Nghiên cứu chọn lọc một số dòng nấm có khả năng kích thích sinh trầm hương của cây dó bầu tại hà tĩnh

9 12 0
Nghiên cứu chọn lọc một số dòng nấm có khả năng kích thích sinh trầm hương của cây dó bầu tại hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Công nghệ sinh học & Giống trồng NGHIÊN CỨU CHỌN LỌC MỘT SỐ DỊNG NẤM CĨ KHẢ NĂNG KÍCH THÍCH SINH TRẦM HƯƠNG CỦA CÂY DĨ BẦU TẠI HÀ TĨNH Nguyễn Thị Hồng Gấm, Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Anh Dũng, Nguyễn Đức Nam Trường Đại học Lâm nghiệp https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.2022.6.012-020 TÓM TẮT Trong nghiên cứu này, từ mẫu thân Dó bầu tạo Trầm hương tự nhiên thu thập huyện Hương Khê tỉnh Hà Tĩnh phân lập, đánh giá chọn lọc được 05 dòng nấm tạo chế phẩm sinh học có khả kích thích tạo Trầm hương hiệu cao Sử dụng phương pháp định danh thơng qua hình thái thị phân tử, xác định loài nấm (Penecillum crustosum, Aspergillus nomius, Trichoderma virens, Fusarium solani Mucor racemosus) phân lập Bốn công thúc chế phẩm sinh học tạo từ việc phối trộn dòng nấm khác có khả sinh enzyme amylase, cellulase pectinase ngoại bào Các chế phẩm cấy truyền vào Dó bầu 10 năm tuổi Hương Khê - Hà Tĩnh cho kết tạo Trầm hương tốt Trong đó, chế phẩm N1 cho kết tạo trầm tốt với 100% tỷ lệ lỗ khoan tạo trầm với kích thước vết tạo trầm 2,2 x 36 (cm), gỗ tạo trầm có màu đen sẫm mùi thơm ngát, ngọt, mùi trầm Kết nghiên cứu bước đầu ứng dụng công nghệ sản xuất Trầm hương theo hướng bền vững Việt Nam Từ khóa: Chế phẩm sinh học, Dó bầu, nấm, Trầm hương ĐẶT VẤN ĐỀ Dó bầu (Aquilaria crassna Pierre.) loài thực vật thuộc họ Trầm Dó bầu cịn có tên khác Trầm dó, dó núi Lồi phân bố Đơng Nam Á đảo New Guinea Tại Việt Nam, Dó bầu mọc tự nhiên rải rác rừng từ Bắc vào Nam, phân bố tập trung tỉnh Kon Tum, Kiên Giang, Quảng Nam, Đà Nẵng, Quảng Bình, Hà Tĩnh đảo Phú Quốc Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, Dó bầu phân bố chủ yếu huyện miền núi, như: Hương Khê, Vũ Quang, Hương Sơn, Kỳ Anh, đặc biệt phát triển mạnh xã Phúc Trạch Theo kết thống kê, điều tra năm 2020 tồn tỉnh có khoảng triệu Dó bầu, tương đương khoảng 3.000 (quy mật độ 1.000 cây/ha) trồng phân tán vườn hộ có 9.100 hộ trồng Dó bầu, bình qn hộ trồng 310 cây/hộ, huyện Hương Khê có 2.360 (chiếm 70% diện tích Dó trầm tồn tỉnh) (Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, 2020) Trầm hương có giá trị kinh tế cao thị trường, điều làm cho Dó bầu trở thành lồi thực vật đặc biệt nhiều nhà khoa học người dân ý, có giá trị đặc biệt mặt nghiên cứu khoa học Việt Nam nói riêng nước giới nói chung Có 150 12 hợp chất xác định gỗ Trầm hương Trong số hợp chất này, có 70 Sesquiterpen khoảng 40 loại (Naef, 2011) Các hoạt chất có tác dụng tốt đến sức khỏe người Theo Đông y, Trầm hương vị thuốc quý hiếm, vị cay, tính ơn, có tác dụng dáng khí, nạp thận, bình can tráng nguyên dương, chữa bệnh đau bụng, đau ngực, hen suyễn, lợi tiểu, giảm