1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu làm sạch một số tạp chất kim loại nặng (pb, as, cd) trong quặng tinh sericit vùng sơn bình hà tĩnh

78 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,73 MB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC MỎ - ðỊA CHẤT NGUYỄN VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU LÀM SẠCH MỘT SỐ TẠP CHẤT KIM LOẠI NẶNG (Pb, As, Cd) TRONG QUẶNG TINH SERICIT VÙNG SƠN BÌNH – HÀ TĨNH Chuyên ngành: Tuyển khoáng Mã số:60.53.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KĨ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Văn Hạnh TS ðào Duy Anh Hà Nội - 2011 -2- LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Hà Nội, Ngày 05 tháng 08 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Trọng -3- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam ñoan Mục lục Danh mục hình vẽ Danh mục bảng Danh mục ảnh chụp Lời cảm ơn Mở ñầu CHƯƠNG TỔNG QUAN KHOÁNG SẢN SERICIT 1.1 Khái niệm sericit 11 1.2 Tính chất vật lý sericit 11 1.3 Các ứng dụng sericit công nghiệp 12 1.4 Các cơng trình kết nghiên cứu thực tiễn tuyển khoáng sericit giới Việt Nam 14 1.5 Tình hình khai thác, chế biến tiêu thụ sản phẩm sericit 14 1.6 Tình hình nghiên cứu tuyển khống sericit giới 18 1.7 Tình hình nghiên cứu tuyển khoáng sericit Việt Nam 22 1.8 Các loại phản ứng hòa tách 22 1.9 Tính chất ảnh hưởng kim loại nặng ñến sức khỏe người 23 CHƯƠNG MẪU NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mẫu nghiên cứu 28 2.2 Nghiên cứu mối liên kết khoáng sericit tạp chất kim loại nặng 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.4 Thiết bị điều kiện thí nghiệm 32 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LÀM SẠCH KIM LOẠI NẶNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP HĨA TUYỂN 3.1 Sơ đồ thí nghiệm 35 -4- 3.2 Thí nghiệm xác định điều kiện chế độ hịa tách tối ưu 36 3.3 Kết thí nghiệm 50 CHƯƠNG QUY HOẠCH THỰC NGHIỆM 4.1 Quy hoạch thực nghiệm xác ñịnh phụ thuộc hiệu q trình hịa tách Pb vào nhiệt ñộ, thời gian phản ứng tỉ lệ R/L ñưa vào hòa tách 51 4.2 Ý nghĩa hệ số bi 57 CHƯƠNG GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI, BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG Q TRÌNH HỊA TÁCH 5.1 Tiêu chuẩn mơi trường cho phép nước thải công nghiệp 59 5.2 Một số phương pháp xử lý kim loại nặng môi trường nước 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 Kiến nghị 69 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 73 -5- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Số hiệu Hình 1.2 Sơ đồ tuyển học sericit 20 Hình 2.2 Sơ đồ tuyển tách Pb, As Cd khỏi bột khoáng sericit 32 Hình 3.1 Sơ đồ tuyển tách Pb, As Cd khỏi bột khống sericit 35 Hình 3.2 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ tỷ lệ H2SO4:HNO3 (ml) ñến hiệu suất hòa tách As, 37 Nội dung Trang Cd, Pb Hình 3.3 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ nồng ñộ NaOH (%) ñến hiệu suất hịa tách As, Cd, Pb 40 Hình 3.4 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ thời gian phản ứng đến hiệu suất hịa tách As, Cd, Pb 42 Hình 3.5 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ tỉ lệ R/L đến hiệu suất hịa tách As, Cd, Pb 44 Hình 3.6 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ nhiệt ñộ phản ứng ñến hiệu suất hịa tách As, Cd, Pb 47 Hình 3.7 ðồ thị biểu diễn mối quan hệ tốc ñộ khuấy ñến hiệu suất hòa tách As, Cd, Pb 49 -6- DANH MỤC CÁC BẢNG TT Số hiệu Nội dung Trang (1) (2) (3) (4) Bảng 1.1 Sản lượng sản phẩm mica - sericit số nước/năm giới [4] 15 Sản phẩm sericit dùng công nghiệp giấy, sơn, chất Bảng 1.2 phủ thị trường (sản phẩm hãng Bejin THC Lmd – Trung Quốc) [5] 16 Sản phẩm sericit sản xuất Trung Quốc theo tiêu chuẩn Bảng 1.3 ðức hãng Chuzou Grea Minerals Co.Itd theo phương pháp ướt, Standard Q/GR 001-2004 [6] 17 Bảng 1.4 Sản phẩm sericit hãng Mineral and Pigmen Solutions, Inc cho mỹ phẩm [6] 17 Bảng 1.5 Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 10 Bảng 3.4 11 Bảng 3.5 12 Bảng 3.6 13 Bảng 4.1 Mức gốc khoảng biến thiên yếu tố 52 14 Bảng 4.2 Kế hoạch kết thí nghiệm 52 Sản phẩm sericit sản xuất Trung Quốc theo tiêu chuẩn ðức hãng Chuzou Grea Minerals Co.Itd theo phương pháp khơ, Standard Q/GR 001-2004 [6] Thành phần hóa học bột khống sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh sau tuyển học Ảnh hưởng thành phần axit tới hiệu suất hòa tách As, Cd Pb Ảnh hưởng nồng độ bazơ tới hiệu suất hịa tách As, Cd Pb Ảnh hưởng thời gian tới hiệu suất hòa tách As, Cd Pb Ảnh hưởng tỉ lệ R/L tới hiệu suất hòa tách As, Cd Pb Ảnh hưởng nhiệt ñộ phản ứng tới hiệu suất hòa tách As, Cd Pb Ảnh hưởng tốc độ khuấy tới hiệu suất hịa tách As, Cd Pb 17 28 37 39 42 44 46 49 -7- (1) (2) 15 Bảng 4.3 (3) Phương sai theo hàng Giá trị giới hạn thông số nồng ñộ chất ô nhiễm nước thải công nghiệp thải vào vực nước sơng dùng cho mục đích bảo vệ thuỷ sinh Hàm lượng kim loại nặng có nước q trình lọc, rửa, lắng 16 Bảng 5.1 17 Bảng 5.1 18 Bảng 5.3 pH ñiểm bắt ñầu kết tủa kim loại (4) 53 60 60 63 -8- DANH MỤC CÁC ẢNH TT Số hiệu Nội dung Trang Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc tinh thể khống vật (trái) kính hiển vi ñiện tử (phải, [3]) sericit 11 Hình 2.1a A…I- Các điểm phân tích F- Phát phổ P, Fe, As, Pb 30 Hình 2.1b A…G- Các điểm phân tích G- Phát phổ P, As, Pb 30 Hình 2.3 Sơ đồ thiết bị tuyển tách kim loại nặng khỏi bột khoáng sericit 33 -9- MỞ ðẦU Tính cấp thiết luận văn Sericit khống chất cơng nghiệp có nhiều tính đặc biệt ứng dụng nhiều nhiều ngành cơng nghiệp với vai trị chất ñộn, chất phủ bề mặt chất làm trương nở, nên sản phẩm có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên Việt Nam sericit xếp vào loại khống sản tiềm năng, mỏ sericit Sơn Bình đánh giá có trữ lượng tới 1,5 triệu mỏ sericit lớn nước cho ñến thời ñiểm Nguyên liệu quặng sericit ñã ñược sử dụng dạng quặng thơ khơng có qua chế biến, xử lý tạp chất kim loại nặng nên hiệu kinh tế không cao Hiện nhu cầu thị trường ngành công nghiệp ngày cao nên việc nghiên cứu tuyển chế biến nguyên liệu từ khoáng sericit cần thiết có vấn đề “Nghiên cứu làm số tạp chất kim loại nặng (As, Cd Pb) quặng tinh Sericit vùng Sơn Bình – Hà Tĩnh” vấn đề cần thiết giải ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu quặng sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu luận văn nghiên cứu khả hòa tách kim loại nặng (As, Cd Pb) tinh quặng sericit trình tuyển học đề xuất sơ đồ cơng nghệ hịa tách kim loại nặng Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Từ kết nghiên cứu thành phần vật chất, cấu trúc quặng tinh sericit xác định khả hịa tách số tạp chất kim loại nặng (As, Pb Cd) khoáng sản Sericit vùng mỏ Sơn Bình – Hà Tĩnh ðề xuất qui trình cơng nghệ làm tạp chất phương pháp hòa tách ñược sản phẩm ñạt chất lượng tương ñương với số sản phẩm sericit thị trường giới Nội dung nghiên cứu − Tổng quan khoáng sản Sericit khả ứng dụng ngành công nghiệp khác nhau, phương pháp thực tiễn tuyển khoáng Sericit giới Việt nam -10- − Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng tinh Sericit vùng mỏ Sơn Bình – Hà Tĩnh − Nghiên cứu khả làm kim loại nặng phương pháp hịa tách − Sơ đồ kiến nghị cơng nghệ tuyển tách khống Sericit tiêu cơng nghệ dự kiến − Xử lý môi trường sau trình hịa tách Phương pháp nghiên cứu − Phương pháp hệ thống hóa để phân tích, tổng hợp tài liệu vê sericit hòa tách quặng sericit giới Việt Nam − Phương pháp quang học hóa học để xác định cấu trúc, thành phần khống vật, hóa học phân bố kim loại nặng có ảnh hưởng trực tiếp đến q trình hịa tách quặng sericit − Phương pháp thực nghiệm với mẫu quặng sericit sản phẩm q trình tuyển thơ sericit tù quặng sericit nguyên khai Sơn Bình, Hà Tĩnh − Phương pháp phân tích hệ thống, so sánh để đánh giá hiệu q trình hịa tách − Phương pháp sử dụng lý thuyết thống kê ñể lập quy hoạch thực nghiệm Ý nghĩa khoa học đề tài − Kiến nghị qui trình hịa tách kim loại nặng quặng sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh nhằm nâng cao chất lượng, giá trị kinh tế − Bằng qui hoạch thực nghiệm tìm phương trình biểu diễn mối quan hệ hiều suất trình hịa tách với yếu tố cơng nghệ tuyển Cấu trúc luận văn Luận văn gồm: phần mở đầu chương với 72 trang, hình vẽ, 18 bảng ảnh chụp -64- Pb2+ + S 2- = PbS ↓ Fe2+ + S 2- = FeS ↓ Tương tự kết tủa dùng OH ñể tạo kết tủa [Mn+]2.[S2-]n > Tt MSn/2 n chia hết cho Cịn n khơng chia hết cho [Mn+]2.[S]n >TtM2Sn Ưu nhược điểm phương pháp Ưu ñiểm: ðơn giản, dễ sử dụng, rẻ tiền, nguyên vật liệu dễ kiếm, xử lý ñược lúc nhiều kim loại, xử lý ñược nước thải ñối với nhà máy có quy mơ lớn Nhược điểm: Với nồng độ kim loại cao phương pháp xử lý khơng triệt để, tạo bùn thải kim loại, tốn kinh phí vận chuyển, chơn lấp ñưa bùn thải ñi xử lý 5.2.2 Phương pháp sinh học Như nói phương pháp sinh học phương pháp có nhiều hứa hẹn mang lại hiệu tích cực cho việc xử lý kim loại nặng ðặc biệt Việt Nam ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp sinh học xử lý nước thải có chứa kim loại nặng Sở dĩ phương pháp sinh học ñang ngày ñược quan tâm ưu điểm trội so với phương pháp khác như: tính gần gũi với tự nhiên, tạo nhiễm thứ cấp, đặc biệt rẻ tiền tận dụng loài sinh vật tự nhiên Nhiều loài sinh vật tự nhiên ñã ñươc nhà khoa học phát ứng dụng xử lý nước thải kim loại Hiện nay, phương pháp sinh học, xử lý nước thải có chứa kim loại nặng có phương pháp xử lý như: – Phương pháp hấp thu sinh học -65- – Phương pháp chuyển hóa sinh học – Phương pháp sử dụng lau sậy – Phương pháp sử dụng trình enzym 5.2.3 Phương pháp hấp phụ trao ñổi ion a) Phương pháp hấp phụ Hấp phụ q trình hút khí bay chất hòa tan chất lỏng lên bề mặt chất rắn xốp gọi trình hấp phụ Phương pháp hấp phụ phương pháp phổ biến xử lý nước thải nói chung nước thải chứa kim loại nặng nói riêng Phương pháp hấp phụ ñược sử dụng xử lý nước thải chứa hàm lượng chất độc hại khơng cao Q trình hấp phụ kim loại nặng xảy bề mặt lỏng dung dịch chứa kim loại nặng bề mặt rắn Hiện người ta tìm nhiều loại vật liệu có khả hấp phụ kim loại nặng như: than hoạt tính, than bùn, loại vật liệu vô oxit sắt, oxit mangan, tro bay, xỉ than, vật liệu polyme hóa học hay polyme sinh học Ưu nhược ñiểm phương pháp hấp phụ Ưu ñiểm Xử lý hiệu kim loại nặng nồng ñộ thấp, ðơn giản, dễ sử dụng, Có thể tận dụng số vật liệu chất thải nghành khác Fe2O3, Có thể nhả hấp phụ ñể tái sinh vật liệu hấp phụ Nhược ñiểm: Thường áp dụng cho xử lý kim loại nặng nồng độ thấp, Chi phí xử lý cịn cao b) Phương pháp trao đổi ion Phương pháp trao ñổi ion phương pháp phổ biến ñể xử lý ion kim loại nặng nước thải Ni2+, Fe2+, Fe3+, Cu2+, Zn2+ Phương pháp hiệu việc xử lý kim loại nặng đặc biệt thu hồi hiệu -66- số kim loại có giá trị Quá trình trao đổi ion diễn pha lỏng- rắn, ion có dung dịch ion có pha rắn Ưu nhược điểm phương pháp hấp phụ trao ñổi ion Ưu ñiểm: Khả trao ñổi ion lớn, xử lý hiệu ñối với kim loại nặng ðây phương pháp tốt xử lý kim loại nặng ðơn giản, dễ sử dụng, Thích hợp để xử lý nước thải có chứa nhiều kim loại Khơng gian xử lý nhỏ Có khả thu hồi kim loại có giá trị Khơng tạo chất thải thứ cấp Nhược ñiểm: ðắt tiền, ñặc biệt nhà máy có quy mơ lớn, lượng nước thải nhiều phương pháp địi hỏi chi phí lớn 5.2.4 Phương pháp điện hóa Ngun tắc chung phương pháp điện hóa xử lý nước thải nói chung nước thải chứa kim loại nặng nói riêng sử dụng q trình oxi hóa anot khử catot, đơng tụ điện, kết tủa cho dịng điện chiều qua cực anot catot Ở anot: Trên anot xảy q trình oxi hóa anion OH- chất làm anot Nếu phóng điện anion OH- (cặp OH-/O2) lớn cân kim loại làm anot anot tan (quá trình ứng dụng phương pháp đơng tụ điện hóa) Mr – ne = Mn+ Trong trường hợp ngược lại anot khơng tan anot xảy q trình oxi hóa anion OHThường thứ tự phóng điện anion sau: anion khơng chứa oxi S2-, I-, Br-, Cl- sau đến OH- cuối ñến anion chứa oxi -67- Anot thường làm vật liệu khơng hịa tan, có tính chất điện phân như: graphit, macnetit, dioxyt chì, dioxyt mangan Ở catot: Khi cho dịng điện ñi qua dung dịch cation H+ tiến bề mặt catot Nếu phóng điện cation lớn H+ cation thu electron catot chuyển thành ion độc tạo thành kim loại bám vào ñiện cực Mn+ + me = Mn-m ( n >m) Mn+ + ne = Mr ngược lại : 2H3O+ +2e = H2 + 2H2O Catot thường ñược làm molipden, hợp kim vonfram với sắt hay niken, từ than chì (graphit), thép khơng rỉ, kim loại khác ñược phủ lớp molipden, vonfram hay hợp chất chúng Hiện nay, phương pháp điện hóa, xử lý nước thải có chứa kim loại nặng có phương pháp xử lý như: – Kết tủa điện hóa – Thẩm tách điện hóa – ðơng tụ điện hóa – Trao đổi ion điện hóa Ngồi cịn có phương pháp trích ly, phương pháp quang hóa, phương pháp màng Trên ñây phương pháp ñã ñược sử dụng ñã nghiên cứu chưa ñưa vào thực tế xử lý kim loại nặng giới Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, tùy vào đặc tính nước thải mà ta lựa chọn phương pháp kết hợp nhiều phương pháp với ñể xử lý Ở Việt Nam nay, nhà máy trọng tới việc xử lý chất thải nói chung nước thải nói riêng Các phương pháp sử dụng ñể xử lý nước thải q thơ sơ thường xử lý tập trung lẫn loại nước thải khâu khác -68- Do hiệu xử lý thấp Hiện nhà máy Việt Nam thường sử dụng phương pháp kết tủa hiñroxit ñể xử lý nước thải kim loại nặng Gần ñây số nhà máy có sử dụng phương pháp trao đổi ion để xử lý nước thải kim loại nặng nhiên phương pháp giá thành cao khơng nhiều sở áp dụng ñặc biệt ñối với sở sản xuất lớn tạo nhiều lượng kim loại nặng nước thải Hiện tại, có số nghiên cứu ñể xử lý kim loại nặng nước thải phương pháp sinh học sinh học kết hợp với hóa học triển khai Việt Nam Một số nghiên cứu thành cơng, nghiên cứu nhóm PGS-TS Lê Văn Cát (Trung tâm khoa học tự nhiên Cơng nghệ Quốc gia), PGS-TS ðặng ðình Kim (Viện Cơng nghệ Sinh học) cộng ñã xây ñựng cơng trình xử lý nước thải có hiệu cao mà giá thành lại thấp nhiều so với công nghệ nước tiên tiến giới ðây phương pháp kết hợp sinh học hóa học Qua thử nghiệm nước thải khu cơng nghiệp qua xử lý đạt u cầu thải vào mơi trường chung Những vật liệu sử dụng ñể xử lý kim loại nặng rẻ dễ kiếm rong, rêu, tảo Ngồi ưu điểm phương pháp cịn khơng gian xử lý khơng cần lớn quy mơ xử lý đạt 100m3/ngày đêm Tuy nhiên cơng trình chưa hồn thiện giai đoạn thử nghiệm Bên cạnh cịn số cơng trình nghiên cứu khác nghiên cứu khả xử lý kim loại nặng số nhà nghiên cứu phương pháp sinh học: sử dụng hấp thụ sinh học bèo hoa dâu, tảo, lau sậy Các cơng trình cho kết tốt song chưa ñược ứng dụng ñược vào thực tiễn nhà máy Việt Nam Với ñặc ñiểm nước thải sau q trình hịa tách tinh quặng sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh có hàm lượng kim loại nặng không lớn, nên phương pháp kết tủa phương pháp tương đối thích hợp đảm bảo chất lượng nước thải cơng nghiệp loại B để thải môi trường -69- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận – Sericit tập hợp hạt mịn khống vật dạng mica, với nhiều đặc tính ưu việt, với chất lượng giá hợp lý, sericit ñược ứng dụng nhiều ngành, lĩnh vực khác Thành phần hóa học sericit thay đổi mỏ tùy theo thành phần khoáng vật thành phần nguyên tố hóa học tham gia cấu trúc khống vật – Sản phẩm quặng tinh thơ sericit thu sau q trình tuyển học có tiêu kỹ thuật đạt u cầu, nhiên phần lớn chứa vi lượng số thành phần kim loại nặng ñộc hại As, Pb, Cd Hg hàm lượng chúng sản phẩm ñược khống chế nhỏ (< 10 ppm) mà thơng thường phương pháp tuyển vật lý khơng giải ñược triệt ñể Do cần sử dụng phương pháp hóa tuyển – Các thành phần kim loại nặng bao gồm As, Pb Cd tinh quặng sericit Sơn Bình khơng nằm mạng tinh thể sericit mà tồn hạt khoáng riêng rẽ có kích thước hạt mịn (một vài micromet), thường nhỏ nhiều so với sericit, nên loại bỏ chúng phương pháp hịa tách chọn lọc – Quy trình hịa tách kim loại nặng nêu xác định mơi trường kiềm với nồng ñộ NaOH 10%, với ñiều kiện chế độ hịa tách tối ưu là: Tỉ lệ R/L huyền phù 30%; Thời gian phản ứng 120 phút; Nhiệt ñộ phản ứng 400C tốc ñộ khuấy 400 vịng/phút Sản phẩm sau hịa tách có hàm lượng kim loại nặng ñược 0,34ppm Pb; 0,18 ppmAs 0,16ppm Cd, ñáp ứng ñược tiêu chuẩn nguyên liệu cho sản xuất hóa mỹ phẩm (Pb≤10ppm; As≤3ppm) – Mối tương quan thơng số: nồng độ bùn quặng, nhiệt ñộ thời gian phản ứng với hiệu suất hịa tách kim loại Pb xác lập quy hoạch thực nghiệm phương trình hồi quy: -70- ε =98,0–0, 3X1+ 0,55X2+ 0,7X3 + 0,26X1X2 + 0,22X1X3 –0,41X2X3–0,25X1X2X – Có nhiều phương pháp để xử lý kim loại nặng nước thải sau q trình hịa tách Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng, tùy vào đặc tính nước thải mà ta lựa chọn phương pháp kết hợp nhiều phương pháp với ñể xử lý ñạt ñược hiệu cao Với ñặc ñiểm nước thải sau q trình hịa tách kim loại As, Pb Cd tinh quặng sericit Sơn Bình phương pháp kết tủa tương ñối phù hợp ñáp ứng yêu cầu nước thải công nghiệp loại B môi trường Kiến nghị – Cần triển khai thí nghiệm quy mơ lớn để kiểm tra lại tính ổn định điều kiện tối ưu để đưa vào sản xuất thử nghiệm, ứng dụng khai thác chế biến khoáng sản sericit – Tiếp tục nghiên cứu thu hồi tái sử dụng hóa chất quy trình cơng nghệ để giảm chi phí sản xuất bảo vệ mơi trường./ -71- DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Văn Hạnh, ðào Duy Anh, Nguyễn Văn Trọng, 2010, “Nghiên cứu làm tạp chất kim loại nặng độc hại trọng bột khống sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh”, Tạp chí Cơng nghiệp mỏ số Nguyễn Văn Hạnh, ðào Duy Anh, Nguyễn Văn Trọng, 2010, “Một số kết nghiên cứu tuyển khoáng sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh”, Báo cáo Hội nghị Khoa học kĩ thuật Mỏ quốc tế Nguyễn Văn Hạnh, ðào Duy Anh, Nguyễn Văn Trọng, nnk, 2011, “Nghiên cứu Cơng nghệ chế biến khống sản Sericit ứng dụng lĩnh vực sơn, polimer hoá mỹ phẩm,” Viện Khoa học Vật liệu -72- TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Hữu Giang, (2010), Giáo trình Quy hoạch thực nghiệm, Trường ðại học Mỏ - ðịa chất Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2006) Một số kết thí nghiệm thăm dị sơ khả tuyển mẫu sericit vùng ðắc Lắc, Quảng Trị, Viện Khoa học Vật Liệu – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Thị Thanh Huyền, (2007), Nghiên cứu thăm dị cơng nghệ chế biến bột khống sericit vùng Hà Tĩnh Viện Khoa học Vật Liệu – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Hạnh, ðào Duy Anh, Nguyễn Văn Trọng nnk, (2010), Nghiên cứu cơng nghệ chế biến khống sản sericit ứng dụng lĩnh vực sơn, polyme hóa mỹ phẩm, Viện Khoa học Vật Liệu – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Nguyễn Văn Hạnh, ðào Duy Anh, Nguyễn Văn Trọng nnk, (2010) Nghiên cứu làm tạp chất kim loại nặng ñộc hại trọng bột khống sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh, Tạp chí Công nghiệp mỏ số Kiều Quý Nam, (2006), Nghiên cứu đánh giá ngun liệu khống sản sericit Quảng Trị, 12-2006, Viện ðịa chất – Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam -73- PHỤ LỤC -74- Các kết thí nghiệm theo quy hoạch thực nghiệm Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với ñiều kiện thời gian phản ứng: 90 phút; tỷ lệ R/L: 20%; nhiệt độ phản ứng: 200C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 1,81 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 95,43 96,80 0,18 91,28 1,40 97,30 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd 97,43 Pb Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,89 95,19 0,2 90,26 1,32 97,44 Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với điều kiện thời gian phản ứng: 90 phút; tỷ lệ R/L: 20%; nhiệt ñộ phản ứng: 600C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd 97,81 Pb Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,34 96,58 0,1 95,11 0,73 98,58 Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd Pb 97,24 Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,4 96,45 0,09 95,62 0,67 98,70 -75- Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với ñiều kiện thời gian phản ứng: 90 phút; tỷ lệ R/L: 40%; nhiệt độ phản ứng: 200C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 2,42 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 93,82 97,81 0,18 91,20 0,86 98,33 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd 97,24 Pb Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 2,43 93,83 0,19 90,76 0,92 98,22 Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với điều kiện thời gian phản ứng: 90 phút; tỷ lệ R/L: 40%; nhiệt ñộ phản ứng: 600C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 1,86 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 95,30 96,88 0,14 93,22 0,54 98,96 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd Pb 96,21 Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,91 95,20 0,15 92,78 0,58 98,89 -76- Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với điều kiện thời gian phản ứng: 150 phút; tỷ lệ R/L: 20%; nhiệt độ phản ứng: 200C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 3,25 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 91,72 97,6 0,21 89,75 2,43 95,28 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd 96,49 Pb Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 3,21 91,91 0,19 90,83 2,41 95,38 Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với ñiều kiện thời gian phản ứng: 150 phút; tỷ lệ R/L: 20%; nhiệt ñộ phản ứng: 600C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 1,82 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 95,38 97,23 0,14 93,19 0,76 98,53 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd Pb 97,63 Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,88 95,21 0,16 92,19 0,82 98,41 -77- Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với điều kiện thời gian phản ứng: 150 phút; tỷ lệ R/L: 40%; nhiệt độ phản ứng: 200C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 2,86 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 92,78 96,72 0,22 89,36 0,92 98,23 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd 96,91 Pb Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 2,82 92,86 0,2 90,31 0,88 98,30 Bảng Kết thí nghiệm hịa tách với ñiều kiện thời gian phản ứng: 150 phút; tỷ lệ R/L: 40%; nhiệt độ phản ứng: 600C Thí nghiệm lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % Hàm lượng, β ppm 1,32 Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 96,63 97,72 0,1 95,11 0,62 98,80 As Cd Pb Thí nghiệm lặp lần Sản phẩm Thu hoạch sericit, % As Cd Pb 97,58 Hàm lượng, β ppm Tỷ lệ kim loại bị hòa tách, ε % 1,3 96,69 0,11 94,63 0,64 98,76 -78- Bảng Chuẩn STUDENT t(p;f) với hai mức ý nghĩa Mức ý nghĩa Số bậc tự f 0,05 Mức ý nghĩa 0,01 Số bậc tự f 0,05 0,01 12,71 63,66 11 2,20 3,11 4,30 9,93 12 2,18 3,06 3,18 5,84 13 2,16 3,01 2,78 4,60 14 2,15 2,98 2,57 4,03 30 2,04 2,75 2,45 3,71 40 2,02 2,70 2,37 3,50 60 2,00 2,66 2,31 3,36 120 1,98 2,62 2,26 3,25 1,96 2,58 10 2,23 3,17 vô ... ? ?Nghiên cứu làm số tạp chất kim loại nặng (As, Cd Pb) quặng tinh Sericit vùng Sơn Bình – Hà Tĩnh? ?? vấn ñề cần thiết giải ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu quặng sericit Sơn Bình, Hà Tĩnh. .. cứu thành phần vật chất, cấu trúc quặng tinh sericit xác định khả hịa tách số tạp chất kim loại nặng (As, Pb Cd) khống sản Sericit vùng mỏ Sơn Bình – Hà Tĩnh ðề xuất qui trình cơng nghệ làm tạp. .. pháp thực tiễn tuyển khoáng Sericit giới Việt nam -10- − Nghiên cứu thành phần vật chất mẫu quặng tinh Sericit vùng mỏ Sơn Bình – Hà Tĩnh − Nghiên cứu khả làm kim loại nặng phương pháp hòa tách

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN