1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quản lý và giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới việt nam lào

86 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 18,76 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN TRỌNG GIÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH KHU VỰC 11 BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 1.1 ĐƯỜNG BIÊN GIỚI 11 1.2 ĐỊA HÌNH 14 1.3 KHÍ HẬU, THỜI TIẾT 15 1.4 THỦY HỆ 16 1.5 ĐƯỜNG GIAO THÔNG TRONG KHU VỰC BIÊN GIỚI 17 1.6 DÂN CƯ, DÂN TỘC 17 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU 19 PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIS 19 2.1.1 Khái niệm GIS 19 2.1.2 Các thành phần GIS 20 2.1.3 Các nhiệm vụ GIS 22 2.1.4 Mơ hình liệu GIS 24 2.2 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS 25 2.2.1 Khái niệm sở liệu GIS 25 2.2.2 Ngôn ngữ xây dựng sở liệu GIS 26 2.2.3 Cấu trúc sở liệu GIS 27 2.2.4 Tổ chức sở liệu GIS 35 2.2.5 Chuẩn sở liệu GIS 37 2.3 NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI 39 2.3.1 Các giải pháp công nghệ GIS 39 2.3.2 Qui trình xây dựng sở liệu GIS 43 Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI 47 NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 3.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 47 3.1.1 Xây dựng sở liệu địa lý 48 3.1.2 Kết xây dựng sở liệu địa lý 58 3.1.3 Cơ sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên đất đai 62 3.1.4 Xây dựng sở liệu GIS chuyên đề tài nguyên đất đai 64 3.1.5 Kết xây dựng sở liệu GIS tài nguyên đất đai - trạng sử dụng đất 73 3.2 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG GIS 3.3 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG CHUẨN DỮ LIỆU CHO CƠ SỞ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI BIÊN GIỚI VIÊT - LÀO 74 76 3.3.1 Chuẩn ranh giới 76 3.3.2 Chuẩn ghi 76 3.3.3 Chuẩn khuôn dạng liệu 77 3.3.4 Chuẩn hóa liệu nguồn 77 3.3.5 Chuẩn hóa qui trình cập nhật liệu CSDL đất đai 78 3.3.6 Chuẩn hóa siêu liệu (Metadata) 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VÀ CHỮ VIẾT TẮT GIS (Geographic Information System) Hệ thống thông tin địa lý HTTĐL Hệ thống thông tin địa lý CSDL Cơ sở liệu ISO (International Organization for Tổ chức Quốc tế tiêu chuẩn Standardization) GDB Geodatabase: CSDL địa lý Metadata Siêu liệu BGVL Biên giới Việt Lào DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Các nguyên tắc topology 32 Sơ đồ 2.1 Tổ chức sở liệu - GeoDatabase 36 Bảng 2.2 Một số chức thường dùng GIS 41 Sơ đồ 2.2 Qui trình xây dựng sở liệu GIS 46 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức liệu sở liệu GIS tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào 48 Bảng 3.1 Gộp nhóm liệu 50 Sơ đồ 3.2 Mơ hình sở liệu địa lý 52 Bảng 3.2 Các lớp liệu địa lý 53 Bảng 3.3 Cơ sở toán học: Import hệ tọa độ chuẩn WGS1984 54 Bảng 3.4 Chi tiết topology với đối tượng nhóm lớp 55 Bảng 3.5 Dữ liệu thuộc tính đối tượng địa lý 56 Bảng 3.6 Thống kê đối tượng sử dụng đất sử dụng đồ trạng 70 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BẢN ĐỒ Hình 1.1 Mốc biên giới Việt Nam - Lào xây dựn năm 1981 12 Hình 1.2 Mốc biên giới Việt Nam - Lào xây dựng năm 2008 Cửa Na Mèo tỉnh Thanh Hóa 13 Hình 2.1 Sơ đồ tổ chức hệ thống GIS 20 Hình 2.2 Mơ hình lớp liệu vector 25 Hình 2.3 Cấu trúc liệu raster vector 28 Hình 2.4 Biểu diễn thơng tin dạng điểm, đường, vùng theo cấu trúc vector 30 Hình 2.5 Tổ chức sở liệu Shape files 37 Hình 3.1 Thiết kế Geodatabase chuẩn 58 Hình 3.2 Nội dung liệu Thủy hệ 59 Hình 3.3 Nội dung liệu Phủ bề mặt 59 Hình 3.4 Nội dung liệu đường giao thơng 60 Hình 3.5 Nội dung liệu Địa hình 60 Hình 3.6 Nội dung liệu Dân cư sở hạ tầng 61 Hình 3.7 Nội dung liệu Biên giới địa giới 61 Hình 3.8 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu (*.dgn) 65 Hình 3.9 Import Feature Class ArcCatalog 66 Hình 3.10 Chạy TopoloGy cho đồ trạng 67 Hình 3.11 Topology trước sửa lỗi 68 Hình 3.12 Topology sau sửa lỗi 68 Hình 3.13 Bản đồ trạng sử dụng đất chưa kết hợp CS_BienGioi 73 Hình 3.14 Bản đồ trạng sử dụng đất với đường biên giới Việt - Lào 73 Hình 3.15 Lựa chọn thuộc tính RDN (Rừng tự nhiên đặc dụng) ArcGis 75 Hình 3.16 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực biên giới Việt - Lào 81 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đường biên giới Việt Nam - Lào nằm chủ yếu dãy núi Trường Sơn hùng vĩ, với chiều dài khoảng 2341 km thuộc phạm vi 10 tỉnh gồm: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Kon Tum Song song với phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng khu vực biên giới nhu cầu khai thác sửa dụng đất địa phương Với đặc thù khu vực gồm nhiều dân tộc anh em như: Mông, Mường, Tày, Cơ Tu, Ta Riềng với phong tục tập quán khác du canh, du cư việc quản lý giám sát tài nguyên đất đai trở nên khó khăn quan chức năng, quyền địa phương Muốn có hoạt động quản lý giám sát tài nguyên đất đai hiệu quả, cần phải có sở liệu đầy đủ xây dựng hệ thống thông tin đại, đáp ứng nhu cầu diễn biến mạnh mẽ thời đại Trong năm gần đây, GIS sử dụng phổ biến nước ta Với ưu điểm trội khả cập nhật, lưu trữ, phân tích, hiển thị chia sẻ thơng tin, GIS thực trở thành công cụ đại có hiệu hỗ trợ cơng tác xây dựng sở liệu phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai "Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào" xuất phát từ ý nghĩa thực tế Cơ sở liệu GIS tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào thể đầy đủ chi tiết tất liệu thông tin với tư liệu phục vụ đắc lực cho công tác quản lý giám sát tài nguyên đất đai tương lai, đảm bảo tính bền vững cho phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng khu vực biên giới Việt Nam - Lào Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu sở khoa học phương pháp luận xây dựng sở liệu địa lý khu vưc biên giới Việt Nam - Lào lớp sở liệu chuyên đề quản lý giám sát tài nguyên đất đai theo tiêu chuẩn Quốc gia Kết nghiên cứu cho phép lưu trữ, cập nhật, truy cập, xử lý thông tin nhằm phục vụ công tác quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào kịp thời theo hướng phát triển bền vững - Thông qua kết nghiên cứu để minh chứng tính hiệu sở liệu GIS công tác quản lý giám sát tài nguyên đất đai Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: - Đối tượng địa hình sở liệu địa hình nhóm lớp, thực nghiệm cho huyện Quan Sơn, Thường Xuân Lang Chánh Thanh Hóa: biên giới địa giới, sở đo đạc, dân cư sở hạ tầng, địa hình, giao thơng, phủ bề mặt thủy hệ - Đối tượng chuyên đề trạng sử dụng đất khu vực biên giới Việt Nam - Lào 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi nghiên cứu khu vực biên giới Việt Nam - Lào tính từ đường biên giới đến vành đai biên giới Nội dung nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Thu thập tổng hợp tài liệu văn pháp lý có liên quan đến đối tượng phạm vi nghiên cứu - Tổng quan tình hình quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp xây dựng sở liệu phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Xây dựng sở liệu địa lý khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Xác định chuyên đề quản lý giám sát tài nguyên đất đai - Xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đặt ra, đề tài có sử dụng phương pháp sau đây: - Phương pháp nghiên cứu phòng: Thu thập tài liệu nghiên cứu văn pháp lý khu vực biên giới đường biên giới, vành đai biên giới - Phương pháp điều tra thực địa: Phương pháp sử dụng nhằm thu thập số liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; thu thập liệu, tài liệu, có liên quan đến luận văn - Phương pháp GIS: Phương pháp chủ yếu sử dụng đề tài, từ việc xây dựng, trình bày, hỏi đáp đến truy xuất liệu Sử dụng phần mềm tương thích nhằm xây dựng sở liệu phân tích tổng hợp liệu theo nguyên tắc tổ hợp không gian địa lý Xây dựng trường liệu phần mềm ArcGIS, hoàn chỉnh liệu phần mềm ARC/INFO (ArcCatalog - ArcMap) Cơ sở liệu GIS xây dựng theo chuẩn: chuẩn hệ qui chiếu, chuẩn tổ chức liệu (geodatabase), chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học, đề tài xác lập sở khoa học ứng dụng công nghệ GIS, hệ thống thông tin đại xây dựng sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề tài nguyên đất đai nhằm phục vụ hiệu công tác quản lý ngành địa phương khu vực có đường biên giới qua Kết nghiên cứu đạt đề tài thiết lập quy trình xây dựng sở liệu GIS, xây dựng mơ hình tổ chức sở liệu phục vụ quản lý tài nguyên đất đai, xây dựng sở liệu trạng tài nguyên đất đai, làm sở nhận biết, giám sát, đánh giá trạng, biến động tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Về mặt thực tiễn, việc xây dựng ứng dụng GIS giúp nhà quản lý khảo sát trạng tra cứu thông tin cách nhanh chóng, xác trực quan Đề tài hồn thành tài liệu hữu ích cho công tác quy hoạch, quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào, sở để địa phương quan chức đưa giải pháp điều chỉnh khắc phục tình trạng suy thối nguồn tài nguyên đặc biệt tài nguyên đất đai, nhằm tiến tới phát triển bền vững an ninh, quốc phòng, kinh tế - xã hội khu vực quốc gia Dữ liệu, trang thiết bị phần mềm Đề tài nghiên cứu sử dụng tư liệu sau: - Bản đồ địa hình tỉ lệ 1:50000 khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Tài liệu Bản đồ trạng tài nguyên đất đại 03 huyện biên giới Việt Nam Lào tỉnh Thanh Hóa - Một số đề tài nghiên cứu có liên quan - Máy tính, phần mềm GIS: Mapinfo, ArcGIS Cấu trúc luận văn Luận văn trình bày 85 trang, 12 bảng biểu - sơ đồ 23 hình vẽ Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương: Chương 1: Tình hình đặc điểm khu vực nghiên cứu Chương 2: Cơ sở khoa học phương pháp luận nghiên cứu - Xây dựng tổng quan công tác quản lý, giám sát tài nguyên đất đai khu vực Biên giới Việt Nam - Lào ảnh hưởng đến phát triển chung an ninh, quốc phòng, kinh tế - xã hội nước khu vực - Nghiên cứu lựa chọn giải pháp công nghệ địa tin học (geomatic data) xây dựng sở liệu GIS Chương 3: Xây dựng sở liệu khu vực Biên giới Việt Nam - Lào 71 Đất nông nghiệp khác NKH 38 245 255 180 Đất nông thôn ONT 41 255 208 255 Đất đô thị ODT 42 255 160 255 Đất chuyên dùng CDG 43 255 160 170 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp CTS 44 255 160 170 Đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp Nhà nước TSC 45 255 170 160 Đất trụ sở khác TSK 48 250 170 160 Đất quốc phòng CQP 52 255 100 80 Đất an ninh CAN 53 255 80 70 Đất sở sản xuất, kinh doanh SKC 56 250 170 160 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 57 205 170 205 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 58 205 170 205 Đất giao thông DGT 60 255 170 50 Đất thuỷ lợi DTL 63 170 255 255 Đất cơng trình lượng DNL 66 255 170 160 Đất cơng trình bưu viễn thơng DBV 67 255 170 160 Đất sở văn hóa DVH 69 255 170 160 Đất sở y tế DYT 72 255 170 160 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 75 255 170 160 Đất sở thể dục - thể thao DTT 78 255 170 160 Đất chợ DCH 81 255 170 160 Đất có di tích, danh thắng DDT 84 255 170 160 Đất bãi thải, xử lý chất thải DRA 85 205 170 205 Đất tôn giáo TON 87 255 170 160 Đất tín ngưỡng TIN 88 255 170 160 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 89 210 210 210 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng SMN 90 180 255 255 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 91 160 255 255 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 92 180 255 255 Đất phi nông nghiệp khác PNK 93 255 170 160 Đất chưa sử dụng BCS 98 255 255 254 72 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 99 255 255 254 Núi đá rừng NCS 100 230 230 200 Biên giới quốc gia xác định BgQGxd Địa giới hành cấp huyện xác định RgHxd 73 3.1.5 Kết xây dựng sở liệu GIS tài nguyên đất đai - trạng sử dụng đất - Dữ liệu chuyên đề tài nguyên đất đai - đồ trạng sử dụng đất Hình 3.13 Bản đồ trạng sử dụng đất chưa kết hợp CS_BienGioi Hình 3.14 Bản đồ trạng sử dụng đất với đường biên giới Việt - Lào 74 3.2 PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG GIS Một phát triển ứng dụng GIS phân tích liệu, chức quan trọng mang đặc điểm khác biệt ưu điểm hẳn so với hệ thống thông tin khác Phân tích liệu khơng gian bao gồm việc sử dụng phép toán để sếp liệu liệu thuộc tính có liên quan Các phép tốn khơng gian sử dụng liên tiếp để giải vấn đề Trong GIS, việc phân tích hay khai thác liệu thực mức độ khác sau: - Dữ liệu thuộc tính bảng xếp lại để trình bày báo cáo hay sử dụng hệ máy tính khác - Các thao tác thực liệu hình học hay chế độ tìm kiếm hay mục đích tính tốn - Các thao tác logic, số học thống kê thực bảng thuộc tính - Hình học thuộc tính dùng chung để lập liệu dựa thuộc tính gốc phát sinh; hay lập liệu dựa mối quan hệ địa lý Nói cách khác, phân tích liệu GIS xếp thành nhóm: hỏi đáp sở liệu, lập đồ phát sinh mơ hình hóa q trình Hỏi đáp đơn tìm kiếm thơng tin có sẵn sở liệu Lập đồ phát sinh trình tạo lớp liệu từ lớp liệu cũ Ví dụ sở liệu có lớp trạng sử dụng đất hai thời điểm, ta chồng xếp để có lớp đồ phát sinh lớp biến động trạng sử dụng đất Hỏi đáp: Phép hỏi đáp bao gồm việc nhận biết đối tượng thỏa mãn hay nhiều điều kiện hay tiêu chí Các đối tượng lựa chọn ghi lại lớp liệu liệu hình học hay thuộc tính chúng lưu lại theo vài cách khác Có nhiều phép lựa chọn tùy thuộc vào nhu cầu khai thác liệu người sử dụng, hình 3.16 sau mơ số lựa chọn đối tượng theo thuộc tính 75 3.15 Lựa chọn thuộc tính RDN (Rừng tự nhiên đặc dụng) ArcGis Chồng ghép: Chồng ghép lớp thơng tin cơng cụ phân tích khơng gian lợi yếu tố quan trọng đứng phía sau phát triển công nghệ GIS Chồng ghép gộp chung liệu không gian liệu thuộc tính hai hay nhiều lớp liệu Với sở liệu khu vực nghiên cứu, ta chồng ghép để có lớp thông tin phát sinh tùy thuộc vào yêu cầu người khai thác liệu Chẳng hạn ghép hai lớp thông sử dụng đất hai thời điểm khác nhau, đo đồ trạng cập nhật phân tích biến động, đưa dự đoán xu hướng thay đổi Hay chồng ghép đồ trạng sử dụng đất với đồ địa hình, đồ quy hoạch sử dụng đất Với khả phân tích khơng gian mạnh GIS, nhiều ứng dụng khai thác từ sở liệu GIS biên giới Việt lào, nhằm phục vụ cho việc quản lý tài ngun đất đai, khơng Tỉnh mà cịn phục vụ quản lý Nhà nước, kể với vấn đề An ninh Quốc Phòng Với phạm vi luận văn thạc sĩ, học viên nêu số khả phân tích Lập đồ chuyên đề tài nguyên đất đai: 76 Từ sở liệu GIS xây dựng, đồ chuyên đề tài nguyên đất đai thành lập Nội dung đồ chun đề trình bày thơng qua phần mềm ArcMap Đây phần mềm có thư viện ký hiệu, chữ màu sắc phong phú Đảm bảo việc thành lập đồ chuyên đề nhanh chóng, tiện dụng chất lượng Các đồ chuyên đề tài nguyên đất đai lập dựa sở liệu GIS tài nguyên đất đai, mà cụ thể đồ trạng huyện Thanh Hóa có khu vực biên giới giáp Lào 3.3 MỘT SỐ YÊU CẦU KHI XÂY DỰNG CHUẨN DỮ LIỆU CHO CƠ SỞ TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI BIÊN GIỚI VIÊT LÀO 3.3.1 Chuẩn ranh giới Khi xây dựng đồ số cho cấp cần hoạch định rõ ranh giới cấp cần thể rõ ranh giới khu dân cư, khoanh đất, đất tùy thuộc vào yêu cầu độ xác cho loại tỷ lệ đồ Một số quy định cần tuân thủ xây dựng đồ: Biên giới, địa giới hành - Biên giới quốc gia thể theo tài liệu thức Nhà nước Ban Biên giới Chính phủ thẩm định - Địa giới hành cấp thể theo hồ sơ địa giới hành chính, quan có thẩm quyền phê duyệt theo định điều chỉnh địa giới hành Nhà nước - Ranh giới khu đất dân cư nông thôn, khu đô thị, khu công nghệ cao, khu kinh tế, cơng trình, dự án; ranh giới nơng trường, lâm trường thể ký hiệu quy định cách thể địa giới hành 3.3.2 Chuẩn ghi Chữ ghi đồ bố trí song song với khung Nam đồ trừ hàng chữ ghi phải bố trí theo hướng địa vật hình tuyến sơng ngịi, đường giao thơng, biển.v.v 77 Phần ghi để giải thích cụ thể cách sử dụng thể nhóm đối tượng, đối tượng theo màu, tỷ lệ.v.v phần mềm MicroStation 3.3.3 Chuẩn khuôn dạng liệu Chuẩn khuôn dạng liệu cho lưu trữ trao đổi thông tin hệ thống (Data format and Data Exchange Standard) - Bao gồm thông tin mô tả liệu: Tên liệu, nội dung liệu, quan xây dựng (cung cấp) liệu, thời điểm liệu (chất lượng hình ảnh, dạng lưu giữ liệu, sai số) - Chuẩn hóa khn dạng file chuẩn xác định khuôn dạng (format) file vật lý để lưu trữ đối tượng địa lý Chuẩn quan trọng sở liệu có tính chất dùng chung, đa người sử dụng - Chuẩn khuôn dạng liệu bao gồm: * Chuẩn khuôn dạng file lưu trữ sở liệu * Chuẩn khuôn dạng file sử dụng cho trao đổi, phân phối thông tin - Dữ liệu đầu vào khn dạng khác khuôn dạng shp (phần mềm ArcView), dgn phần mềm MicroStation) tab (phần mềm MapInfor) Nhưng để quản lý khai thác cách thống cần phải chuyển đổi khn dạng chung khn dạng *.dgn Các đối tượng không gian biểu thị dạng điểm, đường vùng Các tệp tin (file) đồ phải dạng mở, cho phép chỉnh sửa, cập nhật thơng tin có khả chuyển đổi khn dạng (format) 3.3.4 Chuẩn hóa liệu nguồn - Dữ liệu lấy theo liệu đồ địa hình chỉnh lý thời điểm - Dữ liệu địa giới hành lấy theo hệ thống đồ ĐGHC cấp (bản đồ 364/CT) cập nhật - Dữ liệu biên giới quốc gia, đảo, quần đảo lấy theo tài liệu Ban Biên giới thuộc Bộ Ngoại giao 78 - Dữ liệu chuyên ngành (gồm dạng đồ, số liệu, tài liệu văn bản, ảnh …) lấy theo tài liệu thức cơng bố ngành quan nghiên cứu khoa học theo thẩm quyền chức cung cấp - Dữ liệu nguồn lưu giữ giấy (bản đồ in giấy, bảng biểu số liệu thống kê, báo cáo …) dạng file số 3.3.5 Chuẩn hóa quy trình cập nhật liệu CSDL đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành khuôn dạng chuẩn liệu đồ số: dạng file DGN Hiện có nhiều phần mềm phục vụ xây dựng liệu đất đai ban đầu có nhiều khn dạng cấu trúc sở liệu khác cho liệu đất đai Cần thiết qui chuẩn qui trình cập nhật liệu hai công việc: - Xây dựng sở liệu ban đầu - Cập nhật bảo trì sở liệu 3.3.6 Chuẩn hóa siêu liệu (Metadata) Chuẩn hố nội dung thơng tin cần thiết để liệu CSDL địa lý Chuẩn hoá cách thức tạo, sửa chữa, truy nhập tra cứu thông tin Metadata Bao gồm thông tin mô tả liệu: Tên liệu, nội dung liệu, quan xây dựng (cung cấp) liệu, thời điểm liệu, tham số không gian liệu, tình trạng vật lý liệu (chất lượng hình ảnh, dạng lưu giữ liệu, sai số biến dạng …) Kết Metadata thể dạng form chuẩn mô tả thông tin liên quan đến liệu Siêu liệu (Metadata) thông tin cho biết nội dung, chất lượng đặc tính khác liệu lưu trữ CSDL Nội dung siêu liệu Metadata thông tin tổng hợp về: - Các thông tin xác định đối tượng - Các thông tin chất lượng liệu - Các thông tin tổ chức liệu không gian 79 - Các thông tin tham chiếu khơng gian - Các thơng tin thuộc tính - Các thông tin phân bố, lưu trữ Metadata (siêu liệu) lưu trữ thông tin mô tả liệu lưu trữ hệ thống Đối với sở liệu lớn có quy mơ nhiều lĩnh vực Cơ sở liệu tích hợp tài ngun mơi trường thơng tin metadata quan trọng Metadata bổ sung thông tin mà lớp liệu địa lý nguồn gốc sở liệu, độ xác, khả sử dụng, tính pháp lý yêu cầu bảo mật liệu, ngày thành lập, ngày cập nhật gần liệu, chất lượng liệu, lý lịch liệu, trạng thái liệu.v.v Đối với người sử dụng liệu nhờ có metadata mà họ đưa định việc sử dụng liệu Đối với người quản lý liệu nhờ có metadata mà họ đưa kế hoạch việc bảo trì phát triển liệu Trong thời gian nhiều người thường cho metadata phiền phức họ miễn cưỡng dùng thời gian nguồn lực để xây dựng metadata Đến metadata nhân tố quan trọng để đảm bảo thành công hệ GIS cho mục đích sử dụng lâu dài Metadata nội dung thành phần chuẩn thông tin địa lý (ISO 19115) - Metadata giúp cho việc quản trị liệu thành cơng hai lĩnh vực chính: +) Bảo vệ liệu tổ chức nội bộ: Giống catalog, thông qua metadata, người sử dụng tổ chức nội thấy liệu dùng được, liệu dùng vào mục đích gì, làm mà có Điều làm hạn chế tối đa mát liệu hay tạo lại liệu +) Tăng cường khả chia sẻ liệu: Metadata giúp cho người sử dụng phận tổ chức thấy liệu phận tổ chức khác cách đầy đủ, rõ ràng Điều làm tăng cường hiệu liệu 80 - Metadata giúp hiểu biết cách rõ ràng liệu khai thác quản lý, điều quan trọng không phụ thuộc vào nhân Metadata quản lý truy cập rộng rãi đến người sử dụng Nội dung chuẩn metadata theo ISO 19115 bao gồm: • Thơng tin liệu • Thơng tin nhận biết (Identification): chứa thơng tin để nhận biết nguồn gốc • Thơng tin ràng buộc (cả pháp lý bảo mật) • Thơng tin chất lượng liệu • Thơng tin bảo trì liệu • Thơng tin trình bày khơng gian • Thơng tin hệ quy chiếu • Thơng tin nội dung • Thơng tin trình bày • Thơng tin phân phối liệu 81 3.16 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực biên giới Việt - Lào 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Quá trình thực luận văn với đề tài “Xây dựng sở liệu phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào''” với lý thuyết thực nghiệm, tác giả rút số kết luận kiến nghị sau: Kết luận Cơ sở liệu GIS nhiều nước Thế giới Việt Nam ứng dụng quản lý tài nguyên đất đai, ứng dụng quản lý, khai thác tài ngun đất đai Ngồi ứng dụng An ninh Quốc phòng Phần thực nghiệm luận văn thiết lập quy trình xây dựng sở liệu GIS khu vực biên giới Việt Lào mà cụ thể phần ranh giới giáp Lào thuộc địa phận huyện Quan Sơn, Thường Xuân, Quan Sơn Thanh Hóa, xây dựng mơ hình tổ chức sở liệu GIS phục vụ công tác quản lý tài nguyên đất đai khu vực, lấy làm sở để xây dựng hệ thống sở liệu quản lý tài nguyên đất đai cho toàn vùng biên giới Việt Nam - Lào Kết xây dựng sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề tài nguyên đất đai khu vực biên giới Viêt - Lào Việc xây dựng sở liệu GIS thực dựa thao tác chuyển đổi liệu gốc từ khuôn dạng DGN sang ArcGIS Kết trình chuyển đổi tổ chức theo Geodatabase, hệ tổ chức liệu khoa học chuẩn Thế giới theo phương pháp tổ chức liệu GIS Cơ sở liệu địa lý sở liệu chuyên đề tài nguyên - môi trường xây dựng với chuẩn: chuẩn định dạng liệu, chuẩn project, chuẩn topology chuẩn liệu thuộc tính Cơ sở liệu GIS tài nguyên đất đai xây dựng, với số chức như: chiết xuất, hỏi đáp, trình bày liệu, lập đồ chuyên đề tài nguyên đất đai cung cấp thông tin quan trọng số lĩnh vực trạng đất đai khu vực biên giới Việt - Lào, góp phần thiết thực phục vụ cơng tác quản lý tài 83 nguyên đất đai hệ thống biên giới Việt Nam - Lào địa phận tỉnh khác cách hiệu quả, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững Kiến nghị Do thời gian có hạn thông tin khu vực nghiên cứu hạn chế, nên đề tài dừng việc xây dựng sở liệu GIS chuyên đề tài nguyên đất đai mang tính chất tổng quan với nhóm đồ trạng sử dụng đất, chưa tích hợp sở liệu GIS tài nguyên đất đai đầy đủ để đưa phân tích, đánh giá tồn diện Do cần tiếp tục nghiên cứu để xây dựng sở liệu GIS tài nguyên môi trường khu vực với mức độ chi tiết, đầy đủ Cần nghiên cứu tích hợp tư liệu viễn thám với ưu không gian thời gian để xây dựng sở liệu GIS tài nguyên đất đai cho hệ thống đường biên giới Việt Lào, tiến tới xây dựng sở liệu cho toàn hệ thống đường biên giới Việt Nam với nước khác Campuchia Trung Quốc 84 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ ThS Mai Trọng Hiện, KS Nguyễn Trọng Giáp (6/2011) Ứng dụng công nghệ GPS công tác chỉnh lý biến động địa giới hành cấp Tạp chí khoa học đồ số 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2008), Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia, Hà Nội [2] Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Hướng dẫn số hóa biên tập đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, Hà Nội [3] Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Arcgis, Hà Nội [4] Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài ngun Mơi trường (2008), Mơ hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 10.000, Hà Nội [5] Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên môi trường, NXB Xây Dựng, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Đài (2002), Hệ thơng tin địa lý (GIS), Giáo trình trường đại học khoa học tự nhiên - Hà Nội [7] Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường¸ Giáo trình Cao học Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [8] Vo Chi My (2010), Geomatics Engineering for Environmental and Natural resources research, Leture Note for post graduate, Hanoi University of Mining and Geology, Ha Noi [9] Võ Chí Mỹ (2010), Xây dựng sở liệu GIS môi trường, Bài giảng Sau đại học cho ngành Kỹ thuật trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội [10] Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thanh Hóa [11] Keith C.Clarke - Bradley O.Parks - Michael P.Crane (2006), Geographic Infomation Systems and Environmental Modeling, Published by Prentice - Hall of India, New Delhi ... trình xây dựng sở liệu GIS 43 Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI 47 NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 3.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM... Chương XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM - LÀO 3.1 QUI TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS TÀI NGUYÊN ĐẤT ĐAI KHU VỰC BIÊN GIỚI VIỆT NAM. .. dựng sở liệu phục vụ quản lý giám sát tài nguyên đất đai khu vực biên giới Việt Nam - Lào 8 - Xây dựng sở liệu địa lý khu vực biên giới Việt Nam - Lào - Xác định chuyên đề quản lý giám sát tài

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Tài Nguyên và Môi Trường (2008), Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 06/07/QĐ-BTNMT về việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý cơ sở quốc gia
Tác giả: Bộ Tài Nguyên và Môi Trường
Năm: 2008
[2]. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số hóa và biên tập bản đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000
Tác giả: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
[3]. Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Hướng dẫn sử dụng phần mềm Arcgis, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phần mềm Arcgis
Tác giả: Cục Công nghệ thông tin - Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
[4]. Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu nền địa lý 10.000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình cấu trúc và nội dung dữ liệu nền địa lý 10.000
Tác giả: Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam - Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2008
[5]. Nguyễn Ngọc Dung (2008), Quản lý tài nguyên và môi trường, NXB Xây Dựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên và môi trường
Tác giả: Nguyễn Ngọc Dung
Nhà XB: NXB Xây Dựng
Năm: 2008
[6]. Nguyễn Văn Đài (2002), Hệ thông tin địa lý (GIS), Giáo trình trường đại học khoa học tự nhiên - Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thông tin địa lý (GIS)
Tác giả: Nguyễn Văn Đài
Năm: 2002
[7]. Vừ Chớ Mỹ (2005), Kỹ thuật mụi trườngá Giỏo trỡnh Cao học Trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật mụi trường
Tác giả: Vừ Chớ Mỹ
Năm: 2005
[8]. Vo Chi My (2010), Geomatics Engineering for Environmental and Natural resources research, Leture Note for post graduate, Hanoi University of Mining and Geology, Ha Noi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geomatics Engineering for Environmental and Natural resources research
Tác giả: Vo Chi My
Năm: 2010
[9]. Võ Chí Mỹ (2010), Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường, Bài giảng Sau đại học cho ngành Kỹ thuật trắc địa, Trường Đại học Mỏ - Địa Chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng cơ sở dữ liệu GIS môi trường
Tác giả: Võ Chí Mỹ
Năm: 2010
[11]. Keith C.Clarke - Bradley O.Parks - Michael P.Crane (2006), Geographic Infomation Systems and Environmental Modeling, Published by Prentice - Hall of India, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Geographic Infomation Systems and Environmental Modeling
Tác giả: Keith C.Clarke - Bradley O.Parks - Michael P.Crane
Năm: 2006

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN