Tiết 14_Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến

3 3 0
Tiết 14_Bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Kết hợp giữa lệnh write, writeln với read, readln để thực hiện việc nhập dữ liệu cho biến từ bàn phím.. - Thực hiện được khai báo đúng cú pháp, lựa chọn được kiểu dữ liệu phù hợp cho b[r]

(1)

Ngày soạn: 27/9/2019

Ngày dạy: 8C1: 8C2: 8C3: Tiết 14 Bài thực hành 3:

KHAI BÁO VÀ SỬ DỤNG BIẾN (Tiếp theo) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu kiểu liệu chuẩn: kiểu số nguyên, số thực - Hiểu cách khai báo sử dụng

- Hiểu thực việc trao đổi giá trị biến

2 Kỹ năng

- Kết hợp lệnh write, writeln với read, readln để thực việc nhập liệu cho biến từ bàn phím

- Thực khai báo cú pháp, lựa chọn kiểu liệu phù hợp cho biến

- Sử dụng lệnh gán giá trị cho biến - Sử dụng

- Thực việc trao đổi giá trị biến

3 Thái độ

- Nghiêm túc học tập, ham thích lập trình máy tính để giải tập

4 Định hướng phát triển lực

Năng lực tự học; giải vấn đề; sáng tạo; giao tiếp; tự quản lý; hợp tác; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông; sử dụng ngôn ngữ

II CHUẨN BỊ:

1- Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, phịng máy

2- Học sinh: học cũ

III PHƯƠNG PHÁP

Giải vấn đề, hoạt động nhóm, phân tích, thực hành

IV TIẾN TRÌNH: 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: Kết hợp

3 Bài mới: (32')

Hoạt động GV HS Nội dung

- Mục tiêu: Hiểu thực

việc tráo đổi giá trị biến. - Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm

- Kỹ thuật: Động não, vấn đáp, suy nghĩ, cặp đơi, chia sẻ, trình bày phút

- Phương pháp: Đàm thoại, đặt vấn

đê, trực quan, thảo luận nhóm - GV: Đưa nội dung tốn

Bài 2: (32')

Thử viết chương trình nhập số nguyên x y, in giá trị x, y hình Sau hốn đổi giá trị x y lại in hình giá trị x y

(2)

Cốc A Cốc B

- GV: Để hoán đổi nước cốc: cốc A chứa nước màu xanh, cốc B chứa nước màu đỏ ta làm nào? - HS: Dùng cốc nước trung gian C khơng chứa Đổ nước cốc A vào cốc C, đổ nước cốc B sang cốc A, đổ nước cốc C sang cốc B Nước hai cốc hoán đổi

- GV: Vậy để đổi giá trị biến ta làm nào?

- HS: Tương tự hoán đổi nước hai cốc Dùng biến trung gian z

z:=x; x:=y; y:=z;

- GV: Nhận xét kết luận cách giải bào toán

- GV: Yêu cầu học sinh viết chương trình máy tính (tham khảo chương trình sách giáo khoa) - HS: Thực hành theo nhóm máy tính

- GV: Quan sát, hướng dẫn, sửa lỗi trình học sinh thực hành GV: Tổng kết nội dung

HS: Lắng nghe, ghi

readln(x,y);

writeln(x, ' ',y); z:=x;

x:=y; y:=z;

writeln(x, ' ',y); readln;

end

TỔNG KẾT

1 Cú pháp khai báo biến Pascal:

var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;

trong danh sách biến gồm tên biến cách dấu phẩy Cú pháp lệnh gán Pascal: <biến>:= <biểu thức>

3 Lệnh read(<danh sách biến>) hay

readln(<danh sách biến>),

danh sách biến là tên biến khai báo, sử dụng để nhập liệu từ bàn phím Sau nhập liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận Nếu giá trị nhập vào vượt phạm vi biến, nói chung kết tính tốn sai Nội dung chú thích nằm cặp dấu { } bị bỏ qua dịch chương trình Các chú thích dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu Ngồi sử dụng cặp dấu

(* *) để tạo thích

4 Củng cố (10')

(3)

Chương trình:

Var a, b,S: byte; Begin

Writeln('a='); Readln(a); Writeln('b='); Readln(b); S:=a*b;

Writeln('Dien tich Hinh chu nhat=',S); Readln;

End.

5 Hướng dẫn nhà (2')

- Học cũ

- Chuẩn bị kiến thức từ 1-4 cho tiết tập

Ngày đăng: 22/05/2021, 17:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan