Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
3,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ-ĐỊA CHẤT - PHẠM ĐỨC ANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN – YÊN BÁI Chuyên ngành: Mã số : Địa chất Khoáng sản Thăm dò 60.44.59 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN LONG PGS.TS PHẠM HỒNG HUẤN Hà Nội, 10 – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình “Nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục n, n Bái” chưa có cơng bố Các kết quả, số liệu nêu luận văn hoàn toàn trung thực Tác giả luận văn Phạm Đức Anh DANH MC CC BNG Bảng 1.1 Hàm lợng nhóm oxit đá magma phức hệ Phia Ma 15 Bảng 2.1 Bảng độ cứng , tỷ trọng chiết suất số dạng đá quý - bán quý 21 Bảng 2.2 Phân loại đá quý, bán quý K.Kluge (1860) 23 Bảng 2.3 Phân loại Đá quý cđa E.Kievlenko, W.Shuman (1982), 24 J.K.H Wright (1982) B¶ng 2.4 Phân loại đá quý theo Tổng cục Mỏ - Địa chất nghị định 65/CP 24 Bảng 2.5 Phân loại đá quý bán quý theo Phạm Hồng Huấn, 1993 26 Bảng 4.1 Thành phần hoá học spinel vùng Lục Yên – Yên Bái 48 Bảng 4.2 Bảng tỷ trọng spinel vùng Lục Yên – Yên Bái 50 Bảng 4.3 Tính phát quang spinel vùng Lục Yên – Yên BáI 56 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH Hình 3.1 Sơ đồ xác định tỷ trọng phương pháp cân thuỷ tĩnh 34 Hình 3.2 Sơ đồ cấu tạo kính hiển vi ngọc học 34 Hình 3.3 Cấu tạo phân cực kế 35 Hình 3.4 Nguyên lý hoạt động khúc xạ kế góc tới hạn 37 Hình 3.5 Cấu tạo phổ kế lăng kính 38 Hình 4.1 Mơ hình cấu trúc tinh thể spinel 42 Hình 4.2 Tinh thể spinel màu 42 Hình 4.3 Tinh thể spinel màu lam màu đỏ 44 Hình 4.4 Phổ hấp thụ spinel màu đỏ 44 Hình 4.5 Phổ hấp thụ spinel màu lam 45 Hình 4.6 Song tinh spinel 46 Hình 4.7 Spinel màu lam (a) spinel màu (b) vùng Lục Yên 51 Hình 4.8 Hàm lượng Cr2O3 spinel vùng Lục Yên 52 Hình 4.9 Hàm lượng FeO spinel vùng Lục Yên 53 Hình 4.10 Hàm lượng MnO spinel vùng Lục Yên 54 Hình 4.11 Hàm lượng TiO2 spinel vùng Lục Yên 55 Hình 4.12 Giản đồ phổ hấp thụ bao thể apatit spinel vùng Lục Yên 57 Hình 4.13 Bao thể apatit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 20x) 57 Hình 4.14 Bao thể apatit spinel vùng Lục n (phóng đại 40x) 57 Hình 4.15 Giản đồ phổ hấp thụ bao thể pyrit spinel vùng Lục 58 Yên Hình 4.16 Bao thể pyrit spinel vùng Lục n (phóng đại 40x) 58 Hình 4.17 Bao thể pyrit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 40x) 58 Hình 4.18 Giản đồ phổ hấp thụ bao thể gơtit spinel vùng Lục Yên 59 Hình 4.19 Bao thể gơtit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 20x) 59 Hình 4.20 Giản đồ phổ hấp thụ bao thể rutin spinel vùng Lục Yên 60 Hình 4.21 Bao thể gơtit rutin vùng Lục Yên (phóng đại 40x) 60 Hình 5.1 THCS calcit + olivin + spinel + humit (mẫu lát mỏng số 1) 62 Hình 5.2 THCS calcit + olivine + pyroxen + spinel (mẫu lát mỏng số 2) 63 Hình 5.3 THCS calcit + spinel + flogopit (mẫu lát mỏng số 3) 63 Hình 5.4 THCS calcit + olivin + pyroxen +spinel (mẫu lát mỏng số 4) 64 Hình 5.5 THCS calcit + olivin + pyroxen +spinel (mẫu lát mỏng số 5) 64 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ` DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ẢNH M U Chơng Khái quát lịch sử nghiên cứu 11 đặc điểm địa chất vùng Lục Yên Yên BáI 1.1 kháI quát LịCH Sử NGHIÊN CứU ĐịA CHấT VùNG 11 1.2 đặc điểm địa chất vùng nghiên cứu 12 1.2.1 Địa tầng 12 1.2.2 Đá Magma 14 1.2.3 Kiến tạo 16 1.2.4 Địa mạo 18 1.2.5 Khoáng sản 19 Chơng Khái quát địa chất 20 khoáng sản đá quý, bán quý 2.1 Khái niệm đặc điểm đá quý, bán quý 20 2.1.1 Khái niệm 20 2.1.2 Đặc điểm đá quý - bán quý 20 2.2 Phân loại đá quý 22 2.3 Sơ lợc thành tạo mỏ đá quý bán quý 27 2.3.1 Loạt mỏ nội sinh 27 2.3.2 Loạt mỏ ngoại sinh 30 Chương CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT THỰC ĐỊA 32 3.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TRONG PHÒNG 32 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu thạch học 32 3.2.2 Phương pháp xác định tỷ trọng 32 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm bên 34 3.2.4 Phương pháp xác định đặc tính quang học 35 3.2.5 Phương pháp xác định chiết suất 36 3.2.6 Phương pháp xác định phổ hấp thụ 37 3.2.7 Phương pháp phân tích nhiễu xạ rơnghen 38 3.2.8 Phương pháp phân tích microsond 39 3.2.9 Phương pháp tán xạ Raman 40 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN - YÊN BÁI 42 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT HỌC CỦA SPINEL 42 4.1.1.Thành phần hoá học spinel 42 4.1.2 Cấu trúc tinh thể 42 4.1.3 Các tính chất vật lý 43 4.1.4 Các tính chất quang học: 43 4.1.5 Đặc điểm bao thể 45 4.2 ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN – YÊN BÁI 46 4.2.1 Cấu trúc, hình thái spinel 46 4.2.2 Thành phần hóa học spinel 47 4.2.3 Các tính chất vật lý 50 4.2.4 Các tính chất quang học 51 4.2.5 Bao thể spinel 57 Chương LUẬN GIẢI ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO, NGUỒN GỐC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN – YÊN BÁI 61 5.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN THẠCH HỌC 61 CỦA ĐÁ GỐC CHỨA SPINEL 5.2 TỔ HỢP KHOÁNG VẬT CỘNG SINH TRONG ĐÁ CHỨA SPINEL 61 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Lục Yên – Yên Bái khu vực có tiềm lớn đá quý bán quý Nhiều loại đá quý, bán quý phát ruby, saphir, spinel có nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu ruby saphir khu vực này, cịn với spinel chưa nghiên cứu chun sâu Vì vậy, việc nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel để hiểu rõ điều kiện thành tạo nguồn gốc spinel làm sở định hướng cho cơng tác thăm dị khai thác spinel khu vực nhiệm vụ cần thiết Trên sở học viên chọn đề tài với tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục Yên - Yên Bái” nhằm đáp ứng yêu cầu Mục tiêu luận văn - Làm sáng tỏ đặc điểm ngọc học luận giải điều kiện thành tạo, nguồn gốc spinel vùng Lục Yên – Yên Bái Nội dung nghiên cứu - Thu thập tổng hợp tài liệu địa chất, cơng trình nghiên cứu, đề tài nghiên cứu spinel đá quý liên quan - Khảo sát thực địa, mô tả đối tượng địa chất, nghiên cứu đặc điểm phân bố spinel - Tiến hành nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel luận giải điều kiện thành tạo nguồn gốc spinel khu vực nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nêu trên, luận văn áp dụng tổ hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu địa chất, cơng trình nghiên cứu, đề tài, đề án khảo sát, tìm kiếm lien quan với đối tượng vùng nghiên cứu - Khảo sát thực địa, đồng thời nghiên cứu đặc điểm phân bố đá quý, bán quý khoáng vật cộng sinh kèm, xác định sơ mối lien quan không gian thời gian chúng với thành tạo địa chất - Các phương pháp phân tích phịng, phương pháp phân tích hố lý (microsond, huỳnh quang tia X, nhiễu xạ rơnghen…) Những điểm luận văn - Luận văn đánh giá cách tương đối đầy đủ đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục Yên – Yên Bái - Bước đầu luận giải điều kiện thành tạo nguồn gốc spinel khu vực Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn a Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm sáng tỏ đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục Yên – Yên Bái b Giá trị thực tiễn - Việc luận giải điều kiện thành tạo nguồn gốc spinel làm sở định hướng cho cơng tác thăm dị khai thác spinel khu vực nghiên cứu Cơ sở tài liệu tham khảo Luận văn hoàn thành sở tài liệu: - Bản đồ địa chất tỷ lệ 1: 50.000 vùng Lục Yên – Yên Bái - Tài liệu đề tài : “Đặc điểm số thành tạo đá quý vùng Lục Yên (Ruby, saphir, tuamalin…” TS.Phạm Văn Long làm chủ nhiệm (2011 – 2014) - Các tài liệu khảo sát thực tế, kết phân tích học viên thực từ 2010 đến - Các báo, báo cáo khoa học, đề tài chuyên ngành đá quý công bố học viên thu thập từ năm 2010 đến Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần kết luận trình bày 68 trang với 31 hình, bảng LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành khoa Địa chất, Trường Đại học Mỏ - Địa chất hướng dẫn tận tình của: - PGS.TS Phạm Hồng Huấn - TS Phạm Văn Long 55 0.12 Hàm lượng (%TL) 0.1 0.08 0.06 TiO2 0.04 0.02 S IR S .01 I R S 01 P S u.0 L Pi S .02 P .3 B S r P B S r 05 R S .02 O B S r.0 S O L Br Bl u S e.0 Bl ue S 01 L P S i.0 L Pi Số hiệu mẫu Hình 4.11 Hàm lượng TiO2 spinel vùng Lục Yên Trên hình 4.11 thể hàm lượng TiO2 thay đổi từ 0,006% (mẫu S.lR.01.4) đến 0,107% (mẫu S.P.Br.04), điều cho thấy nguyên tố Ti nguyên nhân tạo màu tím nâu - Tính phát quang Kết phân tích tia cực tím sóng ngắn (SW) sóng dài (LW) cho thấy, spinel vùng nghiên cứu có phát quang khác spinel màu sắc khác (xem bảng 4.2) 56 Bảng 4.3 Tính phát quang spinel vùng Lục Yên – Yên Bái STT Số hiệu mẫu Màu sắc Sóng ngắn Sóng dài S.LB.01 Nâu nhạt Trơ Trơ S Pu.01 Tím Đỏ tím Trơ S Pu.02 Tím Đỏ tím Trơ S Pu.03 Tím Đỏ tím Trơ S.Pu.04 Tím Đỏ tím Trơ S.R.01 Đỏ Đỏ sáng mạnh Đỏ sáng yếu S.R.02 Đỏ Đỏ sáng mạnh Đỏ sáng yếu S.LR.01 Đỏ nhạt Đỏ sáng Đỏ yếu S.LR.02 Đỏ nhạt Đỏ sáng Đỏ yếu 10 S.LPi.02 Hồng nhạt Hồng đỏ Hồng đỏ yếu 11 S.LPi.01 Hồng nhạt Hồng đỏ Hồng đỏ yếu 12 S.OB.01 Cam phớt nâu Trơ Trơ 13 S.B.01 Nâu Trơ Trơ 14 S.P.B.02 Nâu phớt tím Trơ Trơ 15 S.DO.01 Cam tối Trơ Trơ 16 S.P.B.03 Nâu phớt tím Trơ Trơ 17 S.P.LB.01 Nâu tím nhạt Trơ Trơ 18 S.Blue.01 Lam Trơ Trơ 57 4.2.5 Bao thể spinel Trong spinel vùng Lục Yên có nhiều loại bao thể khác bao thể apatit, pyrit, gơtit, rutin, vv… 66 Ap atite 8000 Intensity (a.u) 6000 4000 2000 0 200 400 600 800 1000 1200 14 00 1600 1800 -1 W a ven um be r (cm ) Hình 4.12 Giản đồ phổ Ramam bao thể apatit spinel vùng Lục Yên Hình 4.13 Bao thể apatit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 20x) Hình 4.14 Bao thể apatit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 40x) 58 30000 341 Pyrite 25000 371 Intensity (a.u) 20000 15000 10000 5000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 -1 Wavenumber (cm ) Hình 4.15 Giản đồ phổ Ramam bao thể pyrit spinel vùng Lục Yên Hình 4.16 Bao thể pyrit spinel vùng Lục n (phóng đại 40x) Hình 4.17 Bao thể pyrit spinel vùng Lục Yên (phóng đại 40x) 59 8000 383 7000 Intensity (a.u) 6000 Goethite 5000 4000 3000 2000 1000 -1000 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 -1 W avenumber (cm ) Hình 4.18 Giản đồ phổ Ramam bao thể gơtit spinel vùng Lục Yên Hình 4.19 Bao thể gơtit spinel vùng LụcYên (phóng đại 20x) 60 25000 446 Rutile Intensity (a.u) 20000 15000 10000 5000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 -1 Wavenumber (cm ) Hình 4.20 Giản đồ Ramam bao thể rutin spinel vùng Lục Yên Hình 4.21 Bao thể rutin tự hình spinel vùng Lục Yên (phóng đại Chương 40x) 61 Chương LUẬN GIẢI ĐIỀU KIỆN THÀNH TẠO, NGUỒN GỐC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN – YÊN BÁI Kết nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục Yên sở cho việc luận giải điều kiện thành tạo spinel mối liên quan với chất lượng ngọc chúng Spinel có nhiều nguồn gốc khác nhau, nhiên dựa vào thành phần hố học, đặc điểm hình thái, màu sắc cho thấy spinel vùng Lục Yên có thành phần tương đương với spinel gặp đá hoa dolomit nguồn gốc skarn vùng Ural spinel Sri Lanca Phân tích tổ hợp khống vật cộng sinh với spinel đá hoa vùng Lục Yên cho thấy spinel thưòng gặp với olivin, calcid, humit Đây tổ hợp đặc trưng cho đá skarn magie 5.1 ĐẶC ĐIỂM THÀNH PHẦN THẠCH HỌC CỦA ĐÁ GỐC CHỨA SPINEL Đá gốc chứa spinel vùng Lục Yên có thành phần thạch học gồm đá phiến thạch anh feldspar-biotit-pyroxen, đá phiến thạch anh mica, quarzit, đá phiến thạch anh – biotit – silimanit, lớp mỏng gneis, thấu kính đá hoa 5.2 TỔ HỢP KHỐNG VẬT CỘNG SINH TRONG ĐÁ CHỨA SPINEL Điều kiện thành tạo đá chứa spinel khu vực nghiên cứu xác định dựa sở phân tích tổ hợp khống vật cộng sinh Kết phân tích lát mỏng thạch học cho thấy, đá chứa spinel khu vực Lục Yên tồn tổ hợp khoáng vật sau: 62 - Calcit + olivine + spinel + humit; - Calcit + olivine + pyroxen + spinel; - Calcit + phlogopit + spinel Đặc điểm thành phần khoáng vật tổ hợp khoáng vật đặc trưng sau: Calcit tha hình, cát khai hồn tồn, có tính giả hấp phụ, giao thoa bậc cao Kích thước hạt – mm Olivin đá dạng hạt có độ cao, khơng màu, giao thoa bậc hai, có hạt đến bậc ba, nứt nẻ Pyroxen tinh thể dạng lớn, không màu, giao thoa xanh bậc hai Spinel đá dạng hạt, độ cao bị nứt nẻ khe nứt thô, không màu, giao thoa tối đen Dọc theo khe nứt bị nhiễm Cacbonat Phlogopit đá có vài vảy, màu hồng nhạt, cát khai hồn tồn, giao thoa sặc sỡ, góc tắt khơng Humit đá có dạng dày, màu nâu, cát khai khơng hồn tồn, độ trung bình, giao thoa xanh bậc Hình 5.1 THCS calcit + olivin + spinel + humit (mẫu lát mỏng số 1) Mẫu lát mỏng số 1: Thành phần chủ yếu calcit, vài hạt olivin, spinel humit Kích thước từ 0.5 – 1.5 mm 63 Hình 5.2 THCS calcit+ olivine + pyroxen + spinel (mẫu lát mỏng số 2) Mẫu lát mỏng số 2: Thành phần chủ yếu calcit, olivin, pyroxen spinel Trong đá olivin, pyroxen spinel tập trung thành ổ xen lẫn có kích thước từ – mm Hình 5.3 THCS calcit + spinel + phlogopit (mẫu lát mỏng số 3) 64 Mẫu lát mỏng số 3: Thành phần chủ yếu calcit, spinel, phlogopit Trong mẫu spinel tập trung thành ổ xen lẫn có kích thước từ – 5mm Hình 5.4 THCS calcit + olivin + pyroxen +spinel (mẫu lát mỏng số 4) Mẫu lát mỏng số Thành phần chủ yếu calcit Trong mẫu olivin, pyroxene spinel tạo nên thành đám, ổ đá, có kích thước lớn 1- mm Hình 5.5 THCS calcit + olivin + pyroxen +spinel (mẫu lát mỏng số 5) 65 Mẫu số 5: Thành phần chủ yếu calcit, kích thước tương đối lớn đến 2cm Tập hợp olivin – pyroxen - spinel tạo nên thành đám, ổ đá, cố kích thước lớn 1- mm Kết nghiên cứu đá trầm tích biến chất khu vực phần miền Bắc việt Nam nhà địa chất, đặc biệt kết nghiên cứu nhà địa chất đá quý (Phạm Hồng Huấn – 1993, Nguyễn Kinh Quốc – 1995)…đã xác định tầng đá biến chất khu vực có tuổi cổ ( hệ tầng An Phú hệ tầng Thác Bà) có chứa spinel, đặc biệt nghiên cứu vùng Lục Yên xác định tập đá hoa có biểu corindon – spinel – granat Khi nghiên cứu đá biến chất nhiệt động địa phương Lục Yên, mhà địa chất đá quý phát tầng đá vôi tập đá cacbonat kết tinh hạt lớn thuộc hệ tầng Đại Thị có chứa lượng nhỏ corindon, spinel Về nguồn gốc có ý kiến cho khoáng vật sản phẩm trình biến chất trao đổi dung dịch nhiệt dịch magma với đá sét cao nhôm Các đá trầm tích cacbonat giàu magie bị biến chất tiếp xúc trao đổi, thay tạo đới skarn magie mơi trường thuận lợi để hình thành tích tụ đá quý – bán quý, nguồn cung cấp đá quý – bán quý đạt giá trị thương phẩm cho thành tạo bở rời Tại vùng Lục Yên, tác giả Phạm Hồng Huấn nnk mô tả tỷ mỷ phân đới skarn magie từ với tinh thể spinel hoàn chỉnh Trên sở kết phân tích thạch học lát mỏng đá chứa spinel vùng Lục Yên cho thấy đá biến chất tiếp xúc trao đổi thay (skarn) phát triển dọc theo đới khe nứt dập vỡ đá hoa hệ tầng An Phú (NP 1ap) Các đới đá skarn xuất lộ tơng ®èi hĐp (dµy 2,4 – 3,4 m), kÐo dµi theo phơng Tây Bắc - Đông Nam khoảng 200 300 m Dọc theo mặt cắt xác lập đợc số đới đá biến đổi sau: 66 - Đới đá hoa hạt trung đến lớn có xâm tán tinh thể spinel tự hình Đới rộng khoảng 0,7 1,0 m - Đới đá hoa hạt lớn màu xám nâu chứa pyroxen-spinel-phlogopit-graphit Đới có bề dày 1,2 1,5 m - Đới đá biến đổi giàu phlogopit - granat có xâm tán, spinel Đới có bề dày 0,3 0,5 m Ngoài ra, khu lân cận phát đợc đá hoa trắng sữa hạt lớn đám tinh thể pargasit màu xanh (khoáng vật nhóm amphibol) Kết phân tích cho thấy tổ hợp cộng sinh khoáng vật đới đá biến đổi đặc trng cho kiểu thành tạo skarn magie Các đới đá biến đổi sản phẩm trình biến chất tiếp xúc trao đổi thay đá magma axit phức hệ Phia Bioc với đá hoa hệ tầng An Phú, trình biến chất tiếp xúc trao đổi thay dung dịch hậu magma với đá hoa hệ tầng An Phú (kiểu Skarn theo khe nứt đá hoa) Những thành tạo skarn sinh đá quý nguồn cung cấp sản phẩm cho tích tụ sa khoáng vùng spinel khai thác đạt chất lợng thơng phẩm Kết phân tích microsonde spinel cho thấy hàm lợng Al2O3 đạt 69,148-70,55% hàm lợng Cr2O3 tơng đối cao (0,012 1,088%) Ngoài tìm thấy nhiều tảng lăn, mảnh vụn najodac (do biÕn chÊt tiÕp xóc trao ®ỉi kiĨu skarn magie) hai bên Ngòi Lạnh Thực tế vùng Lục Yên, đặc biệt khu vực thị trấn Yên Thế đe có đới dập vỡ theo phơng Tây Bắc - Đông Nam Có thể đới dập vỡ máng dẫn thuận lợi cho dung thể magma xuyên lên gây biến chất trao đổi tiếp xúc tạo nên đới skarn chứa spinel đá hoa 67 KT LUN Dựa vào kết nghiên cứu đặc điểm ngọc học spinel vùng Lục Yên – Yên Bái rút số kết luận sau: Spinel vùng Lục Yên có nhiều màu sắc khác nguyên nhân tạo màu có mặt nguyên tố tạo màu Spinel màu đỏ có mặt Cr, spinel màu tím có mặt Ti, spinel màu đỏ nâu có mặt đồng thời Cr Fe, spinel màu nâu có mặt Fe, spinel màu tím nâu có mặt Ti Fe spinel màu xanh có mặt Cr3+ Spinel vùng Lục Yên có tỷ trọng thay đổi từ 3,55 – 3,62, chiết suất 1,72, ánh thủy tinh Spinel vùng có tính phát quang khác spinel màu sắc khác Trong spinel vùng Lục Yên có nhiều loại bao thể khác bao thể apatit, pyrit,gơtit, rutin,vv…các loại bao thể tương đối tự hình, phân bố ngẫu nhiên tinh thể chủ Khi quan sát mặt cắt phía bắc xã An Phú phạm vi từ Khau Nghiềm đến Khau Xén thấy đá biến chất tiếp xúc trao đổi thay (skarn) phát triển dọc theo đới khe nứt dập vỡ đá hoa hệ tầng An Phú Ngoài ra, khu lân cận phát đá hoa hạt lớn có đám tinh thể pargasit màu lục (khống vật nhóm amphibol) Kết phân tích cho thấy đới đá biến đổi có tổ hợp cộng sinh khoáng vật sau: Calcit + olivine + spinel + humit, calcit + olivine + pyroxen + spinel, calcit + phlogopit + spinel Các tổ hợp cộng sinh khoáng vật đặc trưng cho kiểu thành tạo skarn magie Các đới đá biến đổi sản phẩm trình biến chất tiếp xúc trao đổi thay đá magma axit phức hệ Phia Bioc với đá hoa hệ tầng An Phú, q trình biến chất tiếp xúc trao đổi thay dung dịch hậu magma với đá hoa hệ tầng An Phú Những thành tạo skarn sinh đá quý nguồn cung cấp sản phẩm tích tụ cho sa khoáng vùng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Chữ (1998), Địa chất khoáng sản, nhà xuất giao thông vận tải Phạm Hồng Huấn (1985), “Đặc điểm thành tạo đá quý Lục Yên (Yên Bái)”, báo cáo hội nghị khoa học Trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ IX, Hà Nội Phạm Hồng Huấn (1995), “Đặc điểm địa chất thành tạo đá quý miền bắc Việt Nam dấu hiệu tìm kiếm chúng”, báo cáo hội nghị KHĐCVN lần thứ 3, Hà Nội Phạm Hồng Huấn (2006), Giáo trình địa chất đá quý ngọc học, dùng cho lớp sau đại học ngành địa chất khoáng sản thăm dò, trường Đại học Mỏ - Địa chất lần thứ, Hà Nội Nguyễn Ngọc Khôi, (2006), “Các phương pháp giám định đá quý”, nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Văn Long, (2003), Nghiên cứu đặc điểm tinh thể khoáng vật học ngọc học ruby, saphia hai vùng mỏ Lục Yên (Yên Bái) Quỳ Châu (Nghệ An), luận án tiến sĩ địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Phạm Văn Long nnk, (2006), “Đặc điểm thành phần hoá học ruby saphia số loại hình nguồn gốc Việt Nam” Tạp chí địa chất, loạt A, số 293, 3-4-2006, trang 25-33 Phạm Văn Long nnk (2008), Nghiên cứu mơ hình hóa trình thành tạo kiểu mỏ ruby đá hoa vùng Lục Yên, Yên Bái Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ Trung tâm Nghiên cứu Kiểm định Đá quý Vàng Vũ Xuân Quang nnk, (2002) Đá quý giới đá quý Việt Nam NXB văn hố thơng tin, Hà Nội 10 Hồng Sao, Nguyễn Ngọc Khôi, Ngụy Tuyết Nhung (2003), Đá quý ruby, saphia Việt Nam phương pháp xác định Cục địa chất khoáng sản Việt Nam, Hà Nội 69 11 Doãn Trung Sơn (2010), Đặc điểm thành tạo địa chất liên quan với đá quý bán quý vùng Lục Yên – Yên Bái, luận văn thạc sỹ khoa học, Trường học Mỏ - Địa chất 12 Trần Xuân Toản nnk (1992), Triển vọng đá quý bán quý miền Nam Việt Nam Địa lý, địa chất, mơi trường TP Hồ Chí Minh, 3, 6/1992 13 Trần Xuân Toản nnk “Đặc điểm chất lượng ruby saphia Việt Nam” Tạp chí địa chất, A/230, tr.21-25, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Tùng nnk (1993), Báo cáo kết điều tra địa chất mỏ saphia Đá Bàn – Bình Thuận Báo cáo tổng kết Đề tài cấp Bộ Công nghiệp ... Bảng 4.1 Thành phần hoá học spinel vùng Lục Yên – Yên Bái 48 Bảng 4.2 Bảng tỷ trọng spinel vùng Lục Yên – Yên Bái 50 Bảng 4.3 Tính phát quang spinel vùng Lục Yên – Yên BáI 56 DANH MỤC CÁC HÌNH... Khái quát lịch sử nghiên cứu đặc điểm địa chất vùng Lục Yên Yên Bái 1.1 kháI quát LịCH Sử NGHIÊN CứU ĐịA CHấT VùNG Vùng nghiên cøu cã réng kho¶ng 373 km thc hun Lơc Yên Yên Bái Vùng nằm diện tích... Chương ĐẶC ĐIỂM NGỌC HỌC CỦA SPINEL VÙNG LỤC YÊN - YÊN BÁI 4.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC ĐIỂM KHOÁNG VẬT HỌC CỦA SPINEL 4.1.1.Thành phần hoá học spinel Spinel khoáng vật thuộc nhóm oxit, có cơng thức hố học