1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiết 10: BÀI LUYỆN TẬP 1

6 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Hệ thống hóa kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hóa học (kí hiệu hóa học và nguyên tử khối) và phân tử (phân tử khối).. - Củng cố: phân t[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 10

Tiết 10: BÀI LUYỆN TẬP 1 A Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Hệ thống hóa kiến thức khái niệm bản: chất, đơn chất, hợp chất, ngun tử, ngun tố hóa học (kí hiệu hóa học nguyên tử khối) phân tử (phân tử khối)

- Củng cố: phân tử hạt hợp thành hầu hết chất nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại số đơn chất phi kim

2 Kỹ năng:

- Phân biệt chất vật thể - Tách chất khỏi hỗn hợp

- Xác định kí hiệu hóa học, nguyên tử khối biết tên nguyên tố ngược lại biết nguyên tử khối biết tên kí hiệu hóa học

- Tính phân tử khối

- Rèn phương pháp tự nghiên cứu chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động, đặc biệt hoạt động tư để phát triển óc suy nghĩ độc lập, sáng tạo

- Rèn kỹ hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm 3 Định hướng phát triển lực

- Năng lực hợp tác, lực giải vấn đề

- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

4 Định hướng phát triển phẩm chất - Chăm học, trách nhiệm, trung thực 5 Nội dung tích hợp

Tích hợp giáo dục đạo đức:

- Có trách nhiệm với nhiệm vụ giáo viên giao nhà - HS có tinh thần hợp tác với bạn làm việc nhóm B Phương pháp hình thức tổ chức dạy học

- Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu giải vấn đề, trực quan, thí nhiệm - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi

C Chuẩn bị

1 Chuẩn bị giáo viên - Máy chiếu

(2)

- Ôn lại kiến thức học - Nghiên cứu trước nội dung D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp(1’)

- Ổn định trật tự - Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ - Không kiểm tra 3 Các hoạt động học

Hoạt động GV HS Nội dung

* Hoạt động 1: Khởi động

- Mục tiêu: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS

- Thời gian: phút

- Cách tiến hành: GV chia lớp thành đội chơi trò chơi “Tiếp sức”

Yêu cầu: Em kể tên vật thể đơn chất vật thể hợp chất

Luật chơi: Các thành viên mội đội lên bảng, ghi vào bảng nhóm tên vật thể đơn chất vật thể hợp chất Mỗi thành viên lên bảng ghi tên vật thể

Thời gian mội đội phút

- Dự kiến sản phẩm học sinh: Bảng nhóm ghi tên vật thể đơn chất vật thể hợp chất

- Dự kiến đánh giá lực học sinh: Đội ghi nhiều vật thể đội chiến thắng

* Hoạt động 2: Hình thành kiến thức sơ đồ mối quan hệ khái niệm

- Mục tiêu: HS biết mối quan hệ khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất phân tử

- Thời gian: 22 phút - Cách thức tiến hành:

- GV: Đưa sơ đồ câm, điền từ, cụm từ thích hợp vào trống

Vật thể

(Tự nhiên, nhân tạo)

I Kiến thức cần nhớ

1 Sơ đồ mối quan hệ khái niệm

(3)

(Tạo nên từ NTHH)

(1NTHH) (2 NTHH) (hạt hợp thành )(hạt hợp thành ) - HS: Lên bảng điền HS lớp hoàn thành vào tập

- GV: Nhận xét - GV: Lưu ý:

+ Phân tử hạt hợp thành hầu hết chất (hợp chất, đơn chất phi kim) + Nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại số đơn chất phi kim

- GV: Tổ chức cho HS trị chơi chữ để khắc sâu khái niệm học

- GV: Giới thiệu ô chữ: gồm từ hàng ngang từ chìa khóa Từ chìa khóa khái niệm hóa học Các chữ từ chìa khóa nằm in đậm chúng không xếp theo thứ tự

- GV: Mỗi dãy bàn đội, phổ biến luật chơi Các đội chọn từ hàng ngang Các đội đốn từ khóa sau tất từ hàng ngang mở Đoán từ hàng ngang điểm Đội đốn từ khóa điểm

* Câu 1: (8 chữ cái) Hạt vô nhỏ, trung hoà điện

Nguyên tử

* Câu 2: ( chữ cái) Gồm nhiều chất trộn lẫn với

Hỗn hợp

* Câu 3: (7 chữ cái) Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết phần

Hạt nhân

* Câu 4: (8 chữ cái) Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích âm Electron

* Câu 5: (6 chữ cái) Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang giá trị điện tích

Chất (tạo nên tử nguyên tố hoá học) Đơn chất Hợp chất Tạo nên từ NTHH Tạo nên từ NTHH

Kim loại – Phi kim Vô – Hữu

2 Tổng kết chất, nguyên tử phân tử

(4)

dương Proton

* Câu 6: (8 chữ cái) Chỉ tập trung nguyên tử loại (có số proton hạt nhân)

Nguyên tố

- GV: Các chữ gồm: Ư, H, Â, N, P, T Tìm từ chìa khóa (Nếu hs khơng trả lời gợi ý)

- HS: Từ chìa khóa: PHÂN TỬ - GV: Phân tử ?

- HS: hạt đại diện cho chất, gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hóa học chất - GV: Phân tử khối gì? Nêu cách tính phân tử khối?

- HS: khối lượng phân tử tính đơn vị cacbon, có giá trị tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử

- GV: Qua phần chơi ô chữ em cần nhớ khái niệm nào?

- HS : Chất, Nguyên tử, Nguyên tố hóa học, Phân tử

- Dự kiến sản phẩm học sinh:

+ Sơ đồ câm sơ lược mối quan hệ khái niệm + Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử qua trị chơi chữ - Dự kiến đánh giá lực học sinh

Mức 3: Giải thích ngun tử trung hịa điện

Mức 2: Lấy ví dụ cho vật thể kim loại, phi kim, hợp chất vô cơ, hợp chất hữu Đọc tên nguyên tố HH

Mức 1: Nhận biết đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử * Hoạt động 3: Luyện tập – Vận dụng

- Mục tiêu: Giúp HS hoàn thiện KT vừa lĩnh hội Giúp HS vận dụng KT-KN sống, tương tự tình huống/vấn đề học

- Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành:

- GV: Gọi hs làm tập (sgk/t30) - HS: hs lên làm bảng, hs làm vào

Bài tập (sgk/t30)

a

- Vật thể: chậu, thân

(5)

- GV: Gợi ý phần 1.b + Dạng tập?

(Tách chất khỏi hỗn hợp)

+ Có phương pháp để tách chất khỏi hỗn hợp?

(Chiết tách, chưng cất, gạn lọc) + Trình bày cách làm tập trên?

- GV: Yêu cầu hs làm tập (sgk/t31) - GV: Để xác định X thuộc NTHH dựa vào đâu?

- HS: Nguyên tử khối - GV: Gợi ý:

Tìm NTK X

PTK hợp chất PTK khí H2 NTK: H

- HS: hs lên làm bảng, hs làm vào

- GV: Yêu cầu hs làm tập 8.6 (vbt/t11)

- HS: hs lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Nhận xét, cho điểm

b

- Dùng nam châm hút Fe khỏi hỗn hợp (Fe bị nam châm hút)

- Hỗn hợp lại cho vào nước: nhơm nổi, gỗ chìm (khối lượng riêng gỗ < khối lượng riêng nước < khối lượng riêng nhôm)

- Vớt lấy gỗ, gạn lọc ta tách riêng nhôm gỗ

Bài tập (sgk/t31)

- PTK khí hiđro: = đvC - PTK hợp chất: 31 = 62 đvC

- Khối lượng nguyên tử X: 62 – 16 = 46 đvC

- NTK X:

X = 46 : = 23 đvC - X Natri

- Kí hiệu hóa học Na

Bài tập 8.6 (vbt/t11)

a

- Khối lượng nguyên tử oxi 16 = 32 đvC

- NTK Y = khối lượng nguyên tử oxi

= 32 đvC - Y Lưu huỳnh - Kí hiệu hóa học S b

(6)

- GV: Treo bảng phụ:

Bài tập: Phân tử hợp chất gồm 1 nguyên tử nguyên tố X lên kết với 4 nguyên tử hiđro Trong PTK hợp chất = NTK oxi.

a, Tính NTK X Tên KHHH của nguyên tố X?

b, Tính % khối lượng từng NTHH hợp chất?

- HS: hs lên bảng trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

- GV: Nhận xét, cho điểm

64 đvC

- Phân tử nặng nguyên tử đồng (Cu=64 đvC)

Bài tập

a

- PTK hợp chất = NTK oxi = 16 đvC

- Khối lượng nguyên tử hiđro = đvC

- NTK X = 16 – = 12 đvC - X Cacbon

- Kí hiệu hóa học C b

%C = 12 : 16 100 = 75% %H = 100 – 75 = 25% * Hoạt động 4: Tìm tịi, mở rộng

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tịi, mở rộng thêm học, dần hình thành nhu cầu học tập suốt đời

- Thời gian: phút - Cách thức tiến hành:

HS liên hệ kiến thức học để trả lời câu hỏi sau: + Bài tập (SGK tr31)

+ Bài tập (SGK tr31)

4 Hướng dẫn tự học nhà: 4p

- GV chia lớp làm nhóm, chuẩn bảng phụ, điền thông tin vào bảng

K (Know) W (Want) L (Learned)

+ Em biết nguyên tố HH?

Ngày đăng: 26/05/2021, 06:04

Xem thêm:

w