1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tiết 99 Lượm (t2)

6 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

GV bình: Sự hồn nhiên nhí nhảnh, lòng dũng cảm kiên cường của em cũng không tránh khỏi bom đạn của kẻ thù. Thì ra, sự ác liệt của chiến tranh đã không loại trừ một ai kể cả [r]

(1)

Ngày soạn: ……… Ngày giảng: 6B …………

Tiết 98+99 Văn bản: LƯỢM

-Tố Hữu-Tiết 2

1 Ổn định tổ chức (1’) 2 Kiểm tra cũ (5’)

? Đọc thuộc khổ thơ đầu ? Em có nhận xét hình ảnh bé Lượm 3 Bài (36’)

- Mục đích: Giới thiệu mới -PP: Thuyết trình

- Thời gian: 1’

Với nhà thơ, kỉ niệm bé Lượm thật ấn tượng, dễ dàng quên, quên lớp thiếu niên nước Việt Nam độc lập, quên đứa cháu thật đáng tự hào đáng yêu thế? Trong hành trang của nhà thơ, hình tượng bé Lượm cổ vũ lớn, có vị trí khơng thay được .

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động (30’)

- Mục đích:Giúp HS hiểu nội dung, tư tưởng TP

- PP: Phát vấn câu hỏi, giảng, nêu vấn đề, phân tích, bình giảng.

-Kĩ thuật động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

?) Chuyến liên lạc cuối của Lượm diễn một hoàn cảnh như thế nào? Nhận xét hoàn cảnh đó

- Như bao lần làm nhiệm vụ, Lượm dũng cảm nhanh nhẹn, hăng hái, hoàn thành nhiệm vụ, không nề nguy hiểm ?) Em hiểu từ “vèo vèo” - Miêu tả đạn giặc nhiều, nhanh => hoàn cảnh nguy hiểm

3.2 Tình cảm nhà thơ Lượm

- Hoàn cảnh: gian nguy mưa đạn làm bé liên lạc dũng cảm hi sinh

(2)

?) Trước hồn cảnh Lượm làm gì? Suy nghĩ sao

- Vụt qua mặt trận, sợ chi hiểm nghèo ?) “Vụt” nghĩa gì

– Nhanh -> thái độ kiên làm nhiệm vụ Lượm -> cảm

*GV: Khi mang mệnh lệnh chiến đấu khẩn cấp, Lượm không dự chậm trễ xông lên làm nhiệm vụ Câu thơ “Sợ chi hiểm nghèo” vang lên lời thách thức, lời thề chiến đấu coi chết nhẹ tựa lông hồng

?) Sự hi sinh Lượm diễn thế nào? Nhận xét

- “Bỗng loè chớp đỏ máu tươi” -> hi sinh dũng cảm => câu thơ có lửa máu, có lời than nỗi đau trước hi sinh anh dũng Lượm

GV bình: Sự hồn nhiên nhí nhảnh, lịng dũng cảm kiên cường em không tránh khỏi bom đạn kẻ thù Thì ra, ác liệt chiến tranh khơng loại trừ kể em nhỏ chưa kịp thành người lớn Lượm tự nguyện bước vào đời chiến đấu chấp nhận hi sinh, dũng cảm hi sinh

?) Hình ảnh thơ “Cháu đồng” gợi cho em suy nghĩ gì

- Lượm thiên thần bé nhỏ yên nghỉ cánh động quê hương -> hương lúa non khiết bao phủ quanh em linh hồn bé nhỏ Lượm hoá thân với thiên nhiên, đất nước

Cháu nằm lúa đồng

*GV: Đây câu thơ hay nói hi sinh chiến sĩ chiến trường Tác giả sáng tạo nên khơng gian nghệ thuật có hương lúa quyện hồn liệt sĩ vừa thân thuộc bình dị, vừa bát ngát

(3)

thiêng liêng

?) Tình cảm tâm trạng tác giả khi kể hi sinh Lượm nào Kể lại, hình dung lại việc mà tác giả dường phải chứng kiến giây phút đau đớn nên ko kìm lịng được, lại lên đau đớn:

Thôi rồi, Lượm

cảm giác không tin có thật, bé Lượm, tiên đồng chết? Nhưng thực đau xót "Một dịng máu tươi" lại khơng thể khơng tin Chí có điều kẻ thù cướp mạng sống mà khơng giết thản, hồn nhiên tâm hồn thơm mùi đồng quê gặt hái

Chú bé hi sinh dũng cảm tuổi thiếu niên hồn nhiên, đầy hứa hẹn đời chắp cánh cách mạng Nhưng nhà thơ ko dừng lâu nỗi đau Ông cảm nhận hi sinh thiêng liêng, cao ?) Tác giả gọi Lượm từ xưng hơ khác Hãy tìm phân tích tác dụng thay đổi đó

- Chú bé, cháu, Lượm, đồng chí nhỏ + Chú bé: thân mật chưa thật gần gũi, thân thiết

+ Cháu: bộc lộ tình cảm gần gũi, thân thiết, ruột thịt, trìu mến

+ Chú đồng chí nhỏ: thân thiết, trìu mến, trang trọng, nâng tầm vóc Lượm ngang hàng, chí hướng với tác giả

+ Lượm: bộc lộ tình cảm, cảm xúc cao độ ?) Trong đoạn có câu thơ, khổ thơ cấu tạo đặc biệt Tìm nêu tác dụng

- Ra Lượm ơi!

(4)

như tiếng nấc nghẹn ngào tác giả

- Lượm ơi, cịn khơng? -> Khổ thơ riêng -> nhấn mạnh hướng người đọc suy nghĩ Lýợm

- Là câu hỏi tu từ khẳng định hình ảnh Lượm cịn

*GV: Câu thơ câu hỏi vừa đau đớn vừa ngỡ ngàng khơng muốn tin Lượm khơng cịn

?) Theo em việc lặp lại khổ thơ cuối nhằm dụng ý gì

- Mở đầu đoạn cuối câu thơ: Lượm ơi, cịn khơng?

Tiếp sau đoạn miêu tả hi sinh Lượm, câu hỏi vùa đau xót, vừa ngỡ ngàng ko mn tin Lượm ko cịn

- khổ cuối tái hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, trả lời câu hỏi Khẳng định hình ảnh Lượm nhanh nhẹn, vui tươi, hồn nhiên sống lòng nhà thơ với quê hương, đất nước

*GV: Đây kiểu cấu trúc đầu cuối tương ứng (kết cấu vòng tròn) khẳng định bé Lượm hi sinh tinh thần yêu nước, chí khí dũng cảm tên tuổi người thiếu niên anh hùng bất tử, sống non sông đất nước

?) Hãy nêu vài gương thiếu niên dũng cảm kháng chiến chống ngoại xâm mà em biết

- Nông Văn Dền - Lê Văn Tám

?) Hãy đánh giá thành công nội dung, nghệ thuật thơ

- Bài thơ câu chuyện cảm động bé Lượm hồn nhiên anh dũng Qua thể tình cảm mến thương cảm phục tác

4 Tổng kết 4.1 Nội dung

(5)

giả dành cho bé Lượm nói riêng cho em bé yêu nước nói chung

- Nghệ thuật: + Thể thơ chữ + Từ láy (tượng hình) + Tu từ so sánh

Hoạt động (5’) - Mục đích:Giúp HS luyện tập - PP: vấn đáp, nêu vấn đề

-Kĩ thuật động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

- HS đọc

- HS viết phiếu học tập -> chấm chéo

bé Lượm nói riêng cho em bé yêu nước nói chung

4.2 Nghệ thuật

Thể thơ giàu chất dân gian,sử dụng từ ngữ gợi hình, đan xen phương thức biểu đạt,kết cấu đầu cuối tương ứng

4.3 Ghi nhớ (Sgk /77) III Luyện tập

1 BT

- Đọc diễn cảm thơ - Đọc phần đọc thêm BT

Viết đoạn văn tả chuyến liên lạc cuối Lượm

4 Củng cố (2’)

- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp

-KT động não

-Hình thức: cá nhân

Đọc thuộc diễn cảm thơ ,cho biết nét dặc sắc HS đọc diễn cảm Phát biểu nét đặc sắc

5 Hướng dẫn nhà (1’)

- Học thuộc lòng thơ, học ghi nhớ (77)

- Chuẩn bị bài: Mưa (tìm hiểu tác giả, nội dung, nghệ thuật thơ)

V Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:49

Xem thêm:

w