Tiết 54 ÔN TẬP GIỮA KÌ 2

5 27 0
Tiết 54 ÔN TẬP GIỮA KÌ 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu của bài tập 1. Bài tập 1[r]

(1)

Ngày soạn Ngày giảng

Tiết 54

ÔN TẬP GIỮA KÌ 2 I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS hệ thống toàn kiến thức làm tâp chương Ngành ĐVCXS 2 Kĩ năng

- Vận dụng kiến thức lí thuyết học vào giải tập 3 Thái độ

- Nghiêm túc học tập, Yêu môn học, Ý thức bảo vệ động vật 4 Định hướng hình thành lực:

- Năng lực tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác, tri thức sinh học II CHUẨN BỊ:

1 Giáo viên:

- Giáo án, Tranh ảnh liên quan 2 Học sinh:

- Hệ thống kiến thức chương ĐVCXS

III KĨ THUẬT VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Kĩ thuật:

- Kĩ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, trình bày phút 2 Phương pháp:

- Dạy học nhóm, vấn đáp – tìm tịi, biểu đạt sáng tạo, trình bày phút IV TIẾN TRÌNH:

(2)

2 Bài mới

HOẠT ĐỘNGCỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Bài tập (10’) Giáo viên yêu cầu học sinh nêu đời

sống lưỡng cư *Theo mẫu sau:

- Học sinh thảo luận nhóm hoàn thành nội dung yêu cầu tập

Bài tập 1.

TT Đặc điểm hình dạng cấu tạo ngồi Thích nghi

Ở nước Ở cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thn nhọn phía trước x

2 Mắt lỗ mũi nằm vị trí cao đầu x

3 Da trần ,phủ chất nhầy ẩm, dễ thấm khí x

4 Mắt có mi giữ nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ x

5 Chi năm phần có ngón chia đốt ,linh hoạt x

6 Các chi sau có màng bơi căng ngón (giống chân vịt) x

Hoạt động 2: Bài tập (10’)

Giáo viên yêu cầu học sinh hoàn thành tập phiếu học tập có sẵn nội dung sau:

Khoanh tròn vào chữ câu trả lời đúng: 1.Thằn lằn hơ hấp quan gì? A.Da B.Mang

C.Phổi D.Da Phổi

2.Máu pha nuôi thể thằn lằn ếch là: A.Sự pha trộn máu đỏ tươi máu đỏ thẫm B.Sự pha trộn máu khí O2

- Học sinh thảo luận nhóm hồn thành nội dung u cầu tập

Bài tập 2.

Phương án 1.C.Phổi 2.A Sự pha trộn máu đỏ tươi máu đỏ thẫm

3 Tim ngăn, có vách hụt tâm thất vịng tuần hồn kín

(3)

C.Sự pha trộn máu khí CO2

D.Sự pha trộn máu khí CO

3.GV yêu cầu HS thích sơ đồ tuần hồn bị sát tranh câm

*Yêu cầu xác định rõ :

- Các ngăn tim, động mạch chủ, tĩnh mạch chủ, động mạch phổi, tĩnh mạch phổi

- Đường máu vịng tuần hồn

vịng tuần hoàn

Hoạt động 3: Bài tập (10’) Hoàn chỉnh thông tin sau:

1/Đặc điểm cấu tạo ngồi chim bồ câu thích nghi với đời sống bay thể đặc điểm sau:

Thân……….được phủ bằng ……… nhẹ xốp, hàm khơng có…………., có………… bao bọc, chi trước biến đổi ………., chi sau có bàn chân dài, ngón chân có ………., ba ngón trước và…… sau

Giáo viên khắc sâu củng cố lại kiến thức tập

- Học sinh hoạt động độc lập nghiên cứu nội dung tập - Đại diện học sinh thực ý phần

- Đọc lại toàn phần học sinh thực  lớp nhận xét hay sai ý hoàn chỉnh phần

Bài tập 3. Đáp án phần 1.hình thoi 2.lơng vũ 3.răng 4.mỏ sừng 5.thành cánh 6.vuốt 7.một ngón

* Thực phần tập tương tự phần 1, sau đọc hoàn thành phần vào

(4)

Hoạt động 4: Bài tập (10’) Chọn phương án trả lời phù hợp

với đặc điểm chung lớp thú: 1.Là động vật biến nhiệt

2.Bộ phân hóa thành: cửa, nanh hàm

3.Có lơng mao bao phủ thể

5.Có tượng thai sinh, ni sữa

6.Là động vật nhiệt 9.Có đời sống hoàn toàn cạn

*Giáo viên khắc sâu tượng thai sinh ý nghĩa tượng thai sinh

-Học sinh thảo luận theo nhóm để thống đáp án

- Các nhóm trao đổi chéo báo cáo kết  giáo viên cho học sinh đối chiếu với đáp án so sánh thống kê nhóm có kết tốt nhất(theo mức độ từ cao xuống thấp)

* Đại diện nhóm có kết tốt đọc to cho lớp nghe đặc điểm chung lớp thú -Học sinh hiểuhiện tượng thai sinh ý nghĩa

Bài tập 4.

Đáp án:các ý 2,3,5,6,8

3 Củng cố: (3’)

- Yêu câu HS hệ thống kiến thức ngành ĐVCXS 4 Dặn dò : (1’)

- Về làm tập lại Ôn lại toàn nội dung học - Chuẩn bị cho kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM:

(5)

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan