1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 50 Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.. - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm[r]

(1)

Ngày soạn: … / /… Ngày giảng

Lớp ………Lớp ……… Tiết 50

Bài 43: KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

I Mục tiêu: 1 Về kiến thức:

- Biết phân loại thực vật gì?

- Nêu bậc phân loại thực vật đặc điểm chủ yếu ngành - Nêu khái niệm giới, ngành, lớp…

2 Về kĩ năng: * kĩ bài

- Rèn kĩ quan sát, tổng hợp, so sánh vận dụng phân loại lớp ngành Hạt kín * kĩ sống:.

- KNS: Rèn kĩ tư duy, kỷ giao tiếp, trình bày trước đám đơng Kỷ quan sát, thu thập xử lý thông tin

3 Về thái độ:

* Tích hợp giáo dục đạo đức: Giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên, ý thức ứng phó với biến đổi khí hậu

4 Định hướng phát triển lực học sinh

- Năng lực tự học, giải đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác II.Chuẩn bị GV HS:

1 Giáo viên:

- Bảng phụ; sơ đồ Giới thực vật 2 Học sinh:

- Đọc trước nhà

III Phương pháp kĩ thuật dạy học

- PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm

Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm

IV Tiến trình dạy- giáo dục

1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số học sinh(1p) 2 Kiểm tra cũ(5p)

- Đặc điểm để phân biệt lớp Một mầm lớp Hai mầm? Kể tên số Một mầm Hai Mầm

Giảng mới:

KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT

Ta tìm hiểu nhóm TV từ tảo đến hạt kín Chúng hợp thành giới TV Như vậy, giới TV gồm nhiều dạng khác tổ chức thể Để nghiên cứu đa dạng giới TV, người ta phải tiến hành phân loại chúng

Hoat động 1: Tìm hiểu khái niêm phân loại thực vật ?(7p) - Mục tiêu: - Biết phân loại thực vật gì?

(2)

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu t.tin sgk, tái

kiến thức cũ hoàn thành tập (phần lệnh sgk T 140)

-Hs: Làm tập độc lập

-Gv: Treo bảng phụ, kiểm tra hs: Gọi hs lên bảng…

-Hs: Phải hoàn thành được: 1.giống nhau; khác

-Gv: Nhận xét, bổ sung…

H: Tại người ta xếp thông, trắc bách diệp vào nhóm ?

Vì chúng có đặc điểm, cấu tạo giống nhau… H: Tại tảo rêu xếp thành nhóm khác

nhau ?

Vì chúng có đặc điểm cấu tạo khác nhau… -Hs: Trả lời …

-Gv: Cho hs đọc thông tin ….Trả lời: H: Phân loại thực vật ?

-Hs: trả lời … Gv: Chốt lại nội dung 

1 Phân loại thực vật ?

Việc tìm hiểu đặc điểm khác nhiều hay thực vật, xếp chúng vào nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự định gọi phân loại thực vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu bậc phân loại.(10p) - Mục tiêu: Nêu bậc phân loại thực vật

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Gv: Giới thiệu bậc phân loại từ cao đến thấp

theo sơ đồ:

Ngành - lớp - - họ - chi - loài +Ngành: bậc phân loại cao

+Loài: bậc phân loại sở Các loài có nhiều điển giống hình dạng, cấu tạo

VD: Họ cam có nhiều loại: Bưởi, Chanh, Quất…

(3)

+ “Nhóm”: Khơng phải khái niệm phân loại, mà vài bậc phân loại lớn như: ngành, lớp VD: nhóm tảo, nhóm quyết, nhóm tv bậc thấp…

-Hs: Lắng nghe, ghi nhận kiến thức…

H: Vậy người ta phân loại thực vật thành bậc phân loại ?

-Hs: +Trả lời theo ghi nhận mình…

+Đại diện lên bảng trình bày lại sơ đồ: Các bậc phân loại …

Các bậc phân loại từ cao đến thấp: Ngành - lớp - - họ - chi - loài

Hoạt động 3: Các ngành thực vật:( 17p) - Mục tiêu: Những đặc điểm chủ yếu ngành thực vật

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, sơ đồ câm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: +Treo sơ đồ câm (sơ đồ sgk, bị khuyết

các cụm từ màu xanh)

+Và giới thiệu tờ bìa có sẵn đáp án cho hs chọn như: 1.Giới Tv; 2.các ngành tảo; 3.Ngành rêu; 4.Ngành dương xỉ; 5.Hạt trần; 6.Hạt kín

Yêu cầu hs nhớ lại kiến thức cũ, hoạt động nhóm hồn thành sơ đồ: Bằng cách dùng tờ bìa dính nội dung sơ đồ

-Hs: Thảo luận, cử đại diện lên bảng đính sơ đồ…

-Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung đưa đáp án

Yêu cầu hs: Tiếp tục phân chia lớp mầm lớp mầm ngành hạt kín… hồn thành sơ đồ vào (phần n.dung)

Tích hợp: Hs tìm hiểu nhóm thực vật, sở nhận thức đa dạng, phong phú giới thực vật ý nghĩa đa dạng phong phú đời sống người,và việc giảm nhẹ tác động biến đổi khí hậu > Hs có ý thức

3 Các ngành thực vật

(4)

bảo

vệ đa dạng thực vật,tăng cường trồng

4 Hoat động 1: Tìm hiểu nguồn gốc trồng.(14p)

- Mục tiêu: Giải thích tùy theo mục đích sử dụng, trồng tuyển chọn cải tạo từ hoang dại

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

(5)

- Gv: Đặt vấn đề: cho hs trả lời:

H: Cây gọi trồng ? -Hs: Cây người trồng, chăm sóc

gọi trồng… H: Thế dại ?

-Hs: Tự mọc, khơng có chăm sóc người

-Gv: Nhận xét, giới thiệu: Cây dại trồng…

-Gv: Cho hs thảo luận nhóm câu lệnh SGK: H:Kể tên số loại trồng? công dụng nó?

-Hs: Trả lời… Vd: Cây mồng tơi  làm rau. Cây chanh cam  lấy Cây cao su  lấy nhựa Cây cà phê lấy quả… H: Con người trồng nhằm mục đích ?

 Nhằm phục vụ nhu cầu cho người -Hs: trả lời…

-Gv: Nhận xét, bổ sung, cho hs liên hệ thực tế trồng trọt chăm sóc trồng …

-Gv: Cho hs chốt lại:

H: Vậy trồng bắt nguồn từ đâu ? -Hs: Trả lời… Gv: Ghi nội dung…

1 Cây trồng bắt nguồn từ đâu ?

Cây trồng bắt nguồn từ dại, trồng phục vụ nhu cầu sống người

Hoạt động 2: Tìm hiểu khác trồng dại.(10p) - Mục tiêu: nắm khác trồng dại

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, phiếu học tập - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi, Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Cho hs quan sát H: 45.1 kết hợp với mẫu

vật

Yêu cầu hs thảo luận nhóm nhỏ để hồn thành

(6)

bảng: St t Tên cây Bộ phận dùng

So sánh tính chất Cây

trồng

Cây hoang dại

1 Chuối Quả To,

ngọt Nhỏ, chát …

-Hs: thống nhất, lên bảng hoàn thành tập… -Gv: Cho hs nhận xét, bổ sung đáp án đúng… H: Vì phận trồng lại khác

nhiều so với dại ?

Được người chăm sóc, tác động nhiều…

H: Vậy trồng khác với dại ?

Cây trồng có đặc điểm tốt dại … -Hs: Trả lời…

-Gv: Nhận xét, bổ sung…Rút kết luận…

- Cây trồng có nhiều loại phong phú

- Bộ phận người sử dụng có phẩm chất tốt

Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp cải tạo trồng.(10P) - Mục tiêu: Nắm biện pháp cải tạo trồng

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin sgk… trả lời:

H: Muốn cải tạo trồng cần phải làm ? H: Ở nhà (địa phương) em có hình thức

cải tạo trồng ? -Hs: Liên hệ thực tế trả lời …

-Gv: Nhận xét, bổ sung liên hệ thực tế…

3 Muốn cải tạo trồng cần phải làm gì ?

- Thay đổi tính di truyền giống trồng

- Lựa chọn có đặc tính tốt - Nhân giống

- Chăm sóc

4/Củng cố:((4p)

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”

(7)

- H: Cây trồng khác với với dại ? Do đâu có khác ? 5/ Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1p)

- Học bài, làm tập SGK vào - Xem kĩ 46

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w