đau, trấn tĩnh, hạ sốt, thổ huyết, khó thở Theo Tây y, Trầm hương có tính kháng sinh, tạo kháng thể mạnh (diệt khuẩn, làm lành vết thương), có tác dụng chữa số bệnh tim mạch (suy tim, đau ngực), bệnh hô hấp (hen suyễn), bệnh thần kinh (an thần, ngủ, giảm đau, trấn tĩnh…), bệnh tiêu hố (đau bụng, buồn nơn, tiêu chảy), bệnh tiết niệu (Nguyễn Thế Nhã, 2019) Vì vậy, để thúc đẩy sản xuất lâm nghiệp góp phần phát triển kinh tế địa phương, cần có đề tài nghiên cứu nghiêm túc nhằm tạo Trầm hương chất lượng cao từ Dó bầu, bảo vệ phát triển bền vững rừng Dó bầu Hà Tĩnh Tuy nhiên, việc tạo Trầm hương tự nhiên hay biện pháp thủ cơng cịn hạn chế Với biện pháp học, phương pháp có ưu điểm đơn giản, dễ thực có nhược điểm xác suất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng thành công thấp (Đinh Xuân Bá, 2017) Vì vậy, phương pháp đại ngày phát triển tạo chế phẩm kích thích tạo trầm chế phẩm sinh học chế phẩm hóa học Đối với phương pháp dùng hố chất có ưu điểm hiệu quả, tạo nhiều trầm thời gian ngắn, nhược điểm phương pháp sản phẩm dư thừa thành phần hoá chất độc hại (Nguyễn Hồng Lam, 1996) ảnh hưởng chất lượng đến sản phẩm không người tiêu dùng ưa chuộng Do đó, phương pháp mang tính khả quan sử dụng chủng nấm có khả kích thích tạo Trầm hương cấy trực tiếp vào thân cây, với ưu điểm tỷ lệ thành công cao khơng để lại lượng hố chất độc hại tồn dư sản phẩm (Nguyễn Hồng Lam, 1996; Đinh Xuân Bá, 2017) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng, vật liệu, hóa chất Đối tượng nghiên cứu: Các chủng nấm phân lập từ mẫu gỗ thu thân Dó bầu có Trầm hương tự nhiên Hà Tĩnh, Việt Nam Vật liệu nghiên cứu: Mẫu gỗ thân Dó bầu có Trầm tự nhiên thu thập huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân lập sợi nấm Cắt mẫu gỗ có Trầm hương tự nhiên thành mảnh nhỏ với chiều dài khoảng 0,51,0 cm, sau đặt 3-5 mẫu lên môi trường phân lập đĩa petri Tiến hành theo dõi đĩa petri 2-7 ngày kể từ lúc cấy mẫu Thực cấy chuyền liên tục nhiều lần khuẩn lạc môi trường PDA vơ trùng (3-4 ngày/lần) để thu dịng nấm riêng biêt khiết Phương pháp định danh nấm Phương pháp định danh thơng qua đặc điểm hình thái Quan sát hình thái, màu sắc hệ sợi bào tử chủng phân lập mắt thường kính kiển vi vật kính 40x, 100x Sau đó, so sánh mẫu quan sát với khóa phân loại để phân loại sơ chủng phân lập Phương pháp định danh kĩ thuật sinh học phân tử Tách chiết DNA giải trình tự gen vùng ITS Tách chiết DNA từ mẫu nấm phân lập sau ngày nuôi cấy môi trường PDA theo phương pháp CTAB (Cetyl trimethyl ammonium bromide) Doyle & Doyle (1987) Thực phản ứng PCR với cặp mồi ITS1 (5’-TCCGTAGGTGAACCTGCGG-3’) ITS4 (5’- TCCTCCGCTTATTGATATGC3’) để nhân toàn vùng gen ITS mẫu nấm Dùng kít DNA Gel Extraction Kit (NORGEN) để tinh chiết sản phẩm PCR từ gel agarose Sản phẩm DNA sau tinh gửi giải trình tự nucleotid Viện Công nghệ sinh học - Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam Phân tích trình tự xác định tên lồi nấm Dựa trình tự thu được, tìm kiếm sở liệu ngân hàng gen NCBI Tiến hành phân tích trình tự phả hệ mẫu nấm mẫu tương đồng phần mềm BioEdit 7.0 MEGA X Phương pháp xác định khả sinh tổng hợp enzyme ngoại bào Bằng phương pháp đục lỗ thạch mơi trường PDA có bổ sung 1% nguồn chất khác như: pectin, carboxy methyl cellulose (CMC), tinh bột nuôi nhiệt độ 28˚C 2-14 ngày Sau 24 thử thuốc nhuộm Lugol 1%, chủng nấm có khả sinh enzym ngoại bào tạo vịng phân hủy suốt mơi trường Phương pháp tạo chế phẩm vi sinh có khả kích thích tạo Trầm hương Cơng thức phối trộn dịng nấm Các dịng nấm ni mơi trường lỏng (gồm dịch chiết khoai tây, pepton, cao nấm men, sucrose) 72 sử dụng để phối trộn thành công thức khác Đánh giá khả sống dòng nấm sau phối trộn với theo cơng thức Các dịng nấm sau phối trộn thành 04 công thức chế phẩm vi sinh khác ni lắc nhiệt độ phịng ngày Sau đó, tiến hành phân lập lại dịng nấm môi trường PDA đĩa petri cấy chuyển liên tục nhiều lần để thu giống khiết TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 13 Công nghệ sinh học & Giống trồng Xác định hoạt tính enzyme dịch phối trộn Bằng phương pháp đục lỗ thạch đĩa môi trường thạch chứa chất pectin, tinh bột, CMC tương ứng với loại enzyme nhỏ 50µl dịch nuôi cấy chứa enzym lỗ thạch Sau 24 thử thuốc nhuộm Lugol 1%, chủng nấm có khả sinh enzym ngoại bào tạo vịng phân hủy suốt đĩa môi trường Xác định khả kích thích tạo Trầm hương thân Dó bầu chế phẩm sinh học Các Dó bầu chọn để bố trí thí nghiệm có độ tuổi 10 - 12 năm, đường kính ngang ngực đạt 13 - 15 cm Các đánh dấu khoan vị trí đánh dấu Bố trí lỗ khoan sole nhau, mũi khoan cách 50 cm theo chiều dài thân cây, lỗ sole 20 – 25 cm theo chiều ngang thân Mũi khoan có đường kính 1,2 - 1,5 cm, khoan sâu vào thân khoảng – 10 cm Tiến hành pha loãng chế phẩm sinh học với nước theo tỉ lệ 1:2, dùng ống truyền dịch y tế để truyền dịch sinh học vào lỗ khoan với thể tích 100 ml dịch pha/lỗ Tốc độ truyền dịch 200 STT Bảng Kết sơ định danh thơng qua đặc điểm hình thái nấm Tên mẫu Hình ảnh đĩa thạch kính hiển vi Mơ tả M1.2 Sợi nấm ban đầu màu trắng, sau thời gian mọc nhiều bào tử có màu xanh lục M4.4 Sợi nấm ban đầu màu trắng, sau thời gian mọc nhiều bào tử có màu xanh vàng M9.4 Sợi nấm ban đầu có màu trắng, sau thời gian ni cấy chuyển sang màu xanh lục 14 ml/h Sau bố trí xong thí nghiệm tiếp tục theo dõi phản ứng với chế phẩm vi sinh sinh trưởng phát triển Lấy số liệu sau 08 tháng cấy chế phẩm vi sinh vào thân Dó bầu, gồm: màu sắc gỗ tạo trầm, kích thước vết tạo Trầm hương mùi hương khói đốt gỗ có Trầm hương tạo thành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết phân lập định danh chủng nấm tạo Trầm hương từ Dó Bầu Tiến hành phân lập nấm từ vết Trầm hương mẫu gỗ thân Dó bầu có trầm tự nhiên (tại Hương Khê - Hà Tĩnh) môi trường khác Sau nhiều lần cấy chuyển liên tục để tạo dòng riêng biệt, kết thu chủng nấm ký hiệu là: M1.2, M4.4, M9.4, H4.11 H4.15 3.1.1 Kết sơ định danh thông qua đặc điểm hình thái nấm Dựa vào khố phân loại Sharma (Sharma, O.P (1998), so sánh đặc điểm quan sát mát thường kính hiển vi, kết luận sơ chủng nấm thể thơng qua bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng H4.11 H4.15 3.1.2 Kết định danh chủng nấm kỹ thuật sinh học phân tử STT Sợi nấm màu trắng, kết thành tảng Khi già, sợi ngả nâu Sợi nấm có màu trắng, sợi mảnh tơ nhện Kết định danh dòng nấm phân lập nhờ thị phân tử, tổng hợp bảng Bảng Kết xác định loài sinh học phân tử chủng nấm Quan hệ Ký hiệu Mức độ Cây di truyền gần gũi chủng tương đồng với loài M1.2 Penecillum crustosum Kết luận 99,10% M1.2 thuộc chi Penecillu m 98,58% M4.4 thuộc chi Aspergill us M4.4 Aspergillus nomius M9.4 Trichoderm a virens 99,83% M9.4 thuộc chi Trichoder ma H4.11 Fusarium solani 92,64% H4.11 thuộc chi Fusarium H4.15 Mucor racemosus 94,98% H4.15 thuộc chi Mucor TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 15 Công nghệ sinh học & Giống trồng Từ mẫu gỗ Dó bầu có trầm tự nhiên thu thập Hà Tĩnh tiến hành phân lập định danh 05 chủng nấm có ký hiệu M1.2, M4.4, M9.4, H4.11 H4.15 thơng qua hình thái phân tích trình tự vùng gen ITS: chủng nấm M1.2 thuộc chi Penecillum, chủng nấm M4.4 thuộc chi Aspergillus, chủng nấm M9.4 thuộc chi Trichoderma, chủng nấm H4.11 thuộc chi Fusarium chủng nấm H4.15 thuộc chi Mucor Như vậy, bước đầu phân lập dịng nấm có khả kích tạo Trầm hương tương tự với báo cáo trước giới Rozi Mohamed cộng (2013) phân lập từ mẫu thân A malaccensis dòng nấm thuộc họ Hypocreaceae chiếm ưu với 23,8%, chi Hypocrea Trichoderma, Botryospaeriaceae Nectriaceae với 13,2% 13,5% chi Microdiplodia, Lasiodiplodia, Fusarium Gibberella Họ Pleosporace đóng góp 6,5% gồm chi Cochliobolus, Curvularia, Alterneria, Epicoocum họ Pleosporace họ Trichocomaceae với 6,2% gồm chi Aspergillus, Penicillium, Paecilomyces Khoảng 14,1% dịng nấm khơng xác định Năm 2018, S Subasinghe cộng phân lập hai chủng nấm Aspergillus niger Fusarium solani từ mẫu trầm hương tự nhiên 3.2 Kết xác định hoạt tính enzyme số chủng nấm Đánh giá khả sinh enzym ngoại bào chủng nấm sử dụng phương pháp đục lỗ đĩa thạch có chất tương ứng loại enzyme, quan sát vòng phân hủy chất sau 24 giờ, kết thể bảng Bảng Đường kính vịng phân giải (cm) chất chủng nấm Chủng nấm Cơ chất M1.2 M4.4 M9.4 H4.11 H4.15 CMC 1,8 ± 0,01 1,0 ± 0,01 3,0 ± 0,02 2,1 ± 0,02 1,0 ± 0,01 Tinh bột 1,9 ± 0,05 0,9 ± 0,03 2,2 ± 0,03 1,5 ± 0,01 1,7 ± 0,02 Pectin 2,3 ± 0,04 0,8 ± 0,03 1,5 ± 0,04 1,2 ± 0,02 1,8 ± 0,01 Kết nghiên cứu cho thấy chủng nấm có khả tạo vòng phân hủy chất, điều chứng tỏ chúng có khả sinh enzyme ngoại bào Mỗi chúng nấm có khả sinh enzyme ngoại bào khác nhau, đó, chủng nấm M9.4 có khả sinh tổng hợp enzyme cellulose enzyme amylase cao với đường kính vịng phân giải 3,0 cm 2,2 cm Chủng nấm M1.2 cho khả sinh tổng hợp enzyme pectinase cao với đường kính vịng phân giải đạt 2,3 cm Chủng nấm H4.15 cho vòng phân giải chất CMC thấp lại cho vòng phân giải chất Pectin cao thứ hai chủng nấm (1,8 cm) Chủng nấm M4.4 cho vòng phân giải 16 loại chất thấp chủng nấm 3.3 Kết nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học Các dịng nấm ni môi trường lỏng 48 sử dụng để phối trộn thành công thức chế phẩm sinh học khác Để đánh giá khả sống dòng nấm sau phối trộn tạo chế phẩm sinh học, chúng tơi phân lập lại dịng nấm từ dịch chế phẩm sau ngày nuôi lắc bình chế phẩm vi sinh Lấy 0,5 ml dịch bình chế phẩm, cấy trải mặt đĩa pettri có mơi trường PAG Theo dõi đĩa phân lập sau ngày, kết thể hình Kết quan sát cho thấy: dịng nấm sau phối trộn thành cơng thức chế phẩm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng sinh học khác để sau ngày phân lập lại quan sát thấy dòng nấm ban đầu đem phối trộn tạo chế phẩm phẩm sinh học Đã quan sát thấy có dịng nấm cơng thức chế phẩm N1, có dịng nấm cơng thức chế phẩm N2 N3, có dịng nấm cơng thức chế phẩm N4 mọc đĩa môi trường phân lập lại Điều chứng tỏ dòng nấm sống công thức chế phẩm sinh học sau ngày phối trộn Hình Kết phân lập ngược lại dòng nấm từ chế phẩm sinh học Để xác định khả sinh enzym ngoại bào chế phẩm sinh học sau phối trộn dòng nấm, sử dụng phương pháp đục lỗ đĩa thạch có chất tương ứng loại enzyme, kết thể bảng Bảng Đường kính phân giải chất (cm) chế phẩm sinh học Ký hiệu chế phẩm sinh học Cơ chất N1 N2 N3 N4 CMC 2,3 ± 0,12 2,1 ± 0,06 1,2 ± 0,05 1,0 ± 0,01 Tinh bột 1,8 ± 0,10 2,0 ± 0,01 1,2 ± 0,01 1,3 ± 0,01 Pectin 2,0 ± 0,01 1,0 ± 0,05 1,0 ± 0,05 1,2 ± 0,01 Kết nghiên cứu cho thấy chế phẩm vi sinh có khả tạo vòng phân hủy chất, điều chứng tỏ chúng có khả sinh enzyme ngoại bào Trong đó, khả sinh enzyme cellulase thể vòng phân giải chất CMC mạnh (vòng phân giải chất đạt 2,3 cm) công thức chế phẩm N1 vòng phân giải chất đạt 2,1 cm công thức chế phẩm N2 Khả sinh enzyme pectinase công thức chế phẩm N1 (vòng phân giải chất đạt 2,0 cm) Trong công thức chế phẩm thử nghiệm, công thức N1 cho khả sinh enzyme cao nhất: vòng phân giải chất CNC enzyme cellulase đạt 2,3 cm, vòng phân giải chất pectin enzyme pectinase đạt 2,0 cm vòng phân giải chất tinh bột enzyme amylase đạt 1,8 cm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 17 Công nghệ sinh học & Giống trồng Khả sinh enzyme cellulase, pectinase, amylase cho thấy dòng nấm có khả tiết enzyme ngoại bào để phá hủy tế bào gỗ thân tế bào vỏ làm tổn thương thân Dó bầu, từ sinh tổng hợp Trầm hương Hình Khả sinh enzyme ngoại bào chế phẩm vi sinh môi trường chứa chất CMC, tinh bột, pectin (từ trái qua phải) 3.4 Đánh giá khả kích thích tạo Trầm hương chế phẩm sinh học tạo Sau đánh giá khả sinh enzyme ngoại bào công thức chế phẩm sinh học, tiến hành thử nghiệm khả kích thích tạo Trầm hương Dó bầu cơng thức chế phẩm sinh học huyện Hương Khê - tỉnh Hà Tĩnh Sau tháng cấy truyền chế phẩm sinh học vào thân Dó bầu, chúng tơi tiến hành kiểm tra khả tạo Trầm hương lỗ truyền chế phẩm sinh học khu vực lân cận lỗ truyền thơng qua màu sắc gỗ tạo trầm, kích thước vết tạo Trầm hương mùi hương khói đốt gỗ có Trầm hương tạo thành Kết tổng hợp bảng Bảng Bảng đánh giá khả kích thích tạo Trầm hương chế phẩm sinh học Công thức chế phẩm Tỷ lệ lỗ khoan tạo trầm (%) Kích thước vết tạo trầm (cm) Màu sắc gỗ tạo Trầm hương Mùi hương khói đốt gỗ có Trầm hương tạo thành N1 100 2,2 x 36 Đen sẫm Thơm ngát, mùi trầm N2 100 2,1 x 14 Đen sẫm Thơm dịu, mùi trầm N3 66,67 0,2 x Nâu nhạt Thơm nhẹ mùi trầm N4 80 2,0 x 10 Đen sẫm Thơm dịu, mùi trầm Như dựa vào bảng quan sát hình ảnh vị trí thử nghiệm Dó bầu ta kết luận rằng: chủng nấm cộng sinh phân lập có khả tạo trầm Trầm hương Các mẫu gỗ lấy từ vị trí thử nghiệm lây nhiễm nấm Dó bầu tự nhiên đốt cho mùi thơm Trầm hương Trong đó, chế phẩm N1 cho tỷ lệ lỗ khoan tạo trầm 100%, kích thước vết tạo trầm 2,2 x 36 (cm) với gỗ tạo trầm có màu đen sẫm mùi thơm ngát, mùi trầm 18 Chế phẩm N2 cho tỷ lệ lỗ khoan tạo trầm 100%, kích thước vết tạo trầm 2,1 x 14 (cm), gỗ tạo trầm có màu đen sẫm có mùi thơm dịu, ngọt, mùi trầm Chế phẩm N3 cho tỷ lệ lỗ khoan tạo trầm thấp chế phẩm vi sinh (66,67%), kích thước vết tạo trầm 0,2 x (cm), gỗ tạo trầm màu nâu nhạt, thơm nhẹ mùi trầm Chế phẩm N4 đạt 80% lỗ khoan tạo trầm cây, kích thước vết tạo trầm 2,0 x 10 (cm), gỗ tạo trầm có màu đen sẫm có mùi thơm dịu, ngọt, mùi trầm TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 Công nghệ sinh học & Giống trồng N1 N3 N2 N4 Hình Hình ảnh lỗ khoan tạo Trầm hương Hà Tĩnh từ chế phẩm sinh học KẾT LUẬN Từ mẫu gỗ Dó bầu có trầm tự nhiên thu thập Hà Tĩnh tiến hành phân lập định danh chủng nấm: M1.2, M4.4, M9.4, H4.11 H4.15 thơng qua hình thái phân tích trình tự vùng gen ITS: chủng nấm M1.2 thuộc chi Penecillum, chủng nấm M4.4 thuộc chi Aspergillus, chủng nấm M9.4 thuộc chi Trichoderma, chủng nấm H4.11 thuộc chi Fusarium chủng nấm H4.15 thuộc chi Mucor Cả chủng nấm có khả sinh enzym ngoại bào phối trộn thành công thức khác tạo dung dịch chế phẩm sinh học có khả kích thích Dó bầu sinh Trầm hương hiệu cao TÀI LIỆU THAM KHẢO Dinh Xuan Ba, (2017) Suggested method for evaluation of agarwood oil quality - International Journal of Agricultural Research and Reviews: ISSN2360-7971, Vol 5(6): pp, 644-646 Jia-Jia Tian, Xiao-Xia Gao, Wei-Min Zhang, Lei Wang and Liang-Hu Qu (2013) Molecular identification of endophytic fungi from Aquilaria sinensis and artificial agarwood induced by pinholes-infusion technique African Journal of Biotechnology, Vol 12(21), pp 311 Muthuraj Sangareswari Nagajothi, Kalappan Thangamuthu Parthiban, Subramani Umesh Kanna, Loganathan Karthiba, Duraisamy Saravanakumar (2016) Fungal Microbes Associated with Agarwood Formation American Journal of Plant Sciences, 2016, 7, 1445-1452 Naef R (2011) The Volatile and Semi-volatile Constituents of Agarwood, the Infected Heartwood of Aquilaria Species: A Review Flavour and Fragrance Journal 26: 73–87 Nguyễn Hồng Lam, (1996) Nghiên cứu thăm dò giải pháp kỹ thuật gây tạo Trầm hương Dó trầm Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Thế Nhã, Hồng Văn Sâm (2019) Các lồi Dó trầm thuộc chi Aquilaria Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Rozi Mohamed, Phai Lee Jong, Abd Kudus Kamziah (2013) Fungal Inoculation Induces Agarwood in Young Aquilaria malaccensis Trees in the Nursery Journal of Forestry Research, Selangor, Malaysia, 2013 Sharma, O.P (1998) Textbook of Fungi McGraw Hill Company, New Delhi Sở NN&PTNT Hà Tĩnh (2020) Công bố trạng rừng năm 2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 19 Công nghệ sinh học & Giống trồng SCREENING SOME FUNGI EFFECTIVELY STIMULATE AGARWOOD PRODUCTION OF Aquilaria crassna IN HA TINH Nguyen Thi Hong Gam, Nguyen Hoang Anh, Nguyen Anh Dung, Nguyen Duc Nam Vietnam National University of Forestry SUMMARY In this study, from the stem sample of Aquilaria crassna which created natural agarwood collected in Huong Khe district - Ha Tinh province, 05 fungi species (M1.2, M4.4, M9.4, H4.11, and H4.15) were isolated and evaluated their ability in application as a bio stimulant that should product high efficiency frankincense The result of morphological and molecular identification showed that isolated fungi were Penecillum crustosum, Aspergillus nomius, Trichoderma virens, Fusarium solani and Mucor racemosus, respectively The result also indicated that all isolates were capable of producing extracellular enzymes such as amylase, cellulase and pectinase In addition, the artificial introduction of the fungal mixtures in 10-year-old Aquilaria crassna plants showed stimulation of agarwood production of those plants, and the N1 mixture (including 05 strains of fungi) gave the best results with a marked size of 2.2 x 36 (cm) The results of this study have initially applied the technology of agarwood production in a sustainable way in Vietnam Keywords: Agarwood, Aquilaria crassna, biostimulant, fungi Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 20 : 15/8/2022 : 17/9/2022 : 28/9/2022 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2022 ... thành KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết phân lập định danh chủng nấm tạo Trầm hương từ Dó Bầu Tiến hành phân lập nấm từ vết Trầm hương mẫu gỗ thân Dó bầu có trầm tự nhiên (tại Hương Khê - Hà Tĩnh) môi trường... nghiên cứu: Mẫu gỗ thân Dó bầu có Trầm tự nhiên thu thập huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh 2.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân lập sợi nấm Cắt mẫu gỗ có Trầm hương tự nhiên thành mảnh nhỏ với chiều... nghiên cứu cho thấy chủng nấm có khả tạo vịng phân hủy chất, điều chứng tỏ chúng có khả sinh enzyme ngoại bào Mỗi chúng nấm có khả sinh enzyme ngoại bào khác nhau, đó, chủng nấm M9.4 có khả sinh

Ngày đăng: 31/10/2022, 16:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan