Quản lý hoạt động học có chủ đích ở các trường mầm non thành phố thái nguyên

123 11 0
Quản lý hoạt động học có chủ đích ở các trường mầm non thành phố thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ MINH TÂM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 60.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Minh Huế THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Những kết luận khoa học luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình TP Thái Nguyên, 13 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Minh Huế, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Tâm lí giáo dục, Khoa Sau Đại học, Phòng Đào tạo trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, CBQL, GV ba trƣờng mầm non: Trƣờng mầm non Quyết Thắng, Mầm Non Quang Trung, Mầm Non Hoa Trạng Nguyên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thực nghiệm Dù cố gắng, xong Luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, tác giả mong nhận đƣợc góp ý thầy, giáo bạn Thái Nguyên, 13 tháng năm 2017 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Minh Tâm ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Những nghiên cứu nƣớc 1.2 Những khái niệm công cụ 1.2.1 Hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non 1.2.2 Quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non 1.2.3 Biện pháp quản lý HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non 10 1.3 Một số vấn đề lý luận HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non 10 1.3.1 Mục tiêu, ý nghĩa hoạt động học có chủ đích hình thành, phát triển nhân cách trẻ 3-6 tuổi 10 1.3.2 Nguyên tắc tổ chức nội dung HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi 12 1.3.3 Trẻ mầm non 3-6 tuổi giáo viên hoạt động học có chủ đích 15 iii 1.3.4 Phƣơng pháp hình thức tổ chức HĐHCCĐ cho trẻ - tuổi 18 1.3.5 Đánh giá kết HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi 20 1.3.6 Mơi trƣờng hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi 21 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ trƣờng mầm non 21 1.4.1 Vai trò hiệu trƣởng nhà trƣờng quản lý thực hoạt động học có chủ đích cho trẻ trƣờng mầm non 21 1.4.2 Nội dung quản lý HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi 23 1.4.3 Phƣơng pháp quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi 31 1.4.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý hoạt động học có chủ đích Cho trẻ 3-6 tuổi 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 35 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HĐHCCĐ CHO TRẺ - TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 36 2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 36 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 36 2.1.2 Khách thể khảo sát 36 2.1.3 Nội dung khảo sát 36 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát cách xử lý số liệu 36 2.2 Thực trạng nhận thức quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên 36 2.2.1 Thực trạng nhận thức khái niệm công cụ 36 2.2.2 Thực trạng nhận thức HĐHCCĐ trẻ trƣờng mầm non 38 2.2.3 Thực trạng nhận thức quản lý HĐHCCĐ trẻ trƣờng mầm non .44 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên 47 2.3.1 Thực trạng thực nội dung HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi 47 2.3.2 Thực trạng sử dụng phƣơng pháp hình thức hoạt động 50 2.3.3 Thực trạng điều kiện đảm bảo hiệu hoạt động 58 2.3.4 Thực trạng đánh giá kết hoạt động học trẻ 60 iv 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên 63 2.4.1 Thực trạng nội dung quản lý 63 2.4.2 Thực trạng phƣơng pháp quản lý 67 2.4.3 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quản lý 68 2.5 Đánh giá chung khảo sát thực trạng 70 2.5.1 Những ƣu điểm kết 70 2.5.2 Những tồn 71 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế 73 KẾT LUẬN CHƢƠNG 74 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 75 3.1 Nguyên tắc đạo đề xuất biện pháp 75 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu giáo dục 75 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 75 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống 75 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 76 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 76 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non Thành phố Thái Nguyên 76 3.2.1 Nâng cao cho giáo viên nhận thức, kĩ tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi 76 3.2.2 Đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi 80 3.2.3 Xây dựng môi trƣờng tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ 85 3.2.4 Quản lý thiết kế hoạt động học có chủ đích “Lấy trẻ làm trung tâm” .87 3.2.5 Quản lý thiết kế hoạt động học có chủ đích “Cho trẻ làm thí nghiệm khoa học” 88 3.2.6 Mối quan hệ biện pháp 90 v 3.3 Khảo nghiệm sƣ phạm 90 3.3.1 Khảo nghiệm cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất .90 3.3.2 Nội dung, cách thức khảo nghiệm 90 3.3.3 Kết khảo nghiệm 91 Kết luận chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AH : Ảnh hƣởng BGD & ĐT : Bộ Giáo dục Đào Tạo CBQL : Cán quản lý CMMN : Chuyên môn mầm non GV : Giáo viên HĐHCCĐ : Hoạt động học có chủ đích HT : Hiệu trƣởng KH : Kế hoạch KHGD : Kế hoạch giáo dục KHNH : Kế hoạch năm học MN : Mầm non MNCL : Mầm non công lập MNTT : Mầm non tƣ thục MQH : Mối quan hệ PGD TPTN : Phòng Giáo dục Thành phố Thái Nguyên PTNN : Phát triển ngôn ngữ PTNT : Phát triển nhận thức PTTC & KNXH : Phát triển tình cảm kỹ xã hội PTTC : Phát triển thể chất PTTM : Phát triển thẩm mỹ RAH : Rất ảnh hƣởng TPTN : Thành phố Thái Nguyên iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV khái niệm 37 Bảng 2.2 Thực trạng nhận thức CBQL, GV ý nghĩa HĐHCCĐ .38 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV trƣờng MN phƣơng pháp, hình thức tổ chức HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi 40 Bảng 2.4 Nhận thức CBQL, GV vai trò hiệu trƣởng GV HĐHCCĐ 42 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL nội dung quản lý HĐHCCĐ .45 Bảng 2.6 Tổ chức HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi chủ đề giáo dục .48 Bảng 2.7.a Thực trạng sử dụng phƣơng pháp HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi Trƣờng Mầm Non Thành phố Thái Nguyên 51 Bảng 2.7.b.Thực trạng sử dụng hình thức HĐHCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi Trƣờng Mầm Non Thành phố Thái Nguyên 55 Bảng 2.8 Thực trạng điều kiện đảm bảo hiệu HĐHCCĐ cho trẻ tuổi 59 Bảng 2.9 Thực trạng đánh giá phát triển trẻ sau HĐHCCĐ trẻ 3-6 tuổi trƣờng MN Thành phố Thái Nguyên 61 v TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Chiến lược giáo dục mầm non từ đến năm 2020 (lưu hành nội bộ), Hà Nội Phạm Thị Châu (1995), Đề tài cấp Bộ: Những biện pháp đạo nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, trƣờng Cao đẳng sƣ phạm nhà trẻ - Mẫu giáo TW1 Phạm Thị Châu, Trần Thị Sinh (2000), Một số vấn đề giáo dục mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Thƣợng Chính (2004), Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục mầm non phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Minh Hà (2004), Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên mầm non Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Thị Hậu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2003), Giáo dục mầm non, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hoàng Thị Hồng, Một số biện pháp nâng cao chất lượng hình thành biểu tượng hình dạng cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Trƣờng MN Hoa Sen - Vĩnh Phúc Trần Thị Minh Huế (2017), Phát triển chương trình GDMN - giáo trình quốc gia 10 Lƣơng Thị Kiều, Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ - tuổi thông qua hoạt động làm quen với văn học, Trƣờng MN - - Lạng Sơn 11 Nguyễn Thị Mỹ Linh, Một số biện pháp giúp trẻ - tuổi tìm hiểu giới xung quanh, Trƣờng MN Bình Quơi - Long An nghiên cứu 12 Nguyễn Thị Phƣợng, Một số biện pháp phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo - tuổi, Trƣờng MN Bình Minh - Hải Dƣơng 13 Trần Thị Tâm, nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lượng hoạt động cho trẻ mẫu giáo - tuổi làm quen với chữ cái, Trƣờng MN Phan Đình Phùng - Thanh Hóa 99 14 Vũ Thu Thủy (2014), Một số đặc trưng giáo dục mầm non Nhật Bản so sánh với Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 15 Đinh Văn Vang (1996), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Nxb Đại học Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội THAM KHẢO WEB 16 dayconkieunhat.com/tạo-moi-truong-gia-dinh-theo-phuong-phap-montessori 17 https://www.youtube.com/watch? www.baomoi.com 18 www.glenndomanvietnam.com/GlennDoman 19 www.kyna.vn/phuong-phap/montessor 100 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL, GV) Để giúp xây dựng biện pháp quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non, xin đồng chí (đ/c) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau: Phần Thông tin ngƣời đƣợc vấn 1.1 Họ tên: Chức vụ /Giáo viên môn:… 1.2 Đơn vị công tác: Phần 2: Nội dung vấn Câu 1: Đ/c hiểu nhƣ khái niệm: Hoạt động học có chủ đích trẻ mẫu giáo; quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ mẫu giáo; biện pháp quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ mẫu giáo? STT Khái niệm Hoạt động học có chủ đích trẻ trƣờng mầm non q trình sƣ phạm có hợp tác giáo viên trẻ Trong dƣới vai trị chủ đạo giáo viên, trẻ tích cực tiến hành hoạt động học tập - trải nghiệm nhằm hình thành hệ thống tri thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội tƣ duy; hình thành hệ thống kỹ năng, hứng thú, nhu cầu, tính ham hiểu biết, tích cực nhận thức Quản lý hoạt động học có chủ đích trƣờng mầm non q trình tác động có mục đích, có kế hoạch ngƣời quản lý tới yếu tố có liên quan đến hoạt động học có chủ đíchcho trẻ nhà trƣờng nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trẻ Biện pháp quản lý hoạt động học có chủ đích trƣờng mầm non tổ hợp phƣơng pháp tiến hành chủ thể quản lý nhằm tác động đến đối tƣợng quản lý để đạt đƣợc mục tiêu quản lý Đối tƣợng Cán quản lý Giáo viên Cán quản lý Giáo viên Cán quản lý Giáo viên Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Đồng Phân Không ý vân đồng ý Câu Theo đ/c, hoạt động học có chủ đích có ý nghĩa phát triển nhân cách trẻ trẻ mẫu giáo? Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) STT Ý nghĩa hoạt động học có chủ đích Đồng ý CBQL Giúp trẻ phát triển trí tuệ Giúp trẻ phát triển đạo đức Giúp trẻ phát triển thẩm mỹ Giúp trẻ phát triển thể chất Giúp trẻ phát triển lao động GV Không đồng ý CBQL GV Câu Đ/c cho tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo thực phƣơng pháp, hình thức cụ thể nào? STT Phƣơng pháp, hình thức Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Đồng ý Phƣơng pháp tổ chức HĐCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi Nhómphƣơng pháp thực hành, trải nghiệm: Phƣơng pháp dùng trị chơi, phƣơng pháp nêu tình có vấn đề, phƣơng pháp luyện tập Nhóm phƣơng pháp trực quan - minh họa(quan sát, làm mẫu, minh hoạ) Nhóm phƣơng pháp dùng lời nói: (đàm thoại, trị chuyện, kể chuyện, giải thích) Nhóm phƣơng pháp giáo dục tình cảm khích lệ Nhóm phƣơng pháp nêu gƣơng - đánh giá Hình thức tổ chức HĐCCĐ cho trẻ 3-6 tuổi Tổ chức HĐ học có chủ đích giáo viên khởi xƣớng Tổ chức hoạt động học có chủ đích trẻ khởi xƣớng Tổ chức hoạt động học phòng lớp Tổ chức hoạt động học trời Tổ chức hoạt động học dạng cá nhân Tổ chức hoạt động học dạng nhóm Tổ chức hoạt động học dạng tồn lớp Phân vân Khơng đồng ý Câu Theo Đ/c, hiệu trƣởng nhà trƣờng có vai trị nhƣ cơng tác quản lý HĐHCCĐ trẻ? Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) STT Vai trị hiệu trƣởng cơng tác quản lý hoạt động học có chủ đích Đồng ý CBQL GV Khơng đồng ý CBQL GV Là ngƣời có thẩm quyền chịu trách nhiệm cao chất lƣợng hoạt động học có chủ đích trẻ trƣớc cấp trên, xã hội Là ngƣời lập, phê duyệt kế hoạch HĐHCCĐ cho trẻ Là ngƣời đạo HĐHCCĐ giáo viên trẻ Là ngƣời đánh giá kết HĐHCCĐ trẻ Là ngƣời tổ chức phối hợp với lực lƣợng giáo dục ngồi nhà trƣờng để hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi có hiệu chất lƣợng cao Câu Đ/c cho quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ mẫu giáo trƣờng mầm non quản lý nội dung nội dung sau đây? TT Nội dung quản lý HĐCCĐ Quản lý mục tiêu, nhiệm vụ hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý thực nội dung hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý phƣơng pháp, hình thức tổ chức thực nội dung chƣơng trình hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý giáo viên tổ chức thực hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý trẻ hoạt động học có chủ đích Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý điều kiện sở vật chất, môi trƣờng lớp học hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi Quản lý mối quan hệ phối hợp nhà trƣờng gia đình trng thực hiện, đánh giá kết hoạt động học có chủ đích trẻ Ý kiến đánh giá (tỷ lệ %) Không Đồng ý đồng ý CBQL GV CBQL GV Câu Trƣờng Đ/c tổ chức cho trẻ mẫu giáo 3-6 tuổi tham gia hoạt động học có chủ đích với chủ đề, dạng học sau đây: Ý kiến đánh giá STT Nội dung Chủ đề Trƣờng mầm non - Mùa thu Bản thân - Ngày 20/10 Gia đình - Ngày 20/11 Các nghề phổ biến - Ngày 22/12 Thế giới thực vật - Tết mùa xuân Thế giới động vật - Ngày - Phƣơng tiện luật giao thông Nƣớc - Các tƣợng thiên nhiên Quê hƣơng - Đất nƣớc - Bác Hồ 10 Trƣờng tiểu học (Mẫu giáo 5-6 tuổi) Các dạng học theo lĩnh vực giáo dục phát triển Phát triển vận động (Vận động - Ném xa tay, phối hợp vận động - Bò bàn tay cẳng chân chui qua cổng ) Giáo dục dinh dƣỡng sức khỏe (Các nhóm thực phẩm cần cho bé, Dinh dƣỡng từ loại ) Làm quen tác phẩm văn học (Truyện, thơ, chữ (56 tuổi) ) Làm quen với tốn (hình dạng, khối, chữ số, đo lƣờng, xếp theo quy tắc; biểu tƣợng không gian, thời gian ) Khám phá khoa học (khám phá tƣợng tự nhiên) Khám phá xã hội (Bé yêu nhà nơng, Nói lời u thƣơng…) Giáo dục âm nhạc (Dạy trẻ hát, dạy vận động theo nhạc, Nghe hát, Biểu diễn văn nghệ…) Giáo dục tạo hình (Dạy vẽ, cắt, xé dán, nặn theo mẫu, đề tài, ý thích…) Giáo dục tình cảm kỹ xã hội (Cháu yêu môi trƣờng,…) Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu Đ/c sử dụng phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động có chủ đích sau cho trẻ nhƣ nào? Mức độ sử dụng STT Phƣơng pháp RTX (3đ) Phƣơng pháp giảng giải Phƣơng pháp đàm thoại Phƣơng pháp trực quan Phƣơng pháp thảo luận Phƣơng pháp rèn luyện Phƣơng pháp tập luyện Phƣơng pháp khen thƣởng Phƣơng pháp sắm vai xử lý tình Phƣơng pháp trò chơi 10 Phƣơng pháp kể chuyện 11 Phƣơng pháp thí nghiệm Mức độ sử dụng S TT Hình thức tổ chức Tổ chức hoạt động học có chủ đích giáo viên khởi xƣớng TX ĐK (2đ) (1đ) Tổ chức hoạt động học có chủ đích trẻ khởi xƣớng Tổ chức hoạt động học phòng lớp Tổ chức hoạt học trời Tổ chức hoạt động học dạng cá nhân Tổ chức hoạt động học dạng nhóm Tổ chức hoạt động học dạng toàn lớp động RTX (3đ) TX (2đ) ĐK (1đ) Tổng Thứ Hiệu sử dụng Tổng Thứ điểm bậc T (3đ) điểm bậc Tổng Thứ điểm bậc K (2đ) TB (1đ) Hiệu sử dụng T (3đ) K (2đ) TB (1đ) TTổ ng TT điểm bậc Câu Đ/c đánh giá phát triển trẻ sau hoạt động có chủ đích nhƣ nào? Kết đánh giá TT Nội dung đánh giá Sự phát triển thể chất trẻ Sự phát triển nhận thức trẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ Sự phát triển thẩm mỹ trẻ Sự phát triển tình cảm, kĩ xã hội trẻ Đạt Tỷ lệ % Chƣa đạt Tỷ lệ % Câu Theo đ/c, để tổ chức hiệu hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo 36 tuổi cần có điều kiện gì? Ý kiến đánh giá STT Nội dung Về công tác quản lý Hiệu trƣởng quan tâm đến chất lƣợng hoạt động học có chủ đích trẻ Xây dựng chế quản lý hoạt động học đảm bảo khoa học hiệu quả, thực tốt khâu lập kế hoạch, tổ chức, đạo, kiểm tra đánh giá kết hoạt động học có chủ đích Có chiến lƣợc biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên đáp ứng tốt hoạt động dạy học trẻ Có chiến lƣợc biện pháp phát triển đội ngũ tổ trƣởng chuyên môn đáp ứng tốt công tác quản lý hoạt động dạy học có chủ đích Hiệu trƣởng chun mơn nhà trƣờng kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra đột xuất, kiểm tra lƣờng trƣớc giáo viên tổ chức thực HĐHCCĐ Đồng ý Phân vân Không đồng ý Ý kiến đánh giá STT Nội dung Có biện pháp phối hợp với gia đình tổ chức giáo dục xã hội tổ chức quản lý hoạt động dạy học có chủ đích cho trẻ Về phía giáo viên Xây dựng kế hoạch HĐHCCĐ cho trẻ theo năm học, theo chủ đề, theo tuần, theo hoạt động lĩnh vực giáo dục phát triển đảm bảo đáp ứng mục tiêu giáo dục, đặc điểm trẻ, điều kiện mơi trƣờng nhóm lớp điều kiện giáo viên Tích cực, chủ động học hỏi kinh nghiệm chuyên môn để nâng cao phẩm chất lực tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ Vận dụng phƣơng pháp, hình thức biện pháp tổ chức hoạt động học có chủ đích đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ Phối hợp với gia đình tổ chức hoạt động học cho trẻ Giáo viên MG phải nắm vững xu hƣớng đổi giáo dục mầm non Tác động sƣ phạm GVMG phải thay đổi, phù hợp với yêu cầu phát triển giai đoạn trẻ Về phía trẻ Có nhu cầu, hứng thú tích cực tham gia, tổ chức hoạt động học bạn cô giáo Đƣợc đề xuất nhu cầu, nguyện vọng học tập Đƣợc tham gia, thực cô bạn công việc chuẩn bị, sử dụng môi trƣờng học tập Đồng ý Phân vân Không đồng ý Ý kiến đánh giá STT Nội dung Đƣợc đặt vào vị trí chủ thể hoạt động học để trải nghiệm tích cực, sinh động sáng tạo qua dạng thức học cá nhân, học theo nhóm, học tồn lớp Đƣợc khuyến khích tham gia tình thao tác thử nghiệm, khám phá Đƣợc quan tâm đến phát triển cá nhân, ghi nhận thành công tôn trọng ……………………………………………… Về điều kiện sở vật chất Trƣờng học khang trang đẹp, có vƣờn hoa, sân chơi, bãi tập phòng hoạt động chun mơn Có đầy đủ trang thiết bị, phƣơng tiện cần thiết để HĐHCCĐ Về xã hội hoá giáo dục Huy động kinh phí, đồ dùng, đồ chơi từ lực lƣợng giáo dục nhà trƣờng để phục vụ hoạt động học có chủ đích trẻ Huy động đƣợc tham gia đóng góp tổ chức, cá nhân để tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên tham gia học tập nâng cao trình độ, lực sƣ phạm, lực quản lý Có tham gia cha mẹ lực lƣợng xã hội tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ Đồng ý Phân vân Khơng đồng ý Câu 10 Đồng chí đánh giá thực trạng thực nội dung sau quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng đồng chí cơng tác: [1] Quản lý mục tiêu hoạt động [2] Quản lý nội dung hoạt động [3] Quản lý phƣơng pháp [4] Quản lý hình thức tổ chức hoạt động [5] Quản lý giáo viên [6] Quản lý trẻ hoạt động [7] Quản lý đánh giá kết hoạt động [8] Quản lý môi trƣờng hoạt động Nội dung quản lý Mức độ thực Kết thực RTXTXĐKCBGTốt KháTBYếu Câu 11 Đồng chí cho biết ý kiến thực phƣơng pháp quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non? Mức độ thực Phƣơng pháp quản lý Phƣơng pháp tâm lý - giáo dục Phƣơng pháp hành - tổ chức Phƣơng pháp kinh tế RTX (4đ) TX (3đ) ĐK (2đ) CBG (1đ) Câu 12 Đánh giá ảnh hƣởng yếu tố sau quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non? Mức độ ảnh hƣởng STT Yếu tố ảnh hƣởng Sự đạo Đảng, Nhà nƣớc cấp QLGD Năng lực quản lý hiệu trƣởng Năng lực tổ chức hoạt động GV Sự tự giác, tích cực học sinh Nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục Rất ảnh Ảnh Phân hƣởng hƣởng vân (4đ) (3đ) (2đ) Không ảnh hƣởng (1đ) nhà trƣờng Sự phối hợp nhà trƣờng với gia đình xã hội Điều kiện sở vật chất, kinh phí Yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội địa phƣơng Các yếu tố khác Câu 13 Đ/c có đề xuất với ngành nhà trƣờng để nâng cao hiệu tổ chức quản lý hoạt động học có chủ đích trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non? Với Phòng Giáo dục Đào tạo TP Thái Nguyên: Với nhà trƣờng: Với giáo viên: Với cha mẹ trẻ: Trân trọng cảm ơn đồng chí ! Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT Bảng 3.1 Đánh giá CBQL, GV mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐHCCĐ trƣờng MN Thành phố Thái Nguyên Mức độ cần thiết (Tỷ lệ %) STT Các biện pháp Rất cần thiết Bồi dƣỡng cho giáo viên nhận thức, kĩ tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ mẫu giáo Đổi phƣơng pháp hình thức tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ Xây dựng trƣờng tổ mơi chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ Cần thiết Tính khả thi (Tỷ lệ %) Không cần Rất khả thiết thi Khả Không thi khả thi Thứ Bậc Phụ lục BIÊN BẢN QUAN SÁT HOẠT ĐỘNG Họ tên ngƣời dạy:………… Năm sinh: Trình độ chuyên môn:…… …… … Dạy lớp: Lĩnh vực: Tên dạy: Thời gian quan sát: Trƣờng Mầm non: TT NỘI DUNG Mục đích - yêu cầu: Nội dung HHCCĐ: Phƣơng pháp sử dụng: Hình thức tổ chức: Môi trƣờng HĐHCCĐ: KẾT QUẢ ... cứu hoạt động học có chủ đích trẻ biện pháp quản lý hoạt động học có chủ đích hiệu trƣởng nhà trƣờng Hoạt động học có chủ đích trẻ trƣờng mầm non hoạt động sƣ phạm đƣợc tổ chức có mục đích, có. .. 1.2.2 Quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trường mầm non Quản lý hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi trƣờng mầm non hệ thống tác động có mục đích chủ thể quản lý (hiệu trƣởng)... chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ 3-6 tuổi hoạt động học có chủ đích khối lớp, hoạt động học có chủ đích lớp, hoạt động học có chủ đích cá nhân trẻ (xây dụng nội dung trọng tâm cho hoạt động,

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan