Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình phục vụ phòng chống tai biến môi trường khu vực ven biển thừa thiên huế do ảnh hưởng của quá trình biến đổi khí hậu

127 20 0
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa hình phục vụ phòng chống tai biến môi trường khu vực ven biển thừa thiên huế do ảnh hưởng của quá trình biến đổi khí hậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT NGUYễN THANH LONG XÂY DựNG CƠ Sở Dữ LIệU ĐịA HìNH PHụC Vụ PHòNG CHốNG TAI BIếN MÔI TRờng khu vực ven biển thừa thiên huế ảnh hởng trình biến đổi khí hậu LUậN V¡N TH¹C Sü Kü THUËT Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT NGUYễN THANH LONG XÂY DựNG CƠ Sở Dữ LIệU ĐịA HìNH PHụC Vụ PHòNG CHốNG TAI BIếN MÔI TRờng khu vực ven biển thừa thiên huế ảnh hởng trình biến đổi khí hậu Chuyờn ngnh: Kỹ thuật Trắc địa Mã số: 60.52.85 LUËN V¡N TH¹C Sü Kü THUËT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Chí Mỹ Hà Nội – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THANH LONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG TAI BIẾN MƠI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ DO ẢNH HƯỞNG CỦA QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Mã số: Kỹ thuật Trắc địa 60.52.85 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Võ Chí Mỹ HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2011 TÁC GIẢ Nguyễn Thanh Long MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài .10 Mục tiêu đề tài .11 Nội dung nhiệm vụ đề tài………………………………… 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………… 13 Bố cục đề tài .13 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG KHU VỰC NGHIÊN CỨU .14 1.1 KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN…………………………….14 1.1.1 Vị trí địa lý .14 1.1.2 Đặc điểm địa hình 14 1.1.3 Đặc điểm địa chất, thổ nhưỡng 16 1.1.4 Đặc điểm khí hậu .16 1.1.5 Đặc điểm thủy triều 17 1.2 KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI……………….17 1.2.1 Dân số 17 1.2.2 Kinh tế………………………………………………………….17 1.3 THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN VÀ ĐỚI BỜ……………………………………………… 19 1.3.1 Tài nguyên thiên nhiên 19 1.3.2 Môi trường ven biển đới bờ 22 1.4 BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU……………………………………………….26 1.4.1 Các khái niệm 26 1.4.2 Biến đổi khí hậu giới………………………………… 27 1.4.3 Biến đổi khí hậu Việt Nam Thừa Thiên Huế…………… 28 1.4.4 Các vấn đề tai biến môi trường điển hình BĐKH gây 29 1.4.5 Kịch biến đối khí hậu vùng ven biển .38 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS .41 2.1 TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS………………………….41 2.1.1 Cơ sở liệu GIS…………………………………………… 41 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển GIS .42 2.2 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG CSDL GIS……… 50 2.2.1 Khái quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) 50 2.2.2 Các thành phần GIS 52 2.2.3 Cấu trúc sở liệu GIS .55 2.2.4 Các chức GIS 65 2.3 CÁC ỨNG DỤNG CỦA GIS……………………………………….67 2.3.1 Ứng dụng quy hoạch xây dựng 68 2.3.2 Quản lý tài nguyên môi trường 68 2.3.4 Giao thông 68 2.3.5 Nông nghiệp 68 2.3.6 Tài 68 2.4 CHUẨN XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU………………………… 69 2.4.1 Khái niệm chuẩn 69 2.4.2 Khái niệm chuẩn liệu .69 2.4.3 Hiện trạng chuẩn hoá liệu thông tin địa lý .70 2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN SỐ LIỆU PHỤC VỤ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS………………………………………… 77 2.5.1 Phương pháp đo vẽ trực tiếp thực địa 77 2.5.2 Phương pháp thu nhận thông tin từ đồ địa hình 77 2.5.3 Phương pháp đo ảnh 78 2.6 QUY TRÌNH XÂY DỰNG CSDL TỪ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH…… 79 2.6.1 Đo vẽ bổ sung đối tượng theo danh mục đối tượng địa lý 80 2.6.2 Tách lớp liệu, chuẩn hóa theo danh mục đối tượng địa lý 83 2.6.3 Chuyển liệu từ Microstation sang ArcGis .87 2.6.4 Chuẩn hóa sở liệu kết nạp Metadata 87 2.7 MƠ HÌNH SỐ ĐỘ CAO…………………………………………….88 2.7.1 Khái niệm Mơ hình số độ cao (DEM) .88 2.7.2 Các phương pháp xây dựng DEM .90 CHƯƠNG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH TỶ LỆ 1:2000, 1:5000 .92 KHU VỰC LĂNG CÔ TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .92 3.1 YÊU CẦU, NHIỆM VỤ………………………………………… 92 3.1.1 Yêu cầu 92 3.1.2 Nhiệm vụ 92 3.1.3 Sản phẩm đề tài 92 3.2 XÂY DỰNG CƠ CỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA HÌNH……………… 92 3.2.1 Tình hình tư liệu đồ thành lập 92 3.2.2 Xây dựng sở địa hình 93 3.3 SẢN PHẨM CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG…………………………………………………………114 3.3.1 Ranh giới hành chính: .116 3.3.2 Địa hình: 116 - Phân bố dân cư địa hình 117 3.3.3 Cơ sở hạ tầng .117 3.3.4 Bản đồ độ dốc, hướng dốc…………………………………….118 3.3.5 Hệ thống giao thông .119 3.3.6 Xây dựng mơ hình khơng gian phần mềm ArcScene .119 3.4 ỨNG DỤNG DEM PHÒNG CHỐNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .123 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 125 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT BĐKH Biến đổi khí hậu CSDL Cơ sở liệu CSDLNDL Cơ sở liệu địa lý CSDLDH Cơ sở liệu địa hình DEM Digital Elevation Model DTM Digital Terrain Model DTDL Đối tượng địa lý HTTTDL Hệ thống thông tin địa lý GIS Geographic Information System MHSĐC Mô hình số độ cao METADATA Siêu liệu ONMTVB Ơ nhiễm môi trường ven biển TIN Triangulation Irregular Network DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ TT Tên hình Nội dung Trang Hình 1.1 Ngập lụt đường đường sơng 30 Hình 1.2 Nước biển dâng vị trí nhà thờ khơng cịn nằm dân 30 Hình 1.3 Nước biển dâng mở rộng vùng đất ngập nước ven biển 33 Hình 1.4 Cây khơ héo, sản lượng 34 Hình 1.5 Cây thơng để chống sa mạc hóa chết khơ 35 Hình 1.6 Hình 2.1 Thực thể khơng gian (a) lớp thơng tin (b) 51 Hình 2.2 Các thành phần GIS 52 Hình 2.3 Hệ thống phần cứng GIS 53 10 Hình 2.4 Cơ sở liệu GIS 54 11 Hình 2.5 Cấu trúc liệu GIS 56 12 Hình 2.6 Cấu trúc quản lý liệu dạng phân nhánh GIS 58 13 Hình 2.7 Cấu trúc quản lý liệu dạng mạng GIS 59 14 Hình 2.8 Cấu trúc quản lý liệu dạng quan hệ GIS 60 15 Hình 2.9 Cấu trúc Topology node GIS 61 16 Hình 2.10 Cấu trúc Topology chain GIS 61 17 Hình 2.11 Cấu trúc Topology polygon GIS 62 18 Hình 2.12 Hình mơ tả quan hệ hình điểm với điểm 62 19 Hình 2.13 Hình mơ tả quan hệ hình điểm với đường 63 20 Hình 2.14 Hình mơ tả quan hệ hình điểm với vùng 63 21 Hình 2.15 22 Hình 2.16 Tần suất bão ngày dày mức độ ngày nghiêm trọng Hình mơ tả quan hệ hình đối tượng hình học với Hình mơ tả cấu trúc topology đối tượng hình học raster dạng điểm 36 63 64 Hình mơ tả cấu trúc topology đối tượng hình học raster 23 Hình 2.17 24 Hình 2.18 25 Hình 2.19 Quy trình xây dựng sở liệu từ đồ địa hình 70 26 Hình 2.20 Bề mặt địa hình biểu diễn từ mơ hình số độ cao (DEM) 88 27 Hình 2.21 Các dạng biểu diễn mơ hình số độ cao 90 28 Hình 3.1 Đối tượng địa lý đo vẽ trạm ảnh số 98 29 Hình 3.2 30 Hình 3.3 Các nhóm lớp (Feature dataset) mơi trường ArcGis 109 31 Hình 3.4 Các lớp đối tượng (feature class) thuộc gói địa hình 110 32 Hình 3.5 Các thám số hệ quy chiếu VN 2000 ArcGis 110 33 Hình 3.6 34 Hình 3.7 35 Hình 3.8 Địa giới hành huyện tỉnh Thừa Thiên - Huế 116 36 Hình 3.9 Nền địa hình khu vực ven biển Lăng Cơ, Thừa Thiên - Huế 116 37 Hình 3.10 38 Hình 3.11 Cơ sở hạ tầng quản lý dạng 3D 117 39 Hình 3.12 Miêu tả độ dốc bề mặt địa hình phần mềm ArcScene 118 40 Hình 3.13 41 Hình 3.14 dạng đường Hình mơ tả cấu trúc topology đối tượng hình học raster dạng vùng Khởi tạo mdb CSDL địa hình mơi trường ArcGis Các lớp đối tượng (featureclass) gói (feature dataset) Công cụ chuyển đổi liệu gốc sang dạng Geodatabase (*.gdb) Cơ sở hạ tầng, dân cư khu vực ven biển Lăng Cô tỉnh Thừa Thiên - Huế Miêu tả hướng dốc bề mặt địa hình phần mềm ArcScene Đoạn tim dường bộ, đường sắt khu vực Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên - Huế 64 65 109 112 112 117 118 119 111 Nội dung gói liệu Gói biên giới địa giới Gói sở đo đạc Gói dân cư sở hạ tầng Gói địa hình Gói giao thơng Gói thủy hệ Gói phủ bề mặt Hình 3.6 Các lớp đối tượng (featureclass) gói (feature dataset) ArcGis 112 3.2.2.7 Chuyển đổi liệu gốc sang định dạng *.mdb Sử dung phần mềm FME (Safe Software's Feature Manipulation Engine) cảu hãng Safe Sorfware Mỹ eKconvert công ty phầm mềm eK Việt Nam có khả tiếp cận nhiều nguồn sở liệu, phân quyền liệu, lọc thuộc tính, hỗ trợ nhiều định dạng, sửa sai sót hình học, đặt dung sai chuyển đổi Module xuất liệu eKconvert khả xuất liệu theo đơn vị hành theo mảnh (do tác nghiệp viên lựa chọn) Đồng thời, cấu phân phối phải thân thiện, đơn giản dễ tiếp cận với người dùng Hình 3.7 Cơng cụ chuyển đổi liệu gốc sang dạng Geodatabase (*.gdb) 113 3.2.2.8 Kết nạp thông tin thuộc tính Các liệu chuyển theo gói liệu nêu bao gồm thông tin khơng gian thơng tin thuộc tính 3.2.2.9 Kiểm tra sản phẩm theo danh mục DTDL Tất thơng tin thuộc tính khơng gian chủ đề tất ĐTĐL phải chuẩn hoá theo thông tin thực tế theo thị biên tập - Kiểm tra việc tuân thủ qui tắc quan hệ hình học (TOPOLOGY) lớp quan hệ số lớp có chung thuộc tính khơng gian CSDL Sau DTDL kết nạp thơng tin thuộc tính, cần tạo lựa chọn chức truy vấn thông tin tạo thể DTDL có phần mềm GIS để kiểm tra thuộc tính đối tượng Kết hợp với chức hiển thị lớp, so sánh đối sốt với thơng tin đầu vào, đánh giá chất lượng phân loại tính đầy đủ thơng tin địa lý theo qui định chuẩn cụ thể hoá bảng đánh giá chất lượng DTDL tương ứng cho lớp đối tượng Mức độ kiểm tra tuỳ thuộc vào phương pháp lựa chọn: thống kê toàn lựa chọn xác xuất đối tượng theo tỷ lệ đối tượng tối thiểu 30% tổng số Kết kiểm tra cuối ghi nhận bảng thống kê dạng file.xls Theo mơ hình chuẩn CSDLDL, đối tượng địa lí phải kiểm sốt chặt chẽ quan hệ ràng buộc hình học với Ví dụ quan hệ đối tượng tim đường cầu, đối tượng hình tuyến (tim đường, tim sông) với đối tượng vùng miền tạo từ đối tượng hình tuyến Sử dụng chức có phần mềm ArcGis, xây dựng qui tắc ràng buộc quan hệ (TOPOLOGY RULE) để kiểm tra sửa chữa tự động, kết hợp với xây dựng công cụ hỗ trợ để chỉnh sửa bán tự động Chuẩn hình học (vùng, mạng lưới), quan hệ lớp đối tượng theo chuẩn nội dung Kiểm tra đối tượng địa lý (chú ý phần chạy dọc theo đường biên mảnh đồ) Chú ý đồng hố hình học đối tượng có thuộc tính khơng gian lớp khác thường có sai lệch vị trí sinh 114 q trình làm liệu Điền thông tin vào bảng kiểm tra DTDL (dạng file.exl) cho lớp đối tượng Sản phẩm đánh giá cuối thơng qua số lỗi cịn lại cho lớp ĐTĐL ghi nhận bảng kiểm tra theo chuẩn chất lượng sản phẩm Tính đầy đủ nội dung tính bảo tồn thuộc tính kiểm tra phải kiểm tra sắc xuất đối tượng Feature dataset 3.2.2.10 Kết nạp thông tin METADATA Bao gồm file lý lịch CSDL ngôn ngữ quốc tế CSDL XML cho đối tượng Feature Data Set : gồm thông tin quan sản xuất CSDL, thời gian làm đo đạc làm liệu thông tin lớp đối tượng Mô tả tổng quan liệu Metadata: CSDL lớp Dữ liệu xây dựng từ nguồn liệu nào, nhằm mục đích tạo nguồn CSDL cung cấp thơng tin liên quan đến q trình phát triển ngành kinh tế xã hội, kiểm tra, cập nhật phân phối liệu Việc xây dựng khai thác sử dụng CSDL phục vụ cho công tác lập quy hoạch công tác quản lý vĩ mơ vấn đề có liên quan đến phạm vi đơn vị hành cấp xã khu đo 3.3 SẢN PHẨM CSDL ĐỊA HÌNH TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Cơng nghệ GIS kết hợp thao tác sở liệu thông thường (như cấu trúc hỏi đáp) phép phân tích thống kê, phân tích không gian Những khả phân biệt GIS với hệ thống khác khiến cho GIS có phạm vi ứng dụng rộng nhiều lĩnh vực khác nhau, lĩnh vực mà đối tượng, tượng quan sát, nghiên cứu quản lý vị trí địa lý chúng có ý nghĩa quan trọng Hiện nay, GIS ứng dụng nhiều ngành nước ta như: quản lý tài ngun mơi trường, quản lý địa chính, đánh giá trạng sử dụng đất, qui hoạch nông lâm nghiệp, điều tra qui hoạch quản lý rừng, đo đạc đồ, qui hoạch quản lý đô thị,… Trong năm gần đây, với phát triển vượt bậc công nghệ liệu 3D thể cách trực quan, đáp ứng nhiều mục đích sử dụng 115 khác Trong điều kiện thuận lợi sản phẩm đồ đa dạng hoá nhiều, đặc biệt nguồn liệu địa hình Một nguồn liệu mơ hình số độ cao DEM Mơ hình số độ cao DEM sử dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: Khảo sát, thiết kế cơng trình xây dựng , Tính tốn khối lượng đào đắp xây dựng Sử dụng toán quân : tính tốn tầm nhìn, tầm bắn, dẫn đường cho tên lửa, xác định vùng phủ sóng, vùng quét rada Thành lập đồ độ dốc, hướng dốc, mặt cắt, Trợ giúp nghiên cứu quy hoạch, quản lý, dự báo mơi trường xói mịn, lũ lụt, phát tán nhiễm xây dựng kịch thiên tai Do có nhiều ứng dụng có sản phẩm dẫn xuất phong phú, đa dạng nên DEM khẳng định tầm quan trọng CSDL khơng gian phần thiết yếu hệ thống thông tin địa lý GIS Hiện nay, GIS ứng dụng nhiều cấp, nhiều ngành nước ta như: quân sự, quản lý tài ngun mơi trường, quản lý địa chính, đánh giá trạng sử dụng đất, qui hoạch nông lâm nghiệp, điều tra qui hoạch quản lý rừng, đo đạc đồ, qui hoạch quản lý thị, phịng chống lụt bão… Trong năm gần đây, với phát triển vượt bậc công nghệ thông tin với yêu cầu ngày cao ngành GIS phát triển mạnh đặc biệt liệu 3D thể trực quan, đáp ứng nhiều mục tiêu khác Do sản phẩm dẫn xuất từ CSDL địa lý gắn với mơ hình số độ cao (DEM) ngày đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn liệu địa hình Do có nhiều ứng dụng có sản phẩm dẫn xuất phong phú, đa dạng nên DEM khẳng định tầm quan trọng CSDL khơng gian phần thiếu hệ thống thông tin địa lý GIS Để thấy vai trò quan trọng DEM việc xây dựng liệu địa hình, sau số sản phẩm phần thực nghiệm phục vụ công tác quản lý, quy hoạch dự báo tai biến môi trường môi trường 116 3.3.1 Ranh giới hành chính: - Gồm đường ranh giới địa lý đơn vị hành chính, bao gồm biên giới quốc gia, địa giới tỉnh, huyện, xã - Các thơng tin thuộc tính: Tên: Quốc gia, Tỉnh, Huyện, Xã, Thủ phủ đơn vị hành chính, Các vùng dân cư Hình 3.8 Địa giới hành huyện tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.2 Địa hình: Hình 3.9 Nền địa hình khu vực ven biển Lăng Cô - Thừa Thiên Huế 117 - Các yếu tố địa hình tự nhiên, như: độ cao, biển, thủy hệ (sơng, hồ) - Các thơng tin thuộc tính: Gồm giá trị độ cao bề mặt, sông , hồ tên riêng sông, hồ, chiều dài, chiều rộng, độ sâu (trung bình) - Phân bố dân cư địa hình 3.3.3 Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng giao thông đượng sắt, đường đường sơng, cơng trình kinh tế - xã hội, dân cư hiển thị trực quan dạng 2D 3D nhà quản lý Ckhu sở hạ tầng dân cư, sở hạ tầng quan ban ngành, hệ thống đường dây điện, khu công nghiệp, khu kinh tế, hệ thống trạm viễn thông - Các thông tin thuộc tính : Tên, địa chỉ, ngành, nghề sản xuất; năm bắt đầu sản xuất; số công nhân; nhiên liệu sử dụng, bán kính gây nhiễm; khối lượng chất thải; áp dụng công nghệ xử lý chất thải (có - khơng); tên cơng nghệ, thiết bị xử lý chất thải Hình 3.10 Cơ sở hạ tầng, dân cư khu vực ven biển Lăng Cô - Thừa Thiên Huế 118 3.3.4 Bản đồ độ dốc, hướng dốc Hình 3.11 Miêu tả độ dốc bề mặt địa hình phần mềm ArcScene Hình 3.12 Miêu tả hướng dốc bề mặt địa hình phần mềm ArcScene 119 3.3.5 Hệ thống giao thơng Hình 3.14 Doạn tim dường bộ, đường sắt khu vực Lăng Cô- Thừa Thiên Huế - Gồm tuyến đường giao thông: tỉnh lộ, huyện lộ, đường xã , giao thông đường sắt - Thông tin thuộc tính: tên đường, chiều dài, rộng, mã đường, cấp đường 3.3.6 Xây dựng mơ hình khơng gian phần mềm ArcScene Hình 3.15 Mơ hình khơng gian 3D khu dân cư Lăng Cô- Thừa Thiên Huế 120 3.4 ỨNG DỤNG DEM PHỊNG CHỐNG TAI BIẾN MƠI TRƯỜNG Với cơng nghệ GIS kết hợp với mơ hình số độ cao đo xây dựng mơ phạm vi ngập lụt khu vực ven biển nước biển dâng lũ lụt từ thượng nguồn đổ Mô hình ngập lụt tính cho mức nước lũ tăng mét (1 mét một) Chọn mực nước thời điểm xây dựng CSDL mức chuẩn mức mức nước dâng 1m, 2m,3m, 4m, 5m Hình 3.16 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt vực Lăng Cơ (mức ban đầu chưa ngập) Hình 3.17 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt khu vực Lăng Cơ (mức ngập sâu 1m ) 121 Hình 3.18 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt khu vực Lăng Cô (mức ngập sâu 2m ) Hình 3.19 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt khu vực Lăng Cô (mức ngập sâu 3m ) 122 Hình 3.20 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt khu vực Lăng Cô (mức ngập sâu 4m ) Hình 3.21 Mơ hình 3D dự báo ngập lụt khu vực Lăng Cô (mức ngập sâu 5m ) 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1- Mục tiêu đề tài xây dựng sở liệu địa hình, phần hệ thống thơng địa lý phục phịng chống tai biến mơi trường khu vực ven biển Hệ thống xây dựng hồn chỉnh hữu dụng cơng tác qui hoạch, quản lý, dự báo vấn đề môi trường, cơng cụ có nhiều tiện ích cấp quản lý DEM đưa mơ hình từ tổng quan (cấp vùng) đến chi tiết (dự án) từ tình khẩn cấp đến vấn đề địi hỏi cần phân tích đưa số liệu thống kê đáp ứng kịp thời 2- CSDLDH với mơ hình số độ cao (DEM) tập hợp thông tin không gian, đặc trưng thơng tin thuộc tính đối tượng địa lý bề mặt đất CSDLDH có tổ chức, cấu trúc hợp lý, nội dung thông tin đảm bảo tra cứu, truy nhập thơng tin nhanh chóng, xác, có ý nghĩa quan trọng hoạt động kinh tế - xã hội ngành địa phương, làm CSDL cho ngành khác phát triển CSDL chuyên ngành 3- CSDL địa lý gắn với mơ hình sơ độ cao hồn tồn ứng dụng cơng tác phịng chống tai biến mơi trường điển hình lũ lụt như; dự báo phạm vi ngập lụt xẩy ra, đưa định kịp thời vấn đề liên qua đến lũ lụt thoát lũ, cữu trợ, điều tiết lượng, di dân 4- Do thời gian có hạn chưa đào tạo cơng nghệ nên ứng dụng đưa hạn chế học viên mong chia sẻ thầy cô giáo, bạn sinh viên đồng nghiệp Kiến nghị 1- Tùy theo đặc điểm tư liệu khu vực để lựa chọn quy trình xây dựng CSDLDL cho phù hợp - Cần đầu tư cho việc đào tạo chuyên nghiệp để có chuyên gia lĩnh vực GIS, đầu tư hạ tầng công nghệ thơng tin để từ hình thành ứng dụng hiệu từ nguồn sở liệu sẵn có 124 3- Đối với vấn đề xẩy diện bị cô lập vùng lũ bị lập khơng có lượng thường xun xa vùng đất liền vệt dầu loang biển truyền tin phương pháp thông thường cần đầu tư phương pháp truyền thơng công nghệ vệ tinh đảm bảo tính thời vấn đề để nhà quản lý định kịp thời đăn - Cần đầu tư đến việc tập huấn, tuyên truyền phổ cập kiến thức GIS công nghệ GIS đội ngũ tác nghiệp viên chuyên không chuyển để phục vụ cấp ngành 125 TÀI LIỆU TAM KHẢO Bộ Tài nguyên & Mơi trường, (2009), Quy định mơ hình cấu trúc nội dung liệu địa lý 1/2000, 1/5000 1/10.000, Hà Nội Bộ Tài nguyên & Môi trường, (2007), Quy định kỹ thuật thành lập đồ địa hình 1:2000, 1:5000 cơng nghệ số, Hà Nội Công ty trách nhiệm hữu hạn tin học eK, 2009, Hướng dẫn sử dụng phầm mềm ArcGis, Hà Nội Tổng cục Địa chính, (2001), Thơng tư hướng dẫn áp dụng hệ quy chiếu hệ tọa độ quốc gia VN2000, Hà Nội Viện khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường (2008), Nghiên cứu tác động biến đổi khí hậu lưu vực sơng Hương sách thích nghị huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, Hà Nội Nguyễn Trọng Hiệu, (2006), Khái quát BĐKH Việt Nam, Trung tâm Khoa học Cơng nghệ Khí tượng Thủy văn Mơi trường, Hà Nội Nguyễn Thọ Nhân, (2009), Biến đổi khí hậu Năng lượng, Nhà xuất tri thức, Hà Nội Phan Nguyên Hồng, (2007), Ảnh hưởng nước biển dâng đến hệ sinh thái rừng ngập mặn khả ứng phó, Tạp chí Biển, Hà Nội Võ Chí Mỹ, (2010), Các phương pháp trắc địa đồ nghiên cứu Tài nguyên - Môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 10 Võ Chí Mỹ, (2010), Các phương pháp quan trắc môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 11 Nguyễn Trường Xuân, (2001), Các kiến thức GIS, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 12 Nguyễn Trường Xuân, (2010), Xây dựng sở liệu môi trường, Trường Đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội 13 Prof Shunji MURAI, (2008), Lecture Remote Sensing & GIS Course, Japan International Cooperation Agency (JICA), Hà Nội ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - A CHT NGUYễN THANH LONG XÂY DựNG CƠ Sở Dữ LIệU ĐịA HìNH PHụC Vụ PHòNG CHốNG TAI BIếN MÔI TRờng khu vực ven biển thừa thiên huế ảnh hởng trình biến đổi khí hậu Chuyờn... ? ?Xây dựng sở liệu địa hình phục vụ phịng chống tai biến mơi trường khu vực ven biển Thừa Thiên - Huế ảnh hưởng trình biến đổi khí hậu" , lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý tai biến. .. DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA HÌNH PHỤC VỤ PHỊNG CHỐNG TAI BIẾN MƠI TRƯỜNG KHU VỰC VEN BIỂN THỪA THIÊN HUẾ DO ẢNH HƯỞNG CỦA Q TRÌNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Chun ngành: Mã số: Kỹ thuật Trắc địa 60.52.85 LUẬN

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:54