1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh nghiệm dạy kiểu bài làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp 7 ở trường THCS triệu thành

20 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 149,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến .2 Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến .4 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Các giải pháp Hiệu sáng kiến kinh nghiệm .15 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .17 Kết luận 17 Kiến nghị .17 Tài liệu tham khảo .19 Danh mục sáng kiến kinh nghiệm đánh giá, xếp loại 2 I MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Mục tiêu dạy học Ngữ văn đại rèn luyện cho học sinh kĩ sử dụng ngôn ngữ giao tiếp hai dạng văn ngôn bản; hướng em đến cái Chân, Thiện, Mĩ sống Ngữ văn có ba phân mơn: Văn bản, Tiếng Việt Tập làm văn Mỗi phân mơn có nhiệm vụ riêng, có khó riêng Tuy nhiên, học cuối hướng đến kĩ thực hành giao tiếp Sứ mệnh chủ yếu thuộc hai phân mơn, có phân môn Tập làm văn Ở trường THCS, làm văn phân mơn khó, phân mơn thực hành tổng hợp sáng tạo, đòi hỏi học sinh phải huy động, vận dụng tất mà em biết từ mơn khác khơng mơn Ngữ văn Vì thế, em ln cảm thấy làm văn gánh nặng niềm vui sáng tạo, đam mê văn chương Chương trình Tập làm văn lớp đặt trọng tâm thực hành, nhận biết, làm văn Làm văn nghị luận kỹ bản, cần thiết quan trọng ảnh hưởng đến việc học văn em sau Đây khâu quan trọng để học sinh có tảng vốn sống, vốn hiểu biết khả tư duy, cảm thụ văn học Trong hệ thống kỹ làm văn nghị luận, nói hành văn khâu then chốt làm văn Tuy vậy, trực tiếp nghiên cứu thực đơn vị học chương trình sách giáo khoa Ngữ văn theo quy định Bộ giáo dục, người dạy gặp không khó khăn, có việc hướng dẫn cách làm rèn kỹ hành văn nghị luận cho học sinh THCS Điều cho thấy, vấn đề tìm hiểu, nghiên cứu biện pháp hình thức nhằm rèn luyện phát triển kỹ hành văn nghị luận cho học sinh trở thành yêu cầu cấp thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn Với mục tiêu lấy người học làm trung tâm, tạo cho học sinh tâm chủ động, tâm lí học mà vui, dạy học đại tập trung hướng đến kĩ thực hành, kết nối kiến thức sách mà học sinh tiếp thu với vốn sống thực tế, tăng khả liên hệ vận dụng thực tế cho học sinh Từ đó, rèn luyện cho em kĩ sống Một nhiệm vụ môn học Ngữ văn rèn luyện cho học sinh kĩ giao tiếp Cuộc sống đại đòi hỏi người lực cảm thụ, cảm nhận cịn phải có lực tư duy, lập luận đối mặt với vấn đề xã hội, vấn đề văn học Nhiệm vụ thuộc văn nghị luận Tạo lập văn nghị luận thật khó học sinh THCS nói chung, học sinh lớp nói riêng Phân mơn Tập làm văn mơn học sáng tạo chép, môn học tích hợp kiến thức mơn học khác kiến thức sống, môn tổng hợp kĩ (kĩ sống, kĩ giao tiếp, kĩ sử dụng ngơn ngữ, kĩ trình bày tạo lập văn bản) [4] Để học sinh tạo lập văn nghị luận nói chung nghị luận giải thích nói riêng tốt theo tơi nghĩ khó với em Đây có lẽ cụm khó chương trình ngữ văn Thử thách đòi hỏi thầy trị phải cố gắng nhiều tự tìm giải pháp định, đem lại hiệu cao việc dạy học Trường THCS Triệu Thành nằm vùng kinh tế khó khăn huyện Triệu Sơn Điều kiện học tập học sinh cịn thiếu thốn so với vùng lân cận Vì vậy, tảng kiến thức, kĩ em từ lớp có thiếu hụt, non yếu so với bạn đồng cấp khu vực nhiều nguyên nhân Việc rèn luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp theo gặp nhiều khó khăn giáo viên học sinh Chọn sáng kiến Kinh nghiệm dạy kiểu làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp trường THCS Triệu Thành, mong muốn đóng góp phần nhỏ hiểu biết cơng sức vào việc nâng cao chất lượng làm văn học sinh, tiến tới nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THCS Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến Kinh nghiệm dạy kiểu làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp trường THCS Triệu Thành, mong muốn nâng cao kết học tập, chất lượng làm văn nghị luận học sinh trường THCS Triệu Thành Đồng thời đóng góp chút kinh nghiệm dạy học phần làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp cấp THCS Khi áp dụng sáng kiến vào q trình giảng dạy mơn Ngữ văn nhà trường THCS, thân thiết nghĩ, học sinh hứng thú hơn, từ hiệu giáo dục môn cải thiện nâng cao Vì học sinh thực hiểu chất vấn đề, nội dung học, nắm phương pháp làm em có hứng thú học tập Đối tượng nghiên cứu Trong khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, đối tượng lựa chọn nghiên cứu kiểu làm văn nghị luận giải thích; với đối tượng áp dụng sáng kiến học sinh lớp trường THCS Triệu Thành; sáng kiến tổng kết kinh nghiệm dạy kiểu làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp Phương pháp nghiên cứu Giáo viên đọc tài liệu tham khảo, sách giáo khoa, biên soạn đề cương, sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Đồng thời kết hợp số phương pháp đặc trưng môn: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp giải thích, chứng minh - Phương pháp so sánh, đối chiếu số liệu II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần đây, ngành giáo dục có nhiều đổi chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học Tuy nhiên, việc dạy học nhiều trường phổ thơng cịn chịu tác động nặng nề mục tiêu thi cử, “chạy theo thành tích”, học để thi, dạy để thi Tuy nhiên, đòi hỏi xã hội đại khơng người với lí thuyết nhồi nhét đầu, với lối học thuật cứng nhắc, khô khan, giáo điều Ngày nay, xã hội địi hỏi người lao động có đầy đủ kiến thức kĩ (kĩ thực hành, kĩ giao tiếp, kĩ sống, ) Vì mục tiêu giáo dục cụ thể hóa bổ sung cho phù hợp với yêu cầu tình hình Rèn kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp cần thiết bước khởi đầu Thế nhưng, người dạy đưa giải pháp chung để hướng dẫn học sinh làm kiểu văn mà chưa thật trọng, quan tâm nhiều đến kiểu làm văn giải thích lớp Đặc biệt, việc định hướng, rèn dũa cho học sinh dạy, ôn tập yêu cầu phương pháp làm văn nghị luận giải thích Tập làm văn vấn đề áp dụng thực tiễn, chưa quan tâm nhiều Xét từ thực tế cho thấy nghị luận đưa vào chương trình Ngữ văn khó học sinh Nhưng đòi hỏi xã hội đại nên việc tiếp cận với văn nghị luận giải thích học sinh lớp điều khơng thể trì hoãn Bài mở đầu nghị luận giúp em tìm hiểu chung văn nghị luận với đặc điểm cách thức trình bày Vì giáo viên phải giảng giải rõ cho em hiểu nghị luận theo cách giản đơn Với sáng kiến này, người viết tập trung đưa giải pháp cụ thể dạy Tập làm văn kiểu nghị luận giải thích Mục tiêu hướng dẫn học sinh nắm vững chất, yêu cầu, phương pháp văn nghị luận giải thích Người dạy rèn số kĩ cho học sinh làm tốt kiểu nghị luận giải thích Bước đầu nâng cao chất lượng môn học, cải thiện hạn chế cách làm văn nghị luận học sinh Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau trình giảng dạy mơn Ngữ văn năm học 2018-2019, qua việc kiểm tra học sinh hình thức viết tập làm văn với kiểu nghị luận, dạng văn nghị luận giải thích, kết chấm thu sau: Năm học 2018-2019 Số học sinh 54 Giỏi Khá Trung bình SL % SL % SL 0 11,11 15 % 27,7 Yếu, SL % 33 61,11 Từ kết cho thấy tình trạng học tạo lập văn nghị luận, đặc biệt kiểu nghị luận giải thích học sinh lớp nhiều hạn chế Thực tế giảng dạy thấy chưa đến 40% học sinh biết giải thích, triển khai, lập luận vấn đề nghị luận; thực yêu cầu nội dung hình thức nghị luận Số lại, em viết sơ sài, lủng củng, viết dài sa vào lan man, nhớ viết nấy, khơng theo hệ thống lập luận định Nội dung giải thích mơ hồ Kiến thức sử dụng để giải thích vấn đề cịn hạn chế Các em lúng túng q trình sử dụng lí lẽ để làm sáng tỏ vấn đề Và phần đông học sinh chua phân biệt nghị luận giải thích với nghị luận chứng minh mà em trước Nguyên nhân trạng trên: - Về phía giáo viên: + Ở tiết học tập làm văn, giáo viên thường tiến hành hoạt động cách dập khuôn: kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố, dặn dị Cách lên lớp đơi gây căng thẳng cho học sinh, chưa tạo tâm chủ động, vận dụng kiến thức thực tế em + Thông thường giáo viên cho phần làm văn nghị luận khó nên cần dạy theo kiểu khai thác câu hỏi sách giáo khoa xong Giáo viên cịn nặng dạy lí thuyết, quan tâm đến thực hành Cách nghĩ, cách dạy khiến tiết học nặng nề, nhàm chán - Về phía học sinh: + Nhiều năm trở lại đây, nhận thức lệch lạc, thực dụng số không nhỏ phụ huynh học sinh vị trí, tầm quan trọng mơn Ngữ văn nên tâm lí phổ biến học sinh lười học, học qua loa, đối phó + Do phát triển xã hội, ảnh hưởng việc lựa chọn nghề nghiệp sau nên học sinh không trọng, không quan tâm đến môn học xã hội, đặc biệt môn Ngữ văn Học sinh thường có tâm lí ngại học Tập làm văn vừa khơ khan vừa phải viết + Do lực tư duy, trình độ ngơn ngữ cịn hạn chế Thiếu kiến thức thực tế, lười đọc nên câu chữ diễn đạt cịn ngơ nghê, vụng về, thiếu cảm xúc, lựa chọn dẫn chứng sử dụng lí lẽ Thực tế làm học sinh cho thấy, chưa đạt yêu cầu, em thường mắc lỗi sau: Bài văn chưa sát với đề bài; lập luận chưa chặt chẽ; giải thích vấn đề cịn sơ sài; làm lan man, chưa đủ ý; hành văn lủng củng, chưa có sức thuyết phục; tập trung nêu phân tích dẫn chứng nên sa vào kiểu nghị luận chứng minh; sau giải thích, học sinh chưa biết liên hệ, đánh giá Trong số hạn chế đó, hạn chế khả sử dụng ngôn ngữ kiến thức để giải thích khái niệm, phân tích vấn đề học sinh lớn nan giải Từ thực tế giảng dạy học tập trên, mạnh dạn đưa số phương pháp cụ thể áp dụng trình dạy học để rèn kỹ làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp Các giải pháp 3.1 Hướng dẫn học sinh nắm vững đặc điểm chung văn nghị luận 6 Trước hết, cần hướng dẫn học sinh nắm vững đặc điểm sau văn nghị luận: Nghị luận loại văn viết nhằm phát biểu ý kiến, bày tỏ nhận thức, đánh giá thái độ sống luận điểm, lí lẽ, dẫn chứng Nếu tác phẩm văn học nghệ thuật phát biểu ý kiến, bày tỏ thái độ sống hình tượng nghệ thuật cụ thể, gợi cảm văn nghị luận diễn đạt mệnh đề, phán đoán, khái niệm có lơgic thuyết phục [2] Ví dụ: Khi hướng dẫn học sinh giải thích ca dao sau: Cơng cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo Bài ca dao đưa hình ảnh: Núi Thái Sơn, nước nguồn để nói cơng ơn to lớn cha mẹ, không nêu luận điểm Ý kiến, tư tưởng ca tiềm ẩn tác phẩm Nếu phải viết nghị luận công lao cha mẹ trách nhiệm cha mẹ, phải có luận điểm Vậy, tơi hướng dẫn học sinh lập luận theo hệ thống luận điểm: - Giải thích hình ảnh núi Thái Sơn nước nguồn (từ nghĩa đen – đặc điểm hai đối tượng) Phép so sánh ngang gợi công lao to lớn vô cha mẹ Ý nghĩa: Ca ngợi công lao cha mẹ [6] - Đạo làm con: Một lịng thờ mẹ kính cha/ Cho trịn chữ hiếu đạo Đạo hướng phải theo cho phù hợp với luân lí xã hội Hiếu lịng kính u cha mẹ Thờ, kính yêu mến, coi trọng, chăm lo cách tơn kính Hai câu ca dao nhắc nhở người: Làm phải có hiếu với cha mẹ Đó vừa bổn phận, vừa đạo lí làm người [6] - Khẳng định vấn đề, bày tỏ thái độ: Bài ca dao khẳng định công lao trời bể khơng sánh cha mẹ Đồng thời nêu lời khuyên sâu sắc, thấm thía: Làm phải hiếu kính với cha mẹ - đấng sinh thành dưỡng dục – đạo lí làm người cần phải có.[6] Qua ví dụ ta thấy rằng, muốn phát biểu ý kiến nghị luận vấn đề để người đọc, người nghe hiểu, tin, tán đồng với ý kiến ta phải giải thích để người đọc, người nghe thấu tỏ vấn đề Hướng dẫn cho học sinh hiểu nghị luận giải thích, làm cách để tạo lập văn nghị luận giải thích, việc làm thiết thực giáo viên mà từ em học lớp cần cung cấp rèn dũa 3.2 Hướng dẫn học sinh nắm vững đặc điểm, yêu cầu, phương pháp, bố cục văn nghị luận giải thích Nắm rõ đặc điểm, yêu cầu, bố cục, phương pháp văn nghị luận giải thích áp dụng cho người dạy người học 7 a Đặc điểm văn nghị luận giải thích: Lập luận giải thích cần hiểu khía cạnh: giải thích dùng lí lẽ có sức thuyết phục để làm cho người đọc, người nghe hiểu rõ những điều chưa biết lĩnh vực Trong đời sống, gặp tượng lạ: tượng, từ ngữ, câu tục ngữ, ca dao, khái niệm, thuật ngữ, chưa hiểu người ta cần đến giải thích Mục đích văn giải thích làm rõ vấn đề cịn gây thắc mắc, giúp người đọc, người nghe nâng cao nhận thức, trí tuệ, hiểu cách thấu đáo vấn đề ấy; từ bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho người, định hướng hành động phù hợp với quy luật [7] Trong chương trình Ngữ văn 7, có nêu lí thuyết chung nghị luận giải thích cịn đơn giản, chung chung Ngồi điều sách giáo khoa trình bày nghị luận giải thích như: Nêu định nghĩa, kể biểu hiện, so sánh, đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại vấn đề… làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ…, giáo viên nên giới thiệu thêm số điều cần lưu ý làm văn nghị luận giải thích (nên dạy buổi học ơn) để em nắm rõ vấn đề, trước thực hành tạo lập văn b Yêu cầu làm văn nghị luận giải thích: Trước làm văn nghị luận giải thích, học sinh cần phải nắm vững yêu cầu sau: - Xác định vấn đề cần giải thích, tránh tình trạng nói lan man quanh đề Đây khâu quan trọng, yếu tố tiên sống làm - Phát khía cạnh cần giải thích (hoặc có từ ngữ, khái niệm cần giảng giải) vấn đề; mối quan hệ khía cạnh - Nắm vững ngun tắc giải thích từ ngữ (đã học “Nghĩa từ” chương trình Ngữ văn 6): dùng khái niệm dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa để giải thích, tránh tình trạng dùng từ ngữ, khái niệm cần giải thích để giải thích; phương pháp sử dụng để giải thích (nêu định nghĩa, dựa vào quy luật vấn đề, nêu biểu hiện, lấy dẫn chứng, ) sử dụng cách hợp lí Trong văn giải thích, sử dụng kết hợp linh hoạt cách giải thích - Có hệ thống lí lẽ kèm theo dẫn chứng cần thiết để giảng giải cho cặn kẽ vấn đề cần giải thích Bài văn giải thích phải mạch lạc, lớp lang, ngơn từ sáng, dễ hiểu Trong phép lập luận giải thích, dẫn chứng khác với lập luận chứng minh chỗ: Về mục đích mức độ, dẫn chứng đóng vai trị phụ trợ, bổ sung, làm bật số lí lẽ; số lượng, hẳn không cần liên tục, thường xuyên, liền mạch Đây điểm phân biệt văn giải thích văn chứng minh mà người dạy lẫn người học cần nắm rõ [2] Người dạy cần tìm hiểu kĩ vấn đề giải thích, phải từ sâu xa, trừu tượng đến cụ thể, rõ ràng Nắm chất vấn đề cần giải thích trình bày rõ ràng, mạch lạc, thấu đáo 8 Ví dụ: Giải thích Liêm (Trong “Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí cơng, Vơ tư”): Liêm sạch, không tham lam, không tham địa vị, tiền tài, danh tiếng Tuy nhiên, giáo viên dừng học sinh hiểu ngọn, mơ hồ gốc vấn đề Để khắc phục điều đó, giáo viên phải giảng giải cặn kẽ khía cạnh sau: Ngày xưa, chế độ phong kiến, người làm quan không đục khoét nhân dân gọi liêm (Nghĩa hẹp) Còn ngày nay, liêm hiểu rộng nghĩa nhiều: liêm có nghĩa khơng bn gian bán lận, đầu tích trữ, cho vay nặng lãi, chèn ép người đường tuyệt lộ, khơng ăn ngon mặc đẹp mà bán rẻ lương tâm, làm việc trái đạo Liêm phải đôi với kiệm, kiệm phải đơi với cần Có kiệm liêm xa xỉ nảy sinh tham lam Tham tiền của, địa vị, danh tiếng, sẵn sàng bất chấp đạo lí pháp luật… nghĩa bất liêm [8] c Các phương pháp giải thích: Có nhiều cách để giải thích vấn đề nghị luận: - Nêu định nghĩa cách chiết tự, nêu ý nghĩa từ ngữ, câu chữ (ví dụ: giải thích “cần, kiệm, liêm ”), kể cách giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng; - Kể biểu hiện; - Phương pháp so sánh, đối chiếu với tượng khác; - Chỉ mặt lợi, mặt hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề Ví dụ 1: Giải thích lòng khiêm tốn: + Dùng phương pháp nêu khái niệm: “Khiêm tốn” tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, ln hướng phía tiến bộ, tự khép vào khn thước đời + Nêu biểu hiện: Người có tính khiêm tốn thường hay tự cho kém, cịn phải phấn đấu, trau dồi thêm; không chiu chấp nhận thành cơng cá nhân hồn cảnh tại; ln tìm cách học hỏi thêm nữa, + Chỉ mặt lợi, hại vấn đề: Người khiêm tốn người yêu mến, quý trọng Khiêm tốn cách đề cao thân khéo léo Khiêm tốn giúp người không ngừng vươn lên để hoàn thiện thân sớm đạt thành công, Trái với khiêm tốn tự cao tự đại, tự mãn, thói khoe khoang, tự đề cao thân -> khiến thân ngày tụt hậu, tài ngày bị thui chột người coi thường; nguyên nhân dẫn đến thất bại Ví dụ 2: Giải thích câu tục ngữ “Có chí nên”: + “Có chí” tức có ý chí tâm, bền lịng “nên” đạt kết quả, thành công, mục tiêu ý muốn Cả câu tục ngữ nêu quy luật: có ý chí, nghị lực lịng tâm vượt khó, có lý tưởng, hồi bão người gặt hái nhiều thành công sống công việc -> phương pháp dùng khái niệm 9 + Xưa, Mạc Đĩnh Chi nhà nghèo, phải học nhờ ánh sáng đom đóm, có lịng tâm mà sau đỗ trạng nguyên, ghi danh bảng vàng Thầy Nguyễn Ngọc Ký, bị liệt bẩm sinh hai tay có lịng ham học ý chí, nghị lực vươn lên mà thầy tập viết thành cơng chân Nhờ thầy thành cơng, trở thành thầy giáo danh tiếng cho người đời noi theo -> phương pháp nêu ví dụ + Ý chí, nghị lực, lòng kiên nhẫn tạo cho người sức mạnh để vượt qua khó khăn, trở ngại Người có ý chí thành cơng người đời nể trọng Ngược lại với “có chí” kẻ “thấy sóng mà ngả tay chèo”, dễ dàng thối chí bỏ cuộc, đầu hàng gian nan Những người đời không chạm tới thành công -> mặt lợi, hại [8] d Bố cục văn nghị luận giải thích: Học sinh nắm vững bố cục văn nghị luận giải thích: Gồm phần: : - Mở bài: Dẫn dắt giới thiệu vấn đề cần giải thích, định hướng vấn đề Bất luận theo cách (trực tiếp hay gián tiếp), mở phải nêu rõ ràng, xác vấn đề cần giải thích hướng giải vấn đề Có thể định hướng lời khẳng định câu hỏi phải có vai trò chuyển ý cho thân [1,2,7] - Thân bài: sử dụng phương pháp lập luận giải thích phù hợp để trình bày nội dung giải thích: Phần thân trả lời câu hỏi: Là gì? Như nào? Tại sao? Để làm gì? Làm nào? [1,2,7] - Kết bài: Khẳng định lại vấn đề Ngồi nêu ý nghĩa điều giải thích đời sống người) [1,2] Như vậy, đưa kết luận yêu cầu giải thích: Người ta giải thích nhiều cách: trực tiếp, gián tiếp Có vấn đề dùng tư liệu có sẵn để giải thích, có vấn đề trừu tượng cần vận dụng linh hoạt khéo léo, đưa lí lẽ phù hợp để làm sáng tỏ vấn đề Và đặc biệt cần lưu ý: Trong văn lập luận, giải thích cần có dẫn chứng hơn, khơng liên tục lập luận chứng minh 3.3 Định hướng cho học sinh phương pháp, kĩ làm văn giải thích Muốn tạo lập văn nghị luận giải thích, cần đảm bảo được: a Xây dựng hệ thống câu hỏi để tìm ý cho văn nghị luận giải thích: Hệ thống câu hỏi đặt làm văn lập luận giải thích là: Nghĩa gì? Bao gồm gì? Như nào? Tại sao? Để làm gì? Làm nào? Và giải đáp câu hỏi tìm hiểu đối tượng Vì vậy, nhiệm vụ mục tiêu người làm văn giúp người đọc, người nghe thỏa mãn câu hỏi Với tập làm văn, người làm văn cần thực hai nhiệm vụ người hỏi người trả lời Ở cương vị người cần tìm hiểu, phải biết đặt câu hỏi để tìm hiểu cho phù hợp, đầy đủ Cịn 10 cương vị người giải thích, cần phải tìm hiểu lí lẽ để giảng giải, trả lời đầy đủ, rõ ràng câu hỏi Câu hỏi nghị luận giải thích có ba nhóm, nhóm có ý nghĩa định (Minh hoạ tiết: 98,99,103,104 - Ngữ văn 7- kì II, Chương trình Giáo dục phổ thơng hành) Ví dụ: Đề bài: Giải thích lịng khiêm tốn (mục 3- I) Giải thích câu tục ngữ “ Đi ngày đàng, học sàng khơn.” (Mục I) Nhóm câu hỏi Ví dụ - Nhóm 1: Câu hỏi đặt nhằm giảng giải nghĩa từ ngữ, hình ảnh nằm câu nói, câu tục ngữ Vì vậy, nội dung hỏi phải vào câu nói, nhận định, Với vấn đề cần giải thích khái niệm, từ ngữ, câu hỏi là: Là nghĩa gì? - “Khiêm tốn” nghĩa gì? - Nhóm 2: Nhóm câu hỏi giải thích tầm quan trọng vấn đề với sống Thường nhóm câu hỏi Vì sao? Có tác dụng gì, ý nghĩa sống? - Vì cần phải có lịng khiêm tốn? (Khiêm tốn tính nhã nhặn, biết sống cách nhún nhường, hướng phía tiến bộ, tự khép vào khn thước đời, không ngừng học hỏi…) - “Đi ngày đàng” có nghĩa gì? - “Học sàng khơn” gì? (Giải thích từ đi, học, đàng, sàng khôn, ngày đàng, sàng khôn) (Cuộc đời đấu tranh bất tận, cá nhân hạt cát bé nhỏ đại dương bao la Sự hiểu biết người so sánh với xã hội Vì cần học nữa, học mãi, đặc biệt, cần phải khiêm tốn học hỏi) Đây câu hỏi quan trọng - Lòng khiêm tốn có ý nghĩa sống ? nhất, tìm lí lẽ để giải thích đựơc nguyên nhân để tìm - Vì cần phải “Đi ngày đàng”? Hoặc “đi ngày đàng” có lợi ích gì? chất vấn đề (Đi nhiều học hỏi nhiều điều bổ ích, tích luỹ nhiều kiến thức để trưởng thành, dịp để khắc sâu điều học sách vở, tích lũy thêm kiến thức, hiểu biết mới, ứng dụng tri thức vào đời sống…) - Nhóm 3: Đây câu hỏi hướng người đọc suy nghĩ hành động theo vấn đề đưa nhằm liên hệ, mở rộng nâng cao vấn đề - Chúng ta phải làm gì/làm để ln giữ lịng khiêm tốn? (Ln ln tự hồn thiện mình, biết mình, hiểu người, không tự ti hay ghen tị trước thành công người khác…) Thường câu hỏi : Phải làm - Đối lập với “khiêm tốn” gì? gì? Làm nào? Đối lập với tượng, vấn đề (Đối lập với lịng khiêm tốn tính tự cao, tự đại, ln cho người, đời, khác đời…) nêu gì? 11 - Chúng ta cần phải học hỏi gì? - Học ra? Người không chịu để học hỏi nào? [1,2,3] Nếu người dạy hướng dẫn, người học xây dựng trả lời hệ thống câu hỏi bảng nghị luận giải thích sâu sắc, chặt chẽ Việc tạo lập văn nghị luận giải thích học sinh lớp nhờ khơng cịn nỗi lo ngại nặng nề Trong sống, công nhận mà đứng trước vấn đề mới, phải tự hỏi sao? Và tự tìm ý kiến, lí lẽ để giải thích Đó thao tác tư duy, phương pháp, tư tưởng để phát vấn đề, tượng sống đích văn nghị luận giải thích b Rèn kĩ làm văn nghị luận giải thích Sau xác định nhóm câu hỏi, ý nghĩa nhóm câu hỏi đó, giáo viên hướng dẫn học sinh làm cần tuân thủ bước sau: Quy trình làm văn nghị luận giải thích, tương tự quy trình làm văn nghị luận chứng minh mà ta học tiết 87,88 (Theo Chương trình giáo dục phổ thơng hành) Tuy nhiên, kiểu này, có đặc thù riêng, thể bước, khâu Trong viết này, xin phép tiếp tục minh hoạ đề tiết 103, 104 - Giải thích câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khôn” số đề khác như: Giải thích ý nghĩa câu nói “Sách mở trước mắt chân trời mới” - M Go-rơ-ki Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”… * Kĩ tìm hiểu đề, tìm ý Tìm hiểu đề tìm ý việc làm khơng thể thiếu q trình tạo lập văn Nếu khơng tìm hiểu đề, người viết thường rơi vào tình trạng lạc đề, xa đề thiếu nội dung đề yêu cầu Nếu hiểu chưa đề ra, hiểu tường tận câu chữ có đề bài, e viết non ý Với kiểu nghị luận giải thích, việc tìm hiểu đề tìm ý cần thận trọng, kĩ hơn, xác định hướng hơnố với kiểu khác Nếu với đề giải thích câu tục ngữ “Đi ngày đàng, học sàng khơn” mà giải thích tập trung làm cho người đọc hiểu rõ việc người nêu mặt vấn đề Vì hiểu nghĩa từ việc ra, thoát khỏi luỹ tre làng để tìm hiểu, tìm tịi, học hỏi điều hay, việc làm tốt thiên hạ Hay, với đề giải thích ý nghĩa câu nhận định, câu nói nhà văn lớn cho rõ vấn đề cốt lõi “Ý nghĩa việc đọc sách”, ý nghĩa vấn đề thuộc đạo lí người, truyền thống dân tộc (đề 3)…không phải dễ Người làm cần xác định tư liệu cần có để giải thích việc tìm hiểu đề tìm ý Vậy, cần xác định xem 12 đề vấn đề nghị luận cần hiểu gì? Có mặt, khía cạnh nào, ý nghĩa Nếu khơng nắm vững điều đó, chắn người viết lạc đề, xa đề chẳng hạn lạc sang loại đề lập luận chứng minh, chứng minh dễ thực giải thích * Kĩ lập dàn ý cho văn lập luận giải thích Về bản, dàn ý văn nghị luận giải thích giống quy trình văn thông thường Nhưng người viết xin lưu ý để đồng nghiệp thấy rõ điểm khác phần (đặc biệt phần thân bài) hệ thống câu hỏi ngầm, vấn đề trả lời cho hệ thống câu hỏi khác số kiểu khác, ứng với phần nào, đoạn thân bài? để giải thích tường tận vấn đề? Dưới số ví dụ minh hoạ cho tiết dạy kiểu nghị luận giải thích, tập trung tiết dạy cách làm, luyện tập cách làm văn nghị luận giải thích Ví dụ: Đề bài: Xin minh hoạ số lập luận giải thích sau: Giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” Hãy giải thích ý kiến M.Go-rơ-ki việc đọc sách: “Sách mở trước mắt tơi chân trời mới” Vì nhà văn Phạm Duy Tốn lại chọn đặt nhan đề cho truyện ngắn “Sống chết mặc bay”? [1,2,3,7] Đây dạng đề khác văn nghị luận giải thích Chúng ta tiến hành lập dàn ý sau: Bố cục Đề Đề Đề - Khẳng định giản dị - Khẳng định nhu cầu - Nhan đề ý nghĩa mà có sức giáo dục cao đọc sách nhan đề tác phẩm câu tục ngữ người văn chương Mở - Xác định vấn đề đạo lí - Đưa vấn đề cần giải - Giới thiệu khái quát tốt đẹp vận dụng, thích câu nói ngắn gọn Phạm Duy nhắc nhở câu tục M.Go-rơ-ki Tốn truyện ngắn ngữ “Sống chết mặc bay” - “Sống chết mặc bay” nhan đề hay, có nhiều ý nghĩa sâu sắc góp phần tạo nên giá trị tác phẩm Thân - Giải thích khái niệm: - Giải thích: Sách gì? +Uống nước: thừa Sách giúp ta mở rộng hưởng thành chân trời +Nguồn: Nơi xuất phát nào? - Nguồn gốc nhan đề giải thích nguồn gốc: Xuất phát từ câu tục ngữ “Sống chết mặc bay, tiền 13 dòng nước (Nghĩa đen), người làm thành (nghĩa bóng) + Sách giúp ta hiểu biết thầy bỏ túi” lĩnh vực; + Giải thích nghĩa đen, + Sách giúp ta vượt nghĩa bóng câu tục khơng gian, thời gian ngữ: Thái độ bàng quan, - Ý nghĩa chung - Vì cần phải đọc thờ trước khó câu tục ngữ khăn, trước sống chết sách - Vì uống nước cần - Phải làm để thơng người khác để mưu cầu lợi lộc cho thân phải nhớ nguồn? qua sách mở -> phê phán, lên án thói - Nhớ nguồn cần phải chân trời (dẫn ích kỷ, vô nhân đạo thể nào? chứng)? số người xã hội (Dẫn chứng minh hoạ) - Vì tác giả Phạm Duy Tốn lại chọn nhan đề “Sống chết mặc bay” cho tác phẩm mình? Vì nhà văn lấy vế đầu câu tục ngữ? + Xuất phát từ chủ đề tác phẩm + Xuất phát từ hình tượng trung tâm: viên quan phụ mẫu qua cảnh y hộ đê: chân dung, lối sống hưởng thụ, lời nói, hành động, cử chỉ, thái độ có người báo tin đê vỡ - Nhan đề “Sống chết mặc bay” có ý nghĩa việc thể chủ đề tư tưởng, khắc họa tính cách nhân vật, tâm lí thưởng thức người đọc? Kết - Khẳng định vấn đề: - Khẳng định lại vai trị - Tóm tắt hay, đặc câu tục ngữ lời việc đọc sách sắc truyện ngắn khuyên đắn từ - Liên hệ thân “Sống chết mặc bay” bao đời đạo lí, - Nhấn mạnh ý nghĩa cách sống nhan đề giá người trị tác phẩm - Liên hệ thân [1,2,3,7] 14 Từ bảng trên, thấy rằng, việc lập dàn ý cho kiểu lập luận giải thích tương đối giống kiểu khác Tuy nhiên, phần thân dạng giải thích có nét đặc trưng: Cần giải thích nội dung, khía cạnh vấn đề cách vận dụng lí lẽ dẫn chứng tiêu biểu, xác theo trình tự hợp lí * Kĩ dựng đoạn cho văn lập luận giải thích Phương pháp dựng đoạn văn giải thích gần giống kiểu khác Mỗi văn có nhiều đoạn Mỗi đoạn văn giải thích vấn đề cụ thể, khía cạnh vấn đề (tương ứng với luận điểm) Nhưng dựng đoạn văn lập luận giải thích cần ý: + Các đoạn văn văn giải thích phải đồng hướng liên kết với cách chặt chẽ Nghĩa lí lẽ đưa đoạn phải hướng luận đề, đảm bảo thống + Trong đoạn văn cần thay đổi linh hoạt cách lập luận Có thể lập luận theo kiểu diễn dịch hay qui nạp, song hành hay móc xích… tuỳ thuộc vào khả người làm Dưới minh hoạ số đoạn văn phần thân cho đề cụ thể sau: Ví dụ: Đề bài: Hãy giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn” (Đề 2) [1] Đoạn 1: Theo nghĩa đen, nguồn nơi bắt đầu dòng nước Về nghĩa bóng, nguồn ẩn dụ cơng lao tạo nên thành người trước dành cho hệ sau Nước có nguồn nên uống nước hiểu theo nghĩa bóng thừa hưởng thành mà người trước, hệ trước để lại Câu tục ngữ mượn mối quan hệ khăng khít nguồn nước tự nhiên để nói với triết lí lẽ sống: Khi hưởng thụ thành đó, người ta phải nhớ ơn, đền ơn xứng đáng cho người đem lại thành cho hưởng thụ Đoạn 2: (Nhắc lại ý khẳng định, chốt lại đoạn mở rộng vấn đề nói trên): Triết lí sống Uống nước nhớ nguồn hoàn toàn đắn Lẽ thường, hưởng thụ thành quả, người ta thường quên khó nhọc người làm nên thành Chính thế, người lao động xưa chọn thời điểm “Bưng bát cơm đầy” - thời điểm hưởng thụ để cất lên tiếng nhắn nhủ thật thấm thía: Dẻo thơm hạt đắng cay mn phần Đoạn 3: Triết lí Uống nước nhớ nguồn trở thành đạo lí người Đó dạy cho người lòng biết ơn Câu tục ngữ trở thành quan niệm nhân sinh cao cả… (Nâng cao vấn đề giải thích) Mỗi đoạn văn trình bày nối tiếp ý nhau, ý mở rộng ra, nâng cao lên từ ý kia, tạo nên văn hoàn chỉnh, làm rõ vấn đề nghị luận Các đoạn hướng vào luận đề: Uống nước cần phải nhớ nguồn, đảm bảo thống nhất, chặt chẽ, logic Cách trình bày lí lẽ đoạn văn theo kiểu lập luận khác làm cho văn sinh động lôi người đọc, người nghe * Rèn kĩ đưa dẫn chứng văn lập luận giải thích 15 Dẫn chứng yếu tố văn lập luận chứng minh Trong văn lập luận chứng minh, dẫn chứng phải phân tích đầy đủ để làm sáng tỏ khía cạnh vấn đề cần phải chứng minh Vậy, nghị luận giải thích có cần dẫn chứng khơng? Trong văn giải thích, lí lẽ linh hồn, chất Văn giải thích cần có dẫn chứng, khơng u cầu phải phân tích kĩ lưỡng văn nghị luận chứng minh Dẫn chứng văn giải thích xem yếu tố phụ trợ, minh họa cho lí lẽ dùng để lí giải vấn đề mà thơi Vì thực tế, ý việc đưa dẫn chứng vào làm, dẫn chứng sa đà, để dẫn chứng lấn át lí lẽ dẫn đến tình trạng lạc kiểu bài- biến văn giải thích thành văn chứng minh Ví dụ: Khi giải thích câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, để khẳng định tính đắn câu tục ngữ, học sinh cần đưa số dẫn chứng : Công cha núi Thái Sơn Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Hay : Ăn nhớ kẻ trồng cây; Không thầy đố mày làm nên Lấy tục ngữ, ca dao để dẫn chứng cho việc giải thích tục ngữ, ca dao hồn tồn hợp lí Đồng thời cần nêu dẫn chứng, khơng cần sa vào phân tích kĩ lưỡng nội dung câu nói lên vấn đề ta giải thích Để giải thích vấn đề cách đầy đủ toàn diện, văn thêm sâu sắc, học sinh cần lập luận lại mặt trái vấn đề cách nêu tượng ngược lại với vấn đề bàn luận Từ bày tỏ thái độ, quan điểm Ví dụ: “Tuy nhiên, thực tế, khơng phải khơng có kẻ vơ ơn, chí quay lưng lại, phản bội người có cơng lao với Đó kẻ vong ân bội nghĩa, qua cầu rút ván Lí Thơng truyện cổ tích “Thạch Sanh” Như vậy, việc chọn lựa dẫn chứng nghị luận giải thích cần phù hợp với đề Dẫn chứng lập luận chứng minh phải làm rõ thêm cho đề cần giải thích Có dẫn chứng ngược chiều để tăng tính thuyết phục cho vấn đề nghị luận Đó phối hợp nhịp nhàng lập luận giải thích chứng minh Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm thực áp dụng sáng kiến vào việc dạy ngữ văn 7, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tổ môn, đến thu đựơc kết đáng kể từ phía người dạy người học Đối với việc dạy học: Sau thời gian nghiên cứu, áp dụng biện pháp cụ thể nêu cho học sinh khối Trường THCS Triệu Thành, thu kết đáng mừng Kỹ làm văn nghị luận giải thích học sinh bước cải thiện Học sinh tự giác, hứng thú luyện tập Trong trình tạo lập văn bản, em khơng cịn lúng túng giáo u cầu thực đầy đủ bước Từ khâu tìm hiểu đề, tìm ý xếp dàn ý, 16 dự kiến lí lẽ, lựa chọn dẫn chứng Khi luyện viết đoạn văn, em xác lập luận điểm xác, tùy thuộc vào khả em mà luận điểm hay chưa hay, hầu hết em biết xác lập luận điểm Một số học sinh tạo lập văn nghị luận giải thích có sức thuyết phục cao, ghi điểm tốt với cô giáo Kết lớn nhận sau áp dụng sáng kiếnnày em khơng học sinh khơng cịn tâm trạng mệt mỏi, căng thẳng hay ngán ngẩm tạo lập văn nghị luận giải thích Kết kiểm tra dạng văn nghị luận giải thích khối trường THCS Triệu Thành năm học 2019-2020, sau áp dụng sáng kiến sau: Số Năm học 2019-2020 Giỏi Khá Trung bình Yếu, học sinh 60 SL % SL % SL % SL % 6,67 13 21,67 35 58,33 13,33 Đối với thân: Tôi thấy vững vàng phương pháp, cách thức tiến hành; nắm kiểu nghị luận giải thích lớp Khi dạy lập luận giải thích cần sử dụng phương pháp giải thích cách chia nhóm câu hỏi ba mức độ từ đơn giản đến phức tạp tương ứng với ba đối tượng học sinh: yếu – kém, trung bình, - giỏi; lấy dẫn chứng phù hợp, đan xen, tránh phân tích kĩ dẫn chứng Chú ý nhiều lí lẽ chất giải thích Đối với đồng nghiệp: Tơi chia sẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp nhận phản hồi tích cực Đối với nhà trường: sáng kiến góp phần nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời sử dụng làm tài liệu cho giáo viên môn Ngữ văn 17 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Nghị luận giải thích kiểu văn nghị luận Nghị luận chương trình ngữ văn lớp dùng lại hai kiểu bản: Giải thích chứng minh Hai kiểu khác chất có điểm giống hỗ trợ Học sinh lớp làm nghị luận chứng minh dễ dàng với lập luận giải thích khơng đơn giản Lập luận giải thích địi hỏi người viết phải nắm rõ chất vấn đề, tránh mơ hồ Khi chưa hiểu khó giải thích cho người khác hiểu Người học làm nghị luận dạng cách gượng ép mà cần có tri thức định nhiều mặt: đạo đức xã hội, người, sống điều phức tạp danh ngơn, chân lí… Kiểu giải thích trình bày u cầu người dạy học hiểu rõ chất văn nghị luận nói chung, nghị luận giải thích nói riêng Nắm u cầu kiểu bài, từ tìm phương pháp làm hữu hiệu, đạt yêu cầu kiểu bài; linh hoạt khâu làm bài, kết hợp với nghị luận chứng minh để giải thích thêm sáng tỏ Khi giải thích cần trình bày theo ba nhóm câu hỏi theo trình tự (như trình bày bài) Đưa dẫn chứng phù hợp, chọn lọc, lập luận theo kiểu phản biện để tăng tính thuyết phục Kiến nghị 2.1 Đối với Phịng giáo dục Đào tạo - Cần tổ chức hội nghị đổi phương pháp dạy học để giáo viên gặp gỡ, trao đổi với kinh nghiệm dạy học, có kinh nghiệm dạy thuộc phân môn Tập làm văn nhiều hơn, thường xuyên - Khi có kết đánh giá SKKN cần phổ biến cách rộng rãi SKKN đạt giải cao cấp tỉnh, cấp huyện theo mơn để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn 2.2 Đối với nhà trường - Chuẩn bị tốt sở vật chất, phương tiện phục vụ công tác dạy học Thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt, học tập, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với nhau, phương pháp giảng dạy theo tinh thần đổi sách giáo khoa - Trực tiếp tạo kênh liên lạc với đơn vị địa bàn để giáo viên thăm lớp, dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, trau dồi kiến thức chuyên môn - Cần đầu tư thêm tài liệu tham khảo môn Ngữ văn để giáo viên học sinh dễ dàng tiếp cận với tri thức mới, phương pháp c Đối với tổ chun mơn - Tích cực dự thăm lớp, rút kinh nghiệm, tổ chức sinh hoạt chuyên môn kế hoạch Thường xuyên tổ chức buổi thảo luận chủ đề liên quan 18 đến đổi phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT vào dạy học để giáo viên có hội trao đổi, học tập kinh nghiệm Trong trình làm sáng kiến khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì kính mong Hội đồng khoa học cấp, đồng nghiệp góp ý để sáng kiến tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Lê Thị Thu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Sách giáo khoa Ngữ văn (NXB Giáo dục) [2] Sách giáo viên Ngữ văn (NXB Giáo dục) [3] Thiết kế giảng Ngữ văn (Nhà Xuất Hà Nội) [4] Tài liệu dạy học tích cực (NXB ĐHSP) [5] Dạy học mơn Ngữ văn trung học sở (NXB ĐHQG Hà Nội) [6] 199 đoạn văn hay lớp (NXB ĐHQG Hà Nội) [7] Một số kiến thức, kĩ tập nâng cao Ngữ văn (NXB Giáo dục) [8] Tham khảo tài liệu mạng internet, nguồn: http://tuyengiao.vn 20 DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CÁC CẤP ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI Họ tên tác giả: Lê Thị Thu Chức vụ đơn vị công tác: Trường THCS Triệu Thành TT Tên sáng kiếnSKKN Sử dụng tranh ảnh dạy học cụm văn nhật dụng môn Ngữ văn trường THCS Triệu Thành Kinh nghiệm việc hoàn thiện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp trường THCS Triệu Thành Rèn luyện kĩ tạo lập văn cho học sinh lớp trường THCS Triệu Thành Một số giải pháp sử dụng sơ đồ tư dạy học Ngữ văn phân môn Tiếng Việt nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh trường THCS Triệu Thành Cấp đánh giá xếp loại (Phòng, Sở, Tỉnh ) Phòng GD & ĐT Phòng GD & ĐT Phòng GD & ĐT Phòng GD & ĐT Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2008-2009 C 2011-2012 C 2017-2018 B 2019-2020 ... luyện kĩ làm văn nghị luận cho học sinh lớp theo gặp nhiều khó khăn giáo viên học sinh Chọn sáng kiến Kinh nghiệm dạy kiểu làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp trường THCS Triệu Thành, ... lượng làm văn học sinh, tiến tới nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn trường THCS Mục đích nghiên cứu Với sáng kiến Kinh nghiệm dạy kiểu làm văn nghị luận giải thích cho học sinh lớp trường THCS Triệu. .. Triệu Thành, mong muốn nâng cao kết học tập, chất lượng làm văn nghị luận học sinh trường THCS Triệu Thành Đồng thời đóng góp chút kinh nghiệm dạy học phần làm văn nghị luận giải thích cho học sinh

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w