Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi nâng cao chất lượng làm ở trường mầm non thị trấn 2

30 3 0
Một số giải pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 18 24 tháng tuổi nâng cao chất lượng làm ở trường mầm non thị trấn 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC STT 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 Nội dung đề mục Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng vấn đề lớp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thuận lợi 2.2.2 Khó khăn 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phù hợp với chủ đề 2.3.2 Tạo cho trẻ có nề nếp thói quen tham gia bảo vệ mơi trường: 2.3.3 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường hoạt động học thông qua hoạt động khác: 2.3.3.1 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức BVMT hoạt động học 2.3.3.2 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức BVMT qua hoạt động khác 2.3.4 Giáo dục ý thức tham gia BVMT cho trẻ tình hình thực tế diễn phức tạp đại dịch covid 19 2.3.5 Tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi để góp phần BVMT 2.3.6 Ứng dụng cơng nghệ thông tin giáo dục bảo vệ môi trường 2.3.7 Tuyên truyền, vận động phối kết hợp với phụ huynh tham gia giáo dục trẻ ý thức BVMT 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, bạn bè đồng nghiệp Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hội đốngKKN ngành GD huyện, tỉnh cấp cao đánh giá xếp loại Phụ lục Số trang 1 2 3 3 4 8 10 14 16 16 17 18 19 19 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Môi trường nơi nuôi dưỡng người thể chất lẫn tinh thần Đối với người “Môi trường sống” tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, kinh tế, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân cộng đồng người Ơ nhiễm mơi trường ảnh hưởng xấu đến toàn cầu, gây tình trạng nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước, hạn hán, lũ lụt Con người tác nhân làm cho tình trạng nhiễm ngày trầm trọng hơn, hoạt động người tác động xấu đến môi trường xung quanh, như: xả rác bừa bãi, dùng túi nilon, chặt phá rừng bừa bãi, khói bụi từ phương tiện giao thơng, nhà máy; khu chế xuất xả chất thải độc hại môi trường nguồn nước Ngày nay, việc BVMT ( Bảo vệ môi trường) sống người vấn đề đáng quan tâm Có thể nói BVMT hoạt động mang tính chất cộng đồng cao Để bảo vệ mơi trường cách có hiệu nhất, cần có chung tay góp sức cá nhân toàn xã hội Cũng xuất phát từ điều mà nhạc sỹ Vũ Kim Dung sáng tác hát “ Điều tùy thuộc vào hành động bạn”: “Tổ quốc Việt Nam xanh ngát Có đẹp khơng Điều tùy thuộc hành động bạn Chỉ thuộc vào bạn mà .” Vâng, Tổ quốc Việt Nam có đẹp khơng? Điều phụ thuộc vào ý thức cá nhân Nếu có ý thức BVMT đất nước ta xanh - - đẹp, cịn thờ với mơi trường từ thấy hậu Đó Miền Trung nước ta năm vừa qua phải hứng chịu cảnh lũ lụt chết người hết tài sản mà đặc biệt Tỉnh Quảng Nam Và nữa, tình hình dịch bệnh covid 19 vấn đề nóng bỏng khơng Việt Nam mà toàn giới Dịch bệnh covid 19 diễn biến phức tạp, hậu nguy hiểm khơn lường, cướp 300 sinh mạng người Việt hàng nghì người tồn giới, tiêu biểu như: Vũ Hán, Mỹ, Ấn Độ, mà có só ảnh hưởng mơi trường khơng nhỏ Nhận thức tầm quan trọng việc BVMT dịc bệnh covid vô quan trọng Để phịng dịch covit 19 khơng cơng việc người lớn mà việc giáo dục trẻ có ý thức tham gia bảo vệ mơi trường góp phần khơng nhỏ cơng tác phịng dập dịch Trong “Luật quốc gia” bảo vệ môi trường năm 1993 nhấn mạnh “Bảo vệ mơi trường nghiệp tồn dân” [1] Chính vậy, giáo dục BVMT nhiệm vụ vô quan trọng việc đào tạo hệ trẻ trường học quan tâm từ bậc học đầu tiên, đặc biệt trẻ trường mầm non [2] Giáo dục trẻ bảo vệ mơi trường q trình hình thành phát triển trẻ ý thức hiểu biết mơi trường Đồng thời bước đầu hình thành lực cần thiết để trẻ tham gia vào hoạt động thực tế Vì mà cần giúp trẻ tìm hiểu giữ gìn mơi trường phù hợp với lứa tuổi như: biết xếp đồ dùng đồ chơi lớp trời gọn gàng ngăn nắp, biết bỏ rác nơi qui định, biết chăm sóc xanh chăm sóc vật ni, hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm với mơi trường, biết hành vi xấu vứt rác bừa bãi nơi công cộng, vẽ bẩn lên tường, dẫm đạp lên xanh [3] Là giáo viên hàng ngày trực tiếp giáo dục hệ tương lai đất nước, nhận điều thật quan trọng cơng việc cần phải giáo dục cho trẻ từ bậc học mầm non có ý thức tham gia BVMT Vậy cịn chần chừ nữa, giúp hệ mầm non - chủ nhân tương lai đất nước có ý thức tham gia bảo vệ môi trường từ để môi trường xanh - - đẹp Xuất phát từ lý giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm “Một số giải pháp giúp trẻ - tuổi có ý thức tham gia bảo vệ môi trường trường mầm non Thị Trấn 2” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực chất, chất lượng việc giáo dục ý thức BVMT cho trẻ 5- tuổi trường mần non Thị Trấn Tìm biện pháp hay, sáng tạo để lồng ghép giáo dục BVMT cho trẻ nhằm hình thành trẻ thói quen lao động tự phục vụ: lau dọn, xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, không vứt rác, vứt đồ chơi bừa bãi, biết chăm sóc cho cây: lau lá, tưới nước , nhổ cỏ[3] Hình thành cho trẻ có thái độ thiện cảm với môi trường, biết hành vi nên làm, không nên làm 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn - tuổi (Lá Xanh) trường mầm non Thị Trấn năm học 2020 - 2021 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết Nghiên cứu lý luận qui trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ bảo vệ môi trường cho trẻ - tuổi - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: Sử dụng tốn thống kê để tính tỷ lệ % đạt trình khảo sát, (kết trước sau áp dụng biện pháp) - Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập thông tin: Dùng phiếu điều tra, quan sát, đàm thoại tự nhiên, xử lý tình huống, để xác định thực trạng nhận thức trẻ bảo vệ môi trường - Phương pháp thực nghiệm: Sử dụng biện pháp thực hành thực nghiệm để giáo dục trẻ - tuổi bảo vệ môi trường 2 NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiền kinh nghiệm Như thấy, tình trạng ô nhiễm môi trường ngày cao, trận động đất, sóng thần làm mát thiệt hại người tài sản, ảnh hưởng đến kinh tế khả hồi phục sau thiên tai lớn Nội dung giáo dục BVMT tích hợp lồng ghép vào hoạt động giáo dục, hoạt động vui chơi, khám phá khoa học [6] Thông qua chế độ sinh hoạt ngày trẻ trường hình thành cho trẻ có thói quen, hành vi ứng xử văn minh, lịch với môi trường từ lứa tuổi mầm non Do để bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non phải thực nhiều biện pháp khác nhau, giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xem có hiệu Bởi trẻ lứa tuổi dễ hình thành nề nếp, thói quen tạo sở cho việc hình thành nhân cách tốt Là giáo viên mầm non phân công phụ trách trẻ độ tuổi - tuổi, độ tuổi trẻ lớn tự ý thức hành động chưa cao, đa phần trẻ ông bà, bố mẹ nuông chiều, việc làm thay, nói hộ nên kĩ tự phục vụ thân tự rửa tay, tự cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định, bỏ rác vào thùng rác trẻ hạn chế Vậy làm để nhanh chóng đưa trẻ vào nề nếp thói quen từ nhỏ, giúp trẻ nhận thức thái độ, hành vi trẻ môi trường xung quanh Theo nghĩ, vấn đề trăn trở riêng mà tất đồng nghiệp nói chung 2.2 Thực trạng vấn đề lớp trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020 - 2021, BGH nhà trường phân công chủ nhiệm lớp mẫu giáo 5- tuổi Với tổng số trẻ 30, có 18 trẻ nam 12 trẻ nữ Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài điều kiện thực trạng sau: 2.2.1 Thuận lợi: - Trường đạt chuẩn quốc gia mức độ I, nên sở vật chất trang thiết bị đầy đủ để thực hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Trang thiết bị trường đầu tư nhằm nâng cao chất lượng dạy học Môi trường giáo dục ngồi lớp ln nhà trường quan tâm đạo xây dựng - Trường mầm non Thị Trấn nằm trung tâm nên thuận tiện cho tất cháu đến trường Trường có đội ngũ cán quản lý, giáo viên yêu nghề mến trẻ, có trình độ chun mơn vũng vàng góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc ni dưỡng - giáo dục trẻ - 100% trẻ đến trường ăn ngủ bán trú trường nên thuận tiện cho việc lồng ghép giáo dục Bảo vệ môi trường cho trẻ lúc, nơi - Lớp với tổng số cháu 30 cháu, 18 cháu nam, 12 cháu nữ, đại đa số cháu lớp ngoan ngoãn, mạnh dạn, nghe lời cô giáo 100% số trẻ học qua lớp - tuổi - Bản thân tham gia lớp tập huấn giáo dục BVMT Phòng giáo dục nhà trường tổ chức Được Ban giám hiệu nhà trường cung cấp tài liệu hướng dẫn, bồi dưỡng, lồng ghép giáo dục BVMT vào hoạt động giáo dục 2.2.2 Khó khăn: - Trường đóng địa bàn với đa dạng kinh tế, người chạy đua với việc làm kinh tế nên ý thức BVMT sống chưa cao - Chưa có điều kiện để tổ chức cho cháu thăm quan số địa danh địa phương cách thường xuyên - Chưa có máy chiếu proxto để trẻ đươc xem hình ảnh, video rõ nét hơn, băng đĩa, tài liệu hướng giáo dục bảo vệ mơi trường cịn hạn chế; - Việc giáo dục BVMT tiến hành chưa khoa học, thường xuyên, thiếu tính chủ định - Đa số trẻ nng chiều gia đình nên ý thức tham gia bảo vệ môi trường trẻ chưa cao Vậy làm để giúp trẻ có ý thức bảo vệ mơi trường tốn khó tơi Đứng trước tình hình thực trạng trên, tiến hành khảo sát trẻ lớp số nội dung * Kết khảo sát chất lượng đầu năm (Tháng 9/2020) Phụ lục 1: Bảng kết khảo sát chất lượng đầu năm (Tháng 9/2020) Với kết khảo sát trên, thấy nội dung có số lượng trẻ đạt chưa cao, số trẻ chưa đạt cịn nhiều Tơi ln suy nghĩ trăn trở xem phải làm làm để nâng cao kết giáo dục trẻ có ý thức tham gia BVMT Đồng thời nhắc nhở phụ huynh, đánh thức họ ý thức BVMT, sống cho tương lai em sau Vì tơi mạnh dạn đưa số giải pháp sau đây: 2.3 Một số giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực nội dung giáo dục BVMT phù hợp với chủ đề Để giúp trẻ có ý thức tham gia BVMT đạt kết cao, thân cho “Chuẩn bị tốt thành công nửa” nên từ đầu năm học xây dựng kế hoạch giáo dục BVMT phù hợp với khả trẻ, phù hợp với tình hình thực tế trường, lớp phù hợp với chủ đề Tôi xây dựng kế hoạch lựa chọn nội dung giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường lồng ghép tích hợp vào hoạt động theo chủ đề cụ thể năm học sau: Tên S Nội dung Hoạt động TT chủ đề Trường - Biết giữ cho khung cảnh - HĐ đón, trả trẻ: Trị mầm trường, lớp xanh – – đẹp chuyện với trẻ VS non trường, lớp mầm non - Biết vệ sinh trường lớp, bỏ rác - HĐ học: nơi quy định, cất đồ chơi gọn + KPKH: Trường – lớp gàng mầm non bé + ÂN: Hát “Trường chúng cháu trường mầm non” - Trẻ biết nhặt rác sân - HĐ trời: Quan sát 4 Bản thân Gia đình Nghề nghiệp Thế giới động vật trường bỏ vào thùng rác - Trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể sẽ; quần áo, đầu tóc sẽ, gọn gàng - Có hành vi văn minh ăn uống, như: trước ăn, mời cô, mời bạn; ăn khơng nói chuyện; che miệng ho, hắt hơi, ngáp; nhặt cơm rơi bỏ vào đĩa đựng cơm rơi; - Có hành vi văn minh ngủ, như: Khi chưa ngủ ngủ dậy sớm nằm im giữ yên lặng cho người khác, bạn khác ngủ; Sau ngủ dậy thu dọn chăn, gối cất gọn gàng - Biết thời điểm cần rửa tay, rửa mặt (trước ăn, sau ăn, sau vệ sinh tay mặt bẩn) Biết giữ gìn, xếp cho ngơi nhà đồ dùng gia đình bé ln sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; biết bỏ rác nơi cha mẹ quy định; biết chăm sóc vật ni cối gia đình Biết ích lợi cách sử dụng tiết kiệm điện, nước gia đình - Biết công việc bác lao công, Biết yêu quý người làm công tác BVMT - Biết giữ vệ sinh môi trường thao tác vai, như: mặc trang phục bảo hộ phù hợp với vai (Thợ xây mặc quần áo, đeo bao tay, đội mũ bảo hộ; đầu bếp đeo tạp zề, đội mũ; ); Giữ khu vực chơi, - Biết chăm sóc vật ni (Cho ăn, uống, tắm rửa cho vật sẽ; dọn dẹp chuồng trại thường xuyên, ) Có ý thức bảo trường mầm non - HĐ KPKH: Cơ thể bé - Giờ ăn - Giờ ngủ - Hoạt động chiều: Trò chuyện cần thiết việc rửa tay, rửa mặt Thực hành kỹ rửa tay, rửa mặt - HĐ học: + KPKH: Gia đình bé + Đồ dùng gia đình - HĐ góc - HĐ học: HĐKP: “Một số nghề phổ biến xã hội” - HĐ góc: - HĐ KPKH: + Tìm hiểu vật ni + Động vật sống nước vệ nguồn nước, bảo vệ động vật + Động vật sống quý hiếm, không săn bắn rừng - Nhặt rơi làm vật trâu, - HĐNT: Làm trâu Thế - Trẻ biết xanh giúp cho môi - HĐKPKH “ Cây xanh giới trường sống người trở bé” thực vật nên lành – Tết - Trẻ biết yêu quý chăm sóc - HĐ ngồi trời: chăm sóc mùa cây, khơng ngắt bẻ cành, xanh, xuân Trẻ biết tiếng ồn động - HĐ góc: góc KPKH (Tơ Phương cơ, PTGT xả khói, đất đá đường màu hoạt động đúng, tiện làm ô nhiễm môi trường gạch chéo hành vi sai luật tham gia giao thông) giao - HĐ chiều: Xem vi deo thơng PTGT gây ồn, xả khói, đất đá, đường - Biết cách bảo vệ nguồn nước, tiết - HĐ học kiệm nước Biết số nguyên + KPKH: “Nước”; “Một nhân gây ô nhiễm môi trường số HTTN” nước tác hại môi trường + Âm nhạc “ Cho Nước nước bị ô nhiễm làm mưa với” - Biết tượng tự nhiên gió, - HĐ chiều: Xem video nắng, mưa, hạn hán lũ lụt, .và tác tượng hại việc chặt phá rừng.; Trẻ đưa tự nhận xét số hành vi đúng, nhiên sai người (Chặt cây, săn bắn thú rừng, xả rác bừa bãi, ) với môi trường, điều nên làm để BVMT sống Có ý thức giữ gìn bảo vệ di - HĐ học: KPKH “Tìm tích lịch sử quê hương đất nước hiểu quê hương, đất Quê – Bác Hồ, biết giữ vệ sinh chung nước - Bác Hồ” hương, thăm: không vứt rác - HĐ ngoại khóa: Thăm đất bừa bãi, không bẻ cây, ngắt hoa, quan Đài tượng niệm nước – không dẫm lên cỏ không làm hư Anh hùng liệt sỹ Bác Hồ hỏng đồ nơi đến số danh lam thắng cảnh thăm quan địa phương - HĐ chiều: Xem video 10 Trường Biết BVMT trường học - HĐ học: KPKH “Tìm tiểu học để ngơi trường ln xanh hiểu trường tiểu học” đẹp biết giữ yên lặng, giữ vệ - HĐ ngoại khóa: Cho trẻ sinh đến thăm trường thăm quan Trường tiểu học Thị trấn Kết đạt được: Việc xây dựng kế hoạch lồng ghép giáo dục BVMT vào hoạt động chủ đề giúp tơi giáo dục trẻ có ý thức việc tham gia bảo vệ mơi trường cách có hệ thống đem lại hiệu cao 2.3.2 Tạo cho trẻ có nề nếp thói quen tham gia bảo vệ mơi trường Để học sống trẻ thật ý nghĩa, người giáo viên cần rèn luyện cho trẻ thật nhiều thói quen tốt khơng thể thiếu việc giúp trẻ ln có ý thức tham gia BVMT Đối với công tác giáo dục BVMT việc rèn luyện để trẻ có thói quen, hành động cần thiết Ngạn ngữ Ả Rập có câu: “ Ai lớn lên với thói quen già với thói quen ấy” [4] Vì giáo viên cần giáo dục ý thức tham gia BVMT cho trẻ cách thường xuyên, có kế hoạch, có giám sát chặt chẽ, động viên kịp thời giáo viên từ đầu dần trẻ trở thành thói quen Cơ ln có hành động tốt BVMT trẻ học theo, làm theo, cần tạo nhiều hội để trẻ làm dù việc đơn giản như: Khi vào lớp phải cất đồ dùng cá nhân nơi quy định, bỏ rác vào thùng, tắt điện khỏi phòng, mở nhỏ vòi nước rửa tay, lau bàn ghế, bỏ rác vào thùng, vệ sinh nơi quy định, .Lúc đầu trẻ làm vụng về, chưa đẹp, chưa sạch, chưa với u cầu có theo dõi, hướng dẫn cô dần trẻ làm tốt Trong q trình trẻ thực cần động viên khích lệ trẻ nhẹ nhàng, để trẻ cảm thấy tự tin thực cơng việc giao Ví dụ: Để có thói quen với hoạt động BVMT cách thường xuyên (thành thói quen) đem lại hiệu cao tơi phân cơng nhiệm vụ cho nhóm trẻ với lịch cụ thể Tôi chia lớp thành nhóm, nhóm trẻ nhóm làm ngày tuần góc cụ thể ngày Vài tuần đầu, trẻ chưa nhớ lịch cô gợi ý, nhắc nhở để trẻ nhớ thực hiện, như: Hôm thứ mấy? Hơm nhóm làm trực nhật? Hay nhóm lau chùi xếp góc xây dựng? Trong trẻ thực có hướng dẫn, giám sát cô Sau trẻ thực xong có kiểm tra, đánh giá nhóm khác Vào đầu năm học, tơi phân cơng nhiệm vụ cho nhóm trẻ theo lịch cụ thể Phụ lục 2: Lịch 1: Quét lớp, lau bàn ăn, trải chiếu, cất chiếu Lịch 2: Lau, xếp đồ dùng đồ chơi góc Kết đạt được: Khi sử dụng biện pháp trẻ tự nhớ nhiệm vụ mình, nhóm đến ngày nhóm nhóm tự thực nhiệm vụ theo kế hoạch cô phân công Những việc làm hàng ngày trở