Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH KHA ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CLOPHENINAMIN MALEAT TRONG MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-Vis) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH KHA ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CLOPHENINAMIN MALEAT TRONG MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) VÀ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ (UV-Vis) Ngành: Hóa phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Mai Xuân Trường THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Những kết luận luận văn chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phạm Minh Kha Xác nhận Trưởng khoa Hóa học Xác nhận Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hiền Lan PGS.TS Mai Xuân Trường Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn tác giả nhận nhiều quan tâm, động viên giúp đỡ thầy giáo, giáo, bạn bè gia đình Tác giả bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới: Khoa Hóa học, Phòng đào tạo - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức giúp suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Mai Xuân Trường người tận tình hướng dẫn bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu, thực hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Với khối lượng cơng việc lớn, thời gian nghiên cứu có hạn, khả nghiên cứu cịn hạn chế, chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp chân thành từ thầy giáo, giáo bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả Phạm Minh Kha Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA LUẬN VĂN vi MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan paracetamol clopheninamin maleat 1.1.1 Paracetamol 1.1.2 Clopheninamin maleat 1.2 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 1.2.1 Nguyên tắc phương pháp phổ hấp thụ phân tử 1.2.2 Phương pháp lọc Kalman 1.2.3 Kết xác định số chất theo phương pháp phổ hấp thụ phân tử 1.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 1.3.1 Nguyên tắc phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 1.3.2 Các đại lượng đặc trưng q trình sắc kí 10 1.4 Một số kết xác định PRC CPM theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 13 Chương THỰC NGHIỆM 19 2.1 Nội dung nghiên cứu 19 2.1.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 19 2.1.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 20 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 20 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 2.3 Đánh giá độ tin cậy quy trình phân tích 21 2.3.1 Giới hạn phát 21 2.3.2 Giới hạn định lượng 21 2.3.3 Đánh giá độ tin cậy phương pháp 21 2.3.4 Đánh giá kết phép phân tích theo thống kê 23 2.4 Thiết bị, dụng cụ hóa chất 23 2.4.1 Thiết bị 23 2.4.2 Dụng cụ - Hóa chất 24 2.4.3 Chế phẩm thuốc 26 2.5 Chuẩn bị dung môi để hòa tan mẫu 27 2.6 Chuẩn bị dung dịch chuẩn cho phương pháp phổ hấp thụ phân tử 28 2.7 Chuẩn bị dung dịch chuẩn cho phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 29 2.8 Chuẩn bị dung dịch thuốc cho phương pháp phổ hấp thụ phân tử 29 2.8.1 Dung dịch thuốc COBIMOL 29 2.8.2 Dung dịch thuốc DOZOLTAC 30 2.8.3 Dung dịch thuốc HAPACOL 150FLU 30 2.8.4 Dung dịch thuốc SACENDOL 30 2.9 Chuẩn bị dung dịch thuốc cho phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 31 2.9.1 Dung dịch thuốc COBIMOL 31 2.9.2 Dung dịch thuốc DOZOLTAC 31 2.9.3 Dung dịch thuốc HAPACOL 150FLU 31 2.9.4 Dung dịch thuốc SACENDOL 32 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử 33 3.1.1 Khảo sát phổ hấp thụ phân tử paracetamol clopheninamin maleat 33 3.1.2 Kiểm tra phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC CPM vào pH 34 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.3 Kiểm tra phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC CPM theo thời gian 34 3.1.4 Khảo sát phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC CPM theo nhiệt độ 35 3.1.5 Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bughe - Lambe Bia PRC CPM Xác định số LOD LOQ 36 3.1.6 Khảo sát đánh giá độ tin cậy phương pháp nghiên cứu mẫu tự pha 40 3.1.7 Xác định hàm lượng PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL 41 3.1.8 Xác định hàm lượng PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL theo phương pháp thêm chuẩn 43 3.2 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 45 3.2.1 Xác định điều kiện tối ưu cho phép xác định PRC CPM phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao 45 3.2.2 Đánh giá phương pháp định lượng 49 KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Tiếng việt Tiếng Anh Viết tắt Clopheninamin maleat Chlorpheniramine maleate Độ lệch chuẩn Standard Deviation S hay SD Giới hạn định lượng Limit Of Quantity LOQ Giới hạn phát Limit Of Detection LOD Paraxetamon Paracetamol PRC Phương pháp sắc ký lỏng hiệu High cao Chromatography Sai số tương đối Relative Error Performance Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN CPM Liquid HPLC RE http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 3.1 Độ hấp thụ quang PRC CPM giá trị pH 34 Bảng 3.2 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC CPM theo thời gian 35 Bảng 3.3 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang PRC CPM theo nhiệt độ 36 Bảng 3.4 Độ hấp thụ quang dung dịch PRC giá trị nồng độ 36 Bảng 3.5 Kết xác định LOD LOQ PRC 38 Bảng 3.6 Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang CPM theo nồng độ 38 Bảng 3.7 Kết tính LOD LOQ CPM 39 Bảng 3.8 Pha chế dung dịch hỗn hợp PRC CPM 40 Bảng 3.9 Kết tính nồng độ, sai số PRC CPM hỡn hợp 41 Bảng 3.10 Kết tính nồng độ, sai số PRC CPM mẫu thuốc 42 Bảng 3.11 Kết xác định độ thu hồi PRC CPM mẫu thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL 44 Bảng 3.12 Giá trị đại lượng đặc trưng 49 Bảng 3.13 Kết khảo sát thời gian lưu 49 Bảng 3.14 Kết khảo sát diện tích pic 49 Bảng 3.15 Mối tương quan nồng độ diện tích pic PRC CPM 50 Bảng 3.16 Kết khảo sát độ lặp lại 52 Bảng 3.17 Kết phân tích hàm lượng PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL 53 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA LUẬN VĂN Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo paracetamol Hình 1.2 Công thức cấu tạo Clopheninamin maleat Hình 2.1 Máy UV - Vis DR 5000 (Mỹ) 23 Hình 2.2 Máy UV - Vis Shimadzu 1700 (Nhật) 23 Hình 2.3 Máy sắc ký lỏng HPLC Agilent 1260 (Mỹ) 24 Hình 2.4 Thuốc COBIMOL 26 Hình 2.5 Thuốc DOZOLTAC 26 Hình 2.6 Thuốc HAPACOL 150FLU 27 Hình 2.7 Thuốc SASENDOL 27 Hình 3.1 Phổ hấp thụ dung dịch PRC CPM 33 Hình 3.2 Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ quang A vào nồng độ PRC 37 Hình 3.3 Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn phụ thuộc độ hấp thụ quang A vào nồng độ CPM 39 Hình 3.4 Sắc ký đồ PRC (300 mg/L) 47 Hình 3.5 Sắc ký đồ CPM (10 mg/L) 47 Hình 3.6 Sắc ký đồ hỗn hợp mẫu giả PRC (300 mg/L), CPM (10 mg/L) 48 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính nồng độ diện tích pic PRC 51 Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc tuyến tính nồng độ diện tích pic CPM 51 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.4 Sắc ký đồ PRC (300 mg/L) Hình 3.5 Sắc ký đồ CPM (10 mg/L) Vì vậy, chúng tơi lựa chọn bước sóng λ = 215 nm để tiến hành phân tích 3.2.1.3 Lựa chọn tốc độ dịng Để lựa chọn tốc độ dịng thích hợp, tiến hành sắc ký với điều kiện với tốc độ dòng mL/phút; 1,5 mL/phút mL/phút Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Với tốc độ dòng 1,5 mL/phút, kết tách tốt, pic tách rời thời gian chạy sắc ký phù hợp Với tốc độ dòng mL/phút, pic có đỉnh nhọn chân pic hẹp Vì vậy, chúng tơi lựa chọn tốc dộ dịng 1,5 mL/phút để tiến hành phân tích sắc ký [Error! Reference source not found., 9, 10, 12, 18, 29] Kết luận chung: Từ kết trên, lựa chọn điều kiện tối ưu cho phương pháp xác định đồng thời PRC, CPM là: Pha động: hỗn hợp đệm (H3PO4 + NaH2PO4 0,05M có pH = 2,5): acetonitrile theo tỷ lệ thể tích 90: 10 Detector UV-Vis: λ = 215 nm Cột: sử dụng cột C18 (250mm×4,6 mm; μm) Tốc độ dịng: 1,5 mL/phút Thể tích bơm mẫu: 20 µL Nhiệt độ phân tích: 30oC Với điều kiện trên, chúng tơi tiến hành phân tích kết sắc ký thể hình 3.6 Hình 3.6 Sắc ký đồ hỡn hợp mẫu giả PRC (300 mg/L), CPM (10 mg/L) Kết phổ hình 3.6 cho thấy pic tách hoàn toàn, pic gọn cân đối, thời gian lưu chất hợp lý với thời gian lưu PRC 6,51 phút, CPM 4,21 phút Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2 Đánh giá phương pháp định lượng 3.2.2.2 Kiểm tra tính thích hợp của hệ thống Để khảo sát tính thích hợp hệ thống máy HPLC phân tích định lượng PRC, CPM Chúng tiến hành khảo sát đại lượng đặc trưng như: số đĩa lý thuyết, độ phân giải, thời gian lưu, diện tích pic qua việc bơm lặp lại lần dung dịch chuẩn để sắc ký Kết bảng 3.12; 3.13 3.14 Bảng 3.12 Giá trị đại lượng đặc trưng Hoá chất Số đĩa lý thuyết ( N ) CPM 3151 PRC 2712 Độ phân giải ( RS ) 5,75 Bảng 3.13 Kết khảo sát thời gian lưu Lần bơm PRC 300 Thời gian lưu Số liệu thống kê (phút) 6,211 X = 6,209 6,212 S = 3,16.10-3 6,206 %RSD = 0,05 6,206 CPM 10 Thời gian lưu (phút) 3,432 3,423 Số liệu thống kê = 3,425 S = 5,83.10-3 %RSD = 0,17 X 3,423 3,422 Bảng 3.14 Kết khảo sát diện tích pic Lần bơm PRC 300 Diện tích pic (mV x giây) 4471489 4471446 4473567 4472956 Số liệu thống kê X = 4472364,5 S = 1065,5235 %RSD =0,02382 CPM 10 Diện tích pic (mV x giây) 255208 255156 255172 255127 Số liệu thống kê X = 255165,75 S = 15,07 %RSD = 0,059 Kết bảng 3.12 đến 3.14 cho thấy: thông số hệ thống số đĩa lý thuyết độ phân giải nằm giới hạn cho phép Chỉ số %RSD diện tích pic thời gian lưu tìm thấy nhỏ 2% Vì hệ thống sắc ký đảm bảo tính thích hợp với chất phân tích Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.2.2.3 Khảo sát độ tuyến tính của phương pháp Độ tuyến tính khảo sát dung dịch chất chuẩn với nồng độ khác nhau: Các dung dịch PRC có nồng độ từ 200 - 800 µg/mL, CPM có nồng độ từ - µg/mL pha loãng từ dung dịch PRC 1, CPM dung dịch II mục 3.1.2.1 Tiến hành chạy sắc ký dung dịch theo điều kiện sắc ký chọn Xác định phụ thuộc tuyến tính nồng độ diện tích pic phương trình hồi quy tuyến tính hệ số tương quan R2 Kết khảo sát độ tuyến tính chất trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Mối tương quan nồng độ diện tích pic PRC CPM PRC Dung dịch Nồng độ (mg/L) 200 400 600 800 Diện tích pic (mVxgiây) 3685187 10066479 12763386 6381725 CPM Dung dịch Nồng độ (mg/L) 151676 203388 Diện tích pic (mVxgiây) 46710 100863 Từ kết bảng 3.15 Biểu diễn phụ thuộc diện tích pic PRC CPM theo nồng độ Kết thể hình 3.7 3.8 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính nồng độ diện tích pic PRC Hình 3.8 Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính nồng độ diện tích pic CPM Từ kết hình 3.7 3.8 cho thấy khoảng nồng độ PRC từ 200÷8000 mg/L diện tích pic phụ thuộc tuyến tính tốt với nồng độ PRC theo phương trình y = 3.106 x + 494357; hệ số tương quan R2 = 0,9959; khoảng nồng độ CPM từ 1÷8 mg/L diện tích pic phụ thuộc tuyến tính tốt với nồng độ CPM theo phương trình y = 52085x + 4552,5; hệ số tương quan R2 = 0,9998 3.2.2.4 Khảo sát độ lặp lại của phương pháp sắc ký Tiến hành khảo sát độ lặp lại phương pháp với dung dịch chuẩn PRC 300 mg/L; CPM mg/L; CPM mg/L (ở mục 3.2.1) Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đo dung dịch điều kiện sắc ký chọn, so sánh diện tích pic dung dịch chuẩn điều kiện Bảng 3.16 Kết khảo sát độ lặp lại PRC (300) Mẫu Hàm Diện tích pic (mVxgiây) CPM(2) lượng (mg/L) CPM(4) Diện tích pic (mVxgiây) Hàm Diện tích pic Hàm lượng (mVxgiây) lượng (mg/L) (mg/L) 4464165,17 299,45 100661,27 1,996 151486,41 3,995 4472364,50 299,78 100762,14 1,998 151524,32 3,996 4473109,89 300,05 100963,86 2,002 151865,59 4,005 4467743,06 299,69 100711,71 1,997 151448,49 3,994 Số X = 299,74 X = 1,998 X = 3,998 liệu S = 0,2478 S = 0,0063 S = 0,005 thống %RSD = 0,0827 %RSD = 0,315 %RSD = 0,125 kê µ = 299,74 0,83 µ = 1,998 0,03 µ = 3,998 0,04 Nhận xét: Từ bảng kết bảng 3.16 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối %SD chất phân tích nhỏ 2% (PRC: 0,0827%; CPM(2): 0,315%; CPM(4): 0,125%) sai số tương đối nhỏ Như vậy, phương pháp sắc ký định lượng đồng thời chất có độ lặp lại cao [Error! Reference source not found., 9, 10, 12,18, 29] 3.2.2.5 Xác định hàm lượng PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL Tiến hành định lượng đồng thời PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL Pha chế dung dịch thuốc mục 2.9.1 (Mẫu thuốc COBIMOL); mục 2.9.2 (Mẫu thuốc DOZOLTAC); mục 2.9.3 (Mẫu thuốc HAPACOL 150FLU); mục 2.9.4 (Mẫu thuốc SACENDOL) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Đo dung dịch điều kiện sắc ký chọn, vào diện tích pic thu được, sử dung phương trình đường chuẩn để xác định hàm lượng PRC CPM Kết thu thể bảng 3.17 Bảng 3.17 Kết phân tích hàm lượng PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL STT Lượng cân (mg) 0,7972 0,7969 0,7958 0,7970 Số liệu thống kê 0,06788 0,06789 0,06795 0,06778 PRC Diện tích pic Hàm lượng (mV x giây) (mg/viên) COBIMOL 8010021,19 499,94 8006496,38 499,72 7996082,11 499,07 8008579,23 499,85 X = 499,90 S = 0,245 %RSD = 0,049 DOZOLTAC 8008418,99 499,84 8009700,75 499,92 8017070,85 500,38 7997203,61 499,14 CPM Diện tích pic Hàm lượng (mV x giây) (mg/viên) 2551402,33 2550126,51 2547064,51 2551147,16 X = 9,993 S = 0,0734 %RSD = 0,73 219424,07 219456,16 219659,39 219113,87 X = 499,82 Số liệu thống kê 0,5009 0,5011 0,4981 0,5025 Số liệu thống kê 0,1536 0,1537 0,1534 0,1534 S = 0,82 %RSD = 0,164 HAPACOL 150FLU 8004253,28 499,58 8007137,23 499,76 8000888,66 499,37 8029567,98 501,16 X = 499,97 S = 0,405 %RSD = 0,081 SACENDOL 8003452,18 499,53 8008418,99 499,84 7997524,05 499,16 7992877,69 498,87 9,999 9,994 9,982 9,998 6,1540 6,1549 6,1606 6,1453 X = 6,1537 S = 0,0046 %RSD = 0,0748 138854,78 138896,45 138771,43 139271,51 3,332 3,333 3,330 3,342 X = 3,334 S = 0,0053 %RSD = 0,16 129468,32 129552,50 129636,68 129594,49 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 3,076 3,078 3,073 3,072 http://lrc.tnu.edu.vn X = 499,35 Số liệu thống kê S = 0,4239 %RSD = 0,085 X = 3,075 S = 0,00276 %RSD = 0,090 Nhận xét: Từ kết bảng 3.17 cho thấy độ lệch chuẩn tương đối %RSD chất phân tích mẫu thuốc COBIMOL (PRC: 0,049%; CPM: 0,73%), mẫu thuốc DOZOLTAC (PRC: 0,0164%; CPM: 0,0748%), mẫu thuốc HAPACOL 150FLU (PRC: 0,081%; CPM: 0,16%), mẫu thuốc SACENDOL (PRC: 0,085 %; CPM: 0,09 %) Các giá trị độ lệch chuẩn tương đối nhỏ 2% Điều chứng tỏ 04 thuốc sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn dược phẩm Việt Nam [Error! Reference source not found., 9, 10, 12,18, 29] Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Sau thời gian thực luận văn Chúng thu số kết sau: + Đã khảo sát, xác định điều kiện tối ưu cho phép đo quang dung dịch hỗn hợp PRC CPM gồm có: - Khoảng bước sóng thích hợp để quét phổ từ 210-285 nm, PRC λmax = 243 nm, CPM λmax = 264 nm môi trường axit HCl 0,1M - Khoảng thời gian tối ưu để tiến hành thí nghiệm đo quang từ 20 đến 90 phút sau pha tiến hành thí nghiệm nhiệt độ phịng - Khảo sát, xác định khoảng tuyến tính độ hấp thụ quang PRC 0,2 đến 20,0 μg/mL CPM từ 0,2 đến 40,0 μg/mL + Đã xác định đồng thời PRC CPM hỗn hợp cấu tử cho thấy: xác định PRC hỡn hợp tương đối xác, phải sử dụng phương pháp thêm chuẩn để xác định hàm lượng CPM, độ thu hồi PRC thuốc COBIMOL từ 94,5% đến 109,6%, thuốc DOZOLTAC từ 97,5% đến 100,5%, thuốc HAPACOL 150FLU từ 94,2% đến 102,24%, thuốc SACENDOL từ 93,5 % đến 100,75% Độ thu hồi PRC CPM mắc sai số nhỏ (< 5%), điều cho phép ứng dụng phương pháp vào phân tích kiểm tra chất lượng, thành phần thuốc cách đơn giản, nhanh chóng + Đã khảo sát điều kiện tối ưu cho phép xác định đồng thời hỗn hợp 02 thành phần PRC CPM theo phương pháp HPLC - Cột sắc ký: sử dụng cột C18 (250mm x 4,6mm; µm) Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Pha động: hỗn hợp đệm (H3PO4 + NaH2PO4 0,05M có pH = 2,5): acetonitrile theo tỷ lệ thể tích 90: 10 - Detector UV-Vis: λ = 215 nm - Tốc độ dòng: 1,5 mL/phút - Thể tích bơm mẫu: 20 µL - Nhiệt độ phân tích: 30oC Thời gian lưu chất là: với PRC 6,51 phút CPM 4,21 phút + Đã xác định PRC CPM 04 thuốc với độ lệch chuẩn tương đối %RSD 02 hoạt chất thuốc COBIMOL (PRC: 0,049%; CPM: 0,73%), thuốc DOZOLTAC (PRC: 0,016%; CPM: 0,071%), thuốc HAPACOL150FLU (PRC: 0,081%; CPM: 1,35%), thuốc SACENDOL (PRC: 0,085 %; CPM: 0,214 %) theo phương pháp HPLC với độ xác độ thu hồi PRC từ 99,5% đến 99,9%, CPM từ 98,8% đến 99,8% Kết xác định PRC CPM thuốc COBIMOL, DOZOLTAC, HAPACOL 150FLU, SACENDOL theo phương pháp HPLC phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử, sử dụng chương trình lọc Kalman Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thúc Bình, (2002), Nghiên cứu phương pháp xác định đồng thời chất có phổ hấp thụ xen phủ sử dụng vi tính, Luận án tiến sĩ hóa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.-3 Trần Thúc Bình, Trần Tứ Hiếu (2005), Định lượng đồng thời paracetamol ibuprofen thuốc viên nén phương pháp phân tích tồn phổ, Tuyển tập cơng trình khoa học - Hội nghị khoa học phân tích hoá, lý sinh học Việt Nam lần thứ hai, tr 80-85.-4 Bộ y tế (1998), Hóa dược tập 2, Hà Nội.-2 Bộ y tế (2007), Dược thư quốc gia Việt Nam, Hà Nội.-1 Nguyễn Thành Đạt, Trần Phương, Đỡ Thị Oanh, Thái Duy Thìn, Thái Phan Quỳnh Như (2001), Nghiên cứu định lượng số thuốc đa thành phần có chứa paracetamol phương pháp HPLC, Thông tin khoa học công nghệ dược- Trường Đại học dược Hà Nội Tr 76-81 Trần Tứ Hiếu (2003), Phân tích trắc quang phổ hấp thụ UV-Vis, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Đặng Ứng Vận, Mai Xuân Trường, Xác định đồng thời nguyên tố Zn(II), Co(II), Cd(II), Pb(II) Hg(II) phương pháp trắc quang theo phương pháp lọc Kalman, Tuyển tập cơng trình khoa học Hội nghị khoa học phân tích hố, lý sinh học Việt Nam lần thứ hai Hà Nội 12/2005 Trang 29-33 10 Trần Tứ Hiếu, Đặng Ứng Vận, Mai Xuân Trường (2006), Xác định đồng thời cấu tử có phổ hấp thụ xen phủ theo phương pháp lọc Kalman, Tạp chí Phân tích Hố, Lý Sinh học, T-11 Trang 15-19 11 Nguyễn Duy Long (2014), Định lượng đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat phenylephin hydroclorit thuốc TIFFY phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) phương pháp Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn quang phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis), luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10 Nguyễn Thành Lộc (2013), xác định đồng thời acetaminophen ibuprofen chế phẩm phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao-HPLC, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh 11 Phạm Luận (1997), Sổ tay pha chế hóa chất, Trường ĐHKHTN–Đại Học Quốc Gia Hà Nội 12 Thái Duy Thìn cộng (2005), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao đo quang phổ UV-Vis để định tính, định lượng hoạt chất thành phần số thuốc có từ đến thành phần”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp - Trường Đại học Dược Hà Nội 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Clopheniramine Maleate 14 http://vi.wikipedia.org/wiki/Paracetamol 15 Phạm Luận (1997), sổ tay pha chế hóa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 Hồ Viết Quý (2007), Các phương pháp phân tích cơng cụ hố học đại, NXB ĐHSP Hà Nội 17 Thái Duy Thìn, Thái Phan Quỳnh Như, Trần Việt Hùng, Võ Thu Hà, Nguyễn Tuấn Anh, Hoàng Văn Đức (2005), “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao đo quang phổ UV-Vis để định tính, định lượng hoạt chất thành phần số thuốc có từ đến thành phần”, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường Đại học dược Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thùy Thương (2015), Định lượng đồng thời paracetamol clopheninamin maleat thuốc COLDACMIN PACEMIN phương pháp HPLC phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử, luận Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trường đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên 19 Mai Xuân Trường (2008), Nghiên cứu phương pháp hấp thụ quang phân tử xác định đồng thời chất có phổ hấp thụ xen phủ dựa thuật toán lọc Kalman, Luận án Tiến sĩ hóa học, Đại học KHTN–ĐHQG Hà Nội 20 Mai Xuân Trường (2014), “Xác định dextromethophan HBr, clopheninamin maleat guaifenesin thuốc viên methophan thep phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV-Vis sử dụng thuật toán lọc Kalman”, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học, Tập 19, Số 1/2014, tr 32 - 37 21 Viện kiểm nghiệm dược phẩm (1973), Những phương pháp định lượng, NXB Y học TIẾNG ANH 22 Alagar Raja.M (2013), Analytical method development and validation of acetaminophen, dextromethorphan hydrobromide and doxylamine succinate in soft gel capsule dosage form by using RP-HPLC, World journal of pharmacy and pharmaceutical sciences Volume 2, Issue 6, pp 5852-5862 23 Aronoff DM, Oates JA, Boutaud O (2006), New insights into the mechanism of action of acetaminophen: Its clinical pharmacologic characteristics reflect its inhibition of the two prostaglandin H2 synthases, Clin Pharmacol Ther.79 (1): 9–19 24 Fegade(2009), “Development and Validation of Reverse Phase High Performance Liquid Chromatographic Method for Simultaneous Estimation of Acetaminophen and Piroxicam in Tablet”, International Journal of PharmTech Research, Vol.1, No.2, pp 184-190 25 Hatice Caglar(2014), HPLC method development and validation: Simultaneous determination of active ingredients in cough and cold Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn pharmaceuticals, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences ISSN- 0975-1491 Vol 6, Issue 10, 2014, pp 421-428 26 Hussen Al-akraa(2013), New rapid RP-HPLC method for simultaneous determination of some decongestants and coygh-sedativex, International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences,vol 5, pp 234-241 27 LoharV.R(2011), Simultaneous Estimation of Acetaminophen, Caffeine, Pseudoephedrine Hydrochloride, Dextromethorphan Hydrobromide and Loratadine in Tablet Dosage form by RP-HPLC, Asian Journal of Research in Chemistry Year 2011, Volume Issue, pp 1141-1147 28 Siladitya Behera(2012), UV-Visible Spectrophotometric Method Development and Validation of Assay of Paracetamol Tablet Formulation, Analytical & Bioanalytical Techniques Behera, J Anal Bioanal Techniques 2012, pp 3-6 29 P.G Bhortake, R.S Lokhande (2014), Simultaneous Determination of Acetaminophen, Phenylephrine Hydrochlorit and Dextromethorphan Hydrobromide in Liquicap Dosage form by RP-HPLC, International Journal of Pharma Research & Review, Sept 2014; 3(9), pp 9-14 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ... NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM MINH KHA ĐỊNH LƯỢNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL, CLOPHENINAMIN MALEAT TRONG MỘT SỐ THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT BẰNG PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO (HPLC) VÀ PHƯƠNG... đề tài: "Định lượng đồng thời paracetamol, clopheninamin maleat số thuốc giảm đau, hạ sốt phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử (UV-Vis)" Số hóa Trung... Duy Long xác định thành công đồng thời acetaminophen, clopheninamin maleat phenylephin hydroclorit thuốc TIFFY Điều kiện tối ưu để xác định đồng thời acetaminophen, clopheninamin maleat phenylephin