1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xác lập mô hình động thái ngập nước cho nhóm giếng khai thác dầu trong đá móng mỏ bạch hổ

85 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 5,66 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CAO XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MƠ HÌNH ĐỘNG THÁI NGẬP NƯỚC CHO NHĨM GIẾNG KHAI THÁC DẦU TRONG ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CAO XN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MƠ HÌNH ĐỘNG THÁI NGẬP NƯỚC CHO NHÓM GIẾNG KHAI THÁC DẦU TRONG ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ Chuyên ngành: Kỹ thuật khoan, khai thác cơng nghệ dầu khí Mã số: 60.53.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Đình Kiên HÀ NỘI – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các kết số liệu nêu luận văn trung thực Hà Nội, ngày tháng 10 năm 2012 Tác giả Cao Xuân Hùng CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bài báo: ”Ảnh hưởng đặc tính nứt nẻ tới ngập nước giếng khai thác tầng đá móng mỏ Bạch Hổ” Đăng Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 11/2012 Tác giả: Trần Đình Kiên, Nguyễn Khắc Long Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Hà Nội Đinh Thành Chung, Cao Xuân Hùng Viện Dầu Khí Việt Nam MỤC LỤC Trang phụ bìa……………………………………………… ……Trang Mục lục………………………………………………………… ….… Danh mục hình vẽ………………………………………………….…… Danh mục bảng……………………………………………….…… Mở đầu…………………………………………………… .….……1 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG KHAI THÁC VÀ DIỄN BIỄN NGẬP………… .1 1.1 Hiện trạng khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ……… … 1.2 Qũy giếng tầng móng mỏ Bạch Hổ……………… … … 1.3 Diễn biến ngập nước………………………… …………… ….10 1.3.1 Tình trạng nước tầng đá móng khối Trung tâm…… ……… 10 1.3.2 Ngập nước tầng đá móng khối Bắc…………………………….13 1.4 Cơ sở liệu theo dõi động thái ngập nước… …………… …16 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG THÁI NGẬP NƯỚC 18 2.1 Yếu tố địa chất….………………………………………… ……18 2.2 Yếu tố lưu thể đá chứa…………….………………………… 22 2.3 Chế độ khai thác bơm ép giếng………….……….……….29 2.4 Phân tích chế độ khai thác bơm ép giếng…… ………….36 2.4.1 Động thái ngập nước……………… ….………………………37 2.4.2 Chế độ mở côn giếng khai thác tới động thái ngập nước 41 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH ĐỘNG THÁI NGẬP NƯỚC CỦA NHĨM GIẾNG …46 3.1 Mơ hình thí nghiệm dầu-nước mẫu lõi móng mỏ Bạch Hổ….46 3.2 Mơ hình động thái ngập nước…… ………………………… 57 3.2.1 Mơ hình động thái ngập nước số khai thác thực tế mỏ Bạch Hổ………………………………… ………….……………… … 57 3.2.2 Mô hình khai thác đặc trưng kết phục hồi lịch sử… ….62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………….… … 74 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng dầu khai thác hàng năm móng Bạch Hổ…….…… Hình 1.2 Chỉ số khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ………… Hình 1.3 Phân bố giếng theo lượng dầu khai thác khối Trung tâm… Hình 1.4 Phân bố giếng theo lưu lượng dầu khai thác khối Bắc… .8 Hình 1.5 Động thái ngập nước khai thác tầng đá móng khối Trung tâm…………………………….……… …………………………….12 Hình 1.6 Phân bố giếng theo độ ngập nước tầng đá móng khối Trung tâm……………………………………………………… …………………13 Hình 1.7 Động thái ngập nước khai thác tầng đá móng khối Bắc…………………………………………………… …………………….14 Hình 1.8 Phân bố giếng theo độ ngập nước tầng đá móng khối Bắc………………………………………………………………………… 15 Hình 2.1 Cấu trúc khơng gian rỗng đặc trưng đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ……………………………………………………………… ……20 Hình 2.2 Mặt cắt địa chấn ngang qua vịm Bắc mỏ Bạch Hổ……… 25 Hình 2.3 Mặt cắt địa chấn ngang qua vịm Trung tâm mỏ Bạch Hổ 26 Hình 2.4 Mặt cắt địa chấn dọc theo mỏ Bạch Hổ……………………27 Hình 2.5 Bản đồ cấu trúc tầng móng mỏ Bạch Hổ……….………….28 Hình 2.6 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn tầng móng khối Trung tâm……………… …………… 30 Hình 2.7 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn tầng móng khối Bắc…………………………………… 30 Hình 2.8 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn vùng I………………………………………………………31 Hình 2.9 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn vùng II……………………………………………….…… 31 Hình 2.10 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn vùng III………………………………………….…………32 Hình 2.11 Đồ thị quan hệ lưu lượng trung bình lượng dầu khai thác cộng dồn vùng IV……………………………………………… … 32 Hình 2.12 Đồ thị quan hệ lượng nước khai thác cộng dồn với lượng dầu khai thác cộng dồn……………………………………….………35 Hình 2.13 Đồ thị quan hệ lượng nước khai thác cộng dồn với lượng dầu khai thác cộng dồn……………………………………….………35 Hình 2.14 Quan hệ số giếng ngập nước vùng khối móng Trung tâm theo thời gian……………………………………………………… ….36 Hình 2.15 Hệ số bù vùng theo năm 1988-2009……….39 Hình 2.16 Độ ngập nước thực tế vùng theo năm 1988-2009….39 Hình 2.17 Động thái khai thác giếng 407………………………… 43 Hình 2.18 Động thái khai thác giếng 413……………………………44 Hình 2.19 Động thái khai thác giếng 456………………………… 44 Hình 2.20 Động thái khai thác giếng 409……………… ………… 45 Hình 3.1 Họ đường cong thấm pha dầu - nước mẫu lõi đá móng mỏ Bạch Hổ đo VPI………………………………………………56 Hình 3.2 Mơ hình phân bố độ rỗng.………………………………….57 Hình 3.3 Mơ hình phân bố độ thấm………………………………….58 Hình 3.4 Mơ hình mơ khai thác…………………………… 58 Hình 3.5 Kết phục hồi lịch sử khai thác thân dầu tầng đá móng khối Trung tâm mỏ Bạch Hổ tính đến 7/2009……………………………….62 Hình 3.6 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 1……………………………… ….………….66 Hình 3.7 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 2……………………………….… ………….67 Hình 3.8 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 3…………………………….……… ….……68 Hình 3.9 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 4…………………………….………… ….…69 Hình 3.10 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 5……………………………….………….… 70 Hình 3.11 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 6…………………………………………… 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Trữ lượng dầu tính đá móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ tới thời điểm 7/2011……………………………………………… … …… ………3 Bảng 2.1 Kết tính tốn hệ số chuyển đổi với khối móng Trung tâm mỏ Bạch Hổ………………………………………………………….………23 Bảng 2.2 Biểu diễn kết khai thác đồ thị quan hệ theo vùng khối tầng đá móng mỏ Bạch Hổ……………………………………33 Bảng 2.3 Các số khai thác hệ thống khai thác bơm ép đá móng mỏ Bạch Hổ………………………………………………… ……38 Bảng 3.1 Số hiệu mẫu thông số mẫu dùng để đo thấm pha dầu – nước…………………………………………………………… … 51 Bảng 3.2 Kết thí nghiệm xác định độ thấm tương đối dầu-nước mẫu lõi đá móng mỏ Bạch Hổ…………………………………… … 52 Bảng 3.3 Chỉ số khai thác thực tế mơ hình tầng đá móng mỏ Bạch Hổ 60 Bảng 3.4 Thống kê kết dự báo khai thác cho thân dầu tầng đá móng khối Trung Tâm mỏ Bạch Hổ, tính từ 7/2009 đến 12/2012… …….73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta biết khai thác dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn đất nước ta khai thác dầu đá móng đặc thù ngành dầu khí Việt Nam với trữ lượng lớn Tuy nhiên tới thời điểm sản lượng khai thác mỏ giai đoạn cuối thu hồi thứ cấp Sản lượng dầu khai thác giảm nhanh theo xu hướng đường dốc đứng lượng nước khai thác lên ngày tăng Chính cần phải có nghiên cứu diễn biến ngập nước mỏ suốt trình khai thác đưa dự báo khả khai thác, ngập nước năm để ta lựa chọn điều chỉnh chế độ khai thác hợp lý cho giai đoạn mỏ nhằm nâng cao hệ số thu hồi dầu Việc nghiên cứu tình trạng ngập nước giếng khai thác đá móng mỏ Bạch Hổ cần thiết cho giai đoạn Trên sở yêu cầu thực tiễn luận văn “Nghiên cứu xác lập mơ hình động thái ngập nước cho nhóm giếng khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ” phần đáp ứng tính cầp thiết thực tế Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu nguyên nhân ngập nước nhóm giếng khai thác phân tích khai thác dựa mơ hình khai thác hợp lý cho đối tượng đá móng mỏ Bạch Hổ Qua đánh giá ảnh hưởng số lượng giếng khai thác bơm ép, vị trí giếng, chế độ khai thác trì lượng vỉa, tìm phương án tối ưu cho việc phát triển mỏ Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu nội dung sau: Hiện trạng khai thác diễn biến ngập nước Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian động thái ngập nước Động thái ngập nước nhóm giếng Mơ hình khai thác dự báo sản lượng khai thác cho trường hợp khác Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết: Tìm hiểu tảng lý thuyết động thái ngập nước dựa mơ hình khai thác Nghiên cứu thực nghiệm: Phân tích thí nghiệm, thu thập xử lý số liệu phần mềm mô Eclipse Cơ sở tài liệu luận văn Luận văn xây dựng sở tài liệu địa chất, tài liệu từ giếng khai thác Ngoài ra, tác giả tham khảo tài liệu, báo liên quan đến luận văn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Luận văn hoàn thành sở gắn liền nghiên cứu khoa học với thực tế sản xuất Những vấn đề trình bày, giải luận văn xuất phát từ yêu cầu thực tế sản xuất Kết nghiên cứu góp phần hồn thiện giai đoạn trình phát triển mỏ, nâng cao hiệu sản xuất Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, 03 chương, phần kết luận kiến nghị, danh mục bảng biểu, hình vẽ tài liệu tham khảo Toàn nội dung luận văn trình bày 76 trang giấy A4, phơng chữ Times New Roman, cỡ chữ 14, giãn dịng 1,5 dòng, lề 3,5cm, lề trái 3,5cm, lề 3cm lề phải 2cm theo quy định Luận văn thực Bộ môn Khoan-Khai thác, Khoa Dầu khí, Trường Đại học Mỏ-Địa chất, hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Kiên Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo hướng dẫn, Thầy bảo tận tình tác giả trình hồn thiện luận văn, thầy Bộ mơn Khoan-Khai thác, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập tài liệu, nghiên cứu hồn thành luận văn 63 Từ mơ hình khai thác cho đối tựợng đá móng mỏ Bạch Hổ ta hiểu vận động nước bơm ép tới ảnh hưởng khai thác dầu đá móng ngun nhân phân tích qua giai đoạn khai thác sau đây: Giai đoạn từ 1993 đến 31/12/1998; - Trong giai đoạn đầu thời kỳ bơm ép nước vận động môi trường bão hịa dầu chịu sức cản mơi trường sức cản dầu Vì vậy, độ thấm nước nhỏ so với độ thấm dầu Các thí nghiệm bơm ép nước mẫu lõi bão hịa dầu đá móng mỏ Bạch Hổ cho thấy giai đoạn độ thấm nước nhỏ khoảng - lần so với độ thấm dầu Tuy nhiên giai đoạn từ 1993 đến 12/1998 lại có giếng ngập nước nhanh, lý giải giếng khai thác bị ngập nước nhanh chóng nước bơm ép chủ yếu di chuyển khe nứt macro vượt qua dầu tạo nên ngập nước nhanh số giếng khai thác, phần thời kỳ nước bơm ép gần chưa có tác động lớn đến vi khe nứt với lỗ rỗng micro Các giếng khai thác khối Trung tâm mở từ độ sâu 3020m đến 4790m phân bố diện tích lớn Trong số 47 giếng khai thác có 14 giếng bị ngập nước, giếng ngập nước có khoảng làm việc từ 3420m đến 4750m Mức độ ngập nước giếng khác từ 1% đến 67% giếng C409 Các giếng khai thác lại 33 giếng có khoảng làm việc từ 3020m đến 4550m hồn tồn khơng có nước giếng Trên sở phân tích khai thác đưa nhận xét: Tại thời điểm giai đọan từ 1993 đến 12/1998 chưa hình thành ranh giới dầu nước nhân tạo chung cho giếng khai thác khối Trung Tâm Đối với khối Bắc, có giếng mở vào tầng móng từ độ sâu 3730m đến 4615m 19 giếng khai thác khoan vào tầng móng từ độ sâu 3050m đến 4500m Trong nước xuất 14 giếng khai thác với mức độ 64 ngập nước từ 1% đến 99% Còn giếng khai thác mở từ 3640m đến 4470m hồn tồn khơng có nước sản phẩm, điều cho thấy tương tự khối Trung tâm giai đoạn ranh giới dầu nước nhân tạo chung cho giếng khai thác khối Bắc chưa hình thành Từ phân tích kết luận đến thời điểm 12/1998 ranh giới dầu nước nhân tạo thống tồn thân dầu đá móng khối Trung tâm khối Bắc đá mỏ Bạch Hổ chưa hình thành Giai đoạn từ 1/1999 đến 2004: Các giếng bơm ép thường làm việc độ sâu 3900m Ở độ sâu độ thấm thường so với phía nên khả nước xuống sâu khơng nhiều đồng thời khả nước lan tỏa theo phương ngang hạn chế khe nứt dốc đứng nghiêng so với phương ngang từ 600- 800 (phần địa chất) Do nước bơm ép ứ lại xung quanh giếng bơm ép, tạo thành đệm nước nhân tạo cục để hình thành ranh giới dầu nước nhân tạo thống chưa xảy xảy vùng gần giếng bơm ép sớm Đồng thời sản lượng dầu khai thác theo năm giai đoạn dần chạm đỉnh vào năm 2001, 2002, tương đương với số khai thác năm đạt dần giá trị lớn nhất, đồng nghĩa hệ số quét dầu nước giai đoạn đạt hiệu tương đối cao Hệ số quét cao giai đoạn hiểu yếu tố qúa trình liên kết tiếp xúc nước - dầu nhân tạo cục diễn chậm Sự diễn chậm ngun nhân sau: - Đá móng thân dầu không đồng độ thấm Càng xuống sâu độ thấm đá chứa giảm độ sâu 4000m trở xuống, độ thấm vài mD có nơi chặt xít khơng thấm Độ thấm đá móng có su hướng tăng từ lên vỉa Vì bơm nước vận động theo phương nằm ngang di chuyển xuống khó khăn lại dễ dàng theo khe nứt 65 - Ở giai đoạn nước bơm ép đủ lớn nên chênh lệch tỷ khối dầu nước tạo áp lực cần thiết để đẩy nhanh dầu khỏi hang hốc, nứt nẻ phần vi khe nứt micro khối đá chứa - Độ rỗng đá móng có su hướng xuống sâu giảm Đá chứa 4000m có độ rỗng bé độ thấm kém, nên lực cản thủy lực lớn Vì sau thời gian nước xuống bão hịa vùng đáy, sau chuyển dần giai đoạn nước dâng lên theo khe nứt Các khe nứt đá móng dốc đứng nghiêng góc 600-800 so với phương ngang Vì khả vận động nước theo phương ngang yếu so với phương thẳng đứng nước ưu tiên vận động lên phía Giai đoạn từ 2006 đến 2011: Giai đoạn từ 2006 đến 2011 số lượng giếng ngập nước tăng nhiều so với năm trước tăng lưỡi nước gây ra, đặc điểm địa chất mỏ Bạch Hổ không đồng nứt nẻ không đồng dẫn đến dẫn thủy mỏ không đồng Nước bơm ép di chuyển nhanh tới nơi có độ dẫn thủy động tốt đến chậm nơi có độ dẫn thủy động hơn, tạo thành lưỡi nước có hình dạng kích thước khác khó để điều khiển nước bơm ép Ngồi trình khai thác giếng khai thác tạo lực hút nước bơm ép phía mình, đồng thời giai đoạn nước bơm ép dần thay dầu tổng lỗ rỗng khối móng nên tỷ lệ dầu - nước khơng cịn chênh lệch nhiều so với giai đoạn trước kết hợp với độ linh động nước tốt dầu nên nước dễ ràng chiếm chỗ dòng dầu vượt qua dầu làm cho lưỡi nước phát triển nhanh dẫn đến số lượng giếng ngập nước tăng nhanh giai đoạn đồng thời tạo kênh dẫn nước tốt làm giảm khả quét dầu nước giai đoạn tương ứng với sản lượng dầu khai thác theo năm giảm lượng nước khai thác tăng Từ phân tích mơ hình khai thác lịch sử khai thác ta đưa mơ hình dự báo ngắn hạn, dự báo khoảng thời gian gần 2,5 66 năm Bởi động thái ngập nước biến thiên phức tạp, nên việc dự báo dài hạn có lẽ khơng hợp lý * Phương án – phương án sở Chế độ khai thác không thay đổi (lưu lượng dầu khai thác, lưu lượng nước bơm ép, quỹ giếng khai thác bơm ép) Nhưng khoảng thời gian từ 7/2009 đến 12/2012, nhịp độ lưu lượng dầu khai thác có xu giảm chậm dẫn tới lượng dầu khai thác cộng dồn tăng đến 184,122 triệu m3, tăng 9,360 triệu dầu Vì vậy, áp suất vỉa giảm đáng kể sau gần 2,5 năm Độ ngập nước tăng đều, tới thời điểm 12/2012 đạt giá trị 48% Phương án đưa vào nhằm làm sở để đánh giá so sánh với phương án khác trình bày phương án Hình 3.6 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 67 * Phương án – giảm lưu lượng dầu khai thác giếng nhóm nhóm (xem mục I.3.2.) Ở phương án này, lưu lượng dầu khai thác bị cắt giảm giếng khai thác nhóm ngập nước nhóm ngập nước Vì lưu lượng dầu khai thác giảm với nhịp độ nhanh/đều lượng dầu khai thác cộng dồn tính đến thời điểm 12/2012 khoảng 182,81 triệu m 3, tăng 8,046 triệu m3 so với 7/2009 (thấp phương án khoảng 1,314 triệu m3) Vì thế, trường hợp này, áp suất vỉa trung bình tăng lên từ thời điểm 7/2009 Độ ngập nước vào thời điểm 12/2012 khoảng 42%, độ ngập nước giai đoạn cuối với giai đoạn dự báo giảm biểu diễn hình3.7 Hình 3.7 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 68 * Phương án – giảm lưu lượng dầu khai thác nhóm phần quỹ giếng nhóm Phương án đưa giả thiết cắt giảm lưu lượng dầu khai thác nhóm giống phương án 2, đồng thời giảm lưu lượng dầu khai thác số giếng thuộc quỹ giếng nhóm khơng phải nhóm phương án Vì vậy, lưu lượng dầu khai thác trung bình giảm chậm/đều Lượng dầu khai thác cộng dồn đạt khoảng 183,185 triệu m3 vào thời điểm 12/2012, tức tăng 8,423 triệu m3 (thấp phương án khoảng 937 triệu m3) Áp suất vỉa trung bình trì ổn định khoảng thời gian dự báo Tuy nhiên, độ ngập nước vào thời điểm 12/2012 tăng cao phương án (49%) Hệ số góc tăng độ ngập nước thực tế với mô dự báo giảm biểu diễn hình 3.8 độ ngập nước giai đoạn cuối với giai đoạn dự báo phương án giảm phương án Hình 3.8 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 69 * Phương án – lưu lượng dầu khai thác giảm theo phương án 3, đồng thời giảm lưu lượng nước bơm ép vùng Khi giảm lưu lượng nước bơm ép giếng bơm ép vùng 2, áp suất có xu hướng giảm nhẹ dần Tuy nhiên, độ ngập nước tới 12/2012 thấp phương án (45%), hệ số góc phương trình đường thẳng độ ngập nước giai đoạn cuối với giai đoạn dự báo phương án giảm nhiều phương án (hình 3.8) Tuy nhiên, chế độ lưu lượng khai thác dầu tương tự phương án 3, nên xu lưu lượng dầu khai thác giảm nhẹ/đều Lượng dầu khai thác cộng dồn tính đến 12/2012 đạt khoảng 183,193 triệu m3 (cao phương án lượng xấp xỉ triệu m3) Vì lưu lượng khai thác chất lưu điểu chỉnh khai thác cho giếng không đổi, mà lượng nước bơm ép giảm xuống Như vậy, lưu lượng dầu dòng sản phẩm khai thác tăng cao phương án Hình 3.9 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 70 * Phương án – lưu lượng dầu khai thác giảm theo phương án 2, giảm mạnh lưu lượng nước bơm ép vùng Giảm mạnh lưu lượng nước bơm ép giếng bơm ép vùng 4, đồng thời giảm lưu lượng dầu khai thác theo phương án (giảm lưu lượng khai thác dầu giếng nhóm 4) Chính vậy, áp suất trung bình vỉa giảm nhẹ/đều theo thời gian dự báo Khi đó, lưu lượng dầu khai thác giảm nhanh/đều Lượng dầu khai thác cộng dồn tính đến 12/2012 giảm so với phương án 182,17 triệu m3, giảm khoảng 638 triệu m3 Một phần lưu lượng khai thác dầu điều chỉnh giảm nguyên nhân khác có tượng bù áp suất lẫn vùng 3, với Vì giảm mạnh lưu lượng nước bơm ép vùng 3, giếng vùng khơng đủ bù áp suất vỉa trình khai thác, nên sản lượng dầu khai thác giảm nhiều Độ ngập nước vào thời điểm 12/2012 khoảng 40% Hình 3.10 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án 71 * Phương án – lưu lượng dầu khai thác giảm theo phương án (chỉ với số giếng 412, 413, 430,… có lưu lượng khai thác thấp 20m3/ng.đ lưu lượng điểu chỉnh tăng lên 40 – 60m3/ng.đ), giảm chậm/đều lưu lượng nước bơm ép vùng So với phương án 5, phương án giảm chậm/đều lưu lượng nước bơm ép vùng Kết dự báo cho thấy, lưu lượng dầu khai thác giảm tương tự phương án Vì giảm chậm lưu lượng nước bơm ép vùng 4, nên không tạo thành xung áp suất cho vỉa áp suất dự báo trì ổn định thời điểm 12/2012 (hình 3.11) Độ ngập nước dự báo đạt khoảng 41.5% có tăng nhẹ so với phương án số sấp sỉ phương án số Hệ số góc phương trình đường thẳng độ ngập nước giai đoạn cuối với giai đoạn dự báo giảm biểu diễn hình 3.11 Do tượng bù áp suất vùng giảm chậm/đều không nhanh phương án 5, nên áp suất bù vào vùng giảm chậm, áp suất vỉa phương án trì ổn định Sản lượng dự báo đạt khoảng 180,171 triệu m3, cao phương án triệu m3 Nhìn tổng thể 06 phương án xây dựng cho ta nhận thấy phương án số đánh giá phương diện tổng thể tương đối tốt 72 Hình 3.11 Kết phục hồi lịch sử dự báo khai thác/ngập nước tính đến 12/2012 theo phương án Kết mô bự báo khai thác từ 7/2009 đến 12/2012 tổng hợp trình bày bảng 3.4 Phương án đánh giá hợp lý phương án nêu, kết giảm nhịp độ tăng độ ngập nước, trì áp suất vỉa, lượng dầu khai thác cộng dồn tương đối so với phương án cịn lại phương án chọn làm phương án phát triển cho trình khai thác mỏ tính đến 12/2012 73 Bảng 3.4 Thống kê kết dự báo khai thác cho thân dầu tầng đá móng khối Trung Tâm mỏ Bạch Hổ, tính từ 7/2009 đến 12/2012 No Phương án khai thác PA Cơ sở (giữ Qo Qwi) PA1 - giảm Qo tồn nhóm Lưu lượng dầu giảm, ngàn m3/ng.đ - Lưu lượng nước BE giảm ngàn m3/ng.đ Độ Sản lượng ngập dầu, nước ngàn m3 % - 184.122 48 6,349 - 182.808 42 PA2 - giảm Qo tồn nhóm phần nhóm 5,970 - 183.185 49 PA3 giảm BE vùng giảm Qo theo PA2 5,970 1,040 183.193 45 PA4 giảm mạnh BE vùng 3, giảm Qo theo PA1 6,349 1,100 182.170 40 PA5 giảm BE vùng 3, chậm yếu giảm Qo theo PA1 6,349 1,000 182.171 41,5 Chú giải Giảm ĐNN vùng 2, trì sản lượng áp suất vỉa ĐNN khơng ổn định, trì sản lượng giảm nhẹ áp suất vỉa ĐNN giảm nhẹ, trì sản lượng áp suất vỉa Hiện tượng bù lượng nước bơm ép vùng 3,4 với Duy trì áp suất vỉa ổn định 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Động thái ngập nước thân dầu móng nứt nẻ mỏ Bạch Hổ diễn biến phức tạp Hàng loạt biện pháp nhằm hạn chế tình trạng ngập nước phải đảm bảo trì áp suất vỉa khó khăn địi hỏi nhiều kinh nghiệm Luận văn đề cập phân tích động thái ngập nước thân dầu đá móng nứt nẻ qua phân tích cụ thể, ta kết luận diễn biến ngập nước giếng khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ ngun nhân sau: - Nước vận động đá móng Bạch Hổ phức tạp yếu tố gây nên phức tạp cấu trúc khơng gian đá móng gây đứt gãy, thấm – rỗng - Sự ngập nước nhanh giếng khai thác chế độ khai thác/bơm ép nước không hợp lý khối, vùng khối cho giai đoạn khai thác - Ảnh hưởng tính chất đá móng chế độ khai thác/bơm ép khơng hợp lý làm cho khả kiểm sốt tồn vận động nước đá móng mỏ Bạch Hổ khó khăn Trên sở luận văn xây dựng dự báo qua phương án thể mơ hình khai thác đặc trưng trạng khai thác dầu đối tượng đá móng Trên sở đánh giá phương án số phản ánh tiêu trí cần thiết cho việc trì khai thác mỏ tốt Phương án cho thấy động thái thực tế lưu lượng dầu khai thác, độ ngập nước áp suất vỉa trung bình trình khai thác dầu tầng đá móng từ giai đoạn đầu khai thác/bơm ép đến 12/2012 Từ đó, mơ hình mơ khai thác đưa dự báo khai thác ngắn hạn, tính đến 12/2012 Do đó, 75 việc phân tích số giếng cụ thể mang đầy đủ tính minh họa cho phân tích động thái khai thác ngập nước đối tượng đá móng khối Trung tâm nói riêng tồn khối móng nói chung Tuy nhiên, luận văn nêu phân tích mang tính chất định tính sở kết nghiên cứu khoa học, nên phân tích biện pháp cụ thể cần áp dụng cho thực tế khai thác dầu móng mỏ Bạch Hổ Kết phân tích phản ánh động thái ngập nước giếng nhóm giếng thời điểm dự báo 12/2012 Từ đó, nguyên nhân ngập nước giếng khai thác phân tích, đánh giá nhằm mục đích dự báo để hạn chế tình trạng ngập nước giai đoạn khai thác KIẾN NGHỊ - Từ phân tích kết luận nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị sở tham khảo ý kiến: - Tiếp tục vận hành hệ thống giếng bơm ép nước (theo chu kỳ) nhằm trì áp suất vỉa tầng móng cao áp suất bão hòa xấp xỉ Mpa - Khoan thêm thân giếng từ giếng có lưu lượng khai thác thấp, giếng khơng hoạt động nhằm mục đích tăng sản lượng khai thác dầu - Với giếng có độ ngập nước tăng cao, dừng chế độ tự phun, áp dụng khai thác cơng nghệ gaslift - Có thể tăng quỹ giếng bơm ép cách chuyển đổi từ giếng khai thác hay khoan giếng 76 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Bài báo: ”Ảnh hưởng đặc tính nứt nẻ tới ngập nước giếng khai thác tầng đá móng mỏ Bạch Hổ” Đăng Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 20, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội, 11/2012 Tác giả: Trần Đình Kiên, Nguyễn Khắc Long Trường Đại học Mỏ - Địa chất - Hà Nội Đinh Thành Chung, Cao Xuân Hùng Viện Dầu Khí Việt Nam 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Chu Chuyên (2000), Nghiên cứu độ thấm móng Granit mỏ Bạch Hổ, chọn giá trị thích hợp phục vụ tính tốn khai thác, Luận án tiến sỹ địa chất, Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Lê Phước Hảo (2006), Công nghệ khai thác dầu khí, Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh, Trường Đại học Bách Khoa, HCM Lê Xuân Lân, (2011), Kỹ thuật khai thác mỏ dầu khí, Đại học Mỏ Địa Chất, Hà Nội Phạm Anh Tuấn,Trần Lê Đơng, Lê Đình Lăng, (2000), “Các giải pháp nâng cao thu hồi dầu triển vọng cho thân dầu móng mỏ Bạch Hổ”, Hội thảo khoa học nâng cao hệ số thu hồi dầu mỏ Bạch Hổ Viện NIPI – xí nghiệp Vietsovpetro (2007), Báo cáo Sơ đồ cơng nghệ, Hồ Chí Minh Viện NIPI từ năm (1998 đến năm 2009), Phân tích trạng khai thác trạng mỏ Bạch Hổ Rồng, Hồ Chí Minh Bailey B, Crabtree M, Tyrie J, Elphick J, Kuchuk F, Romano C and Roodhart (2000), Water Control Oilfield Review, 12, no.1: 30–51 Bill Bailey, (1999), Water Control, Texas USA K.Aminian, (2002), Water Production Problems and Solutions_Part I, 10 Ahmed, Tarek, (2010), Reservoir engineering handbook, 11 Boyun guo, PH.D, William C.Lyons, PH.D, All ghalambor, PH.D, (2007), Petroluem reservoir engineering ... văn ? ?Nghiên cứu xác lập mơ hình động thái ngập nước cho nhóm giếng khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ? ?? phần đáp ứng tính cầp thiết thực tế Mục tiêu nghiên cứu Luận văn tập trung vào nghiên cứu nguyên... ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT CAO XUÂN HÙNG NGHIÊN CỨU XÁC LẬP MƠ HÌNH ĐỘNG THÁI NGẬP NƯỚC CHO NHĨM GIẾNG KHAI THÁC DẦU TRONG ĐÁ MÓNG MỎ BẠCH HỔ Chuyên ngành: Kỹ thuật khoan, khai thác cơng nghệ dầu khí... DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Lượng dầu khai thác hàng năm móng Bạch Hổ? ??….…… Hình 1.2 Chỉ số khai thác dầu đá móng mỏ Bạch Hổ? ??……… Hình 1.3 Phân bố giếng theo lượng dầu khai thác khối Trung tâm… Hình

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN