Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
709,25 KB
Nội dung
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Phi Lao (Casuarina equisetifolia Fost) dẫn giống vào Việt Nam từ đầu năm 1986 Là loài mọc nhanh, sinh trưởng mạnh rễ thích ứng với nhiều dạng sinh thái khác Chống chịu với khơ hạn, gió bão, chịu vùi lấp Vì trồng phổ biến ven biển miền Trung nhiều tỉnh vùng Đồng Bắc Bộ, đặc biệt cồn cát ven Phi Lao thích hợp với khí hậu nhiệt đới mưa mùa nước ta đặc biệt vùng có mưa nhiều, ấm áp ven biển Ở Việt Nam, phi lao loài tiên phong trồng rừng đồi cát di động Với chiều dài bờ biển nên tới hàng nghìn số, hàng năm luợng cát bay theo gió bão vào đất liền làm ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất mùa màng sống người dân Trồng rừng phòng hộ biện pháp hữu hiệu nhằm hạn chế tác hại Trong gắn liền với trồng rừng phịng hộ ven biển lại cơng tác chuẩn bị giống, việc sản xuất thời gian nhanh, số lượng lớn, vừa đảm bảo chất lượng vừa rẻ lại vấn đề quan tâm nghiên cứu Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh, khơng có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế khơng thể đưa suất rừng lên cao Nếu tiến hành nhân giống từ hạt suất, chất lượng rừng trồng thường không ổn định Các tính trạng bố, mẹ chưa trì nguyên vẹn cho tượng phân ly tính trạng Giâm hom phương pháp sản xuất áp dụng phổ biến Trong trình giâm hom cần tìm quy trình sản xuất giống tốt nhằm tạo loại giống có xuất chất lượng ổn định, đáp ứng mục tiêu đề Trên tinh thần tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện quy trình kỹ thuật giâm hom Phi lao nói riêng chương trình cải thiện giống lồi nói chung việc thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hom, loại nồng độ chất điều hoà sinh trưởng tới kết giâm hom loài Phi lao (Casuarina equisetifolia Fost)” PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu phát triển gây trồng 2.1.1 Đặc điểm sinh học - sinh thái Phí lao loài thân gỗ, sống lâu năm, thường xanh, hoa kết vào đầu mùa hè, chín rụng vào mùa đơng, lồi đa mục đích Trồng Phi lao đem lại hiệu kinh tế cao như: làm nguyên liệu công nghiệp chế biến, gỗ trụ mỏ, chất đốt……đặc biệt Phi lao lồi có khả thích ứng tốt với điều kiện khắc nghiệt vùng đất cát ven biển, trồng Phi lao có tác dụng lớn cơng tác phịng hộ, bảo vệ mùa màng, cải thiện mơi trường sống…… Cây Phi lao có phạm vi thích ứng rộng mặt khí hậu, từ khu vực xích đạo mưa nhiều khơng có mùa khơ khu vực khí hậu gió mùa có lượng mưa thấp mùa khô kéo dài Ở khu vực Phi lao thường sống gần biển, thích hợp với cát pha như, tốt, sâu ẩm, thoát nước tốt có độ pH từ 6,5 - Phi lao sinh trưởng nhanh, sau trồng năm tuổi có the đạt chiều cao từ - 3m, đường kính - 4cm, tuổi cao từ 11 - 12m, đường kính 12 - 15cm Ở độ tuổi 25 ngừng sinh trưởng độ tuổi 30 - 35 già cỗi Cây Phi lao sinh trưởng quanh năm vào mùa mưa sinh trưởng nhanh Phi lao tái sinh chồi khoẻ, thân có nhiều rễ bất định thân bị vùi lấp tới đâu có rễ đến 2.1.2 Nghiên cứu gây trồng giới Phi lao đối tượng nghiên cứu từ lâu nhà khoa học giới Cho tới có nhiều hội nghị quốc tế Phi lao như: hội nghị Canberra (Ôxtrâylia) tổ chức năm 1981, hội nghị Cairo(Ai cập) tổ chức năm 1990, gần hội nghị tổ chức Đà Nẵng (Việt Nam) năm 1996 Những điều chứng tỏ tầm quan trọng Phi lao đời sống xã hội Ở Châu á, Khi người Pháp dẫn giống Phi lao vào vùng duyên hải Việt Nam, đồng thời họ dẫn giống tương tự vào vùng duyên hải “Quảng Châu Loan” - lô giới Pháp Đông Bắc bán đảo Lôi Châu - Thành phố Trạm Giang - Trung Quốc Trước sau năm năm 1960 để thực chương trình trồng rừng chắn cát ven biển, Trung Quốc tiếp tục dẫn giống Phi lao từ Việt Nam cho Lưỡng Quãng Hải Nam Sau nhiều thập kỷ, người Trung Quốc nhận thấy hậu giống thoái hoá mạnh Các chuyên gia Phi lao Trung Quốc nhận tượng thoái hoá tương tự thăm vùng trồng Phi lao duyên hải miền Trung Việt Nam Cách 20 năm, chương trình cải thiện giống Phi lao đặt ra, hướng tuyển chọn ưu trội theo định hướng mọc nhanh, cao sản, tính chống chịu cao, nhân vơ tính để khảo nghiệm phổ cập Cải thiện giống Trung Quốc thường gắn liền với kỹ thuật nhân nhanh mô, hom, ghép Tại Trung Quốc, lực lượng tham gia vào công tác tuyển chọn giống dịng lai vơ tính nhân giống mô, hom đông đảo, bao gồm nhiều trường Đại học Trung học thuộc nhiều ngành khác Lực lượng vốn cần cù lại trang bị nhiều thông tin nên hoạt động hiệu tạo nhiều giống, dòng kỹ thuật mà đại diện dòng Phi lao 601 701, nhập vào Việt Nam từ năm 1994 2.1.3 Nghiên cứu gây trồng nước Ở Việt Nam, từ lâu Phi lao thực gắn liền với đời sống kinh tế xã hội người dân ven biển, sản phẩm từ Phi lao có giá trị nhiều mặt, mà Phi lao trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học Lâm nghiệp, Viện, trường, quan đơn vị ngành Lâm nghiệp Với Phi lao tiến hành giâm hom Viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Theo Viện khoa học Lâm Nghiệp việc nhân giống hom Phi lao đạt tỷ lệ rễ 90% Tạp chí Lâm nghiệp, tháng 11 năm 1992 “Bước đầu nghiên cứu giâm hom Phi lao giá thể cát” PGS - TS Dương Mộng Hùng - Trường Đại học Lâm nghiệp Ngoài cịn có số nghiên cứu Trường, Viện, sở sản xuất giống dừng lại báo cáo khoa học chưa khảo nghiệm diện rộng Cây Phi lao du nhập vào nước ta từ lâu, qua nhiều năm giống bị thối hố mạnh, có số cơng trình chọn giống, khảo nghiệm xuất xứ cho Phi lao “Bước đầu khảo nghiệm xuất xứ Phi lao tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Đà Nẵng, Ninh Thuận” Trung tâm nghiên cứu giống rừng thuộc Viện khoa học lâm nghiệp Theo báo cáo Công ty giống phục vụ trồng rừng Trung ương chất lượng giống phục vụ trồng rừng kém, giống tốt đáp ứng khoảng 20% yêu cầu, 80% cịn lại phải dùng giống xơ bồ khơng rõ lý lịch, hạt giống chưa kiểm nghiệm, buôn bán lộn xộn, giá bất hợp lý dẫn đến chất lượng rừng trồng thấp Sau thời gian trồng khảo nghiệm nước ta từ năm 1995 đến nay, qua theo dõi hầu hết tỉnh như: Ninh Bình, Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Nam, Bình Thuận, Bạc Liêu có trồng dịng Phi lao tỷ lệ sống sinh trưởng chúng tốt, chưa thấy xuất dịch bệnh Từ kết khảo nghiệm theo biên ngày 13/06/1998 Hội đồng khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Quyết định số 1722/QĐ/BNN - KHCN việc đưa dòng Phi lao TT2.6 vào trồng thử nghiệm diện rộng điều kiện lập địa khác 2.2 Nghiên cứu giâm hom Phi Lao Nhân giống hom (cutting propagation) phương pháp dùng phần lá, đoạn thân, đoạn cành đoạn rễ để tạo mới, gọi hom Cây hom có đặc tính di truyền cuả mẹ Nhân giống hom phương pháp có hệ số nhân giống cao nên dùng phổ biến nhân giống rừng, cảnh, ăn Phi lao (Casuarina equiseti folia Fost) đối tượng nghiên cứu từ lâu nhà khoa học giới Ngay từ năm 1981 Kondas (Ấn độ) thực giâm hom cách dùng SeradixB, đạt tỷ lệ thành từ 42 - 90% Năm 1990 Pupl sunil nghiên cứu khả rễ Phi lao, theo tác giả IBA chất có hiệu kích thích rễ, nồng độ 100ppm thời gian xử lý cho tỷ lệ rễ cao Ở nước ta, Phi lao tiến hành giâm hom viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trường Đại học Lâm nghiệp Theo viện Khoa học Lâm nghiệp nhân giống hom Phi lao đạt tỷ lệ rễ 90% Theo Lê Đình Khả - Phí Quang Điện giai đoạn tuổi non hom giâm Phi lao rễ 100%, cịn chồi vượt mẹ 20 tuổi rễ tới 65% Theo kết nghiên cứu Duơng Mộng Hùng cộng Phi lao nhân giống phương pháp giâm hom, hai loại auxin IBA IAA có tác dụng kích thích hom rễ nồng độ thích hợp IBA có tác dụng kích thích hom rễ IAA Trong nồng độ thí nghiệm IBA 0,2% dạng bột có tác dụng tốt 2.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến kết giâm hom Vấn đề định giâm hom làm cho hom rễ, cịn thân hình thành từ chồi bên chồi bất định Khả tạo thành từ hom phụ thuộc vào đặc điểm di truyền loài cây, phận lấy làm giống, ảnh hưởng mơi trường bên ngồi, mùa vụ … Như hình thành rễ chịu tác động nhóm nhân tố là: Nhóm nhân tố nội sinh nhóm nhân tố ngoại sinh 2.2.1 Các nhân tố nội sinh + Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định Rễ bất định rễ sinh từ phận thân hệ rễ Rễ bất định gồm loại: rễ tiềm ẩn rễ sinh Rễ tiềm ẩn rễ có nguồn gốc tự nhiên thân cành hình thành gặp điều kiện mơi trường thuận lợi Rễ sinh khơng có nguồn gốc sẵn mà hình thành cắt hom sản phẩm phản ứng vết cắt Rễ hom giâm rễ bất định, hình thành rễ bất định chia làm giai đoạn: - Các tế bào bị thương vết cắt chết hình thành lớp tế bào bị thối bề mặt, vết thương bọc lại lớp bần, mạch gỗ đậy lại keo Lớp bảo vệ giúp mặt cắt khỏi bị thoát nước - Các tế bào sống lớp bảo vệ bắt đầu phân chia sau bị cắt vài ngày hình thành lớp mô mềm (callus) - Các tế bào lân cận tượng tầng libe bắt đầu hình thành rễ bất định Trong nhiều trường hợp, hom đặt mơi trường thích hợp trước rễ, phần vết cắt hom hình thành lớp mơ sẹo Song với số lồi cây, việc hình thành mơ sẹo hình thành rễ bất định khơng liên quan với Thời gian xuất rễ hom giâm lồi khác có biến động rõ Có loại rễ sau 15 - 20 ngày Hoa hồng, Phi lao Có lồi phải vài tháng rễ Chè, Sến, Trà my… Cấu trúc hom nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới rễ Các hom có vịng cương mơ (nằm phần libe vỏ) liên tục khó rễ loại hom có vịng cương mơ khơng liên tục, rễ muốn qua vỏ phải xuyên qua lớp cương mô (thông thường lớp cứng) Mức độ hoá gỗ hom nhân tố ảnh hưởng tới khả rễ hom Hom hố gỗ nhiều hay phần gỗ chiếm nhiều rễ Như cấu trúc giãi phẫu, nên chọn loại hom có cấu tạo sơ cấp, có phần gỗ chiếm từ 1/3 - 2/5 đường kính hom, hom khơng có vịng cương mơ hom thích hợp cho hom giâm Hiện tượng có cực phổ biến hom giâm Hom cành, hom thân hình thành chồi sinh trưởng phần ngọn, cịn rễ hình thành phần cuối hom (phần gốc) Hom rễ ngược lại, chồi lại hình thành phần gốc, rễ phần hom, hom rễ chồi sinh từ vị trí, phải ý đến vấn đề để giâm hom có phương pháp cắm hom cho phù hợp a Chất điều hoà sinh trưởng Chất điều hồ sinh trưởng nhóm chất có hoạt động sinh lý mạnh Nó bao gồm hooc mơn thực vật tự nhiên chất điều hoà sinh trưởng tổng hợp nhân tạo điều chỉnh hoạt động sinh lý thực vật Hàm lượng loại chất điều hồ sinh trưởng có ảnh hưởng tới rễ hom giâm Có thể chia chất điều hồ sinh trưởng theo nhóm sau đây: Auxin, Xitokinin, Gibberellin(GA), Abxixis axit(ABA), Etylen(C2H4) Trong nhóm lại có tác dụng đặc trưng riêng Có nhóm kích thích hình thành chồi Xitokinin, có nhóm lại kìm hãm sinh trưởng Abxixis axit Auxin chất có tác dụng kích thích rễ mạnh, xâm nhập vào tế bào làm cho tính thấm nguyên sinh chất tăng lên, trình hơ hấp, trao đổi chất tăng lên, kích thích hoạt động mạnh tượng tầng Do thúc đẩy q trình rễ hom giâm Auxin tự nhiên tổng hợp từ đỉnh sinh trưởng thực vật, sau theo libe tượng tầng xuống Vì vào thời kỳ đỉnh sinh trưởng hoạt động mạnh hàm lượng Auxin xuất nhiều Tác động Auxin đến rễ phụ thuộc chặt chẽ vào nồng độ có tế bào Khi nồng độ tăng cao Auxin lại kìm hãm rễ thực vật Theo P.B Cat-S-Cu-Tốp (giáo trình sinh lý thực vật) nồng độ Auxin thay đổi có tác dụng đến rễ Ngồi tính chất Auxin cịn phụ thuộc vào nồng độ chất đưa từ vào hàm lượng chất có sẵn cây, khơng làm tăng q trình rễ mà cịn ảnh hưởng tới chất lượng rễ, tăng tỷ lệ rễ Auxin bao gồm nhiều loại, song sử dụng rộng rãi IBA, NAA, IAA, ABT1 b Tác dụng chồi Theo số kết nghiên cứu cho thấy rằng: Chồi có ảnh hưởng tới hình thành rễ bất định Ngay từ năm 1882, nhà sinh lý học người Đức Sack chứng minh cho thấy có chất kích thích rễ điều chế từ vận chuyển xuống phần hom Theo nghiên cứu Went (1993) cho thấy tách chồi khỏi hom giâm rễ bị ngừng lại Sự tồn hom có tác dụng tốt đến rễ hom nơi xảy quang hợp để tạo thành hyđrat cacbon hỗ trợ cho hom rễ, đồng thời chồi tham gia tổng hợp Auxin, ảnh hưởng tới rễ hom giâm c Nhân tố đồng tác dụng (Co-factor) Bằng kỹ thuật xét nghiệm sinh học, năm 1962 Hess phân lập nhiều Co-factor từ hom Các chất tổng hợp tự nhiên có tác dụng với Auxin đến kích thích rễ hom Fodl Hartmant phân lập số chất kích thích rễ nội sinh đáy hom lồi Đào, chất có tác dụng kích thích ba rễ xuất hom cân chồi lý Auxin Hartmant cho thấy, chất kích thích nội sinh phức hợp cao phân tử sản phẩm tác dụng Auxin với chất sinh từ chồi d Chất kìm hãm rễ nội sinh Chất kìm hãm rễ nguyên nhân cản trở rễ số lồi hom Ở Australia tìm thấy mơ già lồi Bạch đàn (Eucalyptus grandis) chất kìm hãm rễ Cịn mơ non lồi Bạch đàn lại khơng tìm thấy chất Như giâm hom, chất kích thích sinh trưởng có tác động lớn đến hình thành rễ, nhiên hoạt tính chất lại phụ thuộc vào nồng độ tương tác thành phần chất với e Nhân tố tuổi mẹ Tuổi mẹ có ảnh hưởng tới khả rễ hom giâm Các kết nghiên cứu cho thấy mẹ trẻ (mọc từ hạt) khả rễ tốt trưởng thành Thí nghiệm giâm hom thông Caribe cho thấy hom rễ tốt lấy mẹ tuổi Ở bạch đàn trắng (E camandulensis) hom rễ tốt lấy hom mẹ tuổi Còn theo kết nghiên cứu T.S.Dương Mộng Hùng loài sến (Madhuca pasquieri) lấy hom sến tuổi hom rễ, cịn lấy già (gần 40 tuổi) chồi không thấy xuất rễ f Ảnh hưởng vị trí lấy hom loại hom Nếu hom lấy từ vị trí khác tỷ lệ rễ khác Theo nghiên cứu Lê Anh Tuấn (Luận văn tốt nghiệp - 1993) cho thấy hom đầu cành đạt 26,7% hom chồi gốc tỷ lệ rễ đạt tới 66.8% Ngồi vị trí lấy hom mẹ ảnh hưởng tới chất lượng số lượng rễ hom Ngay cành vị trí lấy hom khác khả rễ khác nhau, hom chồi đỉnh tốt hom chồi nách Thông thường chọn hom, người ta không chọn hom già hay non mà chọn hom bánh tẻ g Thời vụ giâm hom Thời vụ giâm hom ảnh hưởng tới tỷ lệ rễ hom giâm Ở số loài gỗ cứng, rụng lấy hom mùa ngừng sinh trưởng, tốt vào đầu mùa xuân, đồng thời lúc nhiệt độ độ ẩm thuận 10 Tỷ lệ % 97 96.5 96 95.5 Chiều dài 95 94.5 94 10 ĐC 15 Biểu đồ 05: Ảnh hưởng kích thước hom đến tỷ lệ hom sống Kiểm tra ảnh hưởng độ dài hom tới tỷ lệ hom sống (phụ biểu 04.05) thấy χ2n = 0.28 = 7.81 với k = bậc tự Như < nên giả thuyết H0 chấp nhận Nghĩa kích thước hom khác không ảnh hưởng tới tỷ lệ hom sống giâm (xem phụ biểu 10) 5.3.2 Ảnh hưởng độ dài hom tới rễ hom 5.3.2.1 Tỷ lệ hom rễ Biểu 10: Ảnh hƣởng độ dài hom đến tỷ lệ hom rễ Hom rễ Công thức Độ dài hom Số hom TN Tỷ lệ % 10 15 60 60 60 60 86.66 88.33 90 55 ĐC Số rễ Chiều dài Chỉ rễ số TB/hom rễ TB/hom 3.09 3.71 11.51 3.81 4.28 16.32 4.61 4.99 23.63 2.27 3.96 5.49 Hom không rễ Tỷ lệ (%) Ra mô sẹo 8.33 10 8.33 45 15 Không mô sẹo 3 Hom chết 3 Qua số liệu xử lý thể bảng 10 cho ta thấy tỷ lệ hom rễ cao Ở công thức (15cm) số hom rễ 54/60 đạt 90%, sau cơng thức có tỷ lệ 52/60 chiếm 86.66%, 53/60 chiếm 88.33% 39 Trong cơng thức đối chứng lại cho tỷ lệ hom rễ thấp nhất, đạt 33/60 chiếm 55% Kiểm tra ảnh hưởng độ dài hom đến tỷ lệ rễ tiêu chuẩn χ (phụ biểu 04.06) ta thấy χ2n = 31.456 > = 7.81 với k = bậc tự Như nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa hom có độ dài khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom rễ Để tìm cơng thức cho tỷ lệ rễ tốt ta dùng tiêu chuẩn U kiểm tra hai công thức có tỷ lệ rễ lớn công thức (phụ biểu 04.06) ta │U│ = 0.35 < 1.96 nên giả thuyết H0 chấp nhận, có nghĩa độ dài 10cm 15cm cho tỷ lệ hom rễ Tỷ lệ % 100 80 60 40 10 15 ĐC Độ dài 20 Biểu đồ 06: Ảnh hưởng độ dài hom đến tỷ lệ hom rễ 5.3.2.2 Số lượng rễ hom Qua số liệu biểu 10 nhận thấy ba công thức xử lý thuốc kích thích sinh trưởng có số lượng rễ hom cao hẳn so với công thức đối chứng Tại công thức hom giâm cắt với chiều dài 7cm có số rễ trung bình/hom 3.076 thấp hom giâm xử lý cắt với chiều dài 10cm lại thấp hom giâm công thức với số rễ trung bình/hom cao nhất, đạt 4.611 gấp lần công thức đối chứng đạt 2.272 rễ/hom (xem phụ biểu 11) 40 Như hiểu nguyên nhân hom có độ dài lớn vật chất dinh dưỡng tích luỹ hom cao hơn, đỉnh sinh trưởng khoẻ nên sức sống mạnh hơn, ngược lại Dùng tiêu chuẩn U để kiểm tra ảnh hưởng độ dài hom đến số lượng rễ hom với cặp công thức (phụ biểu 05.03) Kiểm tra CT │U│ 7-8 2.83 7-9 6.13 8-9 3.22 Ta thấy cơng thức có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom Để thấy rõ tiến hành kiểm tra công thức với công thức đối chứng thu được: Kiểm tra CT │U│ - ĐC 10.7808 Như số liệu kiểm tra thống kê công thức công thức đối chứng (phụ biểu 05.03) cho │U│ = 10.7808 > 1.96 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa độ dài hom khác có ảnh hưởng đến số lượng rễ hom có tác dụng tốt so với cơng thức đối chứng Hom có độ dài 15cm có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom 5.3.2.3 Chiều dài rễ Qua biểu Công thức (15cm) khơng có tỷ lệ hom rễ số rễ trung bình hom nhiều mà cịn cho chiều dài rễ hom dài nhất, đạt 4.994, dài gấp 1.34 lần so với công thức gấp 2.07 lần công thức đối chứng, gấp 1.165 lần công thức (10cm) Tiến hành kiểm tra thống kê ảnh hưởng độ dài hom với cặp cơng thức để tìm cơng thức có ảnh hưởng tốt tới chiều dài rễ (phụ biểu 05.07) ta được: Kiểm tra CT │U│ 7-8 1.3284 7-9 4.6348 41 8-9 1.5782 - ĐC 10.1912 So sánh │U│với 1.96 ta rút kết luận: Độ dài hom khác có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều dài rễ, cơng thức (15cm) có ảnh hưởng tới chiều dài rễ trung bình tốt nhất, sau công thức (10 cm) công thức (7 cm) Kiểm tra công thức công thức đối chứng (phụ biểu 05.07) ta │U│= 10.1912 > 1.96 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa hom dài 15 cm có ảnh hưởng tốt tới chiều dài rễ hom Và hom có độ dài 10 cm 15 cm tốt hom có độ dài cm hom đối chứng 5.3.2.3 Chỉ số rễ Qua biểu 10 cho thấy số rễ công thức cao đạt 23.633 gấp 1.44 lần so với công thức hom giâm có độ dài 10 cm Gấp 4.31 lần so với công thức đối chứng Công thức hom giâm cắt với chiều dài 15 cm công thức có số rễ tốt Hình 03: Ảnh hƣởng chiều dài hom đến kết giâm hom 42 5.4 Ảnh hƣởng loại hom đến kết giâm hom Đối với loại hom khác cho tỷ lệ rễ khác Tơi tiếnh hành với loại hom thuộc cành cấp Đó hom đầu ngọn, hom cành, hom sát cắt độ dài 10cm Được xử lý IBA nồng độ 500ppm 5.4.1 Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ hom sống Biểu 11: Ảnh hƣởng loại hom đến tỷ lệ hom sống Công thức 10 11 12 Độ dài hom Số hom TN Hom cành Hom Hom sát Đối chứng 60 60 60 60 Tỷ lệ hom sống sau ngày (%) ngày % 100 100 100 100 14 ngày % 100 100 100 100 21 ngày % 100 100 100 100 28 ngày % 96.66 98.33 95 100 35 ngày % 96.66 95 95 98.33 42 ngày % 93.33 95 95 95 49 ngày % 90 95 91.55 95 Qua số liệu thể biểu 11 cho ta thấy, tỷ lệ sống công thức 10 12 có tỷ lệ hom sống 54/60 chiếm 90% 55/60 chiếm 91.55 không cao so với công thức 11 công thức đối chứng có tỷ lệ hom sống 55/60 chiếm tới 95% thể biểu đồ 07 sau: 96 95 94 93 92 91 90 89 88 87 Hom cành Hom Hom sát ĐC Biểu đồ 07: Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ hom sống 43 Loại hom Tỷ lệ % Kiểm tra ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ hom sống (phụ biểu 04.07) ta thấy χ2n = 1.706 = 7.81, với k = bậc tự Như < nên giả thuyết H0 chấp nhận Nghĩa loại hom khác không ảnh hưởng tới tỷ lệ hom sống giâm (xem phụ biểu 12) 5.4.2 Ảnh hưởng loại hom đến khả rễ hom 5.4.2.1 Tỷ lệ hom rễ Biểu 12: Ảnh hƣởng loại hom đến tỷ lệ rễ hom Công thức 10 Độ dài hom Hom cành 11 Hom 12 Hom sát ĐC Số hom TN 60 60 60 60 Hom rễ Tỷ lệ Số rễ Chiều dài rễ % TB/hom TB/hom Hom không rễ Chỉ số rễ Tỷ lệ (%) Ra mô sẹo Không mô sẹo Hom chết 85 3.09 4.39 13.6 90 3.40 5.27 17.97 88.33 3.24 3.93 12.77 3.33 1 55 2.27 2.41 5.49 45 15 Biểu 12 cho ta thấy loại hom có ảnh hưởng tới tỷ lệ hom rễ khác nhau, công thức 11 cho tỷ lệ hom rễ cao nhất, đạt 54/60 hom chiếm 90% Trong cơng thức đối chứng có tỷ lệ rễ thấp nhất, đạt 33/60 chiếm 55% Ở công thức 10 12 cho tỷ lệ cao thấp công thức 11 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hom cành Hom Hom sát ĐC Biểu đồ 08: Ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ hom rễ 44 Loại hom Tỷ lệ % Tiến hành kiểm tra ảnh hưởng loại hom đến tỷ lệ rễ tiêu chuẩn chuẩn χ (phụ biểu 04.08 ) ta thấy χ2n = 30.232 bậc tự Như = 7.81, với k = nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa loại hom > khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom rễ Để tìm cơng thức cho tỷ lệ rễ tốt ta dùng tiêu chuẩn U kiểm tra hai công thức có tỷ lệ rễ lớn công thức 11 12 (phụ biểu 04.08 ) ta được│U│ = 0.350 < 1.96 nên giả thuyết H0 chấp nhận Qua số liệu thu thập từ thực tế cho thấy hom cho tỷ lệ rễ nhiều chiếm 90%, tiến hành giâm hom, ta sử dụng bổ sung loại hom không 5.4.2.2 Số lượng rễ hom Qua biểu 12 cho thấy công thức 10, 11, 12 có số lượng rễ trung bình hom cao công thức đối chứng Công thức 11 (hom ngọn) có số rễ trung bình hom cao nhất, đạt 3.40 rễ/hom gấp 1.44 lần công thức đối chứng Công thức 10, 11, 12 có số lượng rễ hom có chênh lệch không đáng kể với nhau, nhiên công thức 11 có lớn hơn, điều giải thích hom không quan tổng hợp chất kích thích rễ đặc biệt Au xin nên khả rễ hom giảm Kiểm tra ảnh hưởng loại hom khác đến số lượng rễ/hom cặp công thức (phụ biểu 05.04) ta kết sau: Kiểm tra CT │U│ 10 - 11 1.13 11 - 12 0.58 10 - 12 0.57 12 - ĐC 4.41 Kết cho thấy có │U│< 1.96 nên giả thuyết H0 chấp nhận Nghĩa loại hom khác ảnh hưởng không rõ rệt tới số lượng rễ 45 hom Kiểm tra thống kê công thức 11 có số lượng rễ trung bình hom cao với công thức đối chứng ta được: Kiểm tra CT │U│ 11 - ĐC 4.709 Có │U│ = 4.709 > 1.96 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa hom có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom Hình 04: Ảnh hƣởng loại hom khác đến kết giâm hom 54.2.3 Chiều dài rễ Chiều dài rễ công thức 10, 11 12 dài so với công thức đối chứng Công thức 11 hom bố trí thí nghiệm hom có chiều dài rẽ trung bình cao đạt 5.27 cm/rễ gấp 2.186 lần so với công thức đối chứng Tiếp sau cơng thức 10 đạt 4.39 cm/rễ gấp 1.82 lần so với công thức đối chứng (xem phụ biểu 13) 46 Kiểm tra ảnh hưởng loại hom đến chiều dài rễ cặp công thức (phụ biểu 05.08) ta kết quả: Kiểm tra CT │U│ 10 - 11 3.37 11 - 12 4.78 10 - 12 1.72 12 - ĐC 6.50 So sánh │U│với 1.96 ta rút kết luận công thức 11 có ảnh hưởng tốt tới chiều dài rễ Kiểm tra thống kê ảnh hưởng công thức 11 (hom ngọn) với công thức đối chứng cho │U│ = 12.25 > 1.96 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ Nghĩa loại hom có ảnh hưởng tới chiều dài rễ hom cơng thức 11 có ảnh hưởng tốt 5.4.2.4 Chỉ số rễ Số liệu biểu 08 cho thấy loại hom công thức 10, 11 12 cho số rễ cao công thức đối chứng, công thức 11 (hom ngọn) có số rễ tốt 17.97 tốt so với công thức 10 (hom cành) 13.6, hom sát công thức 12 đạt 12.77 Chỉ số rễ công thức 11 gấp 3.297 lần so với công thức đối chứng đạt 5.45 Như loại hom khác cho số rễ khác Như phương pháp sử dụng loại hom giâm hom loại khác có ảnh hưởng rõ rệt tới chất lượng rễ, bao gồm số lượng rễ trung bình hom chiều dài rễ trung bình số rễ Lựa chọn loại hom điều quan trọng công tác giâm hom 47 PHẦN VI KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 61 Kết luận Qua kết thực tơi rút số kết luận sau: 6.1.1 Ảnh hƣởng chất điều hòa sinh trƣởng đến kết giâm hom - Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống: + Loại chất kích thích sinh trưởng khác không ảnh hưởng tới tỷ lệ hom sống - Ảnh hưởng loại chất điều hoà sinh trưởng đến rễ hom: + Tỷ lệ hom rễ: Loại chất điều hoà sinh trưởng khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom rễ xử lý hom giâm chất điều hồ sinh trưởng IBA IAA tỷ lệ hom rễ + Số lượng rễ hom: Có thể kết luận chất kích thích sinh trưởng NAA khơng có tác dụng tốt đến rễ hom giâm Phi lao dòng TT2.6 Qua kết nghiên cứu qua thực tế ta thấy công thức hom giâm xử lý IBA có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom giâm + Chiều dài rễ: Khi sử dụng chất điều hồ sinh trưởng có ảnh hưởng rõ rệt đến chiều dài rễ giâm hom Qua phân tích tiêu rễ cho thấy chất NAA chất có ảnh hưởng khơng nhiều đến chiều dài rễ hom Chất kích thích sinh trưởng IBA có tác dụng tốt tạo hệ rễ hom chiều dài rễ 6.1.2 Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến kết giâm hom - Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống: 48 + Nồng độ chất điều hoà sinh trưởng khác khơng có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom sống - Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng đến rễ hom: + Tỷ lệ hom rễ: Ảnh hưởng chất kích thích sinh trưởng nồng độ khác rõ ràng cho hiệu cao Ở tất cơng thức cơng thức có nồng độ 500ppm cho tỷ lệ hom rễ cao tốt + Số lượng rễ hom: Sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng nồng độ khác có ảnh hưởng tốt đến số lượng rễ hom nồng độ 500ppm có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ giâm hom dòng Phi lao TT2.6 + Chiều dài rễ: Việc sử dụng thuốc khơng sử dụng thuốc có ảnh hưởng rõ rệt tới chiều dài rễ hom 6.1.3 Ảnh hƣởng kích thƣớc hom tới kết giâm hom - Ảnh hưởng độ dài hom tới tỷ lệ sống: Kích thước hom khác khơng ảnh hưởng tới tỷ lệ hom sống giâm - Ảnh hưởng độ dài hom đến rễ hom + Tỷ lệ hom rễ: Hom có độ dài khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom rễ + Số lượng rễ hom: Độ dài hom khác có ảnh hưởng đến số lượng rễ hom có tác dụng tốt so với cơng thức đối chứng Hom có độ dài 15cm có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom + Chiều dài rễ: Hom dài 15 cm có ảnh hưởng tốt tới chiều dài rễ hom 6.1.4 Ảnh hƣởng loại hom đến kết giâm hom - Ảnh hưởng loại hom đến kết giâm hom: Loại hom khác không ảnh hưởng tới tỷ lệ hom sống giâm - Ảnh hưởng loại hom đến rễ hom: 49 + Tỷ lệ hom rễ: Loại hom khác có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ hom rễ + Số lượng rễ hom: Hom có ảnh hưởng tốt tới số lượng rễ hom + Chiều dài rễ hom: Loại hom khác có ảnh hưởng tới chiều dài rễ khác nhau, hom cơng thức 11 có ảnh hưởng tốt 6.2 Tồn - Khu thí nghiệm vườn ươm khu chuyên giâm hom phi lao sở vật chất chưa đáp ứng được, việc tưới nước phải tiến hành thủ công nên có ảnh hưởng nhiều đến kết giâm hom - Nguồn vật liệu thuốc kích thích sinh trưởng chưa đầy đủ, sử dụng loại thuốc IBA dạng bột IAA nên chưa có điều kiện thực loại thuốc khác nồng độ khác nên chưa tìm công thức tốt nhất, giâm hom sử dụng thuốc tiến hành dựa vào kinh nghiệm mà thơi - Chưa có nghiên cứu giâm hom loại giá thể khác để tìm giá thể tốt - Đề tài chưa tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ tuổi mẹ đến hình thành 6.3 Kiến nghị - Trong q trình giâm hom dịng Phi lao TT2.6 dùng loại hom có độ dài 10 15 cm, sử dụng loại hom tốt Nên sử dụng chất điều hoà sinh trưởng IBA nồng độ 500ppm - Qua trình giâm hom tơi thấy nồng độ 500ppm có triển vọng hiệu cao nên tơi đề nghị có nghiên cứu bổ sung nồng độ lớn dạng thuốc kích thích sinh trưởng khác 50 - Cần nghiên cứu nồng độ thuốc kích thích sinh trưởng nồng độ lân cận 500ppm để tìm nồng độ thích hợp cho giâm hom dịng Phi lao TT2.6 - Trong q trình giâm hom tơi tiến hành độ dài 7cm, 10cm, 15cm, cho thấy độ dài 15cm có ảnh hưởng tốt Phi lao, độ dài hom ngắn tỷ lệ rễ giảm dần Từ tơi đề nghị có nghiên cứu bổ sung độ dài lớn để tìm độ dài tốt cho giâm hom Phi lao - Để đạt tốt mục tiêu nghiên cứu cần phải có biện pháp nghiên cứu bổ sung tiến hành đồng thời với nhiều nội dung để đánh giá cách tổng hợp nhân tố nội sinh ngoại sinh đến kết giâm hom 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lâm Công Định, (12/97) Trồng rừng đồi đất cát di động sống bền vững vùng nóng hạn Việt Nam – Tạp chí lâm nghiệp số 12/97 Dương Mộng Hùng – Tạp chí Lâm nghiệp Nhân giống phi lao hom cành Dương Mộng Hùng – (2005) Kỹ thuật nhân giống rừng - NXB Nông nghiệp Lê Đình Khả - Dương Mộng Hùng (2003) Giống rừng - NXB Nông nghiệp Ngô Kim Khơi (1998) Thống kê tốn học Lâm nghiệp - NXB Nông nghiệp Nguyễn Hải Tuất – Ngô Kim Khôi Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nơng lâm nghiệp máy vi tính – NXB Nông nghiệp 1996 Nguyễn Thị Mai (2007) Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố đến kết giâm hom Nhài Nhật (Brunnfelsia Australis Benth) – Khoá luận tốt nghiệp năm 2007 – Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Thị Phương Nhung (2006) Nghiên cứu giâm hom Tùng La Hán (Podocarpus macrophyllus) – Khoá luận tốt nghiệp – Trường Đại Học Lâm Nghiệp Phạm Anh Tuấn – 1997 Nhân giống phi lao phương pháp giâm hom – Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại Học Lâm Nghiệp 10 http://w.w.w.google.com.vn/giamhomphilao 52 LỜI NĨI ĐẦU Khóa luận tốt nghiệp phần quan trọng chương trình đào tạo quy sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp, nhằm mục đánh giá toàn diện sinh viên trước trường Được đồng ý khoa Lâm học, môn Giống Công nghệ sinh học tiến hành đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng kích thƣớc hom, loại nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng tới kết giâm hom loài Phi lao (Casuarina equisetifolia Fost)” Sau ba tháng làm việc nghiêm túc khẩn trương, với tinh thần nghiên cứu học hỏi đến hoàn thành Nhân dịp này, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới thầy Kiều Văn Thịnh - người trực tiếp hướng dẫn tôi, thầy cô giáo mơn bạn giúp đỡ tơi hồn thành khố luận Qua tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo Công ty CP Giống Lâm Nghiệp Thanh hố, tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành nội dung thực tập Mặc dù làm việc với tất khả song lần làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian thực khơng nhiều, trình độ khả thân hạn chế nên chắn khóa luận cịn nhiều tồn thiếu sót Vì vậy, tơi mong đóng góp ý kiến thầy giáo tồn thể bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2009 Sinh viên thực Nguyễn Văn Tuấn 53 ... ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng kích thước hom, loại nồng độ chất điều hoà sinh trưởng tới kết giâm hom loài Phi lao (Casuarina equisetifolia Fost)? ?? PHẦN II TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu. .. hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng đến kết giâm hom - Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng đến tỷ lệ hom sống: 48 + Nồng độ chất điều hồ sinh trưởng khác khơng có ảnh hưởng rõ rệt... tiến tới nâng cao suất chất lượng cho rừng trồng Phi lao 4.2 Nội dung nghiên cứu - Ảnh hưởng loại chất kích thích sinh trưởng đến rễ hom - Ảnh hưởng nồng độ chất điều hoà sinh trưởng đến rễ hom