã không còn đem đếnsự phát triểntoàn diện và bền vững , không thể đáp ứng mong mỏi và Trong tương lai, tăng trưởng kinh tế giới tập trung mặt chất thông qua việc cải tiến công nghệ, áp dụng nguyện vọng ngày càng lớn người dân Các chi phí môi trường tăng mạnh, các mối đe dọa biến đổi khí kiến thức và công nghệ xanh nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững… thay vì tập trung mặt lượng và phụ thuộc nhiều vào nguồn t ài nguyên, nhiên liệu thô trước hậutác động tới vấn đề người lao động, đặc biệt nhóm lao động yếu ngày càng trầm trọng Mô hình kinh tế hướng đến việc phát triển và Những mô hình tăng trưởng kinh tế 34 (34) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 tăng trưởng xanh dường là cách để cân tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh quốc gia với mong muốn với nhu cầu người dânvà - Việc làm các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cung cấp các dịch vụ có lợi cho môi trường bảo tồn tài nguyên thiên nhiên (Green goods bảo tồn tài nguyên môi trường nhằm mục tiêu phát triển bền vững Trong quá trình chuyển dịch từ kinh tế nâu sang kinh tế xanh có nhiều việc làm and services); - Việc làm người lao động có nhiệm vụ tạo thiết lập các quy trình thân thiện với môi trường ít sử xanh tạo và phát triển, và trở thành biểu tượng việc làm tốt tương lai dụng nguồn Technology) tài nguyên (Green Việc làm xanh chủ yếu tập trung các nhóm ngành/ hoạt động kinh tế đây: Một vài nét việc làm xanh Hiện nay, có nhiều khái niệm việc làm xanh công bố các nghiên - Hoạt động sản xuất từ các nguồn cứu cá c tổ chức quốc tế Các khái niệm này hướng tới việc làm góp phần tạo nên kinh lượng tái tạo: Các sản phẩm/dịch vụ thuộc các các ngành điện, nhiệt, nhiên liệu từ gió, địa nhiệt, lượng tế xanh mặt trời, biển, đại dương, khí thải, chất Theo chương trình môi trường Liên hợp quốc (UNEP), v iệc làm xanh là việc thải rắn; làm các lĩnh vực nông nghiệp, công phẩm/dịch vụ tiết kiệm lượng: thiết nghiệp, nghiên cứu, phát triển, quản lý và bị tiết kiệm điện, lượng, các dịch vụ có đóng góp phần đáng kể nhằm giữ gìn và khôi phục môi trường, bao phụ tùng, công trình xây dựng, phương tiện vận tải, và sản phẩm/dịch vụ gồm việc làm nhằm bảo vệ hệ khác làm tăng hiệu sử dụng sinh thái và đa dạng sinh học, giảm tiêu thụ lượng, nguyên liệu và tài lượng, bảo toàn và phân phối lượng ví dụ công nghệ lưới điện thông nguyên nước thông qua các chiến lược minh; - Hoạt động sản xuất c ác sản hiệu quả; giảm thiểu cacbon; tránh - Hoạt động giảm ô nhiểm và loại ảnh hưởng ô nhiễm, chất thải trừ, giảm phát thải khí, tái chế và tái sử dụng; Về phân loại việc làm xanh, Cục thống kê Lao động Mỹ, phân thành nhóm: 35 (35) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 - Hoạt động bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên: các sản phẩm/dịch vụ nhóm này liên quan đến nông nghiệp, lâm nghiệp, quản lý đất, bảo vệ vai trò việc làm xanh việc thực tăng trưởng xanh Việc phân tích thực trạng việc làm xanh Việt Nam dựa trên cách tiếp cận: tài nguyên đất, nước, động vật hoang dã - Hoạt động nâng cao nhận thức, Một là, việc làm xanh các ngành/ hoạt động kinh tế có sản phẩm đầu xanh; giáo dục và đào tạo môi trường, bao gồm thực các quy định môi trường; cung cấp các sản phẩm giáo dục và đào tạo liên quan tới công nghệ và Hai là, việc làm xanh các tổ chức nghiên cứu, ứng dụng sản xuất quy trình công nghệ xanh môi trường xanh; nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ môi trường Theo cách tiếp cận này, thực tế Việt Nam đã tồn hàng ngàn việc làm xanh các ngành/ các hoạt động Đối với Việt Nam, việc làm xanh dường là khái niệm còn khá mẻ, len lỏi số phận người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, chủ yếu bao gồm các nhà kinh tế, bao gồm: xây dựng, giao thông, sản xuất thép; dệt, nhuộm và may mặc; giấy và bột giấy, công nghiệp hóa chất; hoạch định chính sách, các cán quản lý cấp cao, các doanh nhân lớn có trách nhiệm xã hội, các nhà nghiên cứu các chính sách môi trường,… Đa phần nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, lượng và du lịch Tuy nhiên, việc đo lường việc làm xanh toàn các hoạt động xanh người dân còn lại chưa có nhận thức vấn đề này Việt Nam gặp nhiều khó khăn Do chúng ta chưa có điều tra khảo sát quy mô lớn việc làm xanh, các thiết kế các Việt Nam nhận thức rõ tăng trưởng xanh là đường để thực phát triển bền vững Điều này thể báo cáo Thủ khảo sát lao động- việc làm cũn g chưa quan tâm tới vấn đề này, dẫn tới việc không tồn các câu hỏi khảo sát tướng chính phủ Hội nghị RIO20 +, và định số 1393/QĐ-TTg ngày 25 tháng năm 2012, việc phê duyệt nào để có thể xử lý trọn vẹn số liệu việc làm xanh theo định nghĩa chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam Tuy nhiên, Việt Nam chưa có văn chính thức nào khẳng định ILO và UNEP Do đó, ngiên cứu chúng tôi tập trung chủ yếu phân tích 36 (36) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 thực trạng việc làm xanh dựa trên cách tiếp cận đầu ngành/ hoạt động kinh tế, và dựa vào việc phân tích xử lý số Phân tích việc làm xanh tổng thể kinh tế và nội các ngành liệu từ tổng điều tra doanh nghiệp TCTK (2009) Tỷ trọng giá trị sản xuất hàng hóa/dịch vụ và lao động các ngành “xanh” quy mô kinh tế là tiêu quan trọng phản ánh mức độ hướng đến bảo vệ môi trường Dựa trên khung phân tích và áp dụng vào trường hợp Việt Nam, nghiên cứu phân loại ngành kinh tế xanh dựa trên bảng mã ngành kinh tế quốc dân, bao gồm các ngành sau: kinh tế 1.Lâm nghiệp và các hoạt động dịch vụ lâm nghiệp; - Tổng giá trị sản xuất hàng hóa và dịch vụ các ngành “xanh” chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng giá 2.Tái chế phế thải, Khai thác, lọc nước và phân phối nước sạch; trị hàng hoá dịch vụ kinh tế, đạt 0.6% Trong đó lâm nghiệp là 3.Các hoạt động nghiên cứu bảo vệ môi trường; ngành có tỷ trọng giá trị sản xuất cao các ngành “xanh” với khoảng 0.29% tỷ trọng giá trị sản xuất 4.Các hoạt động vệ sinh nh à cửa văn phòng chống ô nhiễm; Tổng số lao động làm việc các ngành “xanh” chiếm tỷ lệ khiêm tốn với khoảng 1.2% đó ngành xử lý rác thải rắn và lỏng chiếm tỷ lệ lao Quản lý hành chính bảo vệ môi trường; động cao nhất, với 0.54% Hoạt động vườn bách thảo, vườn thú, khu bảo tồn thiên nhiên; Xét nội ngành “xanh” thì ngành có tỷ trọng lớn giá trị sản xuất hàng hóa dịch vụ là lâm nghiệp, khai Hoạt động xử lý rác thải rắn và lỏng; thác lọc nước và phân phối n ước và hoạt động xử lý nước thải rắn và lỏng Hoạt động xử lý khí thải; Xử lý tiếng ồn; Trong đó, giá trị sản xuất lâm nghiệp chiếm gần phần hai tổng số giá trị sản xuất hàng hóa dịch vụ các ngành 10 Xử lý cố môi trườ ng, mạch nước nhiễm bẩn các chất thải khác xanh Về quy mô lao động, ngành xử lý chất thải rắn và lỏng dẫn đầu quy mô lao động với khoảng 44%, tiếp đến là 37 (37) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 ngành khai thác và phân phối nước (36.14%), và ngành vệ sinh văn phòng (9.79%) đơn giản, không đòi hỏi lao động có trình độ cao - Cơ cấu lao động theo nam và nữ phản ánh xu hướng thu hút việc làm theo giới các ngành hướng đến bảo vệ môi Kỹ và trình độ người lao động : là yếu tố quan trọng đánh giá chất lượng nguồn nhân lực trường: Lao động nam chiếm khoảng 60% tổng số lao động các ngành phục vụ cho phát triển kinh tế “xanh” Thông thường, ngành xanh thường hướng đến tỷ trọng lao động có “xanh” so với 40% lao động nữ trình độ cao, phản ánh mức độ sử dụng khoa học công nghệ sản xuất, nhu cầu kỹ ngành và từ đó là Phân bố lao động theo trình độ quản lý thể phân công công việc lao động các ngành “xanh”: có78% tổng số lao động làm việc các chất lượng việc làm “xanh” kinh tế Tuy nhiên, đối vớ i các ngành ngành xanh tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh các ngành “xanh” có trình độ kỹ lao động thấp lại phản ánh khả thu hút lao động và tạo việc làm “xanh” trên Trong tổng số lao động trên, tỷ lệ nữ chiếm 30% và nam chiếm 47% Lao động chuyên môn nghiệp vụ không trực kinh tế dồi dào lao động phi kỹ Trình độ kỹ còn ảnh hưởng đến mức độ nhận thức môi trường lực lượng lao độ ng các ngành trên tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh chiếm 12.21%, đó nữ chiếm 5.29% Do đặc thù các ngành trên, lao động quản lý chiếm tỷ lệ tương đối Đây có thể là tảng để phát triển nhận thức các ngành bảo vệ môi trường thấp với 5.63% tổng số lao động đó lao động nam chiếm tỷ lệ gấp đôi lao động nữ - Cơ cấu lao động theo kỹ các ngành “xanh” tập trung nhiều vào lao động phi kỹ năng, chiếm gần phần số lao động các ngành bảo vệ môi Một tiêu phản ánh quy mô các ngành xanh kinh tế là số lượng doanh nghiệp hoạt trường Lao động nghề (bao gồm từ sơ cấp nghề đến cao đẳng nghề) chiếm tỷ lệ cao thứ hai với khoảng 20%; lao động có động Số lượng doanh nghiệp hoạt động các ngành xanh càng lớn thì tính cạnh tranh và độ ng lực phát triển các trình độ trên đại học chiếm khoảng 15%, phản ánh các ngành xanh Việt Nam bao gồm công việc ngành “xanh” càng cao Tuy nhiên thực trạng Việt Nam, số liệu cho thấy quy mô số lượng doanh nghiệp các 38 (38) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 ngành bảo vệ môi trường còn khiêm tốn Tổng số doanh nghiệp chiếm chưa đến 1% tổng số các doanh nghiệp Ngành Thứ hai, các ngành “xanh” chủ yếu thu hút lao động phi kỹ năng, đó tập trung vào số ngành công công nghiệp hướng hoàn toàn đến bảo vệ môi trường là khai thác, lọc nước và nghiệp và dịch vụ Tỷ lệ lao động phi kỹ các ngành xanh xấp xỉ so với phân phối nước chiếm 27.86% tổng số doanh nghiệp Đa phần các doanh nghiệp hoạt động các ngành dịch tỷ lệ chung kinh tế Phát triển khu vực xanh đảm bảo giải phần lớn lực lượng lao động phi kỹ vụ, cụ thể là các ngành sinh nhà và văn phòng (28.37%), xử lý rác thải rắn và lỏng (27.17%) kinh tế tương lai Thứ ba , lao động kỹ chiếm tỷ lệ khiêm tốn các ngành kinh tế hướng đến bảo vệ môi trường Tuy nhiên Theo khu vực kinh tế, khu vực tư nhân có số lượng các doanh nghiệp hoạt động các ngành bảo vệ môi trường tỷ lệ lao động tốt nghiệp cao đẳng đại học khá cao Đây là nguồn động lực để cao với khoảng 0.56% số doanh nghiệp, tiếp đến là khu vực nhà nước (0.10%) và khu vực FDI Trong khu vực nhà nước, nửa số doanh nghiệp làm phát triển các ngành này tương lai các ngành khai thác và phân phối nước Trong đó, khu vực tư kỹ trung bình lao động nam cao so với lao động nữ Thứ tư, cấu lao động theo giới nghiêng phía lao động nam, chiếm khoảng hai phần ba số lao động Trình độ nhân, số doanh nghiệp hoạt động các ngành vệ sinh nhà và văn phòng Phân tích việc làm xanh ngành kinh tế chiếm tỷ lệ cao Phần nghiên cứu sau đây sâu xem xét mức độ bảo vệ môi trường ngành kinh tế xanh nhóm ngành Một số kết luận: Thứ nhất, sử dụng các tiêu quy mô các ngành xanh kinh tế, số liệu thống kê cho thấy quy mô công nghiệp Phân tích dựa trên số giả định sau: các ngành “xanh” kinh tế còn khiêm tốn Tỷ trọng số doanh nghiệp, số lao động và giá trị hàng - Các doanh nghiệp các ngành công nghiệp có thể hoạt động nhiều hoạt động khác bao gồm hoạt động bảo vệ môi trường Khi đó hóa/dịch vụ các doanh nghiệp thuộc ngành xanh chiếm chưa đến 1% tổng quy mô kinh tế đánh giá mức độ “xanh” ngành kinh 39 (39) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 tế phụ thuộc vào quy mô các hoạt động hướng đến bảo vệ môi trường sâu ngành kinh tế trên giúp nghiên cứu sử dụng khung phân tích đã đề mối tương quan với với các hoạt động chính các doanh nghiệp ngành; xuất để đánh giá mức độ “xanh” - Ngoài ra, khả phát triển “xanh” ngành còn phụ thuộc vào số Tiêu chí đánh giá quan trọng là đóng góp các hoạt độn g bảo vệ môi lượng các doanh nghiệp ngành nhận thức và quan tâm đến bảo vệ môi trường các doanh nghiệp vào kết hoạt động sản xuất kinh doanh chung trường hoạt động sản xuất kinh doanh nghiệp: Tỷ trọng giá trị hàng doanh Điều này thể thông qua việc hóa/dịch vụ các ngành này nhỏ đưa vào quy trình sản xuất tiêu tổng giá trị hàng hóa/dịch vụ chuẩn để bảo vệ môi trường hoạt động xử lý rác thải, quản lý ngành, là 0.06% và 0.66% Tỷ lệ này xấp xỉ với tỷ lệ trọng đầu theo quy trình công nghệ bảo vệ môi các ngành “xanh” vào kinh tế nói chung Điều này cho thấy việc đánh giá ngành chọn trường; các đóng góp ngành “xanh” dựa trên - Tùy thuộc vào đặc thù ngành đo lường tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vụ dẫn đến kết luận vai trò không kinh tế, nhóm lao động tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp có thể tách rời với lao động đáng kể các hoạt động kinh tế hướng đến bảo vệ môi trường tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh khác Từ đó, việc phân tách lao Nếu tính đến quy mô lao động, các động cho phép tính toán quy mô hoạt động bảo vệ môi trường các doanh nghiệp sản xuất điện, gas và nhiên hoạt động bảo vệ môi trường daonh nghiệp liệu khí thu hút tỷ lệ lao động nhỏ, với khoảng 0.05% tổng số lao Dựa trên đặc thù ngành, nghiên cứu này chọn ngành sản xuất điện, gas động ngành, tương đương với tỷ lệ lao động các ngành “xanh” kinh tế Do lao động là cầu dẫn và nhiên liệu để phân tích mức độ “xanh” ngành công nghiệp Đây suất, có thể thấy việc phát triển việc làm xanh ngành sản xuất điện còn gặp là ngành công nghiệp lâu đời và quy trình sản xuất kinh doanh nhiều khó khăn trước thực trạng tỷ trọng cần tuân thủ điều kiện bảo vệ môi trường chặt chẽ Do đó, phân tích và 40 (40) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 hàng hóa dịch vụ các ngành/hoạt động bảo vệ môi trường còn thấp Đầu tư doanh nghiệp cho các hoạt động bảo vệ môi trường đóng vai Quy trình sản xuất các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất điện, nhiên trò quan trọng không đến hiệ u liệu khí và gas luôn thải môi trường lượng rác thải Tỷ lệ doanh nghiệp mà còn góp phần thúc đẩy việc thu hút lao động làm việc các hoạt động có rác thải sản xuất là 100% Trong đó, tỷ lệ doanh nghiệp có các hoạt động này: giá trị trung bình các thiết bị môi trường 224 triệu đồng.Trong đó các thu gom rác thải là khoảng 6.7% và số thiết bị xử lý ô nhiễm là gần 200 triệu doanh nghiệp có các hoạt động xử lý rác đồng Như vậy, có thể giá trị các thải có 5.5% Như là thiết bị xử lý ô nhiễm môi trường là khá 1000 doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất trên, có khoảng 50 đến lớn, dẫn đến việc doanh nghiệp e dè đầu tư và tham gia tích cực vào hoạt động 60 doanh nghiệp có ý thức xử lý rác thải sản xuất Điều này cho thấy nhận thức bảo vệ môi trường các doanh nghiệp các đề bảo vệ môi trường còn tương đối thấp ngành sản xuất điện, gas và nhiên liệu cho bảo vệ môi trườn g là tương đối thấp Bên cạnh đó, việc sử dụng nhiên liệu Chi phí các hoạt động bảo vệ môi hóa thạch có khả gây tác trường đạt khoảng triệu đồng hại môi trường doanh nghiệp cao, nhiên nhiên liệu này lại là nguồn năm 2009 Trong đó chi phí xây lắp các thiết bị là 0.7 triệu bình quân doanh nhiên liệu chính các ngành sản xuất điện gas và nhiên liệu khí Thống kê cho nghiệp Hàng năm, trung bình doanh nghiệp trích khoảng triệu đồng ch i thấy, chi phí nhiên liệu doanh nghiệp thường xuyên cho công tác bảo vệ môi chiếm khoảng 7.83% tổng chi phí trường Nếu tính tổng chi phí các doanh nghiệp tương đương với chung hàng năm doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp tiêu thụ hàng năm 5,4 tỷ đồng nhiên liệu Việc xử lý khí chi phí dành cho các hoạt động bảo vệ môi trường không đáng kể, đạt thải gây sử dụng các nguồn nhiên liệu trên cần đưa vào yêu cầu đối khoảng 0.07% với doanh nghiệp liên quan đến các hoạt động bảo vệ môi trường “xanh” doanh nghiệp gắn liền với việc thành lập, trì và phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chi phí các doanh nghiệp Phân bổ và phát triển việc làm 41 (41) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 số các phận liên quan đến công tác bảo vệ môi trường Số liệu tổng điều tra Ngoài 19% số doanh nghiệp cấp chứng nhận bảo vệ môi trường và có đến doanh nghiệp cho thấy, có 22.22% tổng số doanh nghiệp ngành sản xuất 32% tổng số doanh nghiệp ngành sản xuất điện, nhiên liệu gas và khí điện, gas và khí có thành lập tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường áp dụng và thực quy trình sản xuất Việc thành lập tổ chức trên không góp phần làm chuyên nghiệp hóa Dịch vụ là nhóm ngành có khả đóng góp lớn vào việc phát triển hoạt động bảo vệ môi trường mà còn thu việc làm xanh kinh tế Thứ hút lao động có trình độ chuyên nhất, các ngành dịch vụ các ngành môn kỹ thuật phù hợp để đảm nhiệm xử lý chất thải và gây ô nhiễm, các ngành công việc trên Tuy nhiên, thực tế cho thấy, còn khoảng ba phần tư số nghiên cứu nguồn lượng thay các nguồn lượng hóa doanh nghiệp chưa có các tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường ,thạch các ngành quản lý hành chính lĩnh vực môi trường là Hệ thống quản lý bảo vệ môi trường đảm bảo nâng cao hiệu và tính ngành dịch vụ quan trọng trực tiếp tham gia hoạt động bảo vệ môi trường và là chuyên nghiệp các hoạt động bảo vệ nguồn cung cấp chủ yếu việc làm xanh cho kinh tế Thứ hai, các ngành dịch môi trường doanh nghiệp 21.48% tổng số doanh nghiệp triển khai các hệ thống quản lý bảo vệ môi trường vụ nằm danh sách phân loại bảo doanh nghiệp Một số lượng lớn các doanh nghiệp môi trường thông qua các hoạt động giảm thiểu tác hại quá trình sản xuất đã có thành công định đến môi trường hạn chế sử dụng các công tác bảo vệ môi trường Việc đạt nguồn lượng hóa thạch đầu tư chuẩn mực bảo vệ môi vào các hoạt động kinh doanh hướng đến trường không là m tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp mà còn góp phần môi trường xử lý rác thải quá trình sản xuất nâng cao nhận thức các hoạt động này cho các doanh nghiệp còn lại Phần phân tích sau đưa số phân tích ngành giao thông vận ngành 4.44% số doanh nghiệp có chứng chứng nhận bảo vệ môi trường tải là ngành dịch vụ phát triển tương đối mạnh và là môi trường có khả xanh hóa 42 (42) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 ngành chiến lược phát triển xanh Đây là ngành có đặc doanh nghiệp, đó bao gồm hai loại lượng chủ yếu là lượng hóa thạch và lượng tái tạo Sử dụng thù sử dụng nhiều lượng đó bao gồm lượng tái tạo và năn g lượng hiệu ngành giao thông vận tải là lượng hóa thạch Nghiên cứu tìm hiểu tỷ lệ lượng và chi phí lượng biện pháp chủ yếu để giảm thiểu tác hại đến môi trường: Trung bình doanh nghiệp ngành giao thông vận tải sử dụng quá trình kinh doanh các doanh nghiệp thuộc ngành giao tiêu thụ khoảng 1500 triệu lít xăng và dầu mazut năm 2009 Có thể thấy loại lượng chủ yếu các doanh nghiệp giao thông vận tải là dầu diezel là thông vận tải Biểu trên cho thấy giống ngành công nghiệp đã phân tích trên, các doanh nghiệp các ngành giao thông vận tải có tham gia vào các hoạt động tỷ đồng năm, chiếm 68% tổng số chi phí sử dụng lượng Tuy điện là bảo vệ môi trường khác hoạt động xử lý rác thải rắn và lỏng Tuy nhiên, tỷ lệ lao động hoạt động công việc nguồn lượng có khả ít gây hại đến môi trường nhất, tỷ lệ chi phí điện tổng chi phí lượng doanh này thấp và không đáng kể, chiếm 1% Tỷ lệ giá trị dịch vụ các hoạt động bảo vệ môi trường các nghiệp chiếm khoảng 15.23% Có thể thấy các doanh nghiệp giao thông vận tải sử dụng tỷ lệ lớn các nguồn lượng quá trình tiêu thụ có thải khí doanh nghiệp giao thông vận tải thấp, chiếm 0.004% tổng giá trị sản xuất dịch vụ các doanh nghiệp CO2 môi trường Tuy nhiên hoạt động chính là giao thông vận tải, doanh nghiệp tiêu thụ chủ yếu nguồn lượng từ dầu ma zut và dầu diezel, với trung bình doanh nghiệp giá trị tiêu dùng là 1107 hoạt động Điều này khẳng định việc tiếp cận đánh giá ngành xanh các doanh nghiệp không nằm phân loại ngành “xanh” kinh tế dựa trên tỷ trọng giá trị sản xuất dịch vụ và lao động chưa phản ánh đầy đủ quy mô hướng đến phát triển việc làm xanh triệu đồng/năm và 850 triệu đồng/năm Tỷ lệ phân bổ chi phí doanh nghiệp cho hoạt động chính đạt khoảng 24% đối các doanh nghiệp với xăng và 17.3% cho dầu diezel và đến 80% dầu mazut Một đặc điểm quan trọng các giao thông vận tải là việc sử dụng nhiều lượng các 43 (43) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Cũng giống các ngành công nghiệp, quá trình cung cấp dịch vụ mô các hoạt động bảo vệ môi trường doanh nghiệp Tổng chi phí cho các hoạt động bảo vệ môi trường đạt các doanh nghiệp thuộc ngành giao thông vận tải đưa môi trường khoảng triệu đồng năm 2009 lượng rác thải 100% số doanh nghiệp thuộc ngành giao thông vận tải có Trong cấu chi phí, chi phí xây lắp các thiết bị là là không đáng kể Hàng năm, rác thải xuất phát từ quá trình tiêu dùng lượng Trách nhiệm bảo vệ môi trung bình doanh nghiệp trích khoảng triệu đồng chi thường xuyên trường nói chung đòi hỏi doanh nghiệp cho công tác bảo vệ môi trường Nếu tính cần có các biện pháp xử lý rác thải Tuy tổng chi phí không liên quan đến nhiên, trên thực tế cho thấy tỷ lệ doanh các hoạt động giao thông vận tải hàng nghiệp có các hoạt động xử lý rác thải đạt tỷ lệ thấp Có thể điều này xuất năm doanh nghiệp, tỷ lệ chi phí dành cho các hoạt động bảo vệ môi trường phát từ thực tế rác thải từ các doanh nghiệp các ngành giao thông vận nhỏ, đạt khoảng 12% tải không tập trung nơi doanh nghiệp hoạt động và phát sinh quá không có phận chuyên trách liên quan đến các hoạt động bảo vệ môi trường trình tiêu thụ lương Điền này dẫn đến nhu cầu và nhận thức các doanh doanh nghiệp Số liệu tổng điều tra nghiệp các đề bảo vệ môi trường còn tương đối thấp doanh nghiệp có thành lập tổ chức chuyên môn bảo vệ môi trường Như Nếu so sánh với các ngành công nghiệp, đầu tư doanh nghiệp cho các còn khoảng 90% số doanh nghiệp chưa có các tổ chức hoạt động bảo vệ môi trường các chuyên môn bảo vệ môi trường Thành doanh nghiệp giao thông vận tải khiêm lập hệ thống quản lý bảo vệ môi trường tốn nhiều Giá trị trung bình chiếm tỷ lệ khiêm tốn các các thiết bị môi trường đạt khoảng triệu đồng t rong năm 2009 hoạt động doanh nghiệp Chỉ có 3% tổng số doanh nghiệp triển khai các hệ đó các thiết bị môi trường đạt khoảng 500 nghìn đồng thống quản lý bảo vệ môi trường doanh nghiệp Số lượng các doanh Chi phí các doanh nghiệp nghiệp có nhu cầu chuẩn mực bảo vệ môi trường không Các ngành giao thông vận tải thường doanh nghiệp cho thấy, có 6% tổng số ngành giao thông vận tải phản ánh quy 44 (44) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Tài liệu tham khảo đáng kể, chiếm 0.6% tổng số doanh nghiệp có các phần quản lý doanh nghiệp 1.8% số doanh nghiệp có CIEM (2012), Chuyên đề “ Tiềm tạo việc làm xanh Việt Nam”, chứng chứng nhận bảo vệ môi ILO (2013), Sustainable development, decent work and green trường Việt Nam quá trình thực jobs, Report V, Intenational Labour conference – 102 nd session công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước, việc đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam Song song với quá ILO (2011),Types of data, stastiscal measures and indicators of green jobs to be proceduced, Department trình phát triển kinh tế, nhiều việc làm of statistics đánh dấu chuyển mình mạnh mẽ xanh đã tồn và phát triển kinh tế Việt Nam quy mô ch ưa 4.Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 1393/QĐ-TTg, ngày 25 tháng năm 2012 phê duyệt Chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh; nhiều Hạn chế mặt nhận thức vấn đề bảo tồn g ìn giữ và phát triển môi trường bền vững người lao độngvà doanh nghiệp Việt Nam là Phòng Thương Mại Châu Âu Việt Nam, phối hợp với Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả, thách thức nước ta thực chiến lược tăng trưởng xanh và phát triển việc làm xanh Tuy nhiên, để đạt mục tiêu phát triển bền vững dựa Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh (2013), Sổ tay sản phẩm xanh và dịch vụ trên trụ cốt là kinh tế -xã hội và môi trường, thì Việt Nam cần phải tiếp tục xanh, dự án Nghiên cứu Siêu đô thị TP Hồ Chí Minh “Cơ chế thông quy hoạch đô thị và môi trường thích nghi với thay đổi khí hậu toàn cầu; nhà xuất nghiên cứu các giải pháp thực có hiệu tăng trưởng xanh qua đó dẫn tới yêu cầu phải thúc đẩy và phát triển mạnh việc giao thông vận tải làm xanh tổng số cấu việc làm./ TCTK (2009), Số liệu điều tra việc làm 45 (45) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TÂY NGUYÊN: NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT TS Nguyễn Văn Thành Viện Chiến lược ph át triển Tóm tắt: Bài viết này tập trung phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tây nguyên thời gian qua Các phân tích cho thấy so với yêu cầu phát triển bền vững vùng, nguồn nhân lực Tây Nguyên còn nhiều hạn chế như: (i) Trình độ học vấn dân cư và người lao động Tây Nguyên còn thấp so với mức trung bình nước và các vùng khác; (ii) Chênh lệch trình độ học vấn các dân tộc khá cao ; (iii) Hệ thống đào tạo nhân lực còn mỏng và yếu , chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, là nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội vùng ; (iv) Chất lượng nguồn nhân lực Tây Nguyên thấp, và là trở ngại lớn cho việc đổi mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên ứng dụng rộng rãi tiến khoa học để tăn g suất, hiệu và chất lượng ; (v) Cơ cấu lao động làm việc kinh tế còn lạc hậu, phản ánh trình độ phát triển còn mức thấp, v.v Để giải các vấn đề này cần phải có hệ thống định hướng và giải pháp đột phá để tạo n hững động lực nhằm đẩy nhanh phát triển nguồn nhân lực vùng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội bối cảnh Từ khóa : Phát triển nguồn nhân lực, Tây Nguyên Summary: This writing will focus on analyzing situation of human resource development in central highlands in the past time In compare to regional requirement of sustainable development, human resource in central highlands has many limitations such as: (i) Education is lower than the average level in nationwide and other regions; (ii) Disparity of education among ethnic group is quite high; (iii) Human resource in education is not enough and proficient, to meet needs of human resource especially highly skilled workers for regional socio – economic development; (iv) Low qualification of human resource in central highlands is an obstacle for economic growth model innovation which is based on application of scientific innovation to increase productivity, effectiveness and quality; (v) Labour structure in economy is backward, underdeveloped, etc For solving this issue, it is necessary to have a system of orientation and breakthrough measures to create new motivation for human resource development to meet requirement of socio – economic development in the new context Key words: Human resource development, Central highlands 46 (46) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Tây Nguyên là vùng có tiềm kinh tế lớn và vị trí quan trọng đặc biệt quốc phòng, an ninh và khai lên không biết chữ Tây Nguyên là 11,2%, đó nước là 6,0%, vùng Đồng Sông Hồng là 2,5% Tỷ thác mạnh kể từ sau giải phóng năm 1975 chủ yếu dựa vào nguồn nhân lực lệ người có trình độ học vấn từ tốt nghiệp trung học sở trở lên thấp so với lớn nhập cư vào vùng và các nguồn tài nguyên sẵn có rừng, đất đai, khoáng sản Lực lượng lao động từ 15 mức bình quân nước và các vùng khác Thứ hai, nhiều nơi vùng, mạng lưới các sở giáo dục phân bố tuổi trở lên Tây Nguyên năm 2012 có 3,15 triệu người, chiếm 57,8% dân số và chiếm 5,8% tổng lực lượng lao động nước Phát triển nguồn nhân lực đóng chưa thuận tiện cho người học và trường lớp học còn thiếu, trang thiết bị thiếu và lạc hậu cùng với thiếu giáo viên vai trò định đến việc đảm bảo phát triển bền vững Tây Nguyên Để thực là yếu tố cản trở việc thu hút trẻ đến trường và nâng cao chất lượng giáo dục vùng Vì vậy, tỷ lệ nhập học đúng tuổi Tây Nguyên còn thấp: cấp THCS là 74,9%; cấp THPT là vai trò này, nguồn nhân lực vùng phải đạt trình độ định và không ngừng nâng ca o Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển bền vững vùng, nguồn nhân lực Tây Nguyên còn nhiều hạn chế, cần phải 48,7%, nước là 82,6% và 56,7%, vùng Đồng Sông Hồng là 93,9% và 74,9% Tỷ lệ dân số tuổi trở lên tốt nghiệp trun g học phổ nhanh chóng khắc phục Những vấn đề đặt phát triển nguồn nhân lực Tây Nguyên thông Tây Nguyên có 13,7%, đó nước là 20,8% và vùng Đồng Sông Hồng là 30,1% Thứ nhất, trình độ học vấn dân cư và người lao động Tây Nguyên còn thấp so với mức trung bình nước và các vùng khác Tính đến năm học 2010-2011, tỷ lệ trường đạt chuẩn Tây Nguyên cấp tiểu học là 22,4%, cấp trung học sở là 8,6% và cấp trung học phổ thông là 7,6%, các tỷ lệ này nước tương ứng là 36,4%; 19,7% và 10,3% và Kết Tổng điều tra dân số 1/4/2009, cho thấy: Tỷ lệ dân số từ tuổi trở lên chưa đến trường Tây vùng Đồng Sông Hồng tương ứng là 67,1; 33,8% và 18,1% Tình trạng thiếu giáo viên khá trầm trọng Ở Tây Nguyên là 9,1%, đó nước là 5,0% và vùng Đồng S ông Hồng là 2,1% Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở 47 (47) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Nguyên, tỷ lệ giáo viên/lớp cấp tiểu học là 1,23 (t rong nước là 1,32 và vùng Đồng Sông Hồng là 1,46), sinh dân tộc cùng cấp) và cấp trung học phổ thông có trường với 4.531 học sinh cấp trung học sở là 1,89 (của nước là 2,07 và vùng Đồng Sông (chiếm 13,2% tổng số học sinh dân tộc cùng cấp) Đáng lưu ý là càng các cấp học cao hơn, tình trạng bỏ học học Hồng là 2,23) và cấp trung học phổ thông là 2,09 (của nước là 2,20 và vùng Đồng Sông Hồng là 2,32) sinh các dân tộc thiểu số càng phổ biến, dẫn đến tỷ lệ học sinh là các dân tộc thiểu số tổng số học sinh cùng cấp Thứ ba, chênh lệch trình độ học vấn các dân tộc khá cao Tây Nguyên là vùng có cấu dân số đa dân càng thấp Năm 2012, tỷ lệ học sinh các dân tộc thiểu số tổng số học sinh cấp tiểu học là 43.4%, cấp THCS là tộc Theo Tổng điều tra dân số 1/42009 trên địa bàn Tây Nguyên có đủ 54/54 dân tộc nước sinh sống, đó dân 34,5% và cấp THPT có 17,7% tộc Kinh chiếm 64,7%, các dân tộc khác chiếm 35,3%, đó dân tộc Giarai chiếm 8,02%, Ê -đê chiếm 5,98%, Bana nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực, là nhâ n lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế, xã chiếm 4,02%, Cơ ho chiếm 2,84%, Nùng chiếm 2,65%, Xơ đăng chiếm 2,21%, Tày chiếm 2,06%, Mnông chiếm 1,76% Chênh lệch trình độ học vấn hội vùng Tính đến năm 2010 toàn vùng có 108 sở tham gia tổ chức dạy nghề, đó có trường cao đẳng nghề, 12 trường trung cấp nghề và 44 các dân tộc còn lớn Tỷ lệ người có trình độ học vấn thấp (chưa biết chữ, chưa tốt nghiệp tiểu học và tốt trung tâm dạy nghề (số còn lại là các sở đào tạo khác có tổ chức dạy nghề) với 1.152 giáo viên dạy nghề Quy mô tuyển sinh học nghề hàng năm khoảng 48.000 - Thứ tư, hệ thống đào tạo nhân lực vùng còn mỏng, quy mô đào tạo nghiệp tiểu học) các dân tộc Tây Nguyên mức cao nhiều so với dân tộc Kinh vùng Việc thu hút trẻ em các dân tộc thiểu số vào các trường dân tộc nội trú để tạo nguồn cho phát triển nhân lực trình độ và chất lượng cao còn 50.000 người, đó học nghề trên năm khoảng 7.000-8.000 người, số còn lại là đào tạo ngắn hạn năm Đào tạo trình độ trung cấp chuyên ngh iệp nhỏ bé Năm học 2010 -2011, vùng nhiều hạn chế Tính đến năm 2011, toàn vùng có 47 trường THCS nội trú với 8.371 học sinh (chiếm 6,64% tổng số học 16 trường trung cấp chuyên nghiệp với 9.764 học sinh (chiếm 3,65% tổng số học sinh TCCN nước) Quy mô đào 48 (48) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 tạo trình độ cao đẳng, đại học còn nhỏ Năm 2012, toàn vùng có 14 trường đại học, phân hiệu đại học và trường cao đẳng với 45.653 sinh viên (trong đó có 44.452 hệ công lập) Số sinh viên tuyển Sông Hồng là 81,8%, vùng Trung du và miền núi phía Bắc là 85,1% Tương phản với thực này, là tỷ lệ lao động đã qua đào tạo vùng thấp tất các cấp trình độ từ dạy nghề hàng năm khoảng 13 ngàn sinh viên và hàng năm có gần 9.000 sinh viên tốt nghiệp Số sinh viên đại học - cao đẳng cao đẳng và đại học Do phần lớn người lao động chưa đào tạo, thiếu kỹ nghề, nên họ làm trên 10.000 dân là 85 sinh viên, thấp nhiều so với mức trung bình nước là 245 sinh viên, vùng Trung du-miền núi Bắc Bộ là 135 sinh viên, vùng Đồng nghề giản đơn (tỷ lệ lao động nghề giản đơn Tây Nguyên là 53,3%, đó nước là 40,4%, vùng đồng Sông Hồng là 43,1% và vùng Sông Hồng là 431 sinh viên và vùng Đông Nam Bộ là 396 sinh viên Tỷ Đông Nam là 27,0%) Đồng thời, kỹ mềm nguồn nhân lực lệ niên nhóm tuổi 15 -21 (là nhóm tuổi cần đào tạo) thu hút vào các hình thức đào tạo mức thấp (chỉ có 5,78%), so với mức trung (ý thức chấp hành kỷ luật lao động, tinh thần hợp tác, tác phong làm việc công nghiệp…) thiếu và thấp Thứ sáu, cấu lao động làm việc kinh tế còn lạc hậu, phản ánh trình độ phát triển còn mức thấp, dẫn đến kêt suất lao động thấp và bình nước và các vùng khác (trung bình nước là 13,16%, vùng Đồng Sông Hồng là 21,82%, vùng Đông Nam là 19,08%) làm cho thu nhập người lao động thấp gây thêm khó khăn cho phát triển nguồn nhân lực; thị trường lao Thứ năm, chất lượng nguồn nhân lực Tây Nguyên thấp, và là trở ngại lớn cho việc đổi mô hình tăng trưởng kinh tế dựa trên ứng dụng rộng rãi tiến khoa học để tăng suất, động chưa phát triển Trong tổng số lao động làm việc kinh tế vùng năm 2012, tỷ trọng khu vực nông - hiệu và chất lượng Theo kết Điều tra lao động-việc làm năm 2012, tỷ lệ lực lượng lao động khôn g có trình độ lâm nghiệp-thủy sản là 71,2% (của nước là 47,4%, vùng Đồng Sông Hồng là 40,7% và vùng Đông Nam Bộ là chuyên môn - kỹ thuật Tây Nguyên cao, lên đến 87,6%%, đó nước là 83,2% và vùng Đồng 34,8%), tỷ trọng khu vực công nghiệp - công nghiệp vùng có 8,2% và khu vực dịch vụ là 20,6% (tỷ lệ 49 (49) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 này nước là 21,2 % và 31,4%; vùng Sông Hồng là 29,8% và 29,5%; vùng Đông Nam Bộ là 33,5% và mua tương đương (PPP) Tây Nguyên là 1.853 USD, bình quân nước là 2.840 USD, vùng đồng sông Hồng là 3.008 USD và vùng Đông Nam Bộ là 4.185 USD3), nên khả huy động các 31,8%)1 Vì vậy, suất lao động Tây Nguyên tương đối thấp, b ằng khoảng 65% mức trung bình nước, 61,6% vùng Đồng sông Hồng và 44,3% vùng Đông nguồn vốn từ kinh tế vùng cho phát triển nguồn nhân lực hạn chế Thu nhập người dân vùng còn Nam Bộ Thị trường lao động kém phát triển Tỷ lệ lao động tự làm và lao động gia đình tổng số lao động có việc làm mức cao, lên đến 77,0% (đ ứng thứ thấp, nên khả huy động nguồn vốn đóng góp từ người dân không nhiều Năm 2012, thu nhập bình quân đầu người vùng là 1,631 triệu hai sau vùng Trung du miền núi phía Bắc (là 79,0%), mức bình quân đồng/người/tháng, 81,6% mức trung bình nước Đồng thời, tỷ lệ nước là 62,8%, vùng đồng sông Hồng là 60,8% và vùng Đông - Nam Bộ là 46,6% Tỷ trọng số người làm công ăn lương năm 2012 thấp nước (chỉ có hộ nghèo còn cao, năm 2012 là 18,6%, gấp gần 1,7 lần mức bình quân nước (11,1%) Theo Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010, chi tiêu bình quân cho 14,8%, trung bình nước là 31,0% và vùng Trung du miền núi phía Bắc thấp thứ hai là 19,0%) giáo dục (bao gồm đào tạo) bình quân đầu người/năm Tây Nguyên là 2,3 triệu đồng/người/năm, mức Thứ bảy, nguồn lực tài chính cho phát triển nguồn nhân lực vùng hạn chế Do quy mô kinh tế Tây trung bình nước là 3,1 triệu đồng, vùng Đồng sông Hồng là 3,54 triệu đồng và vùng Đô ng Nam Bộ là 5,5 triệu đồng/người Vì vậy, không thể dựa hoàn Nguyên còn nhỏ so với quy mô dân số (tổng giá trị GDP vùng chiếm 3,8% nước, song dân số vùng toàn vào nguồn nội lực Tây Nguyên cho phát triển nguồn nhân lực vùng, mà phải dựa vào hỗ trợ từ ngân sách Trung ương và hợp tác với các vùng khác, từ quốc tế chiếm 5,5% nước) và thu nhập bình quân đầu người thấp (GDP bình quân đầu người tính USD theo giá sức Báo cáo điều tra lao động-việc làm năm 2012 Tổng cục Thống kê Tính theo Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2011 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam NXB Thế Giới, Hà Nội, 2012 Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2011 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam NXB Thế Giới Hà Nội, 2012, trang 190 Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 Tổng cục Thống kê Hà Nội, năm 2012 50 (50) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Từ phân tích trên cho thấy, các vấn đề phát triển nguồn nhân lực yêu cầu phát triển KT -XH vùng và đóng góp vào phát triển chung nước Có thể sơ đề xuất số giải Tây Nguyên gặp nhiều khó khăn, thách thức Để giải chúng cần phải có hệ thống định hướng pháp chính sau: - Triển khai xây dựng và thực quy hoạch hệ thống giáo dục - đào tạo toàn vùng Tây Nguyên và các tỉnh và giải pháp để tạo động lực nhằm đẩy nhanh phát triển ngu ồn nhân lực vùng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội vùng phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, đồng bối cảnh Một số đề xuất giải vấn đề trên thời phát triển mối quan hệ hợp tác có hiệu các tỉnh vùng và với các tỉnh ngoài vùng (trước hết là với các Để giải vấn để trên cách đồng và hiệu quả, cần thực trung tâm phát triển TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế, Nha hệ thống đồng các chinh sách nhằm tạo sở tảng và thúc đẩy phát triển bình đẳng, hài hoà và đồng các dân tộc trên địa bàn Tây Nguyên, Trang, Quy Nhơn….) đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đó cần đặc biệt chú trọng đến nhu cầu và tính đặc thù các dân tộc thiểu số Tây Nguyên để đạt phát triển nguồn nhân lực có tính đến đặc thù xã hội, trình độ phát triển và nhu cầu người dân trình độ phát triển ngày càng cao số phát triển người vùng nói chung và dân tộc vùng nói riêng Nhiệm vụ có tính cấp bách trước vùng (nhất là đồng bào các dân tộc thiểu số chỗ) để chính sách này thực phù hợp với nguyện vọng người - Nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện các chính sách phát triển giáo dục, đào tạo và mắt và có ý nghĩa lâu dài là giảm dần và bước rút ngắn khoảng cách trình dân, nhanh chóng vào sống, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội bền vững vùng bối cảnh độ phát triển các dân tộc Tây Nguyên và người dân Tây Nguyên và trình độ chung vùng, nước, Trong đó, cần quan tâm nhiều đến phong tục, tập quán, nhu cầu đồng bào các dân tộc thiểu số chỗ, có mô hình thành và phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là đội ngũ cán các dân tộc thiểu số Tây Nguyên đáp ứng hình tổ chức, nội dung, phương pháp dạy, học, đào tạo phù hợp với đặc điểm lối sống, tập quán lao động sản xuất , 51 (51) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 trình độ phát triển, cấu kinh tế, xã hội và gắn kết chặt chẽ với nhu cầu phát triển vùng nước cần hỗ trợ việc xây dựng sở vật chất ban đầu và cung cấp bữa ăn trưa cho trẻ em đồng bào dân tộc thiểu số - Xây dựng và phát triển hệ thống đào tạo nguồn nhân lực gắn với phát các lớp mẫu giáo để khuyến khích các cháu đến trường, đồng thời kết hợp thực triển ngành nghề là mạnh, có lực cạnh tranh cao và nhu cầu lớn đã xác định và có triển vọng phát chương trình dinh dưỡng nhà trường (nhằm góp phần giảm nhanh tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em vùng) Có chính triển tương lai lao động trồng và chế biến các sản phẩm cây công nghiệp (cà phê, cao su, hồ tiêu…), trồng sách ưu đãi (học bổng) đủ sức thu hút học sinh người dân tộc vào học các trường Dạy nghề, THCN, CĐ & ĐH Kịp rau, hoa và cây cảnh, lâm nghiệp, công nghiệp chế biến thực phẩm, dịch vụ y tế, giáo dục, thương mại, công n ghiệp khai khoáng, khí phục vụ nông - lâm thời điều chỉnh, bổ sung các chính sách ưu đãi cán bộ, giáo viên nhận công tác vùng sâu, vùng x a, vùng biên giới, vùng tập trung đông đồng bào các dân tộc thiểu số nghiệp… đáp ứng nhu cầu phát triển vùng và hội nhập quốc tế, trước hết là - Trong quá trình thực đổi phương pháp giáo dục, cần cải tiến nội phát triển vùng tam giá phát triển nước Cămphuchia – Lào - Việt nam dung chương trình giảng dạy theo hướng số môn có hai có phần nội dung: phần cứng theo yêu cầu bả n - Tập trung tăng đầu tư nhà nước xây dựng hệ thống trường lớp đạt chương trình chung nước và phần mềm có lồng ghép thực tiễn vùng và phương pháp dạy học phù hợp nhằm mục chuẩn quốc gia, ưu tiên đặc biệt các vùng sâu, vùng xa và vùng tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số Đưa lớp học và giáo viên đến tận thôn, (giáo tiêu trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ gắn với nhu cầu việc làm và phát triển kinh tế, xã hội viên cắm bản) Chú trọng phát triển giáo dục dân tộc, mở rộng và nâng cao chấ t lượng hệ thống trường dân tộc nội trú tỉnh/huyện, các loại hình bán trú dân nuôi các xã nhằm trì và thu hút trẻ vùng - Cần xây dựng hệ thống định mức giáo viên/lớp phù hợp với yêu cầu đặc em nghèo, em đồng bào các dân tộc thiểu số chỗ học nhằm tạo nguồn đào tạo cán các cấp cao Nhà thù Tây Nguyên (số lượng học sinh/lớp thấp mức trung bình nước, tỷ lệ giáo viên/lớp cao mức 52 (52) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 trung bình nước) Do đó, cần tăng cường số lượng giáo viên, đảm bảo đủ nghiệp và các tổ chức xã hội Sự tham gia tự giác người dân là yếu tố định, là đồng bào các dân giáo viên cho các cấp học theo định mức phù hợp với đặc điểm vùng Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao kỹ cho tộc thiểu số, đó trước hế t phải tuyên truyền, giác ngộ và nâng cao nhận giáo viên, là việc thực phương pháp giảng dạy theo Chương trình đổi sách giao khoa thức đồng bào cần thiết và tầm quan trọng việc học văn hóa và đào tạo kỹ lao động - Thực công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo có chọn lọc Nhà nước cần tiếp tục tăng đầu tư cho phát triển giáo dục cấp phổ cập, đặc biệt là vùng Tài liệu tham khảo Chiến lược phát triển KT -XH thời kỳ 2011-2020 Báo cáo Phát triển người Việt Nam năm 2011 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam NXB Thế Giới Hà Nội, 2012 Báo cáo điều tra lao động-việc làm năm 2011 Tổng cục Thống kê, Hà Nội, nông thôn và đồng bào các dân tộc để tạo điều kiện thuận lợi và mở rộng hội cho nhân dân học Thu hút đầu tư các doanh nghiệp vào nghiệp phát triển nguồn nhân lực vùng Tăng cường nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực từ các tổ chức kinh tế - xã hội, các tỉnh có điều kiện kinh tế phát triển hơn, các tổ chức quốc tế và 2012 Báo cáo điều tra lao động-việc làm năm 2012 Tổng cục Thống kê, Hà Nội, 2013 Niên giám Thống kê năm 011 NXB Thống kê, Hà Nội 2012 Niên giám Thống kê năm 2012 NXB Thống kê, Hà Nội 2013 Thống kê giáo dục và đào tạo 2010-2011 Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội 2011 Điều tra mức sống hộ gia đình năm 2010 Tổng cục Thống kê Hà Nội, năm 2012 Kết Tổng điều tra dân số năm 2009 NXB Thống kê Hà Nội 2011 tăng phần đóng góp phận dân cư có thu nhập cao thông qua phát triển loại hình giáo dục ngoài công lập khu vực đô thị Khắc phục khó khăn, hạn chế để phát triển nhanh nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội vùng Tây Nguyên là nhiệm vụ chung hệ thống chính tr ị từ Trung ương đến địa phương và sở Đồng thời, phải thu hút tham gia tích cực, chủ động doanh 53 (53) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 VẬN DỤNG CẤU TRÚC MA TRẬN VÀO THỰC TIỄN CỦA CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC CÔNG NGHỆ NHẰM SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC Ths Nguyễn Thị Hồng Hạnh Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Hiện nhiều tổ chức khoa học hoạt động theo cấu trúc chức năng, nhiên bên cạnh ưu điểm thì cấu trúc chức còn tồn nhược điểm cứng nhắc, khó thích nghi với môi trường Bài viết này tập trung vào việc giới thiệu tính ưu điểm cấu trúc ma trận, gợi ý các tổ chức khoa học công nghệ vận dụng cấu trúc ma trận vào hoạt động thực tiễn để sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức có Ngoài ra, bài viết đưa số giải pháp phương thức quản lý tổ chức khoa học công nghệ theo mô hình cấu trúc ma trận để sử dụng hiệu nguồn nhân lực: (i) Đề cao quyền tự nghiên cứu khoa học cán bộ, (ii) Chú trọng quản lý công việc thay vì quản lý thời gian, (iii) Công tác đào tạo cán bộ, (iv) Thay đổi tư tưởng người lãnh đạo, ( v) Kiện toàn máy tổ chức khoa học công nghệ Từ khóa: cấu trúc ma trận, nguồn nhân lực khoa học Summary: At present, many scientific organizations apply functional structure, but besides its advantages, there are disadvantages such as inflexibility This writing will focus on showing advantages of matrix structure, suggesting for science and technology organizations in applying matrix structure for using human resource effectively In addition, the writing also recommend some options of management ways in science and technology organizations on the basis of matris structure: (i) Highly appreciate right of doing research, (ii) Pay attention to task management instead of time management, (iii) Training for staff (iv) Change leader’s concept, (v) Strenghthen science and technology units Key words: matrix structure, scientific human resource hữu Cấu trúc chức thường nằm các tổ chức máy móc các Vụ, Cục các Bộ, các phòng nghiên cứu các Viện, các phân xưởng nhà Tổng quan cấu trúc ma trận Cấu trúc ma trận là gì? Cấu trúc ma trận là loại hình tổ chức tích hợp cấu trúc chức và cấu trúc máy… Còn cấu trúc dự án là loại tổ chức hữu có thể xem tổ chức phi hình thức, cấu trúc này là tập hợp số dự án Sự tích hợp thể kết hợp hài hoà tổ chức hình thức và phi hình thức, là bước phát triển cao tổ chức nhân lực thực dự án, 54 (54) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 chương trình, công việc nằm ngoài khu vực chức Tổ hợp hai cấu trúc đó lại hình thành nên cấu trúc ma trận Mặc dù cấu trúc ma trận khó quản lý nhân lại xem là mô hình tổ ch ức đại các tính ưu điểm nó Cấu trúc chức và cấu trúc dự án cấu trúc ma trận sử dụng biến - Cấu trúc ma trận làm tăng khả thích ứng với môi trường cấu trúc chức cấu trúc dự án không phá vỡ cân cấu trúc chức năng, đảm bảo cho tổ chức phát triển ổn định lâu dài vẫ n có phản ứng nhanh với thị trường Với lợi này thì các tổ chức doanh nghiệp các tổ chức nghiệp sử dụng cấu trúc ma trận cách mềm dẻo và tăng khả thích ứng với thị trường Đây là giải pháp ứng dụng quy luật tự điều chỉnh tổ chức Nhiều tổ chức có cấu trúc máy móc môi trường biến động đã điều chỉnh cấu trúc ma trận để chuyển hóa, đảm bảo tồn môi trường và thích nghi để tìm phát triển hoá lẫn mặc dù có khác biệt chúng Nhân cấu trúc dự án là mượn để sử dụng tạm thời không thuộc người quản lý dự án, hoàn thành dự án họ trở cấu chức Khi tham gia dự án, các thành viên chịu quản lý kép người quản lý cấu trúc dự án và người quản lý cấu trúc chức Trong cấu trúc ma trận tồn song song hai loại quyền lực là quyền lực địa vị và quyền lực cá nhân Quyền lực cấu trúc chức là quyền lực địa vị (quyền lực cấp trên trao cho) Quyền lực cấu trúc dự án là quyền lực cá nhân (quyền lực uy tín cá nhân người chủ dự án với đồng nghiệp) xuất - Cấu trúc ma trận nâng cao phối hợp các chuyên gia cấu trúc chức và cho phép sử dụng hiệu nguồn nhân lực tổ chức Trong các tổ chức chức thường không khai thác hết tiềm nhân lực nên hình thành các dự án cấu trúc dự án khai thác nguồn tiềm vốn có đó Các chuyên gia tham gia các dự án vận dụng kinh nghiệm tích luỹ từ dự án này sang dự án khác nhằm nâng cao hiệu công việc đảm phát từ chủ dự án lan truyền theo chiều ngang cấu trúc dự án và cấu trúc chức Về vấn đề lan truyền quyền lực xuất "lỗ hổng quyền lực" chủ dự án lan truyền quyền lực theo chiều ngang và bộc lộ rõ khu vực cấu trúc chức năng, người phụ trách dự án có trách nhiệm cao quyền lực họ Tính ưu điểm cấu trúc ma trận 55 (55) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 nhiệm Cùng lúc thực dự án họ có nhiệm vụ kép, chính vì lực họ phát huy tốt và cố ng hiến cho xã hội nhiều Đặc biệt, các thủ trưởng cấu trúc dự án không lo nhân sau dự án kết thúc và họ lại sẵn sàng cho các dự án - Cấu trúc ma trận cho phép thực các dự án với quy mô kết hợp chuyên môn hoá và hợp tác - Cấu trúc ma trận làm mềm hoá cấu trúc chức năng, cho dù cấu trúc chức là kiểu cấu trúc máy m óc chuyển hoá sang cấu trúc hữu mềm dẻo hơn, hoạt động sáng tạo và hiệu Cấu trúc ma trận thúc đẩy hoà nhập, phối hợp kinh nghiệm và tiềm lực các phân hệ cấu trúc chức hướng đến sản phẩm cuối cùng giúp cho cạnh tranh lành mạnh các phân hệ cấu trúc chức cùng hướng tới sản phẩm cuối cùng tổ chức Đó là làm cho tổ chức thích ứng với môi trường kể môi trường biến động Ngoài ra, cấu trúc ma trận còn giúp đạt cân tốt thời gian, chi phí và kết thông qua hoạt động dự án tạo cân bên và qua đàm phán liên tục lãnh đạo các cấu trúc dự án và cấu trúc chức Trong cấu trúc ma trận thường xuyên có xung đột cấp thấp các cấu trúc dự án với cấu trúc chức và chính quá trình giải xung đột lại nhằm thúc đẩy tổ chức phát triển và đặc biệt là làm cấu trúc chức ngày càng hoàn thiện mà cấu trúc chức không thực hoá Cấu trúc ma trận vì mà có khả đáp ứng yêu cầu đối tác với quy mô nào khối lượng và phổ rộng chuyên môn, điều Vận dụng cấu trúc ma trận vào thực tiễn các tổ chức khoa học công nghệ nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học Hiện nay, công tác tổ chức nhân các tổ chức khoa học công nghệ thường vận hành theo cấu chức đó là nhiệm vụ đưa phòng, ban quản lý sau đó lãnh đạo phòng/ban định phân công nhiệm vụ cho cán đơn vị mình quản lý Đối với số tổ chức khoa học công nghệ còn thiếu nguồn nhân lực nên áp dụng ưu điểm cấu trúc ma trận để tái cấu trúc lại tổ chức để khai thác hết tiềm nhân lực còn hạn chế tổ c hức Cấu trúc tổ chức theo chức thì đó chức quản lý tách riêng theo phòng/ban đảm nhiệm Nếu đơn vị khoa học công nghệ tổ chức theo cấu trúc ma trận kết hợp cấu trúc chức và cấu trúc dự án Có thể tham khảo sơ đồ tổ chức theo cấu trúc ma trận sau: 56 (56) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Sơ đồ tổ chức theo cấu trúc ma trận Giám đốc/Viện trưởng Hội đồng khoa học Phó GĐ/Viện phó Phó GĐ/Viện phó Quản lý chức Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Tổ Kế Kế /ban /ban /ban chức hoạch toán nghiên nghiên nghiên cứu cứu cứu lĩnh lĩnh lĩnh vực A vực B vực C Phòng /ban nghiên cứu lĩnh vực D Dự án A Quản lý dự án Dự án B Dự án C Mối quan hệ hành chính Mối quan hệ tư vấn Mối quan hệ phối hợp 57 (57) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Thực theo mô hình cấu trúc ma cấu trúc ma trận đòi hỏi cán quản lý trận, cán cùng lúc có thể nhân phải có trách nhiệm cao tham gia nhiều dự án quyền lực họ Vì quyền lực cấu phòng/ban nói riêng và quan nói trúc ma trận là quyền lực cá nhân thông chung Quan trọng áp dụng cấu trúc qua uy tín và lực thể ma trận nâng cao phối hợp công việc để quản lý cán nhân các đơn vị tổ chức Một điều quan trọng khoa học công nghệ Điều đó giúp cho nên áp dụng cấu trúc ma trận tổ các tổ chức sử dụng hiệu nguồn nhân chức khoa học công nghệ chính là giải lực mà cấu trúc chức chưa thể khai phóng lực lượng nghiên cứu khoa học thác hết tiềm vốn có người khỏi ràng buộc "biên chế", giải Hiện nay, việc thực chế tự thoát việc cấu trúc chức là chủ các đơn vị nghiên cứu khoa học tường ngăn cản cống hiến cán áp dụng thì nguồn ngân sách nhà Từ đó tạo hội cho họ chủ động tham nước chi cho hoạt động khoa học các gia nhiều vào các dự án và có điều kiện tổ chức k hoa học công lập bị giảm cho tổ chức lý người không dần Vì vậy, để tồn và phát triển phù hợp với công tác nghiên cứu khoa thân tổ chức phải tự thay đổi để thích học Quá trình này tạo nên xuất nghi với biến động thị trường Một người có khả tổ chức và ưu điểm cấu trúc ma thực dự án Việc đánh giá lực trận hấp dẫn các tổ chức doanh cán trẻ thông qua chất lượng các nghiệp các tổ chức máy m óc đề tài nghiên cứu và nhanh chóng tìm nhà nước đó là giúp tổ chức cân các thủ lĩnh dự án cấu trúc ma trận tốt thời gian, chi phí và kết thông Giải pháp phương thức quản qua hoạt động dự án tạo nên cân lý các tổ chức khoa học công nghệ bên và qua đàm phán liên tục để nâng cao hiệu sử dụng nhân lực lãnh đạo các cấu trúc dự án và cấu - Đề cao quyền tự nghiên cứu trúc chức khoa học cán Khi tái cấu trúc tổ chức khoa học công nghệ từ cấu trúc chức sang 58 (58) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Muốn phát huy hết tiềm nhân tính chất hành chính hóa nên đổi lực khoa học cán trước hết phải phương thức quản lý cán theo tiến độ tôn trọng quyền tự nghiên cứu khoa và chất lượng công việc Trong cấu trúc học, khuyến khích cán tham gia nhiều chức thì việc quan trọng quản lý vào các dự án, đề tài đơn vị Việc đề cao quyền tự nghiên cứu cán cán là tính theo thời gian làm việc Tuy nhiên, cấu trúc ma trận thì việc trước hết là xếp cán công tác quản lý công việc đánh giá là phòng/ban thuộc lĩnh vực đã đào tạo Khuyến khích cán tham gia ưu điểm phù hợp với các tổ chức khoa học công nghệ Người quản lý vào các khóa nâng cao trình độ chuyên đánh giá cán thông qua chất lượng, môn tổ chức khoa học nước tiến độ và hiệu công việc giao Từ giảng dạy tạo điều kiện cho cán đó giúp cho tổ chức đánh giá chất lượng học các lớp đào tạo ngắn hạn nước nhân lực thành tích khen thưởng ngoài Tôn trọng ý kiến cán đóng cán qua chất lượng các đề tài/dự án mà góp vào công tác nghiên cứu khoa học đơn vị Tạo điều kiện để cán có cán tham gia chính xác - Công tác đào tạo cán thể tham gia công tác giảng dạy chuyên Thay đổi phương thức quản lý để ngành nghiên cứu các tổ chức khoa xây dựng các tổ chức khoa học công học công nghệ các trường đại học/cao nghệ vững mạnh, đó công tác quản đẳng Vì qua công tác giảng dạy, tr ình độ lý và đào tạo đội ngũ cán có ý nghĩa chuyên môn lòng nhiệt huyết với định Các tổ chức khoa học công công tác nghiên cứu khoa học cán nâng lên và gắn nghiên cứu lý nghệ cần xác định các định hướng chiến lược phát triển và nhiệm vụ luận với thực tiễn qua công tác giảng dạy thời gian dài tham gia công tác đào là yếu tố quan trọng để tạo sau đại học, thực các chương nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trình đề tài mang tính chiến lược, xây - Chú trọng quản lý công việc thay dựng hệ thống thông tin và phổ biến kết vì quản lý thời gian công trình nghiên cứu khoa học, tổ chức Công tác nghiên cứu khoa học là dạng hoạt động cần có đầu tư tư vấn chất xám, không phải là công việc mang khoa học công nghệ, ngoài quá Sử dụng nhân lực các tổ chức 59 (59) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 trình thu hút cán thi tuyển vào đơn vị vai trò định hướng cho các tổ chức đầu thì cần tổ chức đào tạo nâng cao chuyên tư và đổi hoạt động nghiên cứu khoa môn cho cán và phát huy tiề m học với hàm lượng cao, đột phá vào vốn có nhân lực khoa học đơn vấn đề thuộc chế để phát vị nhằm tạo cải vật chất đáp ứng và nâng cao thu nhập cán Khi áp huy nội lực khoa học Đặc biệt, các đơn vị chủ quản cần tạo điều kiện và khuyến dụng tái cấu trúc chức tổ chức khích cho các tổ chức khoa học công khoa học công nghệ sang cấu trúc ma trận thì việc hoạch định chính sách sử nghệ chuyển đổi chế hoạt động từ cấu dụng nguồn nhân lực là khâu quan trọng thực công tác nghiên cứu khoa học để sử dụng nhân lực tốt và hiệu theo Nghị Đảng khẳng định đó Lãnh đạo các tổ chức khoa là "khẩn trương chuyển đổi các tổ chức học công nghệ phải có chiến lược sử khoa học và công nghệ nghiên cứu triển dụng nguồn nhân lực, đặc biệt phải định khai sang hoạt động theo chế doanh hướng việc phát triển nguồn nhân lực số lượng và chất lượng để trì và nghiệp” nâng cao chất lượng nghiên cứu thông học công nghệ là việc cần thiết để qua hiệu sử dụng nhân lực các tổ chức khoa học công nghệ thực trúc chức sang cấu trúc ma trận để Việc tái cấu trúc các tổ chức khoa - Nâng cao tính tự chủ, tự chịu nghiêm túc nghị định 115/NĐ -CP trách nhiệm tổ chức khoa học công Chính phủ quy định chế tự chủ, tự nghệ chịu trách nhiệm tổ chức khoa học và thứ IX, nghị Hội nghị TW (khóa công nghệ công lập nhằm tăng cường trách nhiệm và nâng cao tính tích cực, IX) đặt nhiệm vụ cho khoa học và chủ động, động, sáng tạo tổ công nghệ là "giải đáp vấn đề lý chức khoa học và công nghệ Xuất phát từ luận và thực tiễn sống đặt tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm nghị Cung cấp các luận khoa học cho các định 115/NĐ-CP là điều kiện mở đường chủ trương, chính sách nhằm tiếp tục giải cho các tổ chức khoa học công nghệ hình phóng và phát triển lực lượng sản xuất" Xuất phát từ nhiệm vụ đó, các đơn vị chủ thành và phát triển công tác nghiên cứu quản tổ chức khoa học công nghệ có nhanh tha y đổi thị trường Theo Nghị Đại hội Đảng lần khoa học theo cấu trúc ma trận để đáp ứng 60 (60) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 - Kiện toàn máy tổ chức khoa Kết luận học công nghệ Mô hình cấu trúc ma trận có Kiện toàn máy tổ chức và quản nhiều ưu điểm, nó có sức hấp dẫn lý theo cấu trúc hoạt động các tổ các nhà tổ chức kể doanh nghiệp khoa chức khoa học công nghệ Xây dựng điều lệ hoạt động tổ chức và các đơn học công nghệ tổ chức khoa học công nghệ công lập Vì vậy, việc vận vị thuộc tổ chức; Kiện toàn má y quản dụng cấu trúc ma trận vào thực tiễn lý tổ chức và các đơn vị thuộc tổ chức; Xây dựng đội ngũ cán nghiên các tổ chức khoa học công nghệ để sử cứu chuyên nghiệp từ đó đào tạo thành là điều cần thiết dụng hiệu nguồn nhân lực khoa học các chuyên gia cao cấp lĩnh vực TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu tổ chức; Xây dựng tiêu Harold koontz; Cyril Odonnell; Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nxb Khoa học và kỹ thuật chuẩn chức danh cán làm sở cho công tác tuyển dụng , bố trí và trả công lao động Đặc biệt, công tác kiện toàn máy hoạt động theo cấu trúc TS Nguyễn Anh Thu (2009), tập bài giảng, Chính sách phát triển các nguồn lực khoa học và công nghệ ma trận cần xác định quyền người đứng đầu tổ chức cán bộ, PGS.TS Phạm Huy Tiến (2009), tập bài giảng, Tổ chức khoa học công nghệ tuyển dụng, đánh giá cán bộ, khen thưởng, kỷ luật và phân phối (tăng lương, đề bạt, bổ nhiệm ) Ngoài ra, Website Tạp chí hoạt động khoa học (http://www.tchdkh.org.vn), Mô hình tổ chức đại, PGS.TS Phạm Huy Tiến, 2004 phần lớn các tổ chức khoa học công nghệ hoạt động theo chế thủ trưởng nên cần xác định mối quan hệ cụ thể Website Viện Chiến lược và chính sách Khoa học và công nghệ (http://www.nistpass.gov.vn), Chú trọng phát triển nguồn nhân lực khoa học và công nghệ, 14.10.2010 thủ trưởng đơn vị với chủ nhiệm các đề tài/dự án thông qua đó thủ trưởng thực quyền kiểm tra, kiểm soát các chủ nhiệm, các chủ nhiệm chủ động tổ chức thực nhiệm vụ phạm vi cho phép 61 (61) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO SỨC KHỎE NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC Ngô Vân Hoài Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Bài viết tập trung phân tích thực trạng số vấn đề sức khỏe người lao động trí óc Các phân tích cho thấy người lao động trí óc Việt nam gặp nhiều vấn để sức khỏe, đặc biệt là các rối loạn bệnh lí hệ thần kinh song chưa có hệ thống liệu quốc gia tình hình sức khỏe đội ngũ lao động này chưa có hệ thống chăm sóc sức khỏe riêng biệt Trên sở đó, đã đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao sức khỏe như: b ảo vệ và nâng cao sức khỏe nơi làm việc; đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe người lao động tăng cường các chương trình giám sát, tự giám sát, cung cấp các thông tin và các biện pháp hiệu quả; tăng cường chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế lao động bản, … Từ khóa : sức khỏe tâm thần, hệ thống y tế, lao động chuyên môn kỹ thuật cao Summary: This writing focuses on fact situation of intellective workers’ health and health care system It shows that intellective workers are facing with many problems of health, especially mental disorder but it hasn’t had a national database system of health status of this worker group as well as a specific health care system so far On the basis of the above issue, it would give some measures for enhancing health such as: protect and improve health status of this worker group at workplace; strengthen socialization of health care activity, increase programs of monitoring, self- monitor, providing information and effective measures; deepen quality of health care system, basic occupational health services , etc Key words: Mental health, health care system, highly skilled workers Sức khỏe không hiểu là tình trạng không có bệnh tật mà là trí tuệ, để chuyển tải trí thức vào hoạt động thực tiển nhằm đạt hiệu hoàn thiện mặt thể chất lẫn tinh thần suất cao và bền vững Đội ngũ lao động, dù là lao động bắp Người lao động nước ta phải hay lao động trí óc cần sức vóc, thể chất tinh thần tốt để trì và phát triển đối mặt với yếu tố ảnh hưởng bất lợi đến sức khỏe: thứ nhất, điều kiện lao 62 (62) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 động tồn nhiều yếu tố nguy hiểm có hại làm cho tình hình tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp ngày càng gia tăng Mỗi năm Việt Nam để xảy lý, có hiệu và đương đầu cách mềm dẻo trước tình khó khăn mà có thể tìm lại cân 130.000 vụ tai nạn lao động đó 13000 tai nạn lao động chết người Mặc Stress là phản ứng có hại mặt cảm xúc và thể xuất yêu cầu công việc vượt quá khả đối mình” dù công tác giám định chưa đầy đủ song tỷ lệ người lao động mắc bệnh nghề phó hay kiếm soát thân, hay có cân yêu cầu công nghiệp và số phát hàng năm mức báo động Tính đến tháng 12/2012, nước có trên 28.000 người bị mắc bệnh nghề nghiệp; thứ hai, nhịp việc và sống cá nhân Stress xảy thường xuyên có tác hại khá nghiêm trọng đến sức khỏe và làm giảm chất sống xã hội đại dồn dập và lượng sống nhiều thách thức.Trong quá trình đối 1.2 Hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người lao động phó với nhịp điệu sống, stress môi trường làm việc có thể nảy sinh; thứ ba, còn nhiều rào cản tếp cận hệ Ở Việt Nam, hệ thống chăm sóc sức khỏe là hệ thống quố c gia đảm nhận nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe lâu dài cho thống chăm sóc sức khỏe chất lượng cao Vì đòi hỏi giải pháp đồng để nâng cao chất lượng hệ thống chăm sóc sức khỏe đảm bảo mặt thể chất và người.Chăm sóc sức khỏe toàn diện gồm ba mặt thể chất, tâm thần và xã hội cá nhân Hệ thống chăm sóc sức khỏe bao gồm hệ thống chính: Hệ tinh thần đáp ứng yêu cầu quá trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thống y tế ( mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế dự ph òng, y tế sở, khám bệnh, chữa bệnh và phục hổi chức năng, mạng Một số vấn đề sức khỏe và hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người lao động trí óc lưới sản xuất,lưu thông, phân phối và ung ứng thuốc…từ các trạm y tế xã, phường, thị trấn đến các sở khám 1.1 Một số khái niệm Sức khỏe tâm thần: là trạng thái không có rối loạn hay dị tật tâm thần mà còn là trạng thái tâm thần hoàn chữa bệnh tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến trung ương bao gồm cấu thành chính là dịch vụ y tế và bảo hiểm y tế) và Hệ thống phi y tế (Hệ thống nhằm tăng cường chăm sóc sức khỏe toàn dân toàn thoải mái.Một định nghĩa khác “sức khỏe tâm thần là khả máy tâm lý hoạt động cách hoàn toàn hợp 63 (63) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 các chính sách xã hội, chính sách tiền lương, chính sách xây dựng sở hạ tầng ) người bị tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Mục tiêu hệ thống chăm sóc sức khỏe là (1) Đảm bảo đối tượng Nếu hệ thống dịch vụ này hoạt động hiệu có nghĩa là người lao động bảo vệ phòng tránh các nguy rủi ro chăm sóc sức khỏe; (2) tránh chi tiêu lãng phí; (3) cho phép chăm sóc phản ánh sở thích khác nghề nghiệp xảy có thể gây thương tích, bệnh tật chí có thể tử vong quá trình lao động Ngược lại bệnh nhân hệ thống hoạt động không hiệu ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người lao động hay chất lượng lao động Đặc biệt là vấn đề sức khỏe tâm thần, Vấn đề sức khỏe người lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sức khỏe nền, hay chất lượng dân số chiều đây là gánh nặng bệnh tật kỷ 21 cao, cân nặng, chế độ dinh dưỡng và đặc biệt là điều kiện lao động Hệ thống Như hệ thống chăm sóc sức khỏe (Hệ thống dịch vụ y tế ) gồm cấu chăm sóc sức khỏe người lao động mang yếu tố đặc trưng riêng, bên cạnh công tác điều trị chữa bệnh còn có nội dung là phòng ngừa dựa trên phần chính: - Bảo hiểm y tế : là định chế cốt lõi hệ thống chăm sóc sức khỏe, thực chức cấp tài chính, người (đại diện cho bệnh nhân) mua dịch vụ từ người cung cấp dịch vụ y tế (các sở các ảnh hưởng xấu điều k iện lao động đến sức khỏe người lao động Dich vụ y tế lao động (DVYTLĐ) là dịch vụ thiết yếu để bảo vệ sức khoẻ người làm việc, nâng cao sức khoẻ, tinh thần và khả làm việc phòng tránh bệnh tật bệnh viện, phòng khám bệnh) - Dịch vụ y tế: là loại dịch vụ đặc biệt với đặc tính riêng Chất lượng dịch vụ y tế bao hàm hai cấu phần riêng và tai nạn thương tích biệt: chất lượng vận hành, tức là cách thức người bệnh nhận dịch vụ KCB Hệ thống chăm sóc sức khỏe cho người lao động chủ yếu chăm sóc sức khỏe hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn dân và hệ thống CSSK người (chất lượng thức ăn, tiếp cận dịch vụ); chất lượng chuyên môn, tức là chất lượng việc cung ứng dịch vụ KCB lao động mang tính đặc thù riêng khám sức khoẻ; khám, điều trị BNN và chỉnh hình, phục hồi chức cho (năng lực và kết điều trị) 64 (64) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Mục tiêu hệ thống chăm sóc sức khỏe phải là chính sức khỏe cộng đồng, và có thể đo các 1.3 Tình hình sức khỏe đội ngũ người lao động trí óc Việt Nam số tuổi thọ trung bình, tỷ lệ tử vong trẻ em, tỷ lệ người mắc các chứng Điều kiện lao động người lao động trí óc có đặc trưng riêng như: Lao động trí óc sáng tạo gần bệnh, tỷ lệ tử vong các loại bệnh gây (các tỷ lệ này càng thấp càng tốt); còn số tiền chi tiêu cho chăm sóc sức không có chấm dứt theo thời gian, không thể ngừng hẳn suy nghĩ sau làm việc Một nhà phát minh, nhà khỏe, số bác sỹ và số giường bệnh trên 100.000 dân, v.v đo mức độ công cụ mà thôi nghiên cứu hay doanh nghiệp nhà quản lý đã rời phòng làm việc, ý nghĩ thì tiếp diễn họ trên đường nhà, trò chuyện Để đáp ứng yêu cầu chăm sóc sứ c khoẻ người lao động, số lượng các cán làm công tác y tế lao động bổ với gia đình suy nghĩ đeo đuổi và có thể tái sung tăng lên đặc biệt là tuyến địa phương giấc ngủ Lao động trí óc thường liên quan đến công việc kéo dài nhiều buồng kín và tư ngồi Sự Bảng 1: Tổ chức hệ thống y tế lao động tuyến tỉnh và các Bộ, ngành 2011 Nội dung làm việc căng thẳng hệ thần kinh làm tăng trương lực mạch máu não Vì vậy, không có biện pháp lao động hợp lí, thì lâu dài dẫn tới Địa phương Các 2011 ngành 519/305 104 623 Trong đó: Bác sỹ 151 48 199 Dược sỹ Trình độ ĐH 191 28 219 Trình độ TC 212 33 245 định viên 29 14 43 53 khoa học đã xác định rằng, các bệnh xơ cứng động mạch, cao huyết áp, nhồi máu tim có liên quan mật thiết đến Phòng khám BNN 33 37 Nguồn: Báo cáo Y tế - Cục Quản lý môi trường y tế- Bộ Y tế -2012 rối loạn việc điều chỉnh thần kinh hoạt động trái tim và các mạch máu Cũng vì vậy, bệnh cao Tổng số cán chuyên trách Giám BNN Khoa Y tế lao động 49 rối loạn bệnh lí hệ thần kinh.Theo nhiều tài liệu nghiên cứu, bệnh cao huyết áp và các bệnh tim mạch thường hay xảy người lao động trí óc và ít thấy người lao động chủ yếu chân tay Nhiều nhà 65 (65) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 huyết áp phát triển nhiều người lao động trí óc, làm việc căng thẳng thần kinh và ít chịu vận động các bắp - Vài năm trở lại đây, tỷ lệ mắc bệnh tâm thần yếu tố ngoại sinh (yếu tố bên ngoài) ngày càng gia tăng.Trong Theo Tổ chức Y tế giới có 0,3% dân số giới bị bệnh tâm thần phân số đó, phần nhiều là giới trí thức và niên Chỉ tính riêng viện Sức liệt.Riêng Việt Nam tỷ lệ này là 0,3 0,5%, với tình trạng tại, đến năm khỏe Tâm thần Quốc Gia, bênh viện Bạch Mai có tới 47% là người trẻ (dưới 30 tuổi) tổng số người tâm thần 2020,dự báo tỷ lệ 20% dân số Việt Nam mắc các loại bệnh lý tâm thần là điều trị đây Đã đến lúc gióng lên hồi chuông cảnh báo bệnh trầm kha giới trí thức đại khả thi Những loại bệnh trầm cảm, lo âu… phần lớn rơi vào người hoạt động trí não nhiều.Các chuyên gia ngành thần kinh cho rằng, xã hội càng phát triển, loại bệnh này càng gia tăng Một số - Trong nhóm người dùng máy tính thường xuyên, thì nguy gặp rắc rối mắt và xương là cao nguyên nhân cụ thể thường gặp liên quan đến nhịp độ công nghiệp hóa, đại hóa, thay đổi lớn tính chất công việc (83% và 63,9%) Ngoài các phản ứng xấu khác còn có thể bao gồm rối loạn hệ thống thần kinh, chứng trầm cảm, xơ thời đại thời gian làm việc, độ ổn định công việc, vấn đề tăng suất và gi ảm chi phí → thiếu nhân lực và phương tiện, làm nhiều việc cứng động mạch, bệnh tâm thần… Điều tra xã hội học cho thấy 74% nhân viên văn phòng bị đau, khô họng, 73% nhức đầu, 80,9% đau lưng, 90,5% đau cổ, gáy, hay nhiều giờ; phong cách quản lý độc đoán, không kích thích tinh thần làm việc; quan hệ cá nhân không tốt; không nhìn thấy tương lai công việc; môi 46% đau mắt, 35% chảy nước mắt Những triệu chứng này là ô nhiễm từ trang thiết bị văn phòng lắp điều hòa trường làm việc không thuận lợi… Trên thực tế không có hệ thống báo cáo thực trạng sức khỏe lao động trí óc song số nghiên cứu Viện - Bệnh doanh nhân: stress, lười vận động, thói quen xấu ăn uống, thói quen xấu sinh hoạt Suy giảm sưc khỏe sinh lý, tâm lý thể lực nghiên sức khỏe tâm thần, Viện Sức kh ỏe y tế công cộng đã đưa số nghiên cứu mang tính cảnh báo đội ngũ lao động này cứu số bệnh viện cho thấy có mối liên hệ mật thiết điều kiện lao động lao động trí óc và tình hình sức khỏe họ nhiệt độ 66 (66) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 người, lúc già, để mang lại hạnh phúc cho thân và cống hiến nhiều cho xã hội Theo nghiên cứu GS-TS Trần Quán Anh (Bệnh viện Việt Đức), số 100 bệnh nhân có biểu rối loạn cương dương đến khám bệnh viện, có tới 78% là doanh nhân, lao động trí óc; 5% - Đối với các lao động mang tính kỹ thuật có ảnh hường là công nhân; còn lại là các thành phần khác Có vẻ giới kinh doanh là người nhạy cảm với các chứng bệnh khó nói đàn ông? định, bên cạnh các yếu tố đặc trưng lao động trí óc còn chịu tác động các yếu tố môi trường lao động n hư tiếng ồn, hóa chất, điện từ trường, phóng xạ, vi khí hậu bất lợi, bụi… Những yếu tố đó đã dẫn đến tình trạng suy giảm sức khỏe, và Chính vì thế, suy nhược chức sinh dục là thực tế khó tránh sống căng thẳng vì áp lực công việc giới doanh nhân bệnh nghề nghiệp Việt Nam gia tăng Theo nghiên cứu nhóm bác sĩ Trần Viết Nghị, Nguyễn Viết Thiêm, Lã - Đặc biệt lao động trí óc là hết làm việc người không hoàn toàn trút bỏ suy nghĩ Thị Bưởi, Đ inh Đăng Hòe và cộng Viện Sức khỏe tâm thần có cảnh báo tác động điều kiện lao động, tính “lặp lặp lại” - mức độ đơn điệu liên quan đến công việc Điều này thường gây nên căng thẳng thần kinh Nếu tính người trên 40 tuổi thì công việc Bên cạnh đó các bệnh đặc trưng cho đội ngũ LĐCMKTTĐC hoạt động mang tính chất tĩnh tại, ít vận động nên bệnh tăng huyết áp và xơ cứn g động mạch người có lối sống ít vận động xảy gấp hai lần người bình thường Rõ ràng, việc rèn luyện thường mắc các bệnh “Hội chứng văn phòng”, người lao động trí óc lâu năm dẫn đến lao tâm, lao thần, suy thân thể và vận động thể lực đã có tác dụng ngăn ngừa bệnh tật, cần thiết cho người lao động trí óc, bổ sung cho lối sống, công tác căng thẳng trí não và ít nghĩ nhiều dễ sinh tâm thần bất túc Một nghiên cứu dành riêng cho ngành y tế Việt Nam có cảnh báo nhiều nguy rủi ro nghề vận động mình Sự kết hợp khoa học làm việc và nghỉ ngơi, hoạt động trí nghiệp đe dọa đến chính tính mạng và sức khỏe đội ngũ lao động này não và vận động thể lực là phương pháp tổ chức lao động trí óc hợp lí nhất, nhằm trì sức sáng tạo và thể lực 67 (67) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Nhóm đã khảo sát người làm việc mười nhóm ngành nghề khí luyện kim, cán bệnh viện tâm thần, bệnh viện lao và bệnh phổi, công nhân may mặc, da giày, thủy sản, công trình ngầm, lái tàu hỏa, kiểm soát không lưu và lái xe buýt với các đặc điểm công việc đơn điệu, cần lựa chọn chính xác, lo lắng bị tai nạn gây tai nạn,công việc nặng nhọc, lương không thỏa đáng, môi trường làm việc nóng bức, bẩn thỉu, nhiều hóa chất độc hại, hay phải làm việc quá và căng thẳng tâm lý.Kết cho thấy: tỉ lệ rối loạn giấc ngủ, lo âu, suy nhược, trầm cảm lên tới 10%; số ngành nghề khí luyện kim có tới 20,6% công nhân rối loạn giấc ngủ, lo âu, suy nhược thể Thống kê Bộ Y tế cho thấy, 80% CBYT các Khoa Truyền nhiễm và 20% CBYT nói chung bị nhiễm virus viêm gan B từ người bệnh Nhiều CBYT mắc các bệnh nghề nghiệp lao, phong, viêm gan B, nhiễm xạ, bụi phổi silic Trong đó chế độ bảo hiểm rủi ro cho CBYT này chưa thỏa đáng, điều kiện làm việc không đảm bảo an toàn.Nhiều BV chiếu chụp X.quang, cửa không đóng được, chế độ bồi dưỡng độc hại nhân viên làm việc khu vực x.quang, phóng xạ chưa chi trả chi trả “tháng có, tháng không” Các thiết bị có yêu cầu cao nguy an toàn nồi hấp, lò không đăng kiểm Nghiên cứu BV Hà Nội Viện Y học lao động và Vệ sinh Môi trường - Bộ Y tế thực đây khẳng định, 70% CBYT cho biết họ từ ng bị tai nạn rủi ro vật sắc nhọn làm việc Vị trí bị tổn thương vật sắc nhọn chủ yếu bàn tay (96,3% và hầu hết tổn thương là xuyên thấu da.Những trường hợp rủi ro xảy tiêm là nhiều nhất, tiếp đến phẫu thuật, truyền dịch và làm các thủ thuật khác Theo ông Nghị các công việc trên là lặp lặp lại, thụ động công việc, ca lao động kéo dài, căng thẳng thần kinh vì liên quan tới tính mạng chính mình và nhiều người khác, dễ bị xúc phạm, chí bị công nhân viên bệnh viện tâm thần đã dẫn đến tỉ lệ lớn người lao động bị rối loạn sức khỏe tâm thần, bị stress nghề nghiệp Ông nói: “Nếu để lâu không tư vấn sức khỏe, không can thiệp, họ phải vào viện” stress, rối loạn kể trên liên quan đến môi trường làm việc, nên cải thiện công nghệ, môi trường xung quanh là phần liệu trình điều trị “T huốc là phần, phải tư vấn cho người ta tính tự thích nghi để giảm stress, tăng cường tiếp xúc và luyện tập thể thao” Các nghiên cứu nước ngoài có cảnh báo bệnh tật nguy hiểm với đội ngũ lao động này Ung thư ruột: sử dụng máy tính thường xuyên vòng 10 năm có nguy mắc bệnh ung thư đường ruột 68 (68) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 cao gấp đôi so với người không sử dụng Kết nghiên cứu Trường Đại học phút thời gian làm việc giúp giảm nguy béo phì Western (Australia) cho thấy nguyên nhân gây bệnh chủ Đau lưng: Số liệu từ Hiệp hội Chỉnh hình khớp xương Anh cho yếu là thiếu vận động thời gian quá lâu.Tiến sĩ Claire Knight thuộc Viện thấy, bạn ngồi 10 ngày trước máy tính và không đứng lên lại nghiên cứu Ung thư Anh quốc, cho biết: “Chúng ta vận động càng nhiều, nguy có nguy mắc bệnh đau lưng Chứng tâm thần phân liệt: làm mắc bệnh ung thư đường ruột càng việc từ sáng sớm đêm khuya, có giảm” thể dẫn đến chứng tâm thần phân liệt Đau tim: Những người ngồi hàng suy nhược thần kinh người độ trước máy tính có nguy bị ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe tim tuổi trung niên làm việc 55 giờ/tuần có kỹ và thần kinh yếu Theo các bác sĩ chuyên khoa tim Trường Đại học London, 67% người làm người làm việc 41 giờ.Tiến sĩ John việc 11 giờ/ngày có nguy mắc bệnh gian làm việc giống có thể tim làm cho não mệt mỏi” Challenor cho biết: “Sử dụng nhiều thời Tụ máu: Những người làm việc Như lao động trí óc Việt Nam trước máy tính khoảng thời gian gặp nhiều vấn để sức khỏe song dài có nhiều khả xuất cục máu đông (huyết khối tĩnh mạch) chưa có hệ thống liệu quốc gia tình hình sức khỏe đội Điều này làm tăng nguy nghẽn mạch phổi lớn gấp lần ngũ lao động này c hưa có hệ thống chăm sóc sức khỏe riêng biệt Bệnh béo phì: Các chuyên gia Đề xuất số giải pháp nâng sức khỏe Australia đã phát rằng, cao sức khỏe cho lao động trí óc người ngồi quá lâu, vòng eo Thứ là bảo vệ và nâng cao sức khỏe nơi làm việc lớn và có lượng cholesterol LDL (cholesterol xấu) cao Bác sĩ - Cần cải thiện việc đánh giá và quản Genevieve Healy thuộc Trường Đại học Queensland, Australia cho hành lý các yếu tố nguy sức khỏe nơi làm việc bằ ng cách: xác định các biện động đơn giản đứng lên khoảng pháp can thiệp cần thiết cho công tác 69 (69) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 phòng chống và kiểm soát các nguy cơ học, vật lý, hóa học, sinh học và tâm lý - Tư vấn xây dựng, phổ biến chuyển giao các biện pháp phòng bệnh tích cực xã hội môi trường làm việc nơi làm việc cho lao động trí óc cao với - Cần ban hành quy định với biện pháp cụ thể nhằm phục bảo vệ sức khỏe nơi làm việc và áp dụng tiêu chuẩn vệ sinh lao động hồi sinh lực và bảo vệ trí não và đảm bảo nhịp sinh học để đảm bảo tất nơi làm việc phù hợp với yêu cầu tối thiểu sức khỏe và Thứ hai là đẩy mạnh việc xã hội hóa công tác chăm sóc sức khỏe người lao bảo vệ an toàn, đảm bảo mức độ phù hợp động là vai trò người sử dụng lao cho thực thi, tăng cường kiểm tra sức khỏe động và chính người la o động Xây dựng nơi làm việc và xây dựng hợp tác và thực các công cụ chính sách các quan quản lý có thẩm quyền theo hoàn cảnh cụ thể quốc gia sức khỏe người lao động - Xây dựng khung chính sách quốc - Cần xây dựng lực cho phòng chống các nguy nghề nghiệp, bệnh tật gia sức khỏe người lao động có xem xét tới các công ước lao động quốc tế và và thương tích, bao gồm tăng cường nguồn nhân lực, phương pháp và công bao gồm: ban hành pháp luật; thiết lập chế phối hợp liên ngành các hoạt nghệ, đào tạo huấn luyện cho người sử dụng lao động, người lao động động; huy động nguồn lực để bảo vệ và nâng cao sức khỏe người lao động; tăng phương thức làm việc lành mạnh, xây dựng văn hóa an toàn nơi làm việc cường vai trò và lực Bộ Y tế; Bộ Lao động, lồng ghép các mục tiêu và - Tiếp tục khuyến khích nâng cao sức khỏe và phòng chống các bệnh không lây hành động sức khỏe người lao động vào các chiến lược y tế quốc gia nhiễm nơi làm việc, cách khuyến - Các tiếp cận quốc gia nhằm phòng khích chế độ ăn uống lành mạnh và hoạt chống thương tích và bệnh nghề nghiệp động thể chất công nhân, nâng cao cần phát triển theo các ưu tiên sức khỏe gia đình và tâm thần nơi làm việc Mối đe dọa sức khỏe toàn cầu các quốc gia và phối hợp với các chiến dịch toàn cầu WHO bệnh lao, HIV/AIDS, sốt rét và cúm gia cầm, có thể ngăn chặn và kiểm - Các quan Nhà nước, các đoàn thể nhân dân, phối hợp với ngành y tế soát nơi làm việc triển khai các chương trình sức khỏe 70 (70) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 địa phương, tuyên truyền vận động làm cho người dân/ người lao động hiểu - Cải thiện độ bao phủ và chất lượng các dịch vụ y tế lao động Xây dựng lực thể chế nòng cốt cấp quốc gia và tự giác tham gia các hoạt động chăm sóc sức khỏe gia đình và cộng đồng và địa phương để cung cấp hỗ trợ kỹ thuật cho các dịch vụ y tế lao động giám sát, lập kế hoạch và chất Thứ ba là tăng cường các chương trình giám sát, tự giám sát, cung cấp các thông tin và các biện pháp hiệu lượng dịch vụ, thiết kế các biện pháp can thiệp mới, phổ biến thông ti n và cung cấp - Hệ thống giám sát sức khỏe người chuyên môn chuyên ngành lao động cần thiết kế với mục đích xác định chính xác và kiểm soát nguy - Cần tăng cường việc phát nghề nghiệp bao gồm thiết lập hệ thống triển nguồn nhân lực cho sức khỏe người thông tin quốc gia, xây dựng lực để ước tính gánh nặng nghề nghiệp lao động cách: đào tạo thêm sau đại học các ngành có liên quan; nâng cao bệnh tật và thương tích, ghi chép phơi nhiễm với các yếu tố nguy cơ, bệnh nghề lực cho các dịch vụ y tế lao động; Kết hợp vấn đề sức khỏe người lao nghiệp và tai nạn lao động, cải thiện báo động đào tạo cho cán chăm sóc sức khỏe ban đầu và chuyên gia khác cần cáo và phát sớm các tai nạn và BNN là các đặc trưng thiết cho các dịch vụ y tế lao động - Tăng cường chất lượng ban chăm lao động trí óc - Cần phải tăng cường các nghiên cứu sức khỏe người lao động sóc sức khỏe cán trên phạm vi 63 tỉnh Đặc biêt là các nghiên cứu chuyên sâu sức khỏe lao động trí óc Các chiến - Tăng cường hệ thống chăm sóc sức khỏe tâm thần nghề nghiệp lược và công cụ cần phải xây dựng Thứ năm là kết hợp vấn đề sức khỏe người lao động vào các chính sách với tham gia tất các bên liên quan để cải thiện thông tin tuyên truyền và nâng cao nhận thức sức khỏe người lao động Thứ tư là tăng cường chất lượng hệ thành khác - Năng lực ngành y tế để thúc đẩy kết hợp sức khỏe người lao động thống chăm sóc sức khỏe, dịch vụ y tế các chính sách khác cần tăng cường Các biện pháp bảo vệ sức khỏe lao động người lao động phải kết hợp 71 (71) Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 chính sách phát triển kinh tế và chiến lược nhà là xây thêm bệnh viện, tăng số xóa đói giảm nghèo giường… Đó là việc kêu gọi gia đình, nhà - Sức khỏe người lao động cần xem xét nội dung trường, ngành giáo dục, phối hợp y tế, xã các chính sách thương mại Chính sách việc làm ảnh hưởng đến sức khỏe, đó cường đào tạo kỹ sống học sinh, cần khuyến khích việc đánh giá tác động sức khỏe các chiến lược việc làm biết nói không với rượu bia, thuốc lá, lái hội tham gia dạy dỗ, hỗ trợ cái, tăng sinh viên để giảm bớt bạo lực học đường, xe lạng lách…và có thể chính các em vận động gia đình mình tham gia giữ gìn sức - Sức khỏe người lao động cần khỏe, phòng ngừa bệnh tật… đề cập các chính sách các ngành kinh tế khác nhau, đặc biệt là người Thứ tám, xây dựng và thực có nguy ảnh hưởng sức khỏe cao Các khía cạnh sức khỏe người lao chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam.Đẩy mạnh động cần đưa vào nội dung phát triển thể dục thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao giáo dục cấp tiểu học, trung học, đại học và dạy nghề Tài liệu tham khảo Cải cách hệ thống CSSK - Nguyễn Quang A Vietsciense Báo cáo tổng quan ngành Y tế 2011 Bộ Y tế Báo công tác y học lao động (2011, 6/ 2012) - Cục Quản lý môi trường - Bộ Y tế Trang thông tin điện tử - Bộ Y tế www.moh.gov.vn Hồ sơ quốc gia ATVSLĐ Hệ thống văn pháp luật chăm sóc sức khỏe nhân dân Hệ thống văn pháp luật an toàn sức khỏe nghề nghiệp Các công ước quốc tế an toàn sức khỏe nghề nghiệp Sổ tay hướng dẫn công tác an toàn ức khỏe nghề nghiệp các doanh s nghệp vừa và nhỏ NXB LĐXH 2010 Thứ bảy là đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực lâu dài cần chuyển hướng nhận thức đầu tư hiệu vào cộng đồng để giải cho 90% nhu cầu xã hội chăm sóc sức khỏe ban đầu Đó là việc đầu tư vào các chương trình truyền thông, giáo dục sức khỏe, sức khỏe học đường, chăm sóc sức khỏe cộng đồng không có thầy thuốc… Đó là việc đào tạo ngắn hạn nhân viên chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao gồm nhiều đối tượng, kể thầy tu, sư sãi, ni cô, các sơ… các tình nguyện viên chăm sóc theo nhu cầu, nhân viên công tác xã hội (không thiết họ phải có nhiều kiến thức chuyên môn y tế) Tăng cường chăm sóc bệnh 72 (72) Tæng môc lôc n¨m 2013 Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 MỤC LỤC BÀI VIẾT NĂM 2013 STT Tên bài viết Tên tác giả Số Trang Viện khoa học Lao động và xã TS Nguyễn Thị Lan Hương hội: 35 năm nghiên cứu và phát triển 34 Một số ý tưởng đề xuất thực PGS.TS Nguyễn Bá Ngọc trả lương công chức theo vị trí việc làm 34 12 Định hướng đổi hệ thống trợ giúp xã hội 34 24 Phát triển hệ thống an sinh xã ThS.Nguyễn Bích Ngọc hội Việt Nam giai đoạn 34 30 Một số giải pháp chủ yếu ứng TS Bùi Tôn Hiến phó với tác động biến đổi khí hậu lĩnh vực lao động xã hội 34 44 Phương pháp tiếp cận và đề xuất Ths Nguyễn Huyền Lê và 34 phương án mức sống tối thiểu nhóm nghiên cứu chung Việt Nam 2013 52 Đánh giá tác động tăng Ths Bùi Thái Quyên trưởng kinh tế 2012 đến việc làm và thất nghiệp 34 66 Cơ cấu tuổi và già hóa Việt Nam Ths Phạm Ngọc Toàn theo giới 34 80 Thực trạng lao động xuất Trung tâm nghiên cứu dân số, 34 lao động và việc làm Việt Nam 95 10 Thực trạng nhu cầu học nghề phụ nữ và đề xuất giải pháp triển 115 Ths Đặng Kim Chung 34 khai đề án 295 giai đoạn 2013-2015 73 (73) Tæng môc lôc n¨m 2013 11 Đổi bản, toàn diện và đồng tổ chức chế quản lý khoa học lao động và xã hội Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Ths Nguyễn Thị Thu Hương 34 133 12 Lý thuyết địa kinh tế theo quan Ths Nguyễn Trung Hưng điểm phát triển nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực địa phương 34 140 13 Xây dựng và phát triển Mô hình Ths Cao Thị Minh Hữu quản lý an toàn vệ sinh lao động khu vực làng nghề - áp dụng làng nghề Đúc Đồng Phước Kiều và làng nghề Đá mỹ nghệ Ninh Vân 34 148 14 Đổi bản giáo dục nghề PGS.TS Mạc Văn Tiến nghệp – Cách tiếp cận và khung lý 35 35 12 thuyết 15 Chất lượng việc làm lao động làm công ăn lương Việt Nam Ths Chử Thị Lân 16 Vấn đề kiểm tra lao động PGS.TS Cao Văn Sâm nước ngoài Việt Nam Ngô Vân Hoài 35 18 17 Đẩy manh công tác đào tạo góp Vũ Trường Giang phần nâng cao lực người lao động làm việc nước ngoài 35 24 18 Lao động nước ngoài Việt Nam – Ths Nguyễn Thị Thu Hương, 35 Thực trạng và đề đặt Ths Nguyễn Thị Bích Thúy 31 19 Kết thực chính sách Ths Đặng Đỗ Quyên 35 41 35 52 bảo hiểm thất nghiệp thời gian qua và số kiến nghị 20 Giảm nghèo và cách tiếp cận từ TS Bùi Sỹ Tuấn việc làm 74 (74) Tæng môc lôc n¨m 2013 Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 21 Kinh nghiệm quốc tế tuyển Trần Thị Ngọc Anh, dụng, quản lý và hỗ trợ lao động Nguyễn Ngọc Bình di cư nước ngoài các nước Đỗ Minh Hải phái cử lao động 35 57 22 Tiếp cận công lý phụ nữ - Một Nguyễn Thị Hiển số phát ban đầu thông qua 36 36 12 tổng quan chính sách và nghiên cứu 23 Một số thách thức lồng ghép Ths.Nguyễn Khắc Tuấn giới xây dựng luật pháp chính sách thời gian qua 24 Thực trạng chất lượng lao động PGS.TS.Nguyễn Bá Ngọc chuyên môn kỹ thuật trình độ cao nước ta 36 21 25 Tác động bình đẳng giới giáo dục và việ c làm đến tăng trưởng kinh tế Ths Phạm Ngọc Toàn 36 34 26 Giới, nghèo đói và biến đổi khí hậu TS Lương Thị Thu Hằng 36 45 27 Nhìn lại thực trạng lồng ghép giới vào chính sách giảm nghèo Phạm Đỗ Nhật Thắng 36 57 Đỗ Minh Hải 36 73 ThS Nguyễn Vân Trang giai đoạn 2006 – 2010 Việt Nam – Trường hợp chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006 - 2010 28 Những rào cản việc tiếp cận giáo dục trẻ em gái vùng dân tộc miền núi phía Bắc 75 (75) Giíi thiÖu s¸ch míi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 GIỚI THIỆU SÁCH MỚI Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục đại học Việt Nam – Một số vấn đề tâm lý người công nhân các loại hình doanh vấn đề chất lượng quản lý.- Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 nghiệp.- PGS.TS Phan Thị Mai Hương.- Nội dung sách có phần: (1) Những vấn đề chung hệ thống giáo dục đại học Việt Nam; (2) Chất lượng giáo dục Nội dung sách tập trung vào các vấn đề: (1) Nhận thức và hành vi ứng Từ điển Bách Khoa, 2013 xử công nhân địa vị họ xã hội, công việc, chín sách nhà nước đối người công nhân, công đoàn, đại học; (3) Quản trị giáo dục đại học Việt Nam; (4) Tài chính giáo dục đại học Việt Nam việc nâng cao tay nghề, các vấn đề xã hội xúc; (2) Quan hệ lãnh đạo với Ổn định và phát triển kinh tế: Phân tích chính sách vĩ mô.- TS Phạm Đỗ Chí.- Khoa học kỹ thuật, 2013 công nhân, chủ và thợ; (3) Các vấn đề công nhân từ góc độ giới Mô hình tập đoàn kinh tế nhà Cuốn sách là tập hợp nghiên cứu chính sách kinh tế vĩ mô như: Hoán chuyển chính sách tiền tệ và tài nước Việt Nam đến năm 2020 GS.TS Phạm Quang Trung.- NXB Chính trị Quốc gia, 2013 khóa; Tái cấu tài chính công và đầu tư công, tái cấu hệ thống ngân hàng,… Cuốn sách tập trung sâu vào các vấn đề: (1) Hệ thống hóa các quan niệm khác tập đoàn kinh tế, tập đoàn kinh tế Ảnh hưởng các yếu tố văn hóa – xã hội đến sức khỏe sinh sản lao động nữ di cư Việt nam - UNFPA, 2012 nhà nước; (2) Thực trạng mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước Việt Nam nay; (3) Những thành công, hạn chế và nguyen nhân Báo cáo này đề cập đến tác động tích cực và tiêu cực các yếu tố văn hóa – xã hội đến sức khỏe sinh sản và tình dục hạn chế hoạt động mô hình tập đoàn kinh tế Việt Nam và đưa định hướng hoàn thiện phụ nữ di cư nước Việt Nam Ngoài ra, báo cáo còn tìm hiểu các rào cản, yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận thông tin và các dịch vụ Di dân quốc tế - Bản chất, xu hướng vận động và định hướng chính sách quản lý - TS Doãn Hùng.- Chính trị chăm sóc sức khỏe sinh sản, nhằm xác định mô hình can thiệp hiệu quả, dễ tiếp quốc gia, 2013 cận với phụ nữ di cư 76 (76) Giíi thiÖu s¸ch míi Khoa học Lao động và Xã hội - Số 37/Quý IV - 2013 Cuốn sách gồm phần: Những thách thức và giải pháp chính sách an sinh xã hội bền vững cho tất người Việt Nam - Quan niệm chung di dân – di cư; - Một số lý thuyết di dân trên giới; và Đức.- NXB Chính trị quốc gia, 2013 - Vận dụng lý thuyết di dân trên giới vào quản lý di dân quốc tế Việt Nam Cuốn sách bao gồm các bài tham luận các nhà khoa học hàng đầu an sinh xã hội Việt nam và Đức Hệ thống an sinh xã hội 10 Công phân phối - Cơ sở để phát triển bền vững - TS Bùi Đại Dũng.- NXB Chính trị Quốc gia, 2012 số nước EU giai đoạn hậu khủng hoảng tài chính – kế toán toàn cầu PGS.TS Đinh Công Tuấn.- NXB Chính trị quốc gia, 2013 Trong phần đầu sách trình bày sở lý luận và thực tiễn mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và công xã hội, Cuốn sách sâu phân tích ưu, khuyết điểm hệ thống an sinh xã hội số nước EU và tác động khủng hoảng các hệ thống đó Bên cạnh đó, sách phân tích các chính sách an sinh xã hội đó tập trung vào mối quan hệ tăng trưởng kinh tế và công thu nhập Ở phần tiếp theo, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng tăng trưởng kinh tế và vấn đề bất ban hành nhằm đối phó với hậu khủng hoảng, trên sở đó rút bình đẳng thu nhập nước ta giai đoạn từ năm 1986 đến Phần thứ ba bài học kinh nghiệm cho Việt Nam sách là các đề xuất định hướng và giải pháp điều chỉnh phân phối thu nhập nhằm đảm bảo phát triển bền vững Vấn đề nợ công số nướ c trên giới và hàm ý chính sách Việt Nam.- PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà, PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình.- Khoa học xã hội, 2013 11 Tạo việc làm bền vững cho lao động là đổi tượng yếu - NXB Lao động – xã hội, 2013 Cuốn sách nêu vấn đề chung các nhóm yếu , rào cản, nhu cầu và các đặc thù dạy nghề, tạo việc làm bền vững cho đối tượng yếu là người khuyết tật, nông dân nghèo, dân tộc thiểu số và nhóm phụ nữ nghèo Nội dung sách có phần: - Bản chất và nguyên nhân nợ công; - Thực trạng nợ công số nước; - Giải pháp ứng phó nợ công và số đánh giá; - Vấn đề nợ công Việt Nam – Một số hàm ý chính sách 77 (77)