1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát các quy trình xây dựng cơ sở dữ liệu nền địa lý theo chuẩn quốc gia

132 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 4,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - ĐỖ XUÂN NHẬT KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ THEO CHUẨN QUỐC GIA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT - - ĐỖ XUÂN NHẬT KHẢO SÁT CÁC QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ THEO CHUẨN QUỐC GIA Chuyên ngành: Bản đồ, Viễn thám Hệ thông tin địa lý Mã số: 60.44.76 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Vũ Anh Tuân HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Đỗ Xuân Nhật DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý DBMS Hệ quản trị sở liệu Geodatabase Cơ sở liệu thông tin địa lý Metadata Siêu liệu VN2000 Tên hệ quy chiếu, hệ tọa độ thức sử dụng Việt Nam SQL Structured Query Language - Ngơn ngư tìm kiếm, hỏi đáp UML Unified Modelling Language - Ngơn ngữ mơ hình hóa thống XML Extended Markup Language - Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng GML Geography Markup Language - Ngôn ngữ đánh dấu địa lý ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế TC Tiểu ban kỹ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Bảng 1.1: Các tiêu chuẩn ISO-19100 theo nhóm làm việc T rang Bảng 1.2: Các tiêu chuẩn ISO-19100 lựa chọn áp dụng xây dựng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Bảng 1.3: Hệ tọa độ hệ trục sở tương ứng Bảng 1.4: Mô tả bước đánh giá chất lượng liệu địa lý 3 3 Bảng 2.1: Mô tả bước công việc chuẩn hóa liệu DGN bổ sung thơng tin thuộc tính đối tượng địa lý Bảng 2.2: Giải thích gói UML Bảng 2.3: Các quan hệ topology định nghĩa ArcGIS Bảng 2.4: Danh sách phép đo kiểm tra chất lượng liệu địa lý 6 6 Bảng 2.5: Danh sách phương pháp kiểm tra tiêu chí chất lượng liệu địa lý DANH MỤC CÁC HÌNH Tên hình Trang Hình 1.1: Cấu trúc hệ quản trị sở liệu Hình 1.2: Mơ hình phân cấp 10 Hình 1.3: Mơ hình lưới 11 Hình 1.4: Mơ hình quan hệ 11 Hình 1.5: Hình học topology đối tượng điểm liệu raster 13 Hình 1.6: Hình học topology đối tượng đường liệu raster 14 Hình 1.7: Hình học topology đối tượng vùng liệu raster 14 Hình 1.8: Sơ đồ khối mô tả việc xây dựng ứng dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 25 Hình 1.9: Biểu diễn dạng gói UML hai mơ hình khái niệm khơng gian 28 Hình 1.10: Lược đồ gói Geometry 29 Hình 1.11: Lược đồ gói Topology 29 Hình 1.12: Biểu diễn dạng gói UML mơ hình khái niệm thời gian 30 Hình 1.13: Lược đồ khái niệm hệ quy chiếu tọa độ 32 Hình 1.14: Quy trình đánh giá chất lượng liệu địa lý 38 Hình 1.15: Phân loại phương pháp đánh giá chất lượng 39 Hình 2.1: Sơ đồ qui trình xây dựng CSDL địa lý từ nội dung đồ địa hình tỷ lệ 1:10.000 59 Hình 2.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ thành lập CSDL địa lý từ nguồn tư liệu đồ địa sở tỷ lệ 1:10.000 Hình 2.3: Hai nhánh cơng việc quy trình xây dựng CSDL địa lý 60 61 Hình 2.4: Lược đồ UML gói liệu 63 Hình 2.5: Lược đồ UML cho siêu liệu (Metadata) 70 Hình 3.1: Sơ đồ bước xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang 83 Hình 3.2: Làm liệu đường bình độ phần mềm eTools 84 Hình 3.3: Phần mềm eTMaGIS chạy Microstation 85 Hình 3.4: Gán thơng tin tự động tệp text eTMaGIS 85 Hình 3.5: Gán thông tin từ thể giá trị đồ eTMaGIS 86 Hình 3.6: Chức kiểm tra thuộc tính đối tượng eTMaGIS 86 Hình 3.7: Giao diện phần mềm Microsoft Visio 2003 87 Hình 3.8: Chuyển mơ hình UML thành Geodatabase cơng cụ Schema Wizard 89 Hình 3.9: Mẫu Geodatabase ArcGIS 89 Hình 3.10: Khai báo tọa độ cho CSDL địa lý 90 Hình 3.11: Giao diện chương trình Convert Data 91 Hình 3.12: Nhóm liệu Khống chế trắc địa 92 Hình 3.13: Nhóm liệu Địa hình 92 Hình 3.14: Nhóm liệu Thủy hệ 92 Hình 3.15: Nhóm liệu Giao thơng 93 Hình 3.16: Nhóm liệu Biên giới địa giới 93 Hình 3.17: Nhóm liệu Hạ tầng dân cư 93 Hình 3.18: Nhóm liệu Phủ bề mặt 94 Hình 3.19: Tạo quan hệ topology cho CSDL ArcGIS 94 Hình 3.20: Tạo quan hệ topology cho mốc địa giới đường địa giới xã 95 Hình 3.21: Lỗi Topology mốc địa giới đường địa giới xã 95 Hình 3.22: Liên kết đối tượng cơng cụ Dissovle ArcToolbox 96 Hình 3.23: Cập nhật mã nhận dạng phần mềm Convert Data 97 Hình 3.24: Bảng báo cáo chất lượng liệu địa lý 97 Hình 3.25: Giao diện chương trình lập siêu liệu VMP Editor 98 Hình 3.26: Metada nhập vào Geodatabase 99 Hình 3.27: File đồ địa hình biên tập 100 Hình 3.28: Đọc thơng tin đối tượng CSDL địa lý 101 Hình 3.29: Truy vấn đối tượng SQL 101 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ QUỐC TẾ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát vấn đề lý luận công tác xây dựng sở liệu địa lý 1.1.1 Cơ sở khoa học Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 1.1.2 Cơ sở liệu thông tin địa lý 1.2 Tổng quan chuẩn thông tin địa lý quốc tế ISO/TC211 18 1.2.1 Giới thiệu chung chuẩn thông tin địa lý quốc tế ISO/TC211 18 1.2.2 Nội dung chuẩn ISO/TC211 18 1.3 Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia xây dựng CSDL địa lý 22 1.3.1 Phạm vi chuẩn hóa 22 1.3.2 Các tiêu chuẩn ISO/TC 211 lựa chọn áp dụng 23 1.3.3 Các quy chuẩn chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 26 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 43 2.1 Lựa chọn công nghệ 43 2.2 Cơ sở tài liệu 45 2.3 Cấu trúc nội dung CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 45 2.4 Quy trình xây dựng CSDL địa lý 1:10.000 58 2.4.1 Chuẩn hóa liệu DGN, bổ sung thơng tin thuộc tính đối tượng địa lý 61 2.4.2 Thiết kế lược đồ UML - tạo khuôn dạng Geodatabase 62 2.4.3 Nhập liệu từ Microstation vào Geodatabase 64 2.4.4 Xử lý liệu ArcGIS 65 2.5 Lập siêu liệu (metadata) cho Geodatabase 70 2.5.1 Đánh giá chất lượng liệu địa lý 71 2.5.2 Lập siêu liệu cho đối tượng địa lý .75 2.6 Mã hóa trao đổi liệu địa lý .76 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000 TỈNH HÀ GIANG .79 3.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hà Giang 79 3.1.1 Vị trí địa lý 79 3.1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên 79 3.1.3 Đặc điểm kinh tế - xã hội 80 3.2 Xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang 81 3.2.1 Nguồn tư liệu 81 3.2.2 Các bước xây dựng sở liệu địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang 83 3.3 Kết đánh giá kết .100 3.3.1 Kết 100 3.3.2 Đánh giá kết 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO .104 PHỤ LỤC -91- Hình 3.11: Giao diện chương trình Convert Data Mặc dù chuyển tất đối tượng tất chủ đề sang Geodatabase lần chuyển tốt ta nên chuyển chủ đề để dễ dàng kiểm soát đối tượng chuyển đẩy nhanh tốc độ chuyển (lọc riêng file DGN theo chủ đề thành thư mục riêng để chuyển) -92- Hình 3.12: Nhóm liệu Khống chế trắc địa Hình 3.13: Nhóm liệu Địa hình Hình 3.14: Nhóm liệu Thủy hệ -93- Hình 3.15: Nhóm liệu Giao thơng Hình 3.16: Nhóm liệu Biên giới địa giới Hình 3.17: Nhóm liệu Hạ tầng dân cư -94- Hình 3.18: Nhóm liệu Phủ bề mặt 3.2.2.7 Xử lý liệu ArcGIS a) Kiểm tra quan hệ không gian topology Các đối tượng địa lý xây dựng Microstation thường xây dựng theo kiểu spaghetti, khơng có quan hệ khơng gian topology Chính chuyển đổi liệu sang Geodatabase phải xây dựng lại quan hệ không gian topology đối tượng Hình 3.19: Tạo quan hệ topology cho CSDL ArcGIS Kiểm tra quan hệ không gian đối tượng lớp đối tượng lớp theo yêu cầu quan hệ không gian đối tượng mô hình cấu trúc liệu UML Các quan hệ topology nên lưu trữ thành file định dạng *.rul ArcGIS, file lưu trữ nhiều luật quan hệ đối tượng địa lý với nhằm mục đích tiện lợi cần kiểm tra quan hệ topology cho đối tượng, cần mở đến file lưu trữ cấu hình không cần chọn lại đối tượng luật quan hệ đối tượng Khi phát lỗi quan hệ topology cần xem xét lại vị trí tương quan -95- đối tượng để định có phải sửa lỗi hay không Chú ý phải đặt dung sai topology nhỏ 0,001 đặt lại dung sai mặc định (trong giới hạn cho phép) để triệt tiêu lỗi quan hệ topology Ví dụ kiểm tra quan hệ topology mốc địa giới địa giới xã: Hình 3.20: Tạo quan hệ topology cho mốc địa giới đường địa giới xã Thông thường đường địa giới phải qua mốc địa giới Tuy nhiên đường địa giới ranh giới tự nhiên sơng, đỉnh núi … mốc địa giới khơng thể nằm đường địa giới Những điểm màu đỏ điểm không tuân thủ quy luật mà phần mềm tìm Hình 3.21: Lỗi Topology mốc địa giới đường địa giới xã Kiểm tra xác nhận lại lỗi, định sửa không sửa lỗi topology tìm b) Liên kết đối tượng Các đối tượng địa lý chuyển vào Geodatabase có giá trị -96- thuộc tính gán rời rạc theo phạm vi mảnh đồ, sau kiểm tra topology phải liên kết lại nhằm tạo đối tượng địa lý hồn chỉnh Sử dụng cơng cụ Dissovle ArcToolbox để tiến hành liên kết đối tượng Hình 3.22: Liên kết đối tượng công cụ Dissovle ArcToolbox c) Cập nhật giá trị thuộc tính mã nhận dạng Mã nhận dạng thuộc tính quy định cho đối tượng địa lý CSDL địa lý Việc cập nhật mã nhận dạng tiến hành sau khơng cịn sửa chữa liệu đối tượng liên kết hoàn chỉnh Sử dụng chức “cập nhật thông tin” phần mềm Convert Data để gán tự động mã nhận dạng cho toàn đối tượng địa lý tập liệu Geodatabase -97- Hình 3.23: Cập nhật mã nhận dạng phần mềm Convert Data 3.2.2.8 Lập siêu liệu (metadata) cho Geodatabase Trước lập siêu liệu phải chuẩn bị đầy đủ thông tin để nhập vào siêu liệu theo yêu cầu Tiến hành đánh giá chất lượng liệu theo lớp đối tượng gói GeoDatabase theo quy định để có thông tin nhập vào phần thông tin chất lượng Kết đánh giá lập thành mẫu báo cáo để dễ theo dõi Hình 3.24: Bảng báo cáo chất lượng liệu địa lý -98- Việc lập siêu liệu tiến hành phần mềm VMP Editor công ty eKGIS phát triển, quyền thuộc Cục Đo đạc Bản đồ Việt Nam Hình 3.25: Giao diện chương trình lập siêu liệu VMP Editor Kết nhập tin ghi hai dạng: - VMPXML File: cho phép trực tiếp mở, chỉnh sửa, phần mềm VMPEditor phần mềm notepad - XML19139: Ghi từ định dạng VMPXML file để nhập vào tập liệu sản phẩm cuối (Geodatabase) sau hoàn tất quy trình sản xuất -99- Hình 3.26: Metada nhập vào Geodatabase 3.2.2.9 Mã hóa GML CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang Cơ sở liệu địa lý tỉnh Hà Giang mã hóa GML phục vụ cho trao đổi liệu cho địa phương, ban ngành tổ chức có nhu cầu sử dụng chia sẻ mạng Internet 3.2.2.10 Biên tập đồ địa hình từ sở liệu địa lý Nhánh công việc biên tập đồ địa hình áp dụng cho khu vực thành lập sở liệu địa lý tư liệu khơng phải đồ địa hình Theo sơ đồ quy trình đồ địa hình biên tập từ file DGN chuẩn hóa, đối tượng địa lý phải gỡ bỏ thuộc tính địa lý để trở thành đối tượng đồ họa đồ địa hình, chuyển thuộc tính đồ họa (lớp, màu, lực nét, cell kí hiệu) theo quy định đồ địa hình, biên tập đối tượng bị chồng đè, tổng hợp lấy bỏ đối tượng nhằm phục vụ thể in ấn -100- Hình 3.27: File đồ địa hình biên tập 3.3 Kết đánh giá kết 3.3.1 Kết Sản phẩm CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang áp dụng theo Chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia kết thử nghiệm quy trình xây dựng CSDL địa lý theo chuẩn quốc gia CSDL địa lý tỉnh Hà Giang có nội dung, cấu trúc thực theo quy trình xây dựng trình bày chương CSDL địa lý tỉnh Hà Giang đóng gói dạng File Geodatabase ArcGIS với mở rộng *.gdb Với việc xây dựng theo chuẩn CSDL địa lý tỉnh Hà Giang xuất sang định dạng GML/XML sử dụng tất phần mềm hệ thống GIS khác đọc định dạng chuẩn quốc tế 3.3.2 Đánh giá kết CSDL địa lý tỉnh Hà Giang đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng đặt ra, tạo sở liệu đáng tin cậy phục vụ cho nhu cầu sử dụng liệu chuyên ngành khác giao thông, nông nghiệp, quy hoạch v.v… Từ liệu ban đầu đồ với lượng thông tin hạn chế phải quản lý nhiều đối tượng, đối tượng không gán thuộc tính khơng tn theo quan hệ topology… CSDL địa lý chuẩn hóa phương pháp quản lý hẳn Trong CSDL địa lý, hàm lượng thông tin tăng lên nhiều -101- lại giảm đối tượng quản lý đối tượng gán thơng tin thuộc tính Hình 3.28: Đọc thông tin đối tượng CSDL địa lý Hình 3.29: Truy vấn đối tượng SQL -102- KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Chuẩn quốc tế hệ thống thông tin địa lý ISO/TC211 áp dụng nhiều quốc gia giới chứng tỏ tính hiệu xây dựng CSDL địa lý Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia Việt Nam kế thừa chuẩn quốc tế nên việc áp dụng chuẩn vào xây dựng CSDL địa lý phù hợp với yêu cầu thực tiễn xu thế giới Nhờ chuẩn hóa, CSDL thông tin địa lý cho phép hệ thống thông tin địa lý mở rộng lực lưu trữ, hiển thị, kiểm tra, phân tích trao đổi liệu cách hiệu diện rộng từ quy mô ngành đến quy mô quốc gia quy mơ tồn cầu Lược đồ ứng dụng UML giải pháp bắt buộc để thiết kế mô hình CSDL địa lý Nó địi hỏi người thiết kế CSDL phải có hướng nhìn tổng quan đa chiều nội dung cấu trúc CSDL Dạng mã hóa trao đổi GML giúp cho việc trao đổi CSDL trở nên dễ dàng thuận tiện không phụ thuộc vào phần mềm GIS Qua thử nghiệm khu vực nghiên cứu, phần mềm ArcGIS đánh giá phần mềm ưu việt để thành lập hệ thống CSDL địa lý có chuẩn tương thích với chuẩn thơng tin địa lý sở quốc gia có nhiều cơng cụ mạnh để phân tích liệu Giải pháp quy trình xây dựng CSDL địa lý tỷ lệ 1:10.000 tỉnh Hà Giang theo chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia đề xuất hoàn toàn phù hợp với nguồn tư liệu, điều kiện công nghệ mục tiêu đặt Kiến nghị Chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia bao gồm loạt chuẩn có liên quan đến lĩnh vực thơng tin địa lý phức tạp Việc ban hành chuẩn vào thực tế cần tiếp tục kiểm chứng qua cơng trình cụ thể để rút kinh nghiệm quý báu Cần phổ biến đưa vào giáo dục trường đại học có chuyên ngành liên quan -103- Tùy vào điều kiện tư liệu, tình hình cơng nghệ, cá nhân, tổ chức, ban ngành đưa quy trình xây dựng CSDL phù hợp với thực tế Tuy nhiên để đảm bảo chất lượng CSDL phải áp dụng chặt chẽ tiêu chuẩn chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia ban hành Kết thử nghiệm đề tài mở rộng áp dụng xây dựng, chuẩn hóa cho tỷ lệ khác CSDL địa lý chuyên ngành khác -104- TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vân Anh, Nguyễn Thị Yên Giang (2009), “Bài giảng hệ thống thông tin địa lý”, Tập giảng, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), “Quyết định việc ban hành Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia”, Quyết định Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường Đặng Văn Đức (2001), “Hệ thống thông tin địa lý”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Dương Kiều Hoa (2005), “Phân tích thiết kế hệ thống thông tin với UML”, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Phạm Trọng Mạnh, Phạm Vọng Thành (1999), “Cơ sở hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị”, NXB Xây Dựng, Hà Nội Trần Vĩnh Phước (2001), “GIS số vấn đề chọn lọc”, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Phạm Vọng Thành (2000), “ Bài giảng sở hệ thống thông thông tin địa lý”, Tập giảng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch (1996), “Viễn thám nghiên cứu tài nguyên môi trường”, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thạch, Trần Tuấn Dũng (2005), “Viễn thám Hệ thông tin địa lý ứng dụng”, Tập giảng, Đại học Quốc gia, Hà Nội 10 Vũ Đức Thi (2006), “Giáo trình sở liệu”, Tập giảng, Hà Nội 11 Nguyễn Trường Xn (2002), “ Giáo trình hệ thơng tin địa lý”, Tập giảng, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Trang web http://www.hagiang.gov.vn 13 Trang web http://www.vi.wikipedia.org 14 A Stewart Fotheringham, Peter Rogerson (1994), Spatial analysis and GIS 15 Aronoff, S (1989), “GIS: A management perspective”, Ottawa, Canada, WDL Publication -105- 16 Burrough, P A and Rachael A McDonnell (1998), “Principles of Geographic Information Systems” Oxford: Oxford University Press 17 Cowen, D.J (1998), “GIS versus CAD versus DBMS: what are the differences ?”, Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 54, (1551 – 4) 18 David J Maguire, Michael F Goodchild, and David W Rhind (eds) (1991), “Geographic information systems : Principles and application Volume 1: Principle”, Longman sciencetific & technical, John Wiley & Sons, Inc Newyork, USA 19 David J Maguire, Michael F Goodchild, and David W Rhind (eds) (1991), “Geographic information systems : Principles and application Volume 2: Application”, Longman sciencetific & technical, John Wiley & Sons, Inc Newyork, USA 20 D.R Green, D Rix, and J Cadoux Hudson (eds) (1994) “Geographic Information” The source book for GIS Association for geographic information AGI Taylor & Francis 539 pp 21 M.F Goodchild and S Global, (1989), “Modelling error in object and fields”, Accurancy of Spatial Database 22 Parker (1998), “The unique qualities of a geographic information system: a commentary”, Photogrammetric Engineering and Remote Sensing, 54, (1547 – 9) 23 Tor Bernhardsen (1992), “Geographic Information System”, Viak IT Longum Park, Arendal, Norway 24 Website: www.isotc211.org 25 Website: www.opengis.com 26 Website: www.esri.com ... QUAN VỀ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ QUỐC TẾ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát vấn đề lý luận công tác xây dựng sở liệu địa lý 1.1.1 Cơ sở khoa... THÔNG TIN ĐỊA LÝ QUỐC TẾ CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ 1.1 Khái quát vấn đề lý luận công tác xây dựng sở liệu địa lý 1.1.1 Cơ sở khoa... dụng 23 1.3.3 Các quy chuẩn chuẩn thông tin địa lý sở quốc gia 26 CHƯƠNG 2: ÁP DỤNG CHUẨN THÔNG TIN ĐỊA LÝ CƠ SỞ QUỐC GIA TRONG QUY TRÌNH XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU NỀN ĐỊA LÝ TỶ LỆ 1:10.000

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w