Nghiên cứu giải pháp thu gom hợp lý khí mỏ sư tử đen

106 3 0
Nghiên cứu giải pháp thu gom hợp lý khí mỏ sư tử đen

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT         Nguyễn Văn Chiến           NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THU GOM HỢP LÝ KHÍ MỎ SƯ TỬ ĐEN   LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT             HÀ NỘI - 2012  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT   Nguyễn văn chiến NGHIấN CU GII PHÁP THU GOM HỢP LÝ KHÍ MỎ SƯ TỬ ĐEN   Chuyên ngành: Kỹ thuật Khoan - Khai thác Cơng nghệ Dầu khí Mã số: 60.53.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Lê Xuân Lân      HÀ NỘI - 2012  MỤC LỤC Trang Mục lục…………………………………………………………………… 01 Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt …………………………………… 03 Danh mục bảng biểu ……………………………………………………… 04 Danh mục hình vẽ, đồ thị ………………………………………………… 05 MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… 08 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ FPSO, mỏ Sư Tử Đen ……………… 12 1.1 Giới thiệu ………………………………………… 12 1.1.1 Vị trí chức …………………………………………………… 12 1.1.2 Hệ thống thiết bị công nghệ giàn ……………………………… 16 1.2 Sơ đồ công nghệ ……………………………………………………… 18 1.2.1 Sơ đồ chung ………………………………………………………… 18 1.2.2 Xử lý khí trước nén ……………………………………………… 19 1.2.3 Q trình nén khí …………………………………………………… 21 1.2.4 Sơ đồ khí đầu ……………………………………………………… 22 1.2.5 Sơ đồ cơng nghệ tổ hợp máy nén …………………………………… 24 1.2.6 Hệ thống đuốc ……………………………………………………… 27 1.2.7 Hệ thống xử lý khí nhiên liệu ……………………………………… 29 1.3 Những bất cập thực tế vận hành ………………………………… 3032 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠNG NGHỆ ĐỂ XỬ LÝ, CHẾ 31 BIẾN KHÍ HYDROCARBON …………………………………………… 31 2.1 Cơ sở tính tốn ………………………………………………………… 31 2.1.1 Giản đồ pha ………………………………………………………… 31 2.1.1.1 Giản đồ pha đơn cấu tử ……………………… 31 2.1.1.2 Giản đồ pha hỗn hợp khí đa cấu tử …………………………… 33 2.1.2 Cân pha lỏng – khí ………………………………………… 35 2.1.3 Nhiệt lượng ………………………………………………………… 40 2.1.4 Nhiệt dung riêng …………………………………………………… 41 2.1.5 Enthalpy ……………………………………………………………… 45 2.1.6 Entropy ……………………………………………………………… 48 2.2 Các phương pháp tách Condensate …………………………………… 51 2.2.1 Phương pháp ngưng tụ ……………………………………………… 51 2.2.2 Phương pháp hấp thụ ………………………………………………… 52 2.2.3 Phương pháp chưng cất ……………………………………………… 54 2.3 Các thiết bị ứng dụng cơng nghệ khí …………………………… 55 2.3.1 Bình tách …………………………………………………………… 55 2.3.2 Máy nén khí ………………………………………………………… 55 2.3.3 Turbine khí …………………………………………………………… 58 2.3.4 Thiết bị thu hồi nhiệt (Heat Recovery Steam Generator) …………… 61 2.3.5 Thiết bị làm mát, gia nhiệt, trao đổi nhiệt …………………………… 63 2.3.6 Van điều khiển ……………………………………………………… 63 2.3.7 Đặc tính trình cơng nghệ ……………………………… 64 2.3.7.1 Q trình tiết lưu qua van ………………………………………… 64 2.3.7.2 Chọn van điều khiển ……………………………………………… 67 2.3.7.3 Hỗn hợp theo dòng ………………………………………………… 70 2.3.7.4 Quá trình gia nhiệt, trao đổi nhiệt ………………… 71 2.3.7.5 Qua máy nén khí, máy bơm, expander …………………………… 71 Chương 3: HIỆN TRẠNG LÀM VIỆC CỦA FPSO………………… … 72 3.1 Hệ thống thu hồi khí mỏ STD……………… ………………… 72 3.2 Khảo sát thực tế bất cập việc thu gom khí hệ thống ……… 73 3.3 Nội dung giải pháp đề suất kết …………………… 77 3.3.1 Thiết kế bổ xung máy nén khí piston………………………………… 77 3.4 Nhận xét …………………………………………………………… 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………… 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 104 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT AC: BE: C: CNT: E: E-18: FQT: GCNTT: GNKN: GNKTT: HC: HRSG: ISA: MFP: MSP: NNT: PCV: PLC: PIC: PPD: RC: RB: S: SDV: SK-1: SK-2: SK-3: SK-4: T: V: 1st: 2nd: 3rd: 4th: Thiết bị trao đổi nhiệt Bình chứa dầu Máy nén khí Chưng cất nhiệt thấp Động khí Bể chứa condensate nhớt thải Bộ đo lưu lượng Giàn công nghệ trung tâm Giàn nén khí nhỏ Giàn nén khí trung tâm Hydrocarbon Thiết bị thu hồi nhiệt Hệ đo lường theo tiêu chuẩn mỹ Tủ báo cháy Giàn khoan khai thác (giàn cố định) Ngưng tụ nhiệt thấp Van điều chỉnh áp suất Hệ thống tự động điều khiển Bộ điều khiển tín hiệu áp suất Giàn bơm nước ép vỉa Bình hồi lưu Bình gia nhiệt Bình tách Van ngắt Cụm thu gom khí đầu vào Cụm điều chỉnh áp suất đầu vào máy nén Cụm xử lý khí nhiên liệu Cụm bơm nhớt thải condensate Thiết bị trao đổi nhiệt Van tay Cấp nén thứ Cấp nén thứ hai Cấp nén thứ ba Cấp nén thứ tư DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1: Thông số kỹ thuật tổ máy nén gas pittơng …… … 24 Bảng 3.1: Thành phần khí đầu vào …….…………………………………… 75 Bảng 3.2: Thành phần khí ………………………………………………… 78 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 1.1 Mỏ Sư Tử Đen – Block 15.1……………… …………………… 12 Hình 1.2: Giàn nhẹ WHP-A………………………… …………………… 14 Hình 1.3: Tàu FPSO… …………………………………………………… 15 Hình 1.4: Sơ đồ cơng nghệ tàu FPSO……… ……………………………… 16 Hình 1.5: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống nén khí cao áp………………………… 20 Hình 1.6: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí nhiên liệu ………………… 23 Hình 1.7: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống nén khí cao áp cấp 1………………… 25 Hình 1.8: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống nén khí cao áp cấp 2………………… 26 Hình 1.9: Sơ đồ thiết kế hệ thống đuốc cao áp………… ………………… 27 Hình 1.10: Sơ đồ thiết kế hệ thống đuốc cao áp…………………………… 28 Hình 1.11: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí nhiên liệu………………… 29 Hình 2.1: Giản đồ pha đơn cấu tử ………………………… 31 Hình 2.2: Giản đồ pha hỗn hợp khí đa cấu tử ……………………… 33 Hình 2.3: Đồ thị kiểm tra áp suất hội tụ …………………………………… 37 Hình 2.4: Đồ thị tra số cân K C2H6 …………………… 38 Hình 2.5: Mơ hình tính tốn cân lỏng khí bình tách …………… 39 Hình 2.6: Đồ thị nhiệt dung riêng Cp (kJ/kgoC) khí hydrocacbon áp suất khí nhiệt độ T… ……………………………………… 42 Hình 2.7: Đồ thị tra ∆Cp theo nhiệt độ áp suất qui đổi …….………… 43 Hình 2.8: Đồ thị nhiệt dung riêng khí thiên nhiên có tỉ trọng 0,65~0,75 44 Hình 2.9: Nhiệt dung riêng HC lỏng ………………………… … 44 Hình 2.10: Đồ thị Enthalpy hydrocacbon lỏng theo MW T ………… 46 Hình 2.11: Đồ thị Enthalpy khí theo MW T ………………………… 47 Hình 2.12: Đồ thị entropy S, enthalpy H khí thiên nhiên theo P, T …… 50 Hình 2.17: Cấu trúc Turbine …………………………………………… 59 Hình 2.18: Chu trình nhiệt động Brayton …………………………… 60 Hình 2.19: Ống “nhận nhiệt” hãng MitSui BadCock Enery Ltd ……… 61 Hình 2.20: Sơ đồ cấu tạo bên HRSG …………………… 62 Hình 2.21: Sơ đồ ứng dụng HRSG công nghiệp điện ……………… 62 Hình 2.22: Dự đốn sụt giảm nhiệt độ áp suất giảm qua van tiết lưu … 67 Hình 3.1: Sơ đồ cơng nghệ xử lý dầu – khí tàu FPSO…….…………… 72 Hình 3.2: Giản đồ pha khí vào máy nén khí…………………………… 75 Hình 3.3: Sơ đồ cơng nghệ hệ thống xử lý khí… ………………………… 76 Hình 3.4: Máy nén khí piston cỡ nhỏ………………………… …………… 77 Hình 3.5: Xây dựng “gói dung dịch (chất lưu)”…………………………… 82 Hình 3.6: Chọn phương trình trạng thái …………………………………… 83 Hình 3.7: Nhập thành phần cho “Gói dung dịch (chất lưu)” ……………… 83 Hình 3.8: Chọn đơn vị sử dụng mơ …………………………… 84 Hình 3.9: Thanh cơng cụ (Palette) …………………………………… 85 Hình 3.10: Màn hình Available Utilities …………………………………… 86 Hình 3.11: Thơng số trạng thái tới hạn cực đại ………………………… 86 Hình 3.12: Giản đồ pha khí hydrocarbon ……………………………… 87 Hình 3.13 Mơ hình bình tách S-1…………………………………………… 89 Hình 3.14 Giản đồ pha khí vào bình S-1……………………………… 90 Hình 3.15: Mơ hình bình tách đầu vào cấp I (S-101) ……………………… 90 Hình 3.16: Giản đồ pha khí vào bình tách S-101……………………… 91 Hình 3.17: Mơ hình máy nén cấp I (1ST STAGE) ………………………… 92 Hình 3.18a: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100A) …………… 93 Hình 3.18b: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100A)…………… 93 Hình 3.19: Mơ hình thiết bị trộn dịng (MIX-100)………………………… 94 Hình 3.20: Mơ hình bình tách cấp (S-102) ……………………………… 95 Hình 3.21: Mơ hình máy nén cấp II (2ND STAGE)………………………… 95 Hình 3.22: Mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt khí –condensate ……………… 96 Hình 3.23: Mơ hình quạt làm mát khơng khí T-100B ………………… 97 Hình 3.24: Mơ hình bình tách (S-103) ……………………………………… 97 Hình 3.25: Mơ hình máy nén cấp III (3RD STAGE) ………………………… 98 Hình 3.26: Mơ hình quạt làm khơng khí (T-100C) …………………… 98 Hình 3.27: Mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt khí nước biển ………………… 99 Hình 3.28: Mơ hình thiết bị tách (S-104) …………………………………… 99 Hình 3.29: Mơ hình máy nén cấp IV (4TH-STAGE) ……………………… 100 Hình 3.31: Mơ hình van PCV-2 …………………………………………… 101 Hình 3.32: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100D) ……………… 102 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Qua thực tế năm gần số nhà máy chế biến dầu khí xây dựng mới, nhà máy có tăng cơng suất, nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng nhiên liệu nước, nguồn nguyên liệu nước giảm dần, nên việc thu hồi tăng cường sản phẩm dầu khí vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu thực Một sản phẩm quan trọng từ dầu khí cần phải thu hồi tăng cường khí đồng hành Block 5.1 mỏ Sư Tử Đen Mỏ Sư Tử Đen khai thác dầu phương pháp gaslift, tàu FPSO có nhiệm vụ khai thác, xử lý dầu khí cung cấp khí áp suất cao cho WHP-A sử dụng vào mục đích khai thác dầu Do khai thác dầu phương pháp gaslift nên lưu lượng khí thu gom từ WHP-A cung cấp cho FPSO không ổn định nằm khoảng từ 20mmscfd đến 23mmscfd Với lưu lượng đó, FPSO làm việc liên tục tổ máy thiếu khí, cịn làm việc tổ máy với cơng suất lớn 18mmscfd phải đốt bỏ lượng khí dư đuốc, theo thống kê từ khí tàu FPSO đưa vào khai thác đến lượng khí đốt bỏ mơi trường khoảng 3-4mmscfd Để đảm bảo thu gom hết lượng khí mỏ Sư Tử Đen-Block 5-1, tàu FPSO hoạt động hai tổ máy nén khí thiếu khí máy hoạt động khơng hêt cơng suất, không ổn định hay bị dừng hoạt động, chi phí để sửa chữa lớn Nếu hoạt động tổ máy lượng khí đư thừa nhiều Qua q trình làm việc, nghiên cứu qui trình cơng nghệ tàu FPSO chế thu gom khí mỏ Sư Tử Đen, tác giả nhận thấy để tăng cường thu gom khí mỏ Sư Tử Đen, tàu FPSO cần phải làm việc liên tục tổ máy Lượng 90 Hình 3.14 Giản đồ pha khí vào bình S-1 - Nhập bình tách đầu vào máy nén cấp I (S-101) Bình bình tách hai pha, đầu vào khí thấp áp 5,1 bar, nhiệt độ 27,30C lưu lượng 16.972 Nm3/giờ, khí đầu đến máy nén cấp I, Hình 3.15: Mơ hình bình tách đầu vào cấp I (S-101) 91 Hình 3.16: Giản đồ pha khí vào bình tách S-101 - Nhập máy nén cấp I (1ST STAGE) Máy nén cấp I có nhiệm vụ nén khí lên 18,5 bar, nhiệt độ 800C khí đầu đến quạt làm mát khơng khí, máy nén dẫn động dòng lượng Energy Q-1 92 Hình 3.17: Mơ hình máy nén cấp I (1ST STAGE) - Nhập quạt làm mát khơng khí (T-100A) Khí khỏi máy nén có nhiệt độ cao 94oC, nhiệm vụ quạt giảm nhiệt độ dịng khí xuống cịn khoảng 40oC 93 Hình 3.18a: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100A) Hình 3.18b: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100A) 94 - Nhập thiết bị trộn dòng (MIX-100) Dòng khí sau quạt làm mát cấp I dịng condensate sau bình tách S103 Hình 3.19: Mơ hình thiết bị trộn dịng (MIX-100) - Nhập bình tách cấp II (S-102) Bình bình tách hai pha, đầu vào khí sau làm mát cấp I, khí đầu đến máy nén cấp II, thành phần nặng từ đáy bình đến cụm xử lí nước condensate mỏ Sư tử đen 95 Hình 3.20: Mơ hình bình tách cấp (S-102) - Nhập máy nén cấp II (2ND STAGE) Máy nén cấp II có nhiệm vụ nén khí, tăng áp suất từ 11,34 bar 400C lên đến 24,05 bar, nhiệt độ khoảng 89 oC, dịng khí đến thiết bị trao đổi nhiệt khí - condensate T – 103 Hình 4.21: Mơ hình máy nén cấp II (2ND STAGE) - Nhập thiết bị trao đổi nhiệt khí – Condensate (T-103) 96 Hình 3.22: Mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt khí –condensate Thiết bị thực trao đổi nhiệt chiều + Dịng khí sau cấp nén thứ (nhiệt độ 960C) làm mát đến 920C dòng condensate tiết lưu từ bình S-104 (nhiệt độ 24,40C) + Dịng condensate tiết lưu từ bình S-104 (nhiệt độ 24,40C) gia nhiệt dịng khí sau cấp nén thứ lên đến 74 0C - Nhập quạt làm mát khơng khí (T-100B) Dịng khí sau khỏi thiết bị T-103 có nhiệt độ 920C nhiệm vụ quạt làm mát giảm nhiệt độ xuống 36,20C 97 Hình 4.23: Mơ hình quạt làm mát khơng khí T-100B - Nhập bình tách (S-103) Bình bình tách hai pha, đầu vào khí sau làm mát cấp II, khí đầu đến máy nén cấp III, thành phần nặng từ đáy bình đến cụm xử lí nước condensate MSP-4 Hình 3.24: Mơ hình bình tách (S-103) - Nhập máy nén cấp III (3RD STAGE) 98 Khí sau bình tách S-103 có áp suất 22,3 bar, nhiệt độ 36,20C vào máy nén cấp III nhiệm vụ máy nén cấp nâng áp suất lên 47 bar Hình 3.25: Mơ hình máy nén cấp III (3RD STAGE) - Nhập quạt làm mát khơng khí (T-100C) Nhiệm vụ quạt giảm nhiệt độ khí xuống 360C trước vào bình trao đổi nhiệt T-102 Hình 3.26: Mơ hình quạt làm khơng khí (T-100C) - Nhập thiết bị trao đổi nhiệt khí - nước biển (T102) 99 Hình 3.27: Mơ hình thiết bị trao đổi nhiệt khí nước biển Thiết bị làm mát khí nước biển T-102 có nhiệm vụ giảm nhiệt độ khí từ 360C xuống 300C trước khí vào bình S-104 - Nhập bình tách (S-104) Bình tách có nhiệm vụ tách condensate khỏi khí làm mát sau thiết bị trao đổi nhiệt T-102 Hình 3.28: Mơ hình thiết bị tách (S-104) - Nhập máy nén cấp VI (4TH STAGE) 100 Khí sau bình tách S-104 vào máy nén cấp với nhiệt độ 300C 47,2 bar qua máy nén cấp tăng lên 101,9 bar 960C Hình 3.29: Mơ hình máy nén cấp IV (4TH-STAGE) Khí sau nén cấp IV có áp suất 101 bar, nhiệt độ 980C trước đưa vào làm mát quạt gió lấy lượng cần thiết làm khí nhiên liệu, cịn lại làm khí hồi để tiếp tục thực theo giải pháp nghiên cứu Lúc khí hồi nhập vào van PCV-1 theo mơ hình mơ sau - Nhập van PCV-1 Hình 4.30: Mơ hình van PCV-1 101 Khí sau giảm áp qua van PCV-1 với áp suất 25 bar tiếp tục giảm áp xuống 4,5 bar sau qua van PCV-2 - Nhập van PCV-2 Hình 3.31: Mơ hình van PCV-2 Khí sau giảm áp xuống 4,5 bar hồi bình S-1 áp suất bình S-1 giảm xuống 4,5 bar, PCV-2 trạng thái mở - Nhập quạt làm mát khơng khí (T-100D) Khí sau cấp nén thứ IV có áp suất 101 bar, 98 0C lên quạt làm mát T100D, nhiệm vụ quạt giảm nhiệt độ khí xuống cịn 400C vào hệ thống thu gom chung cung cấp khí cho khai thác Gaslift 102 Hình 3.32: Mơ hình quạt làm mát khơng khí (T-100D) 3.4 Nhận xét Qua kết giải pháp mà tác giả đề xuất thu lợi ích định, song có tồn tại, hạn chế cần khắc phục, chí có tượng cần tránh để khỏi xảy cố Vì cần nghiên cứu đề suất tiếp giải pháp thích ứng, hiệu hơn, tránh tồn nêu 103 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận: Giải pháp thiết kế lắp đặt thêm máy nén khí piston cỡ nhỏ cung cấp khí nhiên liệu cho tổ hợp máy phát điện, máy nén cao áp mang lại hiệu thiết thực Giải pháp giải nhiệm vụ thu gom lượng khí dư đốt bỏ mỏ STD qua giảm lượng khí thải CO2 vào khí Giảm chế độ làm việc không ổn định cho tổ máy nén khí tàu FPSO Nâng cao khả thu hồi dầu, mang lại hiệu kinh tế Ứng dụng phần mềm mơ qua nhận biết thay đổi trạng thái pha chất khí q trình xử lý, có ý nghĩa việc kiểm chứng thơng số tính tốn thủ cơng, góp phần giải toán cân pha nhận biết trạng thái pha lưu chất trình vận hành Kiến nghị: Khi thiết kế công nghệ cần phải lường trước chế độ công nghệ thay đổi tương lai để có thiết kế thích hợp Trong trình vận hành người kỹ sư nên mạnh dạn áp dụng kiến thức để hợp lý hóa q trình sản xuất, tránh để lãng phí Trước tiến hành thay đổi công nghệ, người kỹ sư nên có cách nhìn tổng thể cho tồn hệ thống, tránh cách nhìn cục bộ, cảm tính, gây ổn định công nghệ vị trí chưa xem xét Cần phải tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục tình trạng xuất nhiều muội than buồng đốt máy nén khí cao áp 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Lê Xuân Lân, (2005) Bài giảng thu gom – xử lý dầu khí Trường ĐH Mỏ Địa Chất [2] Nhiệt động lực học kỹ thuật (Hồng Đình Tín – Lê Chí Hiệp) [3] Cơng nghệ chế biến khí thiên nhiên khí dầu mỏ (Đại học kỹ thuật Tp HCM) [4] PGS.TS Cao Ngọc Lâm Bài giảng Công nghệ khai thác dầu khí Trường ĐH Mỏ Địa Chất [5] Th.S Phạm Hoàng Việt Thiết kế hệ thống thu gom & xử lý khí thấp áp mỏ Bạch Hổ Sáng kiến hợp lý hoá sản xuất XNKT CT Khí 2007 [6] Nguyễn Chí Nghĩa, (2007) Báo cáo kết phân tích thành phần khí, Condesate, giàn nén nhỏ, giàn nén khí trung tâm, MSP-3, MSP-6 Viện NCKH&TK [7] John M Campbell, (1992) Gas conditioning and processing (Volume 1&2) Campbell Petroleum Series, U.S.A [8] www.pvgas.com [11] Phần mềm HYSYS, Công ty Aspentech (Hyprotech) [12] Tài liệu đồng nghiệp [14] Natural gas Engineering (volumn – Kumars – Gulf Publishing) [17] Gas Conditioning and Processing (volumn & 2) [18] Gas Engineering data Books (GPSA) ... HỌC MỎ - A CHT Nguyễn văn chiến   NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP THU GOM HỢP LÝ KHÍ MỎ SƯ TỬ ĐEN   Chuyên ngành: Kỹ thu? ??t Khoan - Khai thác Cơng nghệ Dầu khí Mã số: 60.53.50 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THU? ??T... động tổ máy lượng khí đư thừa nhiều Qua trình làm việc, nghiên cứu qui trình cơng nghệ tàu FPSO chế thu gom khí mỏ Sư Tử Đen, tác giả nhận thấy để tăng cường thu gom khí mỏ Sư Tử Đen, tàu FPSO cần... việc thu hồi tăng cường sản phẩm dầu khí vấn đề cấp thiết cần phải nghiên cứu thực Một sản phẩm quan trọng từ dầu khí cần phải thu hồi tăng cường khí đồng hành Block 5.1 mỏ Sư Tử Đen Mỏ Sư Tử Đen

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan