tiết 46: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm

5 5 0
tiết 46: Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn bản biểu cảm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học (thực hiện tốt nhiệm vụ soạn bài ở nhà), năng lực giải quyết vấn đề (phân tích tình huống, phát hiện và nêu được các tình huống có liên quan,[r]

(1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết 46 CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM I

Mục tiêu 1 Kiến thức

- Nắm vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Thấy kết hợp yếu tố biểu cảm, tự sự, miêu tả văn biểu cảm 2 Kĩ năng

* Kĩ dạy:

- Nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm

* Kĩ sống:

- Giao tiếp: trình bày quan điểm, cảm nhận tác dụng yếu tố miêu tả tự văn biểu cảm

- Ra định lựa chọn cách biểu cảm phù hợp với đặc điểm giao tiếp cá nhân

3 Thái độ

- Rèn tình cảm yêu thương bố mẹ, sống chan hịa, có lịng nhân - Rèn lực giao tiếp, tự học tự giải vấn đề

4 Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực tốt nhiệm vụ soạn ở nhà), lực giải vấn đề (phân tích tình huống, phát nêu tình có liên quan, đề xuất giải pháp để giải tình huống), năng lực sáng tạo (áp dụng kiến thức học để giải BT tiết học), năng lực sử dụng ngơn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác khi thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức học

II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV Văn 7/I, Tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ - Học sinh: soạn trả lời theo yêu cầu SGK, SGK, Ngữ văn III Phương pháp

- Phương pháp vấn đáp, nêu giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật động não

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định lớp (1’)

2 Kiểm tra cũ (4’)

(2)

4 cách: Đúng ý 0,25 điểm + Liên hệ với tương lai

+ Hồi tưởng khứ suy nghĩ + Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước + Quan sát, suy ngẫm

3 Bài (35’)

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Hình thức: Hoạt động cá nhân.

- Kĩ thuật, PP: thuyết trình - Thời gian: 1’

Tự miêu tả hai yếu tố thiếu văn biểu cảm Tuy nhiên cần vận dụng hai yếu tố để đạt hiệu diễn đạt Chúng ta tìm hiểu tiết học hơm

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt * Hoạt dộng (14’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh tìm

hiểu yếu tố TS MT văn Biểu cảm.

- Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình. - Hình thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Cách thức tiến hành:

-Gv chiếu NL

-Y/cầu Gọi Hs đọc ngữ liệu

?) Chỉ yếu tố tự miêu tả trong thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”

- Đoạn 1:

+ Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối

Dựng lại tranh tồn cảnh cảnh vật cơng việc làm cho tâm trạng

- Đoạn 2:

+ Tự sự: câu đầu + Miêu tả: câu cuối

Sự bất lực: nỗi khổ, ấm ức tác giả

I Tự miêu tả văn biểu cảm

(3)

H đọc

- Đoạn 3: miêu tả + biểu cảm

Tình cảnh khổ đau đêm, buồn, lo cho đất nước

- Đoạn 4: biểu cảm trực tiếp

Ước mơ tác giả sống đầy đủ

?) Ý nghĩa miêu tả tự mỗi đoạn thơ

- Phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc: khát vọng lớn lao, cao nhà thơ

Đọc Ngữ liệu

?) Hãy yếu tố miêu tả tự sự đoạn văn cảm nghĩ tác giả?

- Nỗi nhớ niềm thương đôi bàn chân dầm sương dãi nắng bố, tình u thương vơ hạn đứa đời cực người cha

?) Nếu khơng có yếu tố miêu tả, tự sự thì yếu tố biểu cảm bộc lộ hay không

- không

?) Đoạn văn miêu tả, tự trong niềm hồi tưỏng Hãy cho biết tình cảm chi phối tự miêu tả nhưu nào

- Chính niềm thương cảm sâu săc người cha khiến tác giả hồi tưởng người cha nhớ đến đôi bàn chân dãi dầu mưa nắng mà không nhớ đến chi tiết khác

?) Từ VD, cho biết cần đưa yếu tố

Miêu tả tự phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc

- Nêu đối tượng BC

* Ngữ liệu 2:

- Miêu tả đôi bàn chân làm việc vất vả -> thương bố

(4)

tự miêu tả vào văn biểu cảm - Để phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đời sống xung quanh cần đưa phương thức tự miêu tả để gơịi đối tưưọng biểu cảm gửi gắm cảm xúc

?) Vậy yếu tố tự miêu tả có vai trị gì

- Gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối Hs đọc ghi nhớ

? ) Yếu tố tự miêu t ả văn biểu cảm có khác tự sự, miêu tả văn tự miêu tả

- Tự sự, miêu tả văn tự miêu tảP: làm cho tình tiết gay cấn, hấp dẫn, ngưịi đọc hình dung rõ nhân vật, việc, phong cảnh, yếu tố đóng vai trị

- Tự sự, miêu tả văn biểu cảm: thể ý nghĩa sâu xa việc buộc người ta nhớ lâu suy nghĩ, cảm xúc nó; yếu tố đóng vai trị phụ trợ

* Hoạt động (24’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện tập.

- Phương pháp: vấn đáp,thuyết trình. - Hình thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não, trình bày phút - Cách thức tiến hành:

HS đọc yêu cầu BT

?) Kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung " Bài ca nhà tranh bị gió thu phá"

- Yêu cầu đủ ý: gắn với nội dung

=> Yếu tố tự miêu tả : Gợi cảm xúc, cảm xúc chi phối

2 Ghi nhớ : SGK/138

(5)

bài thơ

- Tả cảnh gió mùa thu sao, gió gây tai hoạ

- Kể lại diễn biến nhà tranh ĐP bị gió thu phá mái

- Hành động lũ trẻ tâm trạng tác giả

- Tả cảnh mưa dột nhà sống cực khổ, lạnh lẽo nhà thơ

- Kể lại ước mơ ĐP đêm giá rét

Gọi H đọc

?) Chỉ yếu tố tự , miêu tả biểu cảm bài

Cho H viết đoạn Đọc sửa chữa

Đọc đọc thêm: Kẹo mầm

Bài 2: SGK/ 138

4 Củng cố (3’)

- Mục tiêu: củng cố kiến thức học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt được những mục tiêu học.

- Phương pháp: Khái qt hố - HÌnh thức: cá nhân

- Kĩ thuật: động não.

?) Vai trò yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm -HS trả lời

-GV khái quát

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Học ghi nhớ hoàn thành tập

- Soạn bài: Cách làm văn biểu cảm tác phẩm văn học ( Đọc nghiên cứu SGK soạn bài)

V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan