1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành lập bản đồ xói mòn đất bằng công nghệ viễn thám và hệ thông tin địa lý (gis) khu vực đăk nông

78 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - CAO THỊ ĐƯỜNG NGHIÊN CỨU THÀNH LẬP BẢN ĐỒ XĨI MỊN ĐẤT BẰNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN A Lí (GIS) KHU VC K NễNG luận văn thạc sü kü thuËt Hµ Néi – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Cao Thị Đường MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ………… ………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG……… ……………………………………… MỞ ĐẦU…………………… …………………………………………… CHƯƠNG 1………… …………………………………………………… TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XĨI MỊN ĐẤT ……………….8 1.1 Xói mịn đất nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất ……………8 1.1.1 Xói mịn đất ……………………………………………………………8 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất …………………………….8 1.2 Nghiên cứu xói mòn đất giới ……………………………… 12 1.2.1 Các phương pháp nghiên cứu xói mịn đất …………………………13 1.2.2 Các mơ hình đánh giá xói mịn đất………………………………… 14 1.2.3 Các xu hướng nghiên cứu xói mịn đất ………………….21 1.3 Nghiên cứu xói mịn đất Việt Nam………………………………… 21 1.4 Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu thành lập đồ xói mịn đất …………………………24 1.4.1 Khái qt công nghệ viễn thám ………………………………… 24 1.4.2 Khái quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) ……………………….31 1.4.3 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) thành lập đồ xói mịn đất………………………………………………………………… 35 1.4.4 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) mô hình hố tính tốn xói mịn …………………………………………………………………… 35 CHƯƠNG ……………………………………………………………… 37 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU…………… 37 2.1 Vị trí địa lý khu vực Đăk Nơng ………………………………….37 2.2 Đặc điểm địa hình khu vực Đăk Nơng……………………………… 38 2.3 Đặc điểm khí hậu mạng lưới thuỷ văn ……………………………39 2.4 Tài nguyên rừng, tài nguyên đất trạng sử dụng đất ……….41 2.4.3 Hiện trạng sử dụng đất ……………………………………… ……49 2.5 Tình hình phát triển sản xuất……………………………………… 52 CHƯƠNG …………………………………………………………….… 54 SỬ DỤNG TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ GIS ĐỂ THÀNH LẬP BẢN ĐỒ XĨI MỊN ĐẤT CỦA KHU VỰC ĐĂK NƠNG …………………………54 3.1 Ứng dụng cơng nghệ GIS thành lập đồ xói mịn đất ……54 3.1.1 Lựa chọn mơ hình …………………………………………….…… 54 3.1.2 Ứng dụng cơng nghệ GIS để thành lập đồ xói mịn đất ……….55 3.2 Thành lập đồ xói mịn tỉnh Đăk Nơng ……………………….….56 3.2.1 Bản đồ số xói mịn đất (K)……………………………………… 56 3.2.2 Bản đồ dịng chảy tràn bề mặt trung bình năm hình thành nước mưa………………………………………………………………………….58 3.3 Bản đồ độ độ dốc (s) ……………………………………………… 65 3.4 Bản đồ độ che phủ thảm thực vật (v) ……………………….… 66 3.5 Bản đồ xói mịn tỉnh Đăk Nơng ………………………………… ….68 3.6 Ưu nhược điểm áp dụng mơ hình Usle mơ hình Thornes để tính tốn định lượng xói mịn đất bề mặt tỉnh Đăk Nông ……………….72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………… 76 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí khu vực nghiên cứu………………………………… 37 Hình 2.2 Mơ hình số độ cao (DEM) tỉnh Đăk Nơng………………….…….38 Hình 2.3 Quan hệ lớp phủ thực vật q trình xói mịn……….…….42 Hình 2.4 Rừng xanh bị phá thành đồi trọc………………………….………52 Hình 2.5 Đốt rừng làm nương rẫy…………………………………….…….53 Hình 3.1 Sử dụng mơ hình Thornes tính tốn xói mịn GIS…….……56 Hình 3.2 Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Đăk Nơng………….……63 Hình 3.3 Bản đồ khả giữ nước ban đầu đất tỉnh Đăk Nơng….… 64 Hình 3.4 Bản đồ dịng chảy tràn bề mặt trung bình năm hình thành nước mưa tỉnh Đăk Nơng………………………………………………………….65 Hình 3.5 Bản đồ độ dốc tỉnh Đăk Nơng tính theo đơn vị m/m…………… 66 Hình 3.6 Sơ đồ tính hệ số v…………………………………………………67 Hình 3.7 Bản đồ số NDVI khu vực tỉnh Đăk Nơng…………………….68 Hình 3.8 Bản đồ độ che phủ thảm thực vật (v) tỉnh Đăk Nơng…….… 69 Hình 3.9 Bản đồ lượng đất xói mịn bề mặt trung bình năm…………… 72 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tổng hợp loại đất tỉnh Đăk Nông …………………………43 Bảng 2.2: Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Đăk Nông ……………………… 50 Bảng 3.1 Bảng hệ số xói mịn đất tỉnh Đăk Nông……………………… 57 Bảng 3.2 Phân loại HSG theo thành phần giới đất……………………62 Bảng 3.3 Lượng mưa trung bình năm trạm……………………….62 Bảng 3.4 Tổng hợp diện tích theo cấp xói mịn tỉnh Đăk Nơng…… 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Như biết, sống người phụ thuộc nhiều vào lớp đất trồng trọt để sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho đời sống Do thấy đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống Tuy nhiên tác động mạnh mẽ tự nhiên hoạt động canh tác người làm cho tài ngun đất bị thối hóa dần khả sản xuất, nguyên nhân làm cho đất bị thối hóa mạnh xói mịn Hiện tượng đất xói mịn mạnh nhiều so với tạo thành đất trình tự nhiên, vài cm đất bị vài trận mưa, giơng gió lốc, để có vài cm đất cần phải có thời gian hàng trăm năm, chí hàng ngàn năm tạo Trên giới khơng có quốc gia khơng chịu ảnh hưởng xói mịn [1] Theo thống kê gần đây, có khoảng 2/3 diện tích đất nơng nghiệp giới bị suy thoái nghiêm trọng 50 năm qua xói mịn rửa trơi, sa mạc hố, chua hố, mặn hố, nhiễm mơi trường, khủng hoảng hệ sinh thái đất Khoảng 40% đất nông nghiệp bị suy thoái mạnh mạnh, 10% bị sa mạc hố tác động biến đổi khí hậu khai thác sử dụng không hợp lý Sa mạc Sahara năm mở rộng làm khoảng 100.000 đất nơng nghiệp đồng cỏ Thối hố mơi trường đất có nguy làm giảm 10 - 20% sản lượng lương thực giới 25 năm tới [3] Việt Nam nước với 3/4 diện tích đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn nên tượng xói mịn đất ln xảy gây hậu nghiêm trọng Các kết nghiên cứu xói mịn đất nước ta cho thấy: Lượng phù sa mang biển riêng sông Hồng 80×106 m3/năm, có triệu mùn, 100 ngàn đạm nguyên chất, 80 P2O5 80 ngàn K2O; Lượng đất bị xói mòn hàng năm vùng Tây Bắc nước ta từ 1,5 đến 3cm/năm [10]; đất canh tác Tây Nguyên từ đến 2cm/năm [7] Lượng đất bị xói mịn nước ta so với giới thuộc loại cao Từ phân tích cho thấy, vấn đề nghiên cứu xói mịn, thối hóa đất trở nên thiết Công nghệ viễn thám phần công nghệ vũ trụ, phát triển nhanh chóng áp dụng nhiều lĩnh vực phổ biến rộng rãi nước phát triển Công nghệ viễn thám trở thành phương tiện chủ đạo cho công tác giám sát tài nguyên thiên nhiên môi trường cấp độ nước, khu vực phạm vi toàn cầu Khả ứng dụng công nghệ viễn thám ngày nâng cao, lý dẫn đến tính phổ cập công nghệ Hiện công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) công cụ trợ giúp đắc lực việc phân tích, mơ hình hóa, định lượng kết nghiên cứu… Vì việc lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành lập đồ xói mịn đất cơng nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) khu vực Đăk Nông”, vừa mang ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn, phục vụ cho cơng tác quy hoạch sử dụng, bảo vệ đất, góp phần sử dụng bền vững tài nguyên đất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Khu vực nghiên cứu tỉnh Đăk Nông Nội dung nghiên cứu: Thành lập đồ xói mịn đất cơng nghệ viễn thám hệ thơng tin địa lý (GIS), sử dụng mơ hình Thornes Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả ứng dụng tư liệu viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu thành lập đồ xói mịn đất, phục vụ cho việc quy hoạch, quản lý đất đai, đồng thời đưa giải pháp nhằm hạn chế xói mịn, bảo vệ đất Nội dung nghiên cứu - Lý thuyết mô hình nghiên cứu xói mịn đất - Thu thập liệu, chuẩn bị liệu đầu vào cho mơ hình - Sử dụng công nghệ viễn thám GIS để thành lập đồ xói mịn đất khu vực nghiên cứu (Sử dụng mơ hình Thornes) Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, phương pháp nghiên cứu sau sử dụng: - Phương pháp kế thừa, - Phương pháp viễn thám GIS, - Phương pháp mơ hình Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học Luận văn ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) tư liệu viễn thám để đánh giá dự báo xói mịn đất qua việc phân tích khơng gian mối quan hệ nhân tố địa hình, thủy văn, thổ nhưỡng, thực vật người tỉnh Đăk Nơng - Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá xói mịn tỉnh Đăk Nơng, từ xây dựng đồ xói mòn đất khu vực nghiên cứu làm sở đề xuất số giải pháp hạn chế xói mịn đất Khối lượng cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần kết luận, trình bày 78 trang khổ A4 với 14 hình, bảng CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU XĨI MỊN ĐẤT 1.1 Xói mịn đất nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất 1.1.1 Xói mịn đất Theo định nghĩa Nguyễn Quang Mỹ [6]: Xói mịn đất (soil erosion) trình phá huỷ lớp thổ nhưỡng (bao gồm phá hủy thành phần cơ, lý, hóa, chất dinh dưỡng v.v đất) tác động nhân tố tự nhiên nhân sinh, làm giảm độ phì nhiêu đất gây bạc màu, thoái hoá đất, trơ sỏi đá… ảnh hưởng trực tiếp đến sống phát triển thảm thực vật rừng, thảm trồng khác Xói mịn gồm loại: - Xói mịn bề mặt: Là loại xói mịn mưa băng tuyết tan, thường xảy sườn núi đỉnh phân thủy - Xói mịn theo dịng: Là kiểu xâm thực, xói mịn tập trung dải trũng rãnh sâu, thung lũng, sơng suối Xói mịn đất kết tác động tổng hợp nhiều nhân tố Mỗi nhân tố ảnh hưởng mức độ định Trong nhân tố tự nhiên thiết lập điều kiện cho xói mịn, cịn hoạt động sản xuất cách không khoa học người ngun nhân gây xói mịn đất 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất Các nhân tố ảnh hưởng đến xói mịn đất gồm: khí hậu, đất đai, địa hình, thảm thực vật người 1.1.2.1 Ảnh hưởng nhân tố khí hậu tới xói mịn đất Ảnh hưởng nhân tố mưa dịng chảy tới xói mịn đất tương đối phức tạp phụ thuộc vào đặc điểm mưa, tình hình phân bố mưa năm, lượng mưa cường độ mưa giữ vai trò quan trọng Những nơi lượng mưa lớn, phân bố tập trung theo mùa lượng đất xói mịn dịng 62 Hình 3.2 Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉnh Đăk Nơng Để tính tốn dịng chảy tràn bề mặt cần phải tính tốn hệ số đường cong điều kiện ẩm có mưa (CN3) nhóm đất thủy văn theo loại hình sử dụng đất Dịng chảy tràn bề mặt liên quan mật thiết với khả thấm, tốc độ thấm độ trữ ẩm tối đa tầng đất mặt loại đất Khả giữ nước ban đầu (S) loại đất tính tốn thơng qua số đường cong CN công thức (2) điều kiện ẩm (ACM3) Bản đồ khả giữ nước ban đầu đồ dịng chảy tràn bề mặt 63 trung bình năm nước mưa tỉnh Đăk Nơng trình bày Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 3.3 Bản đồ khả giữ nước ban đầu đất tỉnh Đăk Nông 64 Hình 3.4 Bản đồ dịng chảy tràn bề mặt trung bình năm hình thành nước mưa tỉnh Đăk Nơng Nhìn vào đồ dịng chảy tràn bề mặt trung bình năm hình thành nước mưa tỉnh Đăk Nơng cho thấy, lượng mưa tổng dịng chảy tràn bề mặt hình thành nước mưa cao huyện Tuy Đức thị xã Gia Nghĩa Giá trị dòng chảy tràn bề mặt trung bình năm thấp khu vực huyện Đăk R’lấp 65 3.3 Bản đồ độ độ dốc (s) Từ các mơ hình số độ cao (DEM) xây dựng đồ độ dốc nhờ Đơn vị tính thơng số đầu vào độ dốc (S) mơ hình Thornes mét/mét Bản đồ độ dốc khu vực tỉnh Đăk Nơng tính tốn từ mơ hình số độ cao (DEM) với đơn vị độ Sau đó, chuyển từ đơn vị độ sang đơn vị ” u cầu mơ hình (m/m) theo công thức m/m = 3600αo/ρ với ρ = 206265 Hình 3.5 Bản đồ độ dốc tỉnh Đăk Nơng tính theo đơn vị m/m 66 3.4 Bản đồ độ che phủ thảm thực vật (v) Trong mơ hình Thornes, số độ che phủ thảm thực vật (v) chuyển đổi từ giá trị NDVI tư liệu ảnh vệ tinh, phương trình tính sau: v = 93.07466 * NDVI + 8.79815 (3.8) NDVI = (NIR – RED)/(NIR + RED) Trong đó: + NIR giá trị độ sáng pixel kênh cận hồng ngoại + RED giá trị độ sáng pixel kênh đỏ Cơng thức sử dụng để tính hệ số v cho tỉnh Đăk Nông từ nguồn liệu ảnh Spot Từ ảnh vệ tinh này, tiến hành tính số NDVI phần mềm Envi 4.7 Sau sử dụng phần mềm ArcGIS để xử lý tính hệ số v theo cơng thức (3.8) Ảnh vệ tinh Tính số NDVI (sử dụng Envi 4.7) Bản đồ hệ số v Hình 3.6 Sơ đồ tính hệ số v 67 Hình 3.7 Bản đồ số NDVI khu vực tỉnh Đăk Nơng 68 Hình 3.8 Bản đồ độ che phủ thảm thực vật (v) tỉnh Đăk Nơng 3.5 Bản đồ xói mịn tỉnh Đăk Nơng Kết tính tốn mơ hình Thornes khu vực Đăk Nông cho thấy, độ dày tầng đất bị tổn thất xói mịn bề mặt dao động từ - 213 mm/năm tùy thuộc địa hình khu vực, mục đích sử dụng đất (loại hình sử dụng đất) đặc điểm thảm phủ thực vật khác Các khu vực có lượng đất xói mịn 0,00 mm/năm nơi có địa hình thấp trũng, địa 69 hình phẳng, diện tích đất chun lúa nước Các khu vực thấp trũng phẳng thường có lượng đất xói mịn nhỏ, khơng đáng kể Các khu vực có địa hình dốc thảm phủ thực vật nghèo nàn lượng đất xói mịn tính tốn lớn, cụ thể giá trị xói mịn đất lớn từ kết tính tốn đạt 213 mm/năm, nhiên diện tích nhỏ, khơng đáng kể Trong đồ xói mịn tỉnh Đăk Nơng, lượng đất xói mịn tính có đơn vị mm/năm Do vậy, để thuận tiện cho công tác thống kê nên cần chuyển đổi đơn vị từ mm/năm sang đơn vị tính tấn/ha/năm (1mm/năm = 10tấn/ha/năm) phân cấp thành cấp sau: Bảng 3.3: Phân cấp mức độ xói mịn theo cấp Cấp xói mịn Lượng đất bị xói mịn (tấn/ha/năm) Dưới 50 50 - 100 100 - 200 200 - 400 400 - 800 800 - 1600 1600 - 3200 3200 - 6400 Trên 6400 Kết tổng hợp diện tích theo cấp độ xói mịn tỉnh Đăk Nơng trình bày Bảng 3.4 70 Bảng 3.4: Tổng hợp diện tích theo cấp xói mịn tỉnh Đăk Nơng Cấp xói Cường độ xói mịn mịn (tấn/ha/năm) Dưới 50 343.854,0 52,79 50 -100 86.798,2 13,33 100 - 200 91.268,9 14,01 200 - 400 70.979,0 10,90 400 - 800 38.212,0 5,87 800 - 1600 15.068,4 2,31 1600 - 3200 4.137,0 0,64 3200 - 6400 831,6 0,13 > 6400 195,7 0,03 Tổng số 651.344,9 100,0 Diện tích (ha) Tỷ lệ % diện tích 71 Hình 3.9 Bản đồ lượng đất xói mịn bề mặt trung bình năm khu vực tỉnh Đăk Nông theo cấp khác (tấn/ha/năm) Từ số liệu trình bày Bảng 3.4 cho thấy, khu vực có mức độ xói mịn trung bình năm 50 tấn/ha/năm chiếm diện tích lớn (343.854 ha; chiếm 52,79% tổng diện tích tự nhiên tồn tỉnh), tiếp đến khu vực có mức độ xói mịn trung bình năm từ 100 - 200 tấn/ha/năm chiếm 14% tổng 72 diện tích tự nhiên (91.268,9 ha), khu vực có mức độ xói mịn từ 100 - 200 tấn/ha/năm chiếm 13,33% (86,798 ha), khu vực có mức độ xói mịn từ 200 400 tấn/ha/năm chiếm 10,9% diện tích tồn tỉnh (70.979 ha), khu vực có mức độ xói mịn từ 400 - 800 tấn/ha/năm có diện tích 38.212 (chiếm 5,87%), khu vực có mức độ xói mịn từ 800 - 1600 tấn/ha/năm chiếm diện tích 15.068 (chiếm 2,31%) khu vực có mức độ xói mịn 1600 tấn/ha/năm chiếm diện tích nhỏ không đáng kể 3.6 Ưu nhược điểm áp dụng mơ hình Usle mơ hình Thornes để tính tốn định lượng xói mịn đất bề mặt tỉnh Đăk Nông Dựa vào kết luận văn " Sử dụng tư liệu viễn thám GIS nghiên cứu xói mịn đất khu vực Đăk Nơng" mơ hình Usle tác giả Nguyễn Thanh Hoà kết tính tốn xói mịn đất khu vực Đăk Nơng mơ hình Thornes trình bày trên, rút ưu nhược điểm hai mơ sau: Mơ hình Thornes Mơ hình Usle Ưu điểm Ưu điểm - Có thể tính tốn trực tiếp dự báo - Đánh giá lượng đất xói lượng đất bị xói mịn trung bình cho mịn tiềm ngày mưa (mm/ngày), - Phương trình Usle thay đổi tính tốn cho trận mưa (mm/trận cho phù hợp với điều kiện khác mưa) cách dễ dàng có ứng dụng cho mục đích số liệu mưa tương ứng - Mơ hình có xét đến độ thấm đất (P>0.2S) khác 73 Nhược điểm Nhược điểm - Dịng chảy mặt hình thành nước - Khơng thích hợp để tính tốn dự mưa thơng số khó tính tốn phụ báo q trình lắng đọng phù sa thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, trình vận chuyển vật độ ẩm đất, hàm lượng mùn, thành chất tạo xói mòn dòng chảy phần giới đất mặt - Tính tốn dự đốn tượng xói mịn xảy thời gian ngắn khơng xác 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mơ hình Thornes hồn tồn sử dụng rộng rãi Việt Nam để tính tốn định lượng xói mịn đất bề mặt Kết tính tốn xói mịn đất bề mặt tỉnh Đăk Nông làm để xác định khu vực có khả xảy xói mòn bề mặt mức độ khác nhau, từ đề xuất giải pháp, biện pháp canh tác thích hợp nhằm hạn chế tối đa lượng đất bị tổn thất, góp phần bảo vệ mơi trường đất Q trình tính tốn cho thấy, giá trị độ dốc địa hình, thảm thực vật số nhạy cảm ảnh hưởng lớn đến kết tính tốn lượng đất xói mịn đất; dịng chảy mặt hình thành nước mưa thơng số khó tính tốn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: loại đất, độ ẩm đất, hàm lượng mùn, thành phần giới đất loại thực vật Kết tính tốn lượng đất xói mịn bề mặt trung bình năm khu vực tỉnh Đăk Nơng thấy, lượng đất tổn thất lớn đạt 213 mm/năm Nhưng khu vực có địa hình bằng, thấp trũng, diện tích chuyên lúa nước, diện tích cà phê 15 năm tuổi rừng tự nhiên có lượng đất tổn thất khơng đáng kể, chí nhiều khu vực lượng đất bị tổn thất ghi nhận mm/năm Để sử dụng đất có hiệu bền vững cần có biện pháp canh tác nơng nghiệp hợp lý sau: - Canh tác theo đường đồng mức: nguyên tắc xuyên suốt hoạt động sử dụng đất dốc, cần tuân thủ từ khai hoang, cày bừa đến trồng trọt, chăm sóc - Trồng rãnh: Một số chè mía, dứa trồng theo rãnh (rạch) biện pháp chống xói mịn hiệu - Trồng hố: Biện pháp cần vận dụng triệt để trồng thân gỗ (cà phê, cao su, điều, cam, vải, rừng) Mỗi trồng hố, hố có tác dụng giữ đất giữ màu Hiệu bảo vệ tăng lên đắp đất lên hai bên bờ phía hố bố trí theo kiểu nanh sấu có tác dụng 75 tốt trồng thẳng hàng Biện pháp đặc biệt quan trọng để kiểm soát thời kỳ kiến thiết - Tạo bồn: Một số lâu năm mật độ thưa (cà phê, cam, cao su) cần tạo bồn Bồn bờ nhỏ dạng vành khăn bao quanh gốc ứng với mép tán cây, tạo chăm sóc, làm cỏ, bón phân Chất lượng đất bồn tốt bồn - Phủ đất: Đây biện pháp trực tiếp làm giảm phá huỷ cấu trúc đất hạt mưa, làm giảm dòng chảy phát sinh mặt đất, làm giảm đáng kể xói mịn tăng độ ẩm đất Đây biện pháp hạn chế phát triển cỏ tranh có hiệu - Xới xáo, làm cỏ: Biện pháp làm theo đường đồng mức có tác dụng giữ đất, tránh tạo rãnh khơi đầu cho dòng chảy phát sinh Công việc cần tránh làm vào thời kỳ mưa to, khơng làm xói mịn trầm trọng thêm Một lớp cỏ xanh có kiểm sốt trì mùa mưa dơng có lợi cho việc chống đất, khơng nên làm cỏ trắng vào thời kỳ mưa dông - Sắp xếp cấu trồng: Xét mặt bảo vệ đất nguyên tắc chung bố trí cho vào vụ mưa trồng diện liên tục mặt đất thông qua trồng xen, trồng gối phối hợp dài ngày ngắn ngày - Lịch gieo trồng, thu hoạch: Liên quan trực tiếp đến xói mịn việc cày vỡ thu hoạch có củ Gieo trồng đương nhiên phải làm vào vụ mưa, làm đất (nhất cày vỡ) cần tiến hành sớm đầu vụ chưa có mưa lớn Tương tự nên tránh đào bới đất thu hoạch có củ vào thời kỳ cao trào mưa - Ở nơi có độ dốc cao áp dụng biện pháp lâm nghiệp: đỉnh đồi, núi, sườn dốc đứng vị trí hợp thủy khơng có điều kiện xây dựng đồi ruộng phải trồng rừng bảo vệ rừng tái sinh Các diện tích rừng bảo vệ có tác dụng chống xói mịn, ngăn chặn dịng chảy giữ ẩm cho đất đồng thời cịn hạn chế xói mịn 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trần Văn Chính thành viên trường ĐH Nông nghiệp I Hà Nội (2000), Giáo trình thổ nhưỡng mới, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Hồng Tiến Hà (2009), Ứng dụng cơng nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mịn đất huyện Sơn Đơng - tỉnh Bắc Giang 3.Nguyễn Đình Hịe (2007), Mơi trường phát triển bền vững,Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hoè, Nguyễn Ngọc Thạch nnk ( 1999), Viễn thám nghiên cứu môi trường, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 5.Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997), Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật xây dựng rừng phịng hộ nước, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 6.Nguyễn Quang Mỹ (2005), Xói mịn đất đại biện pháp chống xói mịn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 7.Nguyễn Quang Mỹ, Quách Cao Yêm, Hoàng Xn Cơ (1984), Nghiên cứu xói mịn thử nghiệm số biện pháp chống xói mịn đất Nơng nghiệp Tây Nguyên, Các báo cáo khoa học chương trình điều tra tổng hợp Tây Nguyên giai đoạn 1976-1980, Hà Nội 8.Đỗ Đình Sâm cộng sự, nơng nghiệp PTNT (2006), Cẩm nang ngành Nông nghiệp 9.Phạm Vọng Thành (2009), Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý công tác đồ 10 Bùi Quang Toản (1968), Kết bước đầu nghiên cứu chống xói mòn bảo vệ đất biện pháp kỹ thuật nông nghiệp vùng núi Tây Bắc, Nghiên cứu đất phân, tập I ... vững tài nguyên đất Phạm vi nghiên cứu Phạm vi lãnh thổ: Khu vực nghiên cứu tỉnh Đăk Nông Nội dung nghiên cứu: Thành lập đồ xói mịn đất cơng nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS), sử dụng mơ... nghiên cứu xói mịn đất ………………….21 1.3 Nghiên cứu xói mịn đất Việt Nam………………………………… 21 1.4 Ứng dụng công nghệ viễn thám hệ thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu thành lập đồ xói mịn đất …………………………24... thống thông tin địa lý (GIS) nghiên cứu thành lập đồ xói mịn đất 1.4.1 Khái quát công nghệ viễn thám 1.4.1.1 Ưu điểm công nghệ viễn thám ? ?Viễn thám định nghĩa khoa học cơng nghệ mà nhờ tính chất

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN