3./Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. Vì thực vật không thể sinh sống trên lớp than đá). GV nhấn mạnh: chỉ có lớp bề mặt tơi xốp của vỏ[r]
(1)Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG I/ Mục tiêu:
1./ Kiến thức: HS hiểu đất trồng gì? Vai trò đất trồng trồng Đất trồng gồm thành phần gì?
2./ Kĩ năng: Phân biệt thành phần đất trồng
3./Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường đất. II/ Chuẩn bị :
HS: Đọc trước SGK
GV: Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu. III/ Tiến trình:
1/ Ổn định: KTSS
Lớp Tên học sinh vắng
7A 7B 7C 7D 7E 2/ KTBC:
HS1: Trồng trọt có vài trị đời sống kinh tế ? Cho ví dụ
HS2: Trồng trọt có nhiện vụ gì? Để thực nhiệm vụ trồng trọt cần có biện pháp gì?
3/ Bài mới :
Hoạt động 1: I/ Khái niệm đất trồng:
Hoạt động GV Hoạt động HS
Y/c HS đọc phần I, trả lời câu hỏi: Đất trồng gì?
Lớp than đá tơi xốp có phải đất trồng khơng? Vì sao?
( Khơng Vì thực vật sinh sống lớp than đá)
GV nhấn mạnh: có lớp bề mặt tơi xốp vỏ
HS đọc phần I, trả lời câu hỏi
(2)TĐ, thực vật sinh sống gọi đất trồng
KL: Đất trồng lớp bề mặt tơi xốp vỏ TĐ, thực vật có khả sinh sống sản xuất sản phẩm.
Hoạt động 2: II/ Vai trò đất trồng H/d HS quan sát hình 2, trả lời câu hỏi:
Đất có tầm quan trọng ntn trồng? Ngoài đất trồng sống mơi trường nào?
GDBVMT: Nếu mơi trường đất bị ơ nhiễm( nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều VSV có hại…) ảnh hưởng không tốt tới sinh trưởng phát triển trồng, làm giảm suất, chất lượng nơng sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật ni người.
HS quan sát hình 2, trả lời câu hỏi
KL: Đất có vai tró đặc biệt trồng, môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡmg, oxi giúp cho đứng vững.
III/ Thành phần đất trồng: Đất trồng gồm phần:
Phần khí: cung cấp oxi cho hô hấp
Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây, bao gồm thành phần vô thành phần hữu Phần lỏng: cung cấp nước cho
Giới thiệu sơ đồ thành phần đất trồng Y/c HS dựa vào sơ đồ nêu: đất trồng gồm thành phần nào? Vai trò từng thành phần?
Y/c HS đọc phần III thấy rõ vai trò thành phần GV giảng giải thêm