Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
MỤC LỤC TT 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 NỘI DUNG CÁC MỤC Mục lục MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Danh mục đề tài công nhận TRANG 01 02 02 03 03 03 04 04 05 06 16 17 17 18 20 21 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: Từ nhiều năm nay, Đảng nhà nước ta có nhiều sách quan tâm đến công tác giáo dục dân tộc, mở rộng xây dựng trường chuyên biệttrường phổ thông dân tộc nội trú cho em dân tộc thiểu số, em gia đình dân tộc định cư lâu dài vùng có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán nguồn nhân lực có chất lượng cho tương lai lâu dài vùng dân tộc nước Những sách phát huy tác dụng mạnh mẽ, nhận đồng tình ủng hộ đồng bào dân tộc, vùng miền nước Đối với trường chuyên biệt thuộc khối trường dân tộc nội trú thông tư 109/2009 liên Tài Bộ giáo dục đào tạo; đồng thời thực hiệu theo Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT thông tư Bộ giáo dục đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông dân tộc nội trú Đòi hỏi trách nhiệm trường thuộc loại hình trường chun biệt mang tính chất phổ thơng dân tộc nội trú nói chung, trường phổ thơng dân tộc nội trú cấp huyện nói riêng, phải ln thể hiệu vai trị trách nhiệm, góp phần quan trọng nghiệp phát triển kinh tế-xã hội củng cố an ninh, quốc phòng miền núi, vùng dân tộc thiểu số; đặc biệt phải đào tạo, xây dựng tảng nguồn nhân tố, nhân lực chất lượng cao cho vùng dân tộc đáp ứng hiệu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Chính trọng trách lớn lao đó, cần thiết môi trường giáo dục, đào tạo trường chuyên biệt- cụ thể trường THCS dân tộc nội trú cấp huyện cần phải có giải pháp quản lý, chăm sóc, giáo dục hiệu học sinh dân tộc học tập rèn luyện môi trường tập thể, ăn sinh hoạt nội trú nhà trường Nếu khơng có quan tâm quản lý chặt chẽ, khơng có giải pháp tổ chức giáo dục phù hợp, đương nhiên không tránh khỏi tồn tại, bất cập diễn trước đây; cụ thể như: Hiện tượng học sinh khơng có ý thức rèn luyện, thường xun vi phạm nội quy ký túc xá; trốn sinh hoạt tập thể ký túc xá phạm vi nhà trường để chơi điện tử, bi a, mua quà, ăn quà vặt, hút thuốc, uống rượu bia, giao du với đối tượng xấu bên ngồi, có nhận thức lệch lạc, thiếu chuẩn mực đạo đực, lối sống, ý chí phấn đấu, rèn luyện nhà trường, tiềm ẩn nhiều vấn đề nảy sinh lâu dài chất lượng giáo dục trường chuyên biệt-THCS dân tộc nội trú Với tính thiết vấn đề nêu trên, qua nhiều năm công tác môi trường chuyên biệt, thuộc trường THCS dân tộc nội trú, cho kinh nghiệm thực tế, để từ thân không ngừng học hỏi, trau dồi lực chuyên môn, công tác lãnh đạo, đạo tiếp thu ý kiến góp ý từ đồng chí, đồng nghiệp, tơi đưa giải pháp áp dụng hiệu thiết thực, có tính khả thi cao cơng tác quản lý học sinh Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý học sinh kí túc xá trường THCS Dân tộc nội trú Cẩm Thủy" nơi trực tiếp làm công tác công tác quản lý để làm đề tài nghiên cứu chia sẻ đồng chí, đồng nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: Đối với trường chuyên biệt-trung học sở dân tộc nội trú ngồi cơng tác chun mơn giảng dạy khóa, cơng tác ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ, cơng tác chăm sóc, quản lý học sinh ăn ký túc xá nhiệm vụ quan trọng Những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu cơng tác quản lý học sinh ký túc xá cơng cụ tối ưu góp phần vào nhiệm vụ giáo dục tồn diện học sinh đức-trí-thể-mỹ, nhân cách sống, ý thức rèn luyện chuẩn mực học sinh Các giải pháp áp dụng hiệu tiền đề, sở để định hướng hướng cho học sinh vững bước vào tương lai, góp phần vào lớn mạnh ngày phát triển chung nhà trường, mang lại niềm tin cho nhân dân vùng dân tộc môi trường học tập rèn luyện, để từ ln tin tưởng vào mơi trường giáo dục nhà trường mà gửi gắm vào học tập rèn luyện nơi 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, đối tượng lựa chọn nghiên cứu tiến hành áp dụng hiệu công tác quản lý giáo dục trường chuyên biệt-trường trung học sở dân tộc nội trú, học sinh học tập rèn luyện ký túc xá nhà trường Những giải pháp nêu hữu ích, cần thiết phù hợp công tác quản lý học sinh môi trường giáo dục đặc thù; giải pháp có lơi cuốn, thu hút đơng đảo học sinh bộc lộ ý thức trách nhiệm, tự giác hưởng ứng tham gia Học sinh tự khẳng định thân, có sân chơi, mơi trường sống an tồn, bổ ích để phấn đấu, rèn luyện, bước gặt hái thành công lực học tập, rèn luyện đạo đức, hoạt động sáng tạo Đây sở để giáo viên chủ nhiệm lớp, phụ trách tổ chức Đội, hội đồng thi đua khen thưởng nhà trường có sở để đánh giá lực học sinh, từ có kế hoạch quan tâm định hướng phát triển lực toàn diện cho học sinh tương lai 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Thông qua thực tiễn công tác quản lý đạo, tổ chức thực phong trào hoạt động dành cho học sinh năm; Qua thực tiễn xem xét trình học tập, rèn luyện học sinh, môi trường, không gian sống điều kiện thực tế học sinh môi trường sinh hoạt tập thể nội trú Đồng thời, xuất phát từ yêu cầu đổi đặt nhà trường nhằm đáp ứng hiệu trình giáo dục, chăm sóc, quản lý học sinh tình hình xã hội Phương pháp nghiên cứu cụ thể: -Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hoá, hệ thống hoá lý thuyết từ nguồn tư liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu -Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: Thông qua quan sát không gian sống thực tế với nhu cầu học sinh nhà trường diễn đời sống sinh hoạt thường nhật ngày dịp cao điểm, dịp lễ năm Thông qua công tác điều tra, khảo sát thực trạng môi trường sống tại, nhu cầu tiếp thu thực hành học sinh nhà trường Thơng qua tình hình thực tế cần thiết phải triển khai đáp ứng kịp thời công tác quản lý giáo dục học sinh Tham khảo từ nguồn tài liệu qua kênh thơng tin thống, nhà chuyên môn, ý kiến cấp quản lí phát triển mơi trường văn hóa dân tộc trường dân tộc nội trú Sự giúp đỡ đồng chí quản lý qua hệ nhà trường -Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Căn vào giải pháp cụ thể, hoạt động cụ thể để có số liệu tổng hợp đánh giá, đo lường hiệu quả, nhận xét theo học kỳ năm học; số liệu sở để khẳng định tính tối ưu hiệu đạt cần nhân rộng áp dụng thường xuyên thực tiễn công tác quản lý học sinh NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm: Căn thực theo định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới", Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030, đòi hỏi nhà trường phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm học sinh nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo; mục tiêu, tính chất chuyên biệt nhà trường trách nhiệm học sinh trình học tập rèn luyện trường Đồng thời tổ chức hoạt động giáo dục đặc thù; hoạt động giáo dục ngồi khóa; cơng tác học sinh nội trú; đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc thiểu số, văn hoá dân tộc tri thức địa phương; giáo dục môi trường, giáo dục kĩ sống, đáp ứng nhu cầu tâm lý mong muốn hoạt động vui chơi giữ vững môi trường sống an toàn cho học sinh Chủ động xây dựng thực kế hoạch giáo dục nhà trường phù hợp với tính chất đặc thù, chuyên biệt điều kiện thực tế đơn vị địa phương; Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức học sinh chủ trương, đường lối, sách dân tộc Đảng Nhà nước, sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam; nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho học sinh; Tăng cường giáo dục chăm sóc sức khỏe sinh sản, kỹ sống, kỹ phịng tránh ứng phó với xâm hại tình dục học đường; giáo dục học sinh kĩ hoạt động xã hội với nội dung thiết thực, phù hợp tâm sinh lý lứa tuổi đặc điểm văn hóa dân tộc thiểu số; Tổ chức đời sống nội trú cho học sinh Trong đó, tổ chức hoạt động tự học ngồi khóa, hoạt động trải nghiệm sáng tạo; xây dựng nếp sống văn minh, giữ gìn vệ sinh bảo vệ môi trường; tổ chức bếp ăn tập thể bảo đảm dinh dưỡng an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định; phối hợp với sở y tế địa phương chăm sóc sức khỏe cho học sinh, chủ động, tích cực phịng chống dịch bệnh; Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, hoạt động xã hội khác nhằm nâng cao đời sống tinh thần giáo dục toàn diện cho học sinh Đặc biệt quan tâm đến giáo dục nâng cao nhận thức học sinh việc phòng tránh ảnh hưởng đấu tranh trừ hủ tục lạc hậu tồn số vùng dân tộc thiểu số Để bước nâng cao chất lượng hiệu giáo dục trường chuyên biệt THCS dân tộc nội trú, đáp ứng mục tiêu tạo nguồn đào tạo cán dân tộc thiểu số tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho vùng dân tộc thiểu số, miền núi lâu dài 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Trước đây, công tác quản lý học sinh môi trường ký túc xá ln tồn mặt hạn chế khó khăn, không gian sân chơi chật hẹp, nhân lực quản lý, tổ chức hoạt động cho học sinh hạn chế; chưa có giải pháp hữu hiệu để lơi học sinh cơng tác quản lý ngồi giờ; Hầu hết hoạt động cịn mang tính tự phát; học sinh không đáp ứng nhu cầu hoạt động, khơng có hoạt động để tham gia; mơi trường quản lý cịn nhiều lỏng lẻo, nảy sinh tình trạng "nhàn cư vi bất thiện", số học sinh vi phạm nội quy ký túc xá, như: thường xuyên trốn ký túc xá chơi điện tử, bi a; tự tìm đến hành động thiếu lành mạnh, đua địi theo người lớn tuổi, rủ lút hút thuốc, uống rượu bia; sống cục thiếu tinh thần đoàn kết thân thiện, thiếu ý thức việc tự học tập rèn luyện Bên cạnh thực trạng số kĩ sống học sinh, cách ứng phó trước khó khăn sống tự lập học sinh; kĩ giao tiếp học sinh hạn chế Đó tác nhân khiến học sinh tự ti giao tiếp, yếu tố ảnh hưởng đến việc xác lập mục tiêu học sinh; Ghi nhận qua kết rà soát tổng hợp đánh giá, xếp loại năm học từ năm 2015 đến năm 2018, tỉ lệ học sinh đạt hạnh kiểm trung bình năm học cịn tồn nhiều: Thời TS Xếp loại hạnh kiểm Xếp loại học lực điểm Tốt HS SL 20152016 20162017 20172018 % Khá TB Giỏi SL % SL % SL % 237 223 94.09 12 5.06 0.85 54 22.78 236 212 89.8 19 8.1 2.1 55 23.3 236 227 96.1 09 3.9 0.0 56 23.6 Khá TB Yếu SL % SL % SL % 16 16 16 67.5 23 9.70 0.0 69.9 16 6.8 0.0 68 18 7.7 0.0 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: * Giải pháp thứ nhất: Phân công giáo viên, nhân viên phụ trách phòng ký túc xá học sinh Đối với đặc thù riêng trường chuyên biệt-trường dân tộc nội trú, vào đầu năm học, song song với việc phân công chuyên môn, phân cơng vị trí cơng việc cụ thể, ban giám hiệu nhà trường ngồi việc phân cơng nhiệm vụ phận quản lý học sinh, đồng thời tăng cường phân cơng đồng chí giáo viên, nhân viên có trách nhiệm phụ trách quản lý phòng học sinh ký túc xá Giáo viên, nhân viên giao phụ trách, quản lý phòng ký túc xá học sinh có trách nhiệm quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh mặt; người hướng dẫn, vừa chỗ dựa tinh thần, chia sẻ tình cảm, động viên học sinh ý thức phấn đấu, rèn luyện; trách nhiệm hoạt động chung tập thể; Quan tâm học sinh em phải sống xa nhà, xa bố mẹ, sớm phải tự lập môi trường ký túc xá tuổi đời em nhỏ, hạn chế nhận thức sống, việc tự chăm sóc bảo vệ sức khỏe khả tự chăm lo thân sống sinh hoạt ngày Trước đây, chưa có phân cơng cụ thể giáo viên, nhân viên phụ trách phòng học sinh ký túc xá, tình trạng học sinh để phịng vệ sinh, lộn xộn, thực giấc không nghiêm túc thường xuyên xảy ra; Tình trạng học sinh nhớ nhà, thiếu ý chí rèn luyện tập thể, nảy sinh tượng xin ngoại trú, bán trú xin chuyển thường xuyên diễn PHÒNG P-101 P-102 P-103 P-104 P-105 P-106 P-107 DANH SÁCH PHÂN CÔNG GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH PHỊNG Ở KÍ TÚC XÁ HỌC SINH, NĂM HỌC CHỨC PHỤ TRÁCH PHÒNG PHỤ TRÁCH VỤ Hoàng Thị Huệ GV P-203 Hoàng Huyền Trang Phạm Thị Thảo GV P-204 Phạm Thị Hân Hoàng Hữu Độ GV P-205 Đào Thị Cúc Lê Thanh Đình NV P-206 Phạm Thị Lý Lê Văn Chương GV P-207 Đỗ Hoàng Lan Trương Thị Lan NV P-208 Cao Thị Hiền Bùi Thị Duyên GVCN 7A P-209 Nguyễn Thị Thơ CHỨC VỤ GVCN 7B GV GVCN 8B GV GVCN 8A GVCN 9B GVCN 6A P-108 Nguyễn Thị Hà GV P-210 Trương Thị Phượng P-201 Ngô Thị Hương GVCN 9A P-211 Nguyễn Thị Hiên P-202 Nguyễn Thị Sự GV P-212 Đỗ Thị Hường (Danh sách gồm có 20 phịng ở, ấn định 20 đồng chí phụ trách ) NV GVCN 6B GV Từ áp dụng việc phân công giáo viên, nhân viên phụ trách phòng học sinh, nhận thấy có biến chuyển rõ rệt nhận thức hành vi, em học sinh quan tâm hướng dẫn, ý thức tham gia sinh hoạt tập thể, khả tự chăm lo cho thân tiến hẳn Các em học sinh tự tin sống sinh hoạt, ln có chỗ dựa tinh thần, việc giãi bày nguyện vọng, chia sẻ tâm tư đời thường Giáo viên hướng dẫn học sinh chăm sóc bồn hoa, cảnh khuôn viên trường Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác mặc trang phục dân tộc quy định lên lớp Những biến chuyển nhận thấy rõ so với trước đây, là: Phịng ngăn nắp, việc xếp đồ dùng, tư trang cá nhân phòng gọn gàng; Việc thực giấc sinh hoạt ký túc xá giờ; thành viên phịng sống đồn kết, thân thiện, yêu thương giúp đỡ người nhà Các em có ý chí phấn đấu rèn luyện học tập; hăng hái thi đua đạt thành tích cao học kỳ năm học, yêu trường, yêu lớp, gắn bó với ký túc xá nhà trường Tỉ lệ học sinh xin chuyển giảm rõ rệt Ổn định sĩ số học sinh, đảm bảo 100% theo quy định đề * Giải pháp thứ hai: Tổ chức sinh hoạt ký túc xá định kỳ tuần Hoạt động tiến hành định kỳ sau tiết học buổi chiều thứ tuần; Thành phần tham gia tổ chức sinh hoạt, gồm: Phụ trách Liên Đội, ban quản lý ký túc xá, đội tự quản; phụ trách cấp dưỡng, y tế học đường đại diện BGH nhà trường Nội dung triển khai sinh hoạt ký túc xá tuần: Đánh giá hoạt động thi đua rèn luyện; công bố tổng điểm, kết xếp loại thi đua phòng ký túc xá qua tuần hoạt động; Biểu dương, khích lệ cá nhân học sinh tập thể thực tốt, có việc làm hay cần nhân rộng; Lắng nghe tâm tư, nguyện vọng, đề xuất học sinh công tác quản lý ký túc xá, đời sống sinh hoạt ngày, việc ăn-uống, cơng tác chăm sóc, phần ăn; vấn đề tiềm ẩn tồn ký túc xá Thơng qua ban giám hiệu trực tiếp tiếp thu để có điều chỉnh phù hợp có giải pháp để xử lý kịp thời vấn đề cộm Đồng thời, thông qua hoạt động sinh hoạt ký túc xá định kỳ tuần dịp để kết hợp lồng ghép nội dung hoạt động tuyên truyền thường xuyên: Về việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; pháp luật, luật đảm bảo an tồn giao thơng; giới tính; truyền thống tương thân tương ái; kỹ sống; việc sử dụng công nghệ thông tin, mạng xã hội lành mạnh; vấn đề mang tính thời diễn xã hội, như: bạo lực học đường; xâm hại tình dục; tệ nạn xã hội, ma túy, mại dâm; tượng dụ dỗ lôi kéo học sinh bỏ học; Phòng chống tai nạn thương tích Hoạt động lồng ghép buổi sinh hoạt ký túc xá định kỳ vào chiều thứ tuần ln đón nhận nhiệt tình tham gia em học sinh nhà trường Đối với giải pháp mang đến hiệu rõ rệt việc nắm bắt tình hình hai chiều phận quản lý ký túc xá học sinh Học sinh có hội để trực tiếp bày tỏ suy nghĩ, phản ảnh vấn đề tồn tại, bày tỏ nguyện vọng đề xuất mang tính tập thể để ban giám hiệu có hướng điều chỉnh kịp thời, phù hợp Buổi sinh hoạt định kỳ tuần dịp thuận lợi để học sinh tham gia hoạt động tập thể bổ ích, theo dõi, tiếp thu vấn đề thời liên quan đến học sinh, từ có nhận thức đắn trách nhiệm khắc phục, sửa chữa mắc phải có ý thức phòng tránh kịp thời * Giải pháp thứ ba: Tạo sân chơi sau học ngày cho học sinh Thiết kế xây dựng theo khu vực khn viên nhà trường hạng mục cơng trình: hệ thống sân cầu lơng; sân bóng chuyền; sân bóng đá; khơng gian sân chơi trị chơi dân gian (ơ ăn quan; cà kheo; ném cịn ), vị trí có lắp đặt đầy đủ hệ thống đèn chiếu sáng, đáp ứng nhu cầu học sinh vui chơi giải lao buổi tối Đối với nội dung này, giao tổng phụ trách đội, giáo viên môn giáo dục thể chất, phận quản lý học sinh tham mưu ban giám hiệu nhà trường xây dựng kế hoạch thực hiện; Ngoài việc thiết kế xây dựng sân chơi đại trà cho tất học sinh, giao tổng phụ trách Đội giáo viên môn giáo dục thể chất lập danh sách học sinh có khiếu, xây dựng thành câu lạc mơn theo sở thích để bố trí thời gian hướng dẫn học sinh tập luyện; Công tác quản lý học sinh giao cho ca trực ngày có trách nhiệm theo dõi bao quát, quản lý, giám sát đảm bảo an toàn thân thể học sinh trình tham gia nội dung vui chơi, tránh khơng để xẩy tình trạng vui chơi vượt mức quy định, dẫn đến việc thiếu an toàn trình vui chơi học sinh Học sinh tham gia múa hát tập thể Học sinh giao lưu mơn bóng chuyền Học sinh tham gia nội dung cà kheo Ném cịn ln thu hút đơng đảo học sinh Học sinh tham gia nội dung thi nhảy dây Thi kéo co mơn học sinh phấn khích Các em học sinh nữ tập mơn bóng chuyền Các em học sinh vui chơi môn cầu lông Giải pháp mang đến hiệu rõ rệt cơng tác quản lý học sinh, học sinh có sân chơi, tham gia môn vui chơi yêu thích, suy nghĩ tích cực lành mạnh, vừa rèn luyện thể lực bên cạnh việc rèn luyện trí lực ngày Khơng cịn thời gian "nhàn cư" để nghĩ hành động tiêu cực Từ hoạt động em tạo lĩnh giao tiếp, bộc lộ lực thân, hòa đồng, thân thiện môi trường sống tập thể ngày Trước đây, chưa quy hoạch bố trí sân chơi chưa xây dựng kế hoạch quản lý học sinh vui chơi ngồi giờ, tất hoạt động vui chơi học sinh mang tính tự phát, độ nguy hiểm ln tiềm ẩn, khơng thể tránh khỏi tai nạn, thương tích hoạt động vui chơi thiếu suy nghĩ thiếu lành mạnh xảy Từ giải pháp đưa vào áp dụng phát huy hiệu rõ rệt; học sinh tham gia có ý thức, nếp, có tính kỷ luật trách nhiệm; tham gia giấc quy định; nhiều học sinh bộc lộ khiếu tham gia nội dung hoạt động theo sở trường, từ lựa chọn vào đội tuyển, câu lạc nhà trường tập luyện để tham gia giải đấu * Giải pháp thứ tư: Sử dụng công nghệ hỗ trợ công tác quản lý - Lắp đặt hệ thống camera an ninh đảm bảo góc nhìn bao qt tồn khn viên, sân chơi học sinh, vừa thuận tiện công tác bao quát quản lý, vừa đảm bảo hỗ trợ công tác giữ vững an ninh trật tự trường học, kịp thời phát dấu hiệu bất thường để xử lý; đồng thời lưu giữ minh chứng cụ thể hình ảnh vấn đề xảy trình vui chơi, sinh hoạt diễn trước Hệ thống camera an ninh nhà trường Hệ thống camera an ninh nhà trường phát huy hữu hiệu tác dụng từ lắp đặt Các em học sinh có nếp, ý thức biết tự kiểm sốt hành vi tốt hơn; khơng vui chơi q mức độ quy định, khơng chơi trị chơi thiếu lành mạnh; khơng giám tự ý trốn ngồi phạm vi cổng trường, hay leo trèo, nghịch ngợm, vi phạm quy định nhà trường - Sử dụng công nghệ thông tin làm phương tiện liên lạc thường xuyên nhà trường phụ huynh học sinh tin nhắn điện tử qua hệ thống vnedu công tác phối hợp theo dõi tình hình chuyên cần, sức khỏe, việc học tập, rèn luyện học sinh ngày áp dụng hiệu quả; Thông báo, cập nhật thường xuyên tình hình dịch bệnh, đặc biệt thời điểm phòng, 10 chống đại dịch Covid-19 Trong thời gian cách ly tồn xã hội phịng, chống dịch bệnh Covid-19, nhà trường áp dụng hiệu công tác dạy học trực tuyến cho học sinh - Kết nối internet cho tất hệ thống tivi phòng học Giáo viên thuận lợi việc kết nối, ứng dụng công nghệ thông tin việc giảng dạy; Học sinh trực tiếp xem hình ảnh trực quan sinh động Thiết bị phòng học kết nối internet thuận lợi việc dạy-học, tương tác giáo viên học sinh - Kết nối MyTV internet cho tivi khu vực học sinh xem chung ngày: Học sinh có điều kiện thuận lợi việc cập nhật, nắm bắt thông tin ngày; đồng thời giúp nhà trường vận dụng hiệu hoạt động tuyên truyền sách pháp luật, thơng tư, nghị quyết, đặc biệt tình hình thời sự, an ninh an toàn trường học, tệ nạn xã hội, thông tin cần cảnh báo, đảm bảo an tồn cho học sinh; kịp thời tun truyền, thơng báo trực tiếp hình ảnh Các giải pháp phát huy tính hiệu rõ rệt cơng tác quản lý, đảm bảo an ninh trật tự , trì rèn luyện nếp học sinh; thuận tiện thông tin liên lạc thường xuyên, kịp thời công tác phối hợp nhà trường phụ huynh trình quản lý học sinh; Hiệu trọng việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy; Giải nhu cầu nghe nhìn, cập nhật thơng tin thời sự, giải trí ngày học sinh qua tivi; Đồng thời áp dụng hữu hiệu việc tuyên truyền tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh * Giải pháp thứ năm: Tổ chức thi đua phòng ký túc xá - Vào đầu năm học nhà trường xây dựng tiêu chí đánh giá, xếp loại phịng ký túc xá kiểu mẫu, phát động thi đua phòng với nhau; Hằng ngày giao tổng phụ trách Đội phối hợp với ban quản lý học sinh, đội tự quản tổ chức chấm điểm phòng ở; Tổng hợp điểm thi đua phòng vào cuối tuần, niêm yết kết bảng tin ký túc xá; Tổ chức đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng vào cuối học kỳ năm học phịng thực 11 tốt; có hình thức xử lý phòng ở, cá nhân thực chưa hiệu vi phạm nội quy ký túc xá Cách thức tổ chức thực tiến hành ngày vào đầu buổi học, giao đồng chí Tổng phụ trách Đội phối hợp đồng chí phụ trách quản lý học sinh, phân cơng, đạo đội cờ đỏ lớp trực tuần, tiến hành kiểm tra phòng ký túc xá học sinh; chấm điểm theo tiêu chí đề cách khách quan, cơng minh; đồng chí tổng phụ trách Đội có trách nhiệm tổng hợp kết sau kiểm tra *TIÊU CHÍ THANG ĐIỂM CHẤM Tiêu chí 10 11 12 13 14 15 16 Thang điểm (50đ) Nội dung - Có danh sách thành viên phịng, địa gia đình, số điện thoại phụ huynh niêm yết cửa phịng - Có niêm yết tên giường nằm; Có thảm lau chân cửa trước, cửa sau; Có dép chung phía sau - Có danh sách phân cơng trưởng-phó phịng, lịch trực phịng, vệ sinh phịng, vệ sinh môi trường khu vực quy định ; - Các vị trí giường nằm chăn, cá nhân xếp gọn gàng, vuông vắn (Màn, gối để trong, chăn gấp ngoài) - Quần áo treo móc gọn gàng, nơi quy định; khơng treo lên dây mắc vứt quần áo, đồ dùng bừa bãi giường - Đồ dùng như: Xô, chậu, ghế, chổi, thảm lau chân xếp gọn gàng - Sách vở, đồ dùng học tập xếp gọn gàng - Bát, đũa, cốc nước, khay đựng để kệ gọn gàng - Dưới gầm giường, gầm tủ sẽ, khơng có rác; để vật dụng, đồ dùng gọn gàng - Sàn phòng lau chùi sạch, sáng bóng - Hành lang, thềm lan can, thềm cửa sổ sẽ; - Giày dép xếp kệ xếp trước cửa phòng ngăn nắp, gọn gàng - Khu vực phòng vệ sinh, phòng tắm, phịng phơi khơng khai, khơng để đồ lộn xộn - Xô đựng rác đổ thường xuyên ngày, vệ sinh xô đựng sẽ; Không để tồn rác qua ngày - Thực nghiêm túc ngủ, thức dậy, ăn, tham gia vệ sinh khu vực theo quy định - Nộp hộp I-nốc đựng thức ăn vật dụng nhà bếp nơi quy định, giờ; xếp gọn gàng 12 2đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ 3đ Điểm đạt 17 - Vui vẻ, niềm nở, thân thiện, nhiệt tình hợp tác Ban thi đua đến chấm điểm 3đ * XẾP LOẠI TT Điểm 45 - 50 40 - 44 35 - 39 25 - 34 Xếp loại Xuất sắc Khá Trung bình Yếu Ghi Đồng thời, thời điểm phù hợp học kỳ áp dụng tổ chức hoạt động thi phịng ở, hình thức thi vận dụng tiến hành với nội dung như: - Thi phịng kiểu mẫu: Phịng phải đạt tiêu chí: Các thành viên đồn kết; ngủ giờ; thức dậy giờ; ăn giờ; Thực công tác vệ sinh môi trường đảm bảo sẽ; giữ vững tiêu chí phịng ngăn nắp, gọn gàng; Đầy đủ đồ dùng, vật dụng theo quy định - Thi gấp chăn nhanh, vuông vắn: Mỗi phịng lựa chọn thí sinh xuất sắc tham gia dự thi; Tổ chức hoạt động thi vào buổi ngoại khóa theo kế hoạch; Yêu cầu thí sinh dự thi chuẩn bị chăn, gối, chiếu trải sẵn vị trí quy định; Khi nghe hiệu lệnh bắt đầu vào vị trí thi, thực yêu cầu theo nội dung thi quy định; Tổ chức thi theo nhóm, sử dụng đồng hồ bấm để lựa chọn thí sinh dự thi xuất sắc nhất; tiến hành thi thực ba vòng; thi loại trực tiếp để lựa chọn thí sinh vào vịng chung kết; Tham gia dự thi vòng chung kết ban tổ chức giao thí sinh chăn, màn, gối, chiếu để thực Giải pháp phát huy hiệu tác dụng rõ rệt ý thức tự rèn luyện học sinh, tạo cho học sinh chủ động, có nển nếp sống tự lập, em rèn thói quen gọn gàng, ngăn nắp, gương mẫu sống sinh hoạt ngày * Giải pháp thứ sáu: Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ (hình thức biểu diễn sân khấu) Giải pháp nêu áp dụng trở thành hoạt động thường niên nhà trường Đây hoạt động hút đông đảo học sinh tham gia năm; tạo khơng gian văn hóa lý thú, sân chơi bổ ích dành cho học sinh nhà trường; Học sinh giao nhiệm vụ quyền tự chủ động nội dung chuẩn bị, tập luyện, xây dựng chương trình, tiết mục văn nghệ biểu diễn nội dung tham gia; Các giải pháp tổ chức thực hiện, như: + Thi mâm cỗ văn nghệ vui Tết trung thu: Hoạt động tổ chức thường xuyên năm vào dịp Tết trung thu; Ban giám hiệu nhà trường định thành lập ban tổ chức, ban giám khảo hội thi; phân công nhiệm vụ cụ thể cho tiểu ban phụ trách; kêu gọi tham gia hội cha mẹ học sinh 13 lớp; Xây dựng kế hoạch thực hiện; hỗ trợ kinh phí làm mâm cỗ cho lớp; lớp xây dựng mâm cỗ trung thu để trưng bày, có thuyết trình mâm cỗ ban giám khảo tiến hành chấm thi; Mỗi lớp tập luyện hai tiết mục văn nghệ chủ đề quy định đêm hội để tham gia dự thi; Quy định chấm giải riêng nội dung dự thi (Cụ thể nội dung thi gồm có: 01 giải nhất; 01 giải nhì; 02 giải ba; 04 giải khuyến khích) Cơng tác chuẩn bị mâm cỗ Tết trung thu em học sinh Thi thuyết trình mâm cỗ Tết trung thu Những tiết mục văn nghệ đặc sắc biểu diễn đêm Hội trăng rằm Giải pháp hút đông đảo học sinh tham gia, em vui hồ hởi đón ngày tết năm, ln hăng hái, nhiệt tình, trách nhiệm cao; Tạo khơng gian văn hóa truyền thống bổ ích, ý nghĩa + Hội thi Sắc phục dân tộc: Hoạt động tổ chức thường xuyên năm vào chủ điểm tháng 11 "Tôn sư trọng đạo"; gắn với hoạt động thiết thực chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11; Đối với nội dung hội thi sắc phục dân tộc, Ban giám hiệu nhà trường định thành lập ban tổ chức, ban giám khảo hội thi; phân công nhiệm vụ cụ thể cho tiểu ban phụ trách; kêu gọi tham gia hội cha mẹ học sinh lớp việc sưu tầm vật đặc trưng đầy đủ theo quy định trang phục dân tộc đặc trưng; lớp đăng ký tối thiểu 04 thi sinh dự thi; có thuyết minh cho trang phục dự thi biểu diễn sân khấu; Ban giám khảo vào tiêu chí trang phục lời thuyết minh để chấm điểm; Quy định giải cho nội dung thi gồm có: 01 giải nhất; 01 giải nhì; 02 giải ba; 04 giải khuyến khích) 14 Học sinh rực rỡ sắc phục dân tộc tham gia đêm thi thí sinh xuất sắc lựa chọn tham gia chào mừng dịp lễ lớn Giải pháp có tác động mạnh mẽ đến tồn thể học sinh nhận thức việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc; Các em học sinh tự hào sắc dân tộc Việt Nam thông qua nét đặc trưng trang phục; Được chủ động nghiên cứu, tìm tịi, sưu tầm trang phục đẹp, với đầy đủ tư trang; trực tiếp nghiên cứu thông tin tư liệu để viết lên lời dẫn, lời thuyết trình hay đầy đủ ý nghĩa; Được trực tiếp trình diễn sân khấu trước đông đảo khán giả, nâng lên tự tin, tự hào thân tự hào hình ảnh đặc trưng dân tộc nói chung, nét đặc trưng hình ảnh học sinh nhà trường nói riêng * Giải pháp thứ bảy: Hoạt động "Vui đón Tết xum vầy" năm Hoạt động diễn vào dịp cuối năm âm lịch, trước học sinh nghỉ tết nguyên đán năm Nhà trường phối hợp với tổ chức Cơng Đồn, hội cha mẹ học sinh, nhằm tổ chức hoạt động ý nghĩa, để em học sinh có cảm nhận, trân trọng tự hào ngày Tết cổ truyền dân tộc Việt Nam Khơng khí rộn ràng chuẩn bị thầy trị Cơng tác chuẩn bị từ khâu lập kế hoạch tổ chức đến việc phân công tiểu ban, chuẩn bị dong, lạt buộc, gói bánh chưng luộc bánh chưng; thiết kế ăn, tổ chức sắm sửa, xếp, trí mâm cỗ có tham gia em học sinh Các em học sinh phấn khởi, hồ hởi nhiệt tình nhiệm vụ phân công Hoạt động diễn ngày hội nhà trường năm Giây phút xum vầy bên mâm cỗ 15 Trong dịp "vui đón Tết xum vầy" dịp để thầy trò nhà trường cộng cảm, chia sẻ gia đình khó khăn, học sinh có hồn cảnh đặc biệt, gia đình sách, người có cơng với cách mạng, thương bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có hồn cảnh neo đơn hình thức qun góp xây dựng quỹ, tổ chức thăm hỏi, động viên, chúc tết, thơng qua phong trào "Tết người nghèo gia đình có hồn cảnh đặc biệt" Hoạt động tôn lên ý nghĩa truyền thống cao đẹp dân tộc Việt Nam nhà trường Thành phần tham gia thăm, chúc Tết "địa nghĩa tình", gồm có: Ban giám hiệu, Ban chấp hành Cơng đồn, Ban huy Liên Đội học sinh nhà trường; Hoạt động trao quà Tết cho học sinh nhà trường có hồn cảnh đặc biệt tổ chức trang trọng, ý nghĩa sân khấu nhà trường với tham gia đầy đủ thầy cô giáo toàn thể học sinh nhà trường Tổng số quỹ quyên góp hoạt động dịp Tết năm 10.500.000 đồng; với 21 xuất quà Tết trao tặng, với trị giá xuất quà 500.000 đồng Thầy trò nhà trường thăm tặng q Tết gia đình sách Trao q Tết cho học sinh gia đình có hồn cảnh đặc biệt nhà trường Học sinh tham gia trải nghiệm hoạt động ngày Tết cổ truyền, thể tình cảm phong trào "Đền ơn đáp nghĩa", chia sẻ khó khăn; em trực tiếp tham gia chúc Tết địa nghĩa tình, trao tặng quà Tết cho bạn học sinh gia đình có hồn cảnh đặc biệt Điều tôn lên học sinh nhận thức giá trị đạo đức, trách nhiệm, tình cảm u thương Các em học sinh có suy nghĩ tích cực, bao dung sống ý nghĩa nhân văn "lá lành đùm rách", "Uống nước nhớ nguồn", "Ăn nhớ người trồng cây", giá trị cao truyền thống tốt đẹp cần lan tỏa, lưu giữ, phát huy trân trọng 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường: Sau trình nghiên cứu, đưa vào tiến hành áp dụng thực giải pháp công tác quản lý học sinh ký túc xá nhà trường, tơi nhận 16 thấy có thay đổi, chuyển biến rõ ràng nhận thức, hành vi, ý thức tự giác rèn luyện; đặc biệt hưởng ứng mạnh mẽ nhiệt tình tham gia em học sinh phong trào hoạt động ngoại khóa, hoạt động phong trào tập thể, hội thi, hội diễn, sinh hoạt câu lạc bộ, thi đua rèn luyện nhà trường tăng lên rõ rệt; Góp phần hiệu cơng tác giáo dục tồn diện đức-trí-thể-mỹ phát huy, bảo tồn sắc văn hóa dân tộc môi trường giáo dục đặc trưng nhà trường Các giải pháp nêu trên, từ áp dụng phát huy hiệu rõ rệt công tác quản lý học sinh môi trường giáo dục đặc thù nhà trường; minh chứng kết thi đua học tập rèn luyện học sinh qua năm học từ 2018-2019 đến năm học 2019-2020, tỉ lệ học sinh vi phạm nội quy ký túc xá nhà trường giảm hẳn; ý thức tự học, tự rèn luyện nâng lên; khơng cịn tượng học sinh trốn phạm vi nhà trường để chơi điện tử, bi a hay ăn quà, mua quà vặt; Kiểm soát đảm bảo an ninh, an tồn trường học; Tính tự lập, ý thức trách nhiệm, tự giác; kỹ giao tiếp, mối quan hệ thân thiện, đồn kết, hịa đồng học sinh tập thể ký túc xá nâng lên mạnh mẽ Kết chất lượng giáo dục toàn diện, chất lượng mũi nhọn; kết xếp loại hạnh kiểm tốt đạt tỉ lệ cao hẳn năm học trước; Hạn chế xuống mức thấp tỉ lệ học sinh xếp loại học lực trung bình hạnh kiểm khá; khơng cịn trường hợp học sinh phải xếp loại hạnh kiểm trung bình *Chất lượng giáo dục: Năm học Hạnh kiểm (%) Văn hóa đại trà (%) Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu 2018-2019 94.0 6.0 0.0 0.0 16.9 76.4 6.7 0.0 2019-2020 94.2 5.8 0.0 0.0 25.0 72.5 2.5 0.0 So sánh +0.2 -0.2 0 + 8.1 -3.9 -4.2 *Chất lượng mũi nhọn: Năm học 2018-2019 2019-2020 So sánh Trường 40 60 + 20 Số HS giỏi Huyện Tỉnh 54 113 32 + 69 + 23 Q gia 0 HS TN THCS Đủ ĐK xét TN 100% Đủ ĐK xét TN 100% KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận: Với giải pháp áp dụng thông qua đề tài nghiên cứu cho thấy tín hiệu khả quan cơng tác quản lí học sinh, chuyển biến tích cực phong trào hoạt động, học tập rèn luyện học sinh 17 năm học vừa qua Công tác quản lý học sinh ký túc xá nhà trường thuận lợi nhiều so với năm học trước Hiệu rõ thay đổi nhận thức học sinh phong trào hoạt động tập thể, em học sinh có ý thức trách nhiệm cao nội dung công việc giao, ln có ý thức tự giác tự học, tự rèn luyện Đối với phong trào hoạt động em có chủ động, sáng tạo, tự xây dựng tập luyện chương trình, tự nghiên cứu tìm tịi, thống nội dung, hội ý thống thực Nhìn chung tự tin học sinh tăng lên rõ nét, mạnh dạn giao tiếp, có kỹ cơng tác phong trào, tự giác rèn luyện, tập luyện thể dục thể thao, có ý thức trách nhiệm cao với cộng đồng, nâng cao tinh thần tự rèn luyện đạo đức lối sống; Có ý thức sâu sắc việc bảo tồn phát huy vốn sắc văn hóa dân tộc nhà trường Những giải pháp tác động mạnh mẽ đến tinh thần trách nhiệm cán giáo viên, nhân viên việc giáo dục toàn diện cho HS, tạo biến đổi chất hoạt động giáo dục đào tạo, chăm sóc quản lý học sinh nhà trường Đồng thời tranh thủ quan tâm giúp đỡ vật chất, tinh thần cấp ngành hội cha mẹ học sinh; năm tham mưu tăng cường bổ xung sở vật chất, trang thiết bị cho nhà trường, tạo điều kiện thuận lợi để nhà trường hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao; đặc biệt nhiệm vụ nuôi dạy học sinh em dân tộc thiểu số, góp phần tạo nguồn lực người có đầy đủ phẩm chất, lực