Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.. Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các d
Trang 2Trong chương VIII, chúng ta đã học được những nhóm thực vật nào? Hãy kể tên?
Trong chương VIII, chúng ta đã học được những nhóm thực vật nào? Hãy kể tên?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trang 3Nhóm Hạt kín gần 300 000 loài
Trang 4Bài 43
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC
VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trang 5THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
THẢO LUẬN NHÓM TÓM TẮT BÀI HỌC BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
Trang 6KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trang 7Tại sao người ta lại xếp cây rau bợ và cây lông Cu li vào một nhóm ?
1 Phân loại thực vật là gì?
1. Phân loại thực vật là gì?
Trang 8Tại sao người ta xếp cây thông và cây trắc bách diệp vào 1 nhóm ?
Cây thông Trắc bách diệp
Trang 9Tại sao tảo và rêu lại được xếp vào hai nhóm TV khác nhau ?
Trang 10- Giữa tảo và cây hạt kín có nhiều điểm rất khác nhau
Trang 112 3
- Nhưng giữa các loại tảo với nhau, hoặc giữa các cây hạt kín với nhau lại có sự về
tổ chức cơ thể và sinh sản giống nhau
Tảo
Hạt kín
Trang 12Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.
Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là Phân loại thực vật.
1 Phân loại thực vật là gì?
1. Phân loại thực vật là gì?
Trang 13Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa
các dạng thực vật để phân chia chúng thành các
bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trang 14Người ta phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự sau:
Ngành Bậc càng thấp
thì sự khác nhau giữa các thực vật cùng bậc càng ít
Trang 15- Loài là bậc phân loại cơ sở
- Loài là tập hợp của những cá thể có nhiều đặc điểm giống nhau về hình dạng, cấu tạo .
Trang 16Việc tìm hiểu sự giống nhau và khác nhau giữa
các dạng thực vật để phân chia chúng thành các
bậc phân loại
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trang 173 Các ngành thực vật
Trang 19Lớp một lá mầm Lớp hai lá mầm
Ngành Dương xỉ
Trang 20KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Trang 21Tảo vòng Tảo lục
Trang 22Rong mơ Tảo sừng hươu
Trang 23KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Trang 24Một số hình ảnh cây rêu
Trang 26KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN LOẠI THỰC VẬT
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào
tử nảy mầm thành nguyên tản
Trang 27Một số dương xỉ
Dương xỉ châu phi
Dương xỉ lá kim
Dương xỉ trồng trong nhà
Trang 28DƯƠNG XỈ MỘC TẶC
DƯƠNG XỈ CHÂU PHI-RÁNG Ổ
PHỤNG
Trang 29DƯƠNG XỈ BÈO ONG
DƯƠNG XỈ Ổ RỒNG
Trang 30Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón,
hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào
tử nảy mầm thành nguyên tản
KHÁI NIỆM SƠ LƯỢC VỀ PHÂN
LOẠI THỰC VẬT
Trang 31CÂY THÔNG
Trang 32Cây bách tán
MỘT SỐ CÂY HẠT TRẦN
Cây vạn tuê
Trang 33Cây trắc bách diệp Cây thông đo
Trang 34Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và
quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón,
hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào
Trang 35Cây Hai lá mầm Cây ổi
Cây đậu
Cây bưởi
Trang 36Cây Một lá mầm
Cây lúa
Phong lan
Trang 37Rễ thât, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có hoa và
quả, hạt kín (hạt nằm trong quả)
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở các nơi khác nhau, có nón,
hạt nằm trên lá noãn hở
Rễ giả, lá nhỏ hẹp, có bào tử, sống nơi ẩm ướt
Rễ thật, lá đa dạng; sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào
Trang 38? Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài và trả lời câu hỏi SGK.
Chuẩn bị bài 44
Trang 39THÂN CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!