4.Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học ( thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ được bài giảng của GV theo các kiến thức đã học), năng l[r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 7B Tiết 62
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Văn tự sự, miêu tả yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm - Cách lập ý lập dàn cho đề văn biểu cảm
- Cách diễn đạt văn biểu cảm 2 Kĩ năng:
- Nhận biết, phân tích đặc điểm văn biểu cảm - Tạo lập văn biểu cảm
- KNS: + Ra định + Giao tiếp.
3.Thái độ: u mến có lịng ham thích viết văn biểu cảm
4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( thực tốt nhiệm vụ soạn nhà, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ giảng GV theo kiến thức học), lực giải vấn đề (phân tích tình , phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học),năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học
II.Chuẩn bị
- GV: nghiên cứu SGK, Soạn bài, TLTK, bảng phụ - HS: soạn
III Phương pháp:
- Phát vấn câu hỏi, thảo luận, thực hành có hướng dẫn IV Tiến trình dạy giáo dục
1-Ôn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra cũ (3’)
? Thế văn biểu cảm? Nêu dàn văn biểu cảm?
- Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người TG xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc 3- Bài mới( 37’)
(2)- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: hoạt động cá nhân.
- Kĩ thuật, PP:thuyết trình
Ở tiết trước tìm hiểu nhiều thể loại văn biểu cảm, tiết này ôn tập văn biểu cảm.
Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 2(5’)
- Mục tiêu:Hướng dẫn HS so sánh văn biểu cảm với tự sự, miêu tả
- Phương pháp : vấn đáp, thảo luận nhóm, phân tích.
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm. - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1p
- Cách thức tiến hành: ?) Thế văn biểu cảm? - HS trình bày -> GV chốt
?) Nhắc lại hiểu biết em văn tự miêu tả đã học lớp 6?
?) So sánh điểm khác loại văn bản: Biểu cảm, miêu tả, tự sự?
- HS trao đổi nhóm, thống bảng nhóm, treo sản phẩm – trình bày 1p
- nhóm theo dõi bổ sung -> GV nhận xét, chốt
I So sánh văn biểu cảm với tự sự, miêu tả
Miêu tả Tự sự Biểu cảm
+ KN
+ Đối tượng: người, phẩm chất, đồ vật
+ Đặc điểm: miêu tả có cảm xúc, TT khơng phải chủ yếu
+ KN
+ Đối tượng: người, phẩm chất, đồ vật qua s/v có mở đầu, diễn biến kết thúc
+ Khi kể có miêu tả biểu cảm thứ yếu
+ KN
+ Đối tượng: bộc lộ TT, tình cảm qua kể, miêu tả khơng cụ thể, hồn cảnh
+ Chọn chi tiết, đặc điểm tiêu biểu có khả gợi cảm để biểu cảm xúc HĐ -5’
- Mục tiêu:Hướng dẫn HS tìm hiểu tự sự miêu tả văn biểu cảm - Phương pháp : vấn đáp
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân
(3)- Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Cách thức tiến hành:
?) Tự sự, miêu tả văn biểu cảm có vai trị gì? Có nhiệm vụ như thế nào? Nêu VD?
- Làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc khơng tình cảm cảm xúc mơ hồ, không cụ thể
- Tự miêu tả gợi đối tượng biểu cảm gửi gắm cảm xúc
- Tự miêu tả để khơi gợi cảm xúc phương tiện để bộc lộ cảm xúc cảm xúc chi phối, khơng nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc, phong cảnh
+ Tự sự: tái việc
+ Miêu tả: Dựng chân dung đối tượng (sự vật, người)
+ Biểu cảm: Thái độ, cách đánh giá người nói qua viết qua tự sự, miêu tả
HĐ -7’
- Mục tiêu:Hướng dẫn HS đáp ôn tập bố cục phương thức biểu đạt văn biểu cảm
- Phương pháp : vấn đáp
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi
- Cách thức tiến hành:
? Các bước làm văn biểu cảm
?) Cách lập ý?
?Nêu bố cục văn biểu cảm?
III Bố cục phương thức biểu đạt trong văn biểu cảm
1 Các bước làm văn biểu cảm a Tìm hiểu đề, tìm ý
b Lập dàn ý c Viết d Sửa 2 Cách lập ý
a Liên hệ với tương lai
b Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước
c Hồi tưởng khứ, suy nghĩ d Quan sát, suy ngẫm
3 Bố cục văn biểu cảm TPVH: phần * Bố cục văn biểu cảm TPVH
a Mở bài: giới thiệu tác phẩm hoàn cảnh tiếp xúc tác phẩm
b Thân bài: Những cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm gợi lên
(4)?) Văn biểu cảm thường dùng những phương thức biểu đạt nào?
?) Bài văn biểu cảm thường sử dụng những biện pháp tu từ nào?
- ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, điệp ngữ ?) Người ta nói văn biểu cảm, ngơn ngữ gần với thơ em có đồng ý khơng? Vì sao?
-Có Vì có mục đích biểu cảm thơ
4 Phương thức biểu đạt + Trực tiếp: qua lời than
+ Gián tiếp: qua phương thức tự miêu tả
Hoạt động 5- 19’ - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức học.
- Phương pháp: vấn đáp, đàm thoại, nhóm.
- Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân, nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1p, chia nhóm.
- Cách thức tiến hành:
GV ghi đề HS xác định đề Các nhóm lập dàn ý – trình bày , nhận xét, bổ sung
GVkhái quát- chốt
V Luyện tập
Tìm ý cho đề: Cảm nghĩ mùa xuân
1:Tìm hiểu đề:
- Thể loại: Văn biểu cảm
- Đối tương biểu cảm: Mùa xuân
- yêu cầu: Bày tỏ, thái độ, tình cảm, đánh giá mùa xuân
2:Tìm ý lập dàn ý: A: Mở bài:
- Giới thiệu đối tượng cảm xúc chung B: Thân bài:
a Mùa xuân thiên nhiên: - Cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cỏ Cây cối đâm chồi, nảy lộc, mn lồi sinh sơi nảy nở, khơng khí lành
b Mùa xuân người:
(5)- Đem lại tuổi đời cho người
- Đánh dấu trưởng thành cho thiếu nhi
- Mở đầu năm với kế hoạch, dự định C Kết bài:
- Thích hay khơng thích? Vì sao? + Bộc lộ qua lời kể, tả
+ Mong đợi hay không mong đợi
3/ Viết bài:
- Về nhà: HS viết thành văn hoàn chỉnh 4 Củng cố : (2’)
- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.
- Phương pháp: khái quát hóa. - Kĩ thuật: động não.
Gv hệ thống kiển thức tồn thơng qua hoạt động 5 Hướng dẫn nhà(2’)
- Ôn lại văn biểu cảm, tập viết hoàn chỉnh với đề tập - Soạn: Sài Gịn tơi u
+ Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
+ Hiểu thể loại tùy bút PT biểu cảm văn bản + Đọc diễn cảm văn bản
+ phân chia bố cục văn bản
+ Tìm hiểu thong tin hiểu biết thành phố Sài Gòn
+ Trả lới câu hỏi phần hướng dẫn soạn SGK V Rút kinh nghiệm