Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR-VT giai đoạn 2020-2030: Luận văn thạc sĩ

104 7 0
Một số giải pháp chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh BR-VT giai đoạn 2020-2030: Luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển nông nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh có cơ cấu hợp lí về cây trồng vật nuôi, tăng sản phẩm hàng hoá về số lượng, tốt về chất lượng; đảm bảo vấn đề an toàn[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

ĐOÀN QUANG VINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH

BR-VT GIAI ĐOẠN 2020-2030

LUẬN VĂN THẠC SỸ

(2)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

ĐOÀN QUANG VINH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA TỈNH

BR-VT GIAI ĐOẠN 2020-2030

LUẬN VĂN THẠC SỸ

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã ngành: 8340101

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHÓA HỌC TS.HỒ VĂN NHÀN

(3)

TRƯỜNG ĐH BÀ RỊA-VŨNG TÀU PHÒNG ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày … tháng… năm 20

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Giới tính: Ngày, tháng, năm sinh: Nơi sinh: Chuyên ngành: MSHV:

I- Tên đề tài:

II- Nhiệm vụ nội dung:

III- Ngày giao nhiệm vụ: (Ngày bắt đầu thực LV ghi QĐ giao đề tài)

IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V- Cán hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)

(4)

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác

Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc

(Ký ghi rõ họ tên)

(5)

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn đến thầy giáo hướng dẫn khoa học - TS Hồ Văn Nhàn tận tình bảo suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn

Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Quản lý - Kinh doanh; Ban Giám Hiệu; Viện Đào tạo quốc tế Sau đại học phòng, ban trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh BR-VT tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu hồn thành luận văn

Xin gửi lời cảm ơn đến quan chức tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; Cục thống kê BR-VT; Sở Tài nguyên Môi trường quan, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu trình thực địa

Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn

(6)

TÓM TẮT

Luận văn thực nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu nông nghiệp Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thời kì 2016 – 2020 quan điểm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phận quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh từ đưa đề xuất định hướng, mục tiêu, phương án quy hoạch chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững

Từ quan điểm sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phận quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh tác giả nghiên cứu sâu vào phương pháp nghiên cứu tổng quát, chi tiết thực trạng ngành nghề tỉnh yếu tố tác động, điểm mạnh, yếu

Trước hết cần phải có nhìn tồn cảnh nơng nghiệp tỉnh cách sử dụng phương pháp bao gồm thu thập xử lý số liệu, thống kê, đồ, chuyên gia, thực địa Các phương pháp có tương tác hỗ trợ đưa tới kết luận có tính tương đối chuẩn xác Từ việc thu thập số liệu từ nguồn ngành có liên quan, tổng kết có số liệu thống kê bao quát ngành lĩnh vực cụ thể cần nghiên cứu dựa vào đồ tìm hiểu thực trạng địa lý, điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu để hiểu rõ so sánh qua năm khu vực khác tỉnh từ trao đổi xin ý kiến với chuyên gia lĩnh vực nghiên cứu vận dụng kiến thức lĩnh vực nghiên cứu để thu thêm phương pháp nghiên cứu, kế thừa nguồn tài liệu để giải tốt nhiệm vụ đề tài Sau thực địa vị trí tiến hành nghiên cứu để quan sát chứng kiến thực trạng chuyển dịch CCKT

(7)

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

LỜI TÓM TẮT

MỤC LỤC

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ, BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU

1 GIƠI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10

2.1 MỤC TIÊU 10

2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10

3 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10

3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10

3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 10

3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 10

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10

4.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu 10

4.2 Phương pháp thống kê 11

4.3 Phương pháp đồ 11

4.4 Phương pháp chuyên gia 11

4.5 Phương pháp thực địa 11

5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 11

6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 11

CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 12

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 12

1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 12

1.1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 14

1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP 17

1.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 18

1.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI 19

1.3 THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 23

(8)

1.3.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP THEO

HƯỚNG CNH, HĐH 24

1.3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VỚI VẤN ĐỀ CNH, HĐH 25

TIỂU KẾT CHƯƠNG 26

CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 27

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 27

2.1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 27

2.1.2 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI 27

2.1.3 CHỈ TIÊU TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI 28

2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 29

2.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 29

2.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI 35

2.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 42

2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 44

2.3.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ NGÀNH NƠNG NGHIỆP 44

2.3.2 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NƠNG NGHIỆP 46

2.3.3 HIỆN TRẠNG QUY MÔ CÁC NGÀNH HÀNG 48

2.4 HIỆN TRẠNG VỀ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN ĐỘ KỸ THUẬT ĐANG ÁP DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP 56

2.4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC HỢP PHẦN KỸ THUẬT SẢN XUẤT 56

2.4.2 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG TRONG SẢN XUẤT 57

2.4.3 VỀ VAI TRỊ VÀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HĨA ĐỐI VỚI TỪNG KHÂU TRONG SXNN 59

2.4.4 HIỆN TRẠNG VỀ CƠ CẤU GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI 60

2.4.5 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CNC TRONG SẢN XUẤT NN 62

2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 63

2.5.1 ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS) 63

2.5.2 ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES) 64

2.5.3 CƠ HỘI (OPPORTUNITIES) 65

2.5.4 NGUY CƠ (THREATS) 66

(9)

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH

TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 68

3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BR-VT 68

3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN 68

3.1.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 70

3.1.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN 72

3.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH 81

3.2.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH 81

3.2.2 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ ĐÀO TẠO VÀ BỐ TRÍ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG 84

3.2.3 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC- CƠNG NGHỆ 86

3.2.4 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ NÔNG SẢN TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 89

3.2.5 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ 90

3.2.6 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG 91

3.2.7 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT 92

3.2.8 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM 94

3.2.9 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ NGƯỜI NƠNG DÂN, TỔ CHỨC NÔNG DÂN 94

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 98

I KẾT LUẬN 98

II KIẾN NGHỊ 99

(10)

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATTP

BĐKH BQLHTX BR – VT BTTN BĐKH CCCTVN CCKT CNC CNCN CNH, HĐH CNLN CMCN CSHT ĐKTN ĐHĐB GTSX HTX KHCN KT - XH KTTĐPN MTQG NN NN, PTNT NN,NT NNUDCNC NTM NXCV SX SXNN TACN TP TX VQG VMCN : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : : :

An toàn thực phẩm Biến đổi khí hậu

Ban quản lý hợp tác xã Bà Rịa – Vũng Tàu Bảo tồn thiên nhiên Biến đổi khí hậu

Cơ cấu trồng vật nuôi Cơ cấu kinh tế

Công nghệ cao

Chăn ni cơng nghiệp

Cơng nghiệp hóa, đại hóa Cơng nghiệp lâu năm

Cách mạng cơng nghiệp Cơ sở hạ tầng

Điều kiện tự nhiên Đại hội đại biểu Giá trị sản xuất Hợp tác xã

Khoa học công nghệ Kinh tế xã hội

Kinh tế trọng điểm phía nam Mục tiêu quốc gia

Nông nghiệp

Nông nghiệp, phát triển nông thôn Nông nghiệp, nông thôn

Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Nông thôn

Nhẵn xuồng cơm vàng Sản xuất

Sản xuất nông nghiệp Thức ăn chăn nuôi Thành phố

Thị Xã

Vườn quốc gia

(11)

DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ

Bảng 2.1: Diễn biến tình hình sử dụng đất nông nghiệp 38

Bảng 2.2: So sánh số tiêu nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Bà Rịa - Vũng Tàu với nước vùng Đông Nam Bộ 50

Bảng 2.3: Diễn biến quy mơ sản xuất số trồng 53

Bảng 2.4: Diễn biến quy mô đàn sản phẩm chăn nuôi 56

Bảng 2.5: Hiện trạng loại đất, loại rừng 57

Bảng 2.6: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 58

Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp 58

Bảng 2.8: Diễn biến quy mô nuôi trồng thủy sản 59

Bảng 2.9: Kết ứng dụng tiến kỹ thuật CNC sản xuất NN 67

Bảng 3.1: Hiện trạng bố trí sử dụng đất lâm nghiệp qua năm 86

DANH MỤC BẢN ĐỒ BẢN ĐỒ 1: BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU 32

BẢN ĐỒ 2: BẢN ĐỒ CƠ SỞ HẠ TẦNG VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU 43

(12)

MỞ ĐẦU 1 GIỚI THIỆU

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ

Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có vai trị quan trọng đóng góp lớn cho kinh tế đất nước Tồn tỉnh có đơn vị hành (2 Thành phố, Huyện, Thị Xã) Thành phố Vũng Tàu hai Thành phố Tỉnh cách TP Hồ Chí Minh khoảng 120 km phía Tây Nam, Thành phố Bà Rịa cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 100km đường Thành phố Vũng Tàu

Trong năm qua, ngành nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm nông - lâm

- thủy sản) của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có chuyển dịch cấu hướng theo

hướng sản xuất hàng hoá tập trung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt nhiều vấn đề khó khăn đặt cần giải Bà Rịa-Vũng Tàu tỉnh có lợi sản xuất nơng nghiệp, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi nội dung cần quan tâm triển khai tích cực năm tới Hiện nay, sản xuất nông nghiệp tỉnh tập trung chủ yếu lương thực, cà phê, tiêu, điều, cao su, long chưa ý đến loại ăn khác, công nghiệp lâu năm khác… Trong lĩnh vực chăn nuôi chưa ý đến phát triển đại gia súc (gia trại,

trang tại), gia cầm sản xuất nhỏ lẻ, phân tán nhân dân

Với thuận lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu, thủy văn, hệ thống kênh rạch thủy lợi, với hệ thống sơng ngịi, hồ tự nhiên, hồ chứa tạo nên đa vùng sinh thái có nhiều tiềm lợi để phát triển ngành nông nghiệp

Theo số liệu Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp thuỷ sản, số dân sống khu vực nông thôn chiếm 48,46% tổng dân số tồn Tỉnh [1] Vì vậy, chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp mục tiêu quan trọng đường lối phát triển kinh tế tỉnh BR-VT

1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Nền kinh tế Việt Nam nói chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng năm gần đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận; Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp tiềm ẩn nhiều yếu tố bất cập; đó, tồn lớn là: suất, chất lượng hiệu thấp; mức độ an tồn nơng sản thực phẩm không cao; thị trường tiêu thụ không ổn định; nguy ô nhiễm môi trường ngày cao Có nhiều nguyên nhân; đó, đáng kể bản, sản xuất nơng nghiệp mang tính tự phát, sản xuất không gắn với công nghiệp chế biến, việc ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất chưa coi trọng mức; chưa chủ động khai thác cách tốt nguồn lực liên quan; nhận thức vai trò việc liên sản xuất khơng cao, chuỗi cung ứng có nhiều bất cập hội nâng cấp, khơng có khả truy xuất nguồn gốc sản phẩm, cơng tác dự báo có nhiều bất cập Để nơng nghiệp phát triển cách bền vững, cần luận chứng khoa học để xây dựng phương án khắc phục tồn trên; nội dung quy hoạch ngành nơng nghiệp

(13)

CƠNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TỈNH BR-VT GIAI ĐOẠN 2020-2030” để hoàn thành luận văn tốt nghiệp

2 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

Nhằm phát triển bền vững ngành nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh BR-VT giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nói riêng, góp phần phát triển ngành nơng nghiệp Việt nam nói chung

2.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

Để thực mục tiêu đề trên, luận văn tập trung giải số nhiệm vụ sau:

- Tổng quan số vấn đề sở khoa học chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực tiễn chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp ngồi nước

- Phân tích tác động yếu tố tự nhiên kinh tế - xã hội chủ yếu đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Nghiên cứu thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh BR-VT thời kì 2016 - 2020

- Đề xuất số giải pháp thúc đẩy, chuyển dịch cấu - kinh tế nông nghiệp địa phương theo hướng phát triển bền vững

3 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Đề tài tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCKT ngành nông nghiệp tỉnh BR-VT 3.2 PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông nghiệp tỉnh BR-VT

- Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu chuyển dịch CCKT nông nghiệp giai đoạn 2016-2020

- Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tầm nhìn đến năm 2030

3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Luận văn tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu kinh tế nơng, lâm, thủy sản Phân tích thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh BR-VT từ đưa đề xuất, giải pháp, kiến nghị lên ban lãnh đạo Trung ương, địa phương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn

4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ XỬ LÝ TÀI LIỆU

(14)

4.2 PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

Dữ liệu thống kê điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội địa bàn nghiên cứu kế thừa kết nghiên cứu, thông tin sở quan trọng cho việc thực đề tài Tác giả luận văn sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp, xử lí tài liệu, liệu thức để thực đề tài

4.3 PHƯƠNG PHÁP BẢN ĐỒ

Sử dụng đồ việc đánh giá, phân tích trạng, quy hoạch SXNN từ đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tối đa tiềm sinh thái địa bàn nghiên cứu thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

4.4 PHƯƠNG PHÁP CHUYÊN GIA

Nội dung nghiên cứu có liên quan đến nhiều chuyên ngành thuộc lĩnh vực kinh tế nông nghiệp (kinh tế, trồng trọt, chăn nuôi, quản lý đất đai, quy hoạch nông nghiệp…) Trong trình nghiên cứu, tác giả luận văn trao đổi xin ý kiến nhà khoa học số cán quản lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Sở nông nghiệp phát triển nông thôn, Cục thống kê tỉnh để tiếp thu thêm phương pháp nghiên cứu, tiếp nhận nguồn tài liệu để giải tốt nhiệm vụ đề tài

4.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC ĐỊA

Trong trình nghiên cứu, tác giả thực địa để thu thập tài liệu, kiểm chứng quan sát ảnh hưởng ĐKTN KT – XH đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp theo lãnh thổ, chuyển dịch CCCTVN địa bàn nghiên cứu

5 NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN

- Phân tích yếu tố tác động đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh BR-VT

- Đánh giá chuyển dịch CCKT nơng nghiệp tỉnh BR-VT thời kì 2010 đến - Đề xuất số giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh

6 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

Ngoài phần Mở đầu kết luận, nội dung luận văn trình bày chương sau:

- Chương 1: Cơ sở lí luận chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

- Chương 2: Thực trạng chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu - Chương 3: Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp tỉnh BR-VT

(15)

CHƯƠNG

CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

1.1.1 CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1.1 Cơ cấu

Cơ cấu phạm trù triết học thể cấu trúc bên tỉ lệ mối quan hệ phận cấu thành hệ thống Cơ cấu thuộc tính hệ thống định [2, tr.201]

1.1.1.2 Cơ cấu kinh tế

Cho đến nay, cịn có nhiều ý kiến khác khái niệm lẫn nội dung, phạm vi CCKT Như:

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam: “CCKT tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành” [3, Tr.610]

Theo Giáo trình Kinh tế trị Mác – Lênin: “Cơ cấu kinh tế quốc dân cấu tạo hay cấu trúc kinh tế bao gồm ngành kinh tế, vùng kinh tế, thành phần kinh tế,… mối quan hệ hữu chúng” [4, tr 334]

Theo Viện Chiến lược phát triển thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư “CCKT nội dung, cách thức liên kết, phối hợp phần tử cấu thành hệ thống kinh tế; biểu quan hệ tỉ lệ mặt lượng chất phần tử hợp thành hệ thống Nói cách khác CCKT hiểu cách thức kết cấu phần tử cấu tạo nên hệ thống kinh tế” [5, tr 33]

Như vậy, CCKT tổng thể bao gồm nhiều yếu tố có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động lẫn khoảng không gian thời gian định điều kiện KT – XH định Nó thể mặt định tính định lượng, chất lượng số lượng, phù hợp với mục tiêu xác định kinh tế

Cơ cấu kinh tế nước bao gồm cấu ngành, cấu trúc thành phần kinh tế, qui mô lãnh thổ quan trọng cấu trúc ngành Một kinh tế tăng trưởng ổn định khơng địi hỏi nhịp độ phát triển cao mà cần phải có cấu trúc hợp lí ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ

1.1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp

Nông nghiệp ngành tạo vật chất bản, phận hình thành quan trọng kinh tế quốc nội Q trình chuyển hóa biến đổi cấu kinh tế nông nghiệp gắn liền với hoạt động SXNN tách rời với trình chuyển hóa biến đổi CCKT Do đó, CCKT nơng nghiệp vừa có đặc điểm riêng, vừa mang đặc điểm CCKT chung

(16)

toàn hệ thống CCKT nông nghiệp tổng thể bao gồm mối quan hệ tương tác yếu tố lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất khoảng thời gian, không gian điều kiện tự nhiên, KT – XH định CCKT nông nghiệp bao gồm cấu ngành kinh tế nơng nghiệp, cấu vùng chun mơn hóa theo lãnh thổ cấu thành phần kinh tế nông nghiệp

CCKT nông nghiệp theo ngành mối quan hệ tỉ lệ ngành Cùng với phát triển phân cơng lao động cấu ngành kinh tế nông nghiệp vận động phát triển ngày hoàn thiện hơn, thể việc phát triển ngành chuyên sâu CCKT nông nghiệp theo ngành phản ánh trình độ phát triểncủa lực lượng sản xuất, trình độ tổ chức quản lí quốc gia nông nghiệp Trong thời gian dài CCKT nơng nghiệp theo ngành nước ta có biến đổi Nhưng từ năm 1986 trở lại nhiều nguyên nhân, chủ yếu chế quản lý đổi tạo tiền đề quan trọng, có tính chất định việc chuyển dịch

CCKT nông nghiệp theo lãnh thổ biểu phân công lao động nông nghiệp theo lãnh thổ - không gian địa lý - để tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh Nếu cấu ngành hình thành từ q trình chun mơn hóa sản xuất cấu lãnh thổ hình thành từ việc bố trí SXNN

CCKT nơng nghiệp theo thành phần kinh tế hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nông nghiệp Hộ kinh tế tự chủ lực lượng chủ yếu, trực tiếp tạo sản phẩm nông nghiệp cho kinh tế quốc dân Cùng với kinh tế hộ kinh tế hợp tác hình thức khác Trong trình đổi kinh tế hợp tác xã bước củng cố Bộ phận quan trọng khác trang trại, nông trường quốc doanh, cịn nhiều khó khăn song tương lai với đổi phận phát huy vai trị chủ đạo

1.1.1.4 Chuyển dịch cấu kinh tế

Chuyển dịch CCKT thay đổi số lượng tương quan tỉ lệ ngành, vùng thành phần kinh tế Sự thay đổi diễn khơng đơn mặt vị trí, mà mặt lượng chất nội kinh tế

CCKT khái niệm động, ln thay đổi theo trình độ phát triển sức sản xuất nhu cầu xã hội theo hướng từ đơn giản đến phức tạp ngày hoàn thiện Về thực chất, chuyển dịch CCKT q trình thay đổi CCKT có từ trạng thái sang trạng thái khác cho phù hợp với mơi trường phát triển Q trình diễn theo xu hướng cải tạo cấu cũ, lạc hậu hay chưa phù hợp để xây dựng cấu mới, tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển KT - XH lãnh thổ hoàn cảnh Q trình chuyển dịch cấu kinh tế khơng xảy loại hình kinh tế mà chất bên ngành theo xu hướng định Sự chuyển dịch xem nội dung chủ đạo phản ánh mức độ phát triển kinh tế

1.1.1.5 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

(17)

nông nghiệp Todaro (1990) Sung Sang Park (1992); lí thuyết phát triển nơng nghiệp bền vững; mơ hình CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn;… khẳng định phát triển kinh tế cần phải thông qua trình chuyển dịch CCKT Trong đó, chuyển dịch cấu SXNN có ý nghĩa quan trọng việc phát triển kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng, xem xuất phát điểm trình chuyển dịch CCKT quốc gia

Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp q trình chuyển dịch nguồn lực nông nghiệp nhằm gia tăng sản lượng phân ngành [6, tr.18]. Quá trình trước hết thể thay đổi chủng loại tỉ lệ loại trồng, vật nuôi nhằm khai thác tốt điều kiện sản xuất vùng Thực chất chuyển dịch CCKT nông nghiệp hoạt động nhằm đa dạng hóa sinh học, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Sự phát triển với cấu tốc độ khác phân ngành nông nghiệp tạo nên chuyển dịch CCKT nông nghiệp

Trong xu hội nhập phát triển nay, CCKT nông nghiệp chuyển dịch nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày đa dạng xã hội Sự chuyển dịch điều kiện cần đủ cho phát triển bền vững nông nghiệp

1.1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

1.1.2.1 Đặc trưng cấu kinh tế nông nghiệp

CCKT nông nghiệp xu hướng chuyển dịch phụ thuộc chịu chi phối điều kiện KT – XH, điều kiện hồn cảnh tự nhiên định Vì thế, đặc trưng CCKT nói chung CCKT nơng nghiệp nói riêng mang tính khách quan, tính lịch sử - xã hội vận động, biến đổi, phát triển gắn liền với phát triển lực lượng sản xuất phân cơng lao động xã hội

Sự hình thành biến đổi CCKT nông nghiệp phản ánh tác động qua lại nhiều nhân tố, nhân tố gắn bó với tạo thành hệ thống mối quan hệ tác động đa dạng phức tạp, nhân tố đóng vai trị định Có thể phân thành hai nhóm nhân tố: nhóm nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên nhóm nhân tố thuộc điều kiện KT - XH

1.1.2.2 Sự cần thiết chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

(18)

Việt Nam đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận trình hội nhập quốc tế; thị trường tiêu thụ nông sản nước quốc tế ngày mở rộng; nhiên, thị trường tiêu thụ nông sản ngày yêu cầu khắt khe chất lượng sản phẩm, đặc biệt u cầu an tồn thực phẩm, địi hỏi người sản xuất thay đổi phương hướng sản xuất, quy trình sản xuất mà cịn phải thay đổi tư hình thức tổ chức sản xuất nhằm đa dạng hóa nâng cao chất lượng bảo đảm vệ sinh an tồn truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Ảnh hưởng biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng làm cho nguồn lực liên quan đến nông nghiệp địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi; đó, yếu tố nhiệt độ, chế độ mưa, hạn hán… dịch bệnh diễn biến ngày phức tạp; thực tế này, địi hỏi ngành nơng nghiệp phải xếp nguồn lực để ứng phó với biến đổi khí hậu phát triển bền vững

Các lĩnh vực liên quan đến ngành nông nghiệp tiến hành quy hoạch điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình mới; đó, đáng kể là: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh huyện, quy hoạch sử dụng đất đặc biệt quy hoạch xây dựng nông thôn mới; thay đổi quy mô khu, cụm công nghiệp (Đất Đỏ, Phú Mỹ, Châu Đức), khu đô thị (Phú Mỹ, Bà Rịa) khu du lịch (Long Điền, Xuyên Mộc);trong năm gần ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch địa bàn phát triển với tốc độ cao, tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm nhanh… Thực trạng làm cho nguồn lực liên quan đến phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi; địi hỏi ngành nông nghiệp phải tiến hành quy hoạch để xếp lại nguồn lực để huy động tiết kiệm, hiệu phát triển bền vững, đáp ứng yêu cầu tình hình

Những thực trạng trên, địi hỏi ngành nơng nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải có thay đổi tồn diện để đáp ứng u cầu tình hình mới; việc xếp lại nguồn lực, cấu lại sản xuất theo hướng ứng dụng công nghệ cao, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, góp phần nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Đó lý phải tiến hành Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

Khía cạnh khác, phân chia giàu nghèo nông nghiệp nơng thơn khơng thể lược bỏ, diễn theo hướng : qui trình tạo hàng hố phát triển khoảng cách tương đối dãn ra, qui mơ tạo hàng hố phát triển trình độ cao khoảng cách thu hẹp lại quay lại khoảng cách bắt đầu (nhưng trình độ cao hơn) Điều minh chứng phân hóa giàu nghèo vừa kết quả, vừa động lực thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế

(19)

1.1.2.3 Các tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp

Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp phải nhằm đạt tới mục đích đạt tiêu chuẩn kinh tế cao, việc ước lượng hiệu kinh tế chuyển dịch CCKT nơng nghiệp khó khăn Xét mặt lí thuyết hiệu kinh tế chênh lệch hiệu sản xuất với chi phí phải trả để đạt kết

Để hiểu rõ q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp cần phải nhận định số tiêu tương hỗ quan hệ tỉ lệ ngành sở phân công lao động nội nơng nghiệp Đó là:

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo nghĩa rộng (bao gồm nông, lâm, thủy sản)

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp theo nghĩa hẹp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp)

- Qui mô lao động nông nghiệp

- Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp (thể chuyển dịch cấu lãnh thổ: chuyển dịch cấu trồng phù hợp với tiềm đất đai địa phương;…)

- GTSX/ha đất nông nghiệp

- Cơ cấu GTSX nông nghiệp phân theo thành phần kinh tế - GTSX nơng nghiệp phân theo địa phương

Ngồi hiệu kinh tế đơn thuần, chuyển dịch CCKT nông nghiệp hướng tới mục tiêu hiệu kinh tế - xã hội, tới bảo vệ môi trường sinh thái Việc đánh giá loại hiệu dựa vào tiêu sau:

- Kết giải việc làm, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng sống dân cư địa phương,…

- Bảo vệ nguồn tài nguyên (đất, nước, tài nguyên rừng)

Khi sử dụng tiêu để đánh giá chuyển dịch CCKT nông nghiệp, cần phải sử dụng cách tổng hợp Tuy nhiên, tùy thuộc vào phạm vi nghiên cứu mà sử dụng tiêu cách tính cho thích hợp, mặt khác phân tích tiêu thời kì giai đoạn khác tiêu phản ánh chuyển dịch CCKT nơng nghiệp khác q trình chuyển dịch diễn theo xu hướng nhanh hay chậm khác

Việc xác định tiêu đo lường chuyển dịch CCKT nơng nghiệp cịn có quan điểm khác nhau, chưa có mơ hình đánh giá thống nhất, gồm có nhóm tiêu chủ yếu:

- Nhóm tiêu phản ánh kết quả, hiệu chuyển dịch CCKT nơng nghiệp - Nhóm tiêu phản ánh hiệu tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT nông nghiệp

Để phù hợp với địa bàn nghiên cứu nguồn số liệu thu thập được, tác giả vận dụng đánh giá chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo nhóm tiêu sau đây: a Nhóm tiêu phản ánh kết chuyển dịch

(20)

đánh giá gồm có:

+ GDP tỉ trọng GDP nông nghiệp GDP kinh tế + Tăng trưởng GDP GTSX ngành nông nghiệp + GTSX tỉ trọng GTSX ngành nông nghiệp

+ GTSX tỉ trọng GTSX nội ngành nông nghiệp

+ Cơ cấu lao động nông nghiệp: chuyển đổi quy mơ ngành có ảnh hưởng lớn đến phân bố xếp lại lực lượng lao động địa bàn tỉnh

Thơng qua kết tiêu chí lấy kết luận chất chuyển dịch cấu kinh tế ổn định hay không ổn định, xu hướng chuyển dịch hay không đúng, mức độ chuyển dịch nhanh hay chậm kinh tế tăng trưởng cao hay thấp, bền vững hay không không bền vững

- Cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế gồm GTSX, số lượng, quy mô hình thức: nhà nước, ngồi nhà nước: kinh tế hộ, hợp tác xã, kinh tế trang trại có vốn đầu tư nước ngồi Từ mối quan hệ thành phần thấy xu hướng phát triển vai trò thành phần kinh tế để từ đưa giải pháp tác động phù hợp với yêu cầu phát triển chung kinh tế

- Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, GTSX/ha đất nông nghiệp: thể chuyển dịch lãnh thổ, từ hình thành vùng sản xuất chuyên canh, thâm canh với quy mô lớn, tạo điều kiện phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ địa bàn b Nhóm tiêu phản ánh hiệu chuyển dịch

- Hiệu xã hội ba mục tiêu cần đạt chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa phương Hiệu thể việc giải tốt vấn đề xã hội như:

+ Tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân + Giải việc làm cho lao động chỗ + Giảm tỉ lệ nghèo đói dân cư

- Hiệu môi trường mục tiêu quan trọng phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, bối cảnh BĐKH Hiệu đánh giá thông qua việc bảo đảm yêu cầu sau:

+ Bố trí hoạt động SXNN phù hợp với tiềm sinh thái lãnh thổ

+ Cơ cấu nơng nghiệp có khả đảm bảo cân nước, không làm ô nhiễm môi trường, bảo vệ đất chống xói mịn có tác dụng bảo vệ tính bền vững sinh thái

1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP

(21)

hịa phù hợp với ảnh hưởng nhân tố Có thể chia thành nhóm nhân tố sau:

1.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN

Các nhân tố tự nhiên gồm vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, nguồn nước, đất sinh vật Đó yếu tố có tính chất tiền đề, định hướng cho việc lựa chọn CCKT nơng nghiệp hợp lí vùng sản xuất Bởi lẽ CCKT nông nghiệp chuyển dịch cấu trúc phụ thuộc vào môi trường tự nhiên thân đối tượng SXNN trồng, vật nuôi Sự phát triển chúng tuân theo theo quy luật sinh học định phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện môi trường tự nhiên Sự tác động nhân tố tự nhiên mang tính thường xun có ý nghĩa quan trọng chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, cấu ngành Chính mà quốc gia, vùng sản xuất có CCKT nông nghiệp không giống chuyển dịch cấu có nét riêng biệt

1.2.1.1 Vị trí địa lý

Vị trí địa lý lãnh thổ với đất liền, với biển, với nước khu vực, vùng khác quốc gia dẫn đến vùng sản xuất nằm khu vực, thuộc đới tự nhiên định Vì mà vị trí địa lý ảnh hưởng tới phương hướng sản xuất, số lượng, quy mô ngành kinh tế nông nghiệp, tạo vùng chun mơn hóa, tập trung sản xuất ngành có điều kiện Vị trí địa lý cịn ảnh hưởng tới việc trao đổi phân công lao động nơng nghiệp, từ ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT nơng nghiệp

1.2.1.2 Địa hình

Địa hình có ý nghĩa lớn việc bố trí hệ thống trồng, vật ni hợp lí Ở vùng đồi núi độ cao tuyệt đối, độ dốc mức độ chia cắt yếu tố địa hình quan trọng cần đánh giá trình xây dựng CCKT nông nghiệp phù hợp với điều kiện sinh thái yêu cầu bảo vệ môi trường vùng sản xuất Bên cạnh đó, địa hình cịn tác động gián tiếp đến hoạt động nông nghiệp thông qua ảnh hưởng tới yếu tố khác môi trường thiên nhiên KT - XH vùng sản xuất 1.2.1.3 Tài nguyên đất

Đất trồng nguồn sản xuất chủ yếu, đặc biệt chuyển đổi, để tiến hành trồng trọt chăn nuôi Không thể tạo nên thành phẩm nông nghiệp khơng có đất trồng Lớp đất trồng vừa điều kiện sống nguồn bổ sung chất dinh dưỡng cho trồng (các chất khoáng đất N, P, K, Ca, Mg,… nguyên tố vi lượng) Từ đó, quỹ đất, cấu sử dụng đất, loại đất, độ phì đất có ảnh hưởng lớn đến cấu phương hướng sản xuất; qui mô phân bố trồng, vật nuôi; mức độ thâm canh công suất trồng Quy luật “đất ấy” thể rõ chi phối cấu trồng vùng SXNN

1.2.1.4 Khí hậu

(22)

quả SXNN Tính mùa vụ khí hậu quy định tính mùa sản xuất tiêu thụ sản phẩm

- Nhiệt độ: Chế độ nhiệt có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống sinh vật tác nhân mơi trường trực tiếp, ảnh hưởng tới nhịp điệu sống, trình sinh trưởng phát triển sinh vật

- Lượng mưa có ý nghĩa vùng canh tác nhờ mưa Lượng mưa năm cần thiết nhiệt đới nửa nhiệt đới Tuy nhiên, lượng mưa phân phối theo tháng năm thực có ý nghĩa quan trọng loại cụ thể Sự phân hóa sâu sắc chế độ mưa theo mùa ảnh hưởng lớn đến việc bố trí cấu mùa vụ biện pháp thủy lợi đảm bảo cho sản xuất

- Độ ẩm khơng khí có tác động nhiều mặt đến đời sống sinh vật Chẳng hạn như: ảnh hưởng tới trình thoát nước bề mặt da động, thực vật; tới sức nảy mầm hạt phấn; tới q trình chín hạt; ngồi cịn ảnh hưởng tới phát triển sâu bệnh có ý nghĩa quan trọng cơng tác bảo quản nơng sản

- Ánh sáng: lồi sinh vật thích hợp với chế độ chiếu sáng khác Thời gian chiếu sáng cường độ chiếu sáng yếu tố ảnh hưởng rõ rệt đến khả sinh trưởng phát triển sinh vật hiệu sản xuất

- Gió: chế độ gió, hướng, tính chất tần suất gió thường gây kiểu thời tiết khác vùng khí hậu Ở nước ta, mối quan hệ phức tạp tín phong bắc bán cầu gió mùa tạo thành hình thái khí hậu phân hóa mùa rõ rệt thiếu ổn định thời gian không gian Chế độ gió ảnh hưởng định đến SXNN, mà ảnh hưởng đến cấu ngành cấu lãnh thổ kinh tế nông nghiệp

1.2.1.5 Nguồn nước

Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh có nguồn nước mặt lớn, với sơng sơng Thị Vải - Cái Mép, sông Dinh Sông Ray (chưa kể 305km bờ biển); nhiên, có nguồn nước sơng Dinh sơng Ray sử dụng cho sinh hoạt sản xuất; sơng xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Tổng nguồn nước ngầm khai thác 70.000 m3/ngày – đêm;một tồn nguồn nước Bà Rịa – Vũng Tàu nguồn nước phân bố không khơng gian thời gian Do đó, việc sử dụng nguồn nước cho lĩnh vực kinh tế cần cân nhắc kỹ lưỡng tính kinh tế hiệu kinh tế, xã hội môi trường

1.2.1.6 Tài nguyên sinh vật

Đa dạng, phong phú, có nhiều nguồn thực động vật thiên nhiên, có chất lượng giá trị kinh tế cao, đủ tiêu chuẩn u cầu nơng nghiệp tồn diện, áp dụng công nghệ cao, phát triển bền vững

1.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người năm 2017 đạt249,487 triệu đồng (tương đương 10.958 USD), tăng 38,65 triệu đồng so với năm 2016

(23)

đồng so với năm 2016); tổng thu khơng tính dầu thơ đạt 43.373 tỷ đồng (tăng 3.551 tỷ đồng so với năm 2016) Tổng chi ngân sách địa phương năm 2017 16.418,7 tỷ đồng, giảm 2.299 tỷ đồng so với năm 2016 Như Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia mà cịn có nguồn tài cơng dồi Đây thuận lợi lớn phát triển kinh tế - xã hội nói chung; có khu vực nông, lâm, ngư nghiệp

Tổng vốn đầu tư địa bàn năm 2017 39.627 tỷ đồng, giảm 462 tỷ đồng so với năm 2016; nếuxét toàn thời kỳ 2011 – 2017, theo giá so sánh, vốn đầu tư giảm bình qn 3,41%/năm Tuy nhiên, có điểm đáng mừng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có xu giảm nguồn vốn khu vực nhà nước tăng đáng kể (tốc độ tăng 1,89%/năm), đến năm 2017 chiếm 15,34% tổng vốn đầu tư địa bàn (năm 2010 chiếm 10,54%)

1.2.2.1 Đường lối sách phát triển nơng nghiệp

Đường lối sách kinh tế hệ thống giải pháp công cụ Nhà nước nhằm tác động lên chủ thể KT - XH để thực mục tiêu phận theo định hướng mục tiêu tổng thể đất nước Năng lực chủ yếu đường lối kinh tế tạo chủ động cho chủ thể kinh tế quyền lợi thân mà tiến hành lĩnh vực kinh tế phù hợp với định hướng Nhà nước

Sự tác động Chính phủ thơng qua hệ thống đường lối, sách cơng cụ quản lí kinh tế khác, tạo thuận lợi cho thị trường phát triển tính tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, thông qua tác động đến chuyển dịch kinh tế nói chung nơng nghiệp nói riêng, đồng thời tạo thuận lợi để kinh tế tăng trưởng phát triển với tốc độ cao

Trong nơng nghiệp, có tác động quy luật thị trường CCKT hình thành cách tự phát biến động phức tạp Từ đó, Nhà nước cần phải ban hành hệ thống đường lối sách kinh tế để với cơng cụ quản lí vĩ mơ khác thúc đẩy việc hình thành qui mơ kinh tế nông nghiệp với cấu ngành, cấu lãnh thổ hợp lí nhằm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực, lợi khu vực nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu nước xuất

1.2.2.2 Nguồn lao động

(24)

1.2.2.3 Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp Đây nhân tố có tính định đến cấu chuyển dịch CCKT nói chung CCKT nơng nghiệp nói riêng, bao gồm: kết cấu hạ tầng kĩ thuật; chất lượng, số lượng cấu tư liệu sản xuất Các yếu tố tác động trực tiếp suất, chất lượng, hiệu sản xuất, từ tác động đến việc phân cơng lao động

Đồng thời biến đổi CCKT nông nghiệp bắt nguồn từ biến đổi sở vật chất kĩ thuật Điều C.Mác đề cập phân tích vai trị đại cơng nghiệp khí Song thời đại ngày với thành tựu cách mạng thơng tin, vai trị cịn lớn nhiều

Xây dựng tăng cường sở hạ tầng vật chất kĩ thuật nông nghiệp điều kiện tiên để phát triển kinh tế nông nghiệp Cơ sở hạ tầng vật chất kĩ thuật nông nghiệp gồm: hệ thống cung cấp điện, hệ thống thủy lợi sở hạ tầng khác 1.2.2.4 Thị trường tiêu thụ nông sản

Trong hội nhập đẩy mạnh hàng hóa, quan hệ kinh tế thực bước tiếp cận thị trường Thị trường (trong nước quốc tế) yếu tố định phát triển kinh tế hình thành chuyển dịch CCKT Do vậy, cấu kinh tế nói chung qui mơ kinh tế nơng nghiệp nói riêng tồn vận động thông qua tác động người Những người tạo sản phẩm hàng hóa sản xuất sản phẩm mang lại nguồn lợi cho họ Mà lợi ích kinh tế lại nhạy cảm với ảnh hưởng thị trường thông qua giá nông sản

Như vậy, thị trường tác động đến lợi ích người, từ thúc đẩy người sản xuất tham gia hay không tham gia vào thị trường, đồng thời tự xác định tham gia thị trường loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ với quy mơ cấu định, phản ánh CCKT vùng, địa phương Mặt khác, mức độ tiếp thu thông tin từ kinh tế, lực xử lí thơng tin khác môi trường sản xuất không giống mà số lượng người tham gia tạo loại sản phẩm khơng giống Từ đó, hình thành cấu trúc chuyển dịch CCKT khác

Nhu cầu xã hội loại nông sản ngày gia tăng nhanh số lượng chủng loại địi hỏi thị trường mà người sản xuất phải cố gắng để đáp ứng Điều hiển nhiên dẫn tới yêu cầu phải đa dạng hóa sản phẩm nơng nghiệp Muốn vậy, khơng thể dừng lại CCKT nông nghiệp mà đòi hỏi phải chuyển dịch theo hướng đáp ứng tốt nhu cầu thị trường Ngoài ra, thị trường chấp nhận chuyển dịch cấu có hiệu quả, tức cấu trúc vừa đáp ứng nhu cầu thị trường, vừa vận dụng tốt lợi vùng Bên cạnh đó, quan hệ thị trường ngày tăng cao người sản xuất vào chun mơn hóa tự lựa chọn nguồn cung có lợi để tham gia Như vậy, thị trường yếu tố định hình thành chuyển đổi CCKT nông nghiệp

1.2.2.5 Vốn đầu tư

(25)

ngân hàng; nguồn vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước ngoài; nguồn vốn tự có chủ thể nơng nghiệp

Các nguồn vốn đóng vai trị quan trọng q trình hình thành chuyển dịch CCKT nơng nghiệp, nâng cao trình độ cơng nghệ ngành nơng nghiệp 1.2.2.6 Tiến khoa học kĩ thuật công nghệ nông nghiệp

Sự tiến khoa học kĩ thuật nhân tố chủ yếu tạo điều kiện tiền đề thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch CCKT nông nghiệp Việc ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật công nghệ không làm thay đổi công cụ sản xuất theo hướng đại, nâng cao suất lao động mà làm thay đổi phương thức lao động, tạo điều kiện đổi công nghệ sản xuất Trong nơng nghiệp, khoa học kĩ thuật có tác động mạnh mẽ giới hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa, cách mạng sinh học Từ nhiều giống vật ni, trồng có suất cao, có khả thích ứng tốt với vùng đất đai không thuận lợi, tạo nông sản có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Nhờ đó, nâng cao hiệu SXNN Mặt khác, điều kiện phát triển khoa học kĩ thuật công nghệ đại, số ngành nơng nghiệp đời, đến lượt đặt yêu cầu cho khoa học kĩ thuật công nghệ phát triển cao

1.2.2.7 Tác động xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế

Trong thời kỳ hội nhập liên kết quốc gia chặt chẽ Môi trường quốc tế ngày hình thành hợp tác phân cơng lao động quốc gia Từ tạo nên ảnh hưởng quan trọng đến q trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp quốc gia, quốc gia nắm bắt khai thác phát huy hiệu tận dụng nguồn lực nơng nghiệp, từ phát huy tối đa lợi so sánh Mặt khác, tạo thêm nhiều mạng lưới phát tiển để nước ứng dụng công nghệ kĩ thuật mới, thu hút thêm nhiều nhà đầu tư để phát triển lĩnh vực SXNN, đẩy mạnh chuyển hóa CCKT nông nghiệp

Gia nhập mạng lưới quốc tế, kiến tạo thêm hội để quốc gia tự cải tạo, nâng cao, mở rộng nơng nghiệp mình, thêm thúc đẩy quốc gia tự vận động chuyển dịch CCKT nông nghiệp tương xứng với môi trường quốc tế

1.2.2.8 Người nông dân

Đây yếu tố tiên quyết định tạo nên thành công định cho chuyển dịch CCKT, người nơng dân trực tiếp tham gia vào khâu việc tạo nguồn sản lượng nơng nghiệp, góp phần việc học tập ứng dụng công nghệ Địi hỏi hỗ trợ, giúp đỡ quyền địa phương đến việc phổ biến, đào tạo đến hộ nông dân địa bàn khu vực

1.2.2.9 Các nhân tố khác

Ngoài nhân tố trên, chuyển dịch CCKT nơng nghiệp cịn chịu tác động số nhân tố khác như: kinh nghiệm, tập quán truyền thống sản xuất dân cư, phát triển hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chủ yếu,… Tóm lại, yếu tố tự nhiên KT - XH có quan hệ với chặt chẽ

(26)

nghĩa định, thúc đẩy trình chuyển đổi địa bàn cụ thể Vì vậy, cần phải nghiên cứu đầy đủ, toàn diện yếu tố, xác định yếu tố quan trọng, khó khăn trở ngại để lựa chọn phương án phù hợp, nhằm khai thác có hiệu tiềm vùng sinh thái, đảm bảo phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững kinh tế, xã hội bảo vệ môi trường

1.3 THỰC TIỄN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG NGHIỆP CƠNG NGHIỆP HĨA HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM

1.3.1 KHÁI NIỆM

Theo trình bày, kết luận ĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII Đảng nêu rõ:

“Nhiệm vụ đề cho chặng đường đầu thời kì độ chuẩn bị tiền đề cho cơng nghiệp hố hồn thành cho phép chuyển sang thời kì đẩy mạnh CNH,

HĐH đất nước” Cơng nghiệp hố hiểu theo nhiều quan điểm khác nhau:

Công nghiệp hố: đem lại tính cơng nghiệp cho hoạt động [7, tr 52]

CNH: hoạt động mở rộng tiến kỹ thuật với lùi dần tính thủ cơng sản xuất hàng hố cung cấp dịch vụ [8, tr 6298]

Công nghiệp hố q trình mà xã hội chuyển từ kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp với đặc điểm suất thấp tăng trưởng thấp hay khơng sang kinh tế dựa công nghiệp với đặc điểm suất cao tăng trưởng tương đối cao [9]

Từ quan niệm trên, rút khái niệm cơng nghiệp hố sau:

Cơng nghiệp hố giai đoạn phát triển, biến đổi cấu kinh tế từ kinh tế nông nghiệp thủ công nghiệp sang kinh tế công nghiệp dịch vụ Giai đoạn phát triển đánh dấu thay đổi tính hiệu quả, tính cơng nghiệp, tính bền vững phát triển Trong trình phát triển KT- XH giới, nước phát triển trải qua trình CNH từ kỉ 18, 19 để nâng vị trí trở thành quốc gia cơng nghiệp, cịn nước phát triển tiến hành CNH

Hiện đại hoá theo từ điển tiếng Việt “Làm cho mang tính chất thời đại ngày nay” “Làm cho công nghiệp trở thành ngành cơng nghiệp tiên tiến có đầy đủ trang bị, thiết bị công nghiệp đại”

Xét góc độ kinh tế, hiểu khái niệm theo J.W.HALL (Đại học Shiller): thực chất đại hố cơng khí hố cơng nghiệp hố kinh tế

(27)

tiêu CNH, HĐH Việt Nam tạo dựng quốc gia cơng nghiệp có sở vật chất kỹ thuật đại, có mơ hình kinh tế phù hợp Phát triển nông nghiệp theo hướng CNH, HĐH đường lối mà Đảng ta yêu cầu rõ từ Đại hội Đảng lần VI năm 1986 1.3.2 ĐỊNH HƯỚNG VỀ SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG CNH, HĐH

Phát triền nông nghiệp xây dựng cấu nước ta theo hướng CNH, HĐH cần phát huy theo cụ thể nội dung sau:

Phát triển nơng nghiệp, hình thành vùng tập trung chun canh có cấu hợp lí trồng vật ni, tăng sản phẩm hàng hố số lượng, tốt chất lượng; đảm bảo vấn đề an toàn lương thực xã hội, đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, phục vụ ngày tốt nhu cầu thị trường nước xuất

Phát triển xây dựng cấu nông nghiệp đạt mục tiêu đề ra, cần phối hợp đẩy mạnh công nghiệp chế biến nông nghiệp nói chung để đa dạng sản phẩm, với chất lượng cao, giá thành hạ đẩy mạnh tính cạnh tranh mặt thị trường, thúc đẩy tạo giao lưu quốc tế khu vực

Chuyển đổi cấu nông nghiệp đồng thời tiến tới CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn: đưa vào sử dụng KHKT, nuôi trồng gây giống trồng với suất hiệu cao Sử dụng cơng nghệ tiên tiến tiến: thủy lợi hố, giới hố, điện khí hố, hố học hố

Chuyển dịch đa dạng thêm sản phẩm nông nghiệp: nâng tầm ngành nghề cổ truyền ngành nghề góp phần tạo thêm nhiều sản phẩm nơng nghiệp loại hình sản xuất đặc thù phi nơng nghiệp nông thôn nhằm tạo thêm nguồn thu nhập cải thiện đời sống dân cư nông thôn

Tăng trưởng nông nghiệp theo trọng tâm tăng sản xuất hàng hóa mơ hình lớn tận dụng ưu vùng, thúc đẩy tiến độ áp dụng Ktees KHKT vào tạo sản phẩm, sản xuất đa dạng nông sản đạt tiêu chuẩn đáp ứng ngày tốt nhu cầu nước xuất

Đổi kinh tế từ tăng trưởng phát triển nông nghiệp, bên cạnh bảo vệ môi trường sinh thái tới phát triển bền vững

Để đổi mơ hình nơng nghiệp theo hướng CNH, HĐH đẩy mạnh đầu tư CSHT xây dựng, mở rộng phạm vi liên kết giao thông vận tải, nâng cấp mạng lưới điện nhằm bổ sung trọng điểm phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt, nâng cấp đại ngành thông tin truyền thông để xử lý thông tin kịp thời phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt đa dạng nhân dân

(28)

1.3.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP VỚI VẤN ĐỀ CNH, HDH

Hiện nước ứng dụng tiến KHKT, q trình CNH,HĐH sản xuất nơng nghiệp điều hiển nhiên dẫn đến chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp Từ mơ hình phát triển cơng nghiệp hóa nơng thơn, mơ hình kinh tế nơng nghiệp có cấu hợp lí gắn liền với nâng cấp cở sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất Chuyển đổi cấu nông nghiệp từ tỷ lệ cân đối trồng trọt chăn ni, suất thấp sang mơ hình kinh tế nơng nghiệp hợp lí cấu trúc ngành, mơ hình thành phần kinh tế cấu trúc lãnh thổ; tạo nên đa dạng sản phẩm nông nghiệp với chất lượng hiệu cao, nâng cao đầu tư nâng cấp sở vật chất nhờ tiến hành cơng nghiệp hóa đại hóa

Biến đổi cấu trúc nông nghiệp phản ánh thay đổi chất kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp; bước đầu tạo vật chất cho phát triển ổn định kinh tế nông nghiệp, góp phần đẩy mạnh ổn định kinh tế chung quốc gia Cấu trúc kinh tế nông nghiệp hợp lí phải đảm bảo mục tiêu:

Ngành: tạo chế phẩm nông nghiệp chủ yếu đáp ứng cho kinh tế nội

địa vươn xuất để tích luỹ vốn

Vùng: đáp ứng nhiệm vụ kinh tế nội địa, nhằm thúc đẩy hiệu sử

dụng tài nguyên nguồn lực vùng

Nền kinh tế: thực đầy đủ chiến lược nhà nước hạn mức đặt phát triển

(29)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

1 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tổng thể mối quan hệ lượng chất phận cấu thành nông nghiệp diễn không gian, thời gian điều kiện KT – XH khoảng thời gian xác định Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp vừa có điểm riêng, vừa mang đặc điểm cấu kinh tế nói chung

2 Chuyển dịch CCKT nơng nghiệp q trình chuyển dịch nguồn lực nông nghiệp nhằm gia tăng sản lượng phân ngành Quá trình trước hết thể thay đổi chủng loại tỉ lệ loại trồng, vật nuôi nhằm khai thác tốt điều kiện sản xuất vùng Thực chất chuyển dịch CCKT nông nghiệp hoạt động nhằm đa dạng hóa sinh học, đa dạng hóa sản phẩm để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cao xã hội Sự phát triển với cấu tốc độ khác phân ngành nông nghiệp tạo nên chuyển dịch CCKT nơng nghiệp

3 Có thể đánh giá chuyển dịch CCKT theo nhóm tiêu sau đây: a) Nhóm tiêu phản ánh kết chuyển dịch, gồm:

- Cơ cấu GDP cấu GTSX nông nghiệp: Các tiêu gồm có: + GDP tỉ trọng GDP nông nghiệp GDP kinh tế

+ Tăng trưởng GDP GTSX ngành nông nghiệp + GTSX tỉ trọng GTSX ngành nông nghiệp

+ GTSX tỉ trọng GTSX nội ngành nông nghiệp + Cơ cấu lao động nông nghiệp

- Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp, GTSX/ha đất nông nghiệp: thể chuyển dịch lãnh thổ

- Cơ cấu nông nghiệp theo thành phần kinh tế gồm GTSX, số lượng, quy mơ hình thức: nhà nước; nhà nước: kinh tế hộ, hợp tác xã, kinh tế trang trại có vốn đầu tư nước ngồi

b) Nhóm tiêu phản ánh hiệu chuyển dịch, gồm: hiệu xã hội hiệu môi trường

4 Quá trình hình thành chuyển dịch CCKT nông nghiệp phụ thuộc vào tổng thể nhân tố tự nhiên KT - XH Trong nhân tố tự nhiên có ý nghĩa tiền đề cịn nhân tố KT - XH chi phối mạnh mẽ, mang tính định đến hình thành chuyển dịch CCKT nông nghiệp địa phương qua giai đoạn phát triển

(30)

P P

P P

P P P P

CHƯƠNG

THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

2.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

2.1.1 KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

BR-VT tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Nam, cửa ngõ biển tỉnh khu vực Đông Nam Bộ Vị trí cho phép Bà Rịa – Vũng Tàu đủ tiêu chuẩn tiềm để phát triển ngành kinh tế

Tổng diện tích tự nhiên 1.980,98 km2, Bà Rịa – Vũng Tàu phận miền đất cao Đơng Nam Bộ, địa hình tương đối phẳng, mang đặc trưng vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa, nóng ẩm quanh năm Do tỉnh chịu tác động trực tiếp biển Đông nên khí hậu ơn hịa tỉnh khác vùng, thuận lợi cho phát triển ngành nơng nghiệp

Mặc dù khơng có nhiều sơng lớn chảy qua tỉnh tổng nguồn nước mặt Bà Rịa – Vũng Tàu phong phú 156 km đường biển 30 km giáp sông lớn, tạo điều kiện để phát triển ngành du lịch đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản Song phân bố không chất lượng nước không cao gây nhiều khó khăn cho hoạt động SXNN

Tài nguyên đất tỉnh đa dạng chủng loại, với nhóm đất nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn (hơn 40% diện tích tự nhiên), thích hợp để hình thành nên vùng chun canh cơng nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu cịn có hệ động, thực vật phong phú, mang đặc trưng rừng mưa ẩm nhiệt đới gió mùa hệ sinh thái miền Đông Nam Bộ, tập trung khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu, Vườn quốc gia Cơn Đảo

Ngồi ra, vùng biển phong phú nguồn hải sản với hàng trăm lồi cá, tơm, cua, rong biển… Dầu mỏ khí tự nhiên thềm lục địa khống sản có ý nghĩa kinh tế đặc biệt quan trọng tỉnh, với khả khai thác hàng chục triệu hàng trăm tỉ m3 khí năm

2.1.2 KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI

Năm 2017, tồn tỉnh có 1.101.641 người, tăng 9.682 người, tương đương tăng 0,89% so với năm 2016 Đây nguồn lực đáp ứng lao động cho ngành kinh tế tỉnh đồng thời tạo áp lực lớn giải việc làm

(31)

Trong 10 năm thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2006-2016, thành phố Vũng Tàu tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức nên kinh tế thành phố Vũng Tàu trì phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao Tổng sản phẩm GDP theo giá hành (khơng tính dầu khí) địa bàn năm 2016 11.260 tỷ đồng; năm 2016 ước thực 43.000 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 14,3%; GDP bình quân đầu người năm 2016 2.603 USD/người/năm; năm 2016 ước đạt 5.283 USD/người/năm; tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 7,5% (235/BC-UBND ngày 01/12/2016)

Kinh tế Bà Rịa – Vũng Tàu hình thành ngành sản phẩm chủ lực kinh tế biển với ngành cơng nghiệp dầu khí, lượng, chế biến thủy sản, kinh tế dịch vụ, cảng biển, du lịch

2.1.3 CHỈ TIÊU TỔNG QUÁT VỀ KINH TẾ XÃ HỘI

Theo số liệu thống kê, tổng sản phẩm địa bàn (theo giá so sánh) năm 2017 đạt 255.028 tỷ đồng, giảm 10.686 tỷ đồng so với năm 2016, tốc độ giảm 4,02%; đó, giảm nhiều lĩnh vực công nghiệp – xây dựng từ 212.136 tỷ đồng năm 2016 xuống 201.787 tỷ đồng năm 2017 (giảm 10.348 tỷ đồng, tốc độ -4,88%); thuế sản phẩm giảm từ 18.729 tỷ đồng xuống 16.460 tỷ đồng (giảm 2.269 tỷ đồng, tốc độ 12,12%) Có khu vực tăng dịch vụ từ 27.203 tỷ đồng năm 2016 lên 28.861 tỷ đồng năm 2017 (tăng 1.657 tỷ đồng, tốc độ tăng 6,09%) khu vực nông, lâm, ngư nghiệp từ 7.645 tỷ đồng năm 2016 lên 7.919 tỷ đồng năm 2017 (tăng 274 tỷ đồng, tốc độ tăng 3,59%)

Tính theo giá hành, so với năm 2016, năm 2017 tổng sản phẩm địa bàn tỉnh 274.845,4 tỷ đồng, tăng 44.624 tỷ đồng; đó, khu vực cơng nghiệp – xây dựng tăng 38.971 tỷ đồng lên 204.830 tỷ đồng, dịch vụ tăng 3.462 tỷ đồng lên 38.115 tỷ đồng, thuế sản phẩm tăng 1.512 tỷ đồng lên 17.739 tỷ đồng nông, lâm, ngư nghiệp tăng 680 tỷ đồng lên 14.161 tỷ đồng Nếu năm 2016 cấu khu vực (nông lâm ngư nghiệp – Công nghiệp, xây dựng – dịch vụ - thuế sản phẩm) 5,86% - 72,04% - 15,05% – 7,05%) đến năm 2017 chuyển dịch theo thứ tự 5,15% - 74,53% - 13,87% - 6,45% Tỷ trọng khu vực nông lâm, ngư nghiệp giảm hướng; nhiên khu vực dịch vụ du lịch mạnh lớn tỉnh lại giảm đến 1,18%/năm điểm yếu phát triển kinh tế địa bàn tỉnh

Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người năm 2017 đạt 249,487 triệu đồng (tương đương 10.958 USD), tăng 38,65 triệu đồng so với năm 2016

Tổng thu ngân sách địa bàn năm 2017 đạt 67.573 tỷ đồng (tăng 5.265 tỷ đồng so với năm 2016); tổng thu khơng tính dầu thơ đạt 43.373 tỷ đồng (tăng 3.551 tỷ đồng so với năm 2016) Tổng chi ngân sách địa phương năm 2017 16.418,7 tỷ đồng, giảm 2.299 tỷ đồng so với năm 2016 Như Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia mà cịn có nguồn tài cơng dồi Đây thuận lợi lớn phát triển kinh tế - xã hội nói chung; có khu vực nông, lâm, ngư nghiệp

(32)

P P P P P P P P

P P P P

với năm 2016; xét toàn thời kỳ 2011 – 2017, theo giá so sánh, vốn đầu tư giảm bình qn 3,41%/năm Tuy nhiên, có điểm đáng mừng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có xu giảm nguồn vốn khu vực nhà nước tăng đáng kể (tốc độ tăng 1,89%/năm), đến năm 2017 chiếm 15,34% tổng vốn đầu tư địa bàn (năm 2010 chiếm 10,54%)

Tổng số lao động làm việc năm 2017 584.759 người, tăng 72.559 người so với năm 2010, bình quân năm tăng 10.366 người Chuyển dịch CCKT kéo theo thay đổi cấu trúc lao động theo hướng giảm tỷ lệ lao động nông nghiệp; năm 2010 lao động nông nghiệp chiếm tới 40% cấu trúc lao động tồn tỉnh đến năm 2017, lao động nơng nghiệp khoảng 15,01% (sau năm giảm 25%, bình quân năm giảm khoảng 3,57%)

2.2 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

2.2.1 CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN 2.2.1.1 Vị trí địa lí

(33)

BẢN ĐỒ

(34)

2.2.1.2 Địa hình

Bà Rịa – Vũng Tàu phận miền đất cao Đông Nam Bộ, địa hình tương đối phẳng, độ chia cắt khơng mạnh thấp dần từ Bắc xuống Nam, gồm dạng địa hình chính: đồi núi thấp, bậc thềm phù sa cổ đồng ven biển

- Miền đồi núi thấp là phận cuối miền núi cao nguyên đất đỏ

thuộc Đông Nam Bộ, có độ cao từ 100 – 300m, chủ yếu dải đồi thấp, lượn sóng tương đối rộng, rải rác khối núi hoa cương (granit) núi Thị Vải (467m), núi Dinh (504m), núi Bảo Quan (516m), núi Mây Tào (704m) Miền đồi núi tập trung phía Bắc huyện Tân Thành, Châu Đức Xun Mộc

Riêng Cơn Đảo, địa hình chủ yếu đồi núi, đỉnh cao đỉnh Lớn (690m), đỉnh khác có độ cao 400 – 500m, diện tích đồng nhỏ, tập trung phía Đơng Nam đảo

- Dải bậc thềm phù sa cổ ở phía Nam miền đồi núi thấp, kéo dài từ phía Tây

huyện Tân Thành đến phía Đơng huyện Xuyên Mộc, tiêu biểu dạng đồi lượn sóng thoải rộng, phẳng, độ cao dao động từ 50 – 100 m, cấu tạo phù sa cổ

- Vùng đồng ven biển có độ cao 50 m, chạy dọc theo bờ biển phía

Nam, phổ biến đồng bằng, bãi cát, cồn cát, đầm lầy,… thành tạo tác động sông biển Ở số nơi lên núi hoa cương như: núi Lớn (245m) núi Nhỏ (136m) Vũng Tàu, núi Châu Viên (338m) Đất Đỏ

Hiện nay, địa mạo vùng bờ biển tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phải đối mặt với tình trạng bị thay đổi, xói lở có xu hướng mạnh nhanh Biến động bất thường biển gây hậu nghiêm trọng vùng ven bờ, bồi lấp luồng lạch cửa sông, ven biển tỉnh từ khu vực mũi Nghinh Phong (thành phố Vũng Tàu) đến khu vực Bình Châu (huyện Xuyên Mộc) Theo phân tích nhà khoa học, đến năm 2050, nước biển dâng cao thêm 33cm [10], có nghĩa phần lớn dải đất thấp ven bờ phía Đơng như: khu vực cửa Lấp, Phước Tỉnh Lộc An có nguy bị sóng phá hủy Khi đó, ngành ni trồng thủy sản, nghề đánh bắt ven bờ, cơng trình xây dựng dân cư sinh sống ven bờ bị tác động lớn

2.2.1.3 Khí hậu

(35)

P P

P P P P

Điểm cần lưu ý q trình biến đổi khí hậu là: mùa mưa lượng mưa thay đổi, thời gian hạn Bà Chằn kéo dài không theo quy luật; việc thiếu nước mùa mưa thường xuyên hơn; đó, trận mưa trái mùa điểm lưu ý quan trọng tính toán lịch thời vụ với hàng năm quy trình chăm sóc lâu năm (cà phê, điều, hồ tiêu, ăn quả)

Nhiệt độ trung bình cao năm, dao động từ 26,7°C – 29,5°C, số nắng nhiều (trung bình từ 2.526 – 2.923 giờ/năm, riêng tháng mùa khô, số nắng từ 287 – 308 giờ/tháng) Lượng xạ cao ổn định (390 – 521 cal/cm2/ngày) Tổng nhiệt hoạt động trung bình năm lớn từ 9.500 – 10.000oC Các yếu tố nhiệt độ, ánh sáng lượng xạ cao điều kiện thích hợp cho phát triển trồng có hệ số quang hợp cao, cho suất sinh học cao như: cỏ trồng, bắp, điều cao sản, lâm nghiệp nhiệt đới (tràm lai…), thuận lợi cho việc tăng suất chất lượng muối

BIỂU ĐỒ 1: LƯỢNG MƯA VÀ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG TẠI TRẠM VŨNG TÀU

0 50 100 150 200 250 300 350 400

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Đơn vị: Mm

LƯỢNG MƯA

2014 2015 2016 2017

0 10 15 20 25 30 35

T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

Đơn vị: °C

NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ

(36)

Yếu tố chi phối lớn khí hậu SXNN mưa phân bố mưa lãnh thổ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có lượng mưa trung bình từ 1.400 – 1.800mm/năm, với tháng mùa khơ tháng mùa mưa rõ rệt

Mưa tập trung từ tháng V đến cuối tháng X, lượng mưa trung bình mùa mưa tồn tỉnh cao, dao động từ 1.200 – 1.400 mm/năm, chiếm 82 – 87% lượng mưa năm (Biểu đồ 2.1) Tuy nhiên, số ngày mưa mùa mưa thực lại ít: trạm Bà Rịa - 79 ngày; Vũng Tàu – 95 ngày; Côn Đảo - 115 ngày

Hoạt động gió tín phong Đơng Bắc có đặc tính hanh khơ với cường độ mạnh (gió cấp 5, cấp 6) đem đến cho tồn tỉnh mùa khơ gay gắt, kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau, gây trở ngại lớn đến khả cung cấp nước tưới cho trồng

Nhiệt độ vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu cao quanh năm, độ mặn trung bình 34%o, bão, nước triều lên xuống theo chế độ bán nhật triều ổn định, biên độ cao đạt – 5m, đồng thời ngư trường lớn nên thuận lợi cho hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản

2.2.1.4 Nguồn nước

Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh có nguồn nước mặt lớn, với sơng sơng Thị Vải - Cái Mép, sông Dinh Sông Ray (chưa kể 305km bờ biển); nhiên, có nguồn nước sơng Dinh sơng Ray sử dụng cho sinh hoạt sản xuất; sơng xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi cấp nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Tổng nguồn nước ngầm khai thác 70.000 m3/ngày – đêm;một tồn nguồn nước Bà Rịa – Vũng Tàu nguồn nước phân bố không khơng gian thời gian Do đó, việc sử dụng nguồn nước cho lĩnh vực kinh tế cần cân nhắc kỹ lưỡng tính kinh tế hiệu kinh tế, xã hội môi trường

2.2.1.5 Tài nguyên đất

Trên dịa bàn tỉnh có nhóm đất chính, nhóm đất đỏ vàng có diện tích lớn (chiếm 41,16% diện tích tự nhiên tồn tỉnh), tiếp đến đất xám bạc màu (chiếm 14,9%) đất cát (chiếm 10,93%)

Về chất lượng đất: Những thuận lợi gồm quỹ đất nơng nghiệp cịn khá; đặc biệt hai huyện Châu Đức Xuyên Mộc, địa hình phẳng, 45% diện tích đất phù sa đất có nguồn gốc bazan; 70% diện tích đất có địa hình phẳng, độ dốc cấp 3; 88% diện tích đất có độ dày tầng canh tác lớn 50cm với ưu điểm phổ thích nghi rộng, có khả thích nghi với nhiều loại trồng nên Bà Rịa - Vũng Tàu hồn tồn đa dạng hóa trồng nhiều hội để lựa chọn cấu trồng có giá trị kinh tế cao thị trường ưa chuộng Khó khăn lớn đất đai Bà Rịa - Vũng Tàu việc phát triển nơng nghiệp có khoảng 18.967ha thuộc nhóm đất đen có độ phì nhiêu tốt song lại có tầng canh tác mỏng; kết hợp với điều kiện thiếu nguồn nước tưới nên khó để chuyển đổi cấu trồng cách hợp lý có hiệu kinh tế cao

(37)

Bảng 2.1: Diễn biến tình hình sử dụng đất nơng nghiệp

ST

T Hạng mục

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2017

Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)

Tổng DTTN 198.951 100 198.09

8 100

198.09

8 100

I Đất Nông nghiệp 147.474 74,13 146.41

6 73,91

146.01

9 73,71

1 Đất Sản xuất nông

nghiệp 106.042 71,91

105.53

4 72,08

105.15

9 72,02

1.1 Đất trồng hàng

năm 31.834 30,02 29.666 28,11 29.343 27,90

Đất trồng lúa 14.900 46,80 12.853 43,33 12.632 43,05 Cây hàng năm khác 16.934 53,20 16.812 56,67 16.711 56,95 1.2 Đất trồng lâu năm 74.208 69,98 75.868 71,89 75.816 72,10 Đất lâm nghiệp 33.516 22,73 33.796 23,08 33.794 23,14 2.1 Rừng sản xuất 6.034 18,00 4.460 13,20 4.458 13,19 2.2 Rừng phòng hộ 11.156 33,29 12.572 37,20 12.574 37,21 2.3 Rừng đặc dụng 16.326 48,71 16.765 49,60 16.762 49,60

3 Đất nuôi trồng thủy

sản 6.077 4,12 5.159 3,52 5.148 3,53

4 Đất làm muối 1.141 0,77 1.150 0,79 1.142 0,78 Đất nông nghiệp khác 698 0,47 777 0,53 775 0,53 II Đất phi nông nghiệp 49.658 24,96 48.957 24,71 49.467 24,97 III Đất chưa sử dụng 1.819 0,91 2.724 1,38 2.612 1,32

Nguồn: Sở Tài nguyên - Môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

- Về diễn biến diện tích đất:

+ Nhìn chung, đất nông nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu có quy mơ khơng lớn; có xu giảm, từ năm 2010 - 2017 giảm 1.455ha Nguyên nhân chủ yếu quy hoạch chuyển sang đất phi nông nghiệp; đặc biệt thành phố, thị xã Phú Mỹ huyện Long Điền, Đất Đỏ, Côn Đảo

+ Đất sản xuất nông nghiệp: 105.159ha giảm: 883ha; đó, đất trồng hàng năm giảm: 2.490ha, đất trồng lâu năm tăng 1.608ha

+ Đất lâm nghiệp: 33.794 ha, tăng 278ha; chủ yếu tăngdo điều chỉnh quy mơ ranh giới đất lâm nghiệp; đó, rừng phòng hộ đặc dụng tăng 1.854 ha; rừng sản xuất giảm nhanh chuyển sang lĩnh vực sản xuất khác dịch vụ du lịch, công nghiệp phần chuyển sang đất sản xuất nông nghiệp

(38)

P P dựng cảng, khu công nghiệp đô thị du lịch

+ Đất diêm nghiệp: 1.142ha; tổng diện tích khơng thay đổi song, địa phương có biến động theo hướng tăng huyện Long Điền giảm thành phố Bà Rịa thị xã Phú Mỹ phát triển khu công nghiệp đô thị

Xu diễn biến sử dụng đất nông nghiệp địa bàn tỉnh thời gian qua (2010 - 2017) hướng, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu phát triển kinh tế tỉnh theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ; nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững

2.2.1.6 Tài nguyên sinh vật

Diện tích rừng Bà Rịa - Vũng Tàu khơng lớn, đất có khả trồng rừng 38.850 (chiếm 19,7% diện tích tự nhiên) [40] Nhưng đến hết năm 2016, tổng diện tích đất lâm nghiệp tỉnh 33,79 nghìn ha, chiếm 22,72% diện tích tự nhiên Trong đó, đất rừng sản xuất 6,03 nghìn ha, đất rừng phịng hộ 11,16 nghìn đất rừng đặc dụng 16,32 nghìn Diện tích đất lâm nghiệp cịn có khả mở rộng thêm 2.000

Rừng Bà Rịa – Vũng Tàu có tầm quan trọng tạo cảnh quan, phòng hộ phát triển du lịch Mục đích khai thác rừng lấy gỗ, ngun liệu khơng lớn Hiện nay, tỉnh có hai khu rừng đặc dụng là: khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu – Phước Bửu (11,4 nghìn ha) Vườn quốc gia Cơn Đảo (khoảng nghìn ha)

Vùng biển Bà Rịa – Vũng Tàu có thềm lục địa rộng lớn 100.000 km2, có nhiều vùng nước sâu, tiếp cận hải lưu cửa sông lớn giàu phù sa thu hút nhiều sinh vật biển Vì vậy, nguồn lợi thủy sản phong phú với 661 lồi cá, 35 lồi tơm, 23 lồi mực hàng nghìn lồi tảo, có đặc sản quý đồi mồi, ốc tai tượng,… cho phép khai thác 170.000 – 200.000 thủy sản năm

2.2.2 CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.2.2.1 Đường lối sách phát triển nơng nghiệp

Thời kì 2010 – 2016, để khuyến khích khai thác mạnh SXNN địa phương, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều điều chỉnh sách như: Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2016; Chính sách phát triển bị sữa; Chính sách đầu tư kiên cố hóa kênh mương; Chính sách đầu tư xây dựng giao thơng nơng thơn; thực Chương trình nơng nghiệp cơng nghệ cao; Chính sách khuyến khích tạo điều kiện chuyển đổi CCCTVN hàng hóa chủ lực;…

Việc thực hiện, điều chỉnh sách SXNN tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất vào ổn định, tăng hiệu sản xuất, giải vấn đề xúc kinh doanh xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tạo động lực cho chuyển dịch CCKT nơng nghiệp theo hướng tích cực

2.2.2.2 Nguồn nhân lực

(39)

Tổng số lao động làm việc năm 2017 584.759 người, tăng 72.559 người so với năm 2010, bình quân năm tăng 10.366 người Chuyển dịch CCKT kéo theo thay đổi cấu trúc lao động theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông nghiệp; năm 2010 lao động nông nghiệp chiếm tới 40% cấu trúc lao động tồn tỉnh đến năm 2017, lao động nơng nghiệp cịn khoảng 15,01% (sau năm giảm 25%, bình quân năm giảm khoảng 3,57%)

2.2.2.3 Hệ thống sở hạ tầng

Hệ thống giao thơng khu vực tồn tỉnh năm gần hoàn thiện tốt đáp ứng tốt đòi hỏi cải tiến, phát triển ngành kinh tế; nơng nghiệp xem thuận lợi tương đối loại vật tư nông nghiệp mặt hàng nơng sản vận chuyển cách thuận lợi, đạt tiêu chuẩn đòi hỏi thời vụ chất lượng sản phẩm; mặt khác, giao thông nội đồng địa bàn tỉnh nhiều khó khăn; ngành, cấp cần xem việc nâng cấp mạng lưới giao thông nội đồng vừa trọng tâm xây dựng nông thôn mới, vừa giải pháp quan trọng để đẩy mạnh nông nghiệp phát triển cách bền vững

Hệ thống thủy lợi: cơng trình thủy lợi có địa bàn tỉnh với lực theo thiết kế sau: Tổng dung tích hồ chứa 308,799 triệu m3; tổng diện tích tưới 20.329ha; diện tích tiêu úng 4.612ha; diện tích ngăn lũ 600ha; diện tích ngăn mặn 4.900ha; khối lượng cấp nước sinh hoạt 645.000m3/ngày đêm (Ghi chú, diện tích đất chưa kể diện tích cơng trình hồ chứa nước Sông Ray)

Hệ thống điện: địa bàn tỉnh có trung tâm nhiệt điện Phú Mỹ Bà Rịa với tổng công suất 4.222MW; hệ thống đường dây trạm gồm: đường dây cao 110kv 257km, đường dây trung 2.789km, đường dây hạ 10.872km, hệ thống trạm biến áp với tổng dung lượng khoảng 1.941.039 kvA Về chất ngành điện đáp ứng tiêu chuẩn mức tiêu thụ điện Riêng địa bàn nơng thơn, có khoảng 99,75% số hộ gia đình dùng điện; ra, điện hỗ trợ cho tạo sản phẩm nơng nghiệp cịn chiếm tỷ trọng nhỏ; có nhiều vấn đề; song, hầu hết chưa có đầu tư mức tiêu chuẩn cho mạng lưới đường dây trạm để cung cấp điện đồng ruộng đến tận nơi tạo sản phẩm nơng nghiệp; việc làm khó khăn hộ dân; nên cần có đầu tư thích đáng cơng trình điện phục vụ tạo sản phẩm nông nghiệp nuôi thủy sản

Hệ thống sở hạ tầng ngành thủy sản:

+ Sản xuất cung ứng giống thủy sản: địa bàn tỉnh có 122 sở sản xuất giống tơm nước lợ; đó, giống tơm sú 105 sở (1,8 tỷ post/năm), tôm thẻ 15 sở (1 tỷ post/năm) tôm xanh sở (3 triệu giống/năm)

(40)(41)(42)

2.2.2.4 Vốn đầu tư

Tổng vốn đầu tư địa bàn năm 2017 39.627 tỷ đồng, giảm 462 tỷ đồng so với năm 2016; nếuxét toàn thời kỳ 2011 – 2017, theo giá so sánh, vốn đầu tư giảm bình quân 3,41%/năm Tuy nhiên, có điểm đáng mừng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước có xu giảm nguồn vốn khu vực nhà nước tăng đáng kể (tốc độ tăng 1,89%/năm), đến năm 2017 chiếm 15,34% tổng vốn đầu tư địa bàn (năm 2010 chiếm 10,54%)

2.2.2.5 Thị trường tiêu thụ nơng sản a) Hàng hố ngành trồng trọt

Đối mặt hàng tham gia xuất Cao su:

Cao su Việt Nam xuất 10 tháng đầu năm 2014 đạt 548.000 tấn, giá trị 989 triệu USD So với năm 2010 giá cao su xuất giảm 60 - 65% xu hướng cung vượt cầu cao su giới xuất phát từ việc mở rộng diện tích nhiều quốc gia thời kì cao su đạt giá cao Năm 2014, giá cao su thiên nhiên xuống mức thấp so với năm trước, bình quân 30 triệu đồng/tấn mủ khô (chủng loại SVR 3L), dù giá thấp khó tiêu thụ Nguyên nhân Việt Nam sản xuất nhiều chủng loại cao su SVR 3L chất lượng cao, nhu cầu cần cao su chất lượng thấp SVR10, SVR20 Mủ cao su Việt Nam xuất sang 27 quốc gia vùng lãnh thổ; thị trường Trung Quốc, Hàn Quốc Singapore chiếm 64% so với tổng lượng cao su xuất năm 2012 Hiện nay, Hiệp hội Cao su phối hợp với Bộ Công thương xúc tiến mở rộng thị trường nhằm khắc phục tình trạng phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc

+ Dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ cao su giới đến 2020 khoảng gần 30,0 triệu tấn, 45% - 50% sản lượng cao su tự nhiên, lại cao su nhân tạo Nước nhập nhiều cao su tự nhiên Trung Quốc (2,5 triệu tấn), Ấn Độ (2,0 triệu tấn), Mỹ (gần 2,0 triệu tấn), Nhật Bản (trên 1,5 triệu tấn),

Cà phê:

Thị phần xuất cà phê 10 nước (Brazil, Việt Nam, Indonesia, Mexico, Ấn Độ, Guatemala, Ethiopia, Uganda, Costa Rica, Peru) chiếm 88% sản lượng cà phê xuất giới Trong đó, Brazil chiếm 30%, Việt Nam 15% thị phần Việt Nam nước xuất Robusta lớn giới

Nhu cầu tiêu thụ cà phê không ngừng tăng lên qua năm cà phê ngày trở thành đồ uống phổ biến Những nước tiêu thụ cà phê lớn Mỹ, Đức, Pháp, Nhật Bản, Ý Theo dự báo Hiệp hội cà phê giới – ICO “giá cà phê tăng thời gian tới, cà phê Arabica lên tới USD/lb giá Robusta chạm ngưỡng 3.500 USD/tấn” vào năm 2020

(43)

trung bình giai đoạn 2010 - 2020 2%/năm, khả tiêu thụ cà phê giới đến năm 2020 164,8 triệu bao (9,88 triệu tấn)

Hồ tiêu:

Hồ tiêu Việt Nam xuất tới 80 quốc gia, năm 2013 xuất 134.000 tấn, chiếm 47% thị phần buôn bán hạt tiêu giới, đạt giá trị 889 triệu USD Giá tiêu đen từ 2010 - 2013 mức cao 6.800 - 7.000 USD/tấn, tiêu trắng 9.300 USD/tấn, dự báo đến năm 2020 giá hồ tiêu mức >7.000 USD/tấn

Hiện nay, Hoa Kỳ thị trường xuất tiêu số Việt Nam, với kim ngạch liên tiếp đạt mức tăng trưởng cao Tiếp theo thị trường Đức, UAE,… Trung Quốc, Ấn Độ có nhu cầu sử dụng hồ tiêu lớn, sản xuất nước chưa đáp ứng tiêu dùng, phải nhập với số lượng lớn; xem thị trường tiềm cho xuất hồ tiêu Việt Nam năm tới

Định hướng đến 2020 trì diện tích tiêu 55.000 sản lượng xuất 115.000 - 120.000 tấn; song, tập trung xây dựng thương hiệu hồ tiêu, cấu lại sản phẩm theo hướng chế biến sâu để tăng kim ngạch xuất lên 1,0 tỷ USD

Điều:

Trong vòng 10 năm tới quốc gia tạo sản phẩm xuất điều toàn cầu chủ yếu Ấn Độ, Việt Nam, Brazill, Indonesia nước Châu Phi; mở rộng quy mô trồng điều áp dụng thâm canh tăng hiệu quả, dự đoán đến năm 2020, sản lượng điều quốc gia đạt khoảng triệu tấn, hiệu tăng bình quân 2%/năm Các nước sử dụng hạt điều nhiều có kim ngạch nhập điều lớn Mỹ, Ấn Độ, Hà Lan, Trung quốc, EU, Canada… Sau sửa đổi tác động đợt ảnh hưởng tài kinh tế nước có chiều hướng tăng nhanh; theo mà tình hình tiêu thụ hạt điều có xu gia tăng; dự báo, hiệu tăng bình quân khoảng 3,0 - 4,0%/năm

Đối với mặt hàng tham gia xuất chỗ

Các mặt hàng ngành trồng trọt tham gia xuất chỗ gồm: trái đặc sản (NXCV, MCT, long ); rau thực phẩm: Bà Rịa – Vũng Tàu tỉnh có tiềm lớn du lịch, lượng khách quốc tế đến với tỉnh ngày nhiều; mặt khác loại sản phẩm kể sản xuất địa bàn tỉnh với quy mô không lớn, thị trường tiêu thụ nội địa, Cung không đủ Cầu; nên, dự báo loại sản phẩm kể ln có thị trường giá ổn định; vấn đề quy trình sản xuất cho hàng hóa nơng sản bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, chất lượng cao, đáp ứng tốt nhu cầu khách du lịch

b) Sản phẩm chăn nuôi Thị trường nước

Thị trường nước tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu tiêu thụ nội tỉnh vùng Đông Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương phần tỉnh Đồng Nai, Bình Thuận

+ Thị trường tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

(44)

người (32%) Đồng thời, xây dựng lắp đầy khu cơng nghiệp, có khoảng 200.000 – 300.000 lao động từ tỉnh khác đến làm việc (không kể khách vãng lai) hàng năm đón khoảng 7,0 – 10,0 triệu lượt khách du lịch đến Bà Rịa - Vũng Tàu

Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chăn nuôi cấu loại thịt cho thị trường nội tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu sau:

Tổng nhu cầu thịt: khoảng 60 ngàn tấn/năm; đó, thịt trâu bị: ngàn tấn/năm (13,3%), thịt heo: 35 ngàn tấn/năm (60%) thịt gia cầm: 16 ngàn tấn/năm (26%) Trứng gia cầm: 200 triệu quả/năm

+ Thị trường vùng Đơng Nam Bộ:

Theo tính toán nhà hoạch định kinh tế chiến lược, tốc độ tăng tiêu thụ hàng năm vùng từ đến 2025 thịt heo 2,5%, thịt bò 2,8%, thịt gia cầm 3,1% sữa 3,3%, tốc độ tăng thu nhập bình qn đầu người 7,5% Chính nhu cầu sản phẩm chăn nuôi tăng mạnh

Dự báo vùng Đông Nam Bộ đến năm 2025 mức tiêu thụ thịt 85 kg thịt hơi/người/năm, tương đương 60 kg thịt xẻ 160 – 170 trứng/người/năm Như vậy, tổng sản lượng thịt thời điểm năm 2025 là: 1,5 triệu thịt (tương đương với 1,1 triệu thịt xẻ; đó, thịt heo: 513 ngàn tấn, thịt gia cầm: 248 ngàn thịt trâu bò: 185 ngàn tấn) Đồng thời, nhu cầu trứng gia cầm khoảng 2,0 tỷ quả/năm

Dự báo thị trường xuất

Chăn ni ngành mà Việt Nam khơng mạnh giá trị xuất không lớn; nhiên, tiến trình hội nhập có hiệu lực, sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với nước khu vực thị trường nước; đó, thời gian tới cần đẩy nhanh tái cấu, tổ chức lại sản xuất ngành chăn nuôi hạ giá thành bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩmđể đủ sức cạnh tranh, trước hết thị trường nước; sau đó, bước tiến tới thị trường xuất

c) Ngành thủy sản

Đối với thị trường giới: theo dự báo tổ chức Lương thực Nơng nghiệp Liên hiệp quốc (FAO) xu hướng chung phát triển nghề cá giới sau:

+ Sản lượng thủy sản khai thác tăng khoảng 1,2%/năm; sản lượng nuôi trồng tăng khoảng 6,0%/năm; dự báo đến năm 2025, sản lượng thủy sản nuôi trồng vượt qua sản lượng khai thác; theo đó, đến năm 2025 tổng sản lượng thủy sản (khơng bao gồm nguyên liệu bột cá dầu cá) đạt khoảng 140 triệu tấn; đó, khai thác chiếm 49% nuôi trồng 51%

(45)

Đối với thị trường nội địa

+ Theo chiến lược phát triển thủy sản, sản lượng thủy sản Việt Nam tiếp tục tăng trưởng; đó, chủ yếu tăng thủy sản nuôi trồng, khai thác không tăng sản lượng chuyển dịch mạnh cấu sản lượng để tăng giá trị (sản lượng khai thác xa bờ ngày chiếm tỷ trọng cao hơn); theo đó, dự báo đến năm 2025 tổng sản lượng thủy sản Việt Nam đạt khoảng 6,7 triệu tấn; đó, khai thác 2,4 triệu ni trồng 4,3 triệu

+ Dự báo thị trường tiêu thụ thủy sản Việt Nam tăng mạnh lên 2,7 triệu vào năm 2025 Tiêu thụ thủy sản nước tăng lên lượng khách du lịch quốc tế đến với Việt Nam ngày tăng; dự báo, đối tượng tiêu thụ khoảng 11 - 12 nghìn tấn, nâng tổng nhu cầu tiêu thụ nước lên đến 2,65 triệu tấn; cân đối cung cầu dư khoảng 4,0 triệu tấn, sản lượng dành cho xuất

- Tuy nhiên, thị trường xuất thủy sản Việt Nam gặp khơng khó khăn cần sớm khắc phục sản xuất, cần có giải pháp để hạ giá thành nuôi, tỷ lệ sử dụng kháng sinh nuôi tôm thấp, tăng chất lượng giống để có sản lượng ổn định, giá nguyên liệu ổn định

2.2.2.6 Người nông dân

Bước vào công phát triển mới, CMCN 4.0 có nhiều tác động đến mặt đời sống xã hội lĩnh vực nơng nghiệp; với tình hình BĐKH diễn biến ngày phức tạp khó dự đốn, u cầu đòi hỏi ngày cao thành phẩm nơng nghiệp tạo an tồn, có nguồn gốc xuất xứ, ngành nông nghiệp phải cải thiện chất lượng lao động nông thôn, hướng tới tạo nên hình mẫu nơng dân mới, có đủ lực trình độ, ý thức trách nhiệm khát khao làm chủ nơng nghiệp đại Nơng dân phải có khả ứng dụng thành thạo kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật chăn nuôi để nâng cao chất lượng, sản lượng nông nghiệp

Các doanh nghiệp chế biến nông sản bước đầu có liên kết với nơng dân ứng trước giống, vật tư, bao tiêu sản phẩm Tuy nhiên thực tế, mối quan hệ nhiều điều bất cập; quan hệ hợp đồng đầu tư hợp đồng thu mua sản phẩm “nhà nông” với sở chế biến thực tế thực hiện, nên giá bán sản phẩm thị trường biến động theo hướng giảm phần thiệt hại thuộc nhà nông sản xuất nguyên liệu

2.2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ĐẾN SỰ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA – VŨNG TÀU

(46)

+ Vị trí địa lý:

Với vị trí địa lý vậy, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có lợi về: thị trường (rộng lớn, đa dạng động); có nhiều tiềm khoa học - cơng nghệ; nhiều nhà đầu tư có tiềm lớn vốn, lực kinh doanh, thương hiệu; có hệ thống sở hạ tầng thuận lợi (đặc biệt hệ thống giao thông, cảng, sở chế biến ) Cạnh có khó khăn đáng kể như: nguồn lực nông nghiệp giảm nhanh (đặc biệt hai thành phố Bà Rịa, Vũng Tàu, thị xã Phú Mỹ huyện, Long Điền, Đất Đỏ, Côn Đảo), giá yếu tố sản xuất tăng, làm giảm sức cạnh tranh sản phẩm; nguy ô nhiễm mơi trường ngày cao

+ Khí hậu:

Nhìn chung, khí hậu tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thuận lợi cho phát triển nông - lâm - diêm nghiệp nuôi thủy sản, cho phép tăng diện tích canh tác – vụ ngắn ngày đất có tưới tiêu chủ động, tận dụng nắng – gió – nhiệt độ làm muối; rải vụ thu hoạch nhãn, chôm chôm, mãng cầu… Tuy nhiên gây số khó khăn, tượng mưa lớn tập trung nên dễ gây rửa trơi, xói mịn đất, lũ lụt cục ảnh hưởng xấu đến hoạt động sản xuất Trong mùa khơ lại kéo dài gay gắt gây tình trạng thiếu nước Do cần đầu tư phát triển mạnh hệ thống thủy lợi để phục vụ sản xuất đời sống nhân dân; lựa chọn cấu trồng sử dụng nước bố trí lịch thời vụ cách hợp lí, có hiệu

Bên cạnh đó, tác động BĐKH thời gian gần đây, số vùng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xuất cảnh quan bán khô hạn [14], xu khô hạn thiếu hụt nguồn nước ngày gia tăng Điều nguyên nhân tác động suất nông nghiệp giảm sút, nhiều loại dịch bệnh trồng có hội xâm lấn vào tỉnh (rầy trắng, vàng lùn – lùn xoắn lá,…), giống trồng ưa nước cho sản phẩm chất lượng thấp bị loài ưa khô hạn thay thế, dẫn đến khủng hoảng hệ sinh thái nông nghiệp địa

+ Tài nguyên đất

Nhìn chung tài nguyên sinh vật BR-VT đa dạng, phong phú, có nhiều giống trồng, vật ni q, có chất lượng giá trị kinh tế cao, đáp ứng yêu cầu nơng nghiệp tồn diện, ứng dụng cơng nghệ cao, phát triển bền vững

Tuy nhiên cần phải ý đến vấn đề bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật trình khai thác để tránh ảnh hưởng đến môi trường sinh thái hoạt động ngành kinh tế khác, có hoạt động ngành du lịch

- Quá trình chuyển dịch CCKT nơng nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu cịn chịu tác động nhiều yếu tố KT – XH Trong đó, thị trường tiêu thụ nơng sản yếu tố tác động mạnh mẽ nhất, ảnh hưởng quan trọng đến ổn định sản xuất đời sống phận lớn dân cư địa phương, với đầu tư công nghệ cao cho công đoạn nông nghiệp làm tăng cao tính cạnh tranh kinh tế ngồi nước hình thành thúc đẩy trình chuyển dịch CCKT

(47)

+ Nguồn nhân lực

Nguồn lao động nông nghiệp địa phương nhìn chung đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, song khả đáp ứng nhu cầu theo thời vụ hạn chế, trình độ sản xuất dân cư cịn thấp có xu hướng già hóa ảnh hưởng định đến chuyển đổi CCKT nông nghiệp, ứng dụng kĩ thuật tiên tiến công nghệ cao nơng nghiệp hàng hóa phát triển chế thị trường

Quá trình phát triển nhanh chóng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch làm cho dân số tỉnh có xu dịch chuyển từ nông thôn thành thị; tốc độ tăng dân số thành thị giai đoạn 2011 - 2017 1,70%/năm; dân cư nơng thơn tăng 0,74%/năm; tốc độ tăng dân cư chậm, cộng với xu chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang phi nơng nghiệp làm cho lao động nơng nghiệp có xu giảm nhanh; thách thức lớn nông nghiệp.Tháp tuổi dân số Bà Rịa – Vũng Tàu trẻ, theo số liệu thống kê, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên chiếm 54,36%, nhóm dân số ngồi độ tuổi lao động (dưới 15 tuổi 60 tuổi) chiếm 45,64%, số phụ thuộc 45%; Bà Rịa – Vũng Tàu cuối thời kỳ “Dân số vàng” Có thể coi hội để đầu tư tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế nói chung ngành nơng nghiệp nói riêng

2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

2.3.1 VỊ TRÍ, VAI TRỊ NGÀNH NƠNG NGHIỆP

2.3.1.1 Nông, lâm, ngư nghiệp tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh BR - VT

Nông, lâm, ngư nghiệp ngành sử dụng nhiều tài nguyên ngành khác địa bàn tỉnh; đó, đáng kể tài nguyên đất sử dụng 70% tổng quỹ đất; tài nguyên nước; 60% tổng lượng nước ngành sử dụng sử dụng tới 25% tổng lao động xã hội

Theo số liệu thống kê, năm 2016, tổng sản phẩm địa bàn tỉnh 230.221 tỷ đồng; đó, khu vực nông lâm, ngư nghiệp 13.481 tỷ đồng, chiếm 5,86%; đến năm 2017 tổng sản phẩm địa bàn tăng lên 274.845 tỷ đồng; đó, khu vực nơng lâm, ngư nghiệp 14.161 tỷ đồng, chiếm 5,15% Như xu chuyển dịch cấu ngành nông nghiệp phù hợp; khu vực I có xu giảm chiếm 5,15% nhưng, vai trò khu vực I quan trọng; cụ thể sau:

+ Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu tạo nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến địa bàn tỉnh; đặc biệt với ngành hàng cao su, hồ tiêu, hạt điều, cà phê, hồ tiêu, chế biến thức ăn gia súc, chế biến thủy sản, chế biến sản phẩm chăn ni; phát triển cơng nghiệp chế biến tạo hội để hình thành vùng chuyên canhcây trồng, vật nuôi chủ lực địa bàn tỉnh với lợi cạnh tranh cao

+ Sản xuất nông nghiệp cộng với công nghiệp chế biến tạo khối lượng hàng hóa nơng sản xuất đáng kể, góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn

(48)

ngư nghiệp khơng góp phần quản lý, giữ gìn rừng, góp phần bảo vệ môi trường, cân sinh thái, tạo cảnh quan môi trường, tạo ngun liệu cho ngành nghề nơng thơn… góp phần thúc đẩy phát triển ngành du lịch vốn có tiềm lớn

+ Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp có liên quan đến thu nhập đời sống gần 50% dân cư khu vực nông thôn; thơng qua đó, góp phần ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, bảo đảm quốc phịng an ninh, xóa đói giảm nghèo bền vững 2.3.1.2 Nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh BR - VT vùng ĐNB nước

Theo số liệu thống kê, đến năm 2017, số tiêu ngành nông nghiệp tỉnh BR - VT so với vùng ĐNB nước sau:

Bảng 2.2: So sánh số tiêu nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu với nước vùng Đông Nam Bộ (Nguồn: Tổng cục Thống kê)

STT Chỉ tiêu Cả nước Vùng

ĐNB

Tỉnh BRVT

Tỷ trọng (%) Với

Cả nước Với ĐNB Số trang trại (TT) 34.084,00 6.995,00 505,00 1,48 7,22 DT GT lúa (ngàn ha) 7.708,70 271,90 24,80 0,32 9,12 Sản lượng lúa (ngàn tấn) 42.763,40 1.396,70 122,10 0,29 8,74 DTGT ngô (ngàn ha) 1.099,90 70,80 14,30 1,30 20,20

5 Sản lượng ngô (ngàn

tấn) 5.131,90 456,70 66,70 1,30 14,60

6 DT khoai mỳ (ngàn ha) 534,60 99,60 8,50 1,59 8,53 SL khoai mỳ (ngàn tấn) 10.340,80 2.927,60 211,40 2,04 7,22

8 DT điều (ngàn ha) 297,50 183,95 9,18 3,08 4,99

9 SL điều (ngàn tấn) 210,90 254,30 11,83 5,61 4,65 10 DT cao su (ngàn ha) 971,60 540,15 21,73 2,24 4,02 11 SL cao su (ngàn tấn) 1.086,70 731,00 14,77 1,36 2,02 12 DT cà phê (ngàn ha) 664,60 42,00 5,70 0,86 13,57 13 SL cà phê (ngàn tấn) 1.529,70 74,90 10,47 0,68 13,98 14 DT hồ tiêu (ngàn ha) 152,00 38,20 12,69 8,35 33,22 15 SL hồ tiêu (ngàn tấn) 241,50 62,00 18,89 7,82 30,46 16 Đàn bò (ngàn con) 5.654,90 389,50 40,00 0,71 10,27 17 Đàn heo (ngàn con) 27.406,70 3.245,40 339,20 1,24 10,45 18 Đàn gia cầm (triệu con) 385,50 41,84 3,95 1,02 9,43 19 DT rừng (ngàn ha) 14.377,70 485,10 28,30 0,20 5,83 20 Rừng tự nhiên (ngàn ha) 10.242,10 257,80 16,40 0,16 6,36 21 Rừng trồng (ngàn ha) 4.135,60 227,30 11,90 0,29 5,24 22 Tỷ lệ che phủ rừng 41,20 19,30 13,70 33,25 70,98 23 Sản lượng gỗ (ngàn m3) 11.536,30 390,10 77,60 0,67 19,89

24 DT nuôi thủy sản (ngàn

ha) 1.105,20 26,90 6,90 0,62 25,65

(49)

STT Chỉ tiêu Cả nước Vùng ĐNB

Tỉnh BRVT

Tỷ trọng (%) Với

Cả nước Với ĐNB (chiếc)

26 Tổng CS tàu KT >90CV

(CV) 12.339,00 1.108,00 1.095,00 8,87 98,83

27 Sản lượng thủy sản (tấn) 7.225.009,00 477.672,00 336.411,00 4,66 70,43 28 SL TS khai thác (tấn) 3.389.314,00 351.362,00 320.157,00 9,45 91,12 29 SL TS nuôi trồng (tấn) 3.835.695,00 126.310,00 16.254,00 0,42 12,87

Một số ngành hàng, có quy mơ lớn, chiếm tỷ trọng cao so với nước gồm có:

+ Số tàu thuyền khai thác thủy sản có cơng suất >90CV: 2.749 chiếc, chiếm 98% số tàu vùng Đông Nam Bộ 8,36% số tàu nước; công suất tàu 1.095 CV chiếm 98,83% cơng suất tàu tồn vùng ĐNB 8,87% công suất tàu nước Sản lượng khai thác thủy sản 320.127 tấn, chiếm 91,12% sản lượng khai thác vùng ĐNB chiếm 9,45% sản lượng khai thác nước (đứng đầu tỉnh Đông Nam Bộ đứng thứ nước - sau Kiên Giang)

+ Diện tích trồng hồ tiêu 12.690 ha, chiếm 33,22% vùng ĐNB 8,35% nước; sản lượng hồ tiêu 18.890 tấn, chiếm 30,46% vùng ĐNB 7,82% nước; đứng thứ so với tỉnh ĐNB (sau tỉnh Bình Phước Đồng Nai) thứ nước

+ Một số ngành hàng có quy mơ lớn xếp thứ – vùng Đông Nam Bộ gồm: Lúa (122.100 tấn), bắp (66.700 tấn), điều (11.830 tấn), cà phê (10.470 tấn), đàn heo (339.200 con), sản lượng gỗ khai thác (77.600m3)

+ Ngồi ra, cịn số loại đặc sản có quy mơ như: nhãn xuồng, mãng cầu ta, long, bưởi da xanh

2.3.2 CÁC LOẠI HÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT TRONG NƠNG NGHIỆP 2.3.2.1 Kinh tế nơng

Trên địa bàn tỉnh có khoảng 66 nghìn hộ nông dân tham gia sản xuất nông nghiệp, sử dụng khoảng 105 nghìn đất nơng nghiệp (bình qn 1,38ha/hộ) Số lượng hộ tạo sản phẩm nông nghiệp BRVT có chiều hướng giảm yếu tố như: đất đai lao động nông nghiệp giảm (do công nghiệp đô thị phát triển nhanh); hình thức mơ hình sản xuất khác doanh nghiệp nông nghiệp, hợp tác xã đặc biệt kinh tế trang trại tăng nhanh Chất lượng lao động hộ nông dân nâng lên đáng kể, dù nhiều bất cập, chưa đáp ứng đòi hỏi phát triển sản xuất; trọng tâm sản xuất loại thực phẩm có quy định chặt chẽ vệ sinh an tồn thực phẩm Các loại trồng mà nơng hộ sản xuất gồm: cà phê, hồ tiêu, lúa, bắp, rau đậu loại, hàng năm khác, ăn quả, điều, cao su tiểu điền lâu năm khác Các loại vật ni nơng hộ sản xuất gồm trâu, bò, heo, gà, vịt, dê, cá loại… Kinh tế nông hộ địa bàn tỉnh hàng năm đóng góp khoảng 40% GTSX ngành nơng nghiệp

(50)

Theo số liệu Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2017, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Chi cục Phát triển nông thôn) tư vấn, hỗ trợ thành lập 09 HTX theo luật HTX năm 2012, nâng tổng số Hợp tác xã nông nghiệp địa bàn tỉnh 63 Hợp tác xã với 2.787 thành viên, tổng số lao động làm việc hợp tác xã khoảng 1.200 người (Trong tổng số 63 Hợp tác xã có 52 Hợp tác xã hoạt động, 11 Hợp tác xã ngưng hoạt động)

Nhìn chung, hợp tác xã tổ hợp tác hoạt động quy định pháp luật, số HTX vươn lên tổ chức sản xuất kinh doanh theo hướng tổng hợp, phát triển dịch vụ phục vụ lợi ích xã viên; nhiều hợp tác xã chủ động chuyển dịch cấu mùa vụ, chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi, trọng ứng dụng giới hóa vào sản xuất nơng nghiệp, bước cải tạo tập quán sản xuất cũ, hướng vào thị trường, mạnh dạn đầu tư vốn sản xuất kinh doanh, mở rộng mơ hình sản xuất theo kiểu trang trại, sản xuất chuyên canh nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng sở vật chất, hạ tầng, hướng tới phát triển bền vững nơng thơn, góp phần tạo việc làm nâng cao thu nhập cho xã viên

Tồn lớn kinh tế hợp tác nông nghiệp phần lớn HTX nông nghiệp chưa tạo mốiliên doanh, liên kết chặt chẽ ổn định với doanh nghiệp nên sản phẩm làm tiêu thụ bấp bênh, giá phụ thuộc thị trường nên doanh nghiệp thường thông qua thương lái thu gom sản phẩm Đây nguyên nhân làm cho chuỗi giá trị sản phẩm bị “đứt khúc” hội để nâng cấp, lợi nhuận thu nhập xã viên mà khơng nâng cao, nhiều HTX mà phải ngưng hoạt động giải thể

2.3.2.3 Kinh tế trang trại

Trên địa bàn tỉnh có 323 trang trại; đó, có 208 trang trại chăn ni (64,40%); 102 trang trại trồng trọt (31,58%); 10trang trại nuôi trồng thủy sản (3,10%) trang trại tổng hợp (0,93%) Các trang trại phân bố sau: huyện Xuyên Mộc 126 trang trại (39,01%); huyện Tân Thành (nay thị xã Phú Mỹ)104 trang trại (32,20%); huyện Châu Đức có 69 trang trại (21,36%); huyện Đất Đỏ 10 trang trại (3,10%) thành phố Bà Rịa có 14 trang trại (4,33%) Việc sử dụng đất phục vụ phát triển trang trại thực phát huy hiệu quả; khơng có tượng bỏ hoang đất, tiềm lợi đất đai khai thác tốt, đạt hiệu cao suất sản lượng Cây trồng chủ yếu mà trang trại sản xuất cao su, hồ tiêu, cà phê, điều rau loại; chăn nuôi trang trại chủ yếu heo, gà Quy trình tạo sản phẩm trang trại chuyển hóa theo hướng tăng cao suất, chất lượng hiệu quả; chủ trang trại hình thành tạo kết nối với doanh nghiệp để gắn với tiêu thụ sản phẩm Hàng năm kinh tế trang trại đóng góp khoảng 12% GTSX nơng nghiệp

(51)

sản phẩm, chắn đạt hiệu cao

Tồn kinh tế trang trại Bà Rịa – Vũng Tàu chưa hỗ trợ nhiều cho kinh tế nông hộ định hướng sản xuất, áp dụng tiến khoa học – công nghệ, liên kết sản xuất xây dựng thương hiệu Ngồi việc tạo mơi trường để thu hút doanh nghiệp, kinh tế trang trại Bà Rịa – Vũng Tàu cần hỗ trợ để tự thân hình thành doanh nghiệp nơng nghiệp

2.3.2.4 Doanh nghiệp

Các doanh nghiệp nông, lâm nghiệp địa bàn tỉnh gồm có: cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp tỉnh BR – VT; nông trường thuộc công ty cao su Thống Nhất, công ty Cao su Bà Rịa; doanh nghiệp chăn nuôi sở chế biến nông, lâm, thủy sản Hiện tại, đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi mở rộng hoạt động sang lĩnh vực khác công nghiệp chế biến, dịch vụ NN,… nhằm khai thác tổng hợp nguồn lực, đa dạng hóa sản phẩm Đây hướng đúng, cần khuyến khích khơng doanh nghiệp có mà nhà đầu tư tương lai muốn đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp địa bàn tỉnh Hàng năm, doanh nghiệp đóng góp khoảng 25% GTSX ngành nông nghiệp Tổng quan, doanh nghiệp chủ động hoàn thành mục tiêu kết tốt; vậy, đòi hỏi vai trò doanh nghiệp việc kết nối sản xuất gắn với tiêu thụ thành phẩm chưa mong muốn Ngoài ra, thực Đề án số 04 ĐA/TU ngày 28/07/2017 BCH Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp ƯDCNC đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; đến nay, tồn tỉnh có 29 doanh nghiệp lập dự án đầu tư vùng quy hoạch nông nghiệp ƯDCNC tỉnh

2.3.3 HIỆN TRẠNG QUY MÔ CÁC NGÀNH HÀNG

Theo số liệu thống kê, diễn biến quy mơ sản xuất ngành hàng địa bàn tỉnh BR - VT sau:

2.3.3.1 Trồng trọt

Bảng 2.3: Diễn biến quy mô sản xuất số trồng STT Cây trồng

Diến biến năm

So sánh (2017 -

2010)

Tăng BQ (2017/

2017) Năm

2010

Năm 2015

Năm 2017

TỔNG DTGT 137.840 137.177 136.045 -1.795 -0,19

I DTGT CHN 63.632 61.309 60.229 -3.403 -0,78

(52)

STT Cây trồng

Diến biến năm

So sánh (2017 -

2010)

Tăng BQ (2017/

2017) Năm

2010

Năm 2015

Năm 2017

(ha)

Năng suất (tấn/ha) 13,37 14,89 15,20 1,83 1,85 Sản lượng (tấn) 141.384 140.809 148.315 6.931 0,69

4 DTGT khoai mỳ

(ha) 9.240 8.578 8.507 -733 -1,17

Năng suất (tấn/ha) 23,00 25,49 24,84 1,84 1,10 Sản lượng (tấn) 212.548 218.652 211.288 -1.260 -0,08 Cây HN khác (ha) 3.759 3.298 13.288 9.529 19,77

II CÂY LÂU NĂM

(ha) 74.208 75.868 75.816 1.608 0,31

1 Cây CN lâu năm 52.256 52.405 52.192 -63 -0,02 1.1 Cao su tổng số (ha) 21.848 23.114 21.725 -123 -0,08

Diện tích thu hoạch

(ha) 10.686 11.141 11.553 867 1,12

Năng suất (tấn/ha) 1,42 1,31 1,28 -0,14 -1,49 Sản lượng (tấn) 15.207 14.614 14.768 -439 -0,42 1.2 Cà phê tổng số 7.216 6.135 5.701 -1.515 -3,31

Diện tích thu hoạch

(ha) 6.926 5.827 5.471 -1.455 -3,31

Năng suất (tấn/ha) 1,68 1,92 1,91 0,23 1,88

Sản lượng (tấn) 11.668 11.159 10.474 -1.194 -1,53 1.3 Hồ tiêu tổng số 6.939 10.525 12.690 5.751 9,01

Diện tích thu hoạch

(ha) 6.304 8.515 9.834 3.530 6,56

Năng suất (tấn/ha) 1,48 1,89 1,20 -0,28 -2,91 Sản lượng (tấn) 9.359 16.068 11.834 2.475 3,41 1.4 Điều tổng số 13.681 9.825 9.175 -4.506 -5,55

Diện tích thu hoạch

(ha) 13.269 9.281 8.905 -4.364 -5,54

Năng suất (tấn/ha) 1,06 1,39 1,33 0,27 3,28

Sản lượng (tấn) 14.119 12.909 11.834 -2.285 -2,49

1.4 Cây CN LN khác

(ha) 2.572 2.806 2.901 330 1,74

2 Cây ăn 7.380 7.561 7.183 -197 -0,39

Diện tích thu hoạch

(ha) 6.273 6.017 5.900 -373 -0,87

(53)

STT Cây trồng

Diến biến năm

So sánh (2017 -

2010)

Tăng BQ (2017/

2017) Năm

2010

Năm 2015

Năm 2017

Sản lượng (tấn) 70.467 55.634 62.261 -8.206 -1,75

2.1 Xoài tổng số (ha) 977 753 596 -381 -6,82

Diện tích thu hoạch

(ha) 691 674 534 -157 -3,62

Năng suất (tấn/ha) 9,18 7,21 7,68 -1,50 -2,51 Sản lượng (tấn) 6.346 4.860 4.102 -2.244 -6,04 2.2 Nhãn tổng số (ha) 1.235 1.186 1.467 232 2,49

Diện tích thu hoạch

(ha) 1.118 959 1.270 152 1,83

Năng suất (tấn/ha) 11,78 11,82 12,49 0,71 0,83 Sản lượng (tấn) 13.178 11.336 15.857 2.679 2,68

2.3 Cam, quýt tổng

số(ha) 213 155 148 -65 -5,07

Diện tích thu hoạch

(ha) 175 121 122 -53 -5,05

Năng suất (tấn/ha) 9,02 8,84 9,24 0,22 0,34

Sản lượng (tấn) 1.581 1.070 1.127 -454 -4,72

2.4 Cây ăn khác(ha) 4.955 5.467 4.972 17 0,05

Diện tích thu hoạch

(ha) 4.288 4.263 3.974 -314 -1,08

Năng suất (tấn/ha) 11,51 9,00 10,36 -1,15 -1,49 Sản lượng (tấn) 49.362 38.368 41.175 -8.187 -2,56 Cây lâu năm khác 14.572 15.902 16.441 1.868 1,74

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh BR – VT 2017

Xét quy mơ diện tích sản lượng, loại trồng sau có quy mơ lớn, xếp vào danh sách loại trồng chủ lực: lúa, diện tích gieo trồng 24.745ha, sản lượng 122 nghìn (đứng thứ tỉnh ĐNB, sau Tây Ninh Đồng Nai); ngô 13.689ha, sản lượng 63.812 (đứng thứ vùng ĐNB, sau Đồng Nai); rau thực phẩm 9.760ha, sản lượng 148.315 (đứng thứ tỉnh ĐNB, sau Tây Ninh Đồng Nai); khoai mì 8.507ha, sản lượng 211.288 (đứng thứ ĐNB, sau Bình Phước Đồng Nai); cao su 21.725 ha, sản lượng 14.768 (đứng thứ ĐNB, sau Bình Phước, Bình Dương, Tây Ninh Đồng Nai); hồ tiêu 12.690 ha, sản lượng 11.834 (đứng thứ ĐNB, sau Bình Phước Đồng Nai); điều 9.175 ha, sản lượng 11.834 (đứng thứ ĐNB, sau Bình Phước Đồng Nai); cà phê 5.701ha, sản lượng 10.474 (đứng thứ ĐNB, sau Bình Phước Đồng Nai); ăn 7.183ha, sản lượng 62.261

(54)

các loại trồng chủ lực sau: cao su, cà phê, hồ tiêu, điều, lúa gạo

+ Xét mức độ tiếng, thương hiệu giá trị sản phẩm xếp thứ tự loại trồng chủ lực sau: hồ tiêu, nhãn XCV, mãng cầu ta, rau loại…

+ Xét suất loại trồng có suất cao gồm: rau loại, lúa, bắp, hồ tiêu, cà phê, cao su, điều…

Như vậy, sơ khẳng định tính đến năm 2017, loại trồng chủ lực địa bàn tỉnh BR - VT gồm: hồ tiêu, cao su, cà phê, điều, rau thực phẩm, lúa, bắp cà phê, ăn (với nhãn xuồng, mãng cầu ta, long, bưởi) 2.3.3.2 Chăn nuôi

Bảng 2.4: Diễn biến quy mô đàn sản phẩm chăn nuôi STT Cây trồng

Diến biến năm

So sánh (2017 -

2010)

Tăng BQ (2010 -

2017) Năm

2010 Năm 2015 Năm 2017 I Quy mô đàn

1 Đàn trâu (con) 555 582 521 -34 -0,90

2 Đàn bò (con) 37.910 39.740 40.980 3.070 1,12

Bò sữa(con) 325 429 520 195 6,94

3 Đàn heo (con) 275.589 358.235 379.187 103.598 4,66 Trong heo nái

(con) 56.235 55.955 59225 2.990 0,74

4 Đàn gia cầm (1.000

con) 2.647 3.621 4.093 1.446 6,42

Đàn gà (1.000 con) 2.062 2.855 2.810 748 4,52

Mái đẻ (1.000 con) 343 592 665 322 9,92

Đàn vịt (1.000 con) 413 589 1.283 870 17,57

Mái đẻ (1.000 con) 164 223 410 246 14,00

5 Đàn dê, cừu (con) 21.995 48.343 42.022 20.027 9,69 II Sản phẩm

1 Thịt loại

(tấn) 62.342,16 82.446,40 92.163,17 29.821 5,74

- Thịt bò 71,16 27,40 18,17 -53 -17,72

- Thịt bò 5.505,00 5.241,00 5442 -63 -0,16

- Thịt heo 45.636,00 57.689,00 65.145,00 19.509 5,22 - Thịt gia cầm 11.130,00 19.489,00 21.558,00 10.428 9,90

2 Trứng gia cầm (1000

quả) 68.957,00 106.904,00 139.586,00 70.629 10,60

3 Sữa bò tươi (tấn) 669 635 650 -19 -0,41

Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh BR - VT

(55)

con (đứng thứ ĐNB sau Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh Bình Phước); đó, đàn gà 2,81 triệu (đứng thứ tỉnh ĐNB sau Đồng Nai, Bình Dương, Tây Ninh Bình Phước); đàn heo 379 nghìn (đứng thứ ĐNB sau Đồng Nai Bình Dương); đàn bị 40.980 (đứng thứ tỉnh ĐNB sau TP HCM, Tây Ninh Đồng Nai), đàn trâu 521 (thấp ĐNB)

Trong vịng năm (2011 – 2017), loại vật ni có xu tăng gồm: đàn dê, cừu tăng 9,69%/năm; đàn gia cầm tăng 6,42%/năm(trong đó, đàn vịt tăng 17,57%/năm, đàn gà tăng 4,52%/năm) đàn heo (tăng 4,66%/năm); đàn trâu có xu giảm 0,90%/năm

Sản phẩm chăn ni có xu tăng khá; đó, đáng kể trứng gia cầm tăng 10,60%/năm, thịt gia cầm tăng 9,90%/năm, thịt heo tăng 5,22%/năm Thể tiêu chuẩn đàn loại vật nuôi ngày cải thiện; bao gồm chất lượng giống kỹ thuật chăn nuôi

Ổn định nhu cầu khu vực toàn tỉnh với khả tạo sản phẩm ngành chăn nuôi cho gần loại sản phẩm chăn nuôi khu vực tỉnh không đủ để đáp ứng nhu cầu tỉnh khách du lịch

2.3.3.3 Lâm nghiệp

Theo báo cáo tổng hợp kết kiểm kê rừng Chi cục Kiểm Lâm diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh 33.633,88ha, chiếm 22,96% diện tích tự nhiên; đó, đất có rừng: 27.219,36ha, chiếm 80,93% diện tích đất lâm nghiệp, số liệu chi tiết phân theo chức sau:

Bảng 2.5: Hiện trạng loại đất, loại rừng (ĐVT: ha) STT Loại đất loại rừng Tổng

Diện tích quy hoạch DT ngồi

QH

Cộng Đặc

dụng Phòng hộ

Sản xuất

Tổng diện tích 33.633,88 30.674,02 16.271,22 9.934,11 4.468,69 2.959,86 A Đất có rừng 27.219,36 24.291,87 14.284,79 5.889,71 4.117,37 2.927,49 I Rừng tự nhiên 16.335,46 14.702,92 12.982,46 1.720,46 - 1.632,54 Rừng gỗ 16.216,35 14.586,03 12.865,57 1.720,46 - 1.630,32

2 Rừng tre nứa 119,11 116,89 116,89 - - 2,22

II Rừng trồng 10.883,90 9.588,95 1.302,33 4.169,25 4.117,37 1.294,95

1 Trồng đất chưa có

rừng 6.579,59 5.367,12 1.299,46 4.067,33 0,33 1.212,47

2 Trồng lại đất có

rừng 4.303,62 4.221,83 2,87 101,92 4.117,04 81,79

3 Tái sinh chồi từ rừng trồng 0,69 - - - - 0,69

(56)

thành rừng

2 Đất trống có gỗ tái sinh 1.022,93 1.022,93 386,19 636,74 - - Đất trống khơng có gỗ

tái sinh 1.369,78 1.369,78 317,47 1.004,77 47,54 -

4 Núi đá không 419,26 419,26 394,60 24,66 - -

5 Đất có nông nghiệp 674,33 674,33 295,54 378,79 - - Đất khác lâm nghiệp 1.890,56 1.890,56 16,52 1.867,65 6,39 -

Nguồn: Báo cáo kết kiểm kê rừng chi cục kiểm lâm Tỉnh BR-VT Bảng 2.6: Diện tích rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (ĐVT: ha) STT Loại đất loại rừng Cộng BQL

rừng ĐD

BQL rừng PH

DN quốc doanh

DN quốc doanh

UBND

Tổng diện tích 33.633,88 16.785,37 11.261,32 4.492,83 41,96 1.052,40 A Đất có rừng 27.219,36 14.798,94 7.249,15 4.140,01 9,73 1.021,53 I Rừng tự nhiên 16.335,46 13.496,34 2.305,25 19,26 9,73 504,88

1 Rừng gỗ 16.216,35 13.379,45 2.305,25 19,26 9,73 502,66

2 Rừng tre nứa 119,11 116,89 - - - 2,22

II Rừng trồng 10.883,90 1.302,60 4.943,90 4.120,75 - 516,65

1 Trồng đất chưa có

rừng 6.579,59 1.299,73 4.764,01 0,33 - 515,52

2 Trồng lại đất có

rừng 4.303,62 2,87 179,89 4.120,42 - 0,44

3 Tái sinh chồi từ rừng trồng 0,69 - - - - 0,69

Trong đó: 2.748,19 916,88 78,48 1.752,83 - -

Rừng trồng cao su 1.704,82 1,27 - 1.703,55 - -

Rừng trồng đặc sản 1.043,37 915,61 78,48 49,28 - - B Đất chưa có rừng 6.414,52 1.986,43 4.012,17 352,82 32,23 30,87

1 Đất có rừng trồng chưa

thành rừng 1.037,66 576,11 131,79 298,89 - 30,87

2 Đất trống có gỗ tái sinh 1.022,93 386,19 611,58 - 25,16 - Đất trống khơng có gỗ

tái sinh 1.369,78 317,47 998,75 47,54 6,02 -

4 Núi đá không 419,26 394,60 24,66 - - -

5 Đất có nơng nghiệp 674,33 295,54 378,79 - - -

6 Đất khác lâm nghiệp 1.890,56 16,52 1.866,60 6,39 1,05 - Nguồn: Báo cáo kết kiểm kê rừng giai đoạn 2013 - 2016

Tuy nhiên, theo số liệu thống kê trạng năm 2017 ngành Tài nguyên Môi trường, số liệu đất lâm nghiệp phân theo huyện, thành phố thị xã sau

Bảng 2.7: Hiện trạng sử dụng đất lâm nghiệp STT Đơn vị hành

chính

Tổng diện tích đất LN

Chia theo loại rừng (ha)

(57)

(ha)

Toàn tỉnh 33.796,29 16.764,52 12.571,89 4.459,88

1 TP Vũng Tàu 2.859,90 - 2.859,90 -

2 TP Bà Rịa 332,85 - 332,85 -

3 H Châu Đức 397,92 - 397,92 -

4 H Xuyên Mộc 16.113,04 10.772,00 881,16 4.459,88

5 H Long Điền 858,43 - 858,43 -

6 H Đất Đỏ 1.310,82 - 1.310,82 -

7 TX Phú Mỹ 5.245,75 - 5.245,75 -

8 H Côn Đảo 6.677,58 5.992,52 685,06 -

Nguồn: Báo cáo Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu giai đoạn 2011 - 2020

Những kết đạt ngành lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2017 sau: Diện tích đất lâm nghiệp địa bàn tỉnh 33.794ha, chiếm 23,14% diện tích tự nhiên; đó, đất có rừng 27.219,36ha ; nhiều dự án quản lý, bảo vệ rừng triển khai thực : dự án rà soát, cập nhật theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp; dự án phòng chống cháy rừng; kế hoạch nâng cao lực kiểm lâm địa bàn; đề án ngăn chặn, khắc phục tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu Phước Bửu; theo đó, đề án thực di dời 759 hộ dân khỏi lâm phần để thu hồi 1.669 đất bị lấn chiếm; trồng lại 1.200 rừng…

2.3.3.4 Nuôi trồng thủy sản

Nuôi ao đầm ruộng nuôi:

Theo số liệu kiểm kê đất đai Sở Tài ngun Mơi trường, tính đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích ni trồng thủy sản địa bàn tỉnh 5.148ha; nhiên, tận dụng số mặt nước nên, diện tích ni thực tế năm 2017 6.882,9ha, diễn biến loại hình ni qua năm sau:

Bảng 2.8: Diễn biến quy mô nuôi trồng thủy sản STT Cây trồng

Diến biến năm So sánh (2017 -

2010)

Tăng BQ (2017/

2017) Năm

2010

Năm 2015

Năm 2017

I Tổng diện tích ni

(ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30

1 Phân theo loại TS

(ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30

Nuôi tôm 5.381,00 3.966,40 4.038,50

-1.342,50 -4,02 Nuôi cá 1.344,60 2.391,00 2.327,10 982,50 8,15 Nuôi TS khác 16,80 570,60 517,30 500,50 63,17

2 Phân theo Phương

(58)

Bán thâm canh 225,20 1.581,70 1.549,20 1.324,00 31,72

Quảng canh cải

tiến 6.201,60 4.776,60 4.713,70

-1.487,90 -3,84

3 Phân theo loại nước

nuôi (ha) 6.742,40 6.928,00 6.882,90 140,50 0,30 Nước Ngọt 1.046,40 1.785,90 1.731,90 685,50 7,46 Nước mặn lợ 5.696,00 5.142,10 5.151,00 545,00 -1,43

II Sản lượng TS nuôi

(tấn) 11.430,00 15.041,00 16.319,00 4.889,00 5,22 Nguồn: Niên giám thông kê tỉnh BR – VT 2017

Nuôi lồng bè:

Khu vực sơng Chà Và, có điểm:

Điểm thuộc tiểu khu số 4: bè nuôi tập trung đơng đúc, phát triển lan phía ngồi quy hoạch Khu vực có 103 sở, tổng diện tích 127.370 m2 với 3.768 lồng, vượt 2.917 lồng tương đương 89.852 m2 so với quy hoạch Vùng có thuận lợi môi trường nước tốt, sông rộng, trạng người dân tập trung nuôi cá lồng hàu nhiều; nhiên, số hộ nuôi nằm ngồi quy hoạch lớn, khơng đảm bảo tiêu chí ni lồng nhuyễn thể mảnh vỏ, nên gây khó khăn việc xếp di dời

Điểm giáp tiểu khu số 7: khu vực khảo sát giáp với Tiểu khu có chiều dài khoảng 1,6 km từ mép cuối Tiểu khu hướng cửa vịnh Gành Rái, có diện tích khoảng 600.000 m2 Thuận lợi điểm khu vực có sơng rộng 800 - 900m, chiều dài khoảng 1,6 km ni thủy sản; theo quan sát, nguồn nước khu vực có chất lượng tốt, chịu ảnh hưởng nguồn ô nhiễm; chưa có lồng bè nuôi thủy sản

Trong tiểu khu số 8: Tiểu khu số có 45 sở ni với diện tích 51.748 m2, đạt 1.299 lồng, vượt 931 lồng tương đương 35.524 m2 so với quy hoạch Khu vực đoạn sông khảo sát thuận lợi, bố trí cho hộ ni hàu hai bên bờ sông Thuận lợi: khu vực bãi bồi rộng lớn, thuận lợi bố trí ni nhuyễn thể đây; nhiên, khó khăn thủy triều lên xuống phơi bãi bồi với thời gian dài ảnh hưởng không nhỏ đến đối tượng ni

Khu vực sơng Dinh:hiện có 62 bè ni với khoảng 1.160 lồng, diện tích mặt nước 46.432m2 có nhiều tàu thuyền, xà lan; đặc biệt đội tàu cá huyện Long Điền (hơn 1300 chiếc) vào thường xun; phía bên trái luồng tính từ cầu Gị Găng đến cầu Cỏ May có nhiều đùng ni quảng canh cải tiến lớn; khu vực có nhiều nhánh sông từ thượng nguồn đổ nên vào mùa mưa bị ảnh hưởng lớn lưu lượng nước đổ nhiều làm giảm độ mặn đột ngột; ngồi ra, xung quanh khu vực cịn hữu nhà máy chế biến thủy sản hai cảng thủy nội địa chuyên chở vật liệu xây dựng

(59)

2.3.3.5 Diêm nghiệp

Theo số liệu kiểm kê đất đai Sở Tài nguyên Mơi trường, tính đến ngày 31/12/2017, tổng diện tích diêm nghiệp 1.142,18ha; nhiên, tổng diện tích làm muối địa bàn 879 (giảm 246ha so với năm 2010); đó, muối sản xuất thủ cơng truyền thống 848ha muối sản xuất trải bạt 31ha Năng suất bình quân đạt 70 - 75 tấn/ha (riêng suất muối trải bạt đạt 110 - 120 tấn/ha) Sản lượng 61.500 (giảm 25.566 so với năm 2010)

Tóm lại, tính đến cuối năm 2017, số ngành hàng có quy mơ lớn địa bàn tỉnh gồm:

- Những ngành hàng có xu thể tăng nhanh:  Khai thác thủy sản (tổng số tàu thuyền 5.081 chiếc, công suất 1,153 triệu Cv, tổng sản lượng khai thác 322.955 tấn) Hồ tiêu (12.690 ha, sản lượng 11.834 tấn)  Rau loại ( 9.760 ha, sản lượng 148.315 tấn)  Cây ăn loại (7.183 ha, sản lượng 62.261 tấn)  Nuôi heo (379.187 con, sản lượng 65.145 tấn)  Nuôi gia cầm (4,14 triệu con, sản lượng 21.558 thịt 139,58 triệu trứng)  Ni bị (40.980 con, sản lượng 5.442 thịt 650 sữa)  Ni trồng thủy sản (diện tích ni 6.883 ha, sản lượng nuôi 16.319 tấn) Lúa (24.745 ha, sản lượng 122.124 tấn)

- Những ngành hàng có xu thể giảm quy mô:  Cao su (21.725 ha, sản lượng 14.768 tấn)  Bắp (13.689 ha, sản lượng 63.812 tấn)  Điều (9.175 ha, sản lượng 11.834 tấn),  Cà phê (5.701 ha, sản lượng 10.474 tấn) khoai mỳ (8.507 ha, sản lượng 211.288 tấn)  Làm muối (879 ha, sản lượng 61.500 tấn)

- Đất lâm nghiệp ổn định 33.794,48 ha; đó, rừng đặc dụng 16.761,79ha, rừng phòng hộ 12.574,23 rừng sản xuất giảm cịn 4.458,46

2.4 HIỆN TRẠNG VỀ CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ CÁC TIẾN ĐỘ KỸ THUẬT ĐANG ÁP DỤNG TRONG NÔNG NGHIỆP

2.4.1 ĐÁNH GIÁ CÁC HỢP PHẦN KỸ THUẬT SẢN XUẤT

Kết điều tra quan tư vấn cho thấy có đến 86,54% số hộ điều tra thực quy trình kỹ thuật tập huấn; trồng có tỷ lệ hộ áp dụng quy trình cao gồm: cao su (98,50%), hồ tiêu (85,46%), ăn quả, chủ yếu nhãn xuồng mãng cầu ta (74,50%), nuôi heo, gà trang trại (82,6%) Ở mức trung bình có: rau loại (68,20%), lúa (65,4%), cà phê (62,56%), bắp (60%), nuôi tôm, cá thủy sản khác (60%) Ở mức thấp có ăn loại - không kể loại đặc sản (42,25%), điều (40%), chăn nuôi gia trại (40%)

Nhìn chung lao động nơng nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu có chất lượng khá, đa số hộ áp dụng quy trình sản xuất khuyến cáo nên suất chất lượng sản phẩm cao; nhiên, cịn khơng hộ nơng dân áp dụng khơng quy trình kỹ thuật làm ảnh hưởng đến chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm

(60)

cà phê, hồ tiêu, lúa…) không tỉa cành, tạo tán vệ sinh vườn (đối với điều, cà phê, sầu riêng); thu hoạch khơng độ chín làm giảm chất lượng sản phẩm (đối với cà phê hồ tiêu - nguyên nhân quan điểm “xanh nhà già đồng”)

Tồn lớn cần khắc phục tỷ trọng nơng dân sản xuất theo quy trình GAP chưa cao; phần lớn vật tư đầu vào sản phẩm đầu chưa có hội để truy suất nguồn gốc; khẳng định, tồn nguyên nhân trực tiếp gián tiếp làm cho suất, chất lượng khơng cao, mức độ an tồn thấp, khó tiếp cận mở rộng thị trường… Hy vọng, với chương trình sản xuất theo hướng GAP, chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng công nghệ cao, chương trình khuyến nơng… nâng cao chất lượng lao động, 100% nơng dân áp dụng quy trình khuyến cáo, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm, đưa nông nghiệp phát triển bền vững, hiệu theo hướng nông nghiệp xanh, ứng dụng CNC, bảo đảm vệ sinh, an toàn…

2.4.2 NHỮNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CAO ĐANG ÁP DỤNG TRONG SX

Theo kết điều tra, tiến kỹ thuật, công nghệ sử dụng nông nghiệp BR - VT gồm:

- Trong trồng trọt: quy trình sản xuất rau, thực hành sản xuất nông nghiệp tốt theo VietGAP; công nghệ tưới tiết kiệm nước trồng hồ tiêu, ăn quả; kỹ thuật phòng trừ dịch hại tổng hợp; kỹ thuật sử dụng thiên địch phòng chống dịch bệnh, sử dụng máng chắn mủ cao su, trồng rau nhà lưới, nhà màng

- Trong chăn nuôi: ứng dụng kỹ thuật chăn nuôi heo chuồng lạnh;

chăn ni gà thảo dược, ứng dụng đệm lót sinh học chăn nuôi heo; nghiên cứu, lai tạo khảo nghiệm thành công cặp heo lai 3/4 máu ngoại có tỷ lệ nạc 56% - 60%, trọng lượng xuất chuồng 90 - 95kg; hồn thiện quy trình ni bị lai thịt, quy trình vỗ béo bị thịt; lai tạo giống vịt siêu thịt có suất cao; quy trình thực hành chăn ni tốt (VietGAHP); trang bị hệ thống tự động điều khiển nhiệt độ, độ thơng gió, hệ thống làm mát; điều khiển ánh sáng, hệ thống phun sương, hệ thống nhà lạnh chăn nuôi heo, gà; trang bị hệ thống dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động

- Trong lâm nghiệp: xây dựng vườn giống, rừng giống chất lượng cao, ứng dụng nhanh công nghệ nhân giống hom ni cấy mơ lồi trồng rừng; sử dụng kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên; kỹ thuật trồng rừng; kỹ thuật điều tra

- Trong ngành thủy sản:

(61)

phí cho vụ ni, giảm dẫn tới hạn chế tối đa sử dụng thuốc, hóa chất xử lý môi trường, ngăn ngừa triệt để việc lưu lại dư lượng kháng sinh sản phẩm động vật thủy sản Những phương pháp nuôi hiệu kinh tế cao, chi phí đầu tư thấp mà cịn thân thiện mơi trường Thơng qua hoạt động khuyến ngư, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao mơ hình ni thủy sản đạt hiệu cao như: nuôi cá ao, nuôi thủy đặc sản, nuôi cá quảng canh hồ thủy lợi, ni cá lồng sơng, hồ, ni ao lót bạt, ao xây, ni tơm sú thâm canh, quảng canh cải tiến, luân canh với làm muối, nuôi cá lồng bè biển, nuôi ghép tôm nước lợ - cá rô phi, nuôi sử dụng nước tuần hồn cá - tơm… cho hộ ni thủy sản Thường xuyên thực lấy mẫu nước quan trắc, kiểm tra, cảnh báo tình hình mơi trường vùng nuôi thủy sản tập trung cho hộ nuôi biết, xử lý trước lấy nước vào ao nuôi

+ Trong khai thác thủy sản, số lượng tàu cá có xu giảm tổng cơng suất tàu không ngừng gia tăng; phương tiện có cơng suất lớn, khai thác xa bờ; ngồi gia tăng công suất, nhiều nghề đánh bắt phát triển mạnh nghề vây kết hợp ánh sáng, nghề câu, khơi, rê, lồng bẫy, nghề vây đuôi… Những công nghệ đại trang bị tàu đóng mới, khai thác xa bờ như: máy định vị hải đồ, máy dò cá quét ngang, quét 360o, đa, thiết bị nhận dạng AIS, máy thu lưới thủy lực, hệ thống chiếu sáng đèn LED, máy thu dây câu, máy thông tin liên lạc tầm xa có tích hợp định vị GPS, cơng nghệ lắp đặt hầm bảo quản inox PU, bảo quản thủy sản đá khô CO2, dung dịch hỗn hợp đá nước biển thẩm thấu… công nghệ bảo quản sản phẩm sạch, giảm thất thoát nâng cao chất lượng sản phẩm

+ Trong chế biến thủy sản, nhiều doanh nghiệp áp dụng hiệu chương trình quản lý chất lượng theo HACCP, GMP vào trình chế biến; đầu tư nhiều trang thiết bị máy móc đại làm tăng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu nhiều thị trường khó tính

-Trong diêm nghiệp:

Hiện nay, bà diêm dân ứng dụng nhân rộng thành cơng mơ hình sản xuất muối theo phương pháp trải bạt ô kết tinh Đến nay, tổng diện tích sản xuất muối theo phương pháp trải bạt 3l Như vậy, tổng diện tích muối địa bàn tỉnh 879 ha; đó, muối sản xuất thủ cơng truyền thống 848 muối sản xuất trải bạt 31 ha, suất bình quân đạt 70 - 75 tấn/ha (riêng suất muối

sạch trải bạt đạt 110 - 120 tấn/ha).

(62)

2.4.3 VỀ VAI TRỊ VÀ MỨC ĐỘ CƠ GIỚI HĨA ĐỐI VỚI TỪNG KHÂU TRONG SXNN

Đẩy nhanh giới hóa nơng nghiệp, tăng hiệu sản xuất xem giải pháp tháo gỡ khó khăn cho nông nghiệp Nhà nước đưa nhiều sách khuyến khích, nơng dân quan tâm, vậy, việc giới hóa nơng nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu đạt nhiều kết đáng khích lệ Theo kết điều tra quan tư vấn đợt tháng 10/2016, mức độ giới hóa lĩnh vực SX nơng nghiệp sau:

-Ngành trồng trọt: Các khâu có mức độ giới hóa cao  Vận chuyển vật tư sản phẩm nông nghiệp 90% - 95%  Tưới nước 90% - 92%  Làm đất: 85% - 90%  Phun thuốc bảo vệ thực vật 65% - 70%  Thu hoạch 45% – 50% Ở số khâu lại loại trồng khác, tỷ lệ giới hóa khơng đáng kể Nhiều nguyên nhân dẫn đến chậm chạp việc ứng dụng giới hóa vào nơng nghiệp; đó, đáng kể quy mô đồng ruộng nhỏ, sản xuất tình trạng manh mún, chưa hình thành cánh đồng lớn để thực liên kết sản xuất; Ngồi ra, ngun nhân khác kể đến là: Máy móc nội nghèo nàn, giá chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu thực tế; khi, máy móc nhập sản xuất theo chuẩn nước có nơng nghiệp phát triển, thường có độ “chênh” với quy trình sản xuất chủ yếu thủ công Việt Nam Giá nông sản bấp bênh nguyên nông dân mặn mà với việc mạnh dạn đầu tư cho sản xuất Tuy nhà nước đưa số sách hỗ trợ lãi suất mua máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất nông nghiệp, nông dân khó tiếp cận chương trình thường kèm với nhiều quy định, ràng buộc phức tạp

-Ngành chăn nuôi: hầu hết trang trại chăn nuôi quy mô lớn đầu tư công nghệ đại, ni chuồng kín, thơng gió cưỡng thường xuyên cập nhật kỹ thuật tiên tiến giới vào sản xuất Các khâu sản xuất giới hóa gồm: phối trộn thức ăn, hệ thống thiết bị cấp nước, thức ăn, vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, sở chăn ni nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình, khâu quy trình chăn ni, hầu hết sử dụng phương pháp thủ cơng, khơng có cơng trình xử lý nên nguy ô nhiễm môi trường lớn

-Ngành thủy sản: đối với nuôi trồng thủy sản, cơng đoạn giới hóa

chủ yếu sử dụng máy bơm để điều tiết nước ao, hồ sử dụng động để chạy máy sục khí Đối với khai thác thủy sản, địa bàn tỉnh có 6.294 tàu thuyền loại có gắn động với tổng cơng suất 1,1 triệu CV (theo Chi cục Thủy sản, đến tháng 03/2017, toàn tỉnh có 6.330 tàu gắn động với tổng cơng suất 1.299.190CV); có 169 sở chế biến thủy sản với tổng cơng suất chế biến 250 nghìn tấn/năm; nhiên, việc giới hóa lĩnh vực NTTS nói riêng ngành thủy sản nói chung cịn nhiều hạn chế; đó, nguyên nhân chủ yếu hệ thống sở hạ tầng (điện, đường giao thông), hệ thống cung cấp nước mặn, ngọt, quy hoạch vùng nuôi… nhiều bất cập

(63)

khâu cịn lại, tỷ lệ giới hóa cịn mức thấp; cụ thể phương tiện phục vụ cơng tác kiểm lâm, phịng cháy, chữa cháy rừng cịn thiếu, khơng đồng lạc hậu

2.4.4 HIỆN TRẠNG VỀ CƠ CẤU GIỐNG CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI

Thực chương trình giống trồng, vật nuôi giống lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2010, đến nay, tỷ lệ sử dụng giống tiến kỹ thuật sản xuất nâng lên đáng kể:

- Giống lúa: Bà Rịa – Vũng Tàu có giống lúa phổ biến theo mùa vụ sau: vụ Đơng Xn có giống OM 4900 (22,9%); ML48 (18%); OM4218 (17%), OM6162 (12,8%) OM5451 (6%) Vụ Hè Thu giống ML48 (17,9%); OM4900 (18,5%); OM4218 (17,7%) OM6162 (12,3%) Vụ mùa giống OM4900; OM4218; OM6162; ML48; OM5451 Tỷ lệ giống lúa sử dụng vụ có nhiều chuyển biến tích cực; giống kháng sâu bệnh, có chất lượng gạo ngon tỷ lệ sử dụng nâng cao Tỷ lệ sử dụng giống xác nhận đạt khoảng 70%; tính giống xác nhận II nông dân tự mua lúa nguyên chủng để sản xuất giống lúa xác nhận II tỷ lệ sử dụng giống lúa xác nhận tồn tỉnh lên đến 95%; đó, vụ Đơng Xn 97,55%, vụ Hè Thu 91,24% vụ mùa 91%

- Bắp: 100% diện tích trồng bắp sử dụng giống bắp lai ngắn ngày (dưới 100 ngày) như: C919, NK46, NK54, G49, DK414, NK66 suất bình qn đạt tấn/ha năm trồng ba vụ Tuy nhiên, việc trồng bắp biến đổi gen để cải thiện suất, kháng sâu, bệnh chưa phổ biến Việt Nam có giống bắp Viện Di truyền Nông nghiệp khảo nghiệm trước cho phép trồng đại trà năm tới giống bắp MON 89034, NK603, giống MON 89034 lai với giống NK603, giống TC1507 Đối với bắp biến đổi gen: giống bắp mang tên NK66 BT (mang kiện chuyển gen Bt11), NK66 GT (mang kiện chuyển gen GA21) NK66 Bt/GT (mang kiện chuyển gen Bt11 GA21) Qua khảo nghiệm, giống kháng sâu, bệnh, bệnh sâu bọ cánh vảy, kháng sâu đục thân châu Á, dù không phun thuốc bảo vệ thực vật, bắp không bị nhiễm bệnh trên; sử dụng rộng rãi giống bắp biến đổi gen kể trên, hội để bước chủ động nguồn thức ăn gia súc

- Rau đậu loại:có khoảng 80% diện tích trồng rau sử dụng giống tiến kỹ thuật rau cải xanh, cải ngọt, dưa leo, khổ qua, cà chua Tuy nhiên, vùng trồng rau tập trung việc sản xuất giống rau loại chủ yếu chủ vườn tự để giống nên chất lượng giống bị thối hóa nhiều; mặt khác, tập đoàn giống rau Bà Rịa – Vũng Tàu không đa dạng, vùng trồng rau tập trung có quy mơ nhỏ, thị trường khơng ổn định

(64)

đang có xu chuyển đổi diện tích trồng điều hiệu sang loại trồng khác hiệu kinh tế cao

- Giống hồ tiêu: giống tiêu trồng đại trà tạo sản phẩm chủ yếu nông dân tự chọn lọc từ nguồn giống khu vực du nhập từ khu vực khác, giống thường mang tên khu vực có trồng nhiều địa phương xuất xứ, có giống tiêu xác định nhiều tên khác nhau, nhiều giống/dòng tiêu khác lại tên Tổng quan, loại trồng đại trà phân thành ba nhóm áp vào đặc tính hình thái, điển hình kích cỡ lá: tiêu nhỏ (cịn gọi tiêu sẻ; tiêu trung bình tiêu lớn) Ở Bà Rịa – Vũng Tàu chủ yếu trồng giống tiêu sẻ (Vĩnh Linh - Quảng Trị), Sẻ Đất đỏ tiêu lớn (các giống Sẻ mỡ, Trâu Đất Đỏ ) Nếu đủ nước tưới chăm sóc kỹ thuật, suất đạt - tấn/ha Tuy nhiên, chất lượng vườn tiêu phụ thuộc nhiều vào phương pháp nhân giống; đa số nông dân sử dụng phương pháp nhân giống hom (dây lươn) Cách nhân giống đơn giản, mang đặc tính giống hệt mẹ Ưu điểm dễ thực nhân giống nhanh chóng

- Giống cao su: các giống cao su như: RRIV1, RRIV 5, RRIV 124, PB 255 dịng vơ tính RRIM 600, PB 260 trồng phổ biến (chiếm khoảng 78% diện tích trồng cao su tồn tỉnh); đặc điểm giống sinh trưởng khỏe thời kỳ kiến thiết bản, suất trung bình đạt 1,5 - 2,0 tấn/ha từ năm cạo thứ tư ổn định Đa số giống cao su sản xuất từ nông trường quốc doanh nên chất lượng tốt

- Giống heo: nghiên cứu, lai tạo khảo nghiệm thành công cặp heo lai - máu ngoại, có tỷ lệ nạc 56% - 60%, trọng lượng xuất chuồng 90 - 95kg; xác định công thức lai tối ưu tạo lai thương phẩm máu ngoại, góp phần cải thiện suất đàn heo nâng cao chất lượng thịt

- Giống bị:trên địa bàn tỉnh ni giống bị Charolai, Herford,

Limousine, Red Brahman ni đến 22 tháng tuổi đạt trọng lượng 250 - 300kg

- Giống gà: các giống gà nhập nội sau q trình ni thích nghi cho kết tốt gà Lương phượng, LV1, LV2, LV3, gà Sasso, Kabir, Ai Cập, BT2 có chất lượng thịt trứng cao, tiêu tốn thức ăn thấp (các giống gà thương phẩm nuôi 10 tuần đạt trọng lượng 1,7 - 2,0 kg/con)

(65)

2.4.5 KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KỸ THUẬT VÀ CNC TRONG SẢN XUẤT NN

Chưa có số liệu thống kê giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đóng góp tổng giá trị sản xuất khu vực I; đó, để hình dung mức độ đóng góp tổng giá trị sản xuất khu vực I; đó, để hình dung mức độ đóng góp công nghệ cao sản xuất nông nghiệp, tiến hành luận chứng số ngành hàng có ứng dụng cơng nghệ cao sau:

Bảng 2.9: Kết ứng dụng tiến kỹ thuật CNC sản xuất NN Ngành

hàng Những công nghệ áp dụng

Ước GTSX đóng góp (tỷ đồng) Thủy sản

Tàu công suất lớn; máy tầm ngư, định vị đại, hầm bảo quản vật liệu bọt xốp; quy mô nuôi tôm công nghiệp lớn, quy trình ni đại… Như vậy, GTSX ngành thủy sản ƯDCNC chiếm khoảng 10%

2.100,00

Hồ tiêu

Công nghệ tưới tiết kiệm nước; sản xuất hồ tiêu theo tiêu chuẩn SAN, Global GAP (GTSX hồ tiêu ƯDCNC chiếm khoảng 5% GTSX CNLN)

179,70

Chăn nuôi

heo

Giống heo chất lượng cao; có nhiều hộ ni tập trung khép kín trại lạnh, tỷ lệ ni trang trại 52% Như vậy, GTSX nuôi heo ƯDCNC chiếm khoảng 15%

436,65

Chăn nuôi gà

Giống gà có thay đổi nhanh theo hướng gà chuyên trứng gà thịt lông màu, 55% nuôi trang trại; số trang trại CNCN, chuồng lạnh, khép kín tăng nhanh Như vậy, GTSX nuôi gà ƯDCNC chiếm khoảng 15% GTSX đàn gia cầm

243,45

Cây lúa

cây bắp

Đã hình thành giống chất lượng cao, bước đầu thử nghiệm trồng bắp biến đổi gen, kỹ thuật phải, giảm, tiết kiệm nước; thu hoạch máy… áp dụng phổ biến Như vậy, GTSX trồng lương thực ƯDCNC chiếm khoảng 10% GTSX lương thực

101,60

Cây rau đậu

các loại

Bộ giống rau chất lượng cao phổ biến; quy trình sản xuất rau theo VietGAP phố biến; xuất nhiều mơ hình trồng rau nhà lưới, nhà màng; tưới tiết kiệm nước kết hợp dưỡng chất; công nghệ sinh học áp dụng rộng rãi Như vậy, GTSX trồng rau đậu loại ƯDCNC chiếm khoảng 20% GTSX rau đậu loại

195,60

Cây ăn

Công nghệ tưới tiết kiệm nước, quy trình sản xuất theo VietGAP; kỹ thuật cho mãng cầu ta, NXCV hoa trái vụ… Như GTSX trồng ăn ƯDCNC chiếm khoảng 9%

(66)

Ngành

hàng Những công nghệ áp dụng

Ước GTSX đóng góp

(tỷ đồng)

GTSX ăn loại

Cây cao su

Theo báo cáo công ty Cao su đóng địa bàn; cơng nghệ áp dụng trồng, chăm sóc khai thác cao su gồm: sử dụng giống có suất chất lượng cao, sử dụng máng chắn miệng cạo, chuyển chế độ cạo sang d3 d4…Như GTSX trồng, chăm sóc thu hoạch cao su ƯDCNC chiếm khoảng 6% GTSX CNLN

215,64

Hoa, cảnh

Công nghệ nuôi cấy mô tạo giống hoa, trồng hoa nhà lưới, nhà kính; cơng nghệ tưới tiết kiệm nước kết hợp dưỡng chất; công nghệ điều khiển hoa theo ý muốn… Như GTSX trồng, hoa, cảnh ƯDCNC chiếm khoảng 15% GTSX hàng năm khác

64,65

Cà phê, điều ca cao

Sử dụng giống tốt, bước đầu có mơ hình cà phê 4C, Rainforest; trồng điều suất cao… GTSX ƯDCNC chiếm khảng 3% GTSX CNLN

107,82

CỘNG 5.700,00

Tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 33.526,00

Tỷ trọng (%) 17,14

2.5 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU

Qua phân tích đánh giá thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp địa bàn tỉnh, rút số đánh giá chung yếu tố bên trong, bên với nội dung điểm mạnh (Strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities) nguy (Threats) theo phương pháp phân tích ma trận SWOT sau:

2.5.1 ĐIỂM MẠNH (STRENGTHS)

1 Vị trí địa - kinh tế: tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế - xã hội nói chung nơng nghiệp nói riêng; nằm vùng KTTĐPN với điểm mạnh đáng kể thị trường (lớn đa dạng), tiềm lực vốn, khoa học công nghệ hệ thống sở hạ tầng Bên cạnh đó, việc có 305km bờ biển với ngư trường rộng lớn điểm mạnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành thủy sản nói riêng

(67)

trung nơi có nhiều hồ thủy lợi lớn; sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp bước hoàn thiện, thực động lực thúc đẩy sản xuất phát triển

3 Mặc dù chịu ảnh hưởng trực tiếp khủng hoảng kinh tế giới kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có tốc độ tăng trưởng khá; cấu kinh tế có chuyển dịch hợp lý; kim ngạch xuất tăng nhanh

4 Trên địa bàn tỉnh xuất nhiều mơ hình sản xuất, kinh doanh nơng nghiệp đạt hiệu cao kinh tế, xã hội môi trường; bước đầu xác định hệ thống trồng, vật ni chủ lực để có hướng tập trung đầu tư, thâm canh hợp lý; sở nhiều sản phẩm có thương hiệu như: “hồ tiêu Bà Rịa – Vũng Tàu ”, “muối Bà Rịa”, “nhãn xuồng cơm vàng”, “mãng cầu ta” nhiều mơ hình cấp giấy chứng nhận sản xuất theo quy trình VietGAP.Nếu tổng kết, nhân diện rộng điểm mạnh đáng kể

5 Thực mơ hình giống vật ni, giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2011 - 2015, đến nay, tỷ lệ sử dụng giống tiến kỹ thuật tạo sản phẩm tăng lên đáng kể (trên 80%); lề để tăng hiểu quả, chất lượng hiệu sản xuất

6 Thực Đề án 04 Tỉnh ủy nhiều doanh nghiệp xúc tiến đầu tư nơng nghiệp; cạnh đó, kinh tế trang trại phát triển mạnh, lại quan tâm tốt tỉnh Ủy UBND tỉnh điểm mạnh không nhỏ

7 Ở ngành hàng có điểm mạnh cần phát huy

2.5.2 ĐIỂM YẾU (WEAKNESSES)

1 Vị trí địa lý - kinh tế tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nằm vùng KTTĐPN, nơi có tốc độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh; điều kiện làm cho nguồn lực phát triển nơng nghiệp có xu giảm; đặc biệt đất lao động nông nghiệp Công nghiệp đô thị phát triển làm nguy ô nhiễm môi trường tăng nhanh; tỷ giá cánh kéo công nghiệp nông nghiệp, thành thị nơng thơn có xu mở rộng

2 Các điều kiện tự nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên khác như: hạn Bà Chằn mùa khô nắng nóng kéo dài; đất có tầng canh tác mỏng; nguồn nước phân bố không đều, nước ngầm bị khai thác mức, thực điểm yếu lớn phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh

3 Vốn đầu tư cho nông nghiệp ln chiếm tỷ trọng nhỏ tổng đầu tư tồn xã hội; nguồn đầu tư chủ yếu nông dân ngân sách nhà nước Việc kêu gọi vốn đầu tư từ doanh nghiệp, vốn đầu tư trực tiếp nước nguồn vốn liên doanh, liên kết khác gặp nhiều khó khăn tính rủi ro nơng nghiệp lớn, chưa có hợp tác hiệu chủ thể sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, vai trị hiệu quản lý nhà nước chưa cao, chưa có đủ sách thực khuyến khích đầu tư nơng nghiệp

(68)

5 Kinh tế hộ chiếm tỷ trọng lớn, kinh tế hợp tác hình thức; vấn đề hợp tác, liên kết sản xuất, gắn với tiêu thụ chưa thực

6 Dịch vụ nơng nghiệp cịn nhỏ bé quy mô tỷ trọng, không đáp ứng yêu cầu lĩnh vực sản xuất

7 Trong ngành trồng trọt, loại trồng có giá trị thấp thấp chiếm tỷ trọng lớn (có 65% diện tích trồng có giá trị thấp thấp; 25% diện tích trồng có giá trị trung bình khoảng 10% diện tích trồng có giá trị cao)

8 Sản xuất nông nghiệp BR - VT thiên sử dụng cách lãng phí nguồn tài nguyên hữu hạn Nguồn tài nguyên vô hạn tri thức, khoa học công nghệ, sách, thương hiệu bước đầu khai thác; nhiên, mức độ khai thác chưa lớn nên hiệu không cao Cơ cấu nguồn nhân lực sử dụng nơng nghiệp cịn nhiều bất cập

9 Nhìn chung lĩnh vực ứng dụng công nghệ mới, đại sản xuất chế biến Tuy nhiên, ngoại trừ ngành hàng hồ tiêu, rau thực phẩm, hoa cảnh số loại ăn đặc sản áp dụng số công nghệ mới, ngành khác dừng lại mơ hình điểm, việc nhân diện rộng cịn gặp nhiều khó khăn

10 Kinh tế hợp tác phát triển; chế sách chưa đủ mạnh để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh nông nghiệp

11 Ở ngành hàng có điểm yếu cần nhanh chóng khắc phục

2.5.3 CƠ HỘI (OPPORTUNITIES)

1 Các chủ trương, sách lớn Đảng nhà nước nơng nghiệp như: chương trình mục tiêu xây dựng nơng thơn mới, sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; kinh tế hợp tác; phát triển ngành nghề nơng thơn; sách hỗ trợ phịng chống dịch bệnh gia súc, gia cầm; sách dạy nghề cho lao động nơng thơn; sách khuyến nơng; sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn… đặc biệt Nghị định 98/2018NĐ-CP Nghị định 57/2018/NĐ-CP Chính phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết NN, khuyến khích đầu tư

2 Nơng nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng có hội lớn ngày nhiều tiến khoa học công nghệ nông nghiệp (công nghệ 4.0) đưa vào ứng dụng sản xuất, đem lại hiệu kinh tế cao như: giống mới, công nghệ tưới tiết kiệm nước, cơng nghệ sinh học, giới hóa, điện khí hóa, quy trình sản xuất tiên tiến…

3 Sự phát triển công nghiệp, đô thị dịch vụ du lịchtrên địa bàn tỉnh thực hội cho nông nghiệp đô thị, nông nghiệp ƯDCNC phát triển

4 Các quy định Chính phủ ngành nông nghiệp quản lý sản xuất thực phẩm an tồn; quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP)… xem vừa hội, vừa thách thức ngành nông nghiệp

(69)

là hội, vừa thách thức lớn ngành nông nghiệp 2.5.4 NGUY CƠ (THREATS)

1 Nông, lâm sản nông sản thực phẩm tiêu dùng nước xuất đòi hỏi phải vượt qua rào cản kỹ thuật với quy chuẩn ngày khắt khe Trong phần lớn nông lâm sản sản xuất Bà Rịa – Vũng Tàu (tính đến sản phẩm sơ chế) chưa sản xuất theo quy chuẩn, chưa có thương hiệu

2 Cơ chế, sách Đảng, Chính phủ, Bộ ngành Tỉnh ủy, UBND Tỉnh ban hành nhằm tháo gỡ kịp thời khó khăn, trở ngại, khuyến khích, hỗ trợ nhà nơng (hộ, trang trại, tổ hợp tác), nhà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nông, lâm sản nhưng, mặt, người thụ hưởng sách có hội tiếp cận lực quan, đơn vị cán cơng chức đảm nhận cơng việc cịn nhiều bất cập; mặt khác, thân sách ban hành cịn thiếu khơng đồng

3 Giá thị trường biến động theo chiều hướng bất lợi cho người sản xuất: giá vật tư nơng, ngư nghiệp (phân bón, thuốc BVTV, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi, thức ăn nuôi thủy sản…) ngày tăng, giá thuê nhân công làm nông nghiệp tăng đáng kể dẫn đến tăng giá thành; đó, giá sản phẩm nơng nghiệp giảm tăng khơng kịp so với tốc độ tăng yếu tố đầu vào Hậu làm giảm lợi nhuận giảm sức cạnh tranh sản phẩm

4 Như trình bày trên, quy định Chính phủ ngành nông nghiệp quản lý sản xuất thực phẩm an tồn; quy chế chứng nhận quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP)… xem vừa hội, vừa thách thức ngành nơng nghiệp

5 Tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam diễn mạnh mẽ; vừa hội, vừa thách thức ngành nông nghiệp

6 Các khu công nghiệp, đô thị (theo quy hoạch) dần lấp đầy, nhà máy, xí nghiệp vào hoạt động, nguy ô nhiễm môi trường (đặc biệt môi trường đất môi trường nước) trở thành thực ngày nghiêm trọng; ngồi cịn tượng đầu đất diễn phức tạp, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất nông, lâm nghiệp Tỷ giá cánh kéo hàng nông sản công nghệ thực phẩm cịn rộng, thu nhập người nơng dân thấp nên kể nông dân nhà đầu tư không muốn đầu tư mở rộng sản xuất lĩnh vực nông nghiệp thực trạng nguy lớn ngành nông nghiệp

7 Hiện nay, kể yếu tố đầu vào thị trường sản phẩm đầu nông nghiệp Việt Nam nói chung tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nói riêng phụ thuộc nhiều vào thị trường; đặc điểm thị trường chất lượng yếu tố đầu vào (thậm chí cịn có hàng nhái, hàng giả); yêu cầu sản phẩm đầu dễ tính; nhu cầu sản phẩm biến động bất thường… Đang mối nguy lớn đe dọa ngành nông nghiệp Việt Nam

(70)

TIỂU KẾT CHƯƠNG

1 Bà Rịa – Vũng Tàu có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hóa tiên tiến, có giá trị kinh tế cao, thuận lợi hình thành vùng chuyên canh tập trung quy mô lớn

2 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến biến động chuyển dịch CCKT nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Trong đó, yếu tố: Thị trường tiêu thụ nơng sản; Đường lối sách phát triển nông nghiệp ; Nguồn vốn đầu tư; Tiến khoa học kĩ thuật nông nghiệp yếu tố tác động mạnh thường xuyên đến hoạt động SXNN

3 Trong thời kì 2010 - 2016, CCKT nơng nghiệp có chuyển dịch tiến theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ Sự chuyển dịch không diễn ngành khu vực nông – lâm – thủy sản mà diễn nội ngành kinh tế Nhìn chung, chuyển dịch CCKT nơng nghiệp mang lại hiệu định kinh tế, xã hội mơi trường, góp phần vào tăng trưởng chung kinh tế địa phương

(71)

CHƯƠNG

ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Ở TỈNH BR-VT

3.1.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN

3.1.1.1 Đường lối sách phát triển nơng nghiệp đảng nhà nước Quan điểm Đại hội XII Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn mới, Đại hội XII phương hướng, nhiệm vụ phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn “Xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm; nâng cao giá trị gia tăng, đẩy mạnh xuất khẩu”(1) Dẫn đến, tạo môi trường thuận lợi để hàng hóa nơng nghiệp Việt Nam có đủ sức hút thị trường khu vực quốc tế

Đồng thời “đẩy nhanh cấu lại ngành nông nghiệp, xây dựng nông nghiệp sinh thái phát triển tồn diện nơng, lâm, ngư nghiệp theo hướng đại, bền vững, sở phát huy lợi so sánh tổ chức lại sản xuất, thúc đẩy ứng dụng sâu rộng khoa học - công nghệ, công nghệ sinh học, công nghệ thông tin vào sản xuất, quản lý nông nghiệp đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn để tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, bảo đảm vững an ninh lương thực quốc gia trước mắt lâu dài; nâng cao thu nhập đời sống nông dân Chú trọng đầu tư vùng trọng điểm sản xuất nơng nghiệp Có sách phù hợp để tích tụ, tập trung ruộng đất, thu hút mạnh nguồn lực đầu tư phát triển nơng nghiệp; bước hình thành tổ hợp nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ công nghệ cao”(2)

Đảng rõ nhiệm vụ giải pháp cấu lại nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020 là: “tập trung thực đồng bộ, hiệu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững, xây dựng nông thôn cải thiện đời sống nơng dân”(3).Đây nhiệm vụ khó khăn, q trình sản xuất nơng nghiệp năm gần đạt nhiều thành tựu, bền vững nhiều thách thức

(72)

phù hợp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông thôn Tập trung giải tình trạng du canh, du cư, di cư tự do”(4)

3.1.1.2 Quan điểm chung

Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp phận quan trọng tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh; phát triển nông nghiệp phải gắn với Chương trình MTQG xây dựng NTM; góp phần tăng trưởng kinh tế, ổn định trị, đảm bảo trật tự xã hội an ninh quốc phịng, bảo vệ mơi trường sinh thái; khai thác có hiệu nguồn lực để nâng cao thu nhập đời sống người dân

Phát triển nông, lâm nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu trước hết làm hậu cần vững hỗ trợ cho ngành công nghiệp, kinh tế biển, dịch vụ du lịch… phát triển.Động lực thúc đẩy phát triển nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác định ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất gắn với đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí đồng thời tiến hành tổ chức lại sản xuất theo hướng mở rộng hợp tác liên kết thông qua chuỗi giá trị với chế sách phù hợp

Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp phải phù hợp với chiến lược kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, phù hợp với định hướng phát triển ngành chung nước phù hợp với nội dung đề án “Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững” Sản xuất nông nghiệp phải gắn với công nghiệp chế biến thị trường tiêu thụ; bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu

3.1.1.3 Quan điểm phát triển lĩnh vực

- Lĩnh vực nông nghiệp: xây dựng nông nghiệp phát triển với mục tiêu coi trọng chất lượng hiệu quả, gắn sản lượng nông sản với công nghiệp chế biến kết nối chặt chẽ với thị trường; xây dựng vùng chuyên canh trồng, vùng chăn nuôi tập trung với trồng, vật ni hàng hóa chủ lực tỉnh; sở sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên, đưa nhanh tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất Đặc biệt coi trọng xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao, doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị nhằm tạo đột phá phát triển trồng trọt, chăn ni hàng hóa đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế

(73)

suất chất lượng rừng theo luật “Bảo vệ môi trường”, luật “Bảo vệ phát triển rừng”, gìn giữ nguồn gen động thực vật quý kết hợp với du lịch sinh thái Đảm bảo sản xuất, kinh doanh rừng mục đích đạt hiệu để người làm lâm nghiệp có thu nhập ổn định làm giàu từ tài nguyên rừng

- Lĩnh vực thủy sản: phát triển thủy sản tỉnh vừa tiền đề cho phát triển kinh tế - xã hội, vừa phát huy hết lợi sẵn có, đồng thời sử dụng hiệu tiềm diện tích đất, mặt nước nguồn lực tỉnh để phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Phát triển thủy sản tỉnh phải đặt mối quan hệ liên ngành, gắn SX nguyên liệu với chế biến tiêu thụ; tiếp tục mở rộng thị trường tiêu thụ cho xuất khẩu; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Phát triển thủy sản tỉnh phải gắn với việc tổ chức lại phương thức sản xuất, trọng hình thức liên kết, hợp tác SX nguyên liệu với chế biến tiêu thụ; đảm bảo hài hịa lợi ích tác nhân chuỗi giá trị

3.1.2 MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN

Trong Quyết định số Quyết định số 3798/QĐ-UBND ngày 28/12/2018 Ủy ban nhân dân việc “Quy hoạch ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” với số định hướng sau:

3.1.2.1 Mục tiêu chung

Nâng cao giá trị, hiệu quả, chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thị trường nhằm nâng cao lợi cạnh tranh sản phẩm ngành hàng tồn ngành nơng nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Hình thành nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp hữu góp phần nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững

Phát triển sản xuất nông nghiệp sở khai thác hợp lý có hiệu nguồn tài nguyên; đặc biệt tài nguyên vô hạn nguồn nhân lực, khoa học công nghệ, tận dụng tối đa lợi địa lý kinh tế thị trường, tảng ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ nhằm xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững; gắn với q trình thị hóa theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố, góp phần giải việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nhân dân

Bảo vệ mơi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể

Tốc độ tăng GTSX cấu ngành, lĩnh vực

Tỷ lệ che phủ xanh (đất lâm nghiệp lâu năm) đạt 44% - 45%; phấn đấu ổn định tỷ lệ che phủ rừng 13% - 14%

Đến năm 2020, ngành hàng chủ lực huyện, thành lập hợp tác xã làm đại diện để liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư, tiêu thụ sản phẩm Phấn đấu đến năm 2020, có 30% lượng sản phẩm tiêu thụ thông qua hợp đồng, đến năm 2030, tỷ lệ 50%

Xây dựng đưa vào hoạt động vùng nông nghiệp ƯDCNC

(74)

Tăng giá trị sản xuất thu nhập đơn vị diện tích đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 lên gấp 1,3 lần năm 2030 gấp 1,5 – 2,0 lần so với

Thu hút doanh nghiệp, nhà đầu tư có tiềm lực vốn, cơng nghệ thị trường để đầu tư sản xuất nông nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, nơng nghiệp sạch, làm nịng cốt hỗ trợ, hướng dẫn chuyển giao kỹ thuật công nghệ cho người nông dân Đưa tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao chiếm 30% giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh

3.1.2.3 Phân vùng phát triển nông nghiệp

Vùng I (Phía Bắc tỉnh) Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

+ Diện tích tự nhiên khoảng 90.000ha bao gồm phần xã Hắc Dịch, Sơng Xồi thị xã Phú Mỹ; phần huyện Châu Đức (trừ diện tích xã Nghĩa Thành, Suối Nghệ, Đá Bạc, Suối Rao) phần huyện Xuyên Mộc (trừ phần xã Bình Châu, Bưng Riềng, Xuyên Mộc, thị trấn Phước Bửu Phước Thuận)

+ Đặc điểm địa hình: địa hình vùng trung du, đồi núi thấp; độ cao thay đổi từ 250 - 700m đó, đỉnh cao đỉnh Mây Tào 704m; tiếp đồi đất bazan tạo thành “Chùy” chạy theo hướng Bắc xuống Tây Nam

+ Đất đai: chủ yếu nhóm đất đỏ vàng đất nâu đỏ bazan, đất nâu vàng bazan, đất đỏ vàng đá sét, đất đỏ vàng đá macma axit, đất nâu vàng phù sa cổ; ngồi cịn đất xám đất dốc tụ

+ Hiện trạng phát triển nông nghiệp: trồng chủ yếu cao su, hồ tiêu, điều ăn phát triển mạnh nông trường cao su trang trại; riêng xã Bình Châu có phần diện tích thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu Vật nuôi chủ yếu heo, bị, gà trang trại doanh nghiệp, ni tập trung quy mơ lớn; phát triển hình thức chăn nuôi công nghiệp

+ Định hướng phát triển nơng nghiệp: hình thành phát triển vùng chun canh cao su, hồ tiêu, ăn đặc sản, rau an tồn, vùng chăn ni tập trung cho trang trại, doanh nghiệp với phương thức chăn nuôi công nghiệp; xây dựng khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; trồng lâm nghiệp theo quy hoạch loại rừng; xây dựng mơ hình vườn ăn đặc sản kết hợp du lịch sinh thái; nuôi thủy sản nước thủy đặc sản

Vùng II (Phía Nam tỉnh) Phát triển nơng nghiệp thị phục vụ du lịch, công nghiệp kinh tế biển:

+ Diện tích tự nhiên khoảng 108.000ha bao gồm phần thị xã Phú Mỹ (một phần xã); toàn thành phố Bà Rịa, huyện Long Điền, huyện Đất Đỏ, huyện Côn Đảo, thành phố Vũng Tàu phần huyện Xuyên Mộc (một phần xã Bình Châu, Bưng Riềng, Xuyên Mộc, thị trấn Phước Bửu Phước Thuận)

+ Địa hình: địa hình bằng; tách thành dạng: bậc thềm sơng, có độ cao từ - 10m, men theo sông tạo thành giải hẹp; đất tạo thành từ nguồn bồi đắp Aluvi đại, có tốt Dạng thứ mơ hình trũng trầm tích đầm lầy biển mặn; cao trình từ 0,3 - 2,0m; ngập triều, mạng lưới sơng rạch chằng chịt, có rừng ngập mặn che phủ

(75)

đỏ vàng

+ Hiện trạng phát triển nông nghiệp: trồng loại hàng năm (lúa, rau đậu), vườn tạp, ăn đặc sản, hoa, cảnh, chăn nuôi nông hộ, quy mô nhỏ Về lâm nghiệp: có khu bảo tồn quốc gia Bình Châu, Phước Bửu Cơn Đảo; ngồi cịn có rừng phịng hộ núi Dinh, núi Minh Đạm, núi Châu Viên, núi Lớn, núi Nhỏ…

+ Định hướng: phát triển mơ hình nơng nghiệp thị sinh thái, sử dụng đất, ƯDCNC; trồng loại rau, hoa, cảnh, trái đặc sản, nuôi trồng sinh vật cảnh, tạo mảng xanh đô thị làm hậu cần cho ngành du lịch, đô thị kinh tế biển

3.1.3 QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN

3.1.3.1 Phương pháp quy hoạch ngành thủy sản

Những để xây dựng phương án ngành thủy sản gồm: Những văn pháp lý Chính phủ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Căn dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đơng Nam Bộ nước  Căn đánh giá trạng sở hạ tầng trạng sản xuất lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến ngành thủy sản  Căn kết phân vùng ngư trường khai thác thủy sản  Căn dự báo ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến ngành thủy sản Việt Nam

3.1.3.1.1 Phương án quy hoạch khai thác ngành thủy sản

Luận chứng số lượng, công suất tàu thuyền, cấu nghề khai thác, ngư trường quy định khai thác hải sản:

+ Đối với nhóm tàu 90 CV: nhóm tàu thuyền chủ yếu khai thác vùng biển, giới hạn vùng gần bờ xa bờ nên dễ dẫn đến khai thác sai tuyến làm ảnh hưởng đến nguồn lợi, cần hạn chế giảm dần số lượng

+ Đối với nhóm tàu thuyền từ 90 CV đến 400 CV: giữ ổn định, khơng khuyến khích đóng loại phương tiện

+ Đối với nhóm tàu từ 400 CV trở lên: khuyến khích đóng vật liệu thay dần vật liệu gỗ, tận dụng nguồn vốn từ sách từ Trung ương Với ngành nghề khai thác nhóm tàu cần trì phát triển nghề có hiệu cao như: lưới vây, lưới rê câu khơi

+ Vật liệu đóng tàu: theo chủ trương tỉnh công văn số 9917/UBND-VP, ngày 14/11/2016 Ủy ban nhân dân tỉnh, thời gian tới tạm dừng đóng tàu cá vỏ gỗ, cho đóng tàu cá vỏ gỗ để thay tàu cũ giải Khuyến khích đóng tàu cá loại vật liệu tàu vỏ thép, tàu composite số vật liệu khác có chấp thuận quan có thẩm quyền

+ Tăng cường đầu tư trang thiết bị đại cho tàu cá, đặc biệt nâng cấp hầm bảo quản lạnh Đến năm 2020, cần trang bị hệ thống bảo quản lạnh cho 10% - 15% số tàu thuyền khai thác hải sản xa bờ Tăng số lượng tàu làm dịch vụ thu mua hải sản biển để đảm bảo thu mua 65% - 70% sản lượng khai thác ngư dân khai thác

(76)

+ Phát triển đa dạng nghề lưới rê, vây khơi, đánh bắt đối tượng có chọn lọc + Nghề câu, ngồi phương tiện có, phát triển thêm phương tiện câu khơi, nghề câu cá kết hợp du lịch

+ Giảm mạnh bước cấm hẳn nghề lưới kéo, nghề cố định khai thác ven bờ có ảnh hưởng đến nguồn lợi te, xiệp, đăng, đáy… nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi, bảo tồn tính đa dạng sinh học vùng nước ven bờ; không cho phát triển nghề lưới rập (lờ dây) khai thác sông ven bờ

+ Với định hướng số lượng, công suất tàu thuyền loại nghề khai thác trên, ngành khai thác hải sản tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiếp tục giảm mạnh sản lượng tàu khai thác ven bờ; tăng nhanh tỷ trọng sản lượng khai thác xa bờ, xếp lại cấu phương tiện đánh bắt, nghề khai thác, bảo vệ nguồn lợi Tập trung khai thác đối tượng hải sản có giá trị kinh tế cao khai thác viễn dương, tuân thủ đầy đủ quy định IUU EU truy suất nguồn gốc sản phẩm

+ Sản lượng khai thác thủy sản phân bổ phù hợp với lực địa phương, huyện Long Điền, Đất Đỏ thành phố Vũng Tàu chiếm 90% tổng sản lượng khai thác tỉnh Định hướng tới, địa phương trọng điểm hoạt động khai thác thủy sản tỉnh

3.1.3.1.2 Phương án quy hoạch nuôi trồng thủy sản Phân vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản:

Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiên, môi trườngsinh thái; thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Về phân vùng quy hoạch NTTS địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu thành vùng sinh thái sau:

Vùng nuôi thủy sản nước ngọt:Theo số liệu thống kê, đến năm 2017 tổng diện

tích ni nước địa bàn tỉnh 1.732 (tăng 685 so với năm 2010, tốc độ tăng bình quân 7,46%/năm).Căn quy hoạch sử dụng đất dành cho nuôi trồng thủy sản, điều kiện thuận lợi nguồn nước giống, kỹ thuật thị trường, dự kiến quy mô diện tích ni thủy sản nước qua năm 2020 - 2025 2030 tương ứng 1.800 – 2.000 2.500 Thủy vực bố trí ni trồng rải rác huyện thị tỉnh, thuộc diện tích đất nơng nghiệp bao gồm diện tích ni ao đất thổ cư, nuôi cá mặt nước lớn hồ chứa thủy lợi, nuôi ruộng trũng, mương vườn; đối tượng khuyến khích ni loại cá nước thủy đặc sản

Vùng nuôi nước mặn lợ:

(77)

chân trắng cấp kỹ thuật cao thâm canh bán thâm canh

- Nuôi lồng bè nhuyễn thể hai mảnh vỏ (sị, bàn mai) xã Bình Châu huyện Xun Mộc

Ni ngồi biển:

Riêng huyện Côn Đảo phát triển nuôi có chọn lọc vịnh Cơn Sơn, vịnh Bến Đầm vịnh Đông Bắc; đối tượng nuôi chủ yếu ngọc trai số thủy đặc sản phục vụ khách du lịch

3.1.3.1.3 Phương án quy hoạch hoạt động dịch vụ thủy sản

Các hoạt động dịch vụ thủy sản bao gồm chế biến tiêu thụ thủy sản, mạng lưới cung ứng giống thủy sản…

+Quy hoạch khu công nghiệp chế biến tập trung: thu hút thành phần kinh tế đầu tư xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng vào khu chế biến tập trung huyện Đất Đỏ Xuyên Mộc để sớm thực di dời toàn sở chế biến thủy sản địa bàn tỉnh vào khu vực này, nhằm ổn định sản xuất kiểm sốt tốt nhiễm mơi trường

+ Quy hoạch phát triển nhà máy: công suất thiết kế dư thừa so với nguồn cung nguyên liệu nên hướng ưu tiên cho việc tận dụng cơng suất có, đồng thời nâng cấp đổi thiết bị dây chuyền công nghệ để đến năm 2020 công suất chế biến thủy sản ứng dụng công nghệ cao đạt khoảng 67.000 tấn/năm, chiếm 50% tổng công suất thiết kế nhà máy chế biến (không kể chế biến bột cá)

+ Quy hoạch mở rộng thị trường xuất khẩu: đa dạng hóa thị trường, trì củng cố vị trí thị trường truyền thống, mở rộng thị trường mới, giảm bớt thị trường trung gian Thường xuyên điều chỉnh không lệ thuộc tập trung mức vào thị trường Chọn lọc thị trường trọng điểm hai tiêu chuẩn bản: có nhu cầu nhập thủy sản nhiều, có cơng nghệ cao Các thị trường trọng điểm là: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, EU, Mỹ Úc Hướng chuyển đổi cấu thị trường: tất thị trường tăng thay đổi cấu, giảm dần Châu Á, Châu Mỹ, tăng dần Châu Âu, Úc nước khác

+ Quy hoạch hệ thống trại giống: Theo Chi Cục Thủy sản, địa bàn tỉnh có khoảng 126 trại giống thủy sản Đa số trại nhỏ lẻ tập trung chủ yếu phường 12 thành phố Vũng Tàu nhiên khu vực giải tỏa di dời khu sản xuất tập trung Phước Hải với quy mô lớn, ứng dụng cơng nghệ cao; đó, định hướng số lượng trang trại giảm công suất trại tăng đáng kể 3.1.3.2 Phương án quy hoạch ngành nông nghiệp

3.1.3.2.1 Phương án quy hoạch trồng trọt A Những để xây dựng phương án

(78)

+ Khi bố trí loại trồng đơn vị đất đai cần tuân thủ nguyên tắc bảo đảm mức độ thích nhi cao; trường hợp yêu cầu khác phải bố trí mức thích nghi thấp, cần có giải pháp cải tạo đất để bảo đảm mức độ thích nghi

- Các khác:

+ Căn kết phân tích, đánh giá nguồn lực có liên quan đến ngành nơng nghiệp

+ Căn kết đánh giá trạng sản xuất nơng nghiệp đến năm 2015; đó, đặc biệt quan tâm đến trạng quy mô phân bố loại trồng

+ Căn chủ trương, đường lối phát triển Đảng, quyền cấp (Nghị đại hội Đảng; báo cáo quy hoạch duyệt)

b Nội dung phương án

- Luận chứng loại trồng chủ lực:

+ Cây lúa: Đến năm 2025, chuyển sang đất chuyên canh rau 2.500ha nên, diện

tích canh tác lúa giảm cịn khoảng 10 nghìn ha; đồng thời, chuyển sang luân canh lúa + rau màu khoảng 40% diện tích canh tác; nâng quy mơ đất trồng vụ lúa huyện Đất Đỏ, Long Điền, Châu Đức Xuyên Mộc Như vậy, tổng diện tích gieo trồng lúa đến năm 2025 22.560 giảm 2.185 so với năm 2017 đến năm 2030 tiếp tục giảm đất canh tác lúa cho mục tiêu như: chuyển sang đất phi nông nghiệp, đất chuyên rau, luân canh lúa + rau màu… nên diện tích gieo trồng tiếp tục giảm cịn 20.600 Bằng giải pháp kinh tế kỹ thuật; đặc biệt cơng tác giống, hồn thiện sở hạ tầng, giới hóa, cơng nghệ sau thu hoạch… để nâng suất lúa từ 4,94 tấn/ha năm 2017 lên 5,19 – 5,54 5,90 tấn/ha qua năm 2020 – 2025 2030 để ổn định sản lượng lúa 120 – 125 ngàn tấn/năm

+ Rau loại: Là trồng quan trọng cần ưu tiên đầu tư sản xuất rau an toàn, ứng dụng CNC; nhiệm vụ sản xuất nơng nghiệp nhằm đảm bảo rau an toàn, tươi sống cung cấp cho nhu cầu nội tỉnh, khách du lịch tỉnh lân cận Trên sở cân đối đất lúa đất hàng năm khác, khả tưới cơng trình thủy lợi, dự kiến bố trí khoảng – nghìn đất chun trồng rau an toàn, kết hợp với – ngàn rau màu luân canh với lúa; theo đó, diện tích gieo trồng rau qua năm 2020 – 2025 2030 12.721 – 15.390 18.036 Kêu gọi doanh nghiệp đầu tư, hình thành chuỗi cung ứng nâng cấp chuỗi giá trị ngành hàng rau sản suất rau theo quy trình VietGAP, ứng dụng công nghệ cao… để nâng suất rau đáp ứng nhu cầu nội tỉnh, khu công nghiệp, du lịch số tỉnh thành lân cận

+ Hoa, cảnh loại: Hiện nay, ngành nông nghiệp Bà Rịa - Vũng Tàu bước đầu hình thành phát triển vùng trồng hoa, cảnh thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa, thị xã Phú Mỹ trung tâm thị trấn huyện với diện tích 219,7 Theo quy hoạch đến năm 2025, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp, thương mại dịch vụ du lịch với dân số dự báo khoảng 1,2 triệu người; đô thị phát triển, mức sống dân cư ngày tăng, nhu cầu tiêu thụ loại hoa, cảnh ngày gia tăng

(79)

đã vượt tiêu quy hoạch Theo đề án số 04/ĐA/TU ngày 28/07/2017 BCH Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; theo đó, giảm khoảng 1.020ha cao su công ty Cao su Bà Rịa để dành đất phát triển doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (gồm vị trí: xã Xuân Sơn 315 ha; thị trấn Ngãi Giao 5,65ha; xã Quảng Thành 400 ha; xã Cù Bị 300 ha)

+ Hồ tiêu: Theo quy hoạch ngành hàng hồ tiêu nước, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phân bổ quy mơ diện tích khoảng nghìn Tuy nhiên, kết đánh giá thích nghi, tiềm mở rộng diện tích hồ tiêu địa bàn tỉnh lên đến 12 - 13 nghìn ha; theo số liệu thống kê, năm 2017, diện tích hồ tiêu địa bàn toàn tỉnh 12.690 Như vậy, khả mở rộng diện tích hồ tiêu đến ngưỡng; mặt khác năm gần giá hồ tiêu giảm nhanh Với lợi trồng truyền thống; người dân tích lũy nhiều kinh nghiệm nên suất chất lượng hồ tiêu cao hẳn; hồ tiêu thực trồng chủ lực khơng hộ nơng dân

+ Cây ăn loại: Hiện nay, huyện Đất Đỏ, Xuyên Mộc, Châu Đức, thị xã Phú Mỹ, thành phố Vũng Tàu, Bà Rịa… có phong trào phát triển mạnh ăn đặc sản (mãng cầu ta, nhãn xuồng, bưởi da xanh, long…) Kết điều tra cho thấy, xã Hòa Hiệp, Hịa Hội (Xun Mộc), Tóc Tiên, Châu Pha (TX Phú Mỹ), Lộc An, Long Mỹ (Đất Đỏ), nhãn xuồng mãng cầu ta phát triển, chất lượng nhãn xuồng phường 11 thành phố Vũng Tàu hay mãng cầu Cát Lở Mặt khác, theo báo cáo quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020 Bà Rịa - Vũng Tàu trở thành tỉnh công nghiệp, mạnh kinh tế biển, với hệ thống thương cảng quốc gia quốc tế, trung tâm công nghiệp, dịch vụ, du lịch, kinh tế biển khu vực nước;do đó, nhu cầu loại trái tăng nhanh chủ yếu loại trái đặc sản kể

+ Cây điều: Theo kết điều tra kinh tế nông hộ, điều loại trồng cho hiệu kinh tế thấp so với trồng khác, thu nhập 6,3 triệu đồng/ha, 20% - 22% so với trồng cao su, cà phê, 7% so với trồng hồ tiêu 16% - 21% so với loại ăn Chính diện tích trồng điều có xu giảm nhanh, năm 2017 tổng diện tích trồng điều địa bàn tỉnh 9.175ha, giảm 4.506 so với năm 2010 Thực giải pháp kinh tế, kỹ thuật; đặc biệt việc thay điều giống mới, cải tạo tái canh vườn điều theo hướng tiếp cận cảnh quan để nâng suất điều tương ứng qua năm lên 1,49 – 1,61 1,78 tấn/ha; theo đó, sản lượng qua năm tương ứng 10.407 – 9.467 8.882

(80)

3.1.3.2.2 Phương án quy hoạch chăn nuôi A Những để xây dựng phương án

- Những văn pháp lý Chính phủ tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

+ Căn đánh giá trạng sở hạ tầng trạng sản xuất lĩnh vực ngành chăn nuôi

+ Căn dự báo thị trường tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Đơng Nam Bộ nước

+ Căn dự báo ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi Việt Nam

B Nội dung điều chỉnh - Điều chỉnh quy mô đàn:

+ Đàn heo: Chăn nuôi heo đối tượng ln có nguy nhiễm mơi trường cao; ngoại trừ huyện Châu Đức, Xuyên Mộc Đất Đỏ cịn tiềm nơng nghiệp khá, địa phương cịn lại q trình cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh; nữa, theo quy hoạch từ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tăng nhanh tốc độ phát triển ngành du lịch… Tuy nhiên, ứng dụng tiến kỹ thuật nên, khả giảm thiểu ô nhiễm đáng kể; công nghệ tiên tiến chuyển hướng sang chăn nuôi trang trại, doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao nên quy mô trang trại tăng nhanh làm cho khả tăng đàn địa bàn toàn tỉnh lớn mà kiểm sốt tốt vấn đề mơi trường thực tế giai đoạn 2011 – 2017 quy mơ đàn heo địa bàn tỉnh có tốc độ tăng 4,66%/năm Từ luận chứng trên, dự kiến, quy mơ đàn heo địa bàn tỉnh có xu tăng nhưng, tốc độ lớn Địa bàn có quy mơ đàn heo tăng chủ yếu huyện Châu Đức, Xuyên Mộc Đất Đỏ; đối tượng tăng đàn chủ yếu doanh nghiệp trang trại chăn nuôi heo ứng dụng công nghệ cao

+ Đàn bị:Chăn ni bị khơng phải lợi tỉnh BR – VT, hiệu chăn nuôi khơng cao; nữa, diện tích chăn thả có xu bị thu hẹp nhanh; nhiên, nhu cầu sữa tăng nhanh địa bàn tỉnh có nhiều vùng thuận lợi để phát triển bò sữa; đặc biệt, theo kế hoạch doanh nghiệp Hoa Lâm, đến năm 2020 đầu tư ni bị sữa huyện Xuyên Mộc với quy mô lớn Hơn nữa, địa bàn tỉnh có nhiều mơ hình chăn ni bị Úc với quy mơ lớn nên huyện Xuyên Mộc có nhiều dự án đầu tư chăn ni bị ứng dụng cơng nghệ cao thực tế năm 2017 quy mơ đàn bị lên đến 40.980 mức cao từ năm 2010 đến Địa bàn tăng quy mơ đàn bị huyện Xuyên Mộc, Châu Đức thị xã Phú Mỹ; đối tượng tăng đàn chủ yếu trang trại doanh nghiệp chăn ni bị sữa, bị thịt ứng dụng cơng nghệ cao

(81)

những phân tích trên, dự kiến quy mô đàn dê địa bàn tỉnh tiếp tục tăng với tốc độ bình quân 2,92%/năm địa bàn tăng quy mô đàn dê chủ yếu huyện Xuyên Mộc, Châu Đức ngoại ô thị xã Phú Mỹ; đối tượng tăng đàn chủ yếu trang trại

+ Đàn gà:Cũng chăn nuôi heo, cần ưu tiên không gian môi trường cho công nghiệp, đô thị du lịch; nhưng, chăn nuôi gà chủ yếu phát triển doanh nghiệp, trang trại có khả ứng dụng công nghệ cao, mật đô chăn nuôi lớn mà không ảnh hưởng nhiều đến môi trường Hơn nữa, thực chủ trương tái cấu ngành chăn nuôi, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tiến hành cấu lại đàn gà theo hướng phát triển đàn gà lông màu, thả vườn; đặc biệt nâng tỷ lệ đàn gà đẻ tổng đàn khoảng 20% – 25%; thực quy hoạch vùng chăn nuôi hỗ trợ trang trại chăn nuôi ứng dụng công nghệ cao… Địa bàn phát triển đàn gà chủ yếu huyện Châu Đức, Xuyên Mộc phần huyện Đất Đỏ, thị xã Phú Mỹ Đối tượng tăng đàn doanh nghiệp, trang trại chăn nuôi ứng dụng cơng nghệ cao vùng quy hoạch khuyến khích chăn ni

+ Đàn vịt: Đây vật ni chịu cạnh tranh hội nhập Bà Rịa - Vũng Tàu có điều kiện phát triển; thực tế đến năm 2017 quy mô đàn vịt 1,28 triệu (tăng 870 ngàn so với năm 2010) Do đó, dự kiến quy mơ đàn vịt có xu giảm với tốc độ bình qn 3,16%/năm; theo quy mơ đàn qua năm 2020 – 2025 2030 tương ứng 1,1 – 0,94 0,81 triệu

(82)

3.1.3.2.3 Phương án quy hoạch dịch vụ nông nghiệp

Các loại hình dịch vụ nơng nghiệp địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cần khuyến khích phát triển bao gồm:

+ Dịch vụ cung ứng giống trồng, vật ni: đó, tập trung vào loại giống giống cao su, giống hồ tiêu, giống ăn quả, loại giống rau, hoa, cảnh, giống heo nạc hóa, giống bị thịt, giống gia cầm, loại giống thủy sản, thủy đặc sản,… Hoạt động dịch vụ cung ứng giống trồng, vật nuôi địa bàn tỉnh không nghiên cứu, sản xuất giống mà cần khuyến khích thành lập đại lý cung ứng giống; đại lý nhận giống tốt (giống đảm bảo tiến kỹ thuật từ “địa xanh” có xác nhận quan chuyên môn) bán cho người sản xuất tư vấn quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc…

+ Dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp: hoạt động làm đại lý phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc phịng trừ dịch bệnh,… Bên cạnh việc kinh doanh loại vật tư nông nghiệp, lao động lĩnh vực cần đào tạo để tư vấn cho người sản xuất kỹ thuật, thị trường sản phẩm đặc biệt tư vấn tiêu chuẩn quy định kỹ thuật cần thiết trình hội nhập quốc tế

+ Dịch vụ khí, vận tải nơng thơn: điều kiện lao động nông nghiệp khan hiếm; đặc biệt lao động thời vụ hoạt động dịch vụ khí, vận tải nơng thơn cần thiết để giải phóng sức lao động (đặc biệt lao động nặng nhọc) đảm bảo thời vụ Chúng kiến nghị vận động thành lập xã tổ dịch vụ khí nơng nghiệp bước tiến tới thành lập hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp; hoạt động tổ chức gồm: làm đất, bơm tưới vận chuyển vật tư, sản phẩm…

+ Các dịch vụ khuyến nông, thú y tư vấn nơng nghiệp: ngồi hoạt động khuyến nông cấp tỉnh, huyện; xã nên khuyến khích lao động giỏi, có kinh nghiệm thành lập tổ dịch vụ khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật đặc biệt tư vấn cho người sản xuất giống, mùa vụ, kỹ thuật canh tác, thị trường, giá cả… bước tiến tới hoạt động bảo hiểm nông nghiệp

+ Dịch vụ thị trường tiêu thụ sản phẩm: với sản phẩm rau, hoa, trái cây, thịt bị, thịt heo… cần có dịch vụ thị trường tiêu thụ sản phẩm; đó, hình thức đại lý thu mua sản phẩm, tiếp thị, tư vấn để nông dân ký hợp đồng với doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm nội dung hoạt động dịch vụ thị trường tiêu thụ sản phẩm

Căn định hướng phát triển dịch vụ nơng nghiệp trên, dự tính tốc độ tăng trưởng bình qn dịch vụ nơng nghiệp thời kỳ 2021 - 2030 6,40%/năm Tỷ trọng dịch vụ ngành nông nghiệp qua năm 2020 – 2025 2030 tương ứng 2,49% - 3,62% 4,19%

3.1.3.3 Phương án quy hoạch ngành lâm nghiệp a Những để xây dựng phương án

- Căn Quyết định số 94/QĐ-UBND ngày 16/01/2012 UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020

(83)

– 2020

- Quyết định số 3059/QĐ-UBND ngày 02/11/2016 UBND tỉnh phê duyệt công bố kết kiểm kê rừng tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2016

- Căn báo cáo Rà soát quy hoạch loại rừng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

- Quyết định số 625/QĐ-UBND ngày 28/03/2014 UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu phê duyệt đề án cho thuê môi trường rừng để kinh doanh du lịch sinh thái kết hợp bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia Côn Đảo đến năm 2030; theo đó, chuyển 830 rừng gồm 17 khu vực cho thuê môi trường rừng thuộc phân khu phục hồi sinh thái sang phân khu dịch vụ hành

- Căn Đề án số 04/ĐA-TU ngày 28/7/2017 BCH Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp ƯDCNC đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; theo dành 1.952,95 đất thuộc khu vực đất rừng trồng công ty TNHH thành viên lâm nghiệp để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; đó, đất rừng sản xuất Xuyên Mộc giảm 1.952,95

- Căn Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 Bộ Nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng

b Nội dung phương án

Bảng 3.1: Hiện trạng bố trí sử dụng đất lâm nghiệp qua năm

STT MỤC ĐÍCH SỬ

DỤNG ĐẤT 2017 2020 2025 2030

Đất lâm nghiệp 33.794,46 27.674,90 27.674,77 27.674,77 Đất rừng sản xuất 4.458,46 2.516,05 2.516,05 2.516,05

2 Đất rừng phòng hộ 12.574,23 8.558,85 8.558,72 8.558,72

3 Đất rừng đặc dụng 16.761,77 16.600,00 16.600,00 16.600,00

Quản lý, bảo vệ rừng: rà soát chuyển đổi hợp đồng giao khoán từ Nghị định 135/2015/NĐ-CP sang Nghị định 168/2016/NĐ-CP Chính phủ giao khốn rừng, vườn diện tích mặt nước ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ công ty TNHH MTV lâm nghiệp Thường xuyên theo dõi, đánh giá diễn biến loại đất, loại rừng; xử lý kịp thời hành vi phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, có biện pháp sử dụng hiệu loại đất, loại rừng theo quy hoạch lâm nghiệp; tiếp tục thực giao khoán, bảo vệ rừng cho tổ chức, hộ gia đình cộng đồng dân cư; hoàn thiện việc xây dựng sở hạ tầng phục vụ bảo vệ rừng Xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ bảo vệ rừng, phịng cháy, chữa cháy rừng, đảm bảo ứng phó kịp thời xảy cháy rừng; bảo tồn đa dạng sinh học; nâng cao lực quản lý, bảo vệ rừng; xử lý nghiêm hành vi xâm hại rừng

(84)

nghiệp, trụ sở quan… bình quân năm trồng khoảng 80 – 90 nghìn Biện pháp trồng gỗ lớn với phủ trợ che bóng, rừng sản xuất chọn có giá trị kinh tế cao, sinh trưởng nhanh

Khai thác, chế biến gỗ: Tiến hành rà soát sở chế biến gỗ toàn tỉnh để xác định quy mô, công suất mặt hàng chủ lực, đánh giá lực ngành chế biến lâm sản Tiến hành quy hoạch lại sở chế biến theo nhóm sản phẩm chủ yếu Đầu tư công nghệ tiên tiến, chuyển từ chế biến lý sang chế biến lý hóa tổng hợp theo hướng đa dạng hóa sản phẩm; xác định nhu cầu nguyên liệu thị trường tiêu thụ sản phẩm

Hoạt động lâm nghiệp khác: tiếp tục thực sách chi trả dịch vụ môi trường rừng địa bàn tồn tỉnh ban quản lý rừng phịng hộ, rừng đặc dụng, tổ chức kinh tế, hộ gia đình cộng đồng tham gia quản lý bảo vệ, phát triển rừng; nghiên cứu áp dụng mơ hình trồng xen nông nghiệp, dược liệu để tăng thu nhập cho hộ nhận khoán đất rừng, tạo điều kiện cho hộ ổn định sống, an tâm thực tốt công tác bảo vệ rừng đất nhận khốn Nâng cao lực phịng cháy, chữa cháy rừng, đầu tư phương tiện, máy móc thiết bị, xây dựng cơng trình phục vụ phịng cháy, chữa cháy rừng, trang bị phần mềm phục vụ công tác phịng cháy, chữa cháy rừng, cơng tác tun truyền, tập huấn, diễn tập…

3.2 GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH

3.2.1 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH

Trong thời gian vừa qua, nơng nghiệp, nơng thơn tồn quốc nói chung tỉnh BR-VT nói riêng đạt thành tựu định; đó, sách hồn thiện nơng nghiệp, nơng thơn xem lý dẫn đến thành kể

Mặt khác, qua điều tra thực tế cho thấy, trạng mạng lưới sách có Việt nam nói chung khu vực tồn tỉnh nói riêng nơng, lâm, ngư nghiệp chưa hồn thiện (thiếu, chồng chéo, chưa sát thực tế…); việc mở đầu thực sách Nhà nước nơng nghiệp nơng thơn cịn nhiều bất cập: Có nhiều sách triển khai không tới với đối tượng hưởng lợi; có sách đến sở khơng có mơi trường thuận lợi để triển khai thực quan trọng nông hộ thường khơng có lực (trình độ, thơng tin, tiền vốn, đầu ra…) để tiếp cận sách…

Từ thực trạng trên, đề xuất giải pháp cụ thể sau: 3.2.1.1 Rà soát, phân loại thực tốt sách hành

UBND tỉnh đạo quan, sở, ban ngành, UBND huyện, xã tiến hành rà soát phân loại hệ thống sách hành phát triển nơng nghiệp nơng thơn; sở đó, triển khai thực sách Chính phủ, Bộ ngành Trung ương phù hợp với thực tế sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh; sách chưa rõ ràng cần có văn hướng dẫn cụ thể; đó, tập trung vào sách Trung ương ban hành sau:

(85)

210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013) Chính phủ chế sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

- Quyết định số 126/2005/QĐ-TTg, ngày 01/06/2005 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích phát triển ni trồng thủy hải sản biển hải đảo

- Nghị định số 17/2018/NĐ-CP Chính Phủ ngày 02/02/2018 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 Chính phủ số sách phát triển thủy sản

- Nghị số 48/NQ-CP, ngày 23/09/2009 Chính phủ chế, sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản

- Quyết định số 68/2013/QĐ-TTg, ngày 14/11/2013 Thủ tướng Chính phủ Chính sách hỗ trợ giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản

- Nghị định số 55/2015/NĐ-CP, ngày 09/06/2015 Chính phủ Chính sách tín dụng phục vụ phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

- Quyết định số 57/2010/QĐ-TTg, ngày 17/09/2010 Thủ tướng Chính phủ miễn tiền thuê đất dự án xây dựng kho dự trữ triệu lúa, ngô, kho lạnh bảo quản thủy sản, rau kho tạm trữ cà phê theo quy định

- Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết SX tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp

- Quyết định số 48/2010/QĐ-TTg, ngày 13/07/2010 Thủ tướng Chính phủ số sách khuyến khích, hỗ trợ khai thác, ni trồng hải sản dịch vụ khai thác hải sản vùng biển xa

- Nghị định số 151/2006/NĐ-CP, ngày 20/12/2006 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Nghị định số 106/2008/NĐ-CP, ngày 19/08/2008 sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 151/2006/NĐ-CP việc đầu tư đầu tư nâng cấp sở chế biến thủy sản đủ điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia sở áp dụng công nghệ chế biến sản phẩm giá trị gia tăng đạt trình độ tiên tiến

- Quyết định số 2194/QĐ-TTg, ngày 25/12/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển giống nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi giống thủy sản đến năm 2020

- Nghị định số 57/2018/NĐ-CP(thay Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013) ngày 17/04/2018 Chính phủ sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn

- Quyết định số 1819/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 16/11/2017 việc phê duyệt kế hoạch cấu lại ngành nông nghiệp giai đoạn 2017 – 2020

- Quyết định số 678/QĐ-TTg ngày 19/05/2017 Thủ tướng Chính phủ ban hành tiêu chí giám sát, đánh giá cấu lại ngành nông nghiệp đến năm 2020 3.2.1.2 Nghiên cứu, ban hành số sách đặc thù

(86)

số sách cụ thể đề nghị ban hành sau

- Các sách chung:

+ Cụ thể hóa sách quy định Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/04/2018 Chính phủ; đề xuất số sách cụ thể cho phù hợp với điều kiện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu nhằm khuyến khích doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh nông nghiệp

+ Đề xuất sách cụ thể để thực giải pháp ghi đề án số 04/ĐA/TU ngày 28/07/2017 Ban chấp hành Đảng tỉnh phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; đó, tập trung vào sách thu hồi đất, cho thuê đất, giao đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để doanh nghiệp triển khai thực dự án đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; sách để cơng nhận khuyến khích doanh nghiệp nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; sách thông tin, tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao; sách đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nơng nghiệp sách quản lý, bảo vệ mơi trường

+ Ngồi ra, UBND tỉnh cần ban hành chế sách riêng quy trình sản xuất công nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP bởi: việc ban hành quy định sản xuất nơng sản theo quy trình sản xuất nơng sản theo VietGAP thực năm; nhiên, cịn tồn lớn là:  Các thủ tục để công nhận sản xuất theo quy trình VietGAP cịn rườm rà, phức tạp chi phí cao. Sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP khơng có thị trường tiêu thụ, nơng dân phải bán theo giá sản phẩm thường Do đó, xin kiến nghị giải pháp liên quan đến sách sau:  Xem xét điều chỉnh theo hướng giảm bớt số điều khoản khắt khe quy trình sản xuất theo VietGAP  Ngân sách tỉnh hỗ trợ kinh phí để đơn giản hóa thủ tục giảm chi phí cơng nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP, tăng cường kiểm tra, giám sát kèm theo chế tài nghiêm khắc để tăng thời lượng công nhận sản phẩm sản xuất theo quy trình VietGAP

 Tăng cường quản lý chợ nơng thơn, bước hạn chế, tiến tới xóa bỏ việc buôn bán loại thực phẩm truy nguyên nguồn gốc xuất xứ không theo quy trình GAP; đồng thời, tăng cường giáo dục ý thức người dân tự bảo vệ cách sử dụng thực phẩm an tồn

- Các sách liên quan đến nút thắt ngành hàng:

+ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, sở chế biến thủy sản đại hóa cơng nghệ để chế biến sâu đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ thủy sản xây dựng thương hiệu số loại thủy sản Bà Rịa – Vũng Tàu

+ Xây dựng ban hành quy định phát triển nghề cá, đóng mới, sửa chữa tàu cá theo hướng phục hồi phát triển nguồn lợi thủy sản, kiểm sốt mắt lưới; khơng cho đóng tàu cá làm nghề lưới kéo; hỗ trợ chuyển đổi, cấu lại nghề khai thác thủy sản biển

(87)

+ Chính sách khuyến khích sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP; đầu tư sở hạ tầng cho vùng sản xuất rau an tồn Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư thu mua, sơ chế, bảo quản tiêu thụ rau an tồn; sách hình thành chuỗi cung ứng ngành hàng rau an toàn từ vườn rau đến bàn ăn chuỗi cung ứng rau an toàn thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm tỉnh Tiền Giang, Long An, Tây Ninh, thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai Lâm Đồng)

+ Chính sách khuyến khích phát triển lúa chất lượng cao lúa đặc sản; sách hỗ trợ xây dựng sở sản xuất giống lúa cấp nguyên chủng cấp xác nhận; Chính sách hỗ trợ giống, chi phí tập huấn, vay tín dụng, ứng dụng giới hóa tổ chức, cá nhân tham gia sản xuất lúa chất lượng cao lúa đặc sản

+ Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cao su địa bàn thay đổi phương thức, kéo dãn thời gian thu hoạch (chờ giá cao su phục hồi) sách hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi cấu sản phẩm ngành hàng cao su theo hướng chế biến sâu phục vụ nhu cầu nước

+ Chính sách khuyến khích sản xuất ăn đặc sản (nhãn xuồng cơm vàng, mãng cầu ta, long ruột đỏ, bưởi da xanh…) theo quy trình VietGAP; sách hình thành chuỗi cung ứng ngành hàng ăn đặc sản; sách khuyến khích tổ chức cá nhân nghiên cứu, bảo quản, chế biến trái đặc sản

+ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào chăn nuôi thông qua tổ chức liên kết sản xuất Thay nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất cá thể nên hỗ trợ thơng qua doanh nghiệp, hợp tác xã; từ tạo điều kiện để doanh nghiệp, hợp tác xã giúp người sản xuất hiệu quả, khả thi bền vững Chính sách khuyến khích hình thành chuỗi liên kết an tồn vệ sinh thực phẩm chăn ni (heo, gà, bị)

+ Chính sách dành quỹ đất quy hoạch khu chăn nuôi tập trung, xác định thời gian cho thuê đất lâu dài để người chăn nuôi có điều kiện đầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ chăn ni

+ Chính sách hỗ trợ, di dời sở chăn nuôi, sở giết mổ gia súc, gia cầm nằm quy hoạch vào vùng chăn ni tập trung

+ Chính sách giao khốn bảo vệ rừng, sách thu hút đầu tư (xây dựng sở hạ tầng khu vực quy hoạch phát triển du lịch sinh thái, miễn giảm thuế cho nhà đầu tư phát triển du lịch tán rừng); sách thu tiền chi trả dịch vụ môi trường rừng; thành lập quỹ bảo vệ phát triển rừng Bà Rịa – Vũng Tàu; tăng ngân sách đầu tư nhà nước cho quản lý, bảo vệ phát triển rừng, nghiên cứu khoa học, khuyến lâm…

+ Chính sách khuyến khích đầu tư cơng nghệ bảo quản sản phẩm thủy sản, nâng tỷ lệ chất lượng nguyên liệu đáp ứng tiêu chuẩn chế biến xuất lên 50%

+ Chính sách khuyến khích ni trồng thủy sản theo hướng VietGAP chuỗi thực phẩm an toàn

(88)

suất, chất lượng sản phẩm, nâng cao suất lao động, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm hạn chế ô nhiễm môi trường… yêu cầu tất yếu; đồng thời thách thức lớn bởi, nguồn nhân lực phục vụ ngành nông nghiệp có nhiều bất cập; vậy, việc đào tạo bố trí sử dụng nguồn lao động xem giải pháp quan trọng phục vụ tái cấu điều chỉnh quy hoạch ngành nông nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; nội dung giải pháp gồm:

3.2.2.1 Đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp

- Đào tạo lao động trực tiếp sản xuất nông hộ, trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp lao động phải huấn luyện kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi trồng vật ni mà loại hình tổ chức chọn sản xuất kinh doanh Việc đào tạo huấn luyện Trung tâm Khuyến nông, Chi cục Thú y, Chi cục Bảo vệ thực vật đảm nhận theo kế hoạch hàng năm gắn với mơ hình trình diễn lồng ghép chương trình dự án hỗ trợ nơng nghiệp - nông thôn,…

- Đào tạo chủ trang trại kỹ thuật quản lý Chi cục Phát triển nông thôn tổ chức lớp học tập trung, giảng viên mời từ trường Cán quản lý Nông nghiệp - PTNT II trường Đại học Nông Lâm TP HCM,… giảng dạy Sau kết thúc học viên cấp giấy chứng nhận xác định hồn thành chương trình đào tạo chủ trang trại

- Cử thành viên BQLHTX nông nghiệp tham gia học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý, điều hành HTX Trường Cán quản lý NN PTNT II tổ chức theo chuyên đề, sau kết thúc khóa học có giấy chứng nhận

- Đào tạo bố trí sử dụng cán chuyên môn kỹ thuật thuộc ngành: nông học, chăn ni thú y, ni trồng thủy sản có trình độ đại học cơng tác UBND xã phịng Nơng nghiệp PTNT huyện

- Tiếp tục đào tạo cán khoa học kỹ thuật trình độ đại học sau đại học bố trí cơng tác Sở Nơng nghiệp - PTNT có lực chuyên môn sâu về: phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp sinh thái đô thị, nông nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn chất lượng cao (Viet GAP, Global GAP,…) Tiến hành đào tạo thông qua liên kết với trường đại học hợp đồng tuyển chọn sinh viên, nghiên cứu sinh chuyên ngành có thành tích học tập từ trở lên làm việc tỉnh với sách hỗ trợ hợp lý

3.2.2.2 Thực tốt sách phát triển thị trường lao động

- Xác định cụ thể lực lượng lao động nông thôn chuyển sang lĩnh vực phi nơng nghiệp; đội ngũ cần có kế hoạch đào tạo để đảm bảo lực để trở thành lợi so sánh để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào tỉnh

(89)

hàng có lợi địa phương

- Nâng cao chất lượng lao động kết nối thị trường lao động địa phương; thực xã hội hóa cơng tác đào tạo nghề giới thiệu việc làm; chia sẻ kinh phí dạy nghề với doanh nghiệp hoạt động tuyển dụng lao động địa phương; tiếp tục hỗ trợ sàn giao dịch việc làm (hỗ trợ quảng bá thông tin, mở rộng mạng lưới sở địa phương, ); thành lập nghiệp đoàn lao động đào tạo nghề phi nông nghiệp, hỗ trợ nghiệp đoàn tổ chức dạy nghề, cấp chứng cho hội viên; thu phí từ doanh nghiệp để tạo quỹ cho nghiệp đồn hỗ trợ thơng tin, hỗ trợ thất nghiệp tiếp tục bổ túc, nâng cao tay nghề cho hội viên

3.2.3 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ KHOA HỌC – CƠNG NGHỆ

3.2.3.1 Giải pháp để phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

- Xây dựng hình thành khu nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao (là 12 khu theo Quyết định 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 Thủ tướng Chính phủ; bao gồm phân khu: phân khu 1, vị trí khu lâm phần rừng sản xuất thuộc Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; diện tích 150 – 200ha; ứng dụng công nghệ cao trồng trọt, chăn nuôi lâm nghiệp Phân khu hạ lưu sông Ray thuộc huyện Xuyên Mộc Đất Đỏ; diện tích 50 – 60ha; ứng dụng công nghệ cao nuôi trồng thủy sản

- Xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đáp ứng tiêu chí Quyết định 66/2015/QĐ-TTg ngày 25/12/2015 Thủ tướng Chính phủ; cụ thể:

+ Vùng NNƯDCNC sản xuất rau (900ha) TX Phú Mỹ (750ha), huyện Đất Đỏ (150ha) Công nghệ ứng dụng: sản xuất rau theo quy trình GAP (VietGAP GAP khác); ứng dụng công nghệ sinh học, quản lý dịch hại tổng hợp; canh tác nhà lưới, nhà màng, trồng đất, giá thể, thủy canh; hệ thống tưới, bón phân tự động bán tự động; công nghệ sơ chế, bảo quản rau

+ Vùng NNƯDCNC sản xuất ăn đặc sản 2.300ha (Nhãn xuồng cơm vàng, mãng cầu ta) huyện Xuyên Mộc (1.000ha), Đất Đỏ (800ha) TX Phú Mỹ (500ha) Công nghệ ứng dụng: sản xuất theo quy trình GAP (VietGAP GAP khác); Cây giống từ đầu dòng, vườn đầu dòng cơng nhận; hệ thống tưới, bón phân tự động bán tự động; ứng dụng công nghệ sinh học, quản lý dịch hại tổng hợp; hệ thống thiết bị xử lý, bảo quản, chế biến sau thu hoạch

+ Vùng NNƯDCNC sản xuất hồ tiêu 4.900ha huyện Châu Đức (3.000ha) Xuyên Mộc (1.900ha) Công nghệ ứng dụng: sản xuất theo quy trình GAP (VietGAP GAP khác); Cây giống bệnh; hệ thống tưới, bón phân tự động bán tự động; ứng dụng công nghệ sinh học, quản lý dịch hại tổng hợp; hệ thống thiết bị xử lý, bảo quản, chế biến sau thu hoạch

(90)

+ Vùng chăn nuôi ƯDCNC TX Phú Mỹ, huyện Xuyên Mộc, Đất Đỏ Công nghệ ứng dụng: Sử dụng hệ thống chuồng kín, điều hịa nhiệt độ, độ ẩm; hệ thống xử lý chất thải theo công nghệ sinh học; sản xuất theo quy trình chăn ni VietGAP

+ Vùng sản xuất giống nuôi trồng thủy sản ƯDCNC (239ha) thị trấn Phước Hải huyện Đất Đỏ Công nghệ ứng dụng: Sản xuất theo quy trình VietGAP, ni vi sinh khép kín, giống bệnh, chống chịu mơi trường biến động

+ Vùng nuôi tôm ƯDCNC (50 - 70ha) xã Phước Thuận huyện Xuyên Mộc Công nghệ ứng dụng: Sản xuất theo quy trình VietGAP, ni vi sinh khép kín, giống bệnh, chống chịu mơi trường biến động

- Tạo quỹ đất để kêu gọi, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Quy hoạch vùng để kêu gọi doanh nghiệp ngồi nước đầu tư nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao với tổng diện tích 5.192,95ha (đất công chưa cho thuê, đất cho doanh nghiệp thuê để trồng cao su, trồng rừng sản xuất) huyện, cụ thể sau:

+ Huyện Châu Đức 1.020,4 đất trồng cao su công ty cao su Bà Rịa gồm vị trí:  xã Xuân Sơn 314,75ha thị trấn Ngãi Giao 5,65ha (đã thu hồi)  xã Quảng Thành 400ha  xã Cù Bị 300ha

+ Huyện Xuyên Mộc 3.869,95ha gồm vị trí  khu vực đất rừng trồng Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Bà Rịa – Vũng Tàu 1.952,95ha;  đất trồng cao su Công ty cao su Hòa Lâm 1.870ha;  khu đất dự án xây dựng hạ tầng khu nuôi tôm bán công nghiệp xã Phước Thuận 47ha

+ Huyện Đất Đỏ 282,6ha gồm vị trí  khu vực xã Phước Hội 26,8ha (trong có 13,8ha thuộc ấp Mỹ Hội 13ha thuộc HTX Phước Hội)  khu quy hoạch giống nuôi trồng thủy sản Phước Hải 255,8ha

+ TX Phú Mỹ 20ha khu hạ tầng tái định cư đồng bào dân tộc

- Thực tốt giải pháp đề xuất đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 BCH Đảng tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu ban hành văn số 04/ĐA/TU ngày 28/7/2017 gồm giải pháp thu hồi đất, cho thuê đất, giao đất, chuyển nhượng quyền sử dụng đất để doanh nghiệp triển khai thực dự án đầu tư phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giải pháp công nhận doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; giải pháp thông tin, tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến thương mại, liên kết tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng CNC; giải pháp đào tạo nguồn nhân lực công nghệ cao nông nghiệp giải pháp quản lý, bảo vệ môi trường 3.2.3.2 Giải pháp đổi công tác giống trồng, vật nuôi

(91)

giống trồng vật nuôi; đó, cần đề cao cho giống trồng, vật ni chủ lực, hình mẫu chuyển đổi (rau, ăn quả, cá, bò thịt, bò sữa, cỏ, hoa, cảnh, chim, thú, cá cảnh,…) Sớm đưa tiêu chuẩn chất lượng giống loại trồng, vật nuôi theo cấu hàng hóa giống trồng vật ni phải đưa tiêu chuẩn chất lượng công bố kèm theo Quyết định số 61/2002/QĐ-BNN Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp PTNT; nhận định sở quan trọng để nông dân định giống trồng vật nuôi với điều kiện lề để quan chức quản lý thị trường, hiệu giống trồng, vật nuôi Trung tâm khuyến nơng với trạm khuyến nơng quyền khu vực, khuyến khích doanh nghiệp, chủ trang trại, nông hộ tham gia sản xuất giống trồng, vật ni để hồn thành tốt phương châm xã hội hóa cơng tác giống Về cung ứng giống: Theo năm, giao lực lượng khuyến nông viên tổng hợp nhu cầu giống trồng địa điểm để đăng ký với quan có thẩm quyền lên kế hoạch cung ứng; lúc dẫn, khuyến cáo vận động nông dân sử dụng giống tốt, theo quy hoạch; muốn vậy, ngành nông nghiệp cần cụ thể hóa củng cố thêm lực lượng khuyến nơng 3.2.3.3 Giải pháp tuyên truyền, vận động để thực tốt biện pháp kỹ thuật sản xuất nông nghiệp

Ứng dụng rộng rãi tiến kỹ thuật SXNN như: sử dụng màng phủ nilon, xây dựng nhà lưới, nhà kính, áp dụng phương pháp canh tác tiết kiệm nước tưới, hạn chế tình trạng rửa trơi xói mịn đất canh tác cạnh tranh cỏ dại, tận dụng ánh sáng,… sản xuất rau sạch, rau an tồn Phịng trừ sâu bệnh theo phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) giảm chi phí 0,2 - 0,3 triệu đồng/ha, suất tăng so với kỹ thuật canh tác cũ Sử dụng màng chắn miệng cạo cho cao su Phổ biến rộng rãi tiến kỹ thuật mơ hình VAC đặc biệt kỹ thuật xây dựng sử dụng hầm Biogas Nhân rộng kiểu chuồng ni bị, ni heo cơng nghiệp bán cơng nghiệp vào hộ, trang trại chăn nuôi Tổ chức tham quan, học tập, rút kinh nghiệm, cải tiến mơ hình du lịch sinh thái Tiền Giang, Vĩnh Long, TP Hồ Chí Minh,… phổ biến rộng rãi kỹ thuật xây dựng mơ hình vườn du lịch sinh thái Ứng dụng rộng rãi giới hóa hầu hết khâu SXNN như: máy làm đất chuyên dùng, máy rạch hàng, máy bón phân, máy cắt cỏ, máy bơm chuyên dùng tưới rau, hoa, cỏ, xe chuyên dùng chở vật tư, sản phẩm,… Ứng dụng rộng rãi công nghệ sau thu hoạch nhằm giảm tỷ lệ hao hụt, tăng sức cạnh tranh sản phẩm,…

3.2.3.4 Giải pháp tăng cường đổi hoạt động khuyến nông

(92)

các lớp tập huấn, hội thảo lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp chủ lực tỉnh

3.2.4 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ NÂNG CAO GIÁ TRỊ HÀNG NÔNG SẢN TRONG BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN VÀ GIẢM TỔN THẤT SAU THU HOẠCH 3.2.4.1 Giải pháp bảo quản, chế biến nông sản

Căn định hướng nêu phần trên; kế thừa báo cáo quy hoạch phát triển ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm địa bàn tỉnh; giải pháp để phát triển công nghiệp chế biến nông sản bao gồm:

- Đối với ngành thủy sản:

Tiếp tục chuyển đổi cấu sản phẩm chế biến thủy sản xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng sản phẩm có giá trị gia tăng, giảm tỷ lệ sản phẩm sơ chế, đa dạng hóa mặt hàng chế biến tạo thêm sản phẩm có giá trị gia tăng, có khả cạnh tranh thị trường, đáp ứng nhu cầu, thị hiếu thị trường tiêu thụ

+ Khuyến khích đầu tư áp dụng công nghệ tiên tiến, đổi dây chuyền sản xuất đại nhằm nâng cao suất lao động chất lượng sản phẩm, đổi sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm chế biến xuất khẩu, tận dụng loại phụ phẩm để chế biến loại sản phẩm xuất tiêu dùng Mở rộng việc áp dụng quy trình, hệ thống quản lý chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm theo ISO, HACCP, GMP, SSOP,… sở chế biến thủy sản Nghiên cứu sách hỗ trợ nhà máy chế biến thủy sản di dời vào khu chế biến tập trung

+ Duy trì phát triển nhà máy sản xuất nước đá đảm bảo vệ sinh để cung ứng cho tàu thuyền tỉnh bảo quản thủy sản

+ Thu hút đầu tư loại hình chế biến xuất cho giá trị cao như: tơm luộc chín đơng nhanh, chế biến mặt hàng tinh chế, mặt hàng thủy sản ăn liền, chả mực, chả tơm hấp chín ăn liền, đồ hộp thủy sản

- Đối với ngành nông, lâm nghiệp:

+ Xây dựng số nhà sơ chế, bảo quản rau thực phẩm: nhà sơ chế biến, bảo quản xây dựng , thiết bị làm lạnh chuyên dùng, làm lạnh tối đa xuống 18oC Các giá để rau khung sắt thiết kế tầng, để mét vuông bảo quản 200 kg rau

+ Các doanh nghiệp chế biến cao su chuyển hướng sang chế biến sản phẩm phục vụ nhu cầu nước để thay hàng nhập Chuyển sang chế biến sâu loại sản phẩm xuất Mở rộng thị trường tiêu thụ, bước giảm bớt phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc

+ Ổn định đầu tư chuyên sâu cho doanh nghiệp chế biến hạt điều để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm

+ Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư theo hướng chế biến sâu loại sản phẩm mạnh tỉnh cà phê, hồ tiêu, thuốc lá, rau loại; đa dạng hóa loại sản phẩm sau chế biến

(93)

tạo, bột giấy, đồ mộc gia dụng, hàng thủ công mỹ nghệ,… Đầu tư công nghệ tiên tiến, chuyển từ chế biến lý sang chế biến lý hóa tổng hợp, theo hướng đa dạng sản phẩm, tạo sức cạnh tranh cao thị trường

+ Các sách hỗ trợ tín dụng, nâng cấp sở hạ tầng, thiết bị, dây chuyền chế biến muối để sở chế biến muối mở rộng sản xuất, thay đổi cơng nghệ chế biến, thay đổi mẫu mã, bao bì để nâng công suất chế biến muối, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành, nâng cao lực cạnh tranh đảm bảo mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng

3.2.4.2 Giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch

Theo Nghị số 48/NQ-CP ngày 23/09/2009 Chính phủ chế sách giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản, giải pháp giảm tổn thất sau thu hoạch sau:

+ Đối với loại trồng: sử dụng giống có suất, chất lượng bị rơi rụng trình thu hoạch; tăng nhanh tỷ lệ giới hóa, kết hợp với việc ứng dụng kỹ thuật bảo quản tiên tiến

+ Đối với thủy sản: xây dựng ao nuôi trồng thủy sản đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, hạn chế rủi ro tác động môi trường (thời tiết, dịch bệnh); trang bị thiết bị tiên tiến sở sản xuất giống nuôi trồng thủy sản thương mại

+ Thực miễn loại thuế, lệ phí dịch vụ trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm tổn thất sau thu hoạch, như: dịch vụ tưới, tiêu nước; cày, bừa đất; bảo vệ thực vật; thu hoạch; sấy bảo quản nông sản

3.2.5 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI CƠ CẤU VỐN ĐẦU TƯ Tăng vốn đầu tư theo hướng đa dạng hóa nguồn vốn, bao gồm:

- Vốn ngân sách tập trung đầu tư vào dự án sở hạ tầng, dịch vụ xã hội, công trình thủy lợi đầu mối dịch vụ cơng cần giám sát chặt chẽ nhà nước

- Khuyến khích doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào hoạt động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp để thu hút ngày nhiều vốn đầu tư coi nguồn vốn chủ lực để phát triển nơng nghiệp tương lai; sở đó, bước giảm tỷ trọng nguồn vốn đầu tư từ ngân sách

- Tạo điều kiện thuận lợi để huy động nguồn vốn nhàn rỗi dân: với vốn đầu tư ngân sách nhà nước, vốn đầu tư hộ nơng dân góp phần quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn Nguồn vốn đầu tư để phát triển sản xuất, mua sắm máy móc thiết bị phục vụ sản xuất nơng nghiệp, mua phân bón, giống

(94)

- Tận dụng hội để thu hút nguồn vốn khác: nguồn vốn khác bao gồm nguồn vốn liên doanh liên kết, vốn lồng ghép chương trình dự án, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), nguồn vốn vay, viện trợ, hợp tác khoa học kỹ thuật quốc gia phát triển tổ chức quốc tế đầu tư vào nông nghiệp nông thôn Nguồn chủ yếu tập trung vào việc nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, nước sạch, vệ sinh môi trường, sức khoẻ cộng đồng đặc biệt sức khoẻ phụ nữ, người nghèo trẻ em Lợi nguồn vốn cho vay với lãi suất thấp (0 - 2%), thời gian trả nợ dài (30 - 40 năm)

3.2.6 NHĨM GIẢI PHÁP VỀ HỒN THIỆN HỆ THỐNG CƠ SỞ HẠ TẦNG

- Thủy lợi:

Rà sốt cơng trình đầu mối (các hồ chứa, đập dâng) có hư hỏng phải kịp thời sửa chữa; cơng trình cần sửa chữa nâng cấp

Khi hệ thống thủy lợi kể đưa vào khai thác phục vụ nông,lâm, ngư nghiệp tạo tiền đề quan trọng chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất tạo đột phá việc tăng suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa

- Giao thơng nội đồng: Xây dựng đường giao thông nông thôn, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu quan tâm đầu tư xây dựng đồng bộ, theo quy hoạch đảm bảo tiêu chuẩn - quy chuẩn kỹ thuật cấp đường; thành tích bật góp phần tạo động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu trồng vật nuôi, gia tăng sản xuất lúa màu giới sản xuất nông nghiệp

- Hệ thống điện phục vụ nông nghiệp: điện lưới quốc gia kéo đến 100% số

xã, phường, thị trấn thuộc tỉnh, đáp ứng yêu cầu lượng điện phục vụ sản xuất sinh hoạt, sản xuất công nghiệp Riêng điện sử dụng ngành nông nghiệp tập trung cho khâu bơm nước tưới, sử dụng điện số khâu trang trại - doanh nghiệp; nên, tỷ lệ công suất điện dùng sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ

- Hệ thống hạ tầng ngành thủy sản:

+ Về khí, đóng sửa tàu thuyền nghề cá: khí đóng sửa tàu thuyền tỉnh giữ số lượng sở quy hoạch cũ bổ sung thêm sở đóng sửa tàu thuyền vật liệu theo Nghị định 17/2018/NĐ-CP ngày 02/02/2018 Chính phủ số sách phát triển thủy sản phê duyệt cấp phép hoạt động

+ Hệ thống cảng cá, bến cá: hệ thống cảng cá, bến cá tỉnh giữ theo quy hoạch phê duyệt Đồng thời, thời gian tới tỉnh hình thành trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường Đơng Nam Bộ Gị Găng tạo điều kiện thuận lợi để thu hút lượng tàu thuyền tỉnh vào neo đậu

(95)

chiếc/năm Kêu gọi đầu tư xây dựng nhà máy đóng, sửa tàu cá vật liệu Composite, Polypropylene Polystone Copolymer (PPC) thép; bước thay tàu cá vỏ gỗ

+ Nhu cầu nước đá, xăng dầu:Cần đầu tư khu vực cảng cá - nhà máy sản xuất nước đá.Về dầu, nhớt: TTNCL cần đầu tư - kho xăng dầu để cung ứng đầy đủ lượng xăng, dầu, nhớt lớn cho tàu cá

3.2.7 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ TĂNG CƯỜNG LIÊN DOANH LIÊN KẾT

Để thực có hiệu Nghị định số 98/2018/NĐ-CP ngày 05/07/2018 Chính Phủ sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết SX tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp cần triển khai tốt giải pháp sau:

3.2.7.1 Giải pháp xây dựng cánh đồng lớn ngành trồng trọt

Tiêu chí để xây dựng cánh đồng lớn loại trồng địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu: hướng dẫn tiêu chí Cục Trồng trọt, ngành nơng nghiệp cần tham mưu cho UBND tỉnh ban hành tiêu chí xây dựng cánh đồng lớn ngành hàng nhóm ngành hàng với yêu cầu: phù hợp với quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp Vùng sản xuất có hạ tầng kỹ thuật (thủy lợi, điện, giao thông nội đồng…) đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hóa tập trung thuận lợi cho sơ chế, chế biến tiêu thụ sản phẩm Áp dụng đồng quy trình sản xuất Đáp ứng hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ nông sản thông qua hợp đồng nông dân, tổ chức đại diện nông dân, với doanh nghiệp quy định quy mơ diện tích tối thiểu cánh đồng lớn

Căn tiêu chí UBND tỉnh ban hành, tổ chức có liên quan lập quy hoạch kế hoạch xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh ngành hàng

Để công nhận cánh đồng lớn cần xây dựng thực hàng loạt giải pháp để đáp ứng tiêu chí quy trình sản xuất đồng bộ, đáp ứng hình thức liên kết tiêu chí khuyến khích khác Các giải pháp cụ thể là: hồn chỉnh hệ thống sở hạ tầng theo yêu cầu loại ngành hàng Vận động nông dân tham gia phong trào xây dựng cánh đồng lớn, tham gia tập huấn kỹ thuật canh tác quy trình sản xuất Vận động hộ nông dân cánh đồng lớn thành lập tổ hợp tác hợp tác xã để làm dịch vụ thực công đoạn trình sản xuất (làm đất, tưới, chăm sóc, bón phân, thu hoạch, chế biến ); đồng thời đảm bảo tư cách pháp nhân để tham gia liên kết với doanh nghiệp cung ứng vật tư đầu vào tiêu thụ sản phẩm đầu Vận động doanh nghiệp tham gia ngày nhiều vào trình sản xuất ngành hàng

3.2.7.2 Giải pháp tổ chức lại sản xuất chăn nuôi theo chuỗi liên kết

(96)

nghiệp giữ vị trí chủ đạo, dẫn dắt đối tượng tham gia chuỗi, Nhà nước cần khuyến khích sản xuất theo chuỗi giá trị thơng qua sách cần thiết

- Các sách hỗ trợ Nhà nước cho người chăn nuôi nên thông qua doanh nghiệp hợp tác xã vừa có hiệu quả, khả thi bền vững; cần tiếp tục theo dõi hoạt động hợp tác xã, kịp thời sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm nhân diện rộng

- Liên kết chuỗi giá trị chăn ni có hình thức liên kết đặc trưng liên kết theo đường sản phẩm, từ người SX đến người tiêu dùng (liên kết dọc) liên kết đối tượng tham gia trình sản xuất, kinh doanh (liên kết ngang)

+ Về liên kết dọc, doanh nghiệp đóng vai trò nhà đầu tư, người tổ chức sản xuất, ứng dụng tiến KHKT, đảm bảo thị trường tiêu thụ Cịn người chăn ni nhận khốn theo định mức chi phí hỗ trợ phần xây dựng ban đầu, chi phí lao động sản xuất đất đai họ Điển hình triển khai mơ hình cơng ty CP Việt Nam, cơng ty Emivest, cơng ty Japfa,… Liên kết dọc có hình thức, gồm: Người chăn nuôi liên kết với doanh nghiệp theo hình thức ni gia cơng Liên kết chăn nuôi (HTX) tiêu thụ sản phẩm Liên kết chăn nuôi (HTX) tiêu thụ sản phẩm sạch, truy xuất nguồn gốc Liên kết chăn nuôi nhà Liên kết chăn nuôi – giết mổ - bán buôn Liên kết nhà máy sản xuất thức ăn người chăn nuôi (HTX) Liên kết tạo chuỗi thực phẩm an toàn từ trang trại đến bàn ăn dự án LIFSAP Liên kết chuỗi giá trị khép kín từ sản xuất giống – chăn ni thương phẩm – sản xuất TACN – giết mổ, chế biến – tiêu thụ sản phẩm Trong đó, hình thức liên kết cuối toàn diện nhất, tiên tiến nhất, hiệu nhất, tạo sản phẩm an toàn, truy xuất nguồn gốc có thương hiệu hạ giá thành 12 – 15%; hình thức liên kết chuỗi cấp giống có hội giảm giá thành 6% – 9% nâng cao suất vật nuôi có giá bán giống hợp lý; liên kết người chăn ni nhà máy sản xuất TACN góp phần hạ giá thành 5% – 8% bỏ đại lý cấp 1,

+ Về liên kết ngang hình thức liên kết đơn vị kinh doanh (các HTX chăn nuôi, tổ hợp tác chăn nuôi,…) với người sản xuất liên kết nhằm giúp đỡ nhau, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu hơn, hỗ trợ tích cực cho kinh tế hộ gia đình xã viên phát triển Trong mơ hình liên kết này, đơn vị kinh doanh đảm nhận cung cấp dịch vụ sản xuất bao gồm đầu vào, đầu cho hộ xã viên, đồng thời đóng vai trị cầu nối xã viên với sở giết mổ, chế biến

(97)

3.2.8 NHÓM GIẢI PHÁP VỀ XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM

Trong nhóm giải pháp này, đề xuất giải pháp sau:

1 Hướng giải thúc đẩy hoạt động mạng lưới thông tin nông nghiệp để đáp ứng thông tin thị trường tác động đầu vào, đầu tạo thành sản phẩm, công nghệ sản xuất, diễn biến dịch bệnh, trở ngại mặt kỹ thuật; thông tin sản phẩm nông nghiệp doanh nghiệp, nhà đầu tư nước, dự báo quan trọng…

2 Hướng giải tạo nên thương hiệu sản phẩm: thúc đẩy nhanh xây dựng trang Web nơng nghiệp BR-VT; đó, giới thiệu đầy đủ tên, địa chỉ, ngành hàng, danh mục sản phẩm số hoạt động chủ yếu tổ chức, cá nhân góp phần xây dựng phát triển mơ hình nơng nghiệp phân rõ; công bố rộng rãi trang Web thủ tục quy định cấp, thành công đạt thực hành tạo thành sản phẩm nông nghiệp tốt (GAP); bảo vệ môi trường tự nhiên; nông nghiệp sử dụng công nghệ cao tạo thành sản phẩm nông nghiệp bền vững; chương trình, dự án ưu tiên đầu tư

3 Hướng giải mở rộng thương hiệu xúc tiến thương mại: ngân sách tỉnh địa phương khu vực trợ cấp kinh phí để tổ chức, cá nhân, góp phần tham gia buổi hội chợ, triển lãm tỉnh, khu vực TP Hồ Chí Minh nhằm trình bày sản phẩm nghiên cứu thêm nhà đầu tư, nhà tiêu thụ

4 Hướng giải tiêu thụ sản phẩm: UBND huyện thành phố nên đưa phương hướng sở chế biến thức ăn công nghiệp, trường nội trú, doanh trại quân đội, khu công nghiệp… ký hợp đồng sử dụng thực phẩm an toàn an toàn với tổ chức, cá nhân sản xuất địa bàn

5 Bà Rịa - Vũng Tàu tỉnh mạnh phát triển du lịch nên có chuỗi nhà hàng, khách sạn nhiều; đó, doanh nghiệp (sau liên kết với HTX) cần khai thác kênh tiêu thụ qua hợp đồng dài hạn (hoặc theo mùa) ngành hàng sản xuất (rau, quả, lương thực, cá, tôm…) để cung cấp lương thực, thực phẩm cho chuỗi nhà hàng khách sạn đóng địa bàn

3.2.9 GIẢI PHÁP VỀ PHÁT HUY VAI TRỊ NGƯỜI NƠNG DÂN, TỔ CHỨC NÔNG DÂN

1 Đẩy mạnh hoạt động dịch vụ dạy nghề, tư vấn hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa

(98)

kiến thức quản lý kinh tế thị trường Thơng qua đó, giúp nơng dân tiếp cận khai thác có hiệu sách đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn huy động tối đa nguồn vốn, khoa học cơng nghệ mới, góp phần gia tăng giá trị sản phẩm khả cạnh tranh q trình phát triển nơng nghiệp đại, bền vững

Ở đây, tiền đề thiếu phải khảo sát nhu cầu học nghề địa phương, sở; bên cạnh cần đẩy mạnh cơng tác phối phợp với trường, trung tâm dạy nghề, đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Cùng với việc đẩy mạnh đào tạo nghề, quyền địa phương sở cần chủ động xây dựng dự án phối hợp chặt chẽ với cấp, ngành liên quan đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công; tập huấn chuyển giao tiến khoa học-kỹ thuật công nghệ cho nông dân

Từng bước đưa dịch vụ mạng Internet đến với hội viên, nơng dân sở nhằm khai thác có hiệu công nghệ thông tin, thông tin thị trường, giá nước giới, phục vụ phát triển sản xuất, nâng cao đời sống

Chính quyền địa phương, sở, cần đổi công tác hỗ trợ phát triển nông dân nhằm thúc đẩy nơng dân phát triển loại hình đối tượng sản xuất, kinh doanh phù hợp gắn với nghề nghiệp đào tạo hay bồi dưỡng, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu sản xuất, kinh doanh Coi trọng việc xây dựng, nhân rộng mơ hình điển hình tiên tiến, xuất sắc Nêu gương tổ chức học tập, nhân rộng điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi giúp đỡ có hiệu hộ nghèo Hằng năm, tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân hộ nghèo, cận nghèo để có biện pháp cụ thể giúp hội viên, nơng dân nghèo có điều kiện tự vươn lên thoát nghèo phấn đấu trở thành hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi

2 Khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân tích cực tham gia phong trào vận động, nhằm nâng cao trách nhiệm lực thụ hưởng quyền lợi nông dân

Hiện nên tập trung khuyến khích tạo điều kiện cho nơng dân tích cực tham gia phong trào sau:

+ Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đồn kết giúp xóa đói, giảm nghèo làm giàu đáng, gồm: Vận động nơng dân đăng ký thi đua phấn đấu sản xuất, kinh doanh có hiệu sở nâng cao chất lượng hàng hóa, nơng sản, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm, đáp ứng khả cạnh tranh hàng hóa thời kỳ hội nhập; đồn kết chia sẻ kinh nghiệm giúp làm giàu; tạo nhiều việc làm, tăng thu nhập; liên kết liên doanh, tham gia cổ phần doanh nghiệp, phát triển kinh tế hợp tác, xây dựng hợp tác xã nông thôn

(99)

nghiệp, hướng dẫn cách làm ăn kinh nghiệm sản xuất Xây dựng mơ hình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư

+ Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn Trước hết, vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế, xây dựng bảo vệ kết cấu hạ tầng nông thôn Yêu cầu đặt phấn đấu để phong trào có bước phát triển chất, chuyển dịch mạnh cấu trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm nơng nghiệp có giá trị khả cạnh tranh cao hơn; góp phần hình thành vùng sản xuất hàng hóa lớn, tập trung, gắn với thương hiệu sản phẩm phát triển mạnh theo hướng kinh tế tập thể, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Qua đó, đưa phong trào phát triển theo chiều sâu, làm sở cho việc đưa tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp kêu gọi đầu tư, chuyển đổi nông nghiệp truyền thống, thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn hướng tới đại hóa liên kết sản xuất, góp phần xây dựng nơng nghiệp hàng hóa mạnh, có sức cạnh tranh cao thị trường nội địa xuất khẩu, dựa sở phát huy lợi nguồn nhân lực tài nguyên thiên nhiên kết hợp với việc tiếp nhận ứng dụng khoa học công nghệ nông nghiệp tiên tiến

Song song với đó, tăng cường vận động nơng dân thi đua xây dựng gia đình nơng dân văn hóa; thực nếp sống Từ vận động nơng dân tham gia cơng tác kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc, giáo dục trẻ em; tham gia bảo vệ mơi trường nơng thơn; chương trình hành động phịng chống ma túy, mại dâm, tệ nạn xã hội; an toàn giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, an tồn lao động phòng chống cháy, nổ, nhằm bảo đảm giữ vững trật tự, an tồn xã hội nơng thôn

+ Phong trào nông dân tham gia bảo đảm giữ gìn an ninh trật tự xã hội quốc phịng nơng thơn: Tun truyền, vận động nâng cao nhận thức cho nông dân nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình hình Nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng trước âm mưu diến biến hịa bình lực thù địch, âm mưu lợi dụng tôn giáo, dân tộc, dân chủ để kích động chiến tranh tâm lý chia rẽ khối đại đồn kết dân tộc; tích cực tham gia xây dựng khu vực phòng thủ, “Điểm sáng vùng biên”, tự quản đường biên, mốc giới, trận quốc phịng tồn dân vùng ven biển, biên giới, hải đảo Vận động hội viên nông dân hăng hái tham gia dân quân tự vệ, bảo vệ an ninh, thực Luật Nghĩa vụ quân sự, “Chính sách hậu phương quân đội”; xây dựng nhà tình nghĩa, chăm sóc người có cơng cách mạng; gương mẫu chấp hành pháp luật; tham gia xây dựng thôn, ấp, bản, làng khơng có người phạm tội; phát tố giác tội phạm; cảm hóa giáo dục người phạm tội, người lầm lỗi hồn lương hịa nhập cộng đồng

3 Phát huy vai trị Hội Nơng dân Việt Nam người đại diện hỗ trợ việc bảo đảm quyền làm chủ, bảo vệ quyền lợi ích đáng, hợp pháp hội viên, nông dân

(100)

khác Tổ chức hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập; chăm lo đời sống vật chất tinh thần hội viên, nông dân Thơng qua đó, chi hội nơng dân phối hợp với tổ chức hệ thống trị thôn, ấp, bản, làng, khu phố , vận động nơng dân thực chủ trương, sách, pháp luật nghĩa vụ công dân với Nhà nước, thực tốt Pháp lệnh thực dân chủ xã, phường, thị trấn; vận động hòa giải tranh chấp nội nơng dân; tích cực tham gia phong trào phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng nông thôn

(101)

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN

1 Thời kỳ 2021– 2025, dự báo đến năm 2030, nguồn lực liên quan đến phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn tỉnh có nhiều thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất nông nghiệp tình hình thực tiêu quy hoạch; đồng thời, Chính phủ, Bộ Nơng nghiệp, UBND tỉnh ngành chức tỉnh có nhiều chủ trương lớn liên quan đến quan điểm, mục tiêu phát triển nông nghiệp tương lai gần Những vấn đề mang tính tồn cầu biến đổi khí hậu tồn cầu nước biển dâng, nguy ô nhiễm môi trường, dịch bệnh cho trồng, vật nuôi; đặc biệt rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm để bảo vệ sức khỏe cộng đồng đặt yêu cầu ngày cao sản xuất nông nghiệp; Đề án Tái cấu ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu UBND tỉnh phê duyệt, đặt cho ngành nông nghiệp yêu cầu cấp bách phải tiến hành xây dựng quy hoạch cho phù hợp với định hướng tái cấu Đó u cầu mang tính cấp bách đòi hỏi phải tiến hành quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp (theo nghĩa rộng bao gồm lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản)

2 Nội dung quy hoạch lĩnh vực gồm: lĩnh vực thủy sản điều chỉnh theo hướng phát triển mạnh loại tàu vỏ thép, composite vật liệu có cơng suất lớn để khai thác xa bờ; tiến tới giảm dần tàu cá vỏ gỗ, công suất nhỏ; tạo điều kiện thuận lợi thu hút doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở đóng mới, sửa chữa loại tàu vật liệu mới; giảm dần nghề khai thác ven bờ, nghề khai thác hiệu quả, đặc biệt nghề gây xâm hại nguồn lợi môi trường sinh thái; phát triển nghề có tính chọn lọc cao, thân thiện với mơi trường; tăng diện tích ni thủy sản nước mặn lợ, trọng nuôi loại thủy đặc sản; đại hóa sở đóng tàu, phát triển mạnh loại hình dịch vụ hậu cần nghề cá biển Lĩnh vực trồng trọt, điều chỉnh theo hướng giảm diện tích cao su, ăn (tập trung vào loại ăn đặc sản nhãn, mãng cầu ta, long, sầu riêng bưởi da xanh); ổn định diện tích hồ tiêu tăng nhanh diện tích rau, hoa, cảnh; phát triển mạnh nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Trong chăn nuôi: tăng quy mô đàn gia cầm, đàn heo; thay hình thức ni nơng hộ hình thức ni trang trại, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao…Khuyến khích phát triển loại hình dịch vụ nơng nghiệp phù hợp; tăng nhanh tỷ trọng dịch vụ nông nghiệp để đáp ứng tốt nhu cầu lĩnh vực sản xuất Đối với lâm nghiệp: ổn định diện tích đất lâm nghiệp theo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất; trồng rừng đối tượng đất trống có bụi; tiếp tục thực sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng; nâng cao lực phịng cháy, chữa cháy rừng Đối với ngành diêm nghiệp: giảm diện tích làm muối xuống cịn 620ha; đó, diện tích muối sản xuất theo phương pháp trải bạt 100ha không phát triển muối công nghiệp Nâng suất bình quân từ 75 80

(102)

pháp khoa học – công nghệ; Nhóm giải pháp bảo quản, chế biến giảm tổn thất sau thu hoạch; Nhóm giải pháp đổi cấu vốn đầu tư hoàn thiện hệ thống sở hạ tầng phục vụ sản xuất; Nhóm giải pháp tăng cường liên doanh, liên kết; Nhóm giải pháp xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu tiêu thụ sản phẩm, ra, nội dung tổ chức thực coi giải pháp quan trọng

II KIẾN NGHỊ

1 Những khó khăn thách thức nông, lâm, ngư nghiệp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu trình bày trên; đặc biệt thách thức bởi: biến đổi khí hậu, nhiễm môi trường đất, nước, dịch bệnh hại trồng, vật ni chất lượng nguồn nhân lực cịn chưa đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nơng nghiệp sinh thái thị,… Chính vậy, từ năm 2019ngành nông nghiệp phối hợp chặt chẽ với hệ thống trị cấp (xã, huyện, tỉnh) chủ động khắc phục khó khăn vượt qua thách thức giải pháp đồng bộ, toàn diện, sát thực tế

2 Ủy ban nhân dân tỉnh tiếp tục thực sách khuyến khích phát triển kinh tế trang trại; sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp; sách xây dựng cánh đồng lớn, khuyến khích phát triển kinh tế hợp tác; tạo tiền đề để thực tốt chủ trương, sách lớn nhà nước nơng nghiệp, nơng thôn

3 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh cho phát triển nông, lâm, ngư nghiệp; đồng thời có sách để xã hội hóa nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp

(103)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu Niên giám thống kê 2017 tỉnh BR-VT

[2] Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thơng (2010), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hồ Chí MInh

[3] Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), tập I, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội

[4] Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Hà Nội (2001), Giáo trình Kinh tế trị - Mác Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[5] Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[6] Nguyễn Trọng Uyên (2007), Cơ sở khoa học giải pháp chủ yếu thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng sông Cửu Long, luận án Tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Quốc gia Tp.HCM

[7] Claude Augé (1990), Petit Larousse IIlustré, Larousse,France

[8] Anatole de Monzie and Lucien Febvre (1973) , Encyclopédie franỗaise, France [9] Annộe (1977), Lad riốre J.les enjeux de la rationalite: Le défi de la Science et de la technologie aux culture, Aubier Montaigne, UNESCO

[10] Cục thống kê tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Niên giám thống kê từ năm 2000 đến năm 2010

[11] Sở NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2006), Rà sốt, bổ sung quy hoạch nơng nghiệp – nơng thôn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020

[12] Sở NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2010), Quy hoạch phát triển nông – lâm nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến năm 2020

[13] SỞ NN & PTNT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2018) Quy hoạch phát triển ngành nông nghiệptỉnh bà rịa – vũng tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

[14] HĐND Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (2018) Thông qua quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh bà rịa-vũng tàu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030

[15] Ủy ban nhân dân Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2019) Kế hoạch thực quy hoạch phát triển ngành nông nghiệp tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu giai đoạn 2019-2020

(104)

[17] Sở TN-MT Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2016) Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Tỉnh BR-VT giai đoạn 2010-2017

[18] Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội

[19] Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (2005), Quy hoạch phát triển nơng nghiệp bền vững thực Chương trình nghị 21, Hà Nội

[20] Đặng Kim Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thôn, nơng dân qúa trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị Quốc gia

[21] Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp nông thôn Việt Nam: 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia

[22] Ngân hàng Thế giới (2008), Đất đai thời kì chuyển đổi, Nxb Văn hóa thơng tin

Ngày đăng: 22/05/2021, 21:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan