1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

van 9 tuan 12

33 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 55,25 KB

Nội dung

Với hình ảnh bếp lửa chờn vờn trong sương sớm cùng những kỉ niệm của năm đói mòn đói mỏi của gia đình nói riêng, đất nước nói chung, tác giả đã làm nổi bật lên hình ảnh người bà tần tảo [r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 56 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Huy Cận I.MỤC TIÊU

( Soạn tiết 56)

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

- Tư liệu Huy Cận thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Kĩ thuật động não:Suy nghĩ cảm nhận nội dung ý nghĩa thơ - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tìm chi tiết

- Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm thơ

- Kĩ thuật trình bày phút: trình bày nội dung, nghệ thuật thơ -PP vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, giảng bình

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( 1;) 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1’)

Nếu trước cách mạng, thơ ca thường nói đến “ tơi” nhỏ bé từ sau năm 1945 thơ ca lại nói đến “ ta” đại chúng Đó thời kì tồn Đảng, tồn dân chung tay xây dựng CNXH Miền Bắc đấu tranh thống nước nhà Cuộc sống mới, người làm chủ đem đến cho thơ ca sức sống mới, hào khí Nhà thơ Tố Hữu viết “Đi ta khai phá rừng hoang/ Hỏi núi non cao đâu sắt đâu vàng / Hỏi biển khơi xa đâu luồng cá chạy/ Sông Đà, sông Lô, sông Hồng, sông Chảy/ Hỏi đâu thác nhảy cho điện xoay chiều”, “ Đoàn thuyền đánh cá” thơ

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: - Thời gian: 31

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

GV yêu cầu HS đọc từ khổ thơ thứ 3-> khổ Trong phần VB tiếp theo, nhà thơ tập trung miêu tả hoạt động biển

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích,

3.1 Hình ảnh đồn thuyền đánh cá khơi.

(2)

? Hình ảnh đồn thuyền nói đến trong những câu thơ nào?

Thuyền ta…vây giăng

? Phân tích khổ thơ để làm rõ hình ảnh đoàn thuyền?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn phút - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Hình ảnh thuyền đặt mối quan hệ hài hòa với hình tượng thiên nhiên: Gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng-> gợi không gian mênh mông thuyền lớn lao kì vĩ

- Sử dụng động từ lướt với thủ pháp phóng đại liên tưởng độc đáo gợi chủ động người biển

- Giọng thơ khỏe khoắn, gieo vần câu 1,2,

Gv: Thuyền có lái có buồm, người lái thuyền thuyền lái gió để gió đẩy thuyền đi. Con thuyền khơng cịn phụ thuộc, chờ gió đẩy đi Nó chủ động lái gió với buồm trăng Thiên nhiên trở thành công cụ, phương tiện giúp người lao động Con thuyền tràn ngập gió trăng lướt mây cao với biển Cảnh vật thơ mộng, huyền ảo, kỳ vĩ, tráng lệ Người lao động khơng cịn là người nhỏ bé mà ngang tầm với thiên nhiên vũ trụ, hòa quyện với đất trời, biển bao la Khi lao động họ không mệt mỏi, uể oải mà trở nên hăng hái, mạnh mẽ, tự tin, làm chủ biển khơi, đất nước Và thế cuộc đánh cá họ trận chiến, trận chiến mặt trận lao động nhằm chinh phục biển khơi.

? Em hình dung hình ảnh đồn thuyền khổ thơ thứ 3?

trên biển.

+ Hình ảnh: Gió, buồm trăng, mây cao, biển bằng-> gợi không gian mênh mông thuyền lớn lao kì vĩ

(3)

- Hình ảnh đồn thuyền tung hồnh biển trời mênh mơng làm chủ biển khơi ? Hình ảnh người dân chài lên trong những lời thơ nào?

Ta hát…cá nặng

? Em hiểu lời thơ nào?

- Trong lời thơ tác giả sử dụng bút pháp lãng mạn liên tưởng độc diễn tả công việc đánh cá

G: Vầng trăng in xuống mặt nước, sóng xơ bóng trăng nước gõ vào mạn thuyền thành hình ảnh nhịp trăng cao gõ thuyền gọi cá vào lưới…-> biến công việc lao động nặng nhọc thành niềm vui, lòng yêu nghề tha thiết của người dân chài.

? Trong lời thơ “ Sao mờ…cá nặng, tác giả sử dụng bút pháp tả thực hay lãng mạn? - Tả thực công việc đánh bắt cá người dân chài Ở tác giả không miêu tả việc kéo mẻ cá đầy lưới bắp thịt cuồn cuộn mà từ xoăn tay ta hình dung họ dùng lực để thu lại thành ta hình dung hình ảnh người dân chài lúc tượng đài sừng sững biển khơi

? Qua đây, em hình dung tinh thần, thái độ làm việc họ?

- Họ làm việc hăng hái, say sưa người dân làm chủ đất nước, họ lao động với tất sức lực, trí tuệ, tình u biển, yêu nghề Đây điểm hồn thơ Huy Cận sau CMT8

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

? Nhận xét em hình ảnh biển trong những lời thơ: Biển cho ta….rạng đông? - Tổ chức cho HS thảo luận phút

(4)

- GV tổng hợp ý kiến

- Các hình ảnh liệt kê, trí tưởng tượng phong phú, nghệ thuật phối sắc tạo nên tranh cá đẹp, lộng lẫy, rực rỡ, huyền ảo, lung linh nàng tiên vũ hội-> ca ngợi giàu có biển khơi

- Hình ảnh so sánh biển lịng mẹ Với hình ảnh thơ này, tác giả cho người đọc thấy gần gũi thiên nhiên biển người Biển bao dung, hiền hòa, ấm áp lịng người mẹ Chính mà người dân chài biết ơn biển nhiều biển cho họ nguồn cá dồi dào, biển ni lớn đời người dân chài tự mà khơng hay biết

G: Có thể nói tranh sơn mài lung linh huyền ảo sáng tạo liên tưởng, tưởng tượng bay bổng từ quan sát hiện thực tác giả

? Qua phần tìm hiểu, em nhận xét cảnh đánh cá đoàn thuyền?

- Hs phát biểu, gv chốt

? Theo em, từ tranh thơ cảnh đánh cá đêm này, nhà thơ thể cách nhìn như thế mối quan hệ thiên nhiên và con người sống ? + Thiên nhiên thống nhất, hoà hợp với người

+ Con người lao đông làm chủ thiên nhiên sống

? Như qua cảnh LĐ biển đồn thuyền , em hiểu đất nước người Việt Nam LĐ?

- Biển VN giàu đẹp, người VN cần cù nhiệt tình lao động với tình cảm trí tuệ, tình yêu biển, yêu nghề

+ Hình ảnh so sánh biển lòng mẹ gợi gần gũi, ấm áp thiên nhiên người

Bằng trí tưởng tượng phong phú, bay bổng bút pháp lãng mạn kết hợp thực, tác giả làm bật cảnh lao động với khí sơi nổi, hào hứng, khẩn trương, hăng say tinh thần sảng khoái, ung dung, lạc quan yêu đời người dân chài

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 6’) THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

1 Vì gọi khúc tráng ca

(5)

những người lao động biển Việt Nam kỷ 20

2 Hình ảnh lặp lại nhiều lần thơ?

- Tổ chức cho HS thảo luận - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

mê hào hứng

- Cảm hứng lãng mạn, màu sắc lung linh, kì ảo Hình ảnh người lao động làm chủ đất nước làm chủ công dựng xây hào hứng

2 Hình ảnh câu hát: lần xuất phối hợp nhạc điệu với động tác dồn dập…-> ca ca ngợi biển người LĐ biển

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (3’)

-Đọc tham khảo : Tổ quốc nhìn từ biển (Nguyễn Việt Chiến) Nếu Tổ quốc bão giơng từ biển

Có phần máu thịt Hoàng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển

Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa

Đất Tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn

Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hơm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao quần đảo Lạc Long cha chưa thấy trở về Lời cha dặn phải giữ thước đất Máu xương cháu nhớ ghi Đêm trằn trọc nỗi mưa nguồn chớp bể

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao thương tích Những đau thương trận mạc qua rồi Bao dáng núi cịn mang hình gố phụ Vọng phu buồn dỗ trẻ, ru nôi Nếu Tổ quốc nhìn từ bao hiểm hoạ Đã mười lần giặc đến tự biển Đơng Những sóng hố Bạch Đằng cảm tử

Lũ Thốt Hoan bạc tóc khiếp trống đồng

Thương đất nước ba ngàn hịn đảo Suốt ngàn năm bóng giặc chập chờn

(6)

Thương Lý Sơn đảo khuất mây

Thương Cồn Cỏ gối đầu lên sóng dữ Thương Hịn Mê bão tố phía âm u

Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất

Dáng tàu hướng khơi E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 5’)

LUYỆN ĐỀ ĐỌC - HIỂU (ÔN THI VÀO THPT) I Đọc kỹ phần văn sau trả lời câu hỏi:

Ta hát ca gọi cá vào

Gõ thuyền có nhịp trăng cao Biển cho ta cá lịng mẹ Ni lớn đời ta tự buổi

(“ Đoàn thuyền đánh cá” - Huy Cận, SGK Ngữ văn 9, tập 1)

1 Cho biết thơ có khổ sáng tác hồn cảnh nào? Thể thơ? Câu thơ “Biển cho ta cá lịng mẹ ” sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng? Cảm nhận em thiên nhiên người lao động biển qua hai câu:

Ta hát ca gọi cá vào

Gõ thuyền có nhịp trăng cao ĐÁP ÁN:

1.Hồn cảnh sáng tác: năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Chuyến thực tế khơi nguồn cảm hứng thiên nhiên lao động cho hồn thơ Huy Cận để ơng viết lên khúc tráng ca “ Đồn thuyền đánh cá”

- Thể thơ: Bẩy chữ

2 Câu thơ “Biển cho ta cá lòng mẹ ” sử dụng phép tu từ so sánh

- Tác dụng: So sánh biển - lòng mẹ so sánh cụ thể, gần gũi, gợi cảm Biển mẹ hiền cho tôm, cho cá nuôi dưỡng sống ngư dân Phép so sánh vừa thể vai trò biển vừa thể thái độ ân tình, thủy chung với mẹ biển bao la

3 Cảm nhận thiên nhiên người lao động biển qua hai câu: Ta hát ca gọi cá vào

Gõ thuyền có nhịp trăng cao

-Con người lao động biển lao động lạc quan, hứng khởi, nhiệt thành với công việc

(7)

điệu lao động Trăng hòa tan nước, theo nhịp sóng vỗ vào mạn thuyền ca gọi cá Hình ảnh đẹp, lãng mạn, bay bổng thể cảm hứng thiên nhiên lao động Huy Cận

V RKN

……… ……… ……… Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 57 ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

Huy Cận I.MỤC TIÊU

( Soạn tiết 56)

II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

- Tư liệu Huy Cận thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Kĩ thuật động não:Suy nghĩ cảm nhận nội dung ý nghĩa thơ - Kĩ thuật thảo luận nhóm: Hs thảo luận tìm chi tiết

- Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm thơ

- Kĩ thuật trình bày phút: trình bày nội dung, nghệ thuật thơ -PP vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề, giảng bình

IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số ( 1;) 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1’) Hoạt động 1: Khởi động (1’):

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học.

Với lòng yêu nghề, người dân chài khơi với khí hào hứng, tinh thần hăng say cất cao tiếng hát mời gọi cá vào lưới Niềm đam mê khiến họ quên đi mệt mỏi công việc mà thay vào cịn lại niềm tin yêu sống dạt dào Với niềm tin yêu đó, họ làm nên thành to lớn công cuộc xây đất nước…

(8)

? Cảnh trở đoàn thuyền được miêu tả chi tiết ? Đó là khoảng thời gian ?

- Câu hát căng buồm Đoàn thuyền chạy đua Mặt trời đội biển

-> Cảnh bình minh rực rỡ, tươi sáng ? Có đặc biệt nghệ thuật diễn tả cảnh trở đoàn thuyền so với khổ thơ đầu ?

- Có lặp lại hình ảnh cấu trúc câu

- Dùng biện pháp nhân hoá:

? Tác dụng biện pháp này ?

- Câu hát căng buồm với gió khơi - lặp lại câu thơ cuối khổ thơ đầu cho ta thấy ngưười đánh cá sau đêm thức trắng vất vả biển khơi vui vẻ hào hứng, đến mệt mỏi

GV yêu cầu HS so sánh hai câu hát khổ đầu khổ cuối qua hai từ “cùng ”, “với” để thấy âm hưởng hào hùng khổ cuối

? Hình ảnh mặt trời khổ thơ cuối có gì khác so với khổ thơ đầu?

- Tổ chức cho HS thảo luận phút - Quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi - GV tổng hợp ý kiến

+ Mặt trời xuống biển: ngày kết thúc, vũ trụ vào trạng thái nghỉ ngơi, ngày lao động biển bắt đầu

+ Mặt trời đội biển: Ngày lao động biển kết thúc, mở ngày với hoạt động người

3.3 Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về.

+ Có lặp lại hình ảnh cấu trúc câu ( khổ đầu)-> tạo âm hưởng hào hùng sôi điệp khúc lao động + Dùng biện pháp nhân hố, hốn dụ, nói q-> sức dồi dào, hăng say, mạnh mẽ sau đêm lao động vất vả ng dân chài đồng thời làm bật tư ng lao động

(9)

đất liền

? Hai câu thơ “ Câu hát căng buồm cùng gió khơi & Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời” thể điều về những người lao động biển?

+ Câu hát đẩy thuyền khơi, câu hát gọi cá vào dệt lưới, câu hát ca ngợi thành lao động người dân đánh cá

+ Sau đêm lao động vất vả, mệt nhọc họ giữ khí náo nức, hăng say, vui vẻ, u đời

? Từ huy hồng câu thơ cuối có nghĩa gì?

* Giáo viên: Sự liên tưởng mẻ: Đây không màu sắc thực khoang cá lộng lẫy, lấp lánh ánh mặt trời Đó cịn thành huy hoàng ngày lao động biển Thiên nhiên tự nguyện dâng tặng, phục vụ người tài nguyên biển, người lao động miệt mài, khẩn trương, hăng say

GV: Có thể nói, thơ kết hợp hài hòa người lao động và thiên nhiên vũ trụ Điều thể hiện rõ công việc sự vận hành vũ trụ Khi mặt trời xuống biển, vũ trụ vào đêm lúc khởi đầu chuyến khơi đoàn thuyền đánh cá – công việc quen thuộc, đặn thường ngày Con thuyền khơi có gió làm lái, có trăng làm buồm, gõ thuyền đuổi cá vào lưới cũng theo nhịp trăng, Đến lúc sao mờ, tức đêm tàn lúc đồn thuyền trở về, nặng khoang cá

4 Tổng kết. 4.1 NT:

- Sử dụng bút pháp lãng mạn với biện pháp nghệ thuật đối lập, so sánh, nhân hố, phóng đại

(10)

đầy mà lướt phơi phới chạy đua cùng mặt trời Để có vần thơ bay bổng, lãng mạn nhà thơ đã vận dụng tài sáng tạo nghệ thuật kết hợp với liên tưởng, tưởng tượng phong phú khả quan sát tinh tế mình…

Hoạt đọng nhóm Thời gian 3’

Nhóm 1,2 : Khái quát nội dung thơ bắngơ đồ tư

Nhóm 3,4 : Khái quát nghệ thuật thơ sơ đồ tư

Các nhóm thảoluận

Đại diện nhóm báo cáo → nhận xét GV nhận xét, chốt

- Gv nhận xét, chốt

GV: Theo hành trình chuyến khơi đồn thuyền đánh cá, thơ khúc tráng ca ngợi ca người lao động với tinh thần làm chủ , niềm say mê tinh thần lạc quan Bài thơ thể hài hòa vẻ đẹp thiên nhiên người đồng thời bộc lộ niềm vui, niềm tự hào nhà thơ Bài thơ có nhiều sáng tạo xây dựng hình ảnh liên tưởng, tư-ởng tượng phong phú, độc đáo, có âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng, lạc quan

- Miêu tả hài hoà thiên nhiên người

- Sử dụng ngơn ngữ thơ giàu hình ảnh, nhạc điệu gợi liên tưởng

4.2 ND: Vẻ đẹp thiên nhiên tinh thần lao động hăng say người dân chài

4.3 Ghi nhớ - sgk

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5’)

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức học phần hình thành kiến thức vào tình cụ thể thông qua hệ thống tập

- Phương pháp,

(11)

? Sau học thơ, em bồi đắp thêm tình cảm nào?

? Em học cách miêu tả tác giả viết văn m.tả, biểu cảm?

+ Quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, gợi cảm xúc

C Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 8’)

? Tình cảm em vùng biển quê hương, người q hương?

? Em có suy nghĩ việc nhiều ngư dân sử dụng công cụ bắt cá theo kiểu tận diệt: lưới mắt nhỏ, đánh mìn, kích điện(xung điện/xuyệt điện/ cào điện) Đọc kỹ phần văn sau trả lời câu hỏi:

Cá nhụ cá chim cá đé, Cá song lấp lánh đuốc đen hồng, Cái đuôi em quẫy trăng vàng choé, Đêm thở: lùa nước Hạ Long Cho biết tên tác phẩm? Tác giả thơ có khổ trên?

2 Câu thơ “Đêm thở: lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ gì? Tác dụng? Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ trên?

ĐÁP ÁN:

1 Tác phẩm “ Đoàn thuyền đánh cá” Tác giả: Huy Cận

2 Câu thơ “Đêm thở: lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ : + Nhân hoá “đêm thở”:

Tác dụng: Gợi tả biển đêm đẹp phập phồng nhịp thở với bóng lùa lung linh lịng sóng Bức tranh trở lên huyền ảo, tráng lệ cảm nhận tinh tế va ftình yêu biển tác giả

3 Nêu ngắn gọn nội dung khổ thơ:

- Sự giàu có biển với lồi cá q Biển giàu đẹp điểm tô cho tranh lao động lấp lánh sắc màu

- Biển đêm đẹp phập phồng nhịp thở với bóng lùa lung linh lịng sóng Bức tranh trở lên huyền ảo, tráng lệ

- Tâm hồn tinh tế tình yêu biển tha thiết cuả Huy Cận E.HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, SÁNG TẠO (5’)

- Mục tiêu: tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời.

(12)

- Kĩ thuật: hỏi trả lời, trình bày phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Phương tiện: Phiếu học tập

- Thời gian:

? Sưu tầm hình ảnh, câu chuyện để chứng minh ngư dân khơng góp phần vào việc phát triển kinh tế đất nước mà nhân tố quan trọng việc bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng

? Sưu tầm giới thiệu 1-2 thơ giàu đẹp biển Tham khảo:

Đêm với biển đêm xanh

Không đen, đêm biển long lanh nghìn trùng Ta khắp núi khắp đồng

Lại ngủ biển, nằm dạt Ta nằm đáy trăng sao,

Nằm chao sóng mặn, nằm chao sóng cồn Ta biển hố

Mênh mông, hôn bãi bờ, hôn đời… Tham khảo:

Tiếng biển khuya tiếng lụa Non tơ, êm ả, lại bền Lao xao vũ trụ chồi nhú Trăng bạch quang mây lọc ánh ngời

Ta nằm tiếng sóng bờ mây Ta khốt mênh mông mở ánh ngày

Biển nở hoa cườm thơm gió mặn Buồm lên theo cánh hải âu bay

Nổi yên tâm lớn trời đất Biển gọi trăng thở nhịp thầm Nghiêng gối tao phùng tạo vật

Anh em từ thưở mịt mù tăm

HDVN : Soạn Bếp lửa theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu SGK V RKN

……… ……… ……… Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 58 BẾP LỬA

(13)

1 Kiến thức: Thông qua hs bước đầu hiểu nhà thơ Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người- cháu hình ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh

Việc kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình

Kĩ phân tích yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình Liên hệ thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảch tác giả xa tổ quốc tình yêu quê hương đất nước

3, Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực đọc hiểu thơ đại thông qua việc đọc hiểu thơ Bếp lửa Bằng Việt

- Năng lực tạo lập văn (viết đoạn văn, tập làm thơ, )

– Năng lực sử dụng tiếng Việt (thông qua việc ôn tập biện pháp nghệ thuật) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật văn bản) II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

-Tư liệu thơ “ Bếp lửa” tác giả Bằng Việt III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Kĩ thuật động não:Suy nghĩ cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người- cháu hình ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh

- Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm thơ

- Kĩ thuật trình bày phút: Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình

-PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, nêu vấn đề IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức ( 1’) 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1’)

(14)

từ gợi hình ảnh người bà với kỉ niệm ấu thơ bên bếp lửa Khi khôn lớn nghĩ về kỉ niệm thấu hiểu đời bà , lẽ sống giản dị mà cao quí bà Cuối cùng cháu muốn gửi bà nỗi nhớ Mạch cảm xúc thơ từ hồi tưởng đến hiện tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30)

Hoạt động thầy trò Nội dung

Hoạt động 1: - Thời gian: (5’)

- Mục tiêu: học sinh nắm hiểu biết cơ tác giả, tác phẩm

- GV chiếu ảnh chân dung tác giả

- Y/c HS quan sát, theo dõi phần thích SGK

? Trình bày phút hiểu biết mình về tác giả?

- HS trả lời

- Gv bổ sung: Là nhà thơ trưởng thành k/c chống Mĩ Thơ Bằng Việt trẻo mượt mà, khai thác kỉ niệm mơ ước tuổi trẻ nên gần gũi với bạn đọc trẻ nhà trường Ông tốt nghiệp đại học luật Liên Xô, nước ông công tác viện luật học thuộc viện Khoa học xã hội, sau chuyển sang làm công tác biên tập nhà xuất tác phẩm

GV chiếu tác phẩm

- Các tác phẩm : Hương – Bếp lửa (1968) ; Những gương mặt khoảng trời (thơ – 1973) ; Đất sau mưa ( thơ – 1977)

? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh ? - Bài thơ sáng tác năm 1963, tác giả du học Liên Xô

I Giới thiệu chung.

1 Tác giả.

- Tên thật Nguyễn Việt Bằng sinh năm 1941

- Quê: Thạch Thất Hà Nội - Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ

- Thơ ông trẻo, mượt mà, giọng thơ trầm lắng suy tư, khai thác kỉ niệm ước mơ tuổi trẻ

(15)

* GV chiếu : Nhà thơ kể lại: năm đầu tôi theo học nhớ nhà kinh khủng Tháng bên trời se se lạnh buổi sương mờ mờ mặt đất gợi nhớ cảnh mùa đông quê nhà Mỗi buổi dậy sớm học thấy nhớ khung cảnh bếp lửa thân quen Nhớ hình ảnh bà nội lụi cụi dậy sớm nấu nồi sôi, luộc củ khoai củ sắn cho nhà Như thấy thơ Bếp lửa xuất phát từ cảm xúc thật tác giả ông nhớ quê nhà, nhớ người bà mà ông nuôi nấng chở che, bao bọc từ nhỏ

Hoạt động - Thời gian: 25’

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- GV chiếu thơ lên hình

?) Bài thơ lời nhân vật nào? nói và về điều gì?

- Hs phát biểu, Gv chốt

- Lời cháu nhớ bà với kỉ niệm gắn liền với bếp lửa (kỉ niệm xúc động người bà tình bà cháu) - lịng kính u suy ngẫm bà

?) Đây tác phẩm trữ tình Trong thơ trữ tình thường tồn hình tượng: nhân vật trữ tình đối tượng trữ tình Em rõ hình tượng thơ?

Hs phát biểu, Gv chốt

- Nhân vật trữ tình: người cháu

- Đối tượng trữ tình: người bà, bếp lửa ? Vậy thơ nên đọc nào? - Hs phát

- Bài thơ sáng tác vào năm 1963 tác giả du học Liên Xô

- Đưa vào tập thơ : Hương - Bếp lửa ( 1968)

II Đọc, hiểu văn bản.

(16)

- G/v hướng dẫn cách đọc: giọng lắng đọng, bồi hồi, to, rõ ràng thể cảm xúc theo dòng hồi tưởng nhà thơ

GV chiếu video đọc mẫu - HS đọc - HS GV nhận xét cách đọc ? Giải thích: đinh ninh; chiến khu. ? Bài thơ viết theo thể thơ nào? ? Phương thức biểu đạt thơ?

- Phương thức biểu đạt:Tự + biểu cảm + miêu tả + nghị luận

- Dẫn chứng:

+ Tự : thơ câu chuyện người cháu từ ấu thơ đến trưởng thành

+ Biểu cảm : cháu thương nghĩ

lại mà tha thiết > trực tiếp; B/c gián tiếp qua h/a bếp lửa

+ Miêu tả : năm giặc đốt

+ Nghị luận : Một lửa Nhóm bếp lửa

?) Em cho biết mạch cảm xúc diễn theo trình tự nào?

-3 Hs phát biểu, Gv chốt

- Bếp lửa → gợi kỉ niệm bà → suy ngẫm bà → gửi niềm mong nhớ với bà

-Từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm

* GV : Bài thơ mở với hình ảnh bếp lửa từ đó kỉ niệm đầy xúc động bà, tình bà cháu Đồng thời thơ thể lịng kính u vơ bờ bến biết ơn người cháu bà gia đình, quê hương, đất nước → mạch cảm xúc mạch hồi tưởng: Từ hồi tưởng đến tại, từ kỉ niệm đến suy ngẫm ?) Từ mạch cảm xúc em xác định bố cục thơ? Nội dung phần + dịng đầu: Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc

+ khổ tiếp theo: Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ có

2 Kết cấu, bố cục. - Thể thơ: thơ tự

(17)

hình ảnh bà - bếp lửa + Khổ 6: Suy ngẫm bà

+ Khổ cuối : Người cháu trưởng thành, xa không nguôi nhớ bà

HS đọc câu đầu.

? Trong kí ức người cháu có hình ảnh nào? Những lời thơ làm lên hình ảnh ấy?

- Hình ảnh bếp lửa

- “ Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm”

?Hai câu tác giả dụng biện pháp nghệ thuật ?Tác dụng?

Tổ chức cho HS thảo luận nhóm Hs -Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- Điệp ngữ, từ láy

- “Chờn vờn” từ láy tượng hình vừa giúp ta hình dung sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa gợi lên hình ảnh kí ức theo thời gian

- “Ấp iu” gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lịng chi chút người nhóm bếp

- Điệp ngữ “ bếp lửa” Gợi ấn tượng hình ảnh bếp lửa gần gũi, thân thuộc với gia đình VN, khơi nguồn cảm xúc bà

*GV: “Ấp iu” sáng tạo mẻ nhà thơ. Đó khơng phải từ láy, từ ghép đơn mà là sự kết hợp biến thể từ “ấp ủ, nâng niu” -> Gợi lên bàn tay bà nhẹ nhàng, khéo léo nhóm lửa lịng chăm chút người nhóm lửa, gữi lửa.

Hình ảnh "Một bếp lửa" điệp lại hai lần cho chúng ta thấy có hai hình ảnh bếp lửa + bếp lửa cảm nhận thị giác, một

- Bố cục: phần

3 Phân tích.

3.1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc bà:

-Từ láy “ chờn vờn”: sương sớm bay nhè nhẹ quanh bếp lửa gợi lên hình ảnh kí ức theo thời gian

- “ Ấp iu”: gợi đến bàn tay kiên nhẫn, khéo léo lòng chi chút người nhóm bếp

(18)

bếp lửa thực: bập bùng ẩn sương sớm. +một bếp lửa cảm nhận cảm giác bếp lửa nhóm lên tình u thương, che chở, ơm ấp, ấp iu lịng bà

Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn nhớ thương của cháu với bà để tg viết tiếp “Cháu thương bà biết mấy nắng mưa”.

? Vì nỗi nhớ thương bà lại gợi lên từ bếp lửa?

- C đời bà gắn liền với bếp lửa Trình bày phút :

? Câu thơ “Cháu thương bà nắng mưa” sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Tác dụng?

- Hs suy nghĩ - 2- Hs trình bày

- GV nhận xét, đánh giá - GV chốt định hướng

- Hình ảnh ẩn dụ “ nắng mưa” cho thấy nỗi vất vả, gian khó nhọc nhằn đời bà GV: Hình ảnh ẩn dụ “ nắng mưa” cho thấy vất vả đời bà, tình thương cháu bền bỉ qua năm tháng khơng phai mờ, thường trực cháu Chữ “thương” với chữ “bà” liền nhau, tạo ngân dài xao xuyến nỗi nhớ trải dài cháu bà Đặc biệt chữ “thương” đặt câu cảm thán khiến cảm xúc lan tỏa, thấm sâu vào hồn người

? Qua em thấy tình cảm bà cháu qua ba câu đầu nào?

- Tình bà cháu bền bỉ, sâu nặng gắn liền với bếp lửa

GV: Từ hình ảnh bếp lửa nhan đề thơ cho ta thấy có ý nghĩa: + tả thực bếp lửa hình ảnh quen thuộc nhà, gian bếp làng quê VN cịn có ý nghĩa biểu tượng giúp ta cảm nhận bà nhiều hơn: bà người phụ nữ tần tảo, giàu đức hi sinh thắp sáng lên lửa tình yêu,

- H/a ẩn dụ “ nắng mưa” gợi vất vả, gian khó, nhọc nhằn đời bà

(19)

lửa niềm tin, lửa bất diệt tình bà cháu, tình yêu quê hương đất nước, nâng bước cháu đoạn đường dài Từ chăm sóc nhỏ nhoi bà nhóm lên cho cháu khát vọng tình cảm cao đẹp Vậy mạch hồi tưởng người cháu, kỷ niệm bà và tình bà cháu gợi lại? Chúng ta cùng nhau tìm hiểu phần tiếp theo

?Quan sát vào phần thơ, kỉ niệm đầu tiên mà người cháu nhớ đến gì? Hãy đọc những câu thơ đó?

- Kỉ niệm lên tuổi

? Những kỷ niệm bà tình bà cháu đc tg gợi lại qua từ ngữ, hình ảnh nào?

- “Lên tuổi cháu quen mùi khói Nghĩ lại đến sống mũi …”.

? Ấn tượng sâu đậm tuổi thơ cháu là “Mùi khói” Vậy “ mùi khói” đoạn thơ này gợi hình ảnh sống ntn? Vì em biết?

- Gợi hình ảnh sống nghèo khó ngày trước Vì tg viết:

- Năm năm đói mịn đói mỏi Bố đánh xe, khô rạc ngựa gầy”.

?“Năm năm đói mịn đói mỏi” cho em liên tưởng kiện đất nước?

- Nạn đói năm 1945 cướp bao mạng người, người sống vàng mắt

?Nhận xét hình ảnh này? Hình ảnh ấy cho ta thấy sống ntn nd ta lúc bấy giờ?

- Hình ảnh chân thực: Cuộc sống khó khăn, gian khổ, đói nghèo, cực

GV: Cái đói ám ảnh văn chương thời, đói phải ăn đất sét văn Nam Cao, ăn

3.2 Hồi tưởng kỉ niệm tuổi thơ sống bên bà và bếp lửa.

(20)

cám (K.Lân) Nhà thơ Chế Lan Viên tổng kết câu thơ đau đớn, xót xa đến nghẹn nghào: “ Cả DT đói nghèo rơm rạ”

?Trong hồn cảnh đó, h.ảnh ln trong tâm trí tác giả?

- Khói hun nhèm mắt (Khói nhiều, cay, khét củi ướt, sương lạnh)

? H.ảnh khiến tác giả có tâm trạng ntn khi nhớ lại?

- Sống mũi cay cay

? Điều thể cảm xúc tác giả? (Bồi hồi xúc động, ngậm ngùi)

GV: Năm nhà thơ lên tuổi khoảng cuối 44 đầu 45 (Năm Ất Dậu) Nạn đói kinh khủng xảy làm triệu đồng bào ta chết đói Nghĩ lại năm 1963 Vậy 22 năm trời qua mà đưa cháu cảm thấy sống mũi cịn cay, khói? khó nhọc? hay tình cảm thời xa xưa? “kỉ niệm buồn, vết thương lòng khó quên vậy”

?Nxét NT diễn đạt khổ thơ?

=> NT kể, bộc lộ cảm xúc: Niềm xúc động, nỗi nhớ thương ngậm ngùi người cháu nhớ kỷ niệm tuổi thơ

Niềm xúc động, nỗi nhớ thương ngậm ngùi người cháu nhớ kỷ niệm tuổi thơ gian khổ, thiếu thốn, nhọc nhằn với hình ảnh bếp lửa, mùi khói trở thành ấn tượng quên với hình ảnh bà

C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (7’) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ

LỚP

- Mùi khói xuất thơ “Bếp lửa” gợi cảm xúc, hãy cảm nhận em một đoạn văn ngắn?

- Tổ chức cho HS viết

(21)

- Theo dõi, khuyến khích sáng tạo học sinh

- Tổ chức cho HS trình bày viết

- Nhận xét- rút kinh nghiệm

đồng dòng thơ Điều cho thấy, mùi khói bếp bà có sức ám ảnh, làm lay động chất tâm hồn cháu.

D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3’) - Đọc số thơ bà

ĐƠI DỊNG TIẾN ĐƯA BÀ NỘI (trích) - Bằng Việt Mười năm rồi, bà ạ,

Cháu chẳng có phút tiễn đưa bà!

Rất nhiều điều giản dị, sâu xa,

Bà mong ước, cháu chưa đạt được, Bà trầm lặng ngày trước

Đau ốm nhiều, vất vả nhiều Đơi mắt già, thấm thía u thương,

Dù da dẻ khơ đi, lịng khơng hẹp lại,

Giàu kiên nhẫn, bà hy vọng Chỉ ngày dắn lại, lời thêm Nhớ năm Giơnxơn đánh phá liên miên Cháu sơ tán tận Hà Bắc,

Ba mươi Tết, đạp quê cập rập, Đêm không trăng, bà nấu xoong chè Bếp nhỏ lui cui che chắn bốn bề

In hệt túp lều năm xưa kháng chiến (Có chim xa kêu mùa vải chín Đom đóm bay xanh đặc vườn!)

Cái năm cuối bom đạn Níchxơn Bà sơ tán tận Triều Khúc

Làng xa tắp, nằm kề bên Bến Đục, Giếng thơi xa, kéo nước mình! Cháu lên thăm, thắc khơng đành,

Sắp đặt vội, để vào Quảng Trị, Bà an ủi: "Dào ôi! Mày vẽ, Vào bom đạn bao nhiêu!"

Bãi cỏ lau già, bà đứng, dáng xiêu xiêu,

Cành xoan mảnh tay làm gậy chống

Gió xa tắp, đồng tháng Năm lồng lộng,

Tóc phơ phơ, hắt đỏ ráng chiều Và cháu đi, không kịp nghĩ chi nhiều Đến ngày bà bắt đầu đau yếu Tháng Tám nước to, chỗ bà khuất nẻo,

(22)

1 Sưu tàm số thơ bà

2 Vận dụng thể thơ tám chữ, viết thơ bà kính yêu em? Học thuộc lòng thơ “ Bếp lửa”

V RKN

……… ……… ……… Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 59 BẾP LỬA

( Bằng Việt ) I.MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Thông qua hs bước đầu hiểu nhà thơ Bằng Việt hoàn cảnh đời thơ

Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người- cháu hình ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh

Việc kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình

Kĩ phân tích yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình Liên hệ thấy nỗi nhớ người bà hồn cảch tác giả xa tổ quốc tình yêu quê hương đất nước

3, Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực đọc hiểu thơ đại thông qua việc đọc hiểu thơ Bếp lửa Bằng Việt

- Năng lực tạo lập văn (viết đoạn văn, tập làm thơ, )

– Năng lực sử dụng tiếng Việt (thông qua việc ôn tập biện pháp nghệ thuật) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật văn bản) II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

-Tư liệu thơ “ Bếp lửa” tác giả Bằng Việt III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

(23)

- Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm thơ

- Kĩ thuật trình bày phút: Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình

-PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, nêu vấn đề IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức ( 1’) 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1’)

Với hình ảnh bếp lửa chờn vờn sương sớm kỉ niệm của năm đói mịn đói mỏi gia đình nói riêng, đất nước nói chung, tác giả làm nổi bật lên hình ảnh người bà tần tảo sớm hơm nhóm lửa để nhà ấm no, hạnh phúc Với người cháu bà không giữ vai trò người bà mà giữ nhiều vai trò khác Chính bà chỗ dựa để cháu lớn khơn trưởng thành Tiết học hôm nay tìm hiểu điều qua phần cịn lại thơ Bếp lửa.

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 27’)

Hoạt động thầy trò Nội dung

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc tìm hiểu giá trị văn bản

- GV gọi Hs đọc đoạn:

- Y/c HS theo dõi phần thơ

GV: Trong “Tám năm ròng ” ứng với chiều dài kháng chiến chống Pháp DT ?Cùng với hình ảnh mùi khói, cịn đồng hiện hình ảnh tâm trí nhà thơ? - tiếng chim tu hú

? Vì tiếng chim tu hú lại ảnh hưởng đến người cháu đến thế?

- Tiếng tu hú âm quen thuộc làng quê, người xa nhà nhớ quê nhớ đến tiếng tu hú

GV: Tu hú lồi chim khơng tự làm tổ được thường sống lẻ loi, mai Đây âm quen thuộc đồng quê mùa gặt TS Tiếng chim giục giã thúc giục khặc khoải điều da diết khiến lịng người trỗi dậy hồi niệm nhớ mong Tiếng tu hú âm quen thuộc đồng quê VN Nếu tiếng tu hú “Khi tu hú”

I Giới thiệu chung. II Đọc, hiểu văn bản. 1 Đọc, thích. 2 Bố cục.

3 Phân tích.

3.1 Hình ảnh bếp lửa khơi nguồn cảm xúc bà:

3.2 Những hồi tưởng bà và tình bà cháu.

* Kỉ niệm tiếng chim tu hú

(24)

Tố Hữu báo hiệu mùa hè, khắc khoải kêu mãi, kêu hoài thực người c/sĩ bị cầm tù-> khát vọng tự do.) - Thì cảnh sống đơn cơi bà cháu đói nghèo c/tranh, tiếng chim tu hú phải tiếng đồng vọng đất trời để an ủi kiếp người khổ đau ?

Có thể nói phải có gắn bó sâu nặng với quê hương, với Tổ Quốc Bằng Việt đưa âm đồng nội vào thơ

? Tiếng chim tu hú vang vọng trí nhớ của tác giả, giúp tác giả nhớ lại về bà?

+ bà kể chuyện cháu nghe

+ cử chỉ, việc làm tận tụy đầy t/y thương, đùm bọc bà

-> Bà k lo cho cháu miếng ăn, giấc ngủ mà ng thầy cháu Bà dạy cho cháu chữ cái, phép tính đầu tiên Khơng thế, bà dạy cháu những học quý giá cách sống, đạo lí làm ng.

? Em có nhận xét giọng thơ nghệ thuật đoạn thơ? Tác dụng?

- Điệp ngữ, giọng thơ tự nhiên, cảm động, chân thành

=> Nhớ nhà, thương đời bà lận đận

Thảo luận nhóm bàn 3’

? Theo em, nỗi niềm người cháu vang vọng lời thơ: Tu hú

Kêu chi hoài xa? kiểu câu sử dụng đoạn này?

Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trìnhbày -Các nhóm nhận xét - GV nhận xét chốt

- Trách chim tu hú không đến bà,

cháu

+ H/a bà kể chuyện, bà bảo cháu, dạy cháu làm, chăm cháu học gợi chăm chút vai trò bà

(25)

đỡ đần bà, để bà đỡ nhớ cháu, đỡ cô đơn tuổi già

- GV bình : Nhà thơ tách khỏi đắm chìm kỷ niệm suy tưởng bà, câu hỏi “bà cịn nhớ khơng bà” → t/cảm chân thành tự nhiên cảm động

“Tu hú ! Chẳng đến bà Kêu chi hoài cánh đồng xa?” - Tiếng chim tu hú tha thiết, khắc khoải từ cánh đồng xa gợi không gian mênh mông buồn vắng Tiếng tu hú nhắc cảnh mùa màng trớ trêu ngày đói kém, tiếng tu hú lạc lõng bơ vơ, cơi cút khát khao chở che ấp iu Đứa cháu sống chăm sóc ấm áp bà chạnh lòng thương tu hú bé bỏng thiệt thòi Thương tu hú bất hạnh biết ơn ngày hạnh phúc sống đùm bọc chăm chút bà nhiêu Những kỉ niệm tuổi thơ, kỉ niệm bà quay lại thật chậm, thật rõ nét, có sức lay động ám ảnh khôn nguôi

- GV gọi Hs đọc “Năm giặc đốt làng niềm tin dai dẳng”?

?) Những “năm giặc đốt làng” gợi cho t/g nhớ kỉ niệm gì?

- HS: Nhớ ngày cha mẹ công tác vắng, xa nhà, bà cháu nương tự vào ?) Đoạn thơ dẫn trực tiếp lời bà dặn cháu nhằm mục đích ? Qua em có cảm nhận h/ảnh người bà k/chiến? HS: - Thể p/chất cao quí bà : bình tĩnh, vượt thử thách, bà mẹ VN yêu nước, tần tảo, đầy lịng hy sinh, kiên trì nhóm lửa, giữ lửa Đó h/ảnh tiêu biểu người phụ nữ VN gián tiếp tham gia k/c cách làm n lịng người tiền tuyến, ni GV: Bà hậu phương vững để người xa n tâm cơng tác Lời dặn dị trực tiếp bà cháu viết thư sáng lên phong cách

+ Câu hỏi tu từ lời than thở, trách móc thể nỗi nhớ mong bà sâu sắc đứa cháu nơi xứ ng

→ h/a hai bà cháu gắn bó, quấn qt khơng rời.

* Kỉ niệm năm tháng chiến tranh

+ H/a giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi-> gợi tàn phá chiến tranh khiến c/s vốn nhọc nhằn lại khó khăn

(26)

người bà VN

- Hs đọc câu : Rồi sớm … dai dẳng ?) - Tác giả sử dụng BPNT gì? Qua đó khảng định điều gì?

- Điệp ngữ,

- Hs phát biểu, Gv chốt

- Ngọn lửa: thắp tình yêu thương cháu niềm tin vào kháng chiến thắng lợi từ lửa vừa trừu tượng vừa cụ thể

?) Qua phân tích em hiểu người bà và tình bà cháu?

-3 Hs phát biểu, Gv chốt :

- Là kỉ niệm thời gian khổ thiếu thốn nhọc nhằn sưởi ấm lớn lên từ bàn tay lo toan, chi chút yêu thương bà thức dậy lòng người cháu xúc động, lòng biết ơn nỗi nhớ thương bà da diết

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’) HOẠT ĐỘNG CHUNG CẢ

LỚP

- Tiếng tú hú xuất nhiều lần thơ “Bếp lửa”, cảm nhận em đoạn văn ngắn?

- Tổ chức cho HS viết

- Theo dõi, khuyến khích sáng tạo học sinh

- Tổ chức cho HS trình bày viết

(27)

- Nhận xét- rút kinh nghiệm nhọc nhằn vất vả?)

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 3’) H ĐỘNG CHUNG CẢ LỚP

- Theo em, “ Bếp lửa” có sức sống lâu bền lòng bạn đọc? - Tổ chức cho HS thảo luận trước lớp

-Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

+ Đề tài: Bình dị ,thiêng liêng: bà - bếp lửa

+ Chủ đề: Ngợi ca tình cảm gia đình, tình q hương đất nước, tình u thương, lịng biết ơn - Hướng cội nguồn

+ Các hình tượng thơ có chiều sâu tư tưởng mang triết lí sống: Kí ức tuổi thơ nâng đỡ bồi dưỡng tâm hồn người

E HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI SÁNG TẠO (3’) ĐỌC THÊM:

Khơng bà tiên truyện cổ tích mà bà gian nan Cuộc sống khó khăn, cảnh ngộ ngặt nghèo, nghị lực bà càng bền vững, lòng bà mênh mông Bà cứng cỏi dắt cháu qua những tháng năm cực nhọc Bao gian khổ, thiếu thốn, nhớ thương bà nén lại trong lòng để n lịng nơi tiền tuyến Hình ảnh bà gắn liền với lửa toả sáng khiến lửa có sức truyền cảm mạnh mẽ hơn, lửa thắp lên từ tình u, niềm tin bất diệt

V RKN

……… ……… ……… Ngày soạn:

Ngày giảng Tiết 59 BẾP LỬA

( Bằng Việt ) I.MỤC TIÊU

(28)

Cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người- cháu hình ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh

Việc kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự, bình luận tác phẩm trữ tình Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình

Kĩ phân tích yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình Liên hệ thấy nỗi nhớ người bà hoàn cảch tác giả xa tổ quốc tình yêu quê hương đất nước

3, Thái độ: Giáo dục tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước Năng lực cần phát triển

- Tự học - Tư sáng tạo - Hợp tác - Sử dụng ngôn ngữ

– Năng lực đọc hiểu thơ đại thông qua việc đọc hiểu thơ Bếp lửa Bằng Việt

- Năng lực tạo lập văn (viết đoạn văn, tập làm thơ, )

– Năng lực sử dụng tiếng Việt (thông qua việc ôn tập biện pháp nghệ thuật) – Năng lực cảm thụ thẩm mĩ (nhận vẻ đẹp nội dung, nghệ thuật văn bản) II.CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN/ HỌC LIỆU

-Tư liệu thơ “ Bếp lửa” tác giả Bằng Việt III.PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC

- Kĩ thuật động não:Suy nghĩ cảm nhận tình cảm, cảm xúc chân thành nhân vật trữ tình người- cháu hình ảnh người bà giàu tình thương giàu đức hi sinh

- Kĩ thuật đọc sáng tạo: Đọc diễn cảm thơ

- Kĩ thuật trình bày phút: Tác dụng yếu tố tự sự, miêu tả, nghị luận thơ trữ tình

-PP vấn đáp, thuyết trình, giảng bình, nêu vấn đề IV.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 ổn định tổ chức ( 1’) 2 Bài mới

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ( 1’)

- Bằng Việt chọn đề tài bình dị mà thiêng liêng: Bà- bếp lửa Một lần nữa nhà thơ khẳng định tình bà cháu thiêng liêng Kỉ niệm bà dịng suối mát chảy kí ức người Những người bà Việt Nam hiền lành, nhân hậu giàu đức hi sinh bà tiên truyện cổ tích: “ Cuộc đời chật vật Nhưng tâm hồn thảnh thơi

(29)

Che đời cháu, bà ơi!”

Hồ Cẩm Sa-“ Bà ơi” HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 23’) - Hs đọc lại đoạn thơ : “Lận đận …

bếp lửa”

?Từ lòng biết ơn bà vơ hạn, nhà thơ đã suy ngẫm đời bà?

?) Điệp từ nhóm có ý nghĩa thế nào?

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn ( 3’)

-Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

+ Nhóm bếp lửa? (Là nhóm bếp thật lửa, ánh sáng ấm có thật) + Nhóm niềm yêu thương khoai sắn bùi? (Đối với gia đình Việt vị bùi khoai sắn, vị ngạt ngào hương nếp mớ iđều bàn tay tần tảo bà, mẹ nhóm lên Bà truyền cho cháu, cháu truyền cho bà tình yêu thương ruột thịt nồng đượm)

+ Nhóm chung vui? (Bà mở rộng lịng gắn bó với làng xóm q hương)

+ Nhóm tâm tình tuổi nhỏ? (Bà mộ người bạn thân, chia sẻ vui buồn tuổi thơ Từ nhóm lên lịng tin, ước mơ hoài bão cháu tương lai) ? Tác giả sử dụng BPNT để diễn tả suy nghĩ ấy?

?) Phát biểu cảm nhận em câu thơ: Ơi kì lạ thiêng liêng- bếp lửa! - Hs tự bộc lộ cảm xúc

3.3 Suy ngẫm bà đời bà:

=> NT điệp từ , ẩn dụ: Bà nhóm dậy đời mới, ấm no hạnh phúc niềm tin, kỷ niệm ngào tuổi thơ

(30)

- Gv: Bếp lửa thật bình thường, giản dị phổ biến gia đình Việt Nam Nhưng thật thiêng liêng kì diệu ln gắn liền với bà-người nhóm lửa- giữ lửa- bà-người tạo nên tuổi ấu thơ cháu Bếp lửa trở thành mảnh tâm hồn, phần thiếu đời sống tinh thần cháu nơi xa

- Gv khái quát, chốt:

- Hs đọc câu thơ cuối

?) Trở tại, nhà thơ muốn nói gì với bà? nhận xét câu kết bài thơ?

3Hs phát biểu, Gv chốt - xa, trưởng thành - có niềm vui trăm ngả

- Câu thơ cuối người cháu tự nhắc lịng mình:

+không quên ngày lận đận đời bà

+khơng qn lịng, tình yêu thương bà

+không quên tận tuỵ, hi sinh bà

?) Có ý kiến cho rằng: hình ảnh người bà thơ hình ảnh người nhóm lửa, giữ lửa truyền lửa Ý kiến em nào? - Thảo luận nhóm- Đại diện phát biểu - Gv: bà truyền lửa - lửa sống, niềm tin cho hệ mai sau ?) Qua phân tích em hiểu tình cảm lịng người cháu dành cho bà, cho quê hương?

- Hs phát biểu, GV chốt :

liêng kì diệu, thành mảnh tâm hồn người cháu

3.4 Tấm lòng người cháu phương xa:

(31)

?) Tình cảm người cháu bài thơ bà trở thành đạo lí của dân tộc ta, tình cảm thể hiện tục ngữ mà em biết? - Hs phát biểu: ăn …

Uống nước … Hoạt động 3:

- Thời gian 5’

- Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn bản.

* Tích hợp giáo dục đạo đức: + Ngôn ngữ văn chương dạt như sóng dồi, lan tảo lửa ấm Mỗi câu, chữ hồng lên, toả sá Người cháu không quên kỉ niệm bên bà, Khơng qn lịng nhân hậu, đức hi sinh bà Đó lịng biết ơn chân thành, hướng gốc rễ, nguồn cội Đó cịn đạo lí sống bao đời dân tộc Việt Nam ta: “ Uống nước nhớ nguồn”.

?) Đây thơ hay, xúc động bao nhiêu người đọc Qua hồi tưởng và suy ngẫm người cháu giúp ta hiểu rõ điều gì?

- Thảo luận nhóm - Đại diện phát biểu

?) Để thể rõ cảm xúc nhà thơ đã sử dụng nghệ thuật đặc sắc gì? - GV khái quát nd mục ghi nhớ

- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/ 146

trọng, biết ơn, biểu cụ thể tình yêu gia đình , tình yêu quê hương đất nước

4 Tổng kết:

4.1 Nội dung:

- Là thơ chứa chan tình cảm bà cháu với lịng kính u trân trọng 4.2 Nghệ thuật:

- Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể, gần gũi, vừa gợi nhiều liên tưởng, mang ý nghĩa biểu tượng

- Viết theo thể thơ tám chữ phù hợp với giọng điệu cảm xúc hồi tưởng suy ngẫm

- Kết hợp nhuần nhuyễn biểu cảm với miêu tả, tự nghị luận

4.3 Ghi nhớ: SGK/ 146

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 10’)

(32)

LỚP

- “Bếp lửa” thơ bình dị mà kì lạ, cảm nhận em bằng đoạn văn ngắn? - Tổ chức cho HS viết

- Theo dõi, khuyến khích sáng tạo học sinh

- Tổ chức cho HS trình bày viết

- Nhận xét- rút kinh nghiệm

bao tắt, cháy sáng cảnh ngộ Bếp lửa bà “Thiêng liêng” nơi nơi ấp ủ sáng tình bà cháu Câu thơ lời ngợi ca hình ảnh bếp lửa mỗi gia đình VN với niềm sung sướng tự hào vơ ngần lịng đứa cháu Câu thơ cịn mang ý nghĩa triết lí sâu xa hình ảnh bếp lửa, lửa- lửa tim con người, thứ ánh sáng chiếu sáng chân dung người bà kính u, thành hình ảnh rực rỡ lung linh sắc màu cổ tích mà suốt đời cháu chẳng thể nguôi quên, thứ ánh sángcó sức mạnh thiêng liêng , kì diệu nâng bước chân cháu chặng đường dài.Nó trở thành lửa cội nguồn, tình gia đình, tình đát nước Nó ngời sáng trong trái tim người xa quê, dẫn lối đưa đường.

D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( 7’)

Đọc kỹ phần văn sau trả lời câu hỏi:

Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm

Cháu thương bà nắng mưa

1 Cho biết tên tác phẩm tác giả có khổ thơ trên? Phương thức biểu đạt tác phẩm? Chỉ từ láy đoạn thơ Những từ láy giúp em hiểu hình dung hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới

3 Cảm nhận em câu thơ: “Cháu thương bà nắng mưa” HƯỚNG DẪN:

1.Khổ thơ trích “ Bếp lửa” Bằng Việt - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm + Tự

2 Chỉ từ láy đoạn thơ Những từ láy giúp em hiểu hình dung hình ảnh “bếp lửa” mà tác giả nhắc tới

Từ láy gợi lên hình ảnh bếp lửa:

(33)

trong sương sớm “chờn vờn” Dòng hồi tưởng Bằng Việt bắt đầu hình ảnh thân thương, ấm áp khơng gian cổ tích: bếp lửa “chờn vờn sương sớm” + Ấp iu: gợi bàn tay dịu dàng, kiên nhẫn, khéo léo lịng chi chút, tỉ mỉ người nhóm lửa

-Điệp ngữ “một bếp lửa” kết hợp với từ láy “chờn vờn”, “ấp iu” gợi lên hình ảnh sống động, chân thực lung linh bếp lửa gần gũi, thân thuộc gia đình người Việt Hình ảnh bếp lửa tự nhiên, đánh thức dòng hồi tưởng cháu bà, người nhóm lửa sớm mai

Cảm nhận em câu thơ: “Cháu thương bà nắng mưa”

-Câu thơ: “Cháu thương bà nắng mưa gợi lên hình ảnh bếp lửa tình bà cháu trào dâng cảm xúc mãnh liệt, thương người bà lặng lẽ, âm thầm khung cảnh “biết nắng mưa” Cụm từ “biết nắng mưa” vất vả, trắc trở bà phải vượt qua để nuôi đứa cháu trưởng thành Người bà âm thầm, chịu đựng vất vả “mưa nắng đời để nuôi dạy cháu

+ Động từ “thương” gợi lên tình cảm, thấu hiểu biết ơn cháu vất vả bà trải qua để ni

 Tình bà cháu - tuổi thơ ký ức ngào nuôi dưỡng tâm hồn người cháu xa

quê

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 3’)

1.Trình bày bài thơ tám chữ, viết thơ bà kính yêu em ( chuẩn bị nhà) Biết ơn bà, biết ơn người trước đạo lý tốt đẹp dân tộc Hãy viết

Ngày đăng: 22/05/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w