thành thói quen trẻ Vì mà trẻ lớp tơi tích cực việc thực nhiệm vụ nhóm có ý thức cao việc BVMT 2.3.3 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức BVMT hoạt động học thông qua hoạt động khác 2.3.3.1 Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức BVMT hoạt động Hoạt động học hoạt động cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cho trẻ Mỗi hoạt động có mục đích riêng, song việc lồng ghép giáo dục trẻ có ý thức BVMT vào nhiều hoạt động hay khơng, điều phụ thuộc vào linh hoạt sáng tạo giáo viên * Với hoạt động khám phá khoa học: Đặc điểm lứa tuổi mầm non nói chung, trẻ mẫu giáo – tuổi nói riêng, tư trẻ tư trực quan hành động nên cách truyền thụ kiến thức đến với trẻ hiệu kết hợp khéo léo lời nói hành động Ở hoạt động khám phá việc cung cấp kiến thức cho trẻ, giáo viên thường xuyên tổ chức cho trẻ thực hành thực nghiệm Ví dụ: Khi tổ chức cho trẻ “Tìm hiểu lớp học bé” chủ đề “Trường mầm non”, cho trẻ thảo luận theo nhóm để tìm hiểu lớp học bé Trẻ quan sát, tìm hiểu, nhận xét góc chơi, đồ chơi cách xếp, bố trí đồ chơi góc chơi lớp nào? Thơng qua lồng ghép giáo dục trẻ biết giữ gìn, xếp cho lớp học ln sẽ, gọn gàng, ngăn nắp Và cho trẻ thực hành lau chùi, xếp góc chơi * Với hoạt động tạo hình : Hoạt động tạo hình trẻ trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mỹ cho trẻ, để hình thành trẻ sở ban đầu hoạt động học tập, hoạt động vẽ, nặn, cát - xé, dán giúp trẻ phát triển chức tâm lý khả tri giác vật tượng xung quanh Từ phát triển tư làm phát triển trí tưởng tượng ham muốn tạo đẹp Và qua hoạt động tạo hình nhẹ nhàng, khéo léo lồng ghép giáo dục ý thức BVMT cho trẻ đem lại hiệu cao Ví dụ: Khi dạy đề tài “Cắt dán ngơi nhà” chủ đề “Gia đình” - Đề tài u cầu: + Cắt hình vng, hình chữ nhật, hình tam giác, hình trịn từ giấy màu dán thành hình ngơi nhà + Có thể vẽ thêm cây, hoa quanh nhà cho đẹp - Tôi tạo hứng thú cho trẻ hát “Nhà vui”, trò chuyện chủ đề; quan sát tranh mẫu; nhận xét đặc điểm, bố cục hình ảnh tranh; - Hướng dẫn trẻ cách cắt, cách dán - Khi phết hồ dán cần ý điều gì? - Giáo dục trẻ sử dụng giấy, phết hồ mỏng vừa đủ để có tranh đẹp, tiết kiệm giấy, tiết kiệm hồ dán - Trên bàn trẻ, để rổ nhỏ để trẻ bỏ mẩu giấy vụn vào, không bỏ lớp để lớp - Không kéo lê bàn gây tiếng ồn làm bàn ghế chóng hỏng - Sau hoạt động, trẻ biết cất xếp đồ dùng gọn gàng, biết bỏ rác vào thùng, biết rửa tay xà phòng cách, vặn vòi nước vừa đủ rửa, không làm vung vãi nước Phụ lục 3: Hình ảnh “Trẻ cắt dán ngơi nhà” * Với hoạt động âm nhạc: Giáo dục âm nhạc phương tiện nâng cao khả trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻ tiếp xúc hoạt động âm nhạc học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơi trò chơi âm nhạc hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển toàn diện, hài hoà, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực Chính vậy, việc lồng ghép giáo dục ý thức tham gia BVMT cho trẻ vào hoạt động âm nhạc vô cần thiết Ví dụ: - Khi dạy trẻ chủ đề “ Nước tượng tự nhiên” dạy hát: “Cho làm mưa với” Tôi không dạy trẻ hát lời, nhạc, mà tơi cịn giáo duc trẻ biết ích lợi mưa: thời tiết mát mẻ làm cho người khỏe mạnh, cối tốt tươi, vạn vật xung quanh khoan khối Và tơi cho trẻ thấy nguồn nước mưa thiên nhiên ban tặng bị cạn kiệt sử dụng bừa bãi, khơng tiết kiệm tương lai không xa người, cối vạn vật nước để sử dụng nữa: Cây héo khơ, người vật bị chết khát Từ cô giáo dục trẻ dùng nước phải biết tiết kiệm, khóa vịi nước khơng sử dụng * Với hoạt động Làm quen với chữ cái: Như biết, việc dạy trẻ - tuổi làm quen chữ có ý nghĩa vơ quan trọng điều kiện để chuẩn bị cho trẻ tuổi vào lớp Thông qua hoạt động làm quen chữ cái, trẻ phát âm 29 chữ Tiếng Việt, đồng thời giúp trẻ phát triển khả ghi nhớ có chủ định, tri giác từ trọn vẹn thơ, câu đố, câu chuyện, ca dao, đồng dao Trẻ biết miêu tả, diễn đạt việc ý muốn câu đầy đủ Thấy tầm quan trọng hoạt động làm quen chữ với trẻ đặc biệt trẻ 5- tuổi Đây giai đoạn trẻ hình thành thói quen nhận thức, vốn từ phong phú để chuẩn bị tâm bước vào lớp Qua hoạt động lồng ghép giáo dục BVMT cách nhẹ nhàng để hoạt động thêm phong phú hấp dẫn trẻ Ví dụ: Khi dạy trẻ Làm quen với chữ cái: Đề tài “Trò chơi với chữ e,ê” chủ đề “Gia đình” Qua hoạt động trẻ củng cố cách phát âm, cấu tạo chữ e,ê, tìm chữ có từ, câu; Sau chơi xong dùng câu hỏi mở để giúp trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp Cô hỏi trẻ: Để cho lớp học gọn gàng ngăn nắp sau học xong, chơi xong làm gì? (Cất đồ dùng đồ chơi nơi quy định) – Trẻ nhẹ nhàng cất đồ chơi theo trật tự, không xô đẩy xếp đồ dùng bạn đến trước xếp trước, bạn đến sau xếp sau không xáo trộn Phụ lục 4: Hình ảnh “Trẻ cất đồ chơi sau học xong” 5) Không dùng chung đồ dùng cá nhân cốc, bình nước, khăn mặt, khăn lau tay, gối, chăn… 6) Không khạc, nhổ bừa bãi 7) Nếu thấy thân bạn khác có biểu sốt, ho, đau họng, khó thở báo cho cô giáo 8) Bỏ rác nơi quy định 9) Nhắc nhở người thực Ví dụ: - Cô hướng dẫn trẻ đeo trang cách khỏi nhà tiếp xúc với người khác + Bước 1: Rửa tay cách với xà phòng dung dịch rửa tay sát khuẩn có chứa 60% cồn trước đeo trang + Bước 2: Xác định phần trên, trang + Bước 3: Xác định mặt trong, theo đường may (Khẩu trang vải) mặt đậm bên (Khẩu trang y tế) + Bước 4: Đeo điều chỉnh để trang che kín mũi, miệng đảm bảo khơng có khe hở mặt trang - Cơ dạy trẻ rửa tay cách(theo quy trình bước) vòi nước xà phòng dung dịch sát khuẩn tay thường xuyên thời điểm: + Rửa tay trước vào lớp + Rửa tay trước sau ăn + Rửa tay sau tham gia hoạt động trời + Rửa tay sau vệ sinh + Rửa tay tay bẩn - Dạy trẻ che mũi, miệng ho hắt (tốt giấy lau sạch, khăn vải khăn tay, ống tay áo để làm giảm phát tán dịch tiết đường hô hấp) Vứt bỏ khăn, giấy che mũi, miệng vào thùng rác rửa tay - Cô nhắc nhở trẻ không đưa tay lên mắt, mũi, miệng: Khi trẻ hoạt động (Học tập hay vui chơi, ăn uống, ), tay không đảm bảo vệ sinh nên không đưa lên mắt, mũi, miệng Vì dễ làm cho bị lây lan dịch bệnh - Hướng dẫn trẻ không dùng chung đồ dùng cá nhân như: cốc, khăn mặt, khăn lau tay, gối, chăn… Nếu dùng lẫn lộn đồ dùng cá nhân làm cho dịch bệnh lây lan nhanh Vì tơi làm ký hiệu riêng cho đồ dùng cá nhân trẻ để trẻ dễ phân biệt (Bé Hoàng Lan cốc ký hiệu chữ a khăn mặt, khăn lau tay, gối, chăn, có ký hiệu chữ a; Bé Gia Bảo cốc ký hiệu chữ u khăn mặt, khăn lau tay, gối, chăn, có ký hiệu chữ u; ) - Tơi nhắc nhở trẻ có biểu muốn khạc nhổ nhanh đến vị trí quy định để khạc nhổ; không khạc, nhổ bừa bãi môi trường - Tôi hướng dẫn trẻ cách phát biểu sốt (mặt đỏ, trán nóng); chảy nước mũi, ho, đau họng (nuốt thấy đau cổ họng), khó thở Và nhắc nhở trẻ thấy bạn có biểu báo cho cô giáo 15 - Tôi hướng dẫn trẻ bỏ rác nơi quy định lớp, sân trường, gia đình hay nơi cơng cộng - Giúp trẻ biết nhắc nhở người tham gia BVMT để cơng tác phịng dịch đạt hiệu cao, như: Khi thấy bạn bố, mẹ, không đeo trang phải nhắc nhở * Kết đạt được: Với nội quy đưa trẻ thực nghiêm túc, việc tham gia BVMT trẻ lớp tơi phát huy cách tích cực Vì mà năm qua trẻ lớp tơi khỏe mạnh, khơng cháu có dấu hiệu lọai dịch bênh nói chung dịch covid 19 nói riêng Phụ lục10: Hình ảnh trẻ rửa tay phịng, chống dịch COVID-19 2.3.5 Tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng, đồ chơi để góp phần BVMT Việc tái sử dụng nguyên vật liệu phế thải khơng đem lại lợi ích kinh tế mà cịn góp phần khơng nhỏ việc BVMT sống Bởi huy động phụ huynh học sinh hỗ trợ nguyên vật liệu phế thải để xây dựng môi trường giáo dục lớp làm đồ dùng đồ chơi Tôi trẻ lựa chọn nguyên vật liệu phế thải để làm đồ dùng, đồ chơi đơn giản, đẹp mắt, mang tính giáo dục cao nhằm phục vụ cho hoạt động học vui chơi hàng ngày trẻ Vì mà ngân hàng đồ dùng đồ chơi cho trẻ lớp ngày đa dạng phong phú Khi tham gia hội thi “Đồ dùng đồ chơi sáng tạo” chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 nhà trường tổ chức lớp tơi giải Nhất Ví dụ : Tôi trẻ làm đồ dùng đồ chơi: - Dùng vỏ chai nước lau nhà đề cắt dán, trang trí thành đàn đẹp - Sử dụng chai nước C2, chai nước khoáng làm thành quạt cây, máy xay sinh tố Hoặc cắt phần trang trí làm ly nước, phần làm lọ hoa; Phụ lục 11: Hình ảnh “Cô trẻ tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi” * Kết đạt được: Trẻ hiểu việc làm mình, giáo tận dụng nhiều nguyên - vật liệu phế thải, góp phần giảm thiểu lượng rác thải lớn thải môi trường tham gia BVMT 2.3.6 Ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục bảo vệ môi trường Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác giảng dạy vô quan trọng thiết thực Sử dụng công nghệ thơng tin giúp phát huy tính tích cực trẻ, trẻ hứng thú kết đạt cao nhiêu Chính mà tơi ln tìm tịi, học hỏi cách làm hiệu ứng PowerPoint sử dụng “Phần mềm giáo án điện tử” để đưa hình ảnh, đoạn video clip, chơi trị chơi có nội dung BVMT vào hoạt động hàng ngày Đây phương tiện dạy học hấp dẫn trẻ, có khả truyền tải kiến thức trẻ cách sống động, gần gũi dễ hiểu 16 Ví dụ: Khi dạy chủ đề Các tượng tự nhiên với đề tài “Tìm hiểu tượng tự nhiên” Tôi cho trẻ quan sát tìm hiểu cảnh lũ lụt, hạn hán, núi lửa, gió bão, cháy rừng, dịng sơng nhiễm, rác thải đổ bừa bãi không nơi quy định, chặt phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm, qua hình ảnh video Dù trẻ khơng chứng kiến thực tế tượng diễn qua hình ảnh, vi deo trẻ thấy rõ nét tác hại tượng tự nhiên môi trường đời sống người Từ trẻ có ý thức cao việc bảo vệ mơi trường sống Phụ lục 12: Hình ảnh “Trẻ xem video tượng lũ lụt” * Kết đạt được: Nhờ ứng dụng công nghệ thông tin mà trẻ xem hình ảnh sống động, rõ nét giúp trẻ lớp hứng thú hơn, say mê khám phá hơn, tư phát triển mạnh hơn, ghi nhớ hình ảnh sai dễ dàng Và trẻ có phản ứng mãnh liệt với hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường 2.3.7 Tuyên truyền, vận động phối kết hợp với phụ huynh tham gia giáo dục trẻ ý thức BVMT Việc tuyên truyền phối hợp với phụ huynh cơng tác giáo dục trẻ có ý thức tham gia BVMT biện pháp thiếu giáo dục cho trẻ Thông qua công tác tuyên truyền vận động phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục ý thức BVMT cho trẻ khơng phải phía nhà trường mà cịn gia đình Hạn chế sử dụng túi bóng nilon thay túi phân hủy, gói lá, sử dụng giỏ Bên cạnh đó, truyên truyền phụ huynh nên chuẩn bị bữa sáng gia đình bát cháo dinh dưỡng để tăng tình cảm gia đình, vừa đảm bảo dinh dưỡng, an tồn thực phẩm giảm lượng rác thải túi nilon, hộp sữa, môi trường Đây biện pháp phụ huynh ủng hộ, phối hợp có đánh giá tích cực cô giáo Cho thấy quan tâm cô dành cho trẻ không sức khỏe, chất lượng bữa ăn mà cịn giáo dục trẻ có ý thức tham gia BVMT Tôi tuyên truyền với phụ huynh qua hình thức sau: * Xây dựng góc tuyên truyền: Góc tuyên truyền thay đổi theo tuần, chủ đề, đợt phát động thi đua để phụ huynh tham khảo Ví dụ: Ở chủ đề “Trường mầm non” tuyên truyền nội dung giáo dục BVMT, là: Kỹ rửa tay với xà phịng theo quy trình bước; Nhặt sân trường; Phòng bệnh theo mùa; * Trao đổi, tuyên truyền với phụ huynh qua đón - trả trẻ Làm phiếu đánh giá thăm dò ý kiến phụ huynh công tác vệ sinh, công việc nhà trẻ (Ở nhà cháu thường làm gì? Bố mẹ thường cho cháu làm vệ sinh cá nhân gì? Vệ sinh nhà nào? ) Tôi tuyên truyền cho trẻ phụ huynh hiểu việc ủng hộ nguyên vật liệu phế thải vừa tạo nhiều đồ dùng đồ chơi không cho trẻ học tập vui chơi mà mang ý nghĩa lớn việc BVMT Các nguyên liệu tưởng chừng bỏ (vỏ lon bia, vỏ lon coca, vỏ hộp bánh, kẹo, ) Nhưng nhờ có chung tay phụ huynh, cô giáo mà lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi làm từ nguyên vật liệu phế thải để 17 tham gia hội thi “Đồ chơi sáng tạo” nhà trường tổ chức chào mừng ngày 20/11 đạt giải Nhất Phụ lục 13: Hình ảnh “Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải” * Kết đạt được: Phụ huynh tích cực phối hợp với giáo viên cơng tác Chăm sóc – Ni dưỡng – Giáo dục trẻ nói chung việc giúp trẻ có ý thức tham gia BVMT nói riêng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, bạn bè đồng nghiệp * Đối với hoạt động giáo dục: Qua năm tiến hành giải pháp nêu, kết cho thấy tất cháu lớp tơi chủ động, tích cực, hứng thú, tự tin tham gia BVMT Kết đạt sau trình nghiên cứu (Tháng 4/2021): Phụ lục 14: Bảng kết đạt sau trình nghiên cứu (Tháng 4/2021) Nhờ việc áp dụng biện pháp nêu vào thực “Một số giải pháp giúp trẻ – có ý thức tham gia BVMT trường Mầm non Thị Trấn 2”, thấy kết đạt so với kết khảo sát ban đầu tăng lên rõ rệt Cụ thể: - Trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường sẽ: Số trẻ đạt tăng cháu = 27% - Trẻ tích cực tham gia hoạt động gần gũi; bảo vệ môi trường trường, lớp nơi công cộng: Số trẻ đạt tăng cháu = 30% - Có phản ứng với hành vi người làm bẩn môi trường phá hoại môi trường: Số trẻ đạt tăng cháu = 30% - Có ý thức việc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để xây dựng môi trường giáo dục: Số trẻ đạt tăng 10 cháu = 33% - Có ý thức việc BVMT để góp phần phịng dịch covit 19 (Đeo trang khỏi nhà, rửa tay sát khuẩn, ): Số trẻ đạt tăng 10 cháu = 33% * Đối với thân: - Ln có ý thức rèn luyện, tinh thần tự học tập, tự bồi dưỡng cho thân để cô gương sáng cho trẻ học tập noi theo - Bản thân phải nắm nội dung, phương pháp tổ chức giáo dục BVMT cho trẻ để xây dựng kế hoạch giáo dục cụ thể - Luôn gần gũi với trẻ, nắm bắt đặc điểm tâm - sinh lý trẻ, để có phương pháp rèn luyện, uốn nắn cho trẻ kịp thời - Phải linh hoạt, sáng tạo biết tận dụng hội để giáo dục BVMT cho trẻ - Khuyến khích trẻ phát giải tình có biểu làm bẩn mơi trường - Biết phối hợp chặt chẽ với cha mẹ trẻ * Đối với đồng nghiệp - Luôn nêu cao tinh thần giao lưu học hỏi kiến thức, kỹ kinh nghiệm từ đồng nghiệp 18 - Có mối liên hệ mật thiết với nhà trường; tiếp thu thực đạo chuyên môn nhà trường để tìm sáng kiến hay, kinh nghiệm giỏi nghiên cứu tiến hành thực KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Là giáo viên phụ trách lớp – tuổi, sau gần năm nghiên cứu, tìm tịi áp dụng thực Lớp phụ trách đạt kết cao việc giúp trẻ có ý thức BVMT Trường mầm non Thị Trấn rút kết luận sau: - Để làm tốt cơng tác giáo dục BVMT cho trẻ giáo viên thực yêu nghề, mến trẻ, có lực sư phạm hiểu rõ tầm quan trọng vịêc BVMT - Có hiểu biết có kỹ phương pháp dạy trẻ bảo vệ mơi trường - Bản thân ln tìm tòi sáng tạo phương pháp dạy trẻ giúp trẻ tiếp thu thực cách tích cực - Sử dụng hình thức phương pháp giáo dục BVMT cho trẻ giúp trẻ có hiểu biết ban đầu môi trường sống - Giáo dục BVMT lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục - Thường xun trị chuyện với trẻ mơi trường, đặt tình để trẻ nêu ý kiến giải - Tạo điều kiện để trẻ trải nghiệm tham gia hoạt động bảo vệ, giữ gìn môi trường cô - Phối kết hợp nhà trường gia đình việc giáo dục ý thức BVMT cho trẻ - Bản thân trau dồi, học hỏi, tham gia lớp chuyên đề phòng giáo dục nhà trường tổ chức Tích luỹ kinh nghiệm phấn đấu để góp phần vào cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ ngày tốt Việc áp dụng biện pháp giúp cho ý thức BVMT trẻ lớp nâng cao rõ rệt Nhận thức trẻ phát triển mạnh mẽ, thể trẻ khỏe mạnh, trẻ lĩnh hội tri thức cách nhanh nhất, xác hiệu Từ tạo tiền đề đặt móng vững cho trẻ bước vào lớp Một phát triển người thời đại Đó thời đại văn minh trí tuệ, thời đại cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 3.2 Kiến nghị *Đối với nhà trường: Đề nghị ban giám hiệu nhà trường tham mưu với địa phương hỗ trợ thêm số thùng rác có nắp đậy đặt sân trường để tiện cho trẻ gom rác thải sân - vườn trường *Đối với Phòng giáo dục: Đề nghị Phòng giáo dục đào tạo cung cấp thêm tài liệu công tác BVMT trường học cộng đồng cho nhà trường Trên sáng kiến "Một số giải pháp giúp trẻ – tuổi có ý thức tham gia BVMT trường Mầm non Thị Trấn 2” Để sáng kiến đạt hiệu cao 19 hơn, hồn thiện hơn, Tơi mong nhận góp ý, xây dựng Hội đồng khoa học cấp Tôi xin chân thành cảm ơn! Thị trấn, ngày 15 tháng năm 2021 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu trưởng Phạm Thị Nguyệt Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Người thực Mai Thanh Thu 20 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Luật bảo vệ mơi trường [2] Chương trình giáo dục mầm non [3] Giáo trình: Giáo dục mơi trường trường mầm non Nhà xuất giáo dục năm 2009 [4] Ngạn ngữ Ả Rập [5] Giáo trình tâm lý học mầm non [6] Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non chu kỳ II 21 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG DG&ĐT, SỞ GD& ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Mai Thanh Thu Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường mầm non Thị Trấn2 TT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá xếp loại (Phịng, Sở, Tỉnh ) Phát triển ngơn ngữ cho trẻ 25 – 36 tháng tuổi Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi đọc thơ diễn cảm Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi phát âm chuẩn hỏi “?”, ngã “~” Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tạo hình cho trẻ -6 tuổi trường mầm non Nga Mỹ Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động làm quen với chữ viết cho trẻ -6 tuổi trường Mầm non Nga Mỹ” Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn - Phòng GD&ĐT Huyện Nga Sơn - Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa - Phịng GD&ĐT Huyện Nga Sơn - Sở GD&ĐT Tỉnh Thanh Hóa Kết đánh giá xếp loại Năm học đánh giá xếp loại B 2006 - 2007 B 2010-2011 B 2011-2012 A 2014 - 2015 C A 2017 - 2018 C 22 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kết khảo sát chất lượng đầy năm (Tháng 9/2020) TT Tổng số trẻ khảo sát Nội dung khảo sát Trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường Trẻ tích cực tham gia hoạt động gần gũi; bảo vệ môi trường trường, lớp nơi cơng cộng Có phản ứng với hành vi người làm bẩn môi trường phá hoại môi trường Có ý thức việc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để xây dựng môi trường giáo dục Có ý thức việc BVMT để góp phần phịng dịch covit 19 (Đeo trang khỏi nhà, rửa tay sát khuẩn, ) Ngày Kết đánh giá trẻ Đạt Chưa đạt SL Tỷ lệ% SL Tỷ lệ % 30 22 73,3% 26,7% 30 21 70% 30% 30 21 70% 30% 30 20 66,7% 10 23,3% 30 20 66,7% 10 23,3% Phụ lục 2: Lịch phân công nhiệm vụ Lịch 1: Quét lớp, lau bàn ăn, trải chiếu, cất chiếu Thứ Thứ Thứ Thứ Thứ Nhóm Nhóm hoa hồng Tên góc Nhóm hoa cúc Nhóm hoa sen Nhóm hoa mai Nhóm hoa huệ Lịch 2: Lau, xếp đồ dùng đồ chơi góc Góc Góc Góc Góc Góc Âm nhac Xây dựng Đóng vai KPKH Sách góc Tạo hình Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 23 Hoa hồng hoa cúc hoa sen hoa mai hoa huệ Phụ lục 3: Hình ảnh “Trẻ cắt dán ngơi nhà” Phụ lục 4: Hình ảnh “Trẻ cất đồ chơi sau học xong” 24 Phụ lục 5: Hình ảnh “Cơ trẻ chăm sóc vườn hoa” Phụ lục 6: Hình ảnh “Trẻ gạch chéo hành vi sai, tô màu hành vi đúng” Phụ lục 7: Hình ảnh “Trẻ làm vệ sinh trước ăn” 25 Phụ lục 8: Hình ảnh “Trẻ lau chùi, xếp đồ dùng đồ chơi” Phụ lục 9: Hình ảnh “Trẻ nhặt rác sân trường” Phụ lục 10: Hình ảnh trẻ rửa tay phịng chống dịch covid 19 26 Phụ lục 11: Hình ảnh “Cơ trẻ tận dụng nguyên vật liệu phế thải làm đồ dùng đồ chơi” Phụ lục 12: Hình ảnh “Trẻ xem video tượng lũ lụt” Phụ lục 13: Hình ảnh “Phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu phế thải” 27 Phụ lục 14: Bảng kết đạt sau trình nghiên cứu (Tháng 4/2021) T T Nội dung khảo sát Trẻ có thói quen sống gọn gàng ngăn nắp, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi trường Trẻ tích cực tham gia hoạt động gần gũi; bảo vệ môi trường trường, lớp nơi cơng cộng Có phản ứng với hành vi người làm bẩn môi trường phá hoại mơi trường Có ý thức việc tận dụng nguyên vật liệu phế thải để xây dựng mơi trường giáo dục Có ý thức việc BVMT để góp phần phịng dịch covit 19 (Đeo trang khỏi nhà, rửa tay sát khuẩn, ) Tổng số trẻ khảo sát Kết đánh giá trẻ Đạt Chưa đạt SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ 30 30 100 30 30 100 30 30 100 30 29 96,7 30 30 100 3,3 28 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI CÓ Ý THỨC THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Người thực hiện: Mai Thanh Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn 2, Nga Sơn SKKN lĩnh vực: Chun mơn THANH HĨA, NĂM 2021 29 ... tháng tuổi Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi đọc thơ diễn cảm Một số biện pháp giúp trẻ – tuổi phát âm chuẩn hỏi “?”, ngã “~” Biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động Tạo hình cho trẻ -6 tuổi trường. .. NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ - TUỔI CÓ Ý THỨC THAM GIA BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN Người thực hiện: Mai Thanh Thu Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thị Trấn 2, ... Xuất phát từ lý giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ? ?Một số giải pháp giúp trẻ - tuổi có ý thức tham gia bảo vệ môi trường trường mầm non Thị Trấn 2? ?? 1 .2 Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực chất,

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:32

Mục lục

  • Tạo cho trẻ có nề nếp thói quen tham gia bảo vệ môi trường:

  • Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong hoạt động học và thông qua các hoạt động khác:

  • 1.1. Lý do chọn đề tài:

  • 1.2 Mục đích nghiên cứu

  • 1.3. Đối tượng nghiên cứu:

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu:

  • 2.3. Một số giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

  • 2.3.1 Xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục BVMT phù hợp với chủ đề

  • - HĐ KPKH: Cơ thể bé

  • Thế giới động vật

  • Phương tiện và luật giao thông

  • Nước và các hiện tượng tự nhiên

  • Quê hương, đất nước – Bác Hồ

  • 2.3.2. Tạo cho trẻ có nề nếp thói quen tham gia bảo vệ môi trường

  • 2.3.3. Tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục trẻ có ý thức BVMT trong hoạt động học và thông qua các hoạt động khác

  • 2.3.7. Tuyên truyền, vận động và phối kết hợp với phụ huynh cùng tham gia giáo dục trẻ ý thức BVMT

  • Bên cạnh đó, truyên truyền phụ huynh nên chuẩn bị bữa sáng tại gia đình bằng những bát cháo dinh dưỡng để tăng tình cảm gia đình, vừa đảm bảo dinh dưỡng, an toàn thực phẩm và giảm lượng rác thải túi nilon, hộp sữa,..ra môi trường. Đây là biện pháp được phụ huynh ủng hộ, phối hợp và có những đánh giá tích cực đối với cô giáo. Cho thấy sự quan tâm của cô dành cho trẻ không chỉ về sức khỏe, chất lượng bữa ăn mà còn giáo dục trẻ có ý thức tham gia BVMT. Tôi đã tuyên truyền với phụ huynh qua những hình thức sau:

  • PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan