1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thành lập bản đồ cảnh báo trợt lở đất tỉnh sơn la trên cơ sở tích hợp t liệu viễn thám và thông tin địa lý

100 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 7,6 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA TRÊN CƠ SỞ TÍCH HỢP TƯ LIỆU VIÊN THÁM VÀ HỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - NĂM 2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA TRÊN CƠ SỞ TÍCH HỢP TƯ LIỆU VIỄN THÁM VÀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Kỹ thuật trắc địa Mã số : 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trường Xuân HÀ NỘI - NĂM 2007 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan nội dung nghiên cứu luận văn không trùng lặp hay chép từ đề tài nghiên cứu khác Hà nội, ngày 10 tháng năm 2007 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Ngô Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ NGHIÊN CỨU TAI BIẾN TRƯỢT LỞ ĐẤT. - 13 1.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. - 22 1.3 TƯ LIỆU VIỄN THÁM TRONG NGHIÊN CỨU MÔI TRƯỜNG - 27 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ-Xà HỘI TỈNH SƠN LA HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA. 34 2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN. 34 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ KINH TẾ - Xà HỘI 40 2.3 CÁC QUÁ TRÌNH NGOẠI SINH KHU VỰC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI - 43 2.4 HIỆN TRẠNG TRƯỢT LỞ ĐẤT VÀ NHỮNG THIỆT HẠI DO CHÚNG GÂY RA - 44 2.5.MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRƯỢT LỞ Ở THỰC ĐỊA - 48 CHƯƠNG 3:THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA - 53 3.1 QUI TRÌNH THÀNH LẬP BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG TRƯỢT LỞ TỈNH SƠN LA. 53 3.2 XỬ LÝ ẢNH VIỄN THÁM - 54 3.3.CHUẨN HÓA, CHUYỂN ĐỔI CÁC DỮ LIỆU 59 3.4 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NHẠY CẢM TRƯỢT LỞ ĐẤT Ở SƠN LA 60 3.5 BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG NGUY CƠ TRƯỢT LỞ ĐẤT TỈNH SƠN LA - 80 3.6 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỂ GIẢM THIỂU THIỆT HẠI DO TAI BIẾN TRƯỢT LỞ TỈNH SƠN LA - 81 KẾT LUẬN 84 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO - 87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1: Sơ đồ nguyên lý phát sinh trợt (Theo Michael F) 16 Hình 1.2: Sơ đồ hệ thống nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên -Hình 2.1:Ảnh Landsat ETM tỉnh Sơn La -Hình 2.2: Một số hình ảnh trượt lở thực địa Hình 3.1: Qui trình thành lập đồ phân vùng trượt lở - 21 48 49 54 Hình 3.2: Sơ đồ ảnh ghép tỉnh Sơn La Hình 3.3: Ảnh vệ tinh tỉnh Sơn La tổ hợp màu 4,3,2 Hình 3.4 Ảnh kết phân loại lớp phủ bề mặt năm 2000 55 57 58 Bảng 3.1: Khả phát sinh trượt lở nhóm đất đá Việt Nam -Bảng 3.2: Tính chất lý số loại đá phổ biến Việt Nam -Bảng 3.3: Mối quan hệ trượt lở đường ô tô loại đất đá Bảng 3.4: Danh sách tiêu lựa chọn mơ hình - 62 62 63 70 Bảng 3.5: Tổng hợp phân cấp nhạy cảm tiêu lựa chọn -Bảng 3.6: Điểm chuẩn hóa theo lý thuyết -Bảng 3.7: Điểm chuẩn hoá tiêu độ dốc 72 74 74 Bảng 3.8: Điểm chuẩn hoá tiêu khoảng cách đến đới đứt gãy hoạt động -Bảng3.9: Điểm chuẩn hoá tiêu thành phần đất đá -Bảng 3.10: Điểm chuẩn hoá tiêu nước đất 75 75 75 Bảng 3.11: Điểm chuẩn hoá tiêu vỏ phong hoá -Bảng 3.12: Điểm chuẩn hoá tiêu lượng mưa trung bình năm Bảng 3.13: Điểm chuẩn hoá tiêu lớp phủ thực vật - 76 76 76 Bảng 3.14: Ma trận so sánh tiêu mơ hình phân tích Bảng 3.15: Ma trận xác định trọng số tiêu thành phần -Hình 3.5: Biểu đồ phân phối giá trị LSI tỉnh Sơn La -Phụ lục 1: Bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 77 78 80 89 Phụ lục 2: Bản đồ đới đứt gãy hoạt động tỉ lệ 1:500.000 Phụ lục 3: Bản đồ địa chất thủy văn tỉ lệ 1:1.000.000 -Phụ lục 4: Bản đồ vỏ hong hóa tỉ lệ 1:1.000.000 90 91 92 Phụ lục 5: Bản đồ độ dốc tỉ lệ 1:250.000 Phụ lục 6: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉ lệ 1:500.000 - 93 94 Phụ lục 7: Bản đồ rừng năm 2000 tỉ lệ 1:250.000 -Phụ lục 8: Bản đồ phân vùng trượt lở tỉnh Sơn La tỉ lệ 1:250.000 - 95 96 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần đây, tai biến tự nhiên thường xảy bất ngờ, nhanh, có sức tàn phá lớn gây tổn thất nghiêm trọng người, tài sản môi trường sinh thái Theo báo cáo Liên hợp quốc thiệt hại tai biến tự nhiên gây nước phát triển, chiếm từ - 3% tổng sản phẩm quốc dân Năm 2005 trở thành năm thiên tai khắc nghiệt nhất, làm nhiều người chết năm thiệt hại kinh tế toàn cầu lớn từ trước đến nay: vượt qua số 200 tỷ USD Việt Nam quốc gia có 75% địa hình đồi núi với chiều dài 1.400 km (diện tích 320.000 km2) Trong khu vực phía Tây Bắc có địa hình hiểm trở thường xuyên xảy trượt lở đất Hiện tượng trượt lở xảy hầu hết tỉnh vùng núi tần xuất ngày nhiều Qua kết nghiên cứu tiến sĩ Trần Trọng Huệ cộng Viện Địa chất, thuộc Viện khoa học Công nghệ Việt Nam, thực giai đoạn 2001 - 2003, vừa cơng bố vụ trượt lở đất liên tiếp từ thập niên 1990 đến vùi lấp nhiều nhà cửa dân, bồi lấp đất canh tác, cướp nhiều sinh mạng, đáng kể vụ xảy Mường Lay, thị xã Lai Châu, Bát Xát - Lào Cai, thị xã Hịa Bình, Thái Nguyên, Bắc Kạn Đặc biệt tuyến giao thông quan trọng Tây Bắc trượt lở đất thường xuyên tái diễn mùa mưa với quy mô lớn Có thể nói thiệt hại trượt lở đất đá gây nước ta so với loại hình tai biến khác lớn Hậu trực tiếp trượt đất gây số người chết số người bị thương lớn Về phương diện kinh tế, trượt lở đất thường trực tiếp phá hoại tài sản nhà cửa; công trình dân dụng; tài sản bị bị phá huỷ phải ngưng trệ giao thông, chậm sản xuất; chi phí cho việc di dời tài sản, định cư mới; đất đai canh tác; làm cho môi trường xuống cấp v.v Vì vậy, việc nhận thức đầy đủ tai biến thiên nhiên, tìm hiểu nguyên nhân hình thành biện pháp phịng tránh thích hợp, có hiệu trở thành yêu cầu cấp bách Hiện nay, theo đánh giá chuyên gia, vùng Tây Bắc nước ta, đặc biệt tỉnh biên giới nơi tai biến trượt lở đất xảy mạnh thiệt hại nặng nề Việc làm giảm nhẹ tai biến trượt lở gây thật thành công có hiểu biết kỹ lưỡng tính chất, biên độ chuyển động khối rắn để có dự báo xác tần số, quy mơ phạm vi xuất chúng (CS Van Westen.1993) Nếu áp dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống việc phân tích đòi hỏi khối lượng tham số lớn, chi phí cao tốn thời gian Sự phát triển khả máy tính cơng nghệ viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) cung cấp khả nghiên cứu phân tích khối lượng thơng tin lớn để nhanh chóng phân tích dự báo vấn đề trượt lở đất GIS cung cấp cơng cụ có ích để mơ hình hóa q trình trượt lở tiến hành phân tích phân bố không gian dự báo trình trượt lở Đồng thời, GIS cho phép nhà nghiên cứu thu thập, mơ tả phân tích liệu nhân tố gây trượt lở đất cách hiệu khoa học chi phí nghiên cứu Sơn La tỉnh miền núi có phong cảnh thiên nhiên đẹp, giàu tiềm du lịch Với mạng lưới sông suối dày đặc, thác gềnh, nguồn nước dồi dào, dòng chảy lưu lượng lớn tiền đề cho phát triển thuỷ điện Ngoài Sơn La địa bàn lý tưởng để chăn ni bị sữa cao ngun Mộc Châu, phát triển dâu tằm, vùng đất có nhiều ưu phát triển cà phê, chè nhiều loại ăn khác Nhìn chung, vùng đất có tiềm lớn bỏ ngõ Hiện tương lai gần địi hỏi cấp thiết phải có hiểu biết đầy đủ, tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội để có sở khoa học định nhằm xây dựng chiến lược, kế hoạch, chương trình thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội việc quy hoạch cho toàn tỉnh Thậm chí tượng tự nhiên bất lợi gây tai biến thảm khốc lũ quét, trượt lở đất đá, diễn biến thất thường đe doạ đến đời sống dân cư Vì vậy, đề tài: “Thành lập Bản đồ cảnh báo trượt lở đất tỉnh Sơn La sở tích hợp tư liệu Viễn thám hệ thơng tin địa lý ” có ý nghĩa quan trọng mặt khoa học thực tiễn, góp phần đáp ứng mục đích dân sinh, kinh tế - xã hội (KTXH) bảo vệ môi trường sinh thái MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đề tài thực nhằm mục tiêu sau: - Tập hợp, tổng quan kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài để vận dụng vào thực tiễn địa phương Qua đó, củng cố nâng cao kiến thức, làm sáng tỏ thêm sở lý luận đề tài - Bước đầu thực phương pháp vận dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu dự báo tai biến thiên nhiên phục vụ phát triển bền vững: + Nghiên cứu chế thành tạo, xác định hệ số tương quan hợp phần tự nhiên nhân sinh đến tai biến trượt lở Sơn La + Thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất tỉnh Sơn La - Tập dượt nghiên cứu khoa học, góp phần vào việc nghiên cứu tai thiên nhiên để cảnh báo thiên tai, phục vụ cho công tác giảng dạy đặt sở cho nghiên cứu thân NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để thực mục tiêu, nội dung trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Tổng quan cơng trình nghiên cứu khoa học trượt lở đất giới, Việt Nam địa phương Từ xác định sở lý luận, quan điểm, phương pháp vận dụng để nghiên cứu tai biến trượt lở đất phục vụ phát triển bền vững tỉnh Sơn La - Xác định sở thực tiễn thông qua việc phân tích, tổng hợp đặc điểm Địa lý tự nhiên (ĐLTN) KTXH tỉnh Sơn La gắn với đề tài - Đánh giá xác định vai trò nhân tố gây trượt lở, xây dựng đồ đánh giá cho nhân tố thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất Sơn La: + Phân tích phân bố trượt lở đất: Lập đồ trạng phân bố điểm trượt lở + Phân tích định lượng trực tiếp gián tiếp: Đánh giá số lượng thơng số địa mạo, địa chất…có liên quan đến đề tài để xây dựng đồ hợp phần + Phân tích thống kê: Phân tích thống kê tham số dự báo yếu tố đồ có liên quan tới trượt lở, trọng số khái niệm đưa tính tốn (trọng số chung xác định trình nghiên cứu) + Phân tích tần số xuất trượt lở: Xác định tham số lượng mưa mơ hình tần suất xuất nhân tố tham gia tính tốn + Tích hợp lớp thông tin đồ: áp dụng công nghệ viễn thám GIS kiểm tra đưa đồ kết 82 Trên sở nghiên cứu điều tra tác nhân gây trượt lở loại, dự báo chúng, quan chuyên môn chuyên trách tiến hành, quan quản lý mơi trường, quan hành địa phương cần tiếp cận kết nghiên cứu, chuyển chúng thành thông tin khuyến cáo, hướng dẫn đơn giản, cụ thể truyền đạt tới cộng đồng khu vực, giúp đỡ cộng đồng việc phòng tránh, phòng vệ có điều kiện phịng chống, nhằm giảm thiểu thiệt hại cố, hiểm họa trượt lở xảy Mặt khác, để hạn chế thiệt hại tai biến gây ra, giải pháp hiệu cảnh báo nguy tai biến Song dân cư vùng thưa thớt, nhà nghiên cứu khó đến thơn để khảo sát tình hình Việt Nam chưa có hệ thống cảnh báo nguy trượt, lở đất, lũ quét đến làng xã Nghiên cứu Viện Địa chất phân vùng nguy tai biến quy mơ cấp tỉnh, huyện Cần có điều tra đến cấp hành nhỏ việc dự báo thực hiệu Bên cạnh đó, cần phải thiết kế trạm quan trắc trượt lở tự động để thiết bị quan trắc có đầu đo, truyền thông tin Sở Khoa học Công nghệ nơi quan sát, cảnh báo nguy trượt lở đất Ngoài ra, cần thiết phải tiến hành thành lập phận chuyên trách nhằm xử lý giai đoạn trước xảy cố, hiểm họa trượt lở việc trở nên nghiêm trọng tập trung vào số việc sau: - Một là: Công bố rộng rãi đồ dự báo đới nhạy cảm mức độ khác tai biến trượt lở, dự báo rủi ro, tác hại trung tâm kinh tế, cơng trình nhà cửa, giao thông, y tế, nằm đới nhạy cảm cao trượt lở, dự báo thời gian xảy trượt lở địa điểm cụ thể - Hai : Cần có biện pháp cảnh báo, cắm mốc, biển báo vùng có khả xảy sạt lở để nhân dân có ý thức chủ động phịng tránh Ngồi ra, để đưa thơng tin kịp thời tới người dân, nên xây dựng hệ thống cảnh báo theo hình thức kết hợp đại thô sơ Không nên coi thường hệ thống loa truyền nhiều khơng thể dùng cịi báo động mưa to làm điện - Ba là: Các địa phương cần phải triển khai nghiêm túc việc quy hoạch, quản lý sử dụng đất hợp lý, hạn chế tối đa việc chặt phá rừng bừa bãi, tăng cường dự án phủ xanh đất trống đồi trọc, tránh xây dựng cơng trình dân sinh gần nơi có nguy cao Bên cạnh đó, cần áp dụng biện pháp giáo dục, nâng cao 83 nhận thức cho người dân để họ chủ động tham gia tích cực vào cơng tác phòng chống trượt lở - Bốn là: Gấp rút quy hoạch lại dân cư tổ chức di dời phạm vi địa phương hộ dân sống nơi có nguy cao lũ quét, trượt lở… đến nơi an toàn - Năm : Để phòng chống hiệu quả, cần kết hợp đồ phân vùng chi tiết với dự báo khí tượng, thuỷ văn, đặc biệt lượng mưa, từ có cảnh báo cụ thể cho địa phương Điều thực quan hợp tác với Cần có thống quan đạo, quan triển khai, tránh chồng chéo việc triển khai giải pháp - Sáu là: Ban hành văn bản, quy phạm phòng ngừa ngăn chặn tác động nhân sinh làm tăng tính nhạy cảm tai biến trượt lở, thúc đẩy tai biến trượt lở tiềm trở thành hiểm họa thực - Bảy là: Kiểm tra, giám sát việc thực quy phạm, văn nêu trên, cần phải có xử lý vi phạm liên quan - Tám là: Cần có biện pháp cứu trợ, cứu hộ y tế đảm bảo vệ sinh môi trường hiểm họa … Tóm lại: để phịng chống lũ quét trượt lở đạt hiệu việc nghiên cứu thành lập đồ phân vùng chi tiết chưa đủ mà cần có giải pháp đồng bộ, tổng thể Nếu thực điều nói trên, Việt Nam ứng dụng tối đa kết nghiên cứu đạt vào thực tế sống, góp phần phịng chống, giảm nhẹ thiệt hại trượt lở, tai biến tự nhiên gây 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian nghiên cứu lý thuyết, tìm hiểu phương pháp thành lập đồ cảnh báo trượt lở đất, luận văn bước đầu tiếp cận phương pháp tích hợp viễn thám hệ thông tin địa lý việc thành lập đồ phân vùng trượt lở đất tỉnh Sơn La Trên sở rút số kết luận sau: - Việc tích hợp tư liệu viễn thám công nghệ GIS để nghiên cứu trượt lở đất thành lập đồ phân vùng nhạy cảm trượt lở vùng với cấp nguy trượt lở đất khác nhau, ngồi cịn cho biết vai trò yếu tố thành phần gây nên tượng - Đề tài sử dụng liệu viễn thám kênh thông tin đầu vào qui trình thành lập đồ phân vùng nguy trượt lở đất - Do địa hình khu vực nghiên cứu hiểm trở, nhiều núi cao việc sử dụng tư liệu ảnh viễn thám góp phần quan trọng việc định hướng phát điểm trượt lở trình khảo sát thực địa, giảm kinh phí, cơng sức an tồn cho tính mạng người - Trong hầu hết cơng trình nghiên cứu phân vùng nhạy cảm trượt lở đất từ trước đến nay, việc đánh giá thành phần chuẩn hóa liệu thường có hai hướng chủ yếu: hồn tồn dựa vào số tần suất xuất trượt lở đất xảy thực tế; hai định điểm theo ý chủ quan dựa kinh nghiệm chuyên gia Cả hai hướng có nhược điểm nó: hướng thứ dẫn đến sai lệch đáng kể mà số điểm trượt đất vùng nghiên cứu không điều tra chi tiết, hướng thứ hai lại phản ảnh tính chủ quan, kết phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm trình độ người nghiên cứu Do vậy, luận văn tác giả sử dụng kết hợp cách logic hai hướng nghiên cứu việc tích hợp viễn thám GIS quy trình thành lập đồ phân vùng truợt lở đất Đây kết hợp hoàn toàn mới, mang giá trị định mặt phương pháp - Bản đồ phân vùng nguy trượt lở đất sở quan trọng giúp nhà quản lý, nhà hoạch định đưa sách, chuyển đổi cấu sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, phân bố dân cư, cảnh báo thời gian xuất tai biến kịp thời nhằm phòng chống giảm thiểu thiệt hại tai biến thiên nhiên gây 85 Từ kết đạt đề tài tác giả có số kiến nghị sau: - Do hạn chế kinh phí, thời gian tư liệu nên việc sử dụng viễn thám đề tài chưa phát huy hết khả ứng dụng viễn thám Hiện nay, tư liệu viễn thám sử dụng để thành lập mơ hình số độ cao từ cặp ảnh lập thể như: ASTER, SPOT, ALOS/PRISM…và từ xây dựng đồ dẫn xuất như: đồ độ dốc, đồ hướng trượt, hệ thống thủy văn, dòng chảy… Mặt khác tư liệu viễn thám thành lập đồ đứt gãy, đồ địa chất, độ ẩm… - Đối với địa hình nghiên cứu hiểm trở ta sử dụng loại ảnh vệ tinh như: QUICKBIRD, IKONOS sử dụng sản phẩm fusion từ ảnh SPOT-5, ALOS/PRISM… để tạo ta ảnh có độ phân giải siêu cao nhằm phát điểm trượt lở phục vụ cho q trình nghiên cứu giảm thiểu cơng tác điều tra, khảo sát thực địa - Các tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu luận văn nằm nhiều chuyên ngành khác nhau, nên việc nghiên cứu tìm hiểu phương pháp ngồi nước để từ lựa chọn phương pháp cho luận văn chiếm khối lượng lớn công việc nên tác giả chưa có điều kiện thử nghiệm số liệu mơ hình cụ thể để từ lựa chọn mơ hình phù hợp cho vùng miền núi có nguy trượt lở cao Vì vậy, tương lai tác giả mong muốn có điều kiện nghiên cứu sâu để khắc phục mặt hạn chế tiếp cận công cụ phân tích GIS mạnh ARCGIS Trong q trình làm luận văn, giúp đỡ tận tình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Trường Xn, Phịng Nghiên cứu Xử lý thông tin Môi trường thuộc Viện Địa Lý, bạn đồng nghiệp ngồi Trường Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu 86 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ Ngơ Thi Phương Thảo (2006), “Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý (GIS) để nghiên cứu cảnh báo trượt lở”, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học lần thứ 17, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà nội, 20/10/2006 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Anh Kiệt (Chủ Biên), Tập thể tác giả (2004), Bộ giáo trình Trắc địa ảnh, NXB Giao Thông Vận Tải Hội Địa chất cơng trình mơi trường Việt Nam (2005), Tuyển tập cơng trình khoa học, NXB Xây Dựng Đặng Ngơ Bảo Tồn (2007), “Ứng dụng viễn thám hệ thông tin địa lý nghiên cứu tr ượt lở đất tỉnh Bình Định ”, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Khoa họcTự nhiên Nguyễn Ngọc Thạch (),”áp dụng viễn thám hệ thống thông tin địa lý (Gis) để nghiên cứu dự báo tai biến tự nhiên tỉnh hồ bình”, Báo cáođề tài khoa học đặc biệt, Trường đại học khoa học tự nhiên Trần Anh Tuấn (2004), “Đánh giá độ nhạy cảm trượt lở đất tỉnh biên giới Tây Bắc Việt Nam phương pháp phân tích đa tiêu ”, Luận văn thạc sĩ Trường ĐH Khoa học – Tự nhiên Trung Tâm Viễn Thám – Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Đặc san Viễn thám Địa tin học Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xn (2003), Giáo trình cơng nghệ Viễn Thám, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Nguyễn Trường Xuân (2003), Giáo trình Cơ sở Viễn Thám, Trường Đại học MỏĐịa chất Nguyễn Trường Xuân (2003), Giáo trình số kiến thức hệ Thông tin Địa lý, Trường Đại học Mỏ-Địa chất Aronoff S (1989), “Geographical Information Systems: A Management Perspective”, WDL Publications, Ottawa, pp.189-247 10 Bernhardsen T (1999), “Geographical Information Systems: an introduction”, John Wiley & Sons Inc., New York 11 Chris Chiesa, “An Asia Pacific Natural Hazards and Vulnerabilities Atlas” 88 12 Jones C (1997), “Geographical Information Systems and Computer Cartography”, Addison Wesley Longman Limited, Essex 13 Hendriks P and H Ottens (1997), “Geografische Informatie Systemen in ruimtelijk onderzoek”, Van Gorcum, Assen 14 Mr Tran Anh Tuan, Mr Ha Minh Cuong, Mr J S Muhammathu Fowze (2006), ”Application of Remote Sensing and GIS for Landslide Hazard Mapping in mountainous area of North Vietnam”, JAXA Sponsored Mini Project on Utilization of Space Technology for Disaster Mitigation 2006/2007 15 V.Đ LÔMTAĐZE (1982), Địa chất động lực cơng trình NXB Đại học Trung học Chuyên nghiệp 16 Remote sensing notes, Japan Association on Remote Sensing 17 Manual on GIS for Planners and Decision makers 18 Shunji Murai (1997), GIS Work Book, Volume Technical Course, University of Tokyo 19 Shunji Murai (1997), GIS Work Book, Volume Technical Course, University of Tokyo 20 Một số trang Web: http://www.sonla.gov.vn http://www.laocai.gov.vn http://www.nea.gov.vn http://rsc.gov.vn http://www.monre.gov.vn http://www.vista.gov.vn http://ciren.gov.vn http://atlas.pdc.org 89 Phụ lục 1: Bản đồ địa chất tỉ lệ 1:500.000 90 Phụ lục 2: Bản đồ đới đứt gãy hoạt động tỉ lệ 1:500.000 91 Phụ lục 3: Bản đồ địa chất thủy văn tỉ lệ 1:1.000.000 92 Phụ lục 4: Bản đồ vỏ phong hóa tỉ lệ 1:1.000.000 93 Phụ lục 5: Bản đồ độ dốc tỉ lệ 1:250.000 94 Phụ lục 6: Bản đồ lượng mưa trung bình năm tỉ lệ 1:500.000 95 Phụ lục 7: Bản đồ lớp phủ năm 2000 tỉ lệ 1:250.000 96 Phụ lục 8: Bản đồ phân vùng trượt lở tỉnh Sơn La tỉ lệ 1:250.000 ... DỤC VÀ ĐÀO T? ??O TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CH? ?T NGÔ THỊ PHƯƠNG THẢO THÀNH LẬP BẢN ĐỒ CẢNH BÁO TRƯ? ?T LỞ Đ? ?T TỈNH SƠN LA TRÊN CƠ SỞ T? ?CH HỢP T? ? LIỆU VIỄN THÁM VÀ HỆ THƠNG TIN ĐỊA LÝ Chuyên ngành: Kỹ thu? ?t. .. tra thực địa Phân t? ?ch ảnh Xử lý số Bản đồ trạng tr? ?t lở Các lớp thông tin có liên quan Bản đồ địa hình Bản đồ mạng lới thuỷ văn Bản đồ thành phần thạch học Bản đồ kiến t? ??o Bản đồ trạng bề m? ?t Bản. .. vi t? ??nh Sơn La Thu thập thành lập đồ chuyên đề phục vụ đánh giá tai biến trư? ?t lở đ? ?t; thành lập đồ nhạy cảm trư? ?t lở sở đồ phân bố điểm trư? ?t đ? ?t khứ nhân t? ?? có liên quan đến q trình trư? ?t lở

Ngày đăng: 29/05/2021, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w