1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 54 Chương X: VI KHUẨN – NẤM Bài 50: VI KHUẨN – NẤM

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 15,15 KB

Nội dung

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, không có vách ngăn giữa giữ tế bào, trắng suốt không màu, không có chất diệp lục và không[r]

(1)

Ngày soạn: … / /…

Ngày giảng

Lớp ………Lớp ……… Tiết 54

Chương X: VI KHUẨN – NẤM

Bài 50: VI KHUẨN – NẤM I Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- Phân biệt dạng vi khuẩn tự nhiên

- Nắm đặc điểm vi khuẩn về: kích thước, cấu tạo, dinh dưỡng phân bố

- Kể mặt có ích, có hại vi khuẩn thiên nhiên, đời sống người - Hiểu ứng dụng thực tế vi khuẩn đời sống sản xuất - Nắm nét đại cương virus

2.Về kĩ năng: * kĩ bài

- Rèn kĩ quan sát, so sánh

* kĩ sống:

- Kĩ sống bản: Tìm kiếm sử lí thơng tin, kĩ tự tin trình bày ý kiến.Kĩ đề xuất giải vấn đề, kĩ hợp tác lắng nghe tích cực

- KNS: Hiểu vi khuẩn sinh vật vơ nhỏ bé, có lồi có lợi, có lồi có hại  giáo dục cho học sinh phải biết vệ sinh cá nhân, đồ dùng, nơi để hạn chế vi khuẩn có hại xâm nhập thể

3 Về thái độ:

- Giữ vệ sinh phòng tránh bệnh lây truyền vi khuẩn, virut

- Giáo dục đạo đức: Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bệnh vi khuẩn, virut địa phương

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác

II.Chuẩn bị GV HS:

1 Chuẩn bị giáo viên:

- Tranh số vi khuẩn,

- Sưu tầm tin, ảnh tình hình bệnh vi khuẩn, virut

2 Chuẩn bị học sinh:

- Đọc trước nhà

- Sưu tầm tin, ảnh bệnh vi khuẩn ,virut,

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PPĐàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy-giáo dục:

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh (1p)

Kiểm tra cũ: (5p)

- Đa dạng thực vật gì? Nguyên nhân khiến cho đa dạng thực vật Việt Nam giảm sút?

(2)

- Cần phải làm để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam?

Giảng mới:

Trong thiên nhiên có sinh vật nhỏ bé mà mắt thường khơng nhìn thấy được, chúng chiếm số lượng lớn, khắp nơi quanh ta Vậy sinh vật nào?

Hoạt động : Tìm hiểu hình dạng, kích thước, cấu tạo vi khuẩn(10p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng, kích thước, cấu tạo vi khuẩn - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv : Chiếu H51.1 sgk hs đọc thơng tin sgk, hoạt động nhóm trả lời câu hỏi

H : Vi khuẩn có hình dạng ? H : Nêu cấu tạo tế bào vi khuẩn ?

H : So sánh với tế bào thực vật ?

H : Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

Hs : Hình trịn, hình ngoằn ngèo

Hs : Vách tế bào, chất tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh

Hs : Khơng có diệp lục chưa có nhân Gv : Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau(hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn) sống thành tập đoàn liên kết với nhau đơn vị sống độc lập

Gv : Gợi ý vi khuẩn có kích thước nhỏ phải quan sát kính hiển vi có độ phóng đại lớn, vi khuẩn có roi nên di chuyển được

Gv : Nhận xét chốt lại VK có kích thước nhỏ khơng thể nhìn thấy mắt thường, hình dạng khác cấu tạo đơn giản một tế bào thể đơn bào bên một lớp màng bọc, có chất nguyên sinh và có nhân, khơng chứa hạt diệp lục.

1.Hình dạng, kích thước và cấu tạo vi khuẩn

Vi khuẩn loài sinh vật nhỏ bé, đơn bào (đứng riêng lẻ hay tập hợp thành từng đám, chuỗi), nhiều hình dạng (cầu, que, dấu phẩy, xoắn)

(3)

Hoạt động : Tìm hiểu cách dinh dưỡng(10p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng kích thước cấu tạo vi khuẩn - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi

H: Vi khuẩn khơng có chất diệp lục, vậy chúng sống cách ?

Hs: Sống dị dưỡng chủ yếu, tự dưỡng một số ít, sống cách hữu có sẵn ở thực vật

H: Phân biệt hoại sinh kí sinh khác nhau như nào? cho VD?

Hs: Hoại sinh sống chất hữu cơ có sẵn ĐV, TV phân hủy, ký sinh sống nhờ thể sống khác VD: VK gây thiếu 0xi, thiếu thức ăn hoại sinh vi khuẩn gây bệnh ký sinh

Hs: Rút ta kết luậng gì?

H: Vi khuẩn có di chuyển được khơng ?

Hs: Chỉ số lồi có roi di chuyển

2 Cách dinh dưỡng

KL: Cách dinh dưỡng :

- Hầu hết sống dị dưỡng theo kiểu hoại sinh hay kí sinh - Một số có khả tự dưỡng

Hoạt động 3: Tìm hiểu phân bố số lượng(10p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng kích thước cấu tạo vi khuẩn - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi

(4)

H: Có nhận xét phân bố vi khuẩn trong tự nhiên?

Hs: Tự nhiên nơi có VK( Đất, nước, khơng khí cơ thể sinh vật)

H: Tại uống nước khơng đun sơi có thể mắc bệnh tả ?

Hs:Vi khuẩn tồn nước

H: Tại phân hữu bón vào đất lâu ngày lại hoá thành mùn thành muối khoáng ?

Hs:Vi khuẩn tồn đất

H: Tại nói chuyện thường xuyên với người bị bệnh lao phổi lại bị lây bệnh ?

Hs: Vi khuẩn tồn khơng khí Gv: Nhận xét chốt lại VK sinh sản bằng cách phân đôi điều kiện thuận lợi chúng sinh sản nhanh điều kiện thuận lợi khó khăn thức ăn và nhiệt độ

Gv: Mở rộng

Khi gặp điều kiện bất lợi (khó khăn về thức ăn nhiệt độ) -> vi khẩn kết bào xác.

giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Giáo dục đạo đức: Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bệnh vi khuẩn địa phương

Trong tự nhiên nơi nào có vi khuẩn (trong đất, nước, khơng khí thể người hay các sinh vật khác) thường tồn với số lượng lớn

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị vi khuẩn(7p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng kích thước cấu tạo vi khuẩn - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

(5)

Gv: Treo H50.2 sgk thảo luận trả lời câu hỏi Hs: Làm tập điền vào chổ trống

Hs: Nhận xét bổ sung

Gv: Nhận xét chốt lại ( VK, muối khoáng, chất hữu cơ)

H: Vi khuẩn có vai trị tự nhiên và trong đời sống người?

Hs: Trong tự nhiên phân hủy chất hữu để cây sử dụng góp phần hình thành than đá, dầu lửa, đời sống vi khuẩn cố định đạm cho đất, VK lên men, vai trị cơng nghệ sinh học

H: Nêu VD dưa, cà ngâm vào nước muối sau vài ngày hóa chua?

Hs: Trả lời

H: Vậy rút kết luận gì?

H: VK Sinh sản có lối sống nào? Vì sao chúng tồn số điều kiện môi trường bất lợi?

Hs: sinh sản phân đôi thành hai TB VK mới gặp đk thuận lợi phân đôi nhanh, ánh sáng mặt trời làm chết VK

Gv: Nhận xét chốt lại.

Gv: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi

H: Hãy kể tên vài bệnh vi khuẩn gây ra: Hs: Bệnh tả…

H: Các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị ôi thiu ? Vì sao? Muốn thức ăn khơng bị thiu phải làm thế nào?

Hs: Do VK hoại sinh làm hỏng thức ăn, muốn giữ thức ăn ngăn ngừa VK sinh sản cách giữ lạnh, phơi khô, ướp muối

H: Có VK có hai tác dụng có ích và có hại VK phân hủy chất hữu có hại và có lợi ntn?

Hs: Hại làm hỏng thực phẩm, lợi phân hủy các động vật, thực vật

H: Vậy rút kết luận gì?

H: VK có tác dụng đời sống người ntn?

4 Vai trò vi khuẩn a Vi khuẩn có ích

- VK có vai trò trong thiên nhiên đời sống người

- Chúng phân hủy các chất hữu thành các chất vơ để sử dụng do đảm bảo nguồn vật chất tự nhiên

- VK góp phần hình thành than đá dầu lủa, nhiều VK có ích ứng dụng trong cơng nghiệp và nông nghiệp

(6)

Gv: Nhận xét chốt lại

- Liên hệ với loại bệnh nguy hiểm hiên virut HIV gây ra. > có thái độ ứng xử phù hợp - Giáo dục đạo đức: Tự xác định vai trò, trách nhiệm

tuyên truyền bệnh vi khuẩn, virut địa phương

- VK có hại gây bệnh cho người, vật nuôi, trồng và gây tượng thối rữa làm hỏng thức ăn ô nhiễm môi trường

Hoạt động 5: Tìm hiểu sơ lược vi rút(7p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu hình dạng kích thước cấu tạo vi khuẩn - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV HS Nội dung

Gv: Giới thiệu thông tin khái quát các đặc điểm vi rút

H: Hãy kể tên vài bệnh vi rút gõy ra ?

Hs: Cúm gà, sốt vi rút người, người nhiễm HIV?

H: Vậy rút kết luận gì? Gv: Nhận xét chốt lại.

5 Sơ lược vi rút

- Vi rút nhỏ chưa có cấu tạo tế bào sống, ký sinh bắt buộc thường gây bệnh cho vật chủ

4/Củng cố(4p)

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em cú biết”

Gọi HS đọc KL đóng khung cuối bài Gọi HS trả lời câu hỏi cuối sgk

Hãy ho n th nh phi u h c t p sauà à ế ọ ậ

Đặc điểm Cơ thể vi khuẩn

Kích thước Rất nhỏ, Ko thể quan sát mắt thường Cấu tạo Đơn giản, thể tế bào: khơng thể màu

và diệp lục, chưa có nhân hoàn chỉnh

(7)

Sinh sản Theo hình thức phân đơi tế bào

Phân bố Rộng rãi tự nhiên: đất, nước, khơng khí, trên thể sinh vật khác

Hoạt động 1: Tìm hiểu mốc trắng (10p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu mốc trắng

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính Mẫu: mốc trắng Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động cảu GV HS Nội dung

Gv: chiếu H51.1 sgk, hs đọc thông tin sgk, Gv: hướng dẫn hs cách lấy mẫu mốc trắng hs quan sát hình dạng, màu sắc

Hs: quan sát mẫu thảo luận theo nhóm H: Nhận xét hình dạng, màu sắc, cấu tạo thể ntn?

Hs: Hình sợi phân nhánh, khơng màu, khơng có diệp lục, sợi mốc có tế bào, nhiều nhân, khơng có vách ngăn tế bào

H: Mốc trắng sinh sản gì?

Hs: Vơ tính bào tử, dinh dưỡng hình thức hoại sinh chất hữu cơ, cơm, bánh mì

H: Rút kết luận gì?

A Mốc trắng nấm rơm I Mốc trắng

Quan sát hình dạng cấu tạo mốc trắng

- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh nhiều bên có chất tế bào nhiều nhân, khơng có vách ngăn giữ tế bào, trắng suốt khơng màu, khơng có chất diệp lục khơng có chất màu - Mốc trắng dinh dưỡng hình thức hoại sinh mốc bám chặt vào bánh mì hay cơm thiu hút lấy nước chất hữu để sống

- Mốc trắng sinh sản bào tử, hình thức sinh sản vơ tính

Hoạt động 2: Tìm hiểu số loại mốc khác.9p

- Mục tiêu: Tìm hiểu số loại mốc khác

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động cảu GV HS Nội dung

Gv: treo h 51.2 sgk giới thiệu sơ lược loại mốc trắng trả lời câu hỏi

H: Phân biệt loại mốc với mốc trắng? Hs: Mốc tương màu vàng hoa câu dùng làm

(8)

tương, mốc rượu làm rượu màu trắng, mốc xanh thường thấy vỏ cam, bưởi

H: Vậy rút kết luận gì?

Gv: Giới thiệu quy trình làm tương hay làm rượu để hs hiểu biết

Gv: Nhận xét chốt lại

Hoạt động 3: Tìm hiểu nấm rơm (20p)

- Mục tiêu: Tìm hiểu nấm rơm

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, Mẫu: nấm rơm Kính hiển vi, phiến kính, kim mũi nhọn

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động cảu GV HS Nội dung

Gv: chiếu H 53.3 sgk kết hợp mẫu hs đọc thông tin sgk thảo luận trả lời câu hỏi? Hs: Quan sát tranh mẫu trả lời H: Phân biệt phần nấm?

Hs: Mũ nấm, cuống nấm sợi nấm, phiến mỏng mũ nấm

Gv: Gọi hs tranh phần nấm? Hướng dẫn HS lấy phiến mỏng mũ nấm đặt lên phiến kính quan sát

H: Nhắc lại cấu tạo nấm mũ? Hs: Trả lời

H: Vậy rút kết luận gì?

H: Trình bày điểm giống khác cấu tạo dinh dưỡng mốc trắng nấm rơm?

Hs: Giống: nhiều tế bào hình dạng sợi, tế bào khơng chứa chất diệp lục, hoại sinh hút nước chất hữu có sẵn

Gv: Nhận xét chốt lại

II Nấm rơm

- Cấu tạo nấm rơm có hai phần

+ Nấm sợi quan sinh dưỡng phần mũ quan sinh dưỡng, mũ nằm cuống nấm, mũ nấm có phiến mỏng chứa nhiều tế bào

+ Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt vách ngăn, tế bào có hai nhân khơng có chất diệp lục

4.Củng cố(4p)

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” H: Nấm mốc trắng có hình thức dinh dưỡng là:

(9)

Đáp án: a

H: Hình thức sinh sản nấm mốc trắng gì?

a Bằng tiếp hợp b Bằng phân đôi c Bằng bào tử d Bằng đứt đoạn Đáp án: c

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p)

- Học

- Trả lời câu hỏi tập SGK/tr167 - Đọc phần “Em có biết”

- Chuẩn bị: nghiên cứu 57, trả lời câu hỏi sau:

+ Tại quần áo hay đồ đạc lâu ngày không phơi nắng để nơi ẩm thường bị nấm mốc?

+ Nấm tầm quan trọng nào?

V.Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w