sức khỏe để mai em tiếp tục nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Mặc dù thân có nghiên cứu, tìm tịi, nỗ lực vận dụng, mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu công tác quản lý học sinh Song đề tài chắn khơng tránh khỏi mặt cịn hạn chế Vì vậy, mong đón nhận ý kiến góp ý, bổ xung đồng chí, đồng nghiệp, để đề tài nghiên cứu hoàn thiện hơn, giải pháp nêu thực hữu ích hơn, đóng góp vào nhiệm vụ chung cơng tác giáo dục, chăm sóc, quản lý học sinh ký túc xá trường chuyên biệt-trung học sở dân tộc nội trú Cẩm Thủy nói riêng học sinh nhà trường dân tộc nội trú nói chung 3.2 Kiến nghị: Để ứng dụng hiệu giải pháp nêu trên, đồng thời nhằm phát huy tốt giai đoạn tiếp theo, xin nêu số kiến nghị: Đối với Sở giáo dục đào tạo: Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để trường chuyên biệt-trung học sở dân tộc nội trú giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, đặc biệt quản lý học sinh ký túc xá; Ưu tiên đầu tư xây dựng cơng trình, như: nhà đa năng; hệ thống sân chơi, bãi tập; Đầu tư trang bị đầy đủ cho nhà trường tài liệu, thiết bị phục vụ cơng tác tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động phong trào, vui chơi thường xuyên dành cho em học sinh Đối với Phòng giáo dục đào tạo: Thường xuyên quan tâm đạo 18 hoạt động chun mơn nói chung hoạt động bề nổi, hoạt động ngồi nhà trường nói riêng; Tham mưu cấp lãnh đạo việc bổ nhiệm vị trí việc làm cịn thiếu nhà trường, nhằm đảm bảo nhân cho nhà trường việc phân cơng phụ trách, chăm sóc, quản lý học sinh Đối với nhà trường: Ln trì tốt khối đồn kết thống nhất, chung tay trách nhiệm, dành nhiều thời gian quan tâm cho học sinh; Ln có phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh công tác giáo dục đào tạo; Phụ trách Đội nhà trường ln nhiệt tình, sáng tạo việc xây dựng, tổ chức hoạt động, tham mưu kịp thời cho ban giám hiệu việc thực hiệu giải pháp công tác quản lý, giáo dục học sinh Một số giải pháp nêu qua đề tài nghiên cứu kinh nghiệm đúc rút từ thực tiễn thân q trình cơng tác, quản lý, đạo tổ chức thực năm học vừa qua nhà trường Kính mong đón nhận quan tâm, chia sẻ góp ý bổ xung đồng chí, đồng nghiệp./ XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hiệu Trưởng Cẩm Thủy, ngày 19 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết Phạm Văn Huy 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số thời kỳ mới; Nghị số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 Chính phủ, đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030; Thông tư 109/2009/TTLT/BTC-BGDĐT, ngày 29 tháng năm 2009 liên Tài Bộ giáo dục đào tạo, hướng dẫn số chế độ tài trường phổ thông dân tộc nội trú trường dự bị đại học dân tộc; Thông tư 01/2016/TT-BGDĐT, ngày 15 tháng 01 năm 2016 Bộ giáo dục đào tạo, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động trường Phổ thông dân tộc nội trú; Thông tư 32/2018TT-BGDĐT, ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ giáo dục đào tạo,về ban hành chương trình giáo dục phổ thơng; Luật giáo dục 2019 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Phạm Văn Huy Chức vụ đơn vị công tác: Trường Trung học sở Dân tộc nội trú Cẩm Thủy TT Tên đề tài SKKN Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại xếp loại (Phòng, Sở, (A, B, Tỉnh ) C) Năm học đánh giá xếp loại Sử dụng nhạc cụ Cồng chiêng dân tộc Mường hoạt động ngoại khóa trường THCS Dân tộc nội trú Cẩm Thủy – Thanh Hóa Phịng GD&ĐT A 2015- 2016 Sử dụng nhạc cụ Cồng chiêng dân tộc Mường hoạt động ngoại khóa trường THCS Dân tộc nội trú Cẩm Thủy – Thanh Hóa Sở GD&ĐT C 2015- 2016 21 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN NHÀ TRƯỜNG Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 22 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG Chủ tịch 23 ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA Xếp loại: TM HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT Chủ tịch 24 ... tơi đưa giải pháp áp dụng hiệu thiết thực, có tính khả thi cao cơng tác quản lý học sinh Vì vậy, tơi mạnh dạn đưa đề tài "Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác quản lý học sinh kí túc xá trường. .. cơng tác ngoại khóa, hoạt động ngồi giờ, cơng tác chăm sóc, quản lý học sinh ăn ký túc xá nhiệm vụ quan trọng Những giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu công tác quản lý học sinh ký túc xá công. .. dụng hiệu công tác quản lý giáo dục trường chuyên biệt -trường trung học sở dân tộc nội trú, học sinh học tập rèn luyện ký túc xá nhà trường Những giải pháp nêu hữu ích, cần thiết phù hợp công tác