1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 44 Bài luyện tập 5

5 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Củng cố kĩ năng gọi tên các oxit, phân loại các oxit, phân loại các phản ứng - Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy.. Về định hướng phát triển năng lực[r]

(1)

Ngày soạn: 20/01/2018

Ngày giảng: Lớp 8A: Lớp 8B: Tiết 44 – Bài 29: BÀI LUYỆN TẬP 5

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Củng cố hệ thống hóa kiến thức chương về:

- Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng điều chế khí O2 phịng thí

nghiệm cơng nghiệp - Thành phần khơng khí

- Một số khái niệm mới: oxi hóa, oxit, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, oxi hóa chậm

2 Về kĩ năng:

- Viết PTHH minh họa tính chất hóa học, điều chế oxi

- Củng cố kĩ gọi tên oxit, phân loại oxit, phân loại phản ứng - Củng cố khái niệm oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

3 Về tư duy:

- Các thao tác tư duy: so sánh, khái quát hóa

- Rèn luyện khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng

4 Về thái độ:

- Giáo dục đạo đức: Giáo dục cho HS biết cách phòng, chống, chữa cháy

5 Về định hướng phát triển lực:

- Phát triển thao tác tư duy, so sánh, khái quát hóa - Sử dụng thành thạo ngơn ngữ hóa học

II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập

2 Học sinh: Bảng nhóm

(2)

Thuyết trình, đàm thoại, hoạt động nhóm

IV Tiến trình giảng

1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: Xen tiết học

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ - Thời gian thực hiện: 15 phút

- Mục tiêu: Củng cố hệ thống hóa kiến thức chương

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm Tự xây dựng bảng tổng kết kiến thức

HS: Thảo luận Đại diện trình bày

GV: Nhận xét đưa bảng tổng kết kiến thức chuẩn

I Kiến thức cần nhớ

Đưa bảng tổng kết kiến thức chương

Khơng khí: V(O2)= 1/5VKK ; V(N2)= 4/5VKK

Oxi + KHHH: O + CTPT: O2

Tính chất vật lí: Tính chất hóa học:

- Td với PK:

Ứng dụng: Điều chế: - Khái niệm:

(3)

Hoạt động 2: Luyện tập - Thời gian thực hiện: 25 phút

- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ giải tập, viết PTHH

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, trực quan

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm

Hoạt động GV HS Nội dung bài

GV: Hoàn thành phiếu học tập sau: Cho dãy biến hóa sau:

KClO3 SO2

a (1) 2KClO3 → 2KCl + 3O2

(2) 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

(4)

KMnO4 O2 P2O5

H2O Al2O3

a Hồn thành dãy chuyển hóa, ghi rõ điều kiện phản ứng

b Trong dãy trên, PTPƯ thể tính chất hóa học oxi

c Trong dãy trên, PTPƯ xảy oxi hóa

d Trong dãy trên, PTPƯ dùng để điều chế oxi PTN? Trong công nghiệp?

e Phản ứng phản ứng hóa hợp? Phản ứng phân hủy?

HS: Đại diện trình bày

GV: Làm 4, 5/ SgK

HS: Đại diện trình bày

GV: Chữa 8/SgK

(4) S + O2 → SO2

(5) P + 5O2 → 2P2O5

(6) Al + O2 → Al2O3

b PƯ thể tính chất hóa học oxi: 4, 5,

c PƯ xảy oxi hóa: 4,5,6

d PƯ điều chế khí oxi PTN: 1,2 - PƯ điều chế khí oxi CN: e PƯ hóa hợp: 4, 5,

- PƯ phân hủy: 1, 2,

* Chữa: Bài 4: D Bài 5: B S C S E S

* Chữa: Bài 8: a Đổi 100ml= 0,1 l

20 lọ khí oxi tích là: V= 20.0,1= (l)

Thể tích khí oxi thực tế thu được: V= 2.100/90= 2,222 (l)

(5)

2KMnO4 → K2MnO4 +MnO2 + O2

0,198 mol ← 0,099 mol m= 0,198.158= 31 (g)

b 2KClO3 → 2KCl + 3O2

2 mol 3mol 0,066 mol ← 0,099 mol m= 0,066.122,5= 8,09 (g)

4 Củng cố, đánh giá (2p):

a Củng cố:

- Nhắc lại tính chất oxi, ứng dụng phương pháp điều chế - Thành phần khơng khí

- Các khái niệm oxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy

b Đánh giá: Nhận xét học

5 Hướng dẫn nhà (2p): - Học làm đầy đủ

- Chuẩn bị cho thực hành: bông, diêm, que đóm

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 20:01

Xem thêm:

w