1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phương pháp dạy viết văn biểu cảm về sự vật và con người cho học sinh lớp 7 ở trường THCS văn nho

30 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 327,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY CÁCH VIẾT VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT VÀ CON NGƯỜI CHO HỌC SINH LỚP Ở TRƯỜNG THCS VĂN NHO HUYỆN BÁ THƯỚC Người thực hiện: Nguyễn Thị Tươi Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Văn Nho SKKN thuộc môn: Ngữ văn THANH HÓA NĂM 2021 NỘI DUNG Số trang MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận 2.2 Thực trạng vấn đề 2.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy 2.2.2 Đối với học sinh học tập 2.3 Các giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Giải pháp 1: Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết tìm hiểu chung văn biểu cảm 2.3.2 Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách tìm ý, lập dàn ý 2.3.3 Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách viết phần mở 2.3.4 Giải pháp 4: Hướng dẫn học sinh cách viết phần thân 2.3.5 Giải pháp 5: Hướng dẫn học sinh cách viết phần kết 2.3.6.Giải pháp 6: Hướng dẫn cách liên kết đoạn văn văn 2.4 Hiệu SKKN 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục 2.4.2 Đối với thân 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường 2.4.4 Đối với học sinh KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận 3.2 Đề xuất, kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Ghi chu: Các từ viết tắt: - GV: Giáo viên - SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm 2 2 3 5 10 13 15 17 17 18 18 18 18 18 20 21 22 - HS: Học sinh - THCS: Trung học sở 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Căn Điều Luật Giáo dục năm 2019 (có hiệu lực từ 01/07/2020) quy định mục tiêu giáo dục“ nhằm phát triển toàn diện người Việt Nam có đạo đức, tri thức, văn hóa, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp; có phẩm chất, lực ý thức cơng dân; có lòng yêu nước, tinh thần dân tộc, trung thành với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ; phát huy tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc hội nhập quốc tế” [1] Nằm mục tiêu chung đó, mơn Ngữ văn trường phổ thơng có vị trí quan trọng, góp phần hình thành người có trình độ học vấn, có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương quý trọng gia đình, bạn bè; biết hướng tới tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, lòng căm ghét xấu ác; rèn luyện để tự lập, có tư sáng tạo bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân- thiện- mĩ nghệ thuật trước hết văn học, có lực thực hành lực sử dụng Tiếng Việt thứ công cụ giao tiếp tư phục vụ cho học tập trường phục vụ cho đời sống gia đình ngồi xã hội Do nhu cầu phát triển xã hội, mơn Ngữ văn khơng cịn bị xem nhẹ so với môn tự nhiên năm trước Môn Ngữ văn có vị trí xứng đáng, phụ huynh học sinh quan tâm Vì mà chất lượng mơn Ngữ văn kì thi tốt nghiệp, thi vào trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp nâng cao Hơn nữa, chủ trương Bộ giáo dục thông tư số 26/2020/TT- BGDĐT sửa đổi ngày 26/8/2020 thể rõ quan điểm đổi “ Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập tất môn theo hướng phát triển lực phẩm chất người học” [2] Do đề thi đánh giá học sinh bốn mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng vận dụng cao Riêng mơn Ngữ văn thi theo hình thức tự luận Nghĩa khả viết, khả thực hành sử dụng tiếng Việt phải sử dụng triệt để mức độ cao Do vậy, việc dạy cách viết văn cho học sinh từ lớp điều vô cần thiết Bởi phân môn Tập làm văn vừa nơi học sinh thể kết học tập hai phân môn: văn học tiếng Việt, vừa nơi để học sinh thực hành kĩ nói viết tiếng Việt theo yêu cầu gắn em với môi trường xã hội Nó cịn chìa khóa giúp em mở cánh cửa tương lai, giúp em tiến xa hơn, làm chủ tương lai Vì vậy, đổi phương pháp dạy cách viết văn điều vô cần thiết, phải làm Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, băn khoăn việc học tập em Làm để nâng cao chất lượng môn, nâng cao khả viết văn học sinh, khả viết văn đối tượng học sinh trung bình- yếu vấn đề đặt với người học người dạy Trò phải hứng thú, say mê viết văn mà khơng sợ khó, khơng lệ thuộc nhiều vào văn mẫu Thầy phải phát huy tính tích cực, say mê học tập trò, đem đến niềm vui, tự tin cho em đối tượng học sinh trung bình- yếu Đó điều mà tơi ln ln trăn trở Vì lẽ trên, tơi dành nhiều thời gian suy nghĩ, thể nghiệm phương pháp dạy học chọn đề tài: “ Một số giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước” 1.2 Mục đích nghiên cứu Mục đích tơi viết sáng kiến nhằm tìm giải pháp chung hiệu việc dạy học phân môn tập làm văn chương trình Ngữ văn Đặc biệt trọng rèn luyện cách viết văn biểu cảm vật người cho đối tượng học sinh lớp cách cụ thể, tỉ mỉ từng khâu, từng bước trình tạo lập văn nhằm nâng cao hiệu viết văn biểu cảm Tổ chức thực hành viết văn biểu cảm đơn giản, hiệu quả, nhẹ nhàng, tạo hứng thú cho học sinh mà giáo viên người gợi mở dẫn dắt, học sinh chủ thể hoạt động Đánh giá hiệu hình thức dạy học áp dụng vào thực tiễn trình giảng dạy lớp Đồng thời tự bồi dưỡng lực chuyên mơn q trình cơng tác đơn vị 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: “ Một số giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm hiểu thơng tin lý luận thể loại văn biểu cảm phương tiện: sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, mạng internet - Phương pháp điều tra: + Nghiên cứu qua việc giảng dạy thực tế trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước + Trò chuyện với học sinh để hiểu vướng mắc, trăn trở học sinh trình viết văn biểu cảm từ có biện pháp giải kịp thời; Qua trao đổi, dự giáo viên giảng dạy Ngữ văn đơn vị + Qua việc thu thập thơng tin xử lí số liệu, thống kê đánh giá kết học tập học sinh - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp kinh nghiệm dạy cách viết văn biểu cảm để nâng cao trình độ chuyên môn - Phương pháp thử nghiệm: Áp dụng phương pháp nghiên cứu vào việc dạy thực tế NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Cảm xúc yếu tố quan trọng văn biểu cảm Đó xúc động người trước vẻ đẹp thiên nhiên sống Chính xúc động làm nảy sinh nhu cầu biểu cảm người Biểu cảm văn bộc lộ tình cảm, cảm xúc chủ quan người ngôn từ, khác với biểu cảm thực tế, lúc đau đớn khóc lóc, vui sướng cười Vẫn biết rằng, sống, cảm xúc người bộc lộ, thể mn hình vạn trạng Và việc viết văn để bộc lộ cảm xúc, bày tỏ thái độ, tình cảm, đánh giá người thiên nhiên sống cũng cách biểu cảm người ca hát, vẽ tranh, đánh đàn hay thổi sáo mà Mục tiêu dạy học theo yêu cầu đổi giáo dục phổ thông Bộ giáo dục đào tạo “ phát triển lực, phẩm chất học sinh, đòi hỏi học sinh phải tăng cường vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn”[2] Dạy cách viết văn biểu cảm cho học sinh cũng xuất phát từ yêu cầu Học tập làm văn học nghệ thuật sử dụng ngôn từ để rèn luyện khả tư duy, khả thuyết trình, khả lập luận, khả lí giải vấn đề đời sống Để đạt điều này, cần phải đổi nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phân môn tập văn- phân môn mà từ trước đến người dạy người học thấy khó Dạy viết văn biểu cảm cho học sinh giáo viên cần sử dụng phương pháp phù hợp, sử dụng tối đa thời gian cho học sinh thực hành, tiết luyện tập, thời gian học bồi dưỡng, tiết tự chọn để em vận dụng kiến thức học vào làm cách hiệu Học sinh cần coi trung tâm hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo Đổi phương pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật, người cho học sinh việc làm cần thiết để tạo hiệu cho môn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2020- 2021 năm học Bộ giáo dục đào tạo tiếp tục đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường phổ thông, với mục tiêu hình thành phát triển phẩm chất, lực cho người học Trong nhà trường THCS việc trọng việc giảng dạy môn học Ngữ Văn quan tâm giáo viên cũng có đầu tư nội dung lẫn phương pháp Tuy nhiên chất lượng dạy học chưa cao 2.2.1 Đối với giáo viên giảng dạy: Trường THCS Văn Nho trường vùng sâu thuộc huyện miền núi Bá Thước, điều kiện sở vật chất, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn Việc gia đình quan tâm đến việc học tập em học sinh nhiều hạn chế Do vậy, chất lượng học tập học sinh từng môn học chưa cao Đa số giáo viên tận tụy với công tác giảng dạy, chăm lo quan tâm đến học sinh cịn có hạn chế sau: + Phương pháp giảng dạy chưa thực phù hợp với phận không nhỏ học sinh yếu dẫn đến chất lượng học tập chưa cao + Do điều kiện khách quan nên việc sử dụng đồ dùng dạy học, phương pháp trực quan vào tiết học hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng tiếp thu học sinh + Một số giáo viên chưa thực tâm huyết với nghề, chưa khơi gợi mạch nguồn cảm xúc người học + Do sĩ số lớp học đơng nên khó cho giáo viên việc theo sát, kèm cặp học sinh tiết dạy Để nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập học sinh Để đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục mới, đòi hỏi người giáo viên phải suy nghĩ: Làm để nâng cao chất lượng môn học, khả viết văn cho học sinh Để hoàn thành nhiệm vụ người giáo khơng có kiến thức vững vàng phân môn Tập làm văn mà cần phải tìm tịi, sáng tạo phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh để em tiếp thu cách tốt Từ khơi dậy khả năng, niềm say mê học tập học sinh Viết văn khiếu Tôi không phủ nhận điều Nhưng sinh cũng có khiếu trời cho Bởi, dạy tập làm văn trường phổ thông phần lớn đối tượng học sinh trung bình khá, trung bình, yếu Vậy làm để việc viết văn trở nên dễ dàng Làm văn khơng cịn mối lo ngại em Tôi thiết nghĩ, dạy viết văn cũng giống dạy tốn, cũng có “ cơng thức” chung, có khn mẫu chung cho dạng đề tập làm văn Nhất với đối tượng học sinh trung bình –yếu, trình dạy ta nên đưa công thức chung Để từ công thức học sinh nhìn vào mà áp dụng, việc viết văn trở nên dễ dàng 2.2.2 Đối với học sinh học tập: Trong trình giảng dạy trường THCS Văn Nho nhận thấy: học tập học sinh thụ động, biểu ngại học, chưa hứng thú với môn Ngữ văn Học sinh chưa biết cảm nhận tìm ý để viết văn biểu cảm Do vậy, việc viết văn với học sinh trở ngại lớn Học sinh chưa nhận gắn kết đơn vị kiến thức SGK, chưa biết vận dụng kết hợp kiến thức Tiếng việt, văn học vào làm văn, ảnh hưởng đến chất lượng học tập Thực trạng nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân dạy viết văn(Tập làm văn) phân mơn khó, dẫn phương pháp chưa nhiều, kiến thức sách giáo khoa dạng hàn lâm, chung chung khó hiểu, giáo viên chưa sâu, tìm tịi, sáng tạo để tìm phương pháp phù hợp cho đối tượng học sinh Những dẫn SGK phù hợp với đối tượng học sinh trở lên với đối tượng học sinh trung bình- yếu cịn khó hiểu nên em sợ viết, ngại viết Học sinh viết viết bắt buộc chương trình mà khả làm tự luận học sinh không rèn luyện nhiều Do vậy, đổi phương pháp dạy cách viết văn cho học sinh điều vô quan trọng cấp thiết để đáp ứng mục tiêu giáo dục thời đại mới, phù hợp với định hướng chung Bộ giáo dục kì thi trung học phổ thơng quốc gia mơn Ngữ văn: Thi theo hình thức tự luận Viết văn, làm văn chìa khóa mở cánh cửa tương lai Làm cho em thấy niềm vui, tự tin tự viết văn mà trước em sợ viết Chỉ viết văn trở thành nhu cầu: muốn học, muốn viết chất lượng mơn học đảm bảo Để kiểm tra khả viết văn cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho làm kiểm tra trước áp dụng đề tài này( đầu năm học 2020- 2021) Kết thu sau : Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A 41 0 15 23 56 12 29 7B 43 0 16 25 58 11 26 Qua bảng thống kê thấy chất lượng học tập học sinh thấp Cụ thể là: tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi không có( 0%), điểm khá: 15,47%, điểm trung bình: 57,14%, điểm trung bình: 27,38 % Trước thực trạng đó, tơi đổi phương pháp để em dễ tiếp cận, quan tâm khích lệ em mạnh dạn bày tỏ tình cảm Vì mà cải thiện chất lượng, nâng cao hiệu giao tiếp cũng làm văn em 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề : 2.3.1 Giải pháp : Hướng dẫn học sinh nắm vững kiến thức lí thuyết tìm hiểu chung văn biểu cảm 2.3.1.1 Biện pháp : Tìm hiểu đặc điểm chung văn biểu cảm : Khái niệm: Văn biểu cảm văn viết nhằm biểu đạt tình cảm, cảm xúc, đánh giá người giới xung quanh khêu gợi lòng đồng cảm nơi người đọc (Sách giáo khoa lớp 7, kì 1, trang 73, nhà xuất Giáo Dục Việt Nam, năm 2010.)[ 3] Kiến thức cần luyện tập: Muốn giúp học sinh lớp rèn luyện kĩ làm văn biểu cảm ngày tốt hơn, người giáo viên cần phải nắm vững kiến thức, luyện tập có hiệu tiết tập làm văn văn biểu cảm theo phân phối chương trình học kì I tiết: (1) Tìm hiểu chung văn biểu cảm (2) Đặc điểm văn biểu cảm (3) Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm (4) Luyện tập cách làm văn biểu cảm (5) Cách lập ý văn biểu cảm (6) Luyện nói: văn biểu cảm sự vật, người (7) Các yếu tố tự sự miêu tả văn biểu cảm (8) Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học (9) Luyện nói: phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học Chú ý: Trong phạm vi đề tài tập trung nghiên cứu số giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người 2.3.1.2 Biện pháp : Quy trình bước làm văn biểu cảm : Trong tiết thực hành làm văn biểu cảm thầy cô hướng học sinh làm văn biểu cảm theo bước lý thuyết sau: Tìm hiểu đề Tìm ý Lập dàn ý, viết thành đoạn văn Viết thành văn, ý liên kết, mạch lạc Kiểm tra lại, sửa chữa lỗi sai Thực tế cho thấy học sinh lớp dạy thuộc bài, thuộc lòng bước làm văn biểu cảm lại lúng túng viết cho văn biểu cảm hay, chí cá biệt cịn có học sinh khơng biết áp dụng lý thuyết học để làm bài, dẫn đến làm sơ sài ý, thiếu cảm xúc chân thật cho văn Trên sở thực tế đó, tơi mạnh dạn đưa số kĩ nhằm giúp học sinh làm văn biểu cảm tốt 2.3.2 : Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách tìm ý, lập dàn ý cho văn biểu cảm vật người 2.3.2.1 Biện pháp : Tìm ý: Cũng thể loại văn nào, văn biểu cảm việc tìm ý quan trọng, giúp em xác định nội dung chính, ý triển khai phần thân ; giúp làm rõ đặc điểm trạng thái tình cảm thể đầy đủ hơn, sâu sắc Tìm ý góp phần tạo tính liên kết, tính mạch lạc văn đề nội dung cịn ý tìm nội dung chia nhỏ từ nội dung nên làm thực bước tìm ý chất làm cho văn mạch lạc ý nghĩa, liên kết nội dung Có nhiều cách tìm ý khác Tùy theo từng đề cụ thể đối tượng biểu cảm mà ta áp dụng cách tìm ý cho phù hợp Ngồi bốn cách tìm ý sách giáo khoa, tơi mạnh dạn đưa số cách tìm ý sau: * Tìm ý dựa vào đặc điểm đề bài: Đề có hai dạng: Đề mang tính chất cụ thể hóa đối tượng biểu cảm đề mang nội dung chung Cách tìm ý áp dụng cho đề mang tính chất cụ thể Khi gặp dạng đề cần dựa vào đặc điểm đối tượng biểu cảm đưa đề mà tìm ý Ví dụ1: Cho đề : Cảm xúc em bốn mùa đất nước Đề bốn ý rõ ràng: + Tình cảm em với mùa xuân + Tình cảm em với mùa hạ + Tình cảm em với mùa thu + Tình cảm em với mùa đơng Ví dụ 2: Cho đề bài: Vui buồn tuổi thơ Ta dễ dàng tìm hai ý sau: + Niềm vui tuổi thơ + Nỗi buồn tuổi thơ * Tìm ý dựa vào thời gian: Cách tìm ý áp dụng cho đề có tính chất chung, nêu đối tượng biểu cảm không nêu khía cạnh cụ thể Đặc biệt loại đề biểu cảm cối, phong cảnh thiên nhiên, ta tìm ý cách đặt cối phong cảnh thiên nhiên vào mùa năm mùa xn, hạ, thu, đơng đối tượng có vẻ đẹp riêng, đặc trưng riêng em dễ dàng thể cảm xúc Ví dụ: Đề bài: Cảm nghĩ phượng Đặt phượng vào thời gian bốn mùa ta tìm ý sau: + Cảm xúc em phượng mùa xuân + Cảm xúc em phượng mùa hè + Cảm xúc em phượng mùa thu + Cảm xúc em phượng mùa đông Một số đối tượng biểu cảm khác ta áp dụng cách tìm ý theo thời gian ngày : Sáng, trưa, chiếu, tối Tương ứng với thời gian ý *Tìm ý dựa vào đặc điểm đối tượng biểu cảm Cách tìm ý áp dụng cho đề mà đối tượng biểu cảm người vật Gặp dạng đề ta tìm ý cách đặc điểm đối tượng biểu cảm: Đặc điểm ngoại hình, đặc điểm tính cách, đặc điểm hoạt động (việc làm) Mỗi đặc điểm ý ý triển khai thành đoạn văn Ví dụ: Cho đề bài: Cảm nghĩ em mẹ Dựa vào đặc điểm ta tìm ý cho phần thân sau: + Cảm xúc em ngoại hình mẹ + Cảm xúc em tính nết mẹ + Cảm xúc em việc làm mẹ 2.3.2.2 Biện pháp : Lập dàn Lập dàn công đoạn quan trọng q trình tạo lập văn Nếu ví văn thể sống dàn có vai trị xương, trụ cột, móng nâng đỡ thể Một thể khơng thể khơng có xương cũng văn khơng thể thiếu ý Rõ ràng công việc quan trọng, mà làm học sinh thường bỏ qua, khơng thực Vì bố cục viết không rõ ràng, không khoa học, thiếu ý, tình cảm khơng đầy đủ, khơng sâu sắc Muốn lập dàn văn học sinh cần dựa vào hai sở: + Bố cục văn biểu cảm + Phần tìm ý làm Nghĩa muốn lập dàn cho viết học sinh phải biết cách tìm ý thuộc lòng bố cục văn biểu cảm * Bố cục chung văn biểu cảm sau: Mở bài: - Giới thiệu chung đối tượng biểu cảm - Lí em yêu thích Thân bài: Trình bày cảm xúc, tình cảm theo ý tìm phần tìm ý Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm em đối tượng biểu cảm - Ý nghĩa đối tượng biểu cảm sống người Khi học sinh biết cách tìm ý thuộc lịng bố cục chung văn biểu cảm, đưa dạng “mô hình” dàn cho dạng đề văn biểu cảm sau: - Dạng biểu cảm cối: Mơ hình: Mở bài: - Giới thiệu chung lồi - Lí em u thích lồi Thân bài: - Cảm xúc em loài mùa xuân - Cảm xúc em loài mùa hè - Cảm xúc em loài mùa thu - Cảm xúc em lồi mùa đơng Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm em loài - Ý nghĩa loài sống người - Dạng biểu cảm người vật: Mơ hình: Mở bài: - Giới thiệu chung người ( vật) - Lí em yêu thích người (con vật) Thân bài: - Cảm xúc em ngoại hình người ( vật) - Cảm xúc em tính nết( đặc điểm) người ( vật) - Cảm xúc em việc làm(hoạt động) gười( vật) Kết bài: - Khẳng định lại tình cảm em người( vật) - Ý nghĩa người(con vật) sống Nhớ mơ hình việc lập dàn trở nên dễ dàng với học sinh đối tượng học sinh trung bình, yếu 2.3.3: Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách viết phần mở Mở có vai trị tầm quan trọng đặc biệt Vị trí cũng nằm đầu Do mở hấp dẫn tạo hứng thú cho người đọc, tạo âm hưởng chung cho toàn Độ dài phần mở phải cân xứng với thân kết cần viết ngắn gọn, khéo léo có thu hút khơng nên dài dịng, vịng vo khơng ăn khớp với phần sau không vào đề Có hai cách mở bài: Trực tiếp gián tiếp Mở trực tiếp: Là cách mở giới thiệu thẳng với người đọc cảm nghĩ đối tượng biểu cảm Nội dung phần mở cần đảm bảo ba yếu tố: Nêu cảm nghĩ vật + Thời gian + Địa điểm Ta có mơ hình sau: Mơ hình mở trực tiếp: Nêu cảm nghĩ vật, người………Ở đâu…………Lúc nào……… Với ba số 1,2, học sinh tự viết kiểu mở trực tiếp: 123- 132-231213- 321- 312 Ví dụ 1: Đề bài: Cảm nghĩ bàng 14 Ta có: Kết mẫu 123: Mỗi nhớ cơ, em hiểu thêm lịng nhân hậu, tận tụy người mẹ hiền thứ hai đời em Càng hiểu cô em yêu quý cô nhiêu tự hứa cố gắng học tập thật giỏi để khơng phụ lịng mong mỏi cô Kết mẫu 213: Mỗi lần nhớ đến cơ, em u q em hiểu lòng nhân hậu, tận tụy người mẹ hiền thứ hai Em tự hứa với cố gắng học thật giỏi để khơng phụ lịng mong mỏi 2.3.5.2 Biện pháp 2: Kết mở rộng Là phần cuối văn vừa kết thúc ý vừa mở hướng gợi suy nghĩ cho người đọc Hướng dẫn học sinh viết kết mở rộng tơi cũng đưa dạng mơ sau: Mơ hình kết mở rộng: - Nêu suy nghĩ: hiểu… (1) - Nêu tình cảm, cảm xúc: yêu , ghét ,tự hào… (2) - Nêu hành động: Cố gắng học tập…,noi gương…(3) ( Có thể dùng ba yếu tố trên) - Mở rộng: Nêu câu hỏi, đưa câu văn… Ví dụ: Ví dụ: Đề bài: Cảm nghĩ cô giáo em Kết bài: - Nêu suy nghĩ: hiểu lịng giáo (1) - Nêu tình cảm: u q giáo (2) - Nêu hành động: cố gắng học tập (3) - Mở rộng: Nêu câu hỏi Ta có kết mẫu: Mỗi nhớ cô, em hiểu thêm lòng nhân hậu, tận tụy người mẹ hiền thứ hai đời em Càng hiểu cô em yêu quý cô nhiêu tự hứa cố gắng học tập thật giỏi để không phụ lịng mong mỏi Khơng biết có người học trò cảm nhận điều em, khơng buồn lịng truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc Việt Nam ta sao? (1) Cô giáo: ôi hai tiếng bình thường mà thiêng liêng Chúng em mãi nhớ ơn cô người mệnh danh kĩ sư tâm hồn Ngày lễ 20/11 gần tới, chúng em cố gắng học giỏi để dành tặng cho cô hoa điểm mười tươi thắm Đó sự thể lòng biết ơn chúng em cô Chúng em cố gắng chăm học tập để khơng khỏi phụ lịng có công dạy bảo chúng em bao tháng ngày qua: “Thầy thể mẹ cha Kính u, chăm sóc trò ngoan” (Bài làm em Hà Huyền Linh lớp 7A) (2) Qng đường học trị tơi qua nửa lịng tơi ngày tháng miền kí ức đẹp hình ảnh cô thật khó phai mờ Mỗi ngày đến trường lại gặp cô giáo, bạn bè hạnh phúc lại nghe giọng cô ấm áp Đó động lực cố gắng học tập để thực ước mơ mà cô truyền dạy cho 15 (Bài làm em Hà Văn Kì lớp 7B) 2.3.6 Giải pháp 6: Hướng dẫn cách liên kết đoạn văn văn Liên kết tính chất quan trọng văn Nó tạo nên mối liên hệ chặt chẽ câu đoạn văn, đoạn văn Mối quan hệ thể hai mặt: nội dung hình thức * Liên kết nội dung: “Thể liên kết chủ đề liên kết logic, tức ý xếp theo trình tự hợp lí, hướng tới chủ đề, đề tài định” [5] Điều thể rõ ta thực thao tác tìm ý lập dàn Vì đề nội dung chính( chủ đề, đề tài) cịn ý tìm nội dung trẻ nhỏ từ nội dung nên làm thực bước tìm ý chất làm cho văn mạch lạc ý nghĩa, liên kết nội dung * Liên kết hình thức: Liên kết hình thức việc sử sử dụng phương tiện liên kết ngôn ngữ để nối câu, đoạn, làm cho chúng gắn bó chặt chẽ với nhằm biểu nội dung văn bản[5] 2.3.6.1 Biện pháp 1: Hướng dẫn liên kết câu, ý đoạn văn: Sử dụng phép liên kết: phép lặp, phép thế, phép nối, phép liên tưởng - Phép lặp: Là dùng nhiều lần từ, ngữ đoạn văn nhằm mục đích liên kết Ví dụ: Mẹ em đẹp Dáng người mẹ thon thả, nhanh nhẹn Nhưng em thích mái tóc mẹ - Phép thế: Là tượng thay từ, cụm từ câu xuất phần trước văn từ ngữ có giá trị tương đương phần sau Ví dụ: Đẹp phượng nở hoa Hoa phượng nở ra, đỏ chói đèn lồng thắp sáng sân trường em Nó không quyến rũ người ta hương thơm loài hoa khác mà quyến rũ lịng người sắc màu đỏ thắm Từ “Nó” thay cho từ “Hoa phượng” để liên kết - Phép nối: Là việc dùng quan hệ từ từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp để liên kết Ví dụ: Nhà cửa lúc nhờ bàn tay chăm bà Bà nấu ăn ngon, ngon món cháo gà… Quan hệ từ “cịn” có tác dụng liên kết - Phép liên tưởng: Là tượng sử dụng từ ngữ vật, tượng… có quan hệ gần gũi với để liên kết Ví dụ: Cơ em đẹp Thích ngắm nhìn mái tóc cô, mái tóc đen dày, dài, óng mượt Đôi mắt to trịn, ln nhìn chúng em trìu mến… Liên tưởng bao hàm:” Cô em” bao gồm: mái tóc, đơi mắt… 2.3.6.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn liên kết đoạn văn văn: - Liên kết câu: Thường nhắc lại ý đoạn văn dẫn vào ý đoạn văn Hoặc lặp cấu trúc câu chủ đề Ví dụ 1: Khi viết văn Cảm nghĩ phượng, sau viết đoạn văn cảm xúc em phượng mùa xuân, chuyển sang viết đoạn văn cảm xúc em phượng mùa hè, ta dùng câu để kết nối 16 cách nhắc lại ý đoạn văn dẫn vào ý (câu chủ đề ) đoạn văn sau: Hạ sang, phượng không đẹp dịu dàng mùa xuân mà nó mang vẻ đẹp cháy bỏng đến lạ kỳ - Liên kết đoạn văn cách lặp cấu trúc câu chủ đề: ta có câu chủ đề đoạn văn thân bài: Ví dụ : Cảm nghĩ người bà yêu quý em + Câu chủ đề đoạn văn thứ nhất: Em khơng qn hình ảnh bà nội em( đoạn văn Cảm xúc ngoại hình bà) + Câu chủ đề đoạn văn thứ hai: Em không quên người bà hiền từ vô yêu thương cháu (đoạn văn Cảm xúc tính nết bà) + Câu chủ đề đoạn văn thứ ba: Em cũng không quên người bà chịu thương chịu khó em(đoạn văn việc làm bà) - Liên kết từ, cụm từ: dùng từ, cụm từ có ý nghĩa chuyển tiếp như: khơng những…mà cịn…, cịn…, cũng… Ví dụ: Khơng đẹp mùa xuân phượng đẹp nồng nàn cháy bỏng mùa hạ Ví dụ: Viết phần kết về: Cảm nghĩ bàng (1) Cây bàng thân thuộc, gắn bó với tuổi thơ, với lứa tuổi học trò Thời gian dần trôi, bàng đứng đó đầu xóm nhỏ, xoè tán rộng che nắng che mưa cho bao hệ người Có lớn lên, xa cịn nhớ bàng? Cịn tơi, cầm trái bàng chín tay lại nghe có tiếng đó gió vọng về: “Bạn ơi, đời đẹp lắm!” Đó tiếng đất, trời, tiếng bàng cổ thụ thân yêu? (Bài làm em Hà Khánh Hồng lớp 7A) (2) Em yêu bàng yêu người bạn lặng thầm bình dị gần gũi Người bạn lúc bên cạnh em, có mặt sống em Một ngày đó, em không cịn ăn trái bàng chín thơm nồng, khơng cầm gói xôi bọc bàng đỏ đầu đông nóng hổi, khơng nghe tiếng ve bàng rộn rã sống tẻ nhạt Cây bàng nhà ở, trường học, kỷ niệm tất mà em gắn bó yêu quý (Bài làm em Hà Thúy Yên lớp 7B) Như vậy, để HS biết cách làm văn biểu cảm vật người, thân đưa giải pháp hướng dẫn học sinh cách cụ thể, chi tiết đạt hiệu định Đó cũng học kinh nghiệm thân phương pháp dạy học: “ Là cách thức, tương tác chung giáo viên học sinh điều kiện dạy học định, nhằm đạt mục tiêu việc dạy học” [6] “ Đó việc định hướng dạy học cho em học sinh phát triển lực toàn diện, phát triển khả huy động, tổng hợp kiến thức, kỹ năng… nhiều lĩnh vực khác Từ đó, giúp em rèn luyện kỹ cần thiết phát triển lực giải vấn đề hiệu quả” (Theo từ điển giáo dục học dạy học tích hợp)[6] 17 Tơi áp dụng đề tài vào thiết kế giảng tiết 22: Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm Dạy thử nghiệm cho học sinh lớp thu kết tốt ( Phụ lục 1, 2) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Đối với hoạt động giáo dục Có lẽ nhà trường khơng có mơn khoa học thay mơn Ngữ văn Đó mơn học vừa hình thành nhân cách, vừa hình thành tâm hồn Trong thời đâị lĩnh vực sống không ngừng phát triển, học môn Ngữ văn giữ lại tâm hồn người, giữ lại chất nhân văn để người tìm đến với người, gần thân thiện Qua gần năm học 2020- 2021 áp dụng sáng kiến quan sát thái độ học tập lớp học sinh tơi nhận thấy: Học sinh có nhiều tích cực việc học tập, có thái độ nghiêm túc trình tiếp thu kiến thức Đặc biệt em hứng thú với mơn học Ngữ văn nói chung bắt đầu biết cách viết văn biểu cảm vật người Sáng kiến kinh nghiệm áp dụng thời gian qua chất lượng học sinh cải thiện rõ rệt Kết cụ thể sau: - Trước áp dụng SKKN: Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A 7B 41 0 15 23 56 12 29 43 0 16 25 58 11 26 - Sau áp dụng SKKN giảng dạy cho học sinh lớp năm học 2020- 2021 đạt kết đáng mừng Cụ thể kiểm tra lớp học kì I kiểm tra học kì II có kết sau: Lớp Số Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 7A 7B 41 43 12 14 13 13 32 30 20 21 49 49 3 7 Qua so sánh bảng thống kê điểm kiểm tra môn Ngữ văn lớp trường THCS Văn Nho đầu năm năm học, thấy hiệu học tập học sinh lớp năm học 2020- 2021 nâng lên rõ rệt Cụ thể sau: tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi cao ( giỏi: từ 0%; 0% tăng lên 12%; 14% ; khá: từ 15%; 16% tăng lên 32%; 30%, điểm trung bình từ 29%; 26% giảm cịn 7%; 7%) Điều chứng tỏ việc sử dụng giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm cho học sinh lớp có hiệu cần thiết Học sinh nắm kiến thức tốt hơn, biết cách làm văn biểu cảm Các giải pháp phù hợp thắp lửa tâm hồn em, khích lệ em đam mê sáng tạo, có hứng thú học tập Vì mà chất lượng học tập được, cải thiện, nâng cao rõ rệt 2.4.2 Đối với thân 18 Khi sử dụng hợp lí giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho, thân thấy đưa số phương thức dạy học hợp lí nhằm truyền đạt khắc sâu kiến thức làm văn cho học sinh 2.4.3 Đối với đồng nghiệp nhà trường Đây cũng kinh nghiệm dạy học đạt kết khả quan đồng nghiệp ủng hộ áp dụng tiết dạy Trong công tác giảng dạy nay, việc đổi cách thức, phương pháp dạy học từng môn nhà trường trọng có chuyển biến rõ rệt Từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng giáo dục trường THCS Văn Nho nói chung 2.4.4 Đối với học sinh Qua việc thực đề tài nhận thấy em hăng say, hứng thú với mơn học, học tập cách tích cực, hiệu Trước học Tập làm văn, học sinh thường có cảm giác ngại học, tự giác có hứng thú làm tập nhà cũng lớp Khả viết văn học sinh tăng lên rõ rệt sau năm học Có nhiều văn hay đạt kết cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Văn biểu cảm loại văn thể nội tâm, tâm trạng người viết Viết văn biểu cảm tâm hồn trống rỗng khơng cảm xúc, đầu óc mơng lung khơng rõ ý nghĩ người viết khơng thể có văn biểu cảm có "hồn", gây nhiều xúc động cho người đọc Lúc đó, văn khô khan, nhạt nhẽo, ngắn ngủi giả tạo, vay tình mượn ý Vì vậy, để học tốt văn biểu cảm, cần biết tạo nên cảm xúc, cảm xúc rung động trái tim, lòng tình cảm người học Các em đến văn trái tim, lòng cung bậc tình cảm vui, buồn, thương yêu, giận hờn từ giảng thầy cô vào lòng em Các em biết thương cảm cho số phận bất hạnh, biết căm ghét xấu, ác, bất công; biết yêu thiên nhiên, hoa cỏ, yêu quê hương đất nước biết chân lí sống“ người với người sống để yêu nhau”( Tố Hữu)[7 ] Để làm tốt văn biểu cảm, làm trước tiên em cần xác định rõ cho yêu cầu cụ thể để biết biến đề chung cho lớp thành đề riêng Sau cần xác định rõ tình cảm, cảm xúc mạnh mẽ riêng Hãy tập trung trình bày tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ cách trực tiếp gián tiếp Và cần ý đến độc đáo nôi dung ham viết dài Đồng thời cần lựa chọn từ ngữ, hình ảnh thích hợp để diễn đạt tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ 19 Điều quan trọng để văn biểu cảm đạt kết cao tự thân em học sinh tích cực đọc sách, tích cực tham gia hoạt động nhà trường, xã hội để có thêm vốn sống, vốn hiểu biết Qua em rèn luyện cho có tâm hồn chan chứa tình cảm yêu, ghét, buồn thương, giận hờn, nhớ nhung dạt suy nghĩ, tình u thương cha mẹ, thầy cơ, q hương đất nước Đó nguồn cội tình cảm cung cấp chất bổ dưỡng cho văn biểu cảm xanh tươi, nở hoa, kết trái Vẫn biết có ngun nhân khác khiến cho học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn, với nhiệt tình, u nghề thầy cô thể lên lớp, tự tin rằng, thầy cô biến điều khơng thể thành có thể, thay đổi suy nghĩ khơng thích học văn hầu hết học sinh để em nhận ý nghĩa đích thực mơn văn giúp em trở thành người tốt, học sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân cách, làm cho xã hội ngày tốt đẹp Muốn nâng cao chất lượng môn, khả viết văn biểu cảm cho đối tượng học sinh lớp đòi hỏi người giáo viên phải đổi phương pháp Cần hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ từng khâu từng công đoạn trình tạo lập văn Đưa công thức chung cho dạng đề làm văn Dạy viết văn cũng đòi hỏi gắn với thực tế, quan sát từ thực tế sống để đưa vào văn sinh động hấp dẫn Làm cho em thấy niềm vui sướng, tự hào tự viết văn mà khơng cần sử dụng văn mẫu Chỉ viết văn trở thành nhu cầu: muốn học, muốn viết chất lượng mơn học đảm bảo phong trào “Nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” thực có hiệu Thực tế, trình dạy viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp áp dụng cách dạy cụ thể tỉ mỉ, đưa dạng mơ hình từ việc tìm ý, lập dàn ý, đến viết phần mở bài, thân bài, kết bài; cách thể cảm xúc cách kết nối câu, đoạn văn làm cho học sinh có hứng thú nhiều với viết văn, luyện tập Và có nhiều văn hay, cảm xúc Chất lượng viết nâng cao rõ rệt 3.2 Kiến nghị 3.2.1 Đối với cấp lãnh đạo Phòng GD& ĐT huyện Bá Thước cần tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn từng năm, để giáo viên có dịp trao đổi, học tập kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn Để tạo điều kiện cho giáo viên trường vận dụng tốt, linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học nói chung dạy học theo định hướng phát triển lực nói riêng cấp lãnh đạo cần quan tâm nhiều 20 việc đầu tư, cấp phát, hỗ trợ trang thiết bị day học như: Sgk, sách tham khảo, máy chiếu đa năng, đồ dùng dạy học cho trường học, đặc biệt trường cịn khó khăn trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước Đồng thời quan tâm, động viên, giúp đỡ kịp thời cho giáo viên học sinh trình dạy học 3.2.2 Đối với giáo viên Bản thân GV cần chủ động nắm vững phương pháp, hướng dẫn học sinh theo tinh thần đổi mới, phù hợp với mục tiêu giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo Không ngừng nghiên cứu, tự học hỏi tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt tham gia lớp tập huấn đổi phương pháp dạy, kĩ thuật dạy học nhằm nâng cao hiệu theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Từ giúp giáo viên có phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh đơn vị công tác Đề tài “ Một số giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước” Song kinh nghiệm tích lũy trình dạy học đứng lớp khối 7, trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn thân Rất mong nhận chia sẻ, đóng góp ý kiến đồng nghiệp Hội đồng khoa học cấp để vấn đề bổ sung, ngày hồn thiện góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Ngữ văn Xin chân thành cảm ơn! Xác nhận BGH nhà trường …………………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Bá Thước, ngày 20 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết không chép nội dung người khác Người viết sáng kiến Nguyễn Thị Tươi TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật GD số 4/2019/QH14 ngày14/6/2020 Thông tư số 26/2020/TT- BGDĐT ngày 26/8/2020 Sách giáo khoa Ngữ văn tập Phương pháp viết văn biểu cảm, NXB Đà Nẵng 2003 Một số kiến thức- kĩ tập nâng cao Ngữ văn NXB GD 2003 Phương pháp dạy học ngữ văn trường THCS theo hướng tích hợp tích cực- Đồn Thị Kim Nhung- NXB Đại học quốc gia TPHCM4 Văn biểu cảm chương trình ngữ văn THCS- Nguyễn Trí, Nguyễn Trọng Hồn- NXB GD 21 Phụ lục Phụ lục 1: Kế hoạch dạy (Xây dựng kế hoạch học theo yêu cầu PGD Bá Thước) Trường: THCS Văn Nho Tổ: Xã hội Họ tên giáo viên: Nguyễn Thị Tươi Ngày lập kế hoạch: 7/10/2020 Ngày thực hiện: 12/10/2020 TIẾT 22: ĐỀ VĂN BIỂU CẢM VÀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM A Mục tiêu học: Kiến thức: - HS bước đầu nắm yêu cầu đề văn biểu cảm biết giới thiệu đề văn biểu cảm - Hiểu cách làm vưn biểu cảm vận dụng vào việc làm đề văn viểu cảm cụ thể Kĩ năng: - Nhận biết đề bước làm văn biểu cảm - Kĩ làm văn biểu cảm cụ thể Thái độ: - Có ý thức viết văn đảm bảo bố cục cân đối - Giáo dục HS cách sống tình cảm biết quan tâm yêu thương người Định hướng phát triển lực học sinh qua học: - Năng lực chung: Tự học, sáng tạo, giải vấn đề, hợp tác - Năng lực chuyên biệt hướng tới hình thành qua học: HS nhận diện đề biết cách làm văn biểu cảm B Tài liệu phương tiện: Chuẩn bị giáo viên: - Thiết bị dạy học: bảng nhóm, phiếu học tập - Học liệu: Chuẩn KTKN, SGK, SGV Ngữ văn Chuẩn bị học sinh: - Chuẩn bị bài, đồ dùng cần thiết C Phương pháp - Nêu vấn đề, thảo luận nhóm, đàm thoại, gợi mở, kĩ thuật khăn phủ bàn D Tiến trình dạy học Ổn định tổ chức Hoạt động khởi động: - Mục tiêu:Tạo hứng thú để dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức hình thành, rèn kỹ làm văn biểu cảm - Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, lớp - Khởi động: Đọc đoạn văn biểu cảm mẫu nhận xét Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn biểu cảm bước làm văn biểu cảm Mục tiêu: a Kiến thức: HS nhận biết đề văn biểu cảm, đối tượng biểu cảm b Về kĩ năng: Phân tích vấn đề c Về thái độ : Tích cực tìm hiểu để văn biểu cảm Phương pháp/ kỹ thuật: - Phương pháp động não - Phương pháp giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở, thảo luận nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, bảng phụ Hoạt động Thầy Trị Nội dung HĐ1 HD tìm hiểu đề văn biểu I Đề văn biểu cảm bước làm cảm bước làm văn văn biểu cảm: biểu cảm Đề văn biẻu cảm Bước 1: Giao nhiệm vụ - Đối tượng biểu cảm: Dịng sơng (dãy - GV cho HS đọc đề văn núi, cánh đồng, vườn ) quê hương thuộc phần I (SGK –T 88, 89) - Tình cảm biểu hiện: Yêu thương, gắn GV: Trên số đề văn bó, tự hào quê hương thuộc văn biểu cảm Em a Đề a: tính chất cần biểu - Đối tượng biểu cảm: Dịng sơng quê đề đó? hương - GV phân nhóm, chia lớp Tình cảm: Tình u dịng sơng, kỉ nhóm, nhóm thảo luận niệm dịng sơng Nhóm 1: Đề a b Đề b: Nhóm 2: Đề b - Đối tượng biểu cảm: Đêm trăng trung Nhóm 3: Đề c thu Nhóm 4: Đề d, e - Tình cảm cần thể hiện: u thích, vui vẻ, Bước 2: Thực nhiệm vụ đêm trung thu, lòng biết ơn - Học sinh: HS nhận nhiệm vụ quan tâm người lớn thảo luận theo nhóm, cá nhân c Đề c: - Giáo viên: Hướng dẫn, quan sát - Đối tượng biểu cảm: Nụ cười mẹ học sinh thực nhiệm vụ, hỗ - Tình cảm thể hiện: u q, kính trọng, trợ học sinh thực nhiệm biết ơn vụ d Đề d: Đối tượng biểu cảm: Vui buồn Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo tuổi thơ cáo - Những vui buồn suy nghĩ - Giáo viên: Yêu cầu nhóm cử kỉ niệm nhóm trưởng trình bày e Đề e: - Học sinh: Các nhóm trưởng trả - Đối tượng biểu cảm: lồi em thích lời nhận xét - Tình cảm: Yêu quý, gắn bó với loại - Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá: - Giáo viên: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh, bổ sung, chốt kiến thức GV: Chú ý từ: Quê hương, cảm, nghĩ, biết ơn, vui buồn, nụ cười… - GV: Chốt đề văn biểu cảm GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK Điều chỉnh: …………………………………… …………………………………… ………… Bước 1: Giao nhiệm vụ GV đề bài: Loài em yêu( bàng) GV: Để làm văn thông thường bước phải làm gì? GV: Nêu hình dung em đối tượng ấy? (Gợi ý: cách trả lời CH, dẫn dắt gợi ý SGK HS dựa vào gợi ý xếp ý cho hợp lí GV(gợi ý) : Mùa xuân, bàng đâm chồi nảy lộc, xanh non mơn mởn Mùa hạ, xanh thẫm hơn, tán bàng xum xuê, chúng hoa kết trái Mùa thu xanh, khơng có thay đổi nhiều so với mùa hạ Mùa đơng, bàng có đỏ thật đẹp, rụng cành khẳng khiu ? Như viết bàng em lựa chọn mùa nào? GV : Khi tìm ý cho văn biểu cảm cối phong cảnh thiên nhiên, ta nên đặt chúng vào thời gian mùa năm lựa chọn ý tương ứng với số mùa mà cối phong cảnh thiên nhiên có đặc điểm bật => Đề văn biểu cảm: đối tượng biểu cảm định hướng biểu cảm - Ghi nhớ chấm 1( Sgk) Các bước làm văn biểu cảm: Đề bài: Loài em yêu( bàng) Bước 1: Tìm hiểu đề - Đối tượng biểu cảm: Cây bàng - Định hướng tình cảm: Tình cảm yêu quý bàng Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý * Tìm ý: + Cảm xúc em bàng mùa xuân + Cảm xúc em bàng mùa hè + Cảm xúc em bàng mùa thu + Cảm xúc em bàng mùa đơng => Tìm ý dựa vào thời gian * Lập dàn : - Mở : Cảm xúc chung bàng - Thân :+ Cảm xúc em bàng mùa xuân + Cảm xúc em bàng mùa + Cảm xúc em bàng mùa hè + Cảm xúc em bàng mùa thu + Cảm xúc em bàng mùa đông - Kết : Khẳng định tình cảm em với bàng Bước : Viết - Viết đoạn phần thân : Cảm xúc em bàng mùa hè GV: Dựa vào bố cục phần tìm ý làm, lập dàn cho viết mình? GV: Với chủ đề: Cảm xúc em bàng mùa hạ, em cho biết câu chủ đề phải chứa đựng thơng tin? Đó thơng tin nào? - Câu chủ đề: Thật thích thú ngắm nhìn hình ảnh bàng mùa hạ - Tìm chất liệu để viết đoạn: + Lá bàng to, xanh đậm + Tán xòe rộng, nhiều tầng, chim ca ríu rít + Hoa bàng bé xíu, phớt vàng, kết thành từng chùm + Quả non xanh biếc + Cuối hạ, bàng chin + Kỉ niệm bạn ăn bàng chín: cùi ? Qua gợi ý trên, em viết vàng, ròn nhân ăn bùi béo… câu chủ đề cho đoạn văn mà - Diễn đạt ý thành lời văn, viết thành phải đảm bảo hai nội dung đoạn văn ? ? Em tìm chất liệu để viết Bước : Kiểm tra, sửa lỗi - Kiểm tra, sửa ý thiếu, thừa, lỗi đoạn văn Gv giảng: Văn miêu tả tái tả, ngữ pháp… lại đối tượng miêu tả làm cho đối tượng trước mắt người đọc Nhưng văn biểu cảm khác Khi viết em cần phải đặt cảm xúc vào chi tiết Vì tình cảm phải chủ đạo, chi tiết phương tiện để ta thể tình cảm, cảm xúc Do vậy, ta cần sử dụng từ ngữ thể cảm xúc câu cảm thán để gọi tên cảm xúc lòng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Học sinh: HS nhận nhiệm vụ thảo luận theo nhóm, cá nhân - Giáo viên: Hướng dẫn, quan sát học sinh thực nhiệm vụ, hỗ trợ học sinh thực nhiệm vụ Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo cáo - Giáo viên: Yêu cầu hs viết thành đoạn văn - Học sinh: viết đoạn văn - Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá Gv hướng dẫn: Khi diễn đạt chất liệu thành lời văn phải có kết cấu hai phần: Phần thể cảm xúc + Phần miêu tả, tự nhằm làm rõ cảm xúc giải thích thích, yêu, ấn tượng… - Giáo viên: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh, bổ sung, chốt kiến thức bảng phụ với Mơ hình: - Kết luận : Ghi nhớ SGK – Tr 88: + Các bước làm văn biểu cảm tìm hiểu đề tìm ý, lập dàn bài, viết sửa + Muốn tìm ý cho văn biểu cảm phải hình dung cụ thể đối tượng biểu cảm trường hợp cảm xúc, tình cảm trường hợp Mở bài: Giới thiệu chung lồi - Lí em u thích lồi + Tìm lời văn thích hợp gợi cảm Thân bài: - Cảm xúc em loài mùa xuân - Cảm xúc em loài mùa hè - Cảm xúc em loài mùa thu - Cảm xúc em loài mùa đông Kết bài: Khẳng định lại tình cảm em lồi - Ý nghĩa loài sống người GV: Làm văn biểu cảm gồm bước nào? HS: trả lời HS đọc ghi nhớ Điều chỉnh : ………………………………… ………………………………… Hoạt động 2: HDHS luyện tập Mục tiêu: a Về kiến thức: HS nắm kiến thức làm tập b Kĩ năng: nhận diện đối tượng định hướng tình cảm cho văn biểu cảm c Về thái độ: - Tích cực học tập, rèn luyện cách làm văn biểu cảm Phương pháp/ kỹ thuật: - Phương pháp giải vấn đề - Đàm thoại, gợi mở, nhóm Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động theo nhóm, cá nhân Phương tiện dạy học: SGK, tài liệu tham khảo Hoạt động Thầy Trò Nội dung Bước 1: Giao nhiệm vụ II Luyện tập - GV cho HS đọc tập (SGK – a) Bài viết thổ lộ tình cảm yêu mến, gắn Tr 89) trả lời câu hỏi bó sâu nặng với quê hương An Giang Bước 2: Thực nhiệm vụ - Có thể đặt nhan đề: “An Giang quê - Học sinh: HS nhận nhiệm vụ hương tôi”; “Ký ức miền q”, q thảo luận theo nhóm, cá nhân hương: tình sâu, nghĩa nặng - Giáo viên: Hướng dẫn, quan sát b Dàn ý: học sinh thực nhiệm vụ, hỗ - Mở bài: Giới thiệu tình yêu quê hương trợ học sinh thực nhiệm An Giang vụ Thân bài: Biểu tình yêu mến quê Bước 3: Thảo luận, trao đổi, báo hương: cáo + Tình yêu quê từ tuổi thơ - Giáo viên: Yêu cầu nhóm cử + Tình yêu quê hương chiến đấu nhóm trưởng trình bày gương u nước - Học sinh: Các nhóm trưởng trả - Kết bài: Tình yêu quê hương đất nước lời nhận xét với nhận thức người từng trải, - Bước 4: Phương án kiểm tra, trưởng thành đánh giá: - Giáo viên: Nhận xét, đánh giá kết hoạt động học sinh, bổ sung, chốt kiến thức Điều chỉnh: ……………………………… Hoạt động : Vận dụng * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, giao việc * Kỹ thuật: Động não, hợp tác Hoạt động Thầy Trò Nội dung GV: Cho HS thi vẽ tranh đề tài Bài tập môi trường viết viết cảm nhận em môi trường nay? HS: Lắng nghe, thực hiện, trao đổi, trình bày Hoạt động 5: Tìm tịi, mở rộng: * Mục tiêu: - Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo - Rèn kỹ làm việc độc lập hợp tác * Phương pháp: hợp tác * Kỹ thuật: Giao việc Hoạt động Thầy Trò Nội dung Bài tập 1: Đọc văn mẫu Bài tập Bài tập 2: Viết đoạn văn biểu cảm Kiến thức trọng tâm chủ đề : “mẹ tơi” Lắng nghe, tìm hiểu, nghiên cứu, trao đổi, trình bày VI HDHS tự học: - Nắm vững bước làm văn, học thuộc ghi nhớ học - Viết văn hoàn chỉnh cho đề giao - Soạn bài: Bánh trôi nước( Hồ Xuân Hương) VII Rut kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... chung văn biểu cảm (2) Đặc điểm văn biểu cảm (3) Đề văn biểu cảm cách làm văn biểu cảm (4) Luyện tập cách làm văn biểu cảm (5) Cách lập ý văn biểu cảm (6) Luyện nói: văn biểu cảm sự vật, người... viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho huyện Bá Thước” 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tìm hiểu thơng tin lý luận thể loại văn biểu cảm phương. .. trăn trở 2 Vì lẽ trên, tơi dành nhiều thời gian suy nghĩ, thể nghiệm phương pháp dạy học chọn đề tài: “ Một số giải pháp dạy cách viết văn biểu cảm vật người cho học sinh lớp trường THCS Văn Nho